ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỞNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
— -— I
oOo—
Phạm Hải Triều
VÂN ĐỂ NHIỂU NGHĨA
Glửn các Bài Cfl DAO TRỮ TÌNH
CỦA NGƯÒI VIỆT
Chuyên ngành : Văn học dân gian
m ã s ố : 5.04 .0 7
LUẬN VAN THẠC SỶ KHOA HỌC NGỮ VẢN
ĐẠ! HỌC Q d ố c GíA HÁ í :Ó <
TnUNGTẲMTSồ- ' Th;
VỹJ^Á<đổữ>
Người hướng dẫn khoa học :
PTS Nguyễn Xuân K tti
HÀ N Ộ I: 1996
2
MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 3
I- lý do chọn để tài 3
II- Lịch sử vấn để 11
III-Tư liệu sử dụng 11
IV- Phương pháp nghiên cứu 11
Chương I
MÔ TẢ HIỆN TƯỢNG NHIỀU NGHĨA 12
GIỮA CÁC BÀI CA DAO TRỮ TÌNH
Chương II
NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG 37
NHIỀU NGHĨA GIỮA CÁC BÀI CA DAO TRỮ TÌNH
I- Nguyên nhản do hoàn cảnh sáng tác và tính 38
chất ngắn gọn của ca dao
II- Nguyên nhàn do phương thức hát đối đáp 48
III- Nguyên nhân do các bài ca dao được sáng tác 54
ở những thời đại khác nhau
IV- Nguyên nhân do tính địa phương 56
KẾT LUẬN 59
PHỤ LỤC 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
3
MỔ ĐẨU
|_ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao là
một trong những thể loại quan trọng nhất. Khi nói đến ca
dao các nhà nghiên cứu đi trước đã phân b iệt ca dao với
tục ngữ. Nếu như tục ngữ thiên vé lý trí thì ca dao thiên vể
tình cảm. Nếu như trước những câu '." N g ư ờ i c h ử a cửa m ả "
" Học thầy không tày học bạn', “ Được mùa cau đau mùa
lúa, được mùa lúa úa mùa cau"người ta có thể dễ dàng
xác nhận đó là tục ngữ thì người ta lại có thể phân vân
không biết những dòng dưới đây là ca . dao hay là tục ngữ
+ Chuông khánh còn chẳng ăn ai
Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre.
+ Hoa tươi đang đợi gió đông
Gái xinh xinh đến có chồng thì thôi.
Trước những hiện tượng như vậy người ta dễ lấy tiêu chí
nội dung thiên vể trữ tinh hay lý trí để phân định ranh giới
thể loai
Việc phân biệt ca dao với tục ngữ đã tương đối khó. Đến
việc phân biệt ca dao với dân ca lại có phần phức tạp hơn.
Cho đến nay thuật ngữ ca dao được hiểu theo ba nghĩa
rộng hẹp khác nhau :
4
1. Ca dao là danh từ ghép chỉ chung toàn bộ những bài
hát lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có ngữ
điệu. Trong trường hợp này ca dao đổng nghĩa với dân
c a .[12 -Tr'22]
2.Ca dao là danh từ chỉ thành phần ngôn từ (phần lời ca)
của dân ca (không k ể tiế n g đ ệ m , tiế n g láy, tiế n g đưa
hơi). [12 -Tr23]
3.Không phải toàn bộ những câu hát của một loại dân ca
nào đó cứ tước bớt tiếng đệm , tiếng láy, tiếng đưa h ơ i,
thì sẽ đéu là ca dao. Ca dao là những sáng tác văn chư ơ n g,
được phổ biến rộng rãi, được lưu truyển qua nhiéu thế hệ,
mang những đặc điểm nhất định và bển vững vể phong
cách. Và ca dao đã trở thành một thuật ngữ dùng để chỉ
một thể thơ dân g ia n .[1 7 -T r56]
Trong luận văn này, chúng tôi hiểu ca dao theo nghĩa thứ
hai. Trong khả năng của mình chứng tôi k hông dám cho
cách hiểu của mình là thỏa đáng nhất. Chúng tôi chỉ xin
nêu rõ như vậy để được thực hiện nhất quán khi sử dụng
các tài liệu biên soạn ca dao để phân tích.
Do tính sáng tạo tập thể và qua nhiéu thế hệ nên ca dao
trữ tình đã m ang trong mình nhiều vẻ đẹp vẻ tư tưởng cũn g
như n gôn từ và cách th ể hiện. Có nhà ngh iên cứu văn học
đã nói : * thông qua việc sáng tạo ca dao, nhân dân
đẵ đưa ngôn ngữ văn học đến trình độ nghê thuật, nhiêu
khi đạt đến độ trong sắng cổ điển." [ 2 1 -T r l8 ]
C h ẳn g hạn như hai bài ca dao sau :
+ Ngày đi trúc chửã mọctoiăng
Ngày vê trúc đẵ cao bằng ngọn tre
5
N g à y đi lú a chửá chia vè
N gẠy vê lúa đả đỏ h o e n g o à i đồng
N gà y đ i em chử a lấ y chồ n g
N g à y vê em đã con quấn, con quýt, con b ồng con
m ang
+ G á i n ày ch ẳ n g p h ả i vừa đâu
G á i vỗ vai bà n g u yệt, g á i câu ông tơ hồng
G á i này lá i b ể tìm chồn g
L ậ t n ú i tìm bạn, g h é đ ồng tìm con
Bạn đọc có thể tìm thấy nhiều bài ca dao chất phác,
mượt mà, đằm thắm mà cũng không kém phần dữ dội như
vậy trong kho tàng dân gian người Việt.
Các hình thức so sánh liên tưởng được tác giả dân gian
sử dụng m ột cách có hiệu quả, tạo nẻn những sự thú vị bất
ngờ dưới nhiéu dạng
Khi thì so sán h trực tiếp :
+ Thân em n h ư tấm lụ a đào
P h ất p h ơ giữ a ch ợ b iết vào tay ai
+ Cầm tãỵ em n h ữ ăn bì n em g ó i cuốn
D ựa lữ n g n à n g n h ữ nống chén rư ợu ng on
Khi thì so sánh gián tiếp :
+ Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khảng khảng đợi thuyên.
+ Bồn hữ nên kiềng vội tàn
Đó đừng sần não, kbiến đày cà n g sầu thêm
6
+ C him lạ c bầy thư ờ n g câ y n h ớ c ộ i
N g ư ờ i xa n g ư ờ i k h ổ lắm n g ư ờ i ơi
Q ua n hữ ng thí dụ trên, c húng ta thấy sự liên tưởng trong
ca dao trử tình rất đa dạn g và p h o ng phú. Có thể liên tưở ng
từ th ế giới n ội tâm đến thế giới k hách quan, hoặc ng ư ợc lại
từ th ế giới bên ngo ài đến thế giới bên trong con ngư ời, làm
cho con n gư ời và thiên nhiên có sự gắn bó, có m ối liên hệ
gần gũi.
Các sự vật và hiện tư ợng trong sinh ho ạt hàng n gày được
các tác giả dân gian đưa vào m ột cách uyển chuyển , ít có
sự gò bó, tạo nên n hữn g tác p hẩm vừa giàu chất văn học,
lại cũng giàu chất hội họa :
Đ êm qua anh nằm nhà ngoài
Thấ y em thở vắn than dài nhà trong
Ư ớc g ì anh đ ư ợ c vô p h ò n g
L o a n ôm lấ y p h ư ợ n g , p h ư ợ n g bồng ỉấ y loan
K hông phải là tất cả, nhưng nhiéu bài ca dao khi đọc
hoặc hát lên theo một điệu dân ca nào đó chúng ta đồu cảm
nhận được tàm trạng, hoàn cảnh và có phần đồng cảm.
Chính vì lẽ đó mà nó được nhiểu ngư ờ i thuộc rồi truy ẻn
cho nhau th eo năm thá n g làm lên sức sống bén bỉ củ a ca
dao dân ca.
N hiẻu nhà thơ cổ điểavà h iện đại đã h ọc tập và kh ai thác
vố n từ vựng trong ca dao. N hiều tác p hẩm văn họ c tiêu
biểu cũ ng c hín h là n h ữ ng tác p hẩm b iết kế thừa và phát
huy chất trữ tình trong ca dao. Chẳng hạn " Tru yên K i ê u "
của Nguyển Du; thơ Nguyển Bính, thơ Tố Hữu đẻu là
những tác phẩm tìm thấy và vận dụng vần, nhịp, điệu ở ca
dao một cách sáng tạo. Thí dụ :
7
Vầng trăng ai xẻ. Ịàm đô i
Nửa in g ố i c h iếc nửa so i dặm đườ ng
(Kiều )
là rút ra tự những câu ca dao :
+ Tiễn đữa m ộ t ch ên rượ u nồng
Vầng trăng x ẻ nửa tơ lò n g đứt đôi
+ Vầng trăng ai x ẻ lầ m đôi
Đ ư ờ n g trường ai x ẻ làm đ ô i h ỡ i chàng.
Đ iéu đó chứng tỏ ca dao có ảnh hưởng đến N guyễn Du.
Nói như nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, ca dao trong Truyện
Kiẻu được nhà thơ sử đụng như m ột thứ chất liệu nghệ
thuật, chứ không phải như những trích dẫn. K hông có câu
nào ông dùng lại nguyên vẹn, mà tất cả đã được nhàotxặn,
cấu tạo lại cho phù hợp phong cách chung của nhà thơ
trong tác phẩm.
Ca dao không phải là thơ của dòng văn học v iết, nhưng
nó là một thể loại thuộc thơ. Vì thơ là của một tác giả được
ghi trên văn bản, còn ca dao hầu hết có nguồn gốc từ dân
ca lại lưu truyển bằng phương pháp truyén m iệng. Vì vậy
nó có những vẻ đẹp độc đáo và thú vị của tác phẩm
phôncơlo. Đó là những yếu tố nằm ngoài văn bản nhưng lại
hết sức quan trọng và không thể thiếu trong khi phân tích,
bình giá m ột bài ca dao, đặc biệt là m ôi trường diẻn xướng
và người diễn xướng.
Từ một vài điểm phân tích ở trên, chúng ta thấy các tác
giả dân gian đã đóng góp k hông nhỏ vào vốn từ vựng của
dân tộc, tạo nên cái riêng của ca dao và trang bị cho các
8
nhà thơ, nhà văn một phần nghệ thuật chơi chữ, một lối tư
duy của nhân dân lao động.
Có nhà nghiêĩi cứu văn học đã .nói : “ Cã d a o là cả m ộ t
t h ế g i ớ i ” . Khối lượng những bài ca dao lưu hành trong dân
gian vô cùng phong phú. Khối lượng ấy đã được bước đầu
tập hợp trong bộ sách Kho tàng ca dao người Vièt gồm
11.825 đơn vị. Số lượng tác phẩm hết sức phong phú, nội
dung sâu sắc, nghệ thuật đa dạng, nhiểu bài tinh vi điẻu
luyện, tất cả những điéu ấy giải thích tại sao cho đến nay
đã có đến 7 0 0 cuốn sách , bài báo sưu tầm và nghiên cứu ca
dao.
Tiếp bước những người đi trước, trong khuôn khổ bản
luận văn cao học chúng tôi chọn đẻ tài : VẤN ĐỂ NHIỀU
NGHĨA GIỮA CÁC BÀI CA DAO TRỮ TÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT.
Vấn đé nhiéu n ghĩa có khi nằm ngay trong m ột từ. của
m ột bài ca dao. Thí dụ :
T r è o l ê n c â y b ư ở i h á i h o a
B ư ớ c x u ố n g vườn cà hái nụ tầm xuâ n
N ụ t ầ m x u â n n ở r a x a n h b i ế c
E m có chồn g r ồ i anh tiế c lắm thay
B a đ ồ n g m ộ t m ớ t r ầ u c a ỵ
Sao anh ch ẳ n g h ỏ i n h ữ n g n g à y còn k h ô n g
B â y g i ờ e m đ ã c ó c h ồ n g
N h ư chim vào lồ n g , n h ư cá cắn câu
Cá cắn cảu b iế t đàu mà g ỡ
C him vào lồ n g biết th u ở nào ra.
9
Văn bản trên do Chu Xuân Diên giới thiệu trong cuốn
sách Văn hoc lớp 1 0 (N X B Giáo dục, H, ỉ 991). Đáng chú ý
là hai từ x a n h b i ế c . Có ngư ời cho rằng hoa tầm xuân nở ra
mầu trắng hoặc phớt hồng. Bởi vậy nói nụ (hoa) tầm xuân
nở ra xanh biếc là phi lý. Có lẽ suy nghĩ như vậy cho nên
cũng trong khi biên soạn sách giáo khoa lớp 10, Trần Gia
Linh đã chọn bản “nụ tầm xuân n ở ra cánh b iế c ".
Tuy nhiên lại có một cách hiểu khác. Đó là cách hiểu
của N guyễn Thành Thi. Tác giả viết : “ Trong thực tế, hoa
tầm xuân không có m ầu x anh . Sách th u ốc N am của ông
L ê Trần Đ ứ c chép rõ đặc điểm n ổ i bật của hoa tầm xuân
: “hoa nhỏ , màu dỏ, trắng h a y hồng " có cái p h i ỉý
tro ng sự cb u ỵ ển đ ổ i màu s ắc ở đây. S ự p h i lý n à y gợi
n h ớ m ột sự p h i lý đã trở thành n ổ i tiếng tro ng m ột bài
ca dao d ối dáp :
- Hoa c ú c vàng n ở ra hoa cú c tím
E m có ch ồ n g r ồ i trả y ế m ch o anh
H o a cú c vàng n ở ra hoa c ú c xanh
Yếm em , em m ặc, y ế m g ì anh anh đòi
Vậy cái màu sắc x anh b iếc ở đây là màu sắc của thái độ,
của tâm trạng, sắc màu của ảo giác [20-T r267 1 ]
Như vậy cùng một từ xanh biếc mà đã có hai cách hiểu
khác nhau.
Có khi m ột bài ca dao có hai nghĩa. Thí dụ:
E m tưởng n ư ớ c g iế n g sâu n ố i s ợ i gầu dài
H ã y dâu g iến g cạn, em tiế c h o à i sợ i dảy.
10
Nếu hiểu theo nghía đen, nghĩa biểu vật thì đây là
chuyện múc nước ở giếng. Còn nghĩa b óng, nghĩa biểu hiện
của toàn bài thì khác. Cô gái tưởng chàng trai thực lòng
yêu mình nên đã đáp lại một cách hết sức tha thiết. Thực tế
phũ phàng đã làm cho cô gái h ối tiếc. Như vậy bài ca dao
này có hai nghĩa : nghĩa đen và nghĩa bóng. Tất nhiên
không phải bài ca dao nào cũng có hai nghĩa. Có bài chỉ có
một nghĩa :
Bà ơi cháu q uý bà thay
Q u ý vì m ột n ỗ i bà h a y cho quà.
Có trường hợp trước m ột bài ca dao, có đến ba cách hiểu
như Hà Q uang N ăng đã phân tích trong bài viết " H iể u lờ i
n g ư ờ i xưa qua m ộ t bài ca dao cổ" [27]
ơ đây chúng tôi chú ý đến m ột loại trường hợp khác.
+ M u a thịt th ì mua thịt m ông
L ấ y ch ồn g thì chọn con tông nhà nòi.
+ M u a thịt ch ớ m ua thịt m ôn g
L ấ y chồng ch ớ lấ y d ở ô ng dở thằng.
Một đằng cho rằng thịt mông có giá trị, một đằng bảo
thịt mông không có giá trị. Đây chính là hiện tượng nhiểu
nghĩa thậm chí trái nghĩa giữa các bài ca dao. Đây cũng là
đối tượng khảo sát và lý giải của chúng tôi. Tìm hiểu vấn
để vừa nêu sẽ góp phần nhận thức đầy đủ hơn, chính xác
hơn về nội dung của ca dao.
11
II- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :
Do mục đích của cuốn sách, trong công trình Thi pháp
ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính mới chỉ dành gần bảy
trang (từ tra n g 8 0 đ ế n tra n g 8 6 ) đé cập đến vấn đé này.
Trước đó bài báo “Hiểu lời người xưa qua một bài ca dao
cổ “ của Hà Q uang N ăng là m ột gợi ý quý báu đối với
chúng tôi. Ngoài những tài liệu vừa nêu, chúng tôi chưa
thấy tác giả nào đẻ cập đến hiện tượng nhiểu nghĩa giữa
các bài ca dao.
III- TƯ LIỆU SỬ DỤNG :
Tài liệu được dùng phân tích chủ yếu là bộ KHO TÀNG
CA DAO NGƯỜI VIỆT và một số tập biên soạn ca dao khác
đã xuất bản. Trong khi phân tích chúng tôi sẽ ghi rõ xuất
xứ của bài ca dao trong những sách biên soạn, sưu tầm.
IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu :
Nếu như trong chương I chúng tôi sử dụng ờ mức độ cao
phương pháp m ô tả thì ở chương II phương pháp so sánh sẽ
đắc dụng khi người viết lý giải nguyên nhân hiện tượng
nhiều nghĩa giữa các bài ca dao. Ngoài ra các phương pháp
phân tích và tổng hợp cũng được sử dụng ở mức độ đáng
kể.
12
Chương I
MC
) TỈ
i HIỀN
T O
'ƠNG NHIElỉ >ÍGHĨA
GI l m
CAC B;Kỉ CA D
'AO TRữ
TINH
N ói đến ca dao trữ tình chúng ta n g h ĩ ngay đến những
bài vẻ tình yêu nam nữ và những bài vẻ tình cảm gia đình.
Tình cảm gia đình có một phạm vi khá rộng : tình cảm vợ
chồng, tình cảm cha mẹ và con cái, tình cảm anh em
Trong luận văn này, khi bàn tới m ảng ca dao nói vể tình
cảm gia đình, chún g tôi xin giới hạn chỉ chọn những bài ca
dao nói vể tình n ghĩa vợ chồng. Ở hai m ảng ca dao trữ tình
đã nêu có hai cặp nhân vật trữ tình, đó là cô gái và chàng
trai trong các cung bậc tình yêu, người vợ và người chồng
trong muôn mặt đời thường. Dưới đây chúng ta sẽ lần lượt
theo dõi các cung bậc của tình cảm, những tình huống
phong phú của các nhân vật trữ tình đó.
Nhân vật trữ tình là m ột kiểu ngư ờ i, là một tập hợp
người nói chu n g, chưa phải là m ột " c o n n g ư ờ i n à ỵ " (H ê
g h e n ) . Họ có vai trò quan trọng trong tình yêu , bởi cô gái
thường là biểu tượng của cái đẹp và cái đáng yêu :
C ổ tay em tráng n h ư ngà
Con mắt em liếc nhữ là dao cau
M ỉé n g cư ờ i n h ư th ề h o a Dgâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
13
Cũng vì th ế mà họ dễ làm đổ quán xiêu đình. N hiéu cô
chẳng nhữ ng xinh đẹp vé n goại hình m à còn đẹp đức hạ nh
nữa :
H oa thơm bởi tại n h iê u hươn g
N g ư ờ i g iòn bởi tại nhiều đ ường n ế t na.
Song k h ô ng p hải lúc nào họ cũng thuận b uồm x uôi gió,
ngay cả trong tình yêu cũng vậy. Hoàn cảnh gia đình, xã
hội và đôi khi cả cái rủi ro của số phận nữa đã đẫy họ vào
không ít những tình huống éo le. Có cô
Thươn g anh khôn g biết m ần răng
Đ i m ư ờ i cửa biển chắn đ ă ng cả m ư ờ i !
T h ế như ng lại cũn g có cô gái :
R ủ i m ô rủ i lạ i gập m ay
E m co n nhà trưa ruộ n g gặp ta y anh lự c điên.
Vì thế ca dao m ới có bài :
Thân em n h ư hạt m ưa sa
H ạ t sa x u ố n g biển hạt sa lên rừ ng
H ạ t sa gặp g ió bay tung
Sã đâu ấm đ ấ y oản c ù n g trách ãi.
T rong n hờ , đục ch ịu, đôi khi họ n hư m ón h àng khô ng
hơn k hông kém :
L ò n g em nh ư quán bán hàng
D ừn g chân ch o k h á ch bên đàng mà thôi.
Họ tự ví m ìn h như ' g iến g giữa dàng, n g ư ờ i khôn rửã
m ặt n g ư ờ i p b ầ m rửa chân" hoặc ;
14
Thân em n h ư m iến.g cau k h ô
N g ư ờ i th a n h tham m ỏ n g, n g ư ờ i thô tham dày.
Hoa đến thì hoa phải nở, đến duyên sẽ phải lấy chồn g,
nếu kh ông gái muộn chồn g mẹ cha khắc khoải. Gái ngoan
phải tìm chổng, nhưng tìm thế n ào, lấy ai, ai lấy bây giờ
lấy ai, hàng loạt câu hỏi đặt ra, bởi :
C o n g á i n h ư t h ể h àng sảng
B án thì m u ố n bán, b iết m ẩn răng mà m ời.
Nhưng
L ầ m thân co n g á i p h ả i lo
M ùa đông tháng g iá ai ch o m ượn ch ồ n g
Song lấy được chồng chắc gì đã hạnh phúc, mà lại là sự
ràng buộc
Chưa chồn g đ i dọc di ngang
C ó c h ồ n g c ứ th ẳng m ột dàng mà di.
Chính vì vậy mà nhiểu cô gái đã tuyên bố :
C h ồ n g co n là cái n ợ nần
C hẳng thà ở vậ y n u ô i thân béo m ầm
Dầu biết rằng gái có chồng như gông đeo cổ, nhất là lại
sống dưới chế độ phong kiến. N gười con gái không chồn g
khác nào * n h ư n ó n k h ô n g q u a i, n h ư th u yê n k h ô n g
l á i " . Vậy nên gái không chồng m ới phải chạy ngược chạy
xuôi và ai đó đã thốt lên : K h ô n g ch ồ n g khốn lắm ch ị em
ơi.
Nếu như các cô gái là cái du y ên của các cuộc tình tứ là
nguồn cảm hứng của tác giả dân gian thi các chàng trai lại
15
là cái phân, là cái nển tạo nên những tư tưởng, những yếu
tố mạnh mẽ cho bao đêm hẹn hò và ước mơ lứa đôi :
+ Th ấy anh n h ơ thấy m ặt trời
C h ó i ch a ng khó n gó, tỉão l ờ i kh ó trao.
+ Thấy anh em n h ữ n g m ơ màng
Tưởn g rằng đây dấy p h ư ợ n g h o à n g k ế t đôi.
+ A n h n h ư táo rụ n g sân đình
E m n h ư g á i rở đi rình của chua.
Các chàng trai khi yêu thường chú ý đến nhan sắc của
người con gái
Đ ầu năm ăn quả thanh y ê n
C u ố i năm ăn b ư ở i ch o n ên đèo b òng
Vì cam cho q u ý t đèo bòn g
Vì em n han sắc ch o lòng cĩnh say.
Nhan sắc ấy có khi là cái duyên, chứ không thuần túy là
da trắng tóc dài, là lông mày là liễu đáng trăm quan tiền.
Mà có khi nhan sắc đó là :
G ió đưa m ư ờ i tảm lá m e
M ặ t rỗ hoa m è ăn n ó i có d uyê n.
16
Tuy nhiên cái để làm quen với nhau, để tạo nên càm xúc
ban đầu cho * p h á i m ạ n h " vẫn là đôi m ắt, nụ cười và
trang phục của * p h ả i y ế u " :
+ M ìn h vê m ìn h n h ớ ta ch ăng
Tã về ta n h ớ hàm răng m ìn h cườ i
+ A i làm cá i nón qua i thao
Đ ể cho anh thấy cô nào cũ n g x inh.
+ Năm quan m ua lấy nụ cư ờ i
M ư ờ i quan ch ẳng tiếc, tiếc n g ư ờ i răng den.
+ R ă n g đen ai n huộm cho m ình
Đ ể d u y ên m ìn h thắm đ ể tình anh say.
+ C ổ tay em trắng n h ư ngà
C on m ắt em liếc n h ư là dao cau
N ụ c ư ờ i n h ư th ể hoa ngâu
C á i kh ăn đội đầu n h ữ th ể hoa sen.
+ Ba cô anh lạ cá ba
B ố n cô anh lạ c i bốn biết là qu en ai
A n h c h ỉ q uen m ộ t cô da trắng tó c dài
M iệ n g cư ờ i n h ư cánh h o a n h à i DỞ nang.
Có anh còn tuyên bố rõ tiêu chuẩn mười thương :
M ộ t thươ n g tó c bỏ đ u ô i gà
H a i thươn g ăn n ó i mận mà có duyên
Ba th ương m á lú m đ ồ ng tiên
B ố n thươ ng ră ng lánh hạt h u y ê n kém thua
N ăm th ư ơng c ổ y ếm đ eo bùa
Sáu thương n ón thượn g qua i tua dịu dàng
B ả y thươ ng n ết ở k h ô n ngoan
Tám thươn g ăn n ó i lạ i càn g thêm xin h
C hín thương cô ở m ộ t m ình
M ư ờ i thương con m ắt có tình với ai.
Có anh bày tỏ nguyện vọng :
M ộ t y ê u cô cả lắm thay
H a i y ê u cô cả k h é o m ay y ếm đào
Ba y ê u cửa g ió lọ t vào
B ố n y ê u c ô cả m iệ n g ch à o c ó d uyên
N ăm y ê u m á ỉ úm đ ồ ng tiên
Sáu y ê u c ô cả tốt duyê n ch ă n g l à
B ả y y ê u khàn thắm thêu hoa
Tám y ê u cô cẳ n ế t na h iê n tài
C h ín y ê u cô chửã có ă i
M ư ờ i y ê u cô k ế t thành h a i vợ chồng.
18
Trong mười tiêu chuẩn thương, yêu này, ở bài nào tiêu
chuẩn vé hình thức cũng chiếm phần đa số (ở bài đầu :
một, hai, ba, bốn, năm, sáu, tám; ở bài sau : hai, bốn, năm,
sáu, bảy).
Như thế qụa một số tác phẩm ca dao, chúng ta thấy các
chàng trai thiên về hình thức, rất yêu đời và mẻ kết duyên
cùng người đẹp m ỗi khi gặp :
Thấy em anh m uốn y ê u đời
M ư ợ n khu ô n đúc lấy m ột n g ư ờ i n h ư em.
M ột mặt khác chúng ta lại thấy có một bộ phận ca dao
mà ở đó vấn để nhan sắc không phải là điểu chàng trai
quan tâm nhất, chẩng hạn đây là bài hát đối đáp giữa nữ và
nam trong hát phường vải N ghệ Tĩnh :
- T hiế u c h i hoa ỉ ý hoa là i
M à anh lạ i chọn hoa k h o a i cu ố i mùa
- H o a k h o a i chịu nắng chịu mưa
H o a là i h oa lý chưa trưa đã tần.
Ai cũng hiểu rằng bài ca dao không nói chuyện hoa mà
là cho thấy cô gái hỏi chàng trai là thiếu gì con gái trẻ,
xinh mà anh lại cưới người vợ vừa già, vừa xấu. Chàng trả
lời: tuy vậy người vợ đó bẻn bỉ chịu đựng được những khó
khăn gian khổ của cuộc sốn g , chứ k hông như cô gái trẻ đẹp
kia chưa quen nắng gió vất vả sớm c h iẻu , thà rằng :
19
Tốt g ỗ hơn tốt rnrớc sơn
X ấ u n g ư ờ i đẹp nết còn hơn đẹp ngư ờ i.
Và đây là một bài ca dao khác
- Trên rừ n g b a sáu thứ c h im
Thiếu c h i loan p h ư ợ n g đi tìm quạ khoa n g
- Quạ khoang có của có côn g
Tuy rằ n g loan p h ư ợ n g n h ư n g không có gì.
Đ iêu đó càng chứng tỏ trong dàn gian không ít chàng
trai quan niệm:
Đ ừn g tham da trắng tóc dài
Đ ến k h i n h ỡ bữa ch ẳ ng m ài mà án.
Khi định “ đặt vấn đ ổ ” với ai, chàng trai không thể chỉ
quen biết cô gái, mà anh còn phải “ chiếm được cảm tìn h “
của những n gười thân trong gia đình. Chả thế mà có cô gái
đã từng thốt lên :
E m th ương anh n h ư n g thầy m ẹ ngăm nghe
Cậu cô ch ú bác đòi đậu bè thẩ trôi
N hưng đến vớ i những người thân của cô gái cũng phải
tùy từng hoàn cảnh, có khi thì cô bảo :
N ă n g mưa thì g iế n g n ă n g đầy
A n h h a y đi lạ i m ẹ thầy em thơơng.
20
Có khi anh thấy việ c thăm hỏi thường xuyên bị phản tác
dụng :
N ă n g m ơa thì tốt lúa đường
N ă n g đi nân g lạ i xem thư ờng xem k hinh.
Nhưng :
M ộ t y ê u là s ự đã liêu
M a i mưa cũn g chịu , nắng ch iêu cũn g cam.
Cũng vì thế họ có những v iệc làm táo bạo :
Yêu nhau c ở i áo ch o nhau
Vê nhà d ố i m ẹ quã cầu g ió bay.
Sau những đêm trăng hẹn hò, sau những tháng ngày lặn
lội vất vả cũng không ít những m ộng mơ lãng mạn, các
chàng trai cô gái bước vào hôn nhân với hy vọng :
Làm trai lấy đ ư ợc vợ hiê n
N h ư cầm đ ồng tiên m ua được cảã ng on
Phận g á i lấ y đượ c chồ n g k hôn
X e m bằng cá vượt Vũ M ô n hóa rồn g.
Song cuộ c sống k hông phải lúc nào cũng được như ý
m uốn. K hông ít trường hợp tiến thoái lưỡng nan vừa bi vừa
hài, sáng thở ngắn, chiéu than dài, bởi lẽ :
+ K h i xưa ở với m ẹ cha
M ộ t năm chín y ế m x ố t xa trong lòn g
Từ k h i em vê nhà ch ồ n g
C h ín nám m ộ t y ế m , em lộn lần trong ra ngoài.
21
+ L ấ y anh em biết ăn gì
L ộ c sung thì chát, lộ c si thì già.
. + Thấ y anh em cũng -m u ốn theo
E m sợ anh n g h èo anh bán em đi.
M ột đời con gái tuy có biết bao khát khao hạnh phúc
nhưng thật là ngắn ngủi; chính vì thế họ mới mơ, lấy “chất
lượng cuộc sống” (như cách nói của xã hội học hiện nay)
làm chính :
+ M ộ t đêm k ê mạn th uyền rồng
Còn hơn chín tháng nằm trong thu yên chài
+ M ộ t đêm quân tử nằm kê
Còn hơn thằng n hắng vỗ về quanh năm.
N guyên nhản của cu ộc sốn g tình duyên bị trấc trở thì có
nhiéu, song phần lớn là do sự áp đặt của cha mẹ :
+ M e em tham bạc tham vàng
É p em vào ch ỗ cơm ra n g g ạo n ồ i
R a đường em chẳ n g đ ư ợ c tươi
N g h ĩ thân phận n ữ ớ c m ắ t rơ i h àng hàng.
+ M ẹ em tham g ạ o tham gà
B ắt em gâ bán cho nhà cao sang
C h ồ n g em thì thấp m ộ t gan g
Vắt m õ i chưa sạ c h , ra đ àng đánh nhau
22
N gh i m ìn h càng tải càng đau
Trá ch cha trácb m e tham g iàu tham sang.
+ M e em tham thúng x ô i rên
Tham con lợn béo tham, tiên c ả n h H ư ng
E m dã bảo m e rằ ng đừng
M e hấm m ẹ h ứ m e bưn g n gay vào
B â y g iờ chồn g thấp vợ cao
N h ư đôi đũa lêch so sa o cho bằng.
+ M e em thấy của th ì tham
H a n g h ùm cử tưởng h a ng vầng ép con
N ó i ra then với n ư ớ c n on
N gậm vào cay đắng lòn g co n đêm ng à y .
Những câu ca dao trên đã bày tỏ số phận của các cô gái
trong sự buồn bã, cô đơn, lẻ loi, tội nghiệp v ì cha mẹ ép gả
làm dâu nhà người.
Trong hôn nhân, sự vừa đôi phải lứa rất được coi trọng,
“g á i hơn h ã i trai h ơn m ộ t” mà . Sự chênh lệch vẻ tuổi tác
giữa người ch ồng quá già và người vợ quá trẻ hoặc ngư ợc
lại chổng trẻ vợ già đều gây nên sự chê bai không đồng
tình :
+ R u ộ n g sâu trâu nghé đi bừã
Vợ ha i m ư ơ i m ốt c h ồ n g vừa m ư ờ i bã
R ã đ ư ờ ng thiên hạ n h ìn qua
23
+ Con g á i lấ y p h ả i c h ồ n g già
C ũ n g bằng con lợ n cọp. tha vào rừng
+ Vô duyê n vô p h ú c m ú c p h ả i anh chồn g già
R a đường ng ư ờ i h ỏ i rằng cha h ay ch ồ n g
N ó i ra đau đớn tro ng lò n g
 y cá i n ợ truyên kiế p c h ứ có p h ả i chồng em đâu.
+ Gà tơ x à o với m ướp già
Vợ h ã i m ư ơ i m ố t chồn g đà sáu m ươi
R a đ ường ch ị c h ế em cư ờ i
R ằ n g h a i ông cháu k ết đôi vợ chồng.
Gặp cảnh vợ già có ngư ời chồng đã phản ứng dữ dội với
bà m ai, ông m ối :
Ô n g vụng x e tô i lấ y p h ả i vợ già
T ô i thì đốt cửa đốt nhà ôn g đi.
Chê là vậy, không đ ồng tình là vậy, nhưng cũng có quan
niệm ngược lạ i, m ột quan niệm có phần hài lòng :
+ C ó p h ú c lấ y d ơ ợ c vợ già
Sạch cửa sạch nhà lại ngọt cơm canh
R ằ n g k h ô n g c ô c h á u c ũ n g là c h ị e m .
24
Vô p h ú c lấ y p h ả i trẻ ranh
N ó ăn DÓ phá tan tành nó đi.
+ C ó duyên lấ y đ ư ợ c ch ồ n g già
Ă n x ô i bỏ ch á y ăn gà bỏ xương
Trong ch ế độ cũ, do lễ giáo phong kiến, người phụ nữ bị
nhiểu ràng b uộc. Quan niệm tam tòng tứ đức khiến họ phải
gò mình trong mọi luật lệ, họ không có địa vị kể cả trong
gia đình. Họ phải hy sinh hết thảy cho chồng, cho co n, cho
họ hàng, bé theo cha, lớn th eo chồng. Phu xướng phụ tùy,
nam hành động nữ thuận tòn g, họ như những nén nhang tự
cháy tự tàn, và hậu quả :
T iế c thaỵ hạ t gạ o trắng ngần
Đ ã vo n ư ớ c đ ụ c lạ i vần than rơm
Hình ảnh n gười tri thức trong ca dao của người Việt tuy
không nhiểu , song phần nào cũng phản ánh quan niệm của
các tác giả dân gian ở những hoàn cảnh khác nhau. Là cư
dân nước nông nghiệp, họ lao động thủ công và thường
phải dựa vào nhau :
V- Trên đ ồ ng cạn d ư ớ i đồng sâu
C h ồ n g cày, vợ cấ y, con trâu đi bừa.
+ Đ ồ n g thấp d ó n g m ộ t g ầu g ia i
Đ ồ n g ca o thì p h ả i đ ó n g h a i gầu sò n g
25
Do vậy người nông dân n ói chung và người phụ nữ nói
riêng biết rằng hạt lúa, củ khoai; m ảnh vườn, nương sắn,
con trâu chiếm m ột vị trí rất quan trọng. Vì thế mới có
ngư ời khuyêrt :
+ A i ơi c h ớ lấ y h ọ c trò
D ài lưng tôn vải ăn n o lạ i nằm
N g à y thời cắp sá ch đi rô ng
Tối vé lại g iữ đèn chong m ột m ình
+ A i xu i em lấy h ọ c trò
Thấy n ghiê n thấy bút n h ữ n g lo mà gầy.
Song cũng không hiếm ngư ờ i, hiếm vùng trọng ngườ i có
chữ, tự hào với quê hương có nhiểu người đỗ đạt. Lấy được
ngư ời có chữ là một hạnh p húc, một vinh dự không chỉ cho
bản thân mà còn cho cả gia tộc nữa. Chỉ hai câu :
Chẳng tham vựa lúa anh đầy
Tham năm ba ch ữ ch o tà y th ế g ian
đã hàm chứa nhiéu tư tưởng của nghệ sỹ dân gian gửi
gắm. Vựa lúa là một gia tài lớn, một ước mơ không chỉ của
người nông dân bình thường mà của cả địa chủ. Chữ nghĩa,
nghiên bút cũng là một tài sản - một tài sản không phải dễ
tìm kiếm. Nó đòi hỏi một sự cần mẫn, tự tin và trong tâm