Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

so sánh hiến pháp 1992 và hiến pháp 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 12 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Câu 1: So sánh quyền hạn và nhiệm vụ của Quốc hội theo Hiến pháp 1992 với
Hiến pháp 2013 ?
Câu 2: Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo ?
*Hiến pháp là văn bản pháp luật có
giá trị cao nhất trong hệ thống pháp
luật của Việt Nam. Bản Hiến pháp
đang có hiệu lực là bản Hiến pháp
năm 2013 được Quốc hội Việt Nam
khóa XIII thông qua ngày
28/11/2013 và có hiệu lực kể từ ngày
1/1/2014.
Câu 1: So sánh nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội theo Hiến
pháp 1992 với Hiến pháp 2013 ?
QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp; quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà
nước.
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
Điều 84 Điều 70

Khoản 1- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và
sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp
lệnh.

Khoản 1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và
sửa đổi luật.

Khoản 2- Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân


theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo
cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao.

Khoản 2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo
Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công
tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước và các cơ
quan khác do Quốc hội thành lập.
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013

Khoản 3- Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.

Khoản 3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách và
nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Khoản 4- Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc
gia; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ
ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách
nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.

Khoản 4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ
quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết
định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân
sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức
giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết

định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung
ương; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Khoản 6: Quy định tổ chức và hoạt động của hội, Chủ tịch
nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và
chính quyền địa phương.

Điều 6: Quy định tổ chức và hoạt động của hội, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng
bầu cử quốc hội, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương
và cơ quan khác do Quốc hội thành lập.

Khoản 7- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch
nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên
Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê
chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác
của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về danh sách
thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm đối
với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn

Khoản 7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ
tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ,
Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Chủ tịch Hội đồng Hiến pháp, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm
toán Nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn
việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành

viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh
sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, danh sách thành viên Hội đồng
Hiến pháp, Hội đồng bầu cử quốc gia.Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên
thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp.
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Khoản 8. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc
hội bầu hoặc phê chuẩn (được tách ra từ khoảng 7 điều 83 Hiến
pháp năm 1992)

Khoản 8- Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan
ngang bộ của Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa
giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

Khoản 9. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của
Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành
chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính -
kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của
Hiến pháp và luật.
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Khoản 13- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê
chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực
tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác đã
được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước.

Khoản 14. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn,

quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế
lên quan đến chiến tranh và hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách
thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức
quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế
khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội
Câu 2: Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?
Câu 2: Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?

Khái niệm áp dụng pháp luật:
Là một hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực của nhà nước được thực hiện thông qua những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền theo
trình tự, thủ tục do pháp luật quy định nhằm cá biệt hóa những quy định của pháp luật vào những trường hợp cụ thể đối với cá nhân, cơ quan
nhà nước, tổ chức cụ thể.

Đặc điểm của áp dụng pháp luật:
+ Là hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước
+ Là hoạt động được thực hiện theo trình tự, thủ tục được pháp luật quy định chặt chẽ;
+ Là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xẫ hội.
+ Là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo, bởi vì nhà làm luật chỉ quy định những trường hợp tổng quát mà không nêu ra những trường hợp cá biệt
cần áp dụng. Vì vậy, khi thực tế đa dạng xảy ra, người đại diện cơ quan nhà nước sẽ phán đoán, đánh giá trường hợp phải giải quyết xem có phù
hợp với nội dung QPPL hay không để áp dụng đúng QPPL.
THE END
C M N CÔ VÀ CÁC B N Ả Ơ Ạ
ĐÃ THEO DÕI

×