Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

KHẢ NĂNG PHÂN TÁN CỦA CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 30 trang )


TiỂU LUẬN

I. HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX
III. KHẢ NĂNG PHÂN TÁN CỦA HỆ ĐiỀU HÀNH
UNIX
IV. KẾT LUẬN
Chương I : KHẢ NĂNG PHÂN TÁN CỦA
HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX

CHƯƠNG I
KHẢ NĂNG PHÂN TÁN CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX
I. Hệ tin học phân tán
I.1. Định nghĩa
- Hệ tin học phân tán hay nói ngắn gọn là hệ phân
tán (Distributed System)
-
Hệ thống xử lý thông tin bao gồm nhiều bộ xử lý
hoặc bộ vi xử lý nằm tại các vị trí khác nhau
-
Được liên kết với nhau thông qua phương tiện
viễn thông dưới sự điều khiển thống nhất của một
hệ điều hành.

Các đặc điểm cơ bản của hệ tin học phân tán
Hệ tin học phân tán có thể bao gồm bốn
thực thể:

Caïc


hãû thäúng
pháön mãöm
Caïc
hãû thäúng
pháön mãöm
Táûp
håüp
pháön cæïng
Táûp
håüp
pháön cæïng
Hãû thäúng
truyãön
thäng
Hãû thäúng
truyãön
thäng
Hãû thäúng
dæî liãûu
Hãû thäúng
dæî liãûu

Các đặc điểm cơ bản của hệ tin học phân tán

Chia sẻ tài nguyên: Mạng máy tính có thể
dùng chung tài nguyên.

Một tiến trình trên một trạm nào đó có thể yêu
cầu được cung cấp tài nguyên dùng chung ở một
trạm khác.


Liên lạc: Khi hệ thống được mắc nối với
nhau, các thực thể của hệ có thể trao đổi thông
tin cho nhau.

Các đặc điểm cơ bản của hệ tin học phân tán
Tin cậy: Một trạm của hệ bị sự cố không làm cho toàn
hệ bị ảnh hưởng
Trạm bị sự cố có thể tự động phục hồi lại các
trạng thái trước khi bị sự cố
Tăng tốc: Thời gian thực hiện cho kết quả nhanh

Quá trình hình thành và phát triển
hệ điều hành UNIX

Hệ điều hành Unix được xây dựng vào năm
1969.

Tác giả của hệ là Ken Thompson

Phiên bản 6.0 được phát triển vào khoảng năm
1976 với sự tham gia của nhiều trường đại học
Mỹ.

Quá trình hình thành và phát triển
hệ điều hành UNIX

Đến năm 1978 phiên bản 7.0 mới là tiền thân
của các phiên bản hiện nay.


Năm 1982, Unix support Group trong công ty
AT&T tạo ra Unix mới gọi là System III. Có hỗ trợ
hỗ giao thức TCP/IP


III. Khả năng phân tán của hệ điều hành
UNIX
Tập tin(file) là dãy các ô nhớ. Các chương
trình khác nhau cần đến đến mức cấu trúc khác
nhau, nhưng hạt nhân lại áp đặt cấu trúc bất kỳ
cho các tập tin.
- Các tập tin được tổ chức theo thư mục có
cấu trúc cây
- Đường dẫn đến tập tin là một dãy các kí
tự chỉ ra một tập tin

III. Khả năng phân tán của hệ điều hành
UNIX
- Unix có hai loại đường dẫn là
đường dẫn tuyệt
đối

đường dẫn tương đối
.
+ Đường dẫn tuyệt đối là đường dẫn xuất
phát từ gốc của hệ thống tập tin và ta có thể
phân biệt nhờ vào dấu chéo sắc ( / ) ngay ở đầu.
+ Đường dẫn tương đối bắt đầu bằng thư
mục hiện hành- biểu hiện của tiến trình vào
đường dẫn


III. Khả năng phân tán của hệ điều hành
UNIX
Hệ thống quản lý tập tin của Unix
dùng để xử lý hai đối tượng cơ bản là
tập
tin

thư mục
. Các thư mục được xem một
cách đơn giản là các tập tin với khuôn dạng
đặc biệt.

Khối Trong hệ Unix
Đơn vị cơ bản của các tập tin trong hệ
Unix là khối dữ liệu.

- Inode đó chính là phép
ghi
cho phép
lưu trữ phần lớn các thông tin trong một tập
tin trên đĩa.
- Inode chứa các bộ định danh của người
sử dụng và của nhóm các tập tin
- Các Inode được phân biệt nhau theo chỉ
số của inode (2 byte)
Inode

Vùng dữ liệu bao gồm các khối dữ liệu,
mỗi khối dữ liệu được đánh chỉ số để phân

biệt.
Khối trên vùng dữ liệu được dùng để
chứa nội dung các file, thư mục và nội dung
các khối định vị địa chỉ của các file.
Vùng dữ liệu

Quản lý các tiến trình :
Tiến trình
được hiểu như là một chương
trình hay đoạn chương trình đang trong quá
trình thực hiện.

- Một tiến trình có thể kết thúc bằng cách
sử dụng lời gọi hệ thống
exit

- Tiến trình cha của nó có thể chờ sự kiện
này bằng cách sử dụng lời gọi hệ thống
wait
.
- Nếu tiến trình con rơi vào trạng thái sự
cố thì hệ thống mô phỏng lời gọi exit.
Quản lý các tiến trình :

Ống
là cơ chế liên lạc tiến trình rất đặc
trưng của hệ điều hành Unix và cho phép
trao đổi các luồng thông tin một chiều và
khá ổn định giữa 2 tiến trình.
Socket


-
Unix đều được kiểm nghiệm trên hệ
thống PDP-11.
-
Hệ điều hành UNIX phải chuyển vào bộ
nhớ bổ sung các ảnh bộ nhớ của các tiến
trình.
-
Hệ 3.4 BSD là hệ thống làm việc trên cơ
sở bộ nhớ ảo được phân thành các trang
ngay khi có yêu cầu
Quản lý bộ nhớ :

S
wapping
có tính chất ngoại lệ để xử lý
xung đột giữa các tiến trình trong khi dùng bộ
nhớ.
- Nếu có nhiều xung đột diễn ra thì hệ sẽ
sơ tán bớt các tiến trình ra bộ nhớ phụ
Cơ chế Swapping:

KẾT LUẬN
- Hệ điều hành Unix là hệ đa chương trình và quản
lý việc chia sẻ tài nguyên.
- Các tiến trình có thể liên lạc với các ống hoặc
thường với socket.

Sự đồng bộ hóa giữa các hoạt động của tiến

trình, đặc biệt là quan hệ giữa tiến trình cha và tiến
trình con

Sử dụng cơ chế trao đổi qua hộp thư bằng các
thông điệp ngắn
 Vấn đề đề phòng các sự cố và phương pháp phục
hồi các thông tin sau sự cố.

Bế tắc trong hệ phân tán
Bế tắc hay còn gọi là khoá tương hỗ
là sự kệt chéo lẫn nhau có tính chất
sống còn của các tiến trình.
Bế tắc diễn ra khi hai tiến trình đang
sử dụng hai tài nguyên lại phát yêu cầu
về nhu cầu sử dụng tài nguyên mà tiến
trình kia còn đang sử dụng.

Cung cấp tài nguyên tồi cũng có thể
là nguồn gốc huỷ hoại hiệu năng hoạt
động của hệ do các hiện tượng “sốc “
làm tăng các yêu cầu mà không được
đáp ứng của một số tài nguyên

Sử dụng luật ưu tiên để cung cấp tài
nguyên. => Thiếu tài nguyên vĩnh viễn

×