Tải bản đầy đủ (.pdf) (267 trang)

Làng Hữu Bằng truyền thống và đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 267 trang )


đại học quốc gia hà nội
Viện việt nam học và khoa học phát triển







đỗ danh huấn






Làng hữu bằng:
truyền thống và đổi mới








luận văn thạc sĩ










Hà Nội - 2010


đại học quốc gia hà nội
Viện việt nam học và khoa học phát triển





đỗ danh huấn



Làng hữu bằng:
truyền thống và đổi mới


Chuyên ngành: Việt Nam học
Mã số : 60 31 60



Luận văn thạc sĩ





Ngời hớng dẫn khoa học
:
GS-VS. Đào Thế Tuấn




Hà nội - 2010


Mục lục


mở đầu
Trang

1.
Lý do chọn đề tài


1
2.
Mục đích và ý nghĩa


2

3.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề


4
4.
Nguồn t liệu


17
5.
Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu


18
6. Bố cục luận văn

19
nội dung

Chơng 1
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, dân c
và những thay đổi địa giới hành chính

21

1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên




21
1.1.1. Vị trí địa lý



21
1.1.2. Điều kiện tự nhiên


21
1.1.2.1. Địa hình

21
1.1.2.2. Khí hậu



23
1.1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên


25
1.2. điều kiện kinh tế, xã hội


27
1.2.1. Điều kiện kinh tế


27

1.2.2. Điều kiện xã hội



28
1.2.3. Cảnh quan và không gian trong làng


30
1.3. Dân c và những thay đổi địa giới hành chính


34
1.3.1. Dân c


34
1.3.2. Tên làng Hữu Bằng


37
1.3.3. Những thay đổi địa giới hành chính


45
Tiểu kết chơng 1


49
Chơng 2

Đời sống kinh tế

50
2.1. nông nghiệp


50
2.1.1. Tình hình ruộng đất làng Hữu Bằng xa và nay



50
2.1.1.1. Vài nét về ruộng đất làng Hữu Bằng trong lịch sử


50
2.1.1.2. Tình hình ruộng đất hiện nay


54
2.1.2. Sản xuất nông nghiệp


56
2.1.2.1. Trồng trọt


56
2.1.2.2. Chăn nuôi



59
2.2. tiểu thủ công nghiệp


61
2.2.1. Từ nghề dệt cổ truyền đến Hợp tác xã dệt


61
2.2.1.1. Nghề dệt và nhuộm nâu cổ truyền


61
2.2.1.2. Hợp tác xã dệt


63
2.2.2. Dệt mành và sản xuất gạch, ngói, gốm


67
2.2.3. Sản xuất đồ gỗ nội thất


68
2.2.4. Một số nghề phụ khác




72
2.2.4.1. Nghề mổ và bán thịt lợn


72
2.2.4.2. Nghề cắt may


73
2.2.4.3. Nghề cắt thuốc Bắc


76
2.2.4.4. Nghề cắt tóc và làm hàng mã


78
2.3. Thơng nghiệp và dịch vụ


78
2.3.1. Chợ Nủa

78
2.3.2. Các hoạt động buôn bán và dịch vụ



81
2.3.3. Một số công ty t nhân



87
2.3.4. Nhu cầu vay vốn và năng lợng điện cho phát triển sản xuất

89
2.3.4.1. Nhu cầu vay vốn


89
2.3.4.2. Năng lợng điện


91
2.3.5. Tiềm năng vốn xã hội cho phát triển kinh tế


92
2.4. Hữu Bằng - nơi thu hút lao động làm thuê

95
2.5. vấn đề đô thị hóa và công nghiệp hóa vùng ven
đô: kinh nghiệm từ trờng hợp hữu bằng
97
Tiểu kết chơng 2 .


103
Chơng 3
Tổ chức xã hội



104
3.1. tổ chức và quản lý làng xã


104
3.1.1. Bộ máy quản lý làng xã



104
3.1.2. Từ Hơng khoán cổ đến Khoán ớc Cải lơng hơng chính

108
3.2. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp


111
3.2.1. Giáp


111
3.2.2. Phờng mổ và bán thịt lợn


113
3.2.3. Hội



114
3.2.3.1. Hội t văn

114
3.2.3.2. Hội lão


117
3.2.3.3. Hội thiện



119
3.2.3.4. Hội đồng niên


119
3.2.4. Một vài tổ chức xã hội và đoàn thể khác


120
3.3. gia đình và dòng họ



122
3.3.1. Gia đình


122

3.3.2. Dòng họ



124
Tiểu kết chơng 3


134
Chơng 4
Đời sống Văn hóa, tôn giáo và tín ngỡng



136
4.1. Đình làng, tín ngỡng thờ thành hoàng và lễ hội

136
4.1.1. Đình làng Hữu Bằng

136
4.1.2. Tín ngỡng thờ thành hoàng và lễ hội


142
4.2. Chùa và tín ngỡng thờ phật


145
4.2.1. Chùa Vĩnh Phúc



145
4.2.2. Sinh hoạt tín ngỡng Phật giáo


146
4.3. Văn chỉ và giáo dục nho học


149
4.3.1. Văn chỉ làng Hữu Bằng

149
4.3.2. Giáo dục Nho học


151
4.4. một số nơi thờ tự khác


156
4.4.1. Đền Phú Xuân


156
4.4.2. Đình phờng thịt


157

4.4.3. Quán chợ

158
4.4.4. Các ngôi miếu trong làng


159
4.5. Các lễ thức liên quan tới sản xuất nông nghiệp

160
4.5.1. Lễ hạ điền


160
4.5.2. Lễ cơm mới


161
4.6. Các ngày lễ khác trong năm


162
4.6.1. Tết Nguyên đán


162
4.6.2. Lễ thái ông lão bà




163
4.6.3. Lễ kỳ yên


163
4.6.4. Tết Đoan ngọ và Tết Trùng thập

164
4.7. Kiến trúc nhà ở


164
4.8. văn hóa và giáo dục hữu bằng ngày nay


168
4.8.1. Văn hóa


168
4.8.2. Giáo dục


169
Tiểu kết chơng 4


175
Kết luận


176
Tài liệu tham khảo

183


Danh mục bảng, biểu đồ minh họa


Stt

Tr

1
Bảng 1.1: Số giờ nắng trung bình của từng tháng trong năm ở khu vực
Thạch Thất-Sơn Tây
24

2 Bảng 1.2: Lợng ma trung bình hàng tháng tại huyện Thạch Thất 25

3 Bảng 1.3: Phân bố đất đai các xã của huyện Thạch Thất 26

4 Bảng 1.4: Dân số các xã trong huyện Thạch Thất qua một số năm 36

5 Bảng 1.5: Tình hình phân bố dân c huyện Thạch Thất năm 2009 37

6
Bảng 1.6: Thống kê số xã, thôn, phờng, châu, trang, trại, vạn, sở của
Thừa tuyên Sơn Tây
44


7 Bảng 1.7: Thống kê số xã, thôn, phờng, sách, động của xứ Thuận Hóa 45

8
Bảng 2.1: Thống kê các tín chủ cúng ruộng xây dựng tiền đờng
chùa Vĩnh Phúc
51

9 Bảng 2.2: Tình hình canh tác lúa của xã Hữu Bằng (2003 - 2005) 58

10 Bảng 2.3: Thống kê số lợng vật nuôi năm 2005 60

11 Bảng 2.4: Thống kê số lợng vật nuôi năm 2009 61

12 Biểu đồ 2.1: Tổng giá trị sản xuất năm 2005 86

13 Bảng 2.5: Số hộ và mức vay vốn từ ngân hàng để phát triển sản xuất
năm 2009
90

14
Biểu đồ 2.2: Số hộ và mức vay vốn từ ngân hàng để phát triển sản
xuất năm 2009
90

15 Bảng 2.6: Mức tiêu thụ điện năng của Hữu Bằng năm 2009 91

16 Bảng 3.1: So sánh Hơng khoán và Khoán ớc xã Hữu Bằng 109

17

Bảng 4.1: Thống kê các tín chủ công đức tiền, ruộng xây dựng tiền đờng
chùa Vĩnh Phúc
147

18 Bảng 4.2: Thống kê các vị đăng khoa trong văn bia Đăng khoa bi ký 154

19
Bảng 4.3: Thống kê các vị đăng khoa trong văn bia Hữu Bằng xã văn từ bi
(văn bia số 3)
154

20
Bảng 4.4: Thống kê các vị đăng khoa trong văn bia Hữu Bằng xã văn từ bi
(văn bia số 2)
155

21 Bảng 4.5: Học sinh Tiểu học xã Hữu Bằng từ năm học 2005 - 2009 171

22 Bảng 4.6: Thống kê số học sinh Hữu Bằng đỗ Đại học năm 2007 172

23 Bảng 4.7: Thống kê số học sinh Hữu Bằng đỗ Đại học năm 2008 173

24 Bảng 4.8: Thống kê số học sinh Hữu Bằng đỗ Đại học năm 2009 174



1


mở đầu



1. Lý do chọn đề tài
Từ những năm tháng còn học ở trờng xã, trờng huyện, thờng ngày, tôi vẫn
thấy những ngời dân làng Hữu Bằng, mà làng tôi gọi là ngời Nủa, Kẻ Nủa. Họ
thờng hay qua lại quê tôi bán thịt, bán quần áo, mở hiệu cúp tóc ở gốc cây bồ đề
và trao đổi nhiều thứ nhu yếu phẩm khác. Theo thờng phiên, chợ Nủa họp vào các
ngày, 2, 5 và 7 trong tháng, bà ngoại tôi, mẹ tôi lại đòn gánh trên vai hoặc đi xe
đạp, chở yến lúa, thúng khoai, con gà hay vài ba đôi đó đơm tôm cá mang lên chợ
Nủa bán để mua rau, thịt, mắm, muối hoặc sắm cho mấy anh em chúng tôi bộ quần
áo mới. Nh bao đứa trẻ khác, tôi mong mẹ về để đợc nhiều quà, bánh. Từ đó, ý
niệm và những hình dung ban đầu về Kẻ Nủa, làng Nủa hay Hữu Bằng đã có trong
suy nghĩ của tôi. Tuy khác huyện, nhng Làng Nủa Chợ (tức Hữu Bằng), lại ở gần
quê nhà tôi, ký ức về làng Nủa Chợ trong tôi đã có từ rất sớm.
Tốt nghiệp Trung học Phổ thông, tôi vào đại học, là sinh viên của Khoa Lịch
sử - Trờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nh cố Giáo s Trần Quốc Vợng vẫn thờng nói: Lịch sử là những cái đã qua.
Giống nh biết bao thế hệ sinh viên của Khoa Lịch sử, kiến thức về những cái đã
qua cứ hàng giờ, hàng ngày đợc các Thầy, các Cô trong Khoa dạy giỗ và truyền
thụ cho chúng tôi. Sang năm học thứ ba, theo chơng trình đào tạo của nhà trờng,
chúng tôi phải làm tiểu luận (ngày nay gọi là niên luận). Cũng từ đây, tôi bắt đầu
đợc gần gũi với Giáo s Nguyễn Quang Ngọc và Ông cũng chính là ngời hớng
dẫn tôi làm tiểu luận của năm thứ ba về làng Đồng Bụt - quê tôi. Không hiểu vì
sao, tôi bắt đầu thấy thích thú và muốn quan tâm tìm hiểu về làng xã từ đây. Đến
năm cuối của đại học, trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp cử nhân (nay
gọi là Khóa luận), tôi may mắn lại đợc Giáo s Nguyễn Quang Ngọc hớng dẫn
khoa học với đề tài: Quê hơng họ Khúc trên đất Hồng Châu (Luận văn cũng liên
quan và phải đi thực địa ở nhiều làng xã vùng đất Hồng Châu xa - phần lớn thuộc
tỉnh Hải Dơng ngày nay). Khoảng thời gian đó, càng bồi thêm cho tôi những kiến
thức và hiểu biết về làng.

Sau khi tốt nghiệp đại học, mặc dù cha thuộc biên chế của bất kỳ cơ quan
nào, tôi vẫn thờng nghĩ về làng xã, thỉnh thoảng có dịp đợc gần Giáo s Nguyễn
Quang Ngọc, những gì cha hiểu về làng, tôi lại hỏi Thầy. Đến một ngày kia, tôi
2

may mắn đợc về làm việc ở Viện Sử học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam
(Vietnamese Academy of Social Sciences - VASS), mặc dù mới chập chững bớc
vào nghề, nhng tôi vẫn thầm nghĩ mình rất thích tìm hiểu và nghiên cứu về làng
xã. Điều đó, đối với tôi nh một sở thích nghề nghiệp và là một ớc mơ. Sau khi
nhận Quyết định biên chế là cán bộ của Viện Sử học, không lâu sau đó, tôi đã đợc
thử sức với sở thích và ớc mơ của mình bằng việc làm đề tài tập sự: Nghiên cứu
về làng xã ở châu thổ Bắc Bộ trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1954-2008)
1
, đề tài
thực hiện trong thời gian 1 năm, dới sự hớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn
Thị Phơng Chi. Do đó, từ những gì đã đợc chuẩn bị, tôi quyết định chọn hớng
và đối tợng nghiên cứu sâu cho mình là làng xã (tất nhiên làng xã còn có rất
nhiều vấn đề khác nhau).
Theo thời gian, lòng đam mê, sở thích và những tiếp xúc với t liệu, với thực
tế, tôi đã không ngừng chuyên tâm tới làng xã, học hỏi thêm từ các Thầy, các Cô,
các nhà nghiên cứu trong và ngoài cơ quan. Trong thời gian là học viên Cao học
của Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển (Institute of Vietnamese Studies
and Development Sciences - IVIDES) - Đại học Quốc gia Hà Nội (Vietnam
National University, Hanoi - VNU), tôi cũng không ngừng tranh thủ thời gian để
đợc tiếp xúc với các Thầy, Cô dạy chuyên đề và chủ động đặt câu hỏi về những
vấn đề cụ thể của làng xã mà mình quan tâm. Tôi rất thích và say sa với các
chuyên đề trong khung đào tạo Cao học của IVIDES. Những chuyên đề đó, đã
trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản để đến với làng. Đặc biệt hơn, sau những
bài giảng của Giáo s Đào Thế Tuấn - nay là ngời hớng dẫn khoa học cho đề tài
mà tôi đang thực hiện, đã khiến tôi tự tin hơn, đợc tiếp xúc với Giáo s để hỏi về

đề tài luận văn Thạc sĩ, về đối tợng nghiên cứu là làng Hữu Bằng, những gì Ông
gợi ý, tôi càng nh đợc khích lệ và hăng say hơn.
Tất cả những điều đó, là lý do hết sức chân thành, tâm huyết và nghiên túc để
tôi chọn đề tài: Làng Hữu Bằng: Quá trình hình thành và phát triển, dới sự
hớng dẫn khoa học của Giáo s - Viện sĩ Đào Thế Tuấn, làm Luận văn Thạc sĩ tốt
nghiệp tại cơ sở đào tạo IVIDES - VNU.
Tôi hy vọng rằng, từ kết quả nghiên cứu về làng Hữu Bằng, sẽ giúp tôi có
những hiểu biết cơ bản nhất về làng xã (đặc biệt làng làng xã ở vùng châu thổ Bắc
Bộ), qua đó, làm cơ sở cho những bớc nghiên cứu tiếp theo và lâu dài của mình.
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài

1
Từ những cố gắng trong đề tài tập sự, chúng tôi đã sửa chữa, bổ sung và đợc in trên Tạp chí Nghiên cứu
Lịch sử, xem: Đỗ Danh Huấn, Nghiên cứu về làng xã ở châu thổ Bắc Bộ trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
(1954-2008), số 1-2009.
3

Trong tiến trình lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam, ba hằng số phổ quát
nhất mà chúng ta thờng nhắc tới đã góp phần hình thành nên diện mạo, những đặc
tính cơ bản của dân tộc Việt Nam đó là: nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Các
hằng số trên nh một khuôn mẫu định hình và ít biến đổi, trong đó nó hàm chứa cả
u điểm và hạn chế, bên cạnh những u việt mà nó mang lại, thì cũng có những
hạn chế nhất định đã để lại những tàn d không nhỏ đối với cuộc sống, xã hội, và
trong t duy của con ngời Việt Nam hôm nay. Một xã hội mà ngời nông dân
chiếm đa số, với nền văn hóa cổ truyền mang đậm dấu ấn của nền nông nghiệp
nhiệt đới trồng lúa nớc và một không gian tụ c chủ yếu tập trung ở vùng nông
thôn đó là những đơn vị xóm, làng, xã.
Làng xã cổ truyền ở Việt Nam đã in đậm qua nhiều thời kỳ lịch sử và đã khẳng
định đợc bản ngã của nó - vừa đợc thử thách vừa có sự tiếp nhận và chuyển hóa
những di sản lỗi thời, khiến cho sức sống của làng đến hôm nay vẫn mạnh mẽ và

còn nhiều bí ẩn. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, Đảng và Nhà nớc Việt Nam
đang thực hiện chính sách công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn, nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội đã và đang làm đổi thay diện mạo
của làng xã cổ truyền, của nông thôn từng ngày từng giờ. Do vậy, trên chặng
đờng Đổi mới đất nớc, chúng ta cũng nên nhìn nhận và tìm hiểu những đổi thay
của làng xã trên các phơng diện: kinh tế, văn hóa, xã hội, quản lý, đạo đức, thẩm
mỹ, lề thói qua đó thấy đợc nét u việt (good side), chất kết dính của sức sống
làng xã qua các thời kỳ, thấy đợc sự chuyển đổi trên bình diện chung của làng để
thích ứng với xu thế mới, cũng là để thấy đợc hạn chế (bad side) của thực thể làng
có là ốc đảo khép kín, trì trệ, tự trị, bảo thủ hay năng động, nhạy bén trớc những
đổi thay của bên ngoài.
Vì lẽ đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ, bằng
nhiều chuyên ngành thuộc khoa học xã hội và nhân văn, nh: Lịch sử, Văn hóa
học, Dân tộc học, Xã hội học, Tôn giáo học, Kinh tế học, Chính trị học, Luật học
những kết quả đó đã giúp chúng ta nhận thức khá đầy đủ và đa chiều về xóm làng,
về ngời nông dân và nền sản xuất nông nghiệp lúa nớc. Song không vì thế mà
chúng ta cho là đủ và đã toàn diện. Làng xã ở Việt Nam nh một thực thể (entity),
trong quá trình tồn tại, nó luôn luôn vận động và biến đổi theo xu hớng chung của
bối cảnh lịch sử, xã hội qua từng thời kỳ. Do vậy, góp thêm một nghiên cứu về
làng xã, đặc biệt là làng xã ở vùng châu thổ Bắc Bộ cũng sẽ làm phong phú vốn t
liệu, và thêm một làng nữa trên bản đồ của hàng nghìn làng, xã khác cha đợc
nghiên cứu.
4

Nghiên cứu về làng Hữu Bằng là một nghiên cứu chọn mẫu, nghiên cứu trờng
hợp (Case studies), và cũng có thể đợc coi là một cách tiếp cận hệ thống từ dới
lên (Bottom up), thông qua những hình thức nghiên cứu đó, nó làm nền tảng cho
chúng ta hiểu đợc những cái vĩ mô, khái quát nhất về nông dân, nông nghiệp và
nông thôn Việt Nam nói chung.
Cũng từ đây, chúng tôi muốn hiểu rõ hơn về các mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa

và lịch sử hình thành của làng Hữu Bằng - một trong những làng điển hình ở vùng
xứ Đoài. Dựa trên kết quả nghiên cứu đó, chúng tôi muốn xây dựng nguồn t liệu
góp phần vào tìm hiểu sự ra đời và phát triển của làng xã vùng châu thổ Bắc Bộ,
đồng thời có thể đa ra dự báo trong tơng lai gần đối với sự phát triển của trờng
hợp làng Hữu Bằng cũng nh đối với làng xã ở vùng châu thổ này.
Đặc biệt hơn, công trình sau khi hoàn thành, với những lập luận khoa học hợp
lý dựa trên những nguồn t liệu cụ thể và chính xác, trên cơ sở đó, công trình là
một nguồn tài liệu toàn diện nhất và đáng tin nhất giúp cho nhân dân Hữu Bằng
hiểu thêm về lịch sử của làng mình, đó còn là cơ sở khoa học giúp những nhà quản
lý ở cấp địa phơng (xã Hữu Bằng và huyện Thạch Thất), làm t liệu tham khảo
trong quá trình lãnh đạo và tổ chức phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng và của
vùng.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, làng xã ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh làng ở vùng châu
thổ Bắc Bộ, đã đợc nghiên cứu từ rất lâu, điều đó có thể ớc tính khoảng
hơn một trăm năm. Nhìn lại chặng đờng dài nghiên cứu và thảo luận về làng
xã ở Việt Nam, chúng ta nhận thấy rằng: Nhiều khía cạnh, nhiều chủ đề,
nhiều loại hình làng xã, thông qua nhiều cách, phơng pháp tiếp cận, lý giải
khác nhau bởi nhiều nhà nghiên cứu trong nớc và quốc tế, đứng ở nhiều góc
nhìn, bằng những công cụ chuyên môn khác nhau nh: Lịch sử, Văn hóa
học, Dân tộc học, Xã hội học, Tôn giáo học, Chính trị học, Kinh tế học, Luật
học, Kiến trúc, Nghệ thuật, Tâm lý học, Nhân học Có những cách tiếp cận
chọn làng xã là một nghiên cứu trờng hợp (Case studies), hay nghiên cứu
chọn mẫu (Sampling studies) (chơng trình nghiên cứu về làng Đờng Lâm,
làng Mông Phụ, làng Bách Cốc) Nghiên cứu khác lại tiếp cận làng trên một
diện rộng - một tổ hợp làng xã, để chỉ ra những đặc trng cơ bản nhất về
kinh tế, văn hóa, xã hội của nó (xem Phan Đại Doãn, Một số vấn đề kinh tế
5

văn hóa xã hội, Nguyễn Quang Ngọc, Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc

Bộ thế kỷ XVIII-XIX) Cũng có những nghiên cứu chỉ chọn một giai đoạn
phát triển của làng xã để làm nên đóng góp của công trình. Hoặc có những
nghiên cứu chọn nét nổi bật nhất của làng làm đối tợng nghiên cứu nh:
nghiên cứu về hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp (làng nghề thủ công -
Handicraft village), về khả năng buôn bán, hoạt động thơng nghiệp (làng
buôn - Trading village), về truyền thống học hành, khoa cử (làng khoa bảng -
Compettion-examination village), về làng mỹ tục, về lễ hội và sinh hoạt tôn
giáo, tín ngỡng Quá trình nghiên cứu đó chịu những chi phối nhất định
của hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc. Trong đó,
sự tham gia của các nhà Việt Nam học quốc tế ngày càng đông đảo là bớc
phát triển mới trong nghiên cứu làng Việt. Dựa trên những tiền đề đó, làng
xã ở Việt Nam, thông qua các kết quả nghiên cứu, chúng ta đã đi từ nhận
thức, thảo luận đến làm rõ và đồng thuận về một đối tợng nghiên cứu cụ thể
- làng ở Việt Nam. Đây là cơ sở khoa học tin cậy để chúng ta thừa kế, tiếp
bớc các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời khơi cho mình một hớng
nghiên cứu về làng xã phù hợp và hiệu quả.
Vào khoảng nửa cuối của thế kỷ XIX, trên bớc đờng của chiến lợc
thực dân hóa đất nớc ta, cùng với những chính sách vơ vét và đàn áp về kinh
tế, chính trị, xã hội, thực dân Pháp cũng đẩy mạnh trên lĩnh vực tìm hiểu,
nghiên cứu về Việt Nam trên tất cả các phơng diện và đối tợng, trong đó
có làng xã.
Đến năm 1900, Trờng Viễn Đông Bác Cổ (école Franỗaise d' Extrême-
Orient - EFEO) đợc thành lập, với chức năng cơ bản là nghiên cứu khoa
học và su tầm t liệu EFEO đã tập hợp đợc nhiều nhà khoa học ngời
Pháp và ngời Việt Nam tham gia vào những hoạt động nghiên cứu. Nhiều
chơng trình nghiên cứu điền dã, su tầm bi ký, khảo tả các công trình kiến
trúc nh đình, chùa, tháp, quán đợc tiến hành và đã đem lại một khối
lợng t liệu đồ sộ về lịch sử và văn hóa Việt Nam, trong số đó cũng không
thiếu những đóng góp trong nghiên cứu về làng xã ở Việt Nam.
Nằm trong trờng phái nghiên cứu của EFEO và các nhà khoa học ngời

Pháp, Pierre Gourou đợc biết đến với nhiều công trình viết về Bắc Kỳ về đất
6

đai ở Đông Dơng, trong đó nổi bật là tác phẩm Ngời nông dân châu thổ
Bắc Kỳ (Les Paysans du Delta Tonkinois) (1936). Mặc dù ra đời cách ngày
nay gần một thế kỷ, nhng phơng pháp tiếp cận, những đóng góp của công
trình và những dự đoán đợc nêu ra của tác giả về đời sống ngời nông dân,
về làng xã ở châu thổ Bắc Bộ vẫn mang giá trị khoa học cao.
- Nói đến t liệu thành văn, mức trữ lợng của từng làng đều khác nhau,
có làng nhiều làng ít. Trong nghiên cứu của chúng tôi, Hữu Bằng là một làng
còn lu giữ đợc khá nhiều t liệu, trong đó có thể kể tới nh: văn bia, minh
chuông, khánh, hoành phi, câu đối, hơng ớc cổ, sắc phong, thần tích, trong
từ đờng các dòng họ và trong t gia thì có nguồn t liệu gia phả (sử của
dòng họ) - đó là những t liệu cổ bản
2
. Bên cạnh các nguồn t liệu nêu trên,
chúng tôi còn khai thác đợc nhiều nguồn t liệu là chữ Quốc ngữ biên chép,
thống kê về làng Hữu Bằng trong thời gian gần đây nh: Hữu Bằng xã chí
của tác giả Đỗ Nhật Tân, Khoán ớc xã Hữu Bằng (thời Cải lơng hơng
chính), nguồn t liệu bản đồ địa chính của xã Hữu Bằng (1965, 1986), các
bản báo cáo thờng niên của UBND xã Hữu Bằng về tình hình kinh tế - xã
hội qua các kỳ thống kê hoặc tổng điều tra, t liệu su tầm, biên chép riêng
của cá nhân (t sử) dựa trên sở thích viết về dòng họ, về làng Hữu Bằng
Các nguồn t liệu này, mức độ xác tín của chúng đều khác nhau, nhng khả
năng tổng hợp và sự bổ khuyết cho nhau sẽ giúp chúng tôi nhìn nhận vấn đề
khách quan hơn.
Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, không lâu sau đó, dân tộc
ta lại phải trải qua một cuộc thử thách, với 9 năm gian khổ phản kháng lại
cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất (1945 - 1954). Cũng chịu sự chi
phối của điều kiện lịch sử, trong nghiên cứu về làng Việt, chúng ta cha có

nhiều công trình ra đời trong thời gian này, đáng kể nhất là tác phẩm Nền
kinh tế công xã Việt Nam của tác giả Vũ Quốc Thúc (1950). Vào những năm
cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), đánh dấu sự ra đời của
Ban Văn Sử Địa tiền thân của ủy ban Khoa học xã hội Nhà nớc (sau đó là
Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia và nay là Viện Khoa học

2
Một hạn chế về t liệu của chúng tôi trong Luận văn này là nguồn t liệu địa bạ, mặc dù đã rất cố gắng và
mong đợi, nhng cho đến nay, chúng tôi cha tìm đợc địa bạ của Hữu Bằng.
7

xã hội Việt Nam), cùng với đó là Tập san Văn Sử Địa (nay là Tạp chí Nghiên
cứu Lịch sử). Mặc dù, thời gian đầu mới thành lập, những kết quả nghiên cứu
và đăng tải về làng xã nói riêng cha có là bao, nhng đây là tiền đề cho một
chiến lợc nghiên cứu lâu dài, để trên cơ sở đó tạo nên một địa chỉ tập hợp
các nhà khoa học, là môi trờng nghiên cứu và đăng tải những chuyên khảo
có giá trị về làng Việt.
Sau năm 1954, miền Bắc Việt Nam đợc giải phóng, miền Nam vẫn phải
làm cuộc cách mạng dân tộc và dân chủ chống lại chế độ thực dân mới do đế
quốc Mỹ và tay sai tiến hành. Trong hoàn cảnh này, mục tiêu xây dựng miền
Bắc trở thành hậu phơng vững chắc để chi viện cho miền Nam là rất quan
trọng. Trên mặt trận khoa học, những cố gắng của các nhà nghiên cứu trong
nớc đã đa tới sự ra đời của nhiều công trình viết về làng xã có giá trị khoa
học cao, điển hình nh: Nhất Thanh đã cho ra đời tác phẩm Phong tục làng
xóm Việt Nam (Đất lề quê thói). Đó là một số công trình tiêu biểu tìm hiểu,
nghiên cứu về làng xã Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu
nớc.
Năm 1975, đất nớc thống nhất, trong lúc này, nhiệm vụ khắc phục hậu
quả do chiến tranh để lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng và để đi lên xây
dựng đất nớc xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ của các ngành/nhà khoa học lại

càng quan trọng hơn. Trong hoàn cảnh mới, chúng ta không thể không tìm
hiểu những giá trị, những di sản và nhận ra những tồn tại của làng xã để làm
cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nớc. làng xã
cổ truyền Việt Nam dới nhiều góc độ khác nhau nh: quan hệ sở hữu ruộng
đất, vai trò của làng xã trong đấu tranh và bảo vệ đất nớc, làng xã và hệ t
tởng, những thiết chế chính trị, xã hội nh nội dung cuốn sách đã nhấn
mạnh: "Tập luận văn này là kết quả nghiên cứu mới nhất - nó cũng là sự sơ
kết những thành tựu nghiên cứu về làng xã Việt Nam từ vài chục năm lại đây
[ ]. Công trình này cố gắng tiếp cận vấn đề về tất cả các mặt: hạ tầng và
thợng tầng, kinh tế và chính trị, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, hệ t
tởng [ ] mục đích cố gắng đa ra một bức tranh tổng hợp về làng xã Việt
8

Nam - những chỗ mạnh và chỗ yếu của nó, vị trí lịch sử của nó, và truyền
thống của nó trong xã hội ngày nay"
3
.
Nh một sự dẫn dắt và khai mở vấn đề nghiên cứu, thông qua những tiếp
cận chuyên sâu, chúng ta đã có một số chuyên khảo về làng xã, thành công
đó gắn liền với tên tuổi và những đóng góp khoa học của họ đối với làng ở
Việt Nam. Đó là: . Những đóng góp về học thuật cho nghiên cứu làng Việt
của các nhà nghiên cứu Trơng Hữu Quýnh, Trần Từ và Phan Đại Doãn có ý
nghĩa vô cùng quan trọng, mà trong bất kỳ một nghiên cứu nào về làng Việt
đều không thể thiếu vắng. Đợc xem nh một sự chuyển giao thế hệ, công
trình Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ XVIII-XIX, của tác giả
Nguyễn Quang Ngọc (1993), và Một làng Việt cổ truyền ở đồng bằng Bắc
Bộ, của tác giả Nguyễn Hải Kế (1996), cũng đã đợc đông đảo các nghiên
cứu sau này coi trọng.
- Nói đến t liệu thành văn, mức trữ lợng của từng làng đều khác nhau,
có làng nhiều làng ít. Trong nghiên cứu của chúng tôi, Hữu Bằng là một làng

còn lu giữ đợc khá nhiều t liệu, trong đó có thể kể tới nh: văn bia, minh
chuông, khánh, hoành phi, câu đối, hơng ớc cổ, sắc phong, thần tích, trong
từ đờng các dòng họ và trong t gia thì có nguồn t liệu gia phả (sử của
dòng họ) - đó là những t liệu cổ bản
4
. Bên cạnh các nguồn t liệu nêu trên,
chúng tôi còn khai thác đợc nhiều nguồn t liệu là chữ Quốc ngữ biên chép,
thống kê về làng Hữu Bằng trong thời gian gần đây nh: Hữu Bằng xã chí
của tác giả Đỗ Nhật Tân, Khoán ớc xã Hữu Bằng (thời Cải lơng hơng
chính), nguồn t liệu bản đồ địa chính của xã Hữu Bằng (1965, 1986), các
bản báo cáo thờng niên của UBND xã Hữu Bằng về tình hình kinh tế - xã
hội qua các kỳ thống kê hoặc tổng điều tra, t liệu su tầm, biên chép riêng
của cá nhân (t sử) dựa trên sở thích viết về dòng họ, về làng Hữu Bằng
Các nguồn t liệu này, mức độ xác tín của chúng đều khác nhau, nhng khả
năng tổng hợp và sự bổ khuyết cho nhau sẽ giúp chúng tôi nhìn nhận vấn đề
khách quan hơn.

3
Viện Sử học. Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống), tập I. Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr. 10.
4
Một hạn chế về t liệu của chúng tôi trong Luận văn này là nguồn t liệu địa bạ, mặc dù đã rất cố gắng và
mong đợi, nhng cho đến nay, chúng tôi cha tìm đợc địa bạ của Hữu Bằng.
9

Đất nớc Việt Nam, với đa phần là dân số sống ở vùng nông thôn, lấy
kinh tế nông nghiệp sản xuất lúa nớc làm trọng (Dĩ nông vi bản). Chính vì
vậy, từ sau khi có Đại hội Đổi mới đất nớc, các nhà khoa học cũng giành
nhiều tâm sức nghiên cứu về nền kinh tế làng xã để phục vụ đắc lực cho
chiến lợc phát triển. Trong hoàn cảnh và nhiệm vụ mới, nhiều công trình đã

xuất bản. Nối tiếp bộ công trình (Viện Sử học, tập I - 1990, tập II - 1992).
Và chúng tôi cho rằng, rất cần thiết để tiếp tục nghiên cứu và biên soạn một
công trình về Nông thôn Việt Nam thời Hiện đại trong thời điểm hiện nay.
Nghiên cứu làng xã gắn với xã hội nông thôn và kinh tế nông nghiệp là
những đóng góp thiết thực: Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của nông
dân nớc ta hiện nay (Đào Thế Tuấn 'chủ biên', 1995), Kinh tế hộ nông dân
(Đào Thế Tuấn, 1997). Hai công trình này đã cung cấp cho chúng ta cơ sở để
hiểu thêm về hộ nông dân và mô hình hợp tác xã - một bộ phận của làng xã
Việt Nam. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam và một số nớc
(Nguyễn Ngọc-Đỗ Đức Định tuyển chọn, giới thiệu, 2000), Biến đổi cơ cấu
ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng châu thổ sông Hồng trong thời kỳ
Đổi mới (Qua khảo sát một số làng xã) (Nguyễn Văn Khánh, 2001), Phát
triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại (Vũ
Trọng Khải-Đỗ Thái Đồng-Phạm Bích Hợp 'chủ biên', 2004). Các làng nghề
truyền thống đứng trớc bối cảnh hội nhập và mở rộng thị trờng cũng đem
lại những cái nhìn mới: Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa (Trần Minh Yến, 2004), Sự phát triển của làng nghề La
Phù (Tạ Long 'chủ biên', 2006)
- Nói đến t liệu thành văn, mức trữ lợng của từng làng đều khác nhau,
có làng nhiều làng ít. Trong nghiên cứu của chúng tôi, Hữu Bằng là một làng
còn lu giữ đợc khá nhiều t liệu, trong đó có thể kể tới nh: văn bia, minh
chuông, khánh, hoành phi, câu đối, hơng ớc cổ, sắc phong, thần tích, trong
từ đờng các dòng họ và trong t gia thì có nguồn t liệu gia phả (sử của
dòng họ) - đó là những t liệu cổ bản
5
. Bên cạnh các nguồn t liệu nêu trên,
chúng tôi còn khai thác đợc nhiều nguồn t liệu là chữ Quốc ngữ biên chép,

5
Một hạn chế về t liệu của chúng tôi trong Luận văn này là nguồn t liệu địa bạ, mặc dù đã rất cố gắng và

mong đợi, nhng cho đến nay, chúng tôi cha tìm đợc địa bạ của Hữu Bằng.
10

thống kê về làng Hữu Bằng trong thời gian gần đây nh: Hữu Bằng xã chí
của tác giả Đỗ Nhật Tân, Khoán ớc xã Hữu Bằng (thời Cải lơng hơng
chính), nguồn t liệu bản đồ địa chính của xã Hữu Bằng (1965, 1986), các
bản báo cáo thờng niên của UBND xã Hữu Bằng về tình hình kinh tế - xã
hội qua các kỳ thống kê hoặc tổng điều tra, t liệu su tầm, biên chép riêng
của cá nhân (t sử) dựa trên sở thích viết về dòng họ, về làng Hữu Bằng
Các nguồn t liệu này, mức độ xác tín của chúng đều khác nhau, nhng khả
năng tổng hợp và sự bổ khuyết cho nhau sẽ giúp chúng tôi nhìn nhận vấn đề
khách quan hơn.
Trong nghiên cứu về hơng ớc làng xã, các nhà khoa học đã có nhiều
đóng góp và làm sáng tỏ nhiều vấn đề nh: nguồn gốc, thời điểm xuất hiện
hơng ớc hay việc phân định thuật ngữ thế nào là hơng ớc và khoán
ớc, nhận ra những nét tơng đồng và khác nhau trong hơng ớc của làng
xã Việt Nam và các nớc thuộc khu vực Đông á. Những cố gắng đó, đã giúp
chúng ta có cơ hội tham khảo một số công trình nh: (Nguyễn Tá Nhĩ-Đặng
Văn Tu, 1993), (Đào Trí úc 'chủ biên', 2003). Và gần đây nhất là: (Đinh
Khắc Thuân 'chủ biên', 2006) Mặc dù ra đời sau và đánh dấu sự đổi thay
căn bản của hơng ớc cùng những sinh hoạt trong làng xã, nhng hơng
ớc thời kỳ Cải lơng hơng chính cũng bớc đầu đợc quan tâm và có
nhiều luận văn đã đợc công bố
6
, song chúng vẫn cần đợc giành nhiều thời
gian nghiên cứu thêm và toàn diện hơn nữa. Hiện tợng tái lập hơng ớc
trong làng xã thời hiện đại cũng đã gây sự chú ý đối với nhiều nhà nghiên
cứu
7
.

Làng xã Việt Nam đợc xem nh một không gian văn hóa, trong đó, nó
bảo lu và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhiều giá trị tốt đẹp.
Chỉ riêng khía cạnh này, chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu đợc
xuất bản và nhìn văn hóa làng ở hai thái cực tĩnh và động, có thể dẫn dụ
nh: Văn hóa dân gian làng ven biển (Ngô Đức Thịnh 'chủ biên', 2000),

6
Xem thêm các luận văn: Cao Văn Biền, Kho hơng ớc Cải lơng hơng chính ở Bắc Kỳ, NCLS, số 3 -
1998; Phạm Xuân Nam-Cao Văn Biền, Mấy nét về tình hình các làng xã tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945
qua hơng ớc, NCLS, số 1 - 1994.
7
Xem: Nguyễn Huy Tính, Hơng ớc mới - Một phơng tiện góp phần quản lý xã hội ở nông thôn Việt
Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2003, ký hiệu Th viện Quốc Gia: LA 04.09492.
11

Trong guồng quay của thời kỳ Đổi mới, làng xã Việt Nam cũng có
những chuyển đổi nhất định, do đó, vấn đề quản lý làng xã cũng cần đợc
chú ý dựa trên những kinh nghiệm lịch sử và lý thuyết nghiên cứu. Quá trình
nghiên cứu, chúng ta có thể tham khảo một số công trình nh: (Phan Đại
Doãn-Nguyễn Quang Ngọc 'chủ biên', 1994), (Phan Đại Doãn 'chủ biên',
1996).
Tìm hiểu lịch sử và văn hóa xứ Đoài xa, đã có một số công trình của
nhiều nhà nghiên cứu đợc xuất bản, nh Địa chí Hà Tây (Đặng Văn Tu-
Nguyễn Tá Nhĩ, 'chủ biên', 2007). Trên phơng diện làng xã, chúng ta đã có
hai tập Hà Tây làng nghề làng văn (Sở văn hóa Thông tin Thể thao Hà Tây,
tập I - Làng nghề, 1992, tập II - Làng văn, 1994). Trong hai tập sách trên, đã
có nhiều làng xã ở xứ Đoài, với những giá trị văn hóa và lịch sử tiêu biểu
đợc tìm hiểu, nghiên cứu. Đây có thể xem là một nghiên cứu có hệ thống về
các làng xã ở Hà Tây cũ. Năm 2000, Tìm hiểu về phong tục và nét đẹp văn
hóa truyền thống, tác giả Nguyễn Tá Nhĩ đã viết công. Năm 2008, Tác giả

Bùi Xuân Đính trong bộ tuyển tập: Hành trình về làng Việt cổ, dự định và đã
viết về các làng ở xứ Đông-Nam-Đoài-Bắc, ông đã dành tập I viết về Các
làng quê xứ Đoài. Mới đây nhất, năm 2009, tập thể tác giả, do Bùi Xuân
Đính 'chủ biên' cũng đã xuất bản công trình: Trong đó, các tác giả đã khảo
sát 9 làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong huyện Thanh Oai, qua đó vẽ lên
một lát cắt với những chuyển đổi của làng nghề trong thời kỳ mới. Đó cũng
là một đóng góp cho nghiên cứu về làng xã Hà Tây xa và Hà Nội ngày nay.
Trong lĩnh vực quân sự và kháng chiến chống ngoại xâm, làng xã cũng
đợc xem nh một pháo đài: (Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, 2006).
Những công trình khoa học nghiên cứu về làng Công giáo cho đến nay
vẫn còn ít. Gần đây, đóng góp đầu tiên phải kể tới: (Nguyễn Hồng Dơng,
1997)
8
.

8
Xem thêm các nghiên cứu về làng Công giáo: Nguyễn Hồng Dơng, Hơng ớc làng
Công giáo vùng đồng bằng Bắc Bộ nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Dân tộc học, số 5 - 2004 và
Về một số làng công giáo ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (nửa đầu thế kỷ XIX), Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 3 - 1994; Nguyễn Phan Hoàng, Bớc đầu tìm hiểu về một làng
thiên chúa giáo thời Cận đại: Làng Lu Phơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 - 1986;
Nguyễn Phú Lợi, Vài nét về công cuộc khai hoang thành lập làng thiên chúa giáo Nh
12

Trên phợng diện chính trị học, bàn về làng xã Việt Nam thông qua các
tổ chức chính quyền ở cơ sở, việc đa quy chế dân chủ vào cuộc sống , đó
là chủ đề hết sức thiết thực, chúng ta có thể tham khảo công trình: (Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001).
Xem thêm các nghiên cứu về làng Công giáo: Nguyễn Hồng Dơng,
Hơng ớc làng Công giáo vùng đồng bằng Bắc Bộ nửa đầu thế kỷ XX, Tạp

chí Dân tộc học, số 5 - 2004 và Về một số làng công giáo ở huyện Kim Sơn
tỉnh Ninh Bình (nửa đầu thế kỷ XIX), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 -
1994; Nguyễn Phan Hoàng, Bớc đầu tìm hiểu về một làng thiên chúa giáo
thời Cận đại: Làng Lu Phơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 - 1986;
Nguyễn Phú Lợi, Vài nét về công cuộc khai hoang thành lập làng thiên chúa
giáo Nh Tân-Kim Sơn-Ninh Bình cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch
sử, số 4 - 1997 và Cơ cấu tổ chức xã hội - tôn giáo trong một số làng công
giáo ở Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 2 - 1999
Từ lý thuyết nghiên cứu của khoa học tâm lý về làng xã, chúng ta đã có
công trình: (Viện Khoa học xã hội Việt Nam-Trung tâm Tâm lý học xã hội,
1993).
Tại những diễn đàn học thuật trao đổi về đối tợng làng Việt, chúng ta
phải kể tới Hội thảo Quốc tế Việt Nam học (Vietnamese Studies), qua các
Hội thảo lần I (1998), II (2004)
9
và III (2008), chúng ta đã có những Chủ
đề/Tiểu ban riêng thảo luận về làng xã về nông thôn và nông nghiệp Việt
Nam. Điều này cho thấy, vai trò và vị trí của làng xã có ý nghĩa nh thế nào
trong việc tìm hiểu đất nớc và con ngời Việt Nam.
Làng xã ở Việt Nam cũng đợc nhiều nhà Việt Nam học ở nớc ngoài
quan tâm nghiên cứu: Từ góc nhìn này, chúng ta thấy, đã có nhiều công trình
của các học giả nớc ngoài nghiên cứu, thảo luận về làng xã ở Việt Nam, về
ngời nông dân, về kinh tế nông nghiệp. Trong những năm 60 (thế kỷ XX),

Tân-Kim Sơn-Ninh Bình cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4 - 1997 và Cơ
cấu tổ chức xã hội - tôn giáo trong một số làng công giáo ở Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau
thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 - 1999
9
Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ II (2004) không có tiểu ban hay chủ đề về làng xã và nông nghiệp,

nông thôn Việt Nam.
13

các nhà Việt Nam học ngời Mỹ, đã trực tiếp nghiên cứu về làng xã ở Nam
Bộ Việt Nam. Trớc hết, phải kể tới hai công trình nghiên cứu về làng Khánh
Hậu ở Nam Bộ đó là: (Làng ở Việt Nam) (G. C. Hickey, 1964), và James B.
Hendry viết: The (Thế giới nhỏ của Khánh Hậu) (1964).
Bên cạnh đó, còn có rất nhiều những nghiên cứu khác của các nhà Việt
Nam học quốc tế quan tâm tới làng xã ở Việt Nam, tiếp cận dới nhiều góc
độ, bằng nhiều phơng pháp và chọn đối tợng nghiên cứu cũng khác nhau.
Trong nội dung này, chúng tôi không thể bao quát hết những thành tựu và
tâm sức của các nhà nghiên cứu quốc tế đã dành cho làng xã Việt Nam. Hy
vọng rằng, chúng tôi sẽ nhấn mạnh tới những đóng góp của họ trong một
nghiên cứu riêng.
- Nói đến t liệu thành văn, mức trữ lợng của từng làng đều khác nhau,
có làng nhiều làng ít. Trong nghiên cứu của chúng tôi, Hữu Bằng là một làng
còn lu giữ đợc khá nhiều t liệu, trong đó có thể kể tới nh: văn bia, minh
chuông, khánh, hoành phi, câu đối, hơng ớc cổ, sắc phong, thần tích, trong
từ đờng các dòng họ và trong t gia thì có nguồn t liệu gia phả (sử của
dòng họ) - đó là những t liệu cổ bản
10
. Bên cạnh các nguồn t liệu nêu trên,
chúng tôi còn khai thác đợc nhiều nguồn t liệu là chữ Quốc ngữ biên chép,
thống kê về làng Hữu Bằng trong thời gian gần đây nh: Hữu Bằng xã chí
của tác giả Đỗ Nhật Tân, Khoán ớc xã Hữu Bằng (thời Cải lơng hơng
chính), nguồn t liệu bản đồ địa chính của xã Hữu Bằng (1965, 1986), các
bản báo cáo thờng niên của UBND xã Hữu Bằng về tình hình kinh tế - xã
hội qua các kỳ thống kê hoặc tổng điều tra, t liệu su tầm, biên chép riêng
của cá nhân (t sử) dựa trên sở thích viết về dòng họ, về làng Hữu Bằng
Các nguồn t liệu này, mức độ xác tín của chúng đều khác nhau, nhng khả

năng tổng hợp và sự bổ khuyết cho nhau sẽ giúp chúng tôi nhìn nhận vấn đề
khách quan hơn.

10
Một hạn chế về t liệu của chúng tôi trong Luận văn này là nguồn t liệu địa bạ, mặc dù đã rất cố gắng và
mong đợi, nhng cho đến nay, chúng tôi cha tìm đợc địa bạ của Hữu Bằng.
14

Trờng hợp làng Hữu Bằng, trớc khi chúng tôi thực hiện đề tài này, đã
có một số công trình tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán và kiến trúc,
nhng cha toàn diện hoặc chỉ tìm hiểu một khía cạnh nhất định, nh: Sơn
Tây tỉnh địa chí, của tác giả Phạm Xuân Đô (1941), trong đó cũng có giới
thiệu về Hữu Bằng là một làng có nghề dệt truyền thống. Năm 1980, tác giả
Đỗ Nhật Tân đã hoàn thành cuốn Hữu Bằng xã chí, với những nỗi niềm nhớ
quê hơng Hữu Bằng vô bờ khi tác giả đang sống ở Sài Gòn mà viết về quê
nhà, đó là những ghi chép và mô tả ngắn gọn về các mặt hoạt động của Hữu
Bằng trên nhiều phơng diện nh: kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong nghiên cứu
của chúng tôi đã thừa kế đợc nhiều thông tin từ sách này Theo ghi chép
trong sách, tác giả cho biết: cuốn sách này chép từ xa đến năm 1944
11
.
Tiếp cận trên phơng diện xã hội học, trong công trình Chợ quê trong quá
trình chuyển đổi (Chợ Quê in transition), của tác giả Lê Thị Mai (2004), tác
giả đã chọn mẫu ba chợ, ở ba không gian khác nhau để nghiên cứu, đó là
Chợ Ninh Hiệp (Gia Lâm-Hà Nội), chợ Thổ Tang (Vĩnh Phúc) và chợ Hữu
Bằng (Thạch Thất-Hà Tây). Trong đó, tác giả cũng giới thiệu về làng Hữu
Bằng và chợ Hữu Bằng là một trong ba đối tợng nghiên cứu chủ yếu của
công trình. Qua đây, chúng tôi cũng đã kế thừa đợc phần nào về t liệu và
những đóng góp của tác giả. Nhng, bên cạnh đó, chúng tôi cũng có một số
lu ý đối với công trình

12
. Năm 2005, Huyện ủy Thạch Thất viết Địa chí
huyện Thạch Thất, trong mục địa chí các xã thị trấn, cũng có giới thiệu giản
lợc về Hữu Bằng. Năm 2006, tác giả Phan Chí Thành đã bảo vệ thành công
Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Dân Tộc học, mã số 62 22 70 01, tại cơ sở
đào tạo Khoa Lịch sử - Trờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG HN, với đề tài:

11
Đỗ Nhật Tân, Hữu Bằng xã chí, tlđd, tr. 2.
12
Tác giả đã đồng nhất hai đối tợng nghiên cứu, một là chợ Nủa và hai là khu buôn bán trong
làng Hữu Bằng. Chợ Nủa - chợ mang tên Nôm của làng Hữu Bằng, trớc khi có công trình
nghiên cứu của tác giả, nó đã thuộc địa phận và quyền quản lý của chính quyền xã Bình Phú,
huyện Thạch Thất. Nh vậy, chợ Nủa trong sách này không phải của xã Hữu Bằng nh tác giả đã
viết. Còn khu buôn bán trong làng Hữu Bằng, nằm ở trục đờng làng của Hữu Bằng, nếu theo nh
tên của công trình là tìm hiểu về chợ quê, trong đó có chợ Nủa, thì đối tợng chính phải là khu
chợ Nủa thuộc quyền quản lý của xã Bình Phú mới đúng. Thực tế, tác giả cần phân biệt rõ ràng
hai không gian buôn bán này, với quyền quản lý trực thuộc của hai địa phơng khác nhau. Chúng
tôi sẽ nói rõ hơn về chợ Nủa trong Chơng II của nội dung luận văn.
15

Dòng họ và đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ qua t liệu một số xã thuộc
huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây. Tác giả đã nghiên cứu về một số dòng họ
tiêu biểu ở vùng Thạch Thất, trong đó, một số dòng họ ở Hữu Bằng cũng
đợc tác giả nhắc tới trong Luận án, nhng cha đầy đủ và phản ánh hết về
các dòng họ ở nơi đây
13
. Năm 2007, tác giả Đặng Văn Biểu đã hoàn thành
Luận văn Thạc sĩ ngành Văn hóa học tại Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội
với đề tài: Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Hữu Bằng (huyện Thạch Thất

- tỉnh Hà Tây). Luận văn này chủ yếu tìm hiểu về đình làng Hữu Bằng về các
giá trị kiến trúc, mỹ thuật và tín ngỡng thờ thành hoàng. Gần đây nhất, năm
2008, tác giả Phùng Việt Hùng (chủ biên), đã viết cuốn sách Danh thần,
danh nhân đất Nủa, cuốn sách viết về lịch sử và văn hóa truyền thống của
nhiều làng Nủa (nh chúng tôi đã giới thiệu ở Chơng I), trong đó có giới
thiệu về làng Hữu Bằng, nhng cha thể cung cấp thêm cho nghiên cứu của
chúng tôi điều gì. Và năm 2009, tác giả Phạm Đức Hân đã bảo vệ thành công
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử chuyên ngành Khảo Cổ học, mã sỗ 60 22
60, tại Khoa Lịch sử - Trờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG HN, với đề tài: Cụm
di tích đình-chùa Hữu Bằng (Hà Tây) kiến trúc và điêu khắc. Nếu nh công
trình của tác giả Đặng Văn Biểu nh vừa nêu chỉ nghiên cứu về ngôi đình
làng Hữu Bằng, thì tác giả Phạm Đức Hân đã nghiên cứu cả cụm di tích đình
và chùa (nhng lại bỏ qua văn chỉ của Hữu Bằng, vì cụm/quần thể di tích này
gồm đình, chùa và văn chỉ). Công trình của tác giả Phạm Đức Hân đã khảo
cứu khá dày công về kiến trúc, điêu khắc của đình và chùa Hữu Bằng. Nên
chúng tôi đánh giá rất cao những nghiên cứu của tác giả Phạm Đức Hân hơn
những nghiên cứu của tác giả Đặng Văn Biểu.
Từ những khái quát vừa nêu, chúng tôi khẳng định rằng đề tài: Làng
Hữu Bằng: Quá trình hình thành và phát triển mà chúng tôi chọn làm đối
tợng nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ tại cơ sở đào tạo IVIDES -
VNU, là một đề tài mới, có sự kế thừa các công trình trớc đó nhng không

13
Luận án hiện đang lu tại Th viện Quốc gia, mã số ký hiệu: LA 04 12208.
16

trùng lặp với những nghiên cứu đã công bố. Hơn nữa, đề tài Luận văn Thạc sĩ
mà chúng tôi đã hoàn thành là một công trình toàn diện nhất, đầy đủ nhất về
các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội làng Hữu Bằng, điều mà trớc nay cha có
công trình nào bao quát hết các vấn đề, xuyên suốt từ quá khứ, hiện tại và

tơng lai của làng Hữu Bằng. Đó cũng là mục đích và kết quả mà nghiên cứu
của chúng tôi đã tiếp cận và hoàn thành.
4. Nguồn t liệu
Chúng ta có thể coi làng là một th viện tàng trữ nhiều nguồn t liệu
khác nhau qua các thời kỳ, có t liệu thành văn, t liệu truyền miệng (oral
history), t liệu ảnh và sử liệu vật thật.
- Nói đến t liệu thành văn, mức trữ lợng của từng làng đều khác nhau,
có làng nhiều làng ít. Trong nghiên cứu của chúng tôi, Hữu Bằng là một làng
còn lu giữ đợc khá nhiều t liệu, trong đó có thể kể tới nh: văn bia, minh
chuông, khánh, hoành phi, câu đối, hơng ớc cổ, sắc phong, thần tích, trong
từ đờng các dòng họ và trong t gia thì có nguồn t liệu gia phả (sử của
dòng họ) - đó là những t liệu cổ bản
14
. Bên cạnh các nguồn t liệu nêu trên,
chúng tôi còn khai thác đợc nhiều nguồn t liệu là chữ Quốc ngữ biên chép,
thống kê về làng Hữu Bằng trong thời gian gần đây nh: Hữu Bằng xã chí
của tác giả Đỗ Nhật Tân, Khoán ớc xã Hữu Bằng (thời Cải lơng hơng
chính), nguồn t liệu bản đồ địa chính của xã Hữu Bằng (1965, 1986), các
bản báo cáo thờng niên của UBND xã Hữu Bằng về tình hình kinh tế - xã
hội qua các kỳ thống kê hoặc tổng điều tra, t liệu su tầm, biên chép riêng
của cá nhân (t sử) dựa trên sở thích viết về dòng họ, về làng Hữu Bằng
Các nguồn t liệu này, mức độ xác tín của chúng đều khác nhau, nhng khả
năng tổng hợp và sự bổ khuyết cho nhau sẽ giúp chúng tôi nhìn nhận vấn đề
khách quan hơn.
- Đối với t liệu truyền miệng, phỏng vấn, hồi cố, đó có thể là những ký
ức về thời kỳ là xã viên của HTX dệt may Hữu Bằng, về tục lệ của xóm làng
cổ truyền, về đình đám và lễ hội dân gian, về sinh hoạt dòng họ theo hồi ức

14
Một hạn chế về t liệu của chúng tôi trong Luận văn này là nguồn t liệu địa bạ, mặc dù đã rất cố gắng và

mong đợi, nhng cho đến nay, chúng tôi cha tìm đợc địa bạ của Hữu Bằng.
17

của các cụ cao niên hay những sự kiện đã từng xảy ra trong làng mà họ đã
trực tiếp chứng kiến hoặc do đợc nghe kể lại. Bất kỳ một chi tiết nào Luận
văn đề cập tới, trong điều kiện không có t liệu thành văn, chung tôi đều vận
dụng hết kỹ năng trong nghiên cứu để khai thác thông tin bằng cách tiếp cận
phỏng vấn hoặc cố gắng ghi chép những mẩu truyền, lời kể của nhân dân,
qua đó kiểm chứng nhiều lần để chuyển thành t liệu. Những dạng thức này,
chúng ta sẽ gặp trong Luận văn khi chúng tôi trích dẫn hoặc đa vào sử dụng
trong nội dung dới dạng thể hiện nh: truyền thuyết kể rằng, các cụ kể rằng,
nhân dân cho biết, theo các cụ cao niên truyền lại
- Ngoài ra, góp phần vào sự thành công của Luận văn, còn phải kể tới các
nguồn t liệu thành văn là các bộ chính sử: Lịch triều hiến chơng loại chí,
Đồng Khánh địa d chí, Đại Việt địa d toàn biên, Đại Nam nhất thống
chí các công trình đã tìm hiểu về Hữu Bằng trong thời gian gần đây, các
sách địa chí viết về vùng Sơn Tây - Xứ Đoài, nh Sơn Tây tỉnh chí (1941),
Địa chí huyện Thạch Thất (2005). Tài liệu ở các kho lu trữ nh: Trung tâm
Lu trữ Quốc gia I, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Th viện Viện Sử học, các
sách chuyên khảo viết về làng xã, các bài nghiên cứu về làng xã đăng trên
các tạp chí chuyên ngành, cùng nhiều nguồn tài liệu khác chúng tôi đã
đợc thừa kế và xem đó là những quan điểm, những lý thuyết gợi mở hay
định hớng trong nghiên cứu.
5. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
- Nh đã nói ở trên, làng Hữu Bằng, trong nghiên cứu của chúng tôi là
một nghiên cứu trờng hợp (Case studies) - một làng cụ thể (Hữu Bằng là
đơn vị hành chính nhất xã, nhất thôn). Nó hoàn toàn không phải là một xã,
một vùng hay một huyện gồm nhiều làng hợp thành, và càng không phải chỉ
là nghiên cứu về một lĩnh vực nh: biến đổi kinh tế, văn hóa truyền thống,
sinh hoạt lễ hội hay tổ chức dòng họ của nhiều làng trong một xã, một

vùng, một huyện. Chính vì vậy, đối tợng nghiên cứu của Luận văn này là
không gian làng Hữu Bằng (thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội ngày nay) -
một thực thể xã hội, trong đó nó hàm chứa nhiều yếu tố cấu thành nh: Cảnh
quan môi trờng tự nhiên; Các hoạt động kinh tế, bao gồm: Nông nghiệp,
18

tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ; Tổ chức xã hội trong làng;
Các sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngỡng cùng nhiều nội dung khác. Các
yếu tố này hợp chỉnh và cấu thành nên làng Hữu Bằng, chúng luôn luôn vận
động, có sự liên kết và tác động qua lại. Đó là thực tế đã và đang tồn tại ở
Hữu Bằng mà yêu cầu Luận văn của chúng tôi phải quan tâm.
- Tìm hiểu về làng Hữu Bằng, phơng pháp nghiên cứu đặt ra đối với
Luận văn là không chỉ đơn thuần tiếp cận đối tợng bằng u thế của một
chuyên ngành hẹp, mà hơn bao giờ hết, nhằm giúp công trình thể hiện đợc
sự bao quát đầy đủ và nhận thức sâu về Hữu Bằng, chúng tôi phải vận dụng
những u thế trong nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó sự lựa
chọn phơng pháp tiếp cận liên ngành (Interdisciplinary studies) sẽ là hiệu
quả nhất, đó là: Lịch sử, Dân tộc học, Xã hội học, Văn hóa học với các
phơng pháp nh: phơng pháp hồi cố, phơng pháp phân tích và so sánh
văn bản, phơng pháp thống kê, phơng pháp lôgíc, phơng pháp phỏng vấn
xã hội học, phơng pháp quan sát, phơng pháp tham gia vận dụng phơng
pháp khai thác hệ thống thông tin địa lý mặt đất (Geo-Information System -
GIS) của khoa học địa lý, bằng việc đối chiếu, so sánh các bản đồ qua các
thời kỳ để nhận diện sự phát triển của Hữu Bằng. Và xem làng Hữu Bằng
nh một không gian văn hóa động, mà trong đó, chủ thể là những c dân
sống trong làng luôn tác động đến khách thể của họ là môi trờng tự nhiên,
môi trờng xã hội, các hoạt động kinh tế, sự tơng tác của làng Hữu Bằng
với các làng xã xung quanh theo cách hiểu liên làng (Inter-Villages).
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, ảnh minh họa và danh mục các tài liệu tham

khảo, Luận văn gồm 5 chơng:
Chơng I: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, không gian kinh tế - xã hội,
dân c và những thay đổi địa giới hành chính
Trong phần này, ngời viết tập chung giới thiệu về vị trí địa lý, đặc điểm
địa hình, nguồn tài nguyên, các không gian: tự nhiên, xã hội và kinh tế,
nguồn gốc dân c và không gian hành chính của làng Hữu Bằng từ xa tới
nay. Các mục nh: Vị trí địa lý; Điều kiện tự nhiên (khí hậu, tài nguyên),
ngời viết thừa kế những kết quả nghiên cứu đi trớc để làm giàu thông tin

×