Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 167 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
…………………………………….




Hµ H¶i B×nh









sù më réng cña nato
nh×n tõ gãc ®é ®Þa chÝnh trÞ









LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC












Hà Nội - 2008


Hµ Néi - 2008


2

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN




Hà Hải Bình




sự mở rộng của nato

nhìn từ góc độ địa chính trị






Chuyờn ngnh: Quan h quc t
Mó s: 60.31.40



LUN VN THC S NGNH QUC T HC






Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TSKH LNG VN K






H Ni - 2008


3

MC LC

BNG CH THCH VIT TT 4
lời mở đầu 8
Chng 1
Một số cơ sở lý luận địa chính trị của quan hệ quốc
tế 13
1.1. S ra i ca a chớnh tr 13
1.1.1 S khi u ca a chớnh tr (a chớnh tr c in) 13
1.1.2 a chớnh tr hin i (t 1945) 22
1.2. Nhng trng phỏi lý thuyt a chớnh tr ch cht 27
1.2.1. Trng phỏi a chớnh tr ca Anh Lý thuyt khu trung tõm ca
Mackinder (Heartland) 27
1.2.2. Trng phỏi a chớnh tr c. 33
1.2.3 Trng phỏi a chớnh tr ca M. 36
1.3. o lut a chớnh tr bỏ quyn ca M 47
1.3.1. Đạo luật địa chính trị của George Kennan. 47
1.3.2. Nhng thay i trong nhng o lut kim ch. 50
Chng 2
Khái quát về nato Và QUá TRìNH Mở RộNG 57
2.1 Bối cảnh ra đời của NATO. 57
2.2. Sự ra đời và phát triển của NATO trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.60
2.2.1 Sự ra đời của NATO 60
2.2.2 Quá trình phát triển của NATO trong Chiến tranh lạnh. 65
2.2.3 Nhận xét tóm tắt về khối NATO thời kỳ Chiến tranh lạnh 69
2.3. Những cơ sở dẫn đến chiến l-ợc mở rộng của NATO sau khi Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ 70

4
2.3.1. Nhân tố bên ngoài 70

2.3.2. Nhân tố bên trong NATO. 80
2.4. Nội dung chiến l-ợc mở rộng của NATO 90
2.5. Diễn biến của quá trình mở rộng của NATO từ sau 1990. 100
2.5.1. Giai đoạn 1991 - 1999 100
2.5.2. Giai đoạn 2000 - 2004 105
2.5.3. Giai đoạn 2004 - 2008 107
Chng 3
Tác động địa chính trị của việc NATO mở rộng và
triển vọng 111
3.1 Tác động đến cục diện chính trị thế giới nói chung. 111
3.2. Tác động đến vị thế địa chính trị của Liên Bang Nga 114
3.3. Tác động đến điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga118
3.4. Điều chỉnh trong bố trí quân sự của n-ớc Nga. 125
3.5 Tác động đến vị thế n-ớc lớn của Nga 129
3.6. Triển vọng mở rộng không gian NATO đối với các khu vực trên thế
giới. 132
3.7. Khả năng NATO mở rộng về chức năng, nhiệm vụ thông qua cam
kết, dính líu và can thiệp. 135
3.8. Khả năng NATO ngừng mở rộng 136
Kết luận 137

5
Danh mc ti liu tham kho 139
Phụ lục1: Hiệp -ớc Bắc Đại Tây D-ơng NATO 146
Phụ lục 2: Bản Đồ các n-ớc thành viên NATO 153
Phụ lục 3: Bản đồ các năm mở rộng của NATO 154
Phụ lục 4: Các căn cứ chỉ huy NATO tại châu Âu 155
Phụ lục 5: Bản đồ vị chí chiến l-ợc của các n-ớc xin gia nhập NATO 2008156
Phụ lục 6: Cơ Cấu Tổ Chức NATO 157


6
Bảng chú thích viết tắt

Tên viết tắt
Tên tiếng anh, việt
ABM
Anti - Ballistic Missile
Hiệp -ớc chống tên lửa đạn đạo
CSCE
Conference on Security and Cooperation in Europe
Hội nghị an ninh và hợp tác châu Âu
CTBT
Comprehensive Nuclear Ban Test Treaty
Hiệp -ớc cấm thủ vũ khí hạt nhân toàn diện
EC
European Communities
Cộng đồng châu Âu
EU
European Union
Liên minh châu Âu
GDP
Gross Domestic Production
Tổng sản phẩm quốc nội
NACC
North Atlantic Cooperation Council
Uỷ ban hợp tác Bắc Đại Tây D-ơng
NATO
North Atlantic Treaty Organisation
Tổ chức hiệp -ớc Bắc Đại Tây D-ơng
NMD

National Missile Defense
Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia

7
OSCE
Organisation of Security and Cooperation in Europe
Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu
PFP
Partnership for Peace
Đối tác vì hòa bình
START
Strategic Arms Reduction Treaty
Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí chiến l-ợc
SALT
Strategic Arms Limitation Talks
Hiệp -ớc giới hạn vũ khí chiến l-ợc
SCO
Shanghai Cooperation Organisation
Tổ chức hợp tác Th-ợng Hải
SNG
Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv
Cộng đồng các quốc gia độc lập (tên viết tắt tiếng Nga)
WEU
Western Europe Union
Liên minh tây Âu


8
lời mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử quan hệ quốc tế, ch-a có một liên minh quân sự nào tồn tại
lâu đời, thành công và hùng mạnh nh- khối Bắc Đại Tây D-ơng (NATO). Ra
đời trong bối cảnh đối đầu giữa hai cực Xô-Mỹ, NATO có sứ mệnh tập hợp
lực l-ợng các n-ớc Tây Âu vào quỹ đạo của Mỹ nhằm mục tiêu ngăn chặn các
nguy cơ đe doạ của chủ nghĩa cộng sản và khối các n-ớc xã hội chủ nghĩa
(XHCN) do Liên Xô đứng đầu, phục vụ cho chiến l-ợc toàn cầu của Mỹ.
Chính sự ra đời của NATO 4/4/1949 đã dẫn tới sự thành lập khối Vácsava
năm 1955 của phe XHCN để lập thế đối trọng với NATO. Tổ chức hoạt động
dựa trên các nguyên tắc của lý thuyết về sự cân bằng lực l-ợng, NATO là một
trong những nhân tố dẫn đến tình hình căng thẳng và cuộc chạy đua vũ trang
găy gắt giữa hai phe, đặc biệt là ở Châu Âu.
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và
các n-ớc Đông Âu và đặc biệt là sự giải thể của khối quân sự Vácsava - đối
thủ chính của NATO đã làm mất đi lý do tồn tại chính của NATO. Tuy nhiên,
NATO không những không bị giải thể nh- dự đoán mà còn tiếp tục đ-ợc duy
trì, thậm chí còn đ-ợc củng cố và mở rộng sang không gian hậu Xô Viết, áp
sát biên giới n-ớc Nga. Mục tiêu lâu dài có thể sẽ mở rộng sang châu á nhằm
ngăn chặn các quốc gia đang nổi nh- Trung Quốc, ấn Độ khống chế khu vực
này. Lý do gì khiến NATO mở rộng sau chiến tranh lạnh? Lý do gì khiến sự
phát triển hùng mạnh của NATO trên phạm vi toàn thế giới?. Việc mở rộng
của NATO có tác động nhiều đến các chủ thể. N-ớc Nga một thực thể kế
thừa phần lớn Liên Xô cũ sẽ bị tác động nh- thế nào?. Các quốc gia trong khu
vực Trung tâm của Lục địa Âu - á đã điều chính sách đối ngoại nh- thế nào?

9
Đây là những vấn đề quốc tế mang tính thời sự, thu hút sự quan tâm sâu sắc và
có tầm quan trọng trong việc nghiên cứu quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến
tranh lạnh. Và nhu cầu tìm hiểu lý luận Địa chính trị ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu về chủ đề NATO mở rộng.

NATO mở rộng là một vấn đề đã đ-ợc nhiều học giả, chuyên gia quan
tâm nghiên cứu. Vấn đề này luôn mang tính thời sự và bao hàm mối quan hệ
rộng, phức tạp giữa nhiều chủ thể, mà tr-ớc hết là mối quan hệ giữa các n-ớc
lớn Mỹ, Nga, khối Tây Âu và Trung Quốc ấn Độ.
Từ cách tiếp cận vấn đề đứng ở các góc cạnh khác nhau, các học giả n-ớc
ngoài có những nghiên cứu tổng kết, đánh giá về vấn đề này với những quan
điểm không hoàn toàn giống nhau. ở Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu đều là
các tác giả n-ớc ngoài hoặc dịch sang tiếng Việt, trong đó có nhiều vấn đề cần
phải xem xét, đánh giá một cách khách quan và không phiến diện. Cũng có
nhiều bài nghiên cứu về NATO mở rộng và những tác động của nó đến quan
hệ quốc tế, trong đó có Nga của học giả Việt Nam, tuy nhiên, ch-a có công
trình nghiên cứu chuyên sâu nào, tổng kết đánh giá về quá trình mở rộng của
NATO sau Chiến tranh lạnh, và ch-a có công trình nghiên cứu nào về xu
h-ớng mở rộng của khối này trong t-ơng lai, những chủ thể chịu tác động của
sự mở rộng này nhìn trên góc độ Địa chính trị thế giới.
Do vậy, việc thực hiện đề tài này là nhằm góp phần phác hoạ những nét
cơ bản nhất về tiến trình NATO mở rộng, những tác động đối với các chủ thể
trong quan hệ quốc tế, và xu h-ớng tới của NATO nhìn trên góc độ Địa chính
trị thế giới, dựa trên các nguồn tài liệu mà tôi đă nghiên cứu và tiếp cận.
3. Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
Với giới hạn phạm vi nghiên cứu nêu trên, mục đích của luận văn là cố
gắng làm rõ những nét khái quát nhất về NATO tr-ớc chiến tranh và việc mở

10
rộng của NATO trong và sau Chiến tranh lạnh, những tác động địa chính trị
đối với châu Âu nói chung và đối với Liên Bang Nga nói riêng. Dự báo tình
hình, đối t-ợng nhắm tới tiếp theo của khối này. Nội dung luận văn này bao
gồm những thông tin, kiến thức cơ bản trong phạm vi giới hạn đã đ-ợc xác
định.
NATO là một liên minh quân sự có nhiều chủ thể tham gia, trong đó có

nhiều n-ớc lớn và nhiều vấn đề liên quan. Sau chiến tranh lạnh kết thúc,
NATO đã tiến hành hai đợt mở rộng sang phía Đông. Việc NATO mở rộng là
một sự kiện chính trị lớn liên quan đến nhiều đối t-ợng, có nhiều ảnh h-ởng
sâu sắc đến quan hệ quốc tế. Vì đây là một vấn đề lớn có nhiều nội dung để
nghiên cứu, do đó trong giới hạn phạm vi của hệ đào tạo Thạc sỹ. Luận văn
này chỉ tập trung vào nghiên cứu quá trình mở rộng của NATO từ sau Chiến
tranh lạnh và những tác động địa chính trị đối với n-ớc Nga và các chủ thể
khác, đ-a ra những dự báo về quá trình tồn tại và phát triển của khối này trong
t-ơng lai, và chỉ ra đối t-ợng của NATO trong t-ơng lai gần.
Do vậy, luận văn chỉ góp một phần nhỏ làm cơ sở cho việc tiếp cận theo
dõi và nghiên cứu sâu hơn về NATO
4. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận văn bao gồm:
- Phân tích những đặc điểm chính về lịch sử của Địa chính trị và vận
dụng vào cách tiếp cận các đối t-ợng chính trong quan hệ quốc tế.
- Động cơ NATO mở rộng sau Chiến tranh Lạnh Nhìn d-ới góc độ địa
chính trị.
- Nội dung cơ bản của chiến l-ợc mở rộng.
- Dự báo xu thế mở rộng trong t-ơng lai của khối này.
- Phân tích rõ tác động có thể đối với các chủ thể bị ảnh h-ởng địa chính
trị của quá trình mở rộng và đối với trật tự an ninh thế giới.

11
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Luận văn đ-ợc viết trên cơ sở vận dụng các kiến thức lý luận quan hệ
quốc tế là ph-ơng pháp chủ đạo, đặc biệt là ph-ơng pháp địa chính trị, ph-ơng
pháp bản đồ, kết hợp với duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-Lê Nin. Ngoài ra, các sự kiện trong bài đ-ợc đánh giá và phân tích theo
h-ớng phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá.
Kết cấu của luận văn.
Dựa trên những cơ sở vừa nêu trên, nội nung chính của luận văn đ-ợc

trình bày trong 3 ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng 1
Một số khía cạnh lý luận địa chính trị liên quan
Mục đích của ch-ơng này tập trung vào nêu lý thuyết địa chính trị thế
giới. Giải thích thế nào là khoa học chính trị và khoa học địa lý, và làm rõ về
mối quan hệ giữa đại chính trị hiện đại và địa chính trị truyền thống.
Các khái niệm cơ bản của địa chính trị đ-ợc vận dụng trong luận văn này
chỉ là nhận định của giới nghiên cứu quan hệ quốc tế từ khía cạnh không gian
địa lý, và các khu vực trọng điểm trên bản đồ chính trị quốc tế.
Cuối cùng phân tích rõ việc NATO ứng dụng khái niệm, lý thuyết này
nh- thế nào trong việc hoạch định chính sách mới của mình.
Ch-ơng 2
Khái quát về NATO và quá trình mở rộng
Mục đích của ch-ơng này tập trung vào nêu khái quát bối cảnh tình hình
thế giới và khu vực châu Âu, lý do ra đời và quá trình phát triển của NATO
trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Một vài nhận xét, đánh giá về NATO thời kỳ
này giúp cho việc nhìn nhận bản chất khối NATO đ-ợc tổng quát hơn.

12
Ch-ơng này đi sâu vào phân tích những cơ sở dẫn đến NATO thực hiện
chiến l-ợc mở rộng sang phía Đông thời kỳ sau chiến tranh lạnh, những mục
tiêu chung mở rộng của NATO cũng nh- các n-ớc thành viên và nội dung
của chiến l-ợc này. Ch-ơng này cũng trình bày quá trình mở rộng của NATO
qua hai lần mở rộng và đ-a ra những đánh giá về NATO mở rộng d-ới góc độ
địa chính trị, những dự báo khả năng NATO tiếp tục mở rộng ra các khu vực
khác.
Ch-ơng 3
1. Tác động của việc NATO mở rộng
NATO mở rộng là vấn đề quốc tế lớn và tác động tới nhiều chủ thể khác
nhau. Tuy nhiên, ch-ơng 3 chỉ tập trung vào phân tích những tác động của

việc NATO mở rộng đến địa chiến l-ợc, điều chỉnh chiến l-ợc ngoại giao,
quân sự và các mối quan hệ quốc tế của Liên bang Nga đối với các n-ớc trong
khu vực ảnh h-ởng.
2. Dự báo triển vọng mở rộng của NATO
Đứng từ ph-ơng diện địa chính trị nêu ra những nhận định về xu h-ớng
mở rộng của NATO trong t-ơng lai sẽ ảnh h-ởng nh- thế nào đối với tình
hình an ninh, chính trị thế giới. Những tác động của việc mở rộng này đối với
chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời đại ngày nay.
Kết luận

13
Ch-ơng 1
Một số cơ sở lý luận địa chính trị của quan hệ quốc
tế
1.1. S ra i ca a chớnh tr
1.1.1 S khi u ca a chớnh tr (a chớnh tr c in)
Cú hai truyn thng chớnh trong nghiờn cu nhng quan h quc t -
ch ngha duy thc v ch ngha lý tng. Cỏi th nht l truyn thng chim
u th v ó c xõy dng trờn mt lot nhng cụng trỡnh kinh in v ti
nng qun lý nh nc v s ganh ua gia cỏc quc gia. Nhng bi vit
trong th k 16 ca Machiavelli v nhng bi vit ca Clausewitz l nhng
cụng trỡnh kinh in v nhng quan h quc t ni ting nht. Tt c nhng
cụng trỡnh nghiờn cu nh vy nhn mnh n tỡnh trng khụng an ton ca
quc gia v do ú, bin h cho nhng chớnh sỏch v chớnh tr quyn lc. iu
ny n gin cú ý ngha l quc gia mnh hn ỏp t ý mun ca nú cho quc
gia yu hn. Chin tranh hay ớt nht s e da ca chin tranh, do ú l iu
ch yu ca nhng phng thuc cho nhng quan h quc t v ca nhng
gii thớch v nhng quan h ny. Vỡ lý do ny, nhng ngi theo ch ngha lý
tng ó lờn ỏn nhng ngi theo ch ngha duy thc l vụ o c.
Ch ngha duy thc ó i din cho cỏch iu khin nhng cụng vic

quc t ca Th gii c. Vic M tham gia chin tranh bỏo hiu s xõm nhp
ca ch ngha lý tng v nhng quan h quc t nh l cỏch t chc nhng
cụng vic ca quc gia ca Th gii mi. Tng thng Wilson tc khc bt u
vin lý cho vic can thip ca M vo chin tranh bng nhng nguyờn tc
tru tng iu hnh nhng cụng vic quc t. Trong khi ch ngha duy thc
cho nhng quc gia mnh gỏnh ly trỏch nhim v nhng cụng vic quc

14
tế, chủ nghĩa lý tưởng mới yêu cầu một sự kiểm soát quyền lực như vậy phải
được hành động tập thể của tất cả các quốc gia tiến hành. Sản phẩm chính của
loại tư duy này là Hội Quốc Liên được thành lập trong hoàn cảnh sau Chiến
tranh thế giới lần thứ nhất để ngăn ngừa một sự tàn phá như vậy chẳng bao
giờ xảy ra một lần nữa. Do vậy, trong khi chủ nghĩa duy thực thường được coi
là bảo thủ trong thiên vị của kẻ mạnh, chủ nghĩa lý tưởng là một học thuyết tự
do có ý định đặt những quan hệ quốc tế trên cơ sở “hợp hiến” chắc chắn hơn.
Môn địa chính trị bình thường đã là bộ phận của truyền thống duy thực
của những quan hệ quốc tế. Ví dụ lời phát biểu chủ yếu ban đầu của
Mackinder (1904) về môn địa chính trị đã trở thành một trong những kinh
điển của chủ nghĩa duy thực. Nhưng, sau 1918, trong không khí mới của dư
luận theo chủ nghĩa lý tưởng, Bowman (1924) đã đưa ra khảo sát thế giới nổi
tiếng của ông, Cuốn Thế giới mới, trong đó chủ nghĩa duy thực kiểu cổ đã bị
loại bỏ khỏi địa lý. Mặc dù như vậy quan điểm của Bowman đã đóng góp lớn
lao đối với di sản quyền lực chính trị của môn địa chính trị quốc tế. Ngay cả
trong trường hợp này, những lý lẽ của Bowman không trình bày rõ một triển
vọng quốc tế thực sự, mà trái ngược lại, ông nhìn thế giới phần rất lớn thông
qua con mắt của người Mỹ. Thực ra cả những người theo chủ nghĩa duy thực
và những người theo chủ nghĩa lý tưởng cùng chia xẻ cái về cơ bản là cách
nhìn thế giới lấy quốc gia là trung tâm. Điều này làm cho tất cả các công trình
nghiên cứu như vậy thiên vị về đất nước riêng của một tác giả. Trong trường
hợp của môn địa chính trị, luôn luôn dễ dàng xác định tính chất quốc gia của

một tác giả từ nội dung viết của tác giả đó. Trong chương này sẽ đề cập đến
ba trường phái địa chính trị của những quốc gia đã thống trị nửa đầu thế kỷ
20 là Anh, Đức và Mỹ.
Trong thời kỳ từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mặc dù địa chính
trị không được bàn luận thông thường trong cùng một bối cảnh có liên hệ đến

15
hoạt động chính trị ở cấp quan hệ giữa các quốc gia. Việc sử dụng (các từ
ngữ) phân biệt địa chính trị như là có quan hệ đến sự kình địch giữa các
cường quốc chính (những quốc gia cốt lõi và bán ngoại vi đang đi lên) và chủ
nghĩa đế quốc như là sự thống trị của những quốc gia mạnh (trong vùng cốt
lõi) đối với những quốc gia yếu (trong ngoại vi). Về mặt chính trị địa chính trị
mô tả quan hệ kình địch trong khi chủ nghĩa đế quốc mô tả quan hệ thống trị.
Về mặt không gian, hiện nay được phản ánh trong những khuôn khổ không
gian “Đông – Tây” và “Nam - Bắc” tương ứng. Mặc dù đã có những định
nghĩa trước đây, chúng tôi sẽ sử dụng những cách dùng hiện nay về những từ
ngữ này ở đây. Vấn đề bổ ích đối với địa chính trị là mối quan hệ giữa hai
khái niệm trong chính trị và trong cấu trúc không gian của chúng. Trong phân
tích hệ thống thế giới, địa chính trị nói về sự kình địch (hiện nay là Đông đối
lập với Tây) trong vùng cốt lõi để cho chủ nghĩa đế quốc thống trị vùng ngoại
vi (hiện nay là Bắc thông trị Nam).
Địa chính trị kể từ sau khi Liên bang Xô Viết xụp đổ đến này được
thực hiện dưới hình thức sau:
Thứ nhất: Thứ nhất, và có lẽ hấp dẫn nhất là địa chính trị đã trở thành
một từ ngữ phổ thông dối với việc mô tả những kình địch toàn cầu trong
chính trị thế giới. Hepples (1986) truy nguyên việc dùng gần đây từ ngữ này
với những điều nhắc nhở đến “địa chính trị” được trích dẫn rộng rãi trong
những hồi ký của nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Henry Kissinger. Từ sự
bàn luận của thông tin đại chúng đến những tư tưởng của Kissinger, từ ngữ đã
nhập lại vào ngôn ngữ phổ biến để đến ngày nay không còn là điều bất bình

thường khi gặp phải sự đề cập đến địa chính trị trong bất cứ một bài báo
nghiêm túc nào về những vấn đề chính trị thế giới. Trong việc sử dụng này,
địa chính trị hình như là một câu viết tốc ký được dùng để chỉ ra một quá trình
chung điều khiển sự kình địch toàn cầu sản sinh ra một sự cân bằng quyền lực

16
hay một tình trạng cân bằng trong những công việc của thế giới. Một hàm ý
chung là ở chỗ các nhà chính trị Mỹ cần làm chủ được cái nghệ thuật này
trong những hoàn cảnh mới của sự giảm sút tương đối quyền lực của Mỹ.
Thứ hai là địa chính trị đi sâu vào việc nghiên cứu địa lý chiến tranh và
hoà bình, nghiên cứu sự kình địch của các cường quốc có vị trí chiến lược
trên bản đồ chính trị toàn cầu trong địa chính trị. Và cuối cùng là khi nghiên
cứu địa chính trị nước Mỹ cần phải chú trọng đến yêu cầu cân bằng trong
quan hệ quốc tế và thực tiễn triển khai chính sách đối ngoại can thiệp của Mỹ
vào các vấn đề quốc tế.
Ngoài ra, Đối với nguồn gốc ra đời của địa chính trị cũng được xác
định trên những tư tưởng, quan điểm của những đế quốc trên thế giới khi mà
những quan điểm này ảnh hưởng đến chính trị về sự kình địch giữa các cường
quốc trên phạm vi toàn cầu. Trước hết, tư duy khoa học địa chính trị này dựa
nhiều trên truyền thống có gốc gác chủng tộc và văn hoá, có thể coi đó là
quan điểm đế quốc chủ nghĩa trong khoa học. Hai là, các trào lưu địa chính trị
trước CTTG II chứa đựng nhiều yếu tố Tân Lamarck luận, dựa chủ yếu trên
giả thuyết của họ về tính ưu đẳng của chủng người da trắng, cường điệu khả
năng kế thừa các tri thức và năng lực tích luỹ được, can dự vào quá trình tiến
hoá, cường điệu nhân tố môi trường, coi chủ nghĩa đế quốc là điều đương
nhiên, hợp tự nhiên. Ba là, các nhà địa chính trị tiền bối đã đưa ra một cách
nhìn nhất định đối với nền chính trị quốc tế. Cơ sở triết học của quan điểm đó
dựa trên thuyết De Carte về thực tiễn, tách rời lịch sử với không gian và tạo
thuận lợi cho việc không gian hoá các đối tượng và hiện tượng xã hội - lịch
sử, đơn giản hoá lịch sử thành một thứ tả pí lù (Tableau) duy tâm, đầy mâu

thuẫn, phi thời gian và xơ cứng theo các qui luật tự nhiên phổ quát. Địa chính
trị thời kỳ này không phải là ngoại lệ, mà nó là một phần của quá trình chính
trị vốn được xem là “tính công cụ của không gian”. Nhận định về đặc điểm

17
của địa chính trị cổ điển (trước CTTG II) với tư cách biểu hiện của “quyền
lực địa lý” (Geo-Macht/Geo-Power), một số nhà nghiên cứu ngày nay cho
rằng đó là một sự mỉa mai (Irony). Lỗi lầm cơ bản của địa chính trị cổ điển
này là ở chỗ, bằng cách không gian hoá, sinh học hoá, kế hoạch hoá, chiến
lược hoá và thiên nhiên hoá lịch sử, địa chính trị chuyển sang sự phi địa lý
hoá và phi chính trị hoá việc nghiên cứu chính trị quốc tế.
Cách nhìn địa chính trị đã không gian hoá thế giới của chúng ta bằng
một hệ thống phân biệt chủng tộc. Nó đã tước đi tính đa dạng ba chiều của địa
hình bề mặt trái đất, mà chỉ còn nhìn bề mặt đó theo chiều phẳng diện tích,
bằng cách chia nó ra thành các khu vực (trung tâm - ngoại biên, thế giới mới -
thế giới cũ, Âu-á - Mỹ), thành các đặc tính đồng nhất (lục địa, đại dương) và
phối cảnh (hải quân - lục quân).
Trường phái Đức/ Thuỵ Điển:
F. Ratzel và R. Kjellen:
Các tác phẩm tiêu biểu của Ratzel: (1) Địa lý chính trị, (2) Qui luật tăng
trưởng không gian của các nhà nước (1895)
“Chúng ta phải làm việc này trong nhà nước như một thể hữu cơ. Không
có gì phản lại bản chất của thể hữu cơ hơn sự giới hạn một cách xơ cứng.
Ngay cả đối với địa lý chính trị thì việc cần phải làm trước tiên cũng là rỡ bỏ
những nền tảng xơ cứng trong vận động của các dân tộc. Nhưng không nên
quên rằng hình thức và qui mô của các nhà nước đều lệ thuộc vào dân cư,
nghĩa là thừa nhận tính vận động của họ được thể hiện đặc biệt rõ trong các
hiện tượng tăng giảm không gian.
Đối với địa lý học chính trị thì mỗi dân tộc đều là một cơ thể sống trên
mảnh đất hoàn toàn chết cứng của mình. Cơ thể sống đó trải rộng trên một

phần diện tích trái đất và thông qua những đường ranh giới tư tưởng hay

18
những không gian trống rỗng mà phân biệt với các cơ thể sống khác có cùng
cách chiếm lĩnh mặt đất như nhau”[16;tr.20]
Địa chính trị nghiên cứu cơ sở biến đổi nhân khẩu theo hình thái lãnh
thổ. Và biến thái về lãnh thổ của 1 nước đều tác động mạnh đến các nước
khác. Trên thực tế có 2 nhân tố tác động không gian đó là mở rộng và phục
hưng.
Tính chất quan hệ giữa quốc gia và hoàn cảnh ảnh hưởng tới tốc độ
trưởng thành + thời gian duy trì một cách hữu hiệu.
Theo lý thuyết của Ratzel thì 7 Qui luật tăng trưởng không gian của các
nhà nước[67,tr.130] gồm: Độ lớn lãnh thổ của nhà nước tăng lên cùng với
trình độ văn hoá của nhà nước đó, và việc tăng trưởng của nhà nước mặt khác
gắn liền với mức tăng trưởng dân số, chẳng hạn trình độ phát triển nông
nghiệp và tầm mở rộng chân trời địa lý của họ. Việc tăng trưởng của nhà nước
được thực hiện bằng cách thôn tính các nhà nước nhỏ hơn bởi những xâu
chuỗi lớn hơn trong không gian sinh tồn của nó; Biên giới là cơ quan ngoại vi
của nhà nước, đảm trách việc tăng trưởng và củng cố sự phát triển nhà nước.
Việc can dự vào mọi quá trình biến hoá của cơ thể nhà nước là rất cần thiết
cho một đất nước. Tuy nhiên trong quá trình tăng trưởng, nhà nước theo đuổi
các vị trí chính trị tương xứng với cơ thể nhà nước đó. Hơn thế nữa trong thực
tế thì sự kích thích đầu tiên để bành trướng lãnh thổ thường đến từ bên ngoài
cơ thể nhà nước; Và xu thế chung để mở rộng lãnh thổ lần lượt do nhà nước
chuyển giao cho nhau và nó tăng cường sức mạnh không ngừng.
R. Kjellen-người Thuỵ Điển: Là người đầu tiên đưa ra khái niệm Địa chính
trị Geopolitik (1899). Với tác phẩm chính của ông là Các cường quốc được
xuất bản năm 1914. Do vị trí quan trọng của tác phẩm nên trong vòng 16 năm,
tác phẩm này được tái bản tới 22 lần


19
O. Maull (Năm 1925):Trường phái. “Địa lý chính trị”:
Đối với trường phái địa lý chính trị này coi nhà nước là hiện tượng sinh
thái học không gian có qui mô tổ chức, có cấu tạo, vị trí địa lý và biên giới
riêng . Tuy nhiên trường phái này không thoát ly quan điểm không gian văn
hoá. Trong trường phái này quan niệm rằng nhiệm vụ của hình thái học về
nhà nước là nhìn từ khía cạnh sinh lý của các không gian, cảnh quan tự nhiên
và văn hoá để đánh giá về vai trò của nhà nước.
Đặc điểm của địa lý chính trị sinh học luận:
“Các nhà địa lý của trường phái khoa học tự nhiên khởi nguyên như
Penk, Supan, Sieger và Hettner, Obst, Maull và Lautensach đã tiến đến những
nhận định địa chính trị; thiên kiến chính trị … đòi hỏi một công việc khoa học
có mục đích trong xung đột xung quanh vấn đề biên giới và không gian
sống… Nghĩa là … người ta suy nghĩ và mô tả nhiều bằng tiếng Đức về mối
ràng buộc giữa môi trường không gian và quá trình chính trị; (các công trình
đó) phần thì dưới danh nghĩa địa lý chính trị, phần thì dưới tên gọi địa chính
trị.” (A. Haushofer, 1951, tr. 18)
A. Haushofer và K. Haushofer:
Với tư tưởng cơ bản là khái niệm không gian sống được giải thích những
vấn đề của nước Đức sở dĩ có là do các đường ranh giới định ra không đúng
và bị giới hạn. Giải pháp là sự bành trướng. Thật dễ thấy rằng tại sao địa
chính trị lại hấp dẫn các nhà chính trị của Quốc xã.
Với giấc mộng bá chủ không gian của Đức và xoá bỏ các Hiệp ước
Versaille, cộng với tư tưởng ưu tú nhưng bảo thủ về mặt xã hội được kết hợp
với tư duy địa chính trị truyền thống Đức với địa chính trị của Mỹ đã tạo nên
những hạn chế của tư tưởng này. Và người ta cho rằng đây chỉ là sự nhìn nhận
ngắn hạn.

20
Năm 1928 định nghĩa về địa chính trị“Điạ chính trị là lý thuyết về tương

liên địa cầu của các quá trình chính trị. Nó bắt rễ trên một nền tảng rộng rãi
của địa lý, đặc biệt là của địa lý chính trị với tư cách là lý thuyết về các thể
không gian hữu cơ chính trị và cấu trúc của chúng.
Theo Haushofer thì nhiệm vụ chuyên môn của khoa địa lý chính trị là
nghiên cứu các mối tương tác giữa môi trường không gian của con người và
các hình thái đời sống chính trị.
Sự cấu thành các nhóm người và tương tác giữa các nhóm người là hình
thái cơ bản của đời sống chính trị; con người với tư cách là thực thể xã hội và
là hợp thể của nhiều tiêu chí: (1) tiêu chí sinh học (huyết thống), (2) tiêu chí
tuổi tác, (3) tiêu chí ngôn ngữ, (4) tiêu chí về cách xung đột với môi trường ,
(5) các tiêu chí phong tục tập quán, luật pháp và nền thống trị, và (6) tiêu chí
về niềm tin.
Tóm lại trong khi địa chính trị phụ thuộc vào chủ nghĩa duy vật khoa học
của Ratzel, chủ nghĩa xã hội Quốc gia thúc đẩy những tư tưởng về những
phẩm chất bẩm sinh của con người để tôn cao những lý thuyết chủng tộc.
Trường phái Anglo-Saxong (Anh-Mỹ):
Alfred Thayer Mahan (1840-1914)
Tác phẩm chính là The Enfluence of Sea Power upon History (Ảnh
hưởng của quyền lực biển trong lịch sử, 1890)với những dẫn luận
như“Elements of Sea Power”
Trong tác phẩm này Mahan đưa ra 6 điều kiện phát huy được sức mạnh
biển:
vị trí địa lý đối với biển của quốc gia đó, những đặc trưng địa chất của
lãnh thổ quốc gia trong tương quan với các đại dương, chiều dài bờ biển, số

21
lượng hải cảng, độ sâu của nước và địa hình che chắn các hải cảng, diện tích
lãnh thổ và tương quan giữa địa lý địa chất và địa lý nhân văn, dân số, có hay
không có truyền thống thương mại trong bản tính dân tộc, đặc trưng của lãnh
đạo quốc gia, thiên về một nhà nước chuyên chế (despotic, như Carthage, Tây

Ban Nha) hay dân chủ (democratic, như Anh, Mỹ). Và cuối cùng Mahan
khẳng định 6 điều kiện trên quan trọng đặc biệt cho hoạch định chính sách hải
quân
Halford Mackinder:
Với tác phẩm chính là “The Geographical Pivot of History” (Mấu chốt
địa lý của lịch sử, 1904), đã đánh dấu sự ra đời của địa chính trị trên thế
giới.Địa lý học là khoa học phát hiện và xâm chiếm thế giới: kỷ nguyên
Colômbô - kỷ nguyên thoả thuận phân chia thế giới hữu hạn.
Ông chia lịch sử theo các khái niệm không gian, nhìn nhận các sự kiện
trong toàn cảnh không gian. Vũ đài quốc tế giờ đây mang tính toàn cầu.
Dự báo rằng thời của cường quốc hải quân (như nước Anh) đã hết, và thế
giới bắt đầu kỷ nguyên cường quốc lục địa. Tồn tại 3 vòng cung quyền lực
tương lai: Pivot area (trung tâm trục lục địa Âu-Á), Inner or Marginal
Crescent (vòng cận ngoại vi kéo dài từ Tây Âu - Bắc Phi, Nam Âu đến Đông
và Đông Nam Á ven Thái Bình Dương), Lands of outer or Insular Crescent
(các quốc gia ngoại vi, gồm châu Mỹ, Nam Phi, châu Úc).
Mô tả 3 kiểu xung đột chính trị: kiểu Tiền Côlômbô, kiểu Côlômbô và
kiểu Hậu Côlômbô: giữa Phương Đông và Phương Tây, La Mã và Hy Lạp,
châu Âu và châu á, giữa quyền lực trên biển và lục địa. Đề cao trình độ đổi
mới công nghệ giao thông. Vẽ nhiều bản đồ thế giới: bản đồ vật lý Đông Âu
ở các thời kỳ, chính trị các khu vực, các “trung tâm quyền lực tự nhiên” trên
thế giới (The natural Seats of Power).

22
1.1.2 Địa chính trị hiện đại (từ 1945)
Trường phái của các học giả Đức
Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, địa chính trị thế giới đi vào
khủng hoảng. Trọng tâm của thời kỳ này xoay quanh địa chính trị của Đức
với các cuộc tranh luận trở lại Schoeller, Boesler, Kuehn,Herold, Schwind,
v.v…Trọng tâm nghiên cứu là các lực lượng chính trị - địa lý tác động vào

bối cảnh văn hoá và các tác động môi trường và tác động chức năng. Các đại
diện tiêu biểu là:
Boesler (1969,1983) nhận định các hành động chính trị nhà nước có
thể tác động theo hai qui mô - qui mô tổng thể và qui mô khu vực -, làm biến
đổi cảnh quan văn hoá tuỳ vào các nhân tố địa lý. Bên cạnh đó ông cũng phê
phán địa lý chính trị trong các thập niên sau CTTG II của địa lý chính trị của
Đức và các nước nói tiếng Đức: là thiếu tính nhất quán trong đánh giá ý nghĩa
của những kiến thức địa chính trị đối với sự phát triển không gian xã hội -
kinh tế của khu vực, thiếu chú ý môi trường, và Địa chính trị cần thận trọng,
sáng suốt và nghiêm khắc, tránh gắn với một hệ tư tưởng chính trị, tránh sự
phân tích cảm tính và duy lý.
Herold: Nghiên cứu “các mối tương tác giữa các yếu tố môi trường
không gian của xã hội cũng như các bộ phận của nó và các trạng thái chính trị
(cơ cấu), các quá trình hay chức năng và sự phát triển” (1973, tr. 14).
Schwind: “Địa lý học nhà nước đại cương” (Allgemeine
Staatengeographie, 1972). Địa lý học nhà nước bao gồm 3 nhóm vấn đề: Làm
sáng tỏ vấn đề những gì là môi trường địa lý của nhà nước, khẳng định nhà
nước sở hữu những sức mạnh nào và những tổ chức nào để có thể gây tác
động vào môi trường địa lý, và nghiên cứu cách thức tác động của những giải

23
pháp mà nhà nước đưa ra trước những thách thức của môi trường địa lý xét về
mặt cảnh quan, địa hình địa mạo và chức năng.
Trường phái địa chính trị Pháp
Ở Pháp thì tiêu biều cho thời kỳ này là các công trình của Yves Lacoste
đằng trên tạp chí Hérodote: Revue de geographie et de geopolitique (1976)
cho rằng, Đối tượng phục vụ của nó là những người xung kích chính trị,
những người Marxist, giới công đoàn, các nhà địa lý học, triết học, chính
khách và các nhà qui hoạch đô thị. Các chủ đề tập trung chủ yếu là địa chính
trị vô chính phủ, điạ lý sinh thái, lý thuyết chống chủ nghĩa thực dân, các cuộc

cách mạng Mỹ Latin và sự biến đổi khoa địa lý học từ phụ thuộc thành khách
quan độc lập có chủ kiến (engagé), sự phân bố quyền lực và các vấn đề hữu
quan.
Các học giả Pháp cũng cố gắng phân biệt rạch ròi hai khái niệm học địa
lý và Địa lý chính trị. Với những cống hiến của Yves Lacoste, những vấn đề
và luận điểm của ông rất đa dạng, mang tính thời sự cao (cả về môi trường),
đề cao tính độc lập của tri thức địa lý chính trị, không bị chính trị chi phối
theo thiên kiến [16;tr.25] Lacoste cũng đưa ra khái niệm địa chính trị hướng
ngoại và địa chính trị hướng nội: Địa chính trị hướng ngoại là xét vấn đề theo
quan hệ giữa các khu vực, còn địa chính trị hướng nội là xét theo quan hệ nội
bộ một khu vực địa lý [17; tr129]
Lacoste đã có công trình tiêu biểu như “Toàn cầu hoá và địa chính trị”,
“Địa chính trị của tôn giáo”, “Giới hạn của mở rộng châu Âu và ý tưởng về
Châu Âu Để truyền bá tiếng Anh gần gũi hơn về mặt địa chính trị” Địa chính
trị Italia: Trung tâm nghiên cứu dịa chính trị Limes và Tc. Heartland -
Eurasian Review of Geopolitics (x. Files Geo-)
Trường phái địa chính trị Anh, Mỹ

24
Saul Cohen (trình bày chi tiết ở phần sau)
Saul Cohen là nhà địa lý duy nhất làm việc trong lĩnh vực này đã có ý
định xét lại hoàn toàn luận thuyết Khu vực trung tâm – Vành đai đất liền.
Mục đích cơ bản của ông là đặt thành vấn đề chính sách kiềm chế với hàm ý
của nó cho rằng toàn bộ đường ven biển Âu – Á là một chiến trường tiềm
năng. Một lần nữa ông trình bày nội dung của Thuyết trung tâm – Vành đai
đất liền của Mackinder.
Nicolas Spykman
Trường phái Địa lý học của hoà bình (The Geography of the Peace,
New York, Harcourt, Brace and Company, 1944) Với nội dung chính là: Phân
tích các thiếu sót trong luận điểm về trung tâm quyền lực thế giới của

Mackinder xuất phát từ những lợi ích chiến lược của Mỹ, phân tích chiến lược
an ninh chính trị thế giới với quan điểm phụ thuộc, liên hệ lẫn nhau của các
khu vực và trận tuyến, những nguy cơ cho Tây Bán cầu vì Âu-á liên minh;
Mỹ cần phải tham chiến lục địa; kết hợp hải lục không quân và hậu cần.
Chú trọng đến khu vực biên cương để đưa ra những sách lược phù hợp
với tình hình quốc tế mà vẫn đảm bảo được chiến lược tổng thể như
Mackinder đã nhận định rằng "Ai chi phối được vùng biên, kẻ đó kiểm soát
được đại lục Âu-Á; Ai kiểm soát được lục địa Âu-Á, kẻ đó sẽ nắm chắc vận
mệnh thế giới"

25


Hình 1.1. Bản đồ Khu vực vành đai đất liền của Spykman
Henry Kissinger: Trường phái địa chính trị thực tiễn cân bằng
Theo ông thì về Địa chính trị, cần phải chú trọng yêu cầu cân bằng xuất
phát từ thực tiễn triển khai chính sách đối ngoại can thiệp của Mỹ vào các khu
vực trọng điểm trên thế giới với những nội dung là phải phân tích rất cụ thể về
tình hình địa chính trị hậu Chiến tranh lạnh và xác định vai trò của Mỹ trong
khuôn khổ trật tự thế giới mới, cần xác định được các cường quốc thế giới để
đưa ra chính sách ngăn chặn và răn đe phù hợp. Theo ông sau chiến tranh lạnh
nổi lên 6 cường quốc thế giới, đứng đầu là Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Nga,
Nhật và Ấn Độ. Với xu thế của thời đại là toàn cầu hoá. Vì vậy triển vọng của
trật tự thế giới là Mỹ đưa ra chính sách ngăn chặn bất cứ nước nào có ý muốn
chi phối đại lục Âu – Á. Trong quan hệ với các cường quốc không đánh đồng
chính sách mà phải đưa ra những đối sách mền dẻo hơn như là trong quan hệ

×