Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tiểu luận môn hệ phân tán Tổng quan về hệ tin học phân tán Sự khác nhau giữa hệ tin học phân tán và mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.05 KB, 32 trang )


1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
 
Lý thuyết. Tổng quan về hệ tin học phân tán. Sự khác nhau giữa hệ
tin học phân tán và mạng máy tính.
Bài tập. Hãy lập chương trình tạo website giới thiệu và bán các sản
phẩm máy tính bằng PHP. Hãy rút ra kết luận về những khía cạnh
phân tán của PHP.
TIỂU LUẬN
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN
MÔN HỌC: HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN
GVHD: PGS.TS. LÊ VĂN SƠN
HVTH: NGYẾN DŨNG
Đà Nẵng, 07 - 2009
ĐỀ TÀI:

Trang 2
PHẦN I:
LÝ THUYẾT
Chương 1 Các khái niệm cơ bản
1.1 Sơ lược về hệ tin học tập trung.
1.2 Sơ lược về mạng máy tính.
1.3. Hệ phân tán và các thành
phần của hệ phân tán

Trang 3
U có thể là bộ trung tâm bao gồm
một hay nhiều bộ vi xử lý U cũng


có thể là kênh điều khiển vào ra.
1.1. Sơ lược về hệ tin học tập trung

U1
U2
Un
Bộ
nhớ
trong
Bộ
nhớ
trong

4
Hệ thống như vậy được gọi là hệ tin học tập
trung. Hệ tin học tập trung thích ứng với máy
tính loại trung và loại lớn
1.1. Sơ lược về hệ tin học tập trung

Trang 5

1.2 Sơ lược về mạng máy tính.
U
j
M
j
Hệ thống truyền
thông
U
1

M
1
U
2
M
2
U
3
M
3
U
4
M
4
U
n
M
n
Hệ thống mạng máy tính

Trang 6

Các thiết bị ở xa nối với máy tính thông
qua hệ thống đường truyền như mạng
điện thoại, mạng điện tín.

Kết hợp với mỗi bộ xử lý bằng một bộ nhớ
trong.

Hệ thống mạng máy tính được điều khiển

bằng hệ điều hành mạng. Hệ thống tin học
loại này có thể là hệ tin học tập trung hoặc
hệ tin học phân tán.
1.2 Sơ lược về mạng máy tính.

Trang 7
1.3. Hệ phân tán và các thành
phần của hệ phân tán
Ngoài hệ thống phần cứng, phần mềm, dữ liệu thì hệ
phân tán còn có hệ thống truyền thông, như đã mô tả
ở trên. Song điều cơ bản để phân biệt hệ tin học
phân tán với mạng máy tính và hệ điều hành mạng
chính là nguyên tắc xây dựng hệ

Trang 8
Định nghĩa: Hệ tin học phân tán hay nói
ngắn gọn là hệ phân tán (Distributed
System) là hệ thống xử lý thông tin bao
gồm nhiều bộ xử lý hoặc bộ vi xử lý nằm
tại các vị trí khác nhau và được liên kết
với nhau thông qua phương tiện viễn
thông dưới một sự điều khiển thống
nhất của một hệ điều hành
1.3. Tổng quan vế HPT

Trang 9
Hệ tin học phân tán thực hiện hàng loạt các chức
năng phức tạp, nhưng cơ bản nhất là đảm bảo
cung cấp cho người sử dụng khả năng truy cập
có kết quả đến các loại tài nguyên vốn có và rất

đa dạng của hệ thống như là tài nguyên dùng
chung.
Việc định nghĩa các tài nguyên của hệ như là tài
nguyên dùng chung sẽ mang đến cho người sử
dụng những tiện ích và đêm lại cho hệ hiệu năng
tốt trong khi khai thác ứng dụng.
1.3. Tổng quan về HPT

Trang 10
Những ưu điểm của HPT so với HTT.
STT Ưu điểm so với hệ tập trung
1
Tăng tốc độ bình quân trong tính toán xử lý
2
Cải thiện tình trạng luôn luôn sẵn sàng của
các loại tài nguyên
3
Tăng độ an toàn cho dữ liệu
4
Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
5
Đảm bảo tính vẹn toàn của thông tin

Trang 11
Chương 2 Đặc điểm của hệ phân tán
2.1 Chia sẻ tài nguyên
2.2 Tính mở
2.3 Khả năng song song
2.4 Khả năng mở rộng
2.5 Khả năng thứ lỗi

2.6 Đảm bảo tin cậy và nhất quán
2.7 Ba khía cạnh cơ bản của hệ phân tán.
2.8 Ưu và nhược điểm của hệ phân tán
2.9 Sự khác nhau giữa hệ tin học phân tán v
à mạng máy tính.

Trang 12
2.1 Chia sẻ tài nguyên

Lập kế hoạch dự phòng

Đặt tên cho các lớp tài nguyên

Cho phép tài nguyên được truy nhập từ
nơi này đến nơi khác

Ánh xạ tên tài nguyên vào địa chỉ truyền
thông.

Trang 13
2.2 Tính mở
Tính mở của hệ thống phân tán là tính dễ
dàng mở rộng phần cứng của nó.
Có thể bổ sung vào các dịch vụ dùng chung
tài nguyên mà không phá hỏng hay nhân
đôi các dịch vụ đang tồn tại
Tính mở của hệ phân tán dựa trên việc
cung cấp cơ chế truyền thông giữa các tiến
trình và công khai các giao diện dùng để
truy nhập các tài nguyên chung.


Trang 14
Hệ phân tán hoạt động trên một
mạng truyền thông có nhiều máy
tính, mỗi máy có thể có một hay
nhiều CPU. Có thể thực hiện nhiều
tiến trình trong cùng một thời
điểm. Việc thực hiện tiến trình theo
cơ chế phân chia thời gian (một
CPU) hay (nhiều CPU).
2.3 Khả năng song song

Trang 15

2.4 Khả năng mở rộng
Khả năng mở rộng của một hệ phân
tán được đặc trưng bởi tính không
thay đổi phần mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng khi hệ được mở rộng.
Yêu cầu cho việc mở rộng không chỉ
là mở rộng phần cứng, về mạng mà
nó trải trên các khía cạnh khi thiết kế
hệ phân tán.

Trang 16
2.5 Khả năng thứ lỗi

Việc thiết kế khả năng thứ lỗi các
hệ thống máy tính dựa trên hai
giải pháp sau:


Dùng khả năng thay thế để đảm
bảo sự hoạt động liên tục và hiệu
quả. Dùng các chương trình hồi
phục dữ liệu khi xảy ra sự cố.

Trang 17
2.6 Đảm bảo tin cậy và nhất quán

Bí mật của dữ liệu .

Các chức năng khôi phục hư hỏng
phải hoạt động tốt.

Ngoài ra các yêu cầu của hệ thống
về tính nhất quán cũng thể hiện ở
chổ: không có mâu thuẩn trong nội
dung cơ sở dữ liệu

Trang 18
2.7 Ba khía cạnh cơ bản của HPT

Về nguyên lý.

Về tiêu chuẩn đánh giá.

Vấn đề về phương pháp
nghiên cứu.

Trang 19

2.8 Ưu và nhược điểm của HPT
a. Ưu điểm

Đáp ứng nhanh hầu hết các ứng dụng sử dụng
dữ liệu tại các trạm

Tăng cường các đơn thể ứng dụng và CSDL mà
không làm cản trở người sử dụng hiện tại.

Kiểm soát dữ liệu địa phương theo hướng hoàn
thiện sự tích hợp và quản trị dữ liệu từ xa.

Tăng cường khả năng của hệ thống liên quan
đến sự dư thừa dữ liệu.

Trang 20
b. Nhược điểm

Phần mềm đắt và phức tạp

Phải xử lý các thay đổi thông báo trong
mọi địa điểm

Khó kiểm soát tính toàn vẹn dữ liệu với
nhiều bản sao dữ liệu được phân bố
khắp mọi nơi.

Đáp ứng chậm nhu cầu của các trạm
trong trường hợp các phần mềm ứng
dụng không được phân bố phù hợp với

việc sử dụng chung.
2.8 Ưu và nhược điểm của HPT

Trang 21
2.9 Sự khác nhau giữa HPT & MMT

Mạng máy tính dữ liệu tập trung ở một máy tính
duy nhất đó là máy Server, còn hệ phân tán dữ
liệu tập trung ở nhiều máy tính khác nhau.

Mạng máy tính xử lý các yêu cầu của người sử
dụng ở máy Server, còn hệ phân tán xử lý phân
tán ở nhiều máy khác nhau.

Mạng máy tính không có sự đồng bộ hóa các tiến
trình và các thông điệp, còn ở hệ phân tán thì có
sự đồng bộ hóa tiến trình và các thông điệp.

Trang 22
Phần 2 Bài tập

Thương mại điện tử (Electronic Commerce -
eCommerce) là hình thức mua, bán sản phẩm
hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện
điện tử như điện thoại, máy Fax, mà phương
tiện chủ yếu là mạng Internet. Khi nói đến
thương mại điện tử là người ta hay nghĩ đến việc
sử dụng Internet trợ giúp cho công việc kinh
doanh.
Giới thiệu về thương mại điện tử


Trang 23
Mô hình doanh nghiệp và người tiêu
dùng

Trang 24
Mô hình doanh nghiệp và doanh
nghiệp

Trang 25
Mô hình thanh toán ba bên

×