Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.89 KB, 84 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




VŨ THANH THỦY




DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC DÂN GIAN
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HÁT DÔ, QUỐC OAI, HÀ NỘI)


Chuyên ngành: Văn học dân gian
Mã số: 60.22.36



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC




Hà Nội – 2012
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)



3

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ðẦU 5
B. PHẦN NỘI DUNG 10
Chương 1. DIỄN XƯỚNG QUA NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ
FOLKLORE HỌC THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VIỆT
NAM 10
1.1 Diễn xướng – một phương pháp mới trong nhiều phương pháp nghiên
cứu folklore ở phương Tây 10
1.2 Diễn xướng như một hành ñộng thông tin 11
1.3 Diễn xướng là sự thông tin về thông tin 12
1.4 Richarch Bauman với “verbal art as performance” – nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng như một hình thức diễn xướng 14
1.4.1 Nhận dạng khóa cho sự diễn xướng 16
1.4.2 Cấu trúc của diễn xướng 18
1.4.3 ðặc trưng nổi bật của diễn xướng 20
1.5 Diễn xướng trong mắt các nhà nghiên cứu
văn hóa dân gian Việt Nam 21
1.6 Diễn xướng trong các giáo trình tiêu biểu
về văn học dân gian Việt Nam 24
Chương 2. HÁT DÔ – TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN XƯỚNG 28
2.1 Lịch sử nghiên cứu diễn xướng hát Dô 28
2.2 Những quy tắc nền tảng của hát Dô 31
2.2.1 ðịa bàn phát triển 31
2.2.2. ðặc ñiểm dân cư 34
2.2.3 ðời sống văn hóa và tín ngưỡng, tôn giáo 36
2.2.4 Nguồn gốc và các giai ñoạn phát triển 38
2.3 Nhận dạng cấu trúc diễn xướng hát Dô 43

2.3.1 Về sự kiện 43
2.3.2 Về thể loại 46
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

4

2.3.3 Về hành ñộng diễn xướng 56
2.3.4 Về người diễn 58
Chương 3. TỪ VĂN BẢN LỜI HÁT DÔ ðẾN DIỄN XƯỚNG 61
3.1 Từ văn bản hát Dô 61
3.1.1 Vấn ñề dị bản 61
3.1.2 Luật lệ ñặc biệt 63
3.1.3 Ngôn ngữ bóng bẩy 65
3.1.4 Lối hành văn song song 67
3.1.5 Công thức ñặc biệt 69
3.2 ðến diễn xướng hát Dô 70
3.2.1 Diễn xướng làn ñiệu “Hái hoa” 71
3.2.2 Diễn xướng làn ñiệu “Chèo thuyền” 73
3.2.3 Diễn xướng làn ñiệu “Trúc mai” 74
3.2.4 Diễn xướng làn ñiệu “Răng ñen hạt ñỗ” 75
3.2.5 Diễn xướng làn ñiệu “Muỗi ñốt tí tung” 76
3.2.6 Diễn xướng làn ñiệu “Hái chè” 77
C. KẾT LUẬN 79
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
E. PHỤ LỤC 85


Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ

y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

5

A. PHẦN MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Trong ñời sống hiện ñại ngày nay, xu hướng hội nhập ñang ñược ñẩy
mạnh. Với xu thế toàn cầu hóa, các dân tộc có cơ hội xích lại gần nhau tiếp
thu và giao lưu với nhiều nền văn hóa ñặc sắc trên thế giới. Chính nhu cầu
hòa nhập ấy ñặt ra một vấn ñề bức thiết ñể bản thân dân tộc không bị hòa tan.
Yếu tố duy nhất giúp các dân tộc trong hành trang ấy là nền văn hóa dân tộc.
Sự kêt nối này sẽ tạo nên một cộng ñồng thống nhất trong ña dạng. Văn hóa
dân gian là gốc rễ ñể mỗi dân tộc tồn tại và phát triển không bị tha hóa.
Có rất nhiều yếu tố cấu thành ñể tạo nên văn hóa. Trong ñó, văn học dân
gian là tập hợp giao của văn học và các thành tố khác. Văn học dân gian vừa
là bộ phận cùng với văn học thành văn tạo nên văn học Việt Nam, vừa là sản
phẩm tinh thần của nhân dân ta từ ngàn ñời phản ánh ñời sống tâm hồn và nét
ñẹp văn hóa của nhân dân ta. Nét riêng biệt của văn học dân gian ñó là có một
số thể loại không thể ñược tiếp nhận trên văn bản qua những dòng chữ cứng
ñơ trên giấy mà chỉ có thể ñược tiếp nhận qua việc diễn xướng. ðồng ý rằng
truyện cổ tích, truyện thần thoại hay truyền thuyết có thể ñược ñọc qua các
văn bản. Tuy nhiên, ca dao, ñặc biệt là dân ca có nhịp ñiệu, giai ñiệu nhất
thiết cần ñược xướng lên mới thể hiện ñúng cái hồn và nét ñẹp vốn có. ðó là
chúng ta còn chưa kể ñến sự cộng hưởng của các yếu tố không gian, trang
phục, người diễn và khán giả. Vì thế, có thể khẳng ñịnh rằng, với dân ca nói
riêng và văn học dân gian nói chung, ñộ lùi về thời gian cũng như ñặc trưng
nhất ñịnh về thể loại ñòi hỏi phải diễn xướng những văn bản này ñể công
chúng tiếp nhận ñược trọn vẹn giá trị thẩm mỹ. Các nhà nghiên cứu văn học
dân gian cũng như văn hóa dân gian từ lâu ñã thừa nhận ñiều này. Diễn xướng

gắn với quá trình sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

6

Gần ñây, trên thế giới, nghiên cứu về diễn xướng ñang mở ra những cái
nhìn cận cảnh cho folklore nói chung và văn học dân gian nói riêng. Các sách
giáo trình về văn học dân gian, ñặc biệt là những nghiên cứu gần ñây ở Việt
Nam ñều trực tiếp, hay gián tiếp nhắc ñến diễn xướng. Thuật ngữ “diễn
xướng” xuất hiện bên cạnh tên các làn ñiệu dân gian quen thuộc như: hát
Chèo Tầu ở ðan Phượng, Hà Nội; hò Cửa ñình ở Phú Xuyên; hát Ví, hát
Trống quân ở lưu vực sông ðáy, sông Nhuệ; hát Ca trù ở Thanh Oai, Chương
Mỹ, Hoài ðức… Tuy nhiên cho ñến nay chưa có một công trình khoa học
bằng tiếng Việt nào nghiên cứu và ñề cập sâu về bản chât của diễn xướng.
Người nghiên cứu có tham vọng ñi sâu vào vùng lý thuyết này ñể bước
ñầu ñịnh hình những nội hàm và ngoại diên của thuật ngữ “diễn xướng”. Bên
cạnh ñó, ñể lý thuyết ấy có tính ứng dụng, luận văn sẽ nghiên cứu cụ thể với
trường hợp hát Dô ở xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội.
Do tính chất lời nguyền của hát Dô cùng những khó khăn về các yếu tố
khách quan, lần tổ chức hội Hát Dô gần ñây nhất ñã cách ñây 86 năm, từ năm
1926. Khoảng thời gian trên là ñủ dài ñể thấy rõ một lễ hội, một làn ñiệu dân
gian ñang ñứng trước bờ vực bị mai một và tầm quan trọng trong việc khôi
phục, bảo tồn sống, phát triển lễ hội Hát Dô.
Hà Tây cũ là một ñịa danh cổ, nơi bảo lưu nhiều giá trị vật thể và phi vật
thể với hơn 3000 di tích trong ñó có 1112 di tích ñã ñược xếp hạng [theo 24,
tr.6]. Cho dù ngày nay không còn ñịa danh Hà Tây nhưng vùng văn hóa ấy
vẫn hiện hữu bởi sự tồn tại và phát triển của những giai ñiệu dân gian, trong
ñó có hát Dô. Bởi thế, nghiên cứu và tìm hiểu về diễn xướng hát Dô không

chỉ là làm sống lại tên gọi một loại hình dân ca mà còn làm phong phú và góp
phần tạo sự trường tồn cho một vùng văn hóa tuy không còn tên hành chính
nhưng vẫn hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta qua các sinh hoạt văn hóa
ñặc sắc.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

7

2. Mục ñích và ý nghĩa ñóng góp của luận văn
Luận văn trong quá trình triển khai cũng mang ñến cho tác giả cơ hội
ñược ñi nhiều, làm quen nhiều với người dân ở các ngành nghề và các vùng
khác nhau. Bản thân người viết cũng muốn học thêm nhiều kỹ năng mềm và
mở rộng vốn sống ñể nghiên cứu ñược sâu sắc và xác thực.
Tuy nhiên, mục ñích quan trọng nhất của luận văn thuộc về mặt học
thuật. Có thể ñã có nhiều tác giả nhắc ñến diễn xướng, nhiều nhà văn hóa tìm
hiểu về hát Dô. Riêng luận văn có tham vọng trước hết ñược tổng thuật những
quan ñiểm của các nhà nghiên cứu dân gian Việt Nam và các nhà folklore học
trên thế giới về diễn xướng. Từ ñây, luận văn hy vọng ñóng vai trò là kho tư
liệu về diễn xướng ñầy ñủ và bao quát so với những tư liệu hiện có. Công việc
này ñòi hỏi quá trình sưu tầm, phân tích, lược thuật các tài liệu có liên quan;
ñồng thời thu thập và dịch thuật những tài liệu ngoại văn quanh vấn ñề diễn
xướng.
Sau khi ñịnh hình về lý thuyết, luận văn tiến hành áp dụng nghiên cứu
trên trường hợp cụ thể ở lễ hội hát Dô, xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội. Lễ
hội này ñang bắt ñầu ñược sự quan tâm của các cơ quan hữu quan nên rất cần
sự phục hồi phát triển thông qua hình thức diễn xướng phù hợp và ñộc ñáo.
ði từ lý thuyết cho ñến thực tiễn, luận văn sẽ có cái nhìn tổng quát hơn
về lễ hội hát Dô ñặt trong sinh hoạt văn hóa truyền thống của Việt Nam nói

riêng và trong hành trình folklore của thế giới nói chung. Tất cà những ñiều
ñó ñể chứng minh thuyết phục rằng tính diễn xướng hoàn toàn xứng ñáng
ñươc xem là một thuộc tính của văn học dân gian và hoàn toàn có thể có một
vị trí xứng ñáng trong các sách nghiên cứu bàn về ñặc trưng của văn học dân
gian.

Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

8

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu
Luận văn không chỉ ñề cập ñến một trường hợp cụ thể là lễ hội Hát Dô
mà còn liên quan ñến khái niệm mang tính chất học thuyết “diễn xướng” ñang
cần ñược cụ thể hóa. Xét về khía cạnh nào ñó, luận văn vừa có nhiệm vụ lập
thuyết
1
, vừa có nhiệm vụ ñưa lý thuyết mới vào ứng dụng trường hợp cụ thể
qua hội hát Dô. Do ñó, tác giả luận văn xác ñịnh ñối tượng nghiên cứu như
sau
- Tính diễn xướng trong nghiên cứu về văn học dân gian nói riêng và
trong folklore nói chung.
- Tính diễn xướng thể hiện trong hát Dô ở Quốc Oai, Hà Nội thông qua
việc tìm hiểu diễn xướng biểu hiện trong ngôn ngữ văn bản hát Dô.
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn xác ñịnh phạm vi nghiên cứu dựa trên không gian và thời gian
- Về không gian: người nghiên cứu khảo sát ñịa bàn xã Liệp Tuyết huyện
Quốc Oai, Hà Nội, gồm các thôn: ðại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại và

một số xã lân cận.
- Về thời gian: luận văn nghiên cứu theo lịch ñại, có sự ñối chiếu và kế
thừa giữa các dị bản hát Dô theo dòng thời gian ñể ñảm bảo tính khách quan
và xác thực
4. Phương pháp nghiên cứu
Mỗi lĩnh vực có những phương pháp nghiên cứu ñặc thù khác nhau,
nhưng rõ ràng ñể tiến hành một nghiên cứu không thể chỉ áp dụng một
phương pháp duy nhất. ðể thực hiện ñề tài “Diễn xướng văn học dân gian
(nghiên cứu trường hợp hát Dô xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội)” với ñối

1
Chữ dung mang tính chất khái quát chỉ việc tác giả luận văn xác lập lý thuyết ñể làm ñịnh hướng áp dụng
nghiên cứu trường hợp cụ thể.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

9

tượng và phạm vi nghiên cứu ñã ñịnh hướng từ ñầu, luận văn xác ñịnh phải
lấy các phương pháp mang tính chuyên ngành làm phương pháp chủ ñạo, bên
cạnh ñó không thể không áp dụng các phương pháp mang tính hỗ trợ.
Với nhóm phương pháp chuyên ngành, luận văn sử dụng triệt ñể các
phương pháp liên ngành liên quan ñến diễn xướng; ñiền dã tìm hiểu hội hát
Dô; ñồng thời nghiên cứu, phân tích văn bản hát Dô…. nhằm hệ thống lý
thuyết về diễn xướng và hiểu sâu sắc phần lời của các làn ñiệu hát Dô. Từ ñó
luận văn hy vọng sẽ dựng lên ñược khung lý thuyết khái quát về diễn xướng,
xây dựng những nguyên tắc trong việc diễn xướng các văn bản văn học dân
gian từ trường hợp cụ thể là hát Dô.
Với nhóm phương pháp hỗ trợ, luận văn vận dụng trước hết là phương

pháp thống kê mô tả. ðây là phương pháp ñược ñặc biệt chú trọng và cũng
thật sự phát huy thế mạnh ñối với kiểu ñề tài nghiên cứu một hệ thống văn
bản các làn ñiệu hát Dô và các công trình khoa học nghiên cứu về văn học
dân gian cũng như về lý thuyết diễn xướng. Cùng nhóm phương pháp hỗ trợ,
ngoài phương pháp thống kê mô tả, việc sử dụng các phương pháp so sánh,
tổng hợp…là ñiều cần thiết ñể làm nổi bật những ñặc trưng riêng của nghệ
thuật diễn xướng nói chung và diễn xướng dân gian hát Dô nói riêng.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở ñầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chương
− Chương I: Diễn xướng qua nghiên cứu của các nhà folklkore học thế
giới và các nhà nghiên cứu Việt Nam.
− Chương II: Hát Dô, xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội – tiếp cận từ lý
thuyết diễn xướng
− Chương III: Từ văn bản hát Dô ñến diễn xướng hát Dô

Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

10

B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. DIỄN XƯỚNG QUA NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ FOLKLORE
HỌC THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VIỆT NAM
1.1 Diễn xướng – một phương pháp mới trong nhiều phương pháp nghiên
cứu folklore ở phương Tây
Câu chuyện về sự ra ñời của thuật ngữ folklore bắt ñầu từ ngày 12 tháng
8 năm 1846, William J. Thoms ñã ñưa ra thuật ngữ này ñể thay thế “thuật ngữ
mà nước Anh gọi là Cổ dân tục (Popular literature)”. Khởi ñầu, ông cho rằng
ñây là một từ ghép giữa hai từ Dân gian – Tri thức, ñó là tri thức của dân tộc

(a good Saxon compound, Folk – Lore, the Lore of the People) [theo 25, tr.
80].
Cho ñến hơn một thế kỷ sau, phương pháp nghiên cứu folklore theo cách
tiếp cận diễn xướng mới ra ñời với những tên tuổi các nhà nghiên cứu tiêu
biểu như Dan Ben – Amos, Roger Abraham, Robert Georges và ñược áp dụng
rộng rãi từ những năm 70 của thế kỷ 20 với nhiều công trình có giá trị như
“Tiến tới những viễn cảnh mới về ngành folklore” (Toward new perspectives
in Folklore), Khám phá về dân tộc học lời nói (Explorations in the
Ethnography of Speaking) và Folklore: diễn xướng và giao tiếp (Folklore:
performance and communication) [theo 25, tr. 92].
Như vậy, ñể nghiên cứu folklore, bên cạnh những bước ñi ban ñầu với
các cách tiếp cận văn bản hóa theo kiểu dân tộc học ngôn ngữ (ethnolinguistic
model) của các nhà folklore học nhân loại học, cách tiếp cận của các nhà
folklore theo xu hướng văn học, trường phái ngôn ngữ học Praha … cách tiếp
cận diễn xướng ra ñời mang ñến cái nhìn mới mẻ, toàn diện và sống ñộng hơn
về folklore.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

11

1.2 Diễn xướng như một hành ñộng thông tin
ðây là quan ñiểm của một số nhà ngôn ngữ học, trong ñó có các nhà
ngôn ngữ học theo lý thuyết ngữ pháp sản sinh, mà tiêu biểu là Noam
Chomsky. Trong ngữ pháp sản sinh, cấu trúc hình thức của ngôn ngữ như một
hệ thống các quy tắc dùng ñể sản sinh ra và hiểu các câu về mặt ngữ pháp.
Thế nhưng diễn xướng thì trái lại, ñó là lời nói tự nhiên cung cấp thông tin
không theo chuẩn ngữ pháp. Do ñó diễn xướng có khuynh hướng bị xem là
sai lạc, không hoàn hảo và ngổn ngang những yếu tố không phù hợp về ngữ

pháp.
Nhà nghiên cứu folklore Richard Bauman thừa nhận diễn xướng cung
cấp thông tin nhưng chú trọng hơn vào phương thức sử dụng ngôn ngữ ñể
truyền tải thông tin ấy. Và cho dù, hệ quả là không cần những văn bản trau
chuốt ñộc lập thì khi ñó, khán giả sẽ thể hiện sự vui thích ñối với diễn xướng
tùy theo kỹ năng của người kể. Với khán giả, nhiều khi việc một câu chuyện
kể ra sao quan trọng hơn việc nó ñề cập ñến cái gì. Như vậy, kể chuyện bao
hàm cả việc thể hiện trình ñộ ở cách kể câu chuyện, và diễn giả phải chịu
trách nhiệm về năng lực truyền ñạt. Cho nên, dù diễn xướng không ñược trau
chuốt, hay ngổn ngang những yếu tố không hợp về ngữ pháp, thì tất cả cũng
là nét riêng của diễn xướng, và biết ñâu lại là chủ ñích của diễn giả, mang ñến
những hiệu quả thẩm mỹ không ngờ mà một văn bản trau chuốt khó mang lại
ñược.
Cũng nghiên cứu về ngôn ngữ, nhưng các nhà nghiên cứu thuộc các
trường phái khác lại rất chú ý ñến diễn xướng, tiêu biểu là nhà nghiên cứu
Dell Hymes – một nhà nhân chủng học Hoa Kỳ. Ông lập luận rằng ngôn ngữ
học cấu thành có tính chất xã hội ñòi hỏi phải có một quan niệm khác về năng
lực và sự diễn xướng. Theo ñó, chức năng xã hội sẽ ñịnh hình cho dạng thức
ngôn ngữ học, ngôn ngữ sẽ có cả ý nghĩa xã hội lẫn ý nghĩa dẫn chiếu, và
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

12

chức năng thông tin của ngôn ngữ trong việc cấu thành cuộc sống xã hội về
thực chất là cơ bản. Diễn xướng bình ñẳng với ngữ pháp, ñóng vai trò thực
hiện hành ñộng thông tin, cung cấp những tri thức và khả năng giúp người ta
nói theo những cách có thể lý giải ñược và phù hợp về mặt xã hội.
Như vậy, cùng thuộc lĩnh vực ngôn ngữ nhưng ñã có hai hướng thái ñộ

với diễn xướng. Bản thân diễn xướng ñã có sự tham gia của một hình thức
chuyển ñổi về mặt ký hiệu học, môt sự thay ñổi từ chỗ mã hóa một thông ñiệp
trong một hệ ký hiệu này sang một hệ ký hiệu khác, và tùy từng lĩnh vực
nghiên cứu khác nhau ñể tiến hành nghiên cứu diễn xướng ở từng góc ñộ. Ví
dụ những người hoạt ñộng trong nhà hát thì quan tâm ñến mối quan hệ giữa
kịch bản và sự biểu diễn (là quá trình ñi từ cái thứ nhất ñến cái thứ hai); trong
khi các nhà văn học dân gian lại ñối chiếu cách nhìn chú trọng vào văn bản
với cách nhìn chú trọng vào sự diễn xướng (vốn quan tâm ñến việc ứng dụng
trên thực tế các dạng thức văn học dân gian). Bản chất và mức ñộ của ñịa hat
diễn xướng với văn học dân gian cũng khác nhau. Một trong những câu hỏi
cơ bản ñặt ra là phạm vi hoạt ñộng lời nói nào ñược xem là thích hợp cho sự
diễn xướng và phạm vi nào thường ñược diễn xướng.
1.3 Diễn xướng là sự thông tin về thông tin
ðó là một phương thức hành ñộng mang tính thông tin, là cái tạo nên
một cơ cấu lý giải giúp khán giả hiểu ñược hành ñộng thông tin. Theo nghĩa
này, hành ñộng thông tin ñược ñưa ra trình diễn, thể hiện cụ thể và nâng lên
một cấp ñộ so với những cái cụ thể xảy ra trong bối cảnh, và mở ra cho khán
giả dò xét, thẩm bình kỹ lưỡng. Nhờ ñó, diễn xướng thu hút sự chú ý ñặc biệt
tới hành ñộng thông tin, nâng cao ý thức ñối với diễn xướng và tạo ñiều kiện
cho khán giả quan sát nó cùng với diễn giả. Diễn xướng trao cho khán giả (cử
tọa) trách nhiệm ñánh giá kỹ năng người diễn xướng.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

13

Diễn xướng cung cấp thông tin về cách thực hiện kết cấu diễn xướng.
Erving Goffman, nhà nghiên cứu người Canada gọi ñó là “khóa” của diễn
xướng; Gregory Bateson gọi ñó là hiện tượng “siêu thông tin”. Mỗi hành

ñộng thông tin ñều bao hàm hàng loạt thông ñiệp tạo kết cấu, ẩn cũng như
tường, chuyển tải những chỉ dẫn về việc hiểu ra sao với các thông ñiệp ñược
gửi gắm, chuyển tải. Như vậy, mỗi cộng ñồng với vốn văn hóa và truyền
thống sẽ có những tập hợp cấu trúc phương tiện thông tin riêng ñể khóa kết
cấu diễn xướng sao cho sự truyền thông tin trong khuôn khổ kết cấu ñó sẽ
ñược cộng ñồng ñó hiểu là sự diễn xướng.
Cũng xem diễn xướng như sự kết cấu, nhưng cách nhìn của nhà triết học
ngôn ngữ phổ thông Anh, J.L.Austin không ñi theo hướng trên. Với ông,
trong diễn xướng có tính nghệ thuật có một cái gì ñó diễn ra trong sự trao ñổi
có tính thông tin, mách bảo với diễn giả hãy diễn giải cái mà diễn xướng nói
theo một nghĩa ñặc biệt nào ñó, và ñừng làm nó có nghĩa chỉ như ñúng nghĩa
các từ truyền tải. Như vậy, sự diễn xướng tạo nên một kết cấu diễn giải mà
trong ñó các thông ñiệp trao ñổi cần ñược hiểu rằng kết cấu này tương phản
với ít nhất một kết cấu khác vốn là kết cấu theo nghĩa ñen của từ. Austin liệt
kê ra một số kết cấu mà diễn xướng có thể biểu ñạt:
Kết cấu nói bóng gió: trong ñó những từ nói ra cần ñược diễn giải như
thể có một cái vỏ bọc và quan hệ gián tiếp với ý nghĩa của lời nói;
Kết cấu bông ñùa: trong ñó các từ nói ra cần ñược diễn giải như thể
chúng không nghiêm túc có nghĩa như cái mà chúng ñáng ra phải có;
Kết cấu bắt chước: trong lối nói cần ñược hiểu là sự nhại lại một hoặc
nhiều người khác;
Kết cấu trích dẫn: trong ñó các từ nói ra cần ñược diễn giải như thể các
từ của ai ñó khác với diễn giải;
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

14

Kết cấu phiên dịch: trong ñó các từ nói ra cần ñược diễn giải như thể

tương ñương với những từ vốn ñược nói ra bằng ngôn ngữ hoặc ám mã khác.
1.4 Richarch Bauman với “verbal art as performance” – nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng như một hình thức diễn xướng
Nhà nghiên cứu folklore học người Hoa Kỳ, Richard Bauman, nhận ñịnh
hệ thống kêt cấu trên là “phiến diện và thiếu gia công xử lý” [theo 19; tr.
749]. Giáo sư người Hoa Kỳ này ñã phát triển diễn xướng ở một nghĩa rộng
hơn. ðó là sợi chỉ thống nhất, xâu chuỗi các thể loại có tính mỹ học tách biệt,
có ñặc ñiểm riêng và các phạm trù khác của hành vi lời nói. Nói cách khác, ñó
là hệ thống thông tin phản ánh nhận thức thế giới quan của con người thông
qua tư duy và năng lực sáng tạo.
Với rất nhiều công trình nghiên cứu về diễn xướng, Richard Bauman ñã
xây dựng một hệ thống lý thuyết về diễn xướng một cách ñầy ñủ và toàn diện.
Trong ñó, số lượng các công trình ñược dịch ra chưa nhiều. Giới học thuật
biết nhiều nhất ñến văn bản Verbal art as performance (nghệ thuật lời nói như
một hình thức diễn xướng) qua công trình của Giáo sư, Tiến sỹ Ngô ðức
Thịnh, ñồng tác giả với Tiến sỹ Frank Proschan.
Theo như nhan ñề bài viết, nghệ thuât lời nói chỉ là một trong nhiều hình
thức của diễn xướng. Ở Việt Nam, chúng ta vẫn gọi nghệ thuật lời nói, hay
chính là văn học truyền miệng, văn học dân gian. Như vậy, theo quan ñiểm
của Richard Bauman, văn học dân gian tồn tại dưới dạng diễn xướng mà
không phải dưới dạng những con chữ cứng ñơ trên trang giấy mà ta lưu giữ
hiện nay. Trong bài nghiên cứu này, tác giả ñã có cái nhìn mang tính lịch sử
và liên ngành khi viện dẫn và ñánh giá quan ñiểm của nhiều nhà nghiên cứu ở
các chuyên ngành như nhân học, ngôn ngữ học và phê bình văn học. Ông
quan tâm phát triển khái niệm về nghệ thuật lời nói “với tư cách một sự diễn
xướng, dựa trên sự hiểu biết về diễn xướng như một phương thức nói”.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)


15

“Các văn bản văn học truyền miệng, mặc dù có thể thỏa mãn các biện
pháp hình thức của nghệ thuật lời nói, ñược ghi lại cẩn thận và có mối liên hệ
chặt chẽ với sự diễn xướng trong những bối cảnh quy ước của chúng, thì vẫn
không bao giờ có thể là sản phẩm của sự diễn xướng mà là của sự thể hiện
theo một phương thức thông tin khác”. Ông ñặt ra mục ñích tìm hiểu bản chất
của sự diễn xướng với hy vọng có một thước ño về tính ñích thực của các văn
bản văn học truyền miệng hiện nay sưu tầm ñược.
Giáo sư ñồng ý rằng diễn xướng như là một kết cấu riêng biệt, hiện hữu
như một nguồn thông tin cho diễn giả cùng với những thứ khác trong các
cộng ñồng nhất ñịnh. Từ ñây, ông nỗ lực trả lời ở mức sơ bộ câu hỏi: sự diễn
xướng thiết lập nên hoặc biểu diễn loại kết cấu diễn giải nào? Những thông
tin cấu thành sự diễn xướng ñược diễn giải ra sao?
Sự diễn xướng với tư cách một phương thức thông tin bằng miệng nên sẽ
ñặt yêu cầu về năng lực truyền ñạt của người thể hiện, sao cho thính giả hiểu
ñược và yêu thích. Người diễn giả cần có khả năng giải thích ñược với thính
giả về cách mà sự truyền ñạt thông tin sẽ diễn ra, vượt lên trên và ra ngoài nội
dung dẫn chiếu nó.“Từ góc ñộ thính giả, hành ñộng biểu ñạt từ phía người
thực hiện ñược ñể ý như là chủ thể ñánh giá về cách mà nó ñược thực hiện, về
kỹ năng tương ñối và tính hiệu quả của việc thể hiện năng lực người thực
hiện. Ngoài ra, nó còn ñược ñể ý như là có ñấy ñể nâng cao vốn sống thông
qua sự hưởng thụ hiện tại những ñặc trưng thực chất của bản thân hành ñộng
biểu ñạt” [theo 19; tr. 750]. Như vậy, sự diễn xướng thu hút sự chú ý ñặc biệt
và nhận thức ñược nâng cao về hành ñộng biểu ñạt và cấp phép cho khán giả
xem hành ñộng biểu ñạt và người thực hiện với một sự lưu tâm ñặc biệt.
Ở phần này, Richard Bauman lấy ví dụ minh họa qua lối nói ñặc trưng
của người dân vùng bình nguyên nước Cộng hòa Malagasy và người Ilongot
của Philippine. Các lối nói này bao hàm cả việc thể hiện trình ñộ ở cách nói.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ

y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

16

Cử tọa sẽ thể hiện sự vui thích ñối với diễn xướng tùy theo kỹ năng của diễn
giả. Nhưng một ñiểm quan trọng ở ñây là lời nói bản thân nó là một hệ thống
văn hóa (hoặc một phần của hệ thống văn hóa), có sự thay ñổi từ cộng ñồng
lời nói này sang cộng ñồng lời nói khác, và bản chất, mức ñộ của ñịa hạt diễn
xướng cùng nghệ thuật lời nói cũng tương tự.
1.4.1 Nhận dạng khóa cho sự diễn xướng
Nếu thừa nhận diễn xướng như một kết cấu thì cách xây dựng kết cấu
cũng như quá trình nhờ ñó kết cấu ñược viện dẫn và di chuyển chính là quá
trình nhận dạng khóa. Giáo sư Bauman sử dụng sự phân tích sâu sắc của
Bateson ñể cụ thể hóa thuật ngữ này thông qua thuật ngữ siêu thông tin
(metacommunication). Mỗi cộng ñồng tiếng nói sẽ sử dụng một tập hợp có
cấu trúc các phương tiện thông tin riêng trong kho tàng của mình theo những
cách quy ước có tính văn hóa và ñặc thù văn hóa ñể xây dựng nên khóa cho
sự diễn xướng, sao cho mọi sự thông tin diễn ra trong kết cấu ñó ñều ñược
hiểu là sự biểu diễn trong nội bộ cộng ñồng ñó.
Danh mục các phương tiện thông tin phục vụ cho xây dựng và giải mã
khóa diễn xướng có nhiều loại:
1. Các luật lệ ñặc biệt (special codes): các luật lệ này hình thành từ lâu
trong tiềm thức của người dân, tới mức cách vận dụng ngôn ngữ học
ñặc biệt thường ñược lấy làm tiêu chí bắt buộc cho ngôn ngữ thi ca. ðó
là những ngôn ngữ cổ, bí hiểm ñặc trưng cho diễn xướng.
2. Ngôn ngữ bóng bẩy (figurative language): tần suất sử dụng ngôn ngữ
bóng bẩy cùng ñịa vị nổi bật của nó tạo sự thích hợp ñặc biệt trong vai
trò là công cụ cho sự diễn xướng, nơi cường ñộ biểu cảm và kỹ năng
thông tin ñặc biệt chiếm vị trí trung tâm. Một trong những khía cạnh

của ngôn ngữ bóng bẩy là tính sáng tạo của người diễn xướng về
phương diện hình ảnh mà ngôn ngữ học sử dụng.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

17

3. Lối hành văn song song (formal stylistic devices): bao gồm việc lặp lại,
với những biến ñổi có tính hệ thống., các cấu trúc phát âm, ngữ pháp,
hoặc vần luật. Sự kiên trì các yếu tố bất biến và những nguyên tắc cấu
trúc làm nền tảng cho việc xây dựng lối hành văn song song. Lối nói
song song xuất hiện trong các hệ thống có tính ñặc trưng cao và phức
tạp của thi ca truyền miệng như anh hùng ca truyền miệng hoặc các bài
phát biểu có tính nghi thức. Việc sử dụng nhuần nhuyễn thứ ngôn ngữ
ñánh dấu bởi tính cân ñối nổi bật cũng là một phương thức hiệu nghiệm
ñể thực hiện năng lực thông tin.
4. Các ñặc ñiểm cận ngôn ngữ ñặc biệt. Thuật ngữ “ñặc ñiểm cận ngôn
ngữ” là một cách khái quát tất cả những yếu tố liên quan ñến ngôn ngữ,
mà trong bản gốc nhà nghiên cứu Richard Bauman gọi là special
prosodic patterns (những kiểu ngôn ñiệu ñặc biệt như trọng âm, nhịp
ngắt) và special paralinguistic patterns of voice quality and
vocalization (các kiểu giọng, xướng âm ñặc biệt)
5. Các công thức ñặc biệt (special fomulae) bao gồm cách mở ñầu và kết
thúc truyền thống hay những cách trình bày rõ ràng như “ngày xửa
ngày xưa”, hoặc “bạn ñã bao giờ nghe kể rằng…?”
6. Sức hấp dẫn của truyền thống (appeal to tradition) viện dẫn tới truyền
thống như một chuẩn quy chiếu cho trách nhiệm của người diễn xướng
“Người xưa nói rằng”. Cách nói cầu khiến ñến truyền thống này cũng
có thể trở thành chìa khóa cho sự diễn xướng.

7. Lối từ chối diễn xướng (disclaimer of performance) nói như chối bỏ sự
diễn xướng “Tôi vốn không quen”. Những lời phủ nhận kiểu này không
liên quan gì ñến việc nhận trách nhiệm phô diễn tài năng, mà chỉ là
phép xã giao, lịch sự. Nhiều cộng ñồng cho rằng một sự từ chối diễn
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

18

xướng sẽ vừa là cử chỉ có tính ñạo ñức, vừa là một giải pháp cho sự
diễn xướng.
ðiều quan trọng là phải xác ñịnh những công cụ ñặc thù ñã thành quy
ước tạo nên khóa cho diễn xướng trong một cộng ñồng nhất ñịnh. Các “khóa”
có thể thay ñổi và khác nhau từ cộng ñồng này sang cộng ñồng khác. Ví dụ
người Chamula phân ra ba phạm trù lớn về lời nói: lời nói thông thường
(ordinary speech), lời nói cho những người có trái tim sôi nổi (speech for
people whose hearts are heated) và lời nói thuần khiết (pure speech). Trong
ñó, lời nói dành cho những người có trái tim sôi nổi và lời nói thông thường
phân biệt nhau ở phạm trù thể loại nhờ cấu trúc song song về cú pháp và các
cặp câu ẩn dụ. Giữa lời nói thuần khiết và lời nói dành cho những người có
trái tim sôi nổi phân biệt nhau ở sự tăng cường các dòng câu song song về cú
pháp, hoặc nhờ xếp chồng các cặp câu ẩn dụ. Như vậy, lối lặp lại và lối hành
văn song song là chìa khóa ñi vào sự diễn xướng ñối với tộc người Chamula.
1.4.2 Cấu trúc của diễn xướng
Hầu hết các tộc người, trong ñó có người Chamula ñã nói ở trên tổ chức
lĩnh vực lời nói theo thể loại nhất ñịnh thì chúng mới xuất hiện trong hệ thống
diễn xướng. Theo truyền thống, việc ñưa về các thể loại chính là nâng các
dạng lời nói thành quy ước kết hợp những ñặc ñiểm tạo nên khóa cho sự diễn
xướng. Có những thể loại mà hy vọng hay xác suất diễn xướng thấp hơn,

những thể loại mà mang ñến cảm giác là sự diễn xướng sẽ không gây ñược
hứng thú nếu biểu diễn. Hoặc có những thể loại bằng lời không ñược thể hiện
theo kiểu diễn xướng. Những cái ñó ñược nhìn nhận là không bao hàm cái gọi
là năng lực cho việc thể hiện, và bản thân chúng cũng không góp phần vào
nâng cao vốn sống.
Tuy nhiên, có những cộng ñồng nhận thức hoạt ñộng lời nói theo hành
ñộng hơn là theo thể loại. Hành ñộng diễn xướng như một hành vi nằm trong
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

19

hoàn cảnh, nằm trong và mang lại ý nghĩa ñối với những bối cảnh thích hợp.
Các bối cảnh ñó xác ñịnh ở nhiều cấp ñộ, ví dụ như ñó là những ñịa ñiểm
ñược sắp ñặt về mặt văn hóa mà sự diễn xướng xảy ra. Cái quan trọng nhất là
sự kiện mà tại ñó diễn ra sự diễn xướng.
Có những sự kiện mà với chúng sự diễn xướng là cần thiết, là một thuộc
tính mang tính tiêu chí, sao cho diễn xướng là một thành tố cần thiêt cho một
sự kiện nhất ñịnh. Các cuộc diễn xướng văn hóa (cultural performances) là
những sự kiện có lịch trình, giới hạn về bố trí, có ranh giới rõ ràng và công
khai rộng rãi, bao hàm những dạng thức diễn xướng ñược nghi thức hóa cao
nhất và người biểu diễn giỏi nhất của cộng ñồng.
Bên cạnh ñó, cấu trúc của diễn xướng còn có sự tác ñộng của những quy
tắc nền tảng của sự diễn xướng. Các quy tắc này bao gồm tập hợp những chủ
ñề văn hóa và những nguyên tắc tổ chức ñạo ñức và tương tác xã hội chi phối
việc tiến hành sự diễn xướng. Với tư cách như một cái gọi là lời nói, sự diễn
xướng chịu tác ñộng của một loạt quy tắc nền tảng cộng ñồng có vai trò ñiều
chỉnh lời nói nói chung; ñồng thời cũng chịu tác ñộng của một tập hợp các
quy tắc nền tảng ñặc thù cho bản thân sự diễn xướng. Người Wishram ñòi hỏi

các thính giả phải thường xuyên biểu lộ sự chú ý của họ với sự diễn xướng
truyện thần thoại, hoặc bắt buộc diễn giả người Iroquois phải kiềm chế, không
ñược lồng yếu tố cá nhân vào các lời nói có tính nghi thức, khi anh ta hành
ñộng như người phát ngôn của một nhóm.
Một phần quan trọng cơ bản ñối với cấu trúc diễn xướng là những người
tham gia, gồm những người biểu diễn và cử tọa. Yêu cầu về những người diễn
xướng khác nhau tùy theo nền văn hóa khác nhau. Trong tộc người Limba, kể
chuyện là một dạng thức diễn xướng, nhưng họ không yêu cầu gay gắt về việc
ñánh trống và nhảy múa. Mỗi người ñều là những nhà kể chuyện tiềm tàng và
không cần phải ñào tạo ñặc biệt gì. Trái lại, ở Nhật, những người kể chuyện
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

20

rakugo hoặc kodan phải trải qua một giai ñoạn học và thực hành lâu dài, vất
vả trước khi ñược coi là người biểu diễn thực sự.
Richard Bauman ñã vận dụng những tập hợp mà nhà nghiên cứu Joel
Sherzer mô tả, bao gồm sự kiện, hành ñộng, thể loại, những quy tắc nền tảng
của sự diễn xướng ñể mở rộng chức năng và ý nghĩa của diễn xướng. Dù sự
diễn xướng vốn có vị trí hàng ñầu ở một bối cảnh nào ñó (nơi mà nó vốn ñược
hiểu là bắt buộc phải diễn ra), cũng có thể trở thành một ñặc ñiểm tùy nghi
của một loại sự kiện khác, ñược mở rộng ra cho sự kiện ñó do sự thích thú về
thẩm mỹ mà nó ñem lại. Khi ấy, mối quan hệ giữa người diễn xướng và thể
loại vẫn duy trì, nhưng bối cảnh và chức năng ñã khác ñi. Diễn xướng vốn
ñược vận dụng như theo lối cổ truyền, lúc này ñã ñược vận dụng theo một
phương cách mới, có tính sáng tạo và bất ngờ, và ñiều ñó tạo ra một loại diễn
xướng mới. Một hệ thống diễn xướng cổ truyền ñã ñược thao tác theo những
cách sáng tạo. ðây là khía cạnh rất ít ñược ñề cập trong tài liệu về hệ thống

diễn xướng, song rất ñáng ñược nghiên cứu như là cái khóa mở lối vào sức
sống sáng tạo và tính linh hoạt của sự diễn xướng trong một cộng ñồng.
1.4.3 ðặc trưng nổi bật của diễn xướng
ðặc trưng nổi bật của sự diễn xướng nằm trong tác ñộng qua lại
giữa các nguồn có tính chất thông tin, năng lực cá nhân và mục ñích của
những người tham gia, trong khuôn khổ bối cảnh của những tình huống
nhất ñịnh. Nguồn, theo cách gọi ở ñây, là tất cả mọi khía cạnh hệ thống
thông tin có sẵn cho các thành viên của một cộng ñồng sử dụng ñể tiến hành
sự diễn xướng. Có thể kể ra ñó là các khóa cho sự diễn xướng, các thể loại,
hành ñộng, sự kiện và các quy tắc nền tảng cho việc tiến hành diễn xướng tạo
nên một hệ thống có cấu trúc của sự diễn xướng quy ước hóa cho cộng ñồng.
Mục ñích của người tham gia bao gồm những cái thuộc bản chất của sự diễn
xướng – sự thể hiện trình ñộ, sự tập trung chú ý vào bản thân mình như một
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

21

người biểu diễn, sự nâng cao vốn sống – cũng như những mục ñích cuối cùng
mà người ta mong muốn sự diễn xướng ñem lại; những cái sai sẽ mang nặng
tính văn hóa và ñặc thù tình huống. Như vậy, năng lực tương ñối phải ñi cùng
khả năng thành thục tương ñối trong việc tiến hành diễn xướng.
Các biến cố diễn xướng thường ñược lên lịch, ñược dàn dựng và chuẩn
bị trước, ñồng thời chúng có giới hạn về thời gian, với thời ñiểm bắt ñầu và
kết thúc xác ñịnh; có giới hạn về không gian, nghĩa là diễn ra trong một không
gian ñã ñược lựa chọn một cách tượng trưng, tạm thời hoặc vĩnh viễn. Khi ñó,
cuộc diễn xướng văn hóa ñược lên chương trình với kịch bản hoặc cấu trúc cụ
thể.
Các cuộc diễn xướng thường hấp dẫn bởi chúng có tính phản ánh lối

biểu ñạt văn hóa. Trước hết ñó là sự phản ánh hình thức ý – ý nghĩa vào ý
nghĩa- bởi nó gây ra sự chú ý vào các ñặc tính hình thức của hệ thống thông
tin (như ñiệu múa, ngôn ngữ, âm ñiệu trong lời hát…), làm cho người xem ít
nhất cũng có ý thức về các công cụ của nó. Ngoài ra, người ta còn xem diễn
xướng như một công cụ văn hóa (gọi là siêu văn hóa - metacultural) ñể thể
hiện cụ thể và mở ra cho một dạng văn hóa khảo sát kỹ lưỡng, bởi văn hóa là
một hệ thống gồm các hệ thống ý nghĩa.
Bên cạnh tính phản ánh hình thức, diễn xướng còn có tính phản ánh theo
nghĩa tâm lý – xã hội học. Bởi khi biểu diễn, diễn giả như một ñối tượng của
diễn xướng, khi ñó ñang ñóng vai người khác và nhìn lại bản thân mình từ
góc ñộ ñó. Qua ñó, người ta có thể thâm nhập vào thái ñộ và kinh nghiệm của
các cá nhân khác.
1.5 Diễn xướng trong mắt các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam
Người nghiên cứu ñã tìm hiểu trong những cuốn từ ñiển như Từ ñiển
Tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê, Từ ñiển Tiếng Việt thông dụng tác giả Nguyễn
Như Ý, Từ ñiển Việt – Hán của Giáo sư ðinh Gia Khánh, Từ ñiển Tiếng Việt
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

22

của Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm. Tuy nhiên, trong những bộ từ ñiển
lớn nói trên ñều không nhắc ñến từ diễn xướng.
Dù như vậy, một thực tế là thuật ngữ diễn xướng ñược sử dụng ngày
càng rộng rãi trong các ngành khoa học xã hội, ñặc biệt là các công trình
nghiên cứu văn hóa dân gian.
Trong cuốn Dân ca Việt Nam, những thành tố của chỉnh thể nguyên hợp,
tác giả Lê Văn Chưởng ñã tiếp cận diễn xướng với tư cách là một trong ba
thành tố của dân ca, bên cạnh thành tố làn ñiệu, lời thơ. Thể thức của diễn

xướng gồm ñồng diễn và ñơn diễn, với các yếu tố như: diễn viên, ñịa ñiểm,
thời ñiểm… Trong công trình này, Lê Văn Chưởng ñã thống kê các tác phẩm
Quốc ngữ từ ñầu thế kỷ XX về tiếp cận nghiên cứu thơ ca dân gian.Tác giả
nhận thấy những công trình nghiên cứu thơ ca dân gian không ñề cập hoặc
lướt qua diễn xướng mà không tìm hiểu sâu như một thành phần của thơ ca
dân gian.
Người nghiên cứu tiếp tục khảo sát một số công trình nghiên cứu có liên
quan ñếm diễn xướng như: Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam (Vũ
Ngọc Khánh), Giá trị nghệ thuật của diễn xướng dân gian Việt Nam (Tuấn
Giang), Diễn xướng dân gian và nghệ thuật sân khấu (Lê Anh Trà, Nguyễn
Huy Hồng, Vũ Ngọc Phan), Diễn xướng và sân khấu các dân tộc (Tuấn
Giang). Các công trình này ñều bàn về diễn xướng ở các mức ñộ khác nhau.
Có công trình xem diễn xướng như một thuật ngữ ñã tồn tại và mặc nhiên
chấp nhận nó.Có công trình tìm hiểu diễn xướng ở góc ñộ giá trị ñóng góp ñối
với ñời sống văn hóa và các loại hình nghệ thuật.
Cụ thể, cuốn Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam của Vũ Ngọc
Khánh ñịnh nghĩa diễn xướng bao gồm hai thành tố diễn và xướng. “Diễn”
chỉ hành ñộng, sự việc, có âm thanh hoặc không có âm thanh; “xướng” là
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

23

giọng người, có âm thanh, nói năng hoặc ca hát. Hai yếu tố này gắn bó với
nhau.
Tác giả xem diễn xướng là một phương thức, cách thể hiện, giới
thiệu, trình bày thông qua nói, kể, ví… Bên cạnh ñó, ông cho rằng diễn
xướng là một thể loại. Diễn xướng dần trở thành màn biểu diễn có quy củ, tổ
chức, thứ lớp rõ ràng. Phương thức diễn xướng cho phép những câu ca, tiếng

hát ñi vào tổ chức, mang một hình thức mới, có tính cách thể loại rõ ràng.
Những ñiệu hát ghẹo, hát trống quân… trở thành các cuộc hát. Quan ñiểm này
tương ñối ñồng nhất với nghiên cứu của các nhà Folklore học phương Tây
như ñã nói ở trên. Tuy nhiên, có thể do mục ñích và ñối tượng nghiên cứu
khác nên Vũ Ngọc Khánh mới chỉ dừng ở ñó, chưa ñi nghiên cứu sâu thêm về
ñặc trưng, cấu trúc thậm chí là ñặc trưng của từng thành phần trong cấu trúc
của diễn xướng.
Nghiên cứu Hành trình vào thế giới folklore Việt Nam của Vũ Ngọc
Khánh tiếp cận từ góc ñộ văn hóa dân gian, xem ñối tượng của diễn xướng là
văn hóa dân gian. Tuy nhiên, có một ñiểm ñáng lưu ý là tác giả có cái nhìn
ñối sánh diễn xướng với văn học dân gian. Theo ông, văn học dân gian Việt
Nam không có nhiều thần thoại, sử thi. Tuy nhiên, sử thi, anh hùng ca không
có ñiều kiện xuất hiện thì có những loại hình phù hợp với hoàn cảnh ñịa lý,
hoàn cảnh thời gian có thể tìm trong lễ hội dân gian, diễn xướng hội mùa.
Trong lúc vắng bóng sử thi, anh hùng ca, diễn xướng dân gian ñã hiện diện ñể
bù vào phần nào chỗ trống trải ấy trong văn học dân gian.
Như vậy, các công trình nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam bước ñầu
ñã có những quan ñiểm nhất ñịnh về diễn xướng. Các tác giả ñều thống nhất,
hay chỉ ra những ñiểm mới về diễn xướng ở một số ñiểm như sau:
- Diễn xướng như một thành tố không thể thiếu của chỉnh thể nguyên hợp
dân ca Việt Nam.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

24

- Diễn xướng là phương thức biểu hiện văn hóa mang tính thẩm mỹ của
nghệ thuật dân gian, ñóng vai trò yếu tố hạt nhân trong biểu diễn dân gian.
- Diễn xướng là một thể loại mới tồn tại trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Trong văn học dân gian Việt Nam, diễn xướng là một thể loại hiện diện bù lấp
cho sự thiếu vắng sử thi, thần thoại.
1.6 Diễn xướng trong các giáo trình tiêu biểu về văn học dân gian Việt
Nam
Người nghiên cứu ñã tiến hành khảo sát một số giáo trình về văn học dân
gian ñang ñược dùng phổ biến hiện nay ñể so sánh, ñối chiếu về cách ñịnh
nghĩa và chỉ ra ñặc trưng của văn học dân gian, nhằm tìm ra một tiếng nói
chung giữa các nhà nghiên cứu ñối với mối quan hệ giữa văn học dân gian và
diễn xướng.
Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), 1991, ðỗ Bình Trị, Nxb Giáo dục;
Văn học dân gian Việt Nam, 1962, ðinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên,
Nxb Giáo dục;
Văn học dân gian Việt Nam, 1999, Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn,
Nguyễn Hùng Vĩ, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội;
Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, 2009, Trần Hoàng (ðại học
Huế, Trung tâm giáo dục từ xa), Nxb ðại học Sư phạm;
Giáo trình văn học dân gian Việt Nam (cho sinh viên Việt Nam học),
2008, Nguyễn Bích Hà, Nxb ðại học Sư phạm;
Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, 2009, Phạm Thu Yến (Trung
tâm giáo dục từ xa), Nxb ðại học Sư phạm;
Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, 1976, Cao Huy ðỉnh,
Nxb Khoa học Xã hội.
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

25

Với cuốn giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), 1991, ðỗ Bình
Trị, Nxb Giáo dục, tác giả chỉ ra ñặc trưng của văn học dân gian ở 3 khía cạnh

lớn
- Văn học dân gian – sáng tác của nhân dân
- Văn học dân gian – một nghệ thuật tổng hợp, một loại của nghệ thuật
ngôn từ
- Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt nhân dân
Trong ñặc trưng thứ 3 này, tác giả ñã gián tiếp nói ñến tính chất diễn
xướng của văn học dân gian. Ông khẳng ñịnh sự gắn liền này từ khía cạnh
nguồn gốc, nội dung, cho ñến sự tồn tại của văn học dân gian ñều nằm trong
sinh hoạt của nhân dân với tổng hòa những quan hệ gia ñình, lao ñộng sản
xuất và quan hệ sinh hoạt – xã hội và giống như một sinh thể không thể sống
ngoài hệ sinh thái ñược, giống như “cái cối xay phải ñặt nơi nguồn nước” (R.
Gamdatôp). “Người ta chỉ thật sự hiểu ñược nó (văn học dân gian) trong cơ
cấu ấy (về ngôn ngữ, tập tục, văn hóa – lịch sử…) khi nó ñang phát huy chức
năng, ñang sống cuộc sống tự nhiên nơi diễn xướng” [21, tr.28]. Như vậy, tác
giả ðỗ Bình Trị ñã nhìn nhận ra tính chất diễn xướng của văn học dân gian.
Tuy nhiên trong giáo trình này, ông nói ñến việc gắn liền với sinh hoạt nhân
dân theo một nghĩa nội hàm bao quát hơn nội hàm của diễn xướng. Ngoài ra,
theo phân tích cùng các ví dụ dẫn chứng, ðỗ Bình Trị ñã bước ñầu nói ñến
diễn xướng tương ñối tập trung trong khoảng một trang, cho nên chưa ñược
ñầy ñủ và chưa ñược xem là hệ thống lý thuyết về diễn xướng. Tuy nhiên, về
cơ bản, có thể nói rằng, cuốn giáo trình văn học dân gian này ñã ra ñời từ lâu
và sớm có những nhận ñịnh tiến bộ về ñặc trưng diễn xướng của văn học dân
gian, cho dù chưa gọi ñích danh ñặc trưng này.
Một cuốn giáo trình văn học dân gian có tuổi khác là Văn học dân gian
Việt Nam, 1962, ðinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên, Nxb Giáo dục. Cuốn
Diễn xướng văn học dân gian Vũ Thanh Thủ
y
(Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội)

26


giáo trình xét văn học dân gian ở hai ñặc trưng là tính tập thể và tính truyền
miệng. Hai ñặc trưng này thể hiện rõ trong sáng tác, diễn xướng và truyền bá.
Như vậy, trong công trình này, tác giả nhắc ñến diễn xướng như một khâu tồn
tại của văn học dân gian ñặt trong cả chuỗi sáng tác, diễn xướng, truyền bá.
Trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, 1976, Cao Huy
ðỉnh, Nxb Khoa học Xã hội, nhà nghiên cứu không chủ trương chỉ ra ñặc
trưng của văn học dân gian. Ông chỉ phân biệt văn học dân gian và văn học
viết qua hai ñiểm khác biệt:
- Văn học dân gian là một thứ văn học gắn liền với những hoạt ñộng thực
tiễn và trình diễn nghệ thuật ngay trong môi trường sống tự nhiên hằng ngày
của quần chúng.
- Văn học dân gian ñược bảo tồn và lưu truyền qua trí nhớ, miệng kể, lời
hát của nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời, nên rất linh hoạt, có nhiều biến
dạng, nhiều dị bản.
Như vậy, ngay ñiểm phân biệt ñầu tiên, tác giả ñã trực tiếp nói ñến sự
tồn tại trong trạng thái ñộng của văn học dân gian. Tuy nhiên nếu xét các ñặc
ñiểm về diễn xướng như ñã nó ở phần trên, thì trạng thái ñộng ở ñây chưa
ñược coi là diễn xướng (ñược lên lịch, có kịch bản, có giới hạn về thời gian,
không gian).
Trên ñây là một số giáo trình văn học dân gian Việt Nam tiêu biểu.
Ngoài ra, người nghiên cứu cũng khảo sát thêm một số giáo trình mới xuất
bản ñể tìm hiểu và so sánh việc xác ñịnh ñặc trưng của văn học dân gian. Có
nhiều hướng ñi và cách tiếp cận khác nhau, thậm chí cách dùng từ khác nhau
nhưng nghĩa nội hàm lại có sự gặp gỡ. Nhưng tựu chung lại, có thể thấy:
- Về ñịnh nghĩa: các giáo trình ñều thống nhất văn học dân gian là một
bộ phận của văn học dân tộc, là sáng tác nghệ thuật ngôn từ của dân gian,
nằm trong tổng thể văn hóa dân gian.

×