Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.63 KB, 26 trang )

Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
MỤC LỤC
Trang
A. Phần nội dung
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Giới hạn đề tài 5
B. Nội dung và những giải pháp 5
Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5
I. Cơ sở pháp lí 5
II. Cơ sở lí luận 5
III. Cơ sở thực tiễn 6
Chương II: Thực trạng của đề tài 7
1. Những thuận lợi và khó khăn 7
1.1. Thuận lợi 7
1.2. Khó khăn 7
Chương III: Nội dung và biện pháp thực hiện 8
1- Chấm bài - trả bài là một khâu quan trọng trong q trình dạy học bộ mơn. 8
2- Những lỗi cơ bản học sinh thường mắc phải qua các bài kiểm tra 11
2.1- Lỗi dùng từ sai 12
2.2- Lỗi viết câu khơng đúng ngữ pháp 14
2.3- Lỗi diễn đạt thiếu chặt chẽ 15
2.4- Các lỗi khác trong diễn đạt và hành văn 16
3- Những u cầu về diễn đạt và một số cách diễn đạt hay trong văn nghị luận 16
3.1- Cách dùng từ chính xác độc đáo 17
3.2- Viết câu linh hoạt và viết văn có hình ảnh 18
3.3- u cầu về giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết 19
3.4- Các u cầu khác 20


4. Kết quả thực hiện 20
C. Kết luận 22
1-Kết luận 22
2-Một số kiến nghị 23
Phần đánh giá của hội đồng khoa học các cấp 24
Bảng kết quả xếp loại 25
Danh mục tài liệu tham khảo 26
Người thực hiện: Đỗ Thơng
1
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1-Lí do chọn đề tài:
Trong hệ thống chương trình giáo dục, mơn Ngữ văn có một vị trí, đặt thù
riêng vơ cùng quan trọng. Văn học là nhân học, học văn học văn góp phần bồi đắp
phẩm chất, tư tưởng tình cảm cao đẹp của con người, hướng con người đến cái chân,
thiện, mĩ. Là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn Văn có tầm quan trọng
trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho người học. Đồng thời cũng là
mơn học thuộc nhóm cơng cụ, thể hiện rõ ở vị trí, đặc trưng riêng của bộ mơn trong
mối quan hệ với các mơn học khác. Học tốt mơn văn sẽ tác động tích cực tới các bộ
mơn khoa học khác và ngược lại. Trong nhà trường, văn học còn là mơn học cơng cụ
góp phần hình thành, nâng cao kĩ năng đọc-viết-cảm thụ một văn bản. Thơng qua
mơn học sẽ hình thành năng lực thực hành và sử dụng Tiếng Việt như một cơng cụ để
tư duy giao tiếp.
Hằng năm, kết quả chất lượng học tập bộ mơn đạt trên 70%, tỉ lệ tốt nghiệp bộ
mơn văn khối 12 ngày càng được nâng cao, tổ văn chúng tơi gặt hái được những thành
cơng đáng kể trong dạy và học. Song đáng tiếc là số học sinh đạt điểm dưới 5 vẫn còn
chiếm một tỉ lệ khơng nhỏ. Điều này có nhiều ngun nhân, trong đó có một ngun nhân
chủ yếu: giáo viên chưa quan tâm đổi mới cách chấm bài, cách cho điểm và chưa chú
trọng đầu tư vào tiết trả bài, chưa thấy tầm quan trọng của tiết trả bài. Muốn học sinh tiến
bộ, một trong những việc hết sức cần thiết là giáo viên phải chấm bài kĩ lưỡng, khơng chỉ

đánh giá nội dung kiến thức mà phải đánh giá đúng mức kĩ năng làm bài của học sinh: từ
việc nhỏ nhất như chữ viết, viết đúng chính tả, đến cách dùng từ, viết câu, dựng đoạn, viết
bài hồn chỉnh
Trong q trình dạy học, kiểm tra đánh giá là một khâu rất quan trọng. Kiểm tra,
đánh giá nhằm thu được, đánh giá đúng thơng tin về trình độ khả năng học tập của học
sinh. Mục đích chính là hướng tới điều chỉnh hoạt động dạy và học bộ mơn. Cho nên kiểm
Người thực hiện: Đỗ Thơng
2
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
tra, đánh giá có quan hệ gắn bó hữu cơ, mật thiết với phương pháp dạy học, thúc đẩy tích
cực trong việc nâng cao chất lượng học tập, góp phần đánh giá đúng chất lượng đào tạo.
Kiểm tra đánh giá chính xác sẽ thúc đẩy sự phát triển q trình đổi mới dạy học. Qua đánh
giá, kiểm tra, trả bài giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra được nhiều kinh nghiệm cách viết
văn, hạn chế những khuyết điểm vi phạm, từ đó phát huy được năng lực tư duy, sáng tạo
của học sinh góp phần nâng cao chất lượng viết văn.
Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc
hội khóa X; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình
Giáo dục phổ thơng; Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg về điều chỉnh chủ trương phân ban ở phổ
thơng trung học; Chỉ thị số 40-CTTW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về xây dựng, nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, từ năm học 2006-2007,
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thực hiện chương và sách giáo khoa mới bậc Trung
học phổ thơng trên tồn quốc. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, của nhà nước, của ngành
đã khẳng định mục tiêu cơng cuộc đổi mới giáo dục nhằm: “nâng cao chất lượng giáo dục
tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng u cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước…tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước phát triển trong
khu vực và thế giới”; “khắc phục những hạn chế của chương trình, sách giáo khoa, tăng
cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã
hội và nhân văn”. Đồng thời chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT ngày 6/8/2010 của Bộ giáo dục
và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010-2011 với chủ đề “Năm học tiếp tục đổi
mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”. Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ

thơng đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy
học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó đổi mới phương pháp là khâu quan
trọng. Trong phương pháp tổ chức, người học-đối tượng của họat động “dạy”, trở thành
trung tâm, là chủ thể của hoạt động “học”, giáo viên là người tổ chức, chỉ đạo. Phương
pháp đổi mới dạy học nhằm tăng cường, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả
năng tự học trong hoạt động học tập của học sinh. ; Với ý nghĩa ấy, việc nâng cao chất
Người thực hiện: Đỗ Thơng
3
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
lượng bộ mơn qua việc đọc cảm thụ, hình thành lối viết văn trở thành nhu cầu cần thiết
khơng thể thiếu trong q trình dạy học.
Từ những vấn đề trên, trong phạm vi giới hạn bài viết mang tính chất “trao đổi
kinh nghiệm cá nhân”, tơi chỉ đề cập đến vấn đề: “Từ tiết trả bài, nâng cao chất lượng
viết văn cho học sinh” . Đó là lí do vì sao tơi chọn đề tài này.
2- Mục đích nghiên cứu
- Nhằm chất lượng học tập bộ mơn, hình thành cách viết một bài văn nghị luận
trong nhà trường phổ thơng, tạo điều kiện để học sinh phát huy năng khiếu cảm thụ và tạo
lập tốt một văn bản văn học và xã hội.
- Góp phần đẩy mạnh phong trào học tập tốt bộ mơn trong nhà trường. Phát triển
năng lực trí tuệ, giáo dục tư tưởng tình cảm thẫm mĩ cho học sinh
- Định hướng cho việc chọn ngành, chọn nghề, tạo điều kiện tốt để học sinh tiếp
tục học chun sâu ở ngành học, bậc học cao hơn.
3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chúng tơi khảo sát đối tượng là những học sinh ở các lớp
đã dạy trong những năm học qua (chủ yếu từ năm học 2008-2009 đến năm học 2009-
2010 ). Các văn bản, các vấn đề văn học thuộc chương trình lớp10,11,12 sách giáo khoa
mới.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung làm rõ vấn đề thơng qua tiết trả bài viết, hình
thành cách diễn đạt, viết đúng cách một bài văn cho học sinh, góp phần nâng cao chất
lượng bộ mơn

4- Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung đi sâu làm rõ vấn đề: chấm bài và trả bài, những lỗi học sinh
thường mắc phải, cách sữa bài, kinh nghiệm viết tốt một bài văn Qua việc nghiên cứu
góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học văn theo phương pháp đổi mới.
5- Phương pháp nghiên cứu
Người thực hiện: Đỗ Thơng
4
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
Trên cơ sở thực tế cơng việc giảng dạy, và qua các kỳ thi thường niên, cũng như
kết quả thi tốt nghiệp những năm qua, đề tài vận dụng các phương pháp thống kê, phân
tích, so sánh trên số liệu đạt được từ thực tế giảng dạy các lớp của bản thân

6- Giới hạn đề tài
Phạm vi bài viết kinh nghiệm của một cá nhân, tơi tập trung các vấn đề cần trao
đổi:
+ Chấm bài - trả bài là một khâu quan trọng trong q trình dạy học bộ mơn.
+ Những lỗi cơ bản học sinh thường gặp qua các bài kiểm tra
+ Những u cầu về diễn đạt và một số cách diễn đạt hay trong văn nghị luận.
+ Hiệu quả mang lại từ việc đổi mới cách chấm và trả bài
+ Một số kiến nghị

B-NỘI DUNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
Chương I
Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
I- Cơ sở pháp lí
Các văn bản liên quan đến đề tài:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 chương trình chuẩn
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 chương trình nâng cao
- Sách giáo viên Ngữ văn 10,11,12 chương trình chuẩn
- Sách giáo viên Ngữ văn 10,11,12 chương trình nâng cao

- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10,
11,12 trung học phổ thơng, mơn Ngữ văn – Nhà xuất bản giáo dục.
II- Cơ sở lí luận.
Trong q trình dạy học, kiểm tra đánh giá là một khâu rất quan trọng. Kiểm tra,
đánh giá nhằm thu được, đánh giá đúng thơng tin về trình độ khả năng học tập của học
Người thực hiện: Đỗ Thơng
5
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
sinh. Mục đích chính là hướng tới điều chỉnh hoạt động dạy và học bộ mơn. Đánh giá
đúng thực trạng, Bộ đã chủ trương: để nâng cao chất lượng học tập, góp phần thúc đẩy đổi
mới phương pháp dạy học bộ mơn phải: “ Nâng cao chất lượng thi cử, kiểm tra đánh giá
để đảm bảo đây là khâu quan trọng, tác động tích cực, mạnh mẽ trong q trình dạy và
học; phải đồng thời vừa đổi mới kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì”. Cho nên kiểm
tra, đánh giá có quan hệ gắn bó hữu cơ, mật thiết với phương pháp dạy học, thúc đẩy tích
cực trong việc nâng cao chất lượng học tập, góp phần đánh giá đúng chất lượng đào tạo.
Kiểm tra đánh giá chính xác sẽ thúc đẩy sự phát triển q trình đổi mới dạy học.
Đối với bộ mơn Ngữ văn, tập làm văn là một phân mơn có tính thực hành tổng
hợp, phát huy tư duy, sáng tạo của học sinh trước một tác phẩm văn học. Bài viết tập làm
văn là hình thức kiểm tra phổ biến với mơn Ngữ văn, tập viết làm văn giúp học sinh viết
được một văn bản hồn chỉnh theo một u cầu đặt ra. Việc chấm bài-trả bài thực tế lâu
nay giáo viên vẫn thường xem nhẹ khâu sửa lỗi, hướng giải quyết trước một luận đề, cách
trình bày, phương pháp viết văn mà chỉ chú ý đến việc phát hiẹn và nêu khuyết điểm bài
làm của học sinh. Thực chất chấm - trả bài là một quy trình thống nhất với phần tập viết
văn, nhìn một cách tồn diện, khâu đánh giá bài viết của học sinh cũng là một bước hồn
thiện bài văn của học sinh. Chấm bài - trả bài có hiệu quả sẽ giúp học sinh có kinh nghiệm
viết tốt hơn ở những bài sau. Một tiết trả nghiêm túc, kĩ càng, chu đáo, có phương pháp
mang tính thiết thực sẽ tạo ra nhiều hứng thú và niềm tự tin cho học sinh trong các bài viết
tiếp theo. Từ đó sẽ nâng cao chất lượng viết văn, góp phần mang lại hiệu học tốt bộ mơn.
III- Cơ sở thực tiễn
Là một giáo viên với 20 năm tuổi nghề - khơng còn gọi là trẻ, chúng tơi thấy rằng

việc dạy học bộ mơn Ngữ văn, ngồi việc cung cấp kiến thức cho học sinh, việc ra đề
kiểm tra, chấm bài là một khâu rất quan trọng trong q trình dạy học bộ mơn nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học Với lòng đam mê, cùng việc tìm tòi học hỏi đúc kết kinh
nghiệm, sự đồng thuận của tập thể tổ bộ mơn, trong các năm qua, bản thân cùng tập thể đã
mang lại những kết q đáng khích lệ trong dạy và học tập bộ mơn. Tỉ lệ tốt nghiệp bộ
Người thực hiện: Đỗ Thơng
6
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
mơn ngày càng cao, số lượng học sinh giỏi văn ngày càng nhiều, học sinh đỗ vào các
trường đại học càng ngày càng tăng. Để được những kết quả ấy, chúng tơi thấy rằng một
trong những ngun nhân dẫn đến hiệu quả ấy chính là việc hình thành cho các em một
phương pháp học tập, trong đó có phương pháp viết một bài văn. Trên thực tế các em đã
rút ra nhiều kinh ngiệm viết văn bổ ích từ các tiết trả bài của giáo viên.
Chương II
Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1.Những thuận lợi và khó khăn.
1.1. Thuận lợi:
- Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực tới đề tài:
+ Từng là tổ trưởng nhiều năm và giáo viên đứng lớp có nhiều kinh nghiệm, bản
thân tham gia chấm thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng nhiều khóa, cùng việc nghiên cứu
giảng dạy, tơi dành nhiều thời gian và tâm huyết để nghiên cứu suy ngẫm về chun mơn,
về tính hiệu quả của giờ lên lớp, đặc biệt là tiết dạy trả bài tập viết làm văn cho học sinh.
+ Bản thân chịu khó tìm tòi, học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn,
đọc tham khảo nhiều tài liệu, các sách nghiên cứu lý luận phê bình văn học, các tài liệu
tham khảo về cách viết văn hay…các chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp… Tiếp
cận và tích lũy, sưu tầm nhiều dạng đề thi tốt ngiệp phổ thơng trung học, đề thi học sinh
giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia, các đề học sinh giỏi ở các tỉnh khác.v.v có ghi chép,
tích lũy, cập nhật thường xun.
+ Bản thân tích cực chịu khó trao đổi với đồng nghiệp trong và ngồi trường để
học hỏi và rút ra được những kinh nghiệm chấm bài-sửa bài - trả bài rất cần thiết để áp

dụng vào q trình giảng dạy
- Yếu tố khách quan ảnh hưởng tích cực đến vấn đề liên quan đến đề tài:
+ Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường có sự quan tâm, động viên sâu sắc đúng
mức đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức đúc rút kinh nghiệm qua các năm
thi tốt nghiệp,
Người thực hiện: Đỗ Thơng
7
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
+ Bộ phận chun mơn nhà trường rất chú trọng vào việc nâng cao chất lượng
bộ mơn. Đặc biệt có sự đồng thuận của tập thể tổ bộ là điều kiện tốt đem lại kết quả cao
trong cơng giảng dạy bộ mơn.
1.2. Khó khăn:
- Trường PT cấp II-III Võ Thị Sáu- một ngơi trường mới thành lập (từ năm 2001),
bề dày giảng dạy chưa cao, trường đóng trên địa bàn nơng thơn còn nghèo, thiếu thốn mọi
mặt, mơi trường học tập khơng mấy thuận lợi so với các trường khác (sách vở, tư liệu
thiếu thốn khơng có đủ tư liệu để học sinh và giáo viên tham khảo, nghiên cứu một cách
thoải mái, dễ dàng). .
- Tinh thần học tập và sự quan tâm của học sinh về mơn văn chưa cao. Học sinh
chưa thấy được tầm quan trọng của một bộ mơn cơng cụ. Nhiều học sinh viết văn yếu,
khơng biết cách trình bày một văn bản, diễn đạt lan man, chữ viết xấu, thiếu ngơn từ diễn
đạt
- Xu hướng chọn nghề thi vào trường chun nghiệp ngành xã hội-nhân văn ngày
càng hẹp, nên học sinh u thích bộ mơn ngày càng ít. Việc đầu tư vào bộ mơn Ngữ văn
của học sinh còn thiếu.
Trên thực tế những năm qua, khi áp dụng những kinh nghiệm từ tiết trả bài có
hiệu quả của bản thân vào q trình giảng dạy, số lượng học sinh giỏi văn các cấp của nhà
trường ngày càng tăng, tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp ngày càng cao, có em được chọn vào
đội tuyển học sinh giỏi thi cấp quốc gia, số lượng học sinh đỗ vào đại học ngày càng
nhiều
Chương III

Nội dung và biện pháp thực hiện
1- Chấm bài - trả bài là một khâu quan trọng trong q trình dạy học bộ mơn.
Người thực hiện: Đỗ Thơng
8
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
Trong q trình dạy học, quy trình chấm và trả bài tập làm văn là một quy trình
đầy cơng phu tỉ mỉ, gắn liền với tinh thần trách nhiệm và lương tâm nghè nghiệp, tinh u
thương q trọng đối với học sinh. Thực trạng phổ biến trong thời gian qua, và hiện nay ở
một số nơi, số ít giáo viên chưa chú trọng khâu kiểm tra đánh giá bài làm của học sinh.
Hoặc kiểm tra, đánh giá chưa tồn diện còn phiến diện cục bộ, đề cao phương diện này, hạ
thấp mặt khác: Chẳng hạn đánh giá kiểm tra việc tiếp nhận một tác phẩm văn chương có
giáo viên chỉ chú ý mặt nội dung tư tưởng, mà khơng chú ý đến khâu diễn đạt của học
sinh. Hay ngược lại, chỉ coi trọng kĩ năng diễn đạt sao cho trau chuốt bỏng bẩy, khơng chú
ý đến tri thức lí luận…Hoặc vẫn còn biểu hiện chạy theo thành tích kiểm tra, đánh giá cho
điểm một cách chủ quan dễ dãi theo “tỉ lệ khốn” do cá nhân, tổ, nhà trường đề ra. Hoặc
kiểm tra, đánh giá theo kiểu bài chất lượng đầu năm: chấm thật khắc khe, cho nhiều điểm
yếu kém với quan điểm để học sinh chịu học, cuối kì hay cuối năm nâng điểm để hồn
thành chỉ tiêu đạt kết quả “dạy học có tiến bộ”. Hoặc kiểm tra, đánh giá cho điểm theo
kiểu bình qn “cào bằng”, đánh giá cho điểm chung chung, hiếm thấy điểm 9-10, thường
phổ biến là điểm 5-6-7, vì thế khơng có sự phân hố. Cũng có khơng ít trường hợp giáo
viên chưa chú trọng vào khâu chấm - trả bài, chưa thấy được tầm quan trọng của việc
chấm - trả bài, chấm qua loa, hoặc để dồn gần tới tiết trả bài chấm vội vàng, thiếu cẩn thận
nên khơng thấy được những bài viết sáng tạo, hoặc khơng phát hiện và tổng hợp được
những thiếu sót trong bài viết, bỏ qua nhiều lỗi mắc phải của từng học sinh Đánh giá đúng
thực chất bài làm của học sinh, chỉ ra những ưu khuyết điểm của từng bài sẽ tạo niềm tin
cho học sinh có hứng thú trong học tập, từ đó nâng cao chất lượng viết văn nói riêng,
mang lại hiệu quả cao trong dạy và học bộ mơn. Do vậy cần có một quy trình chấm - trả
bài đúng đắn, khoa học khơng chỉ thể hiện trình độ năng lực, tinh thần trách nhiệm của
giáo viên, còn giúp học sinh nắm chắc phương pháp làm bài.
Trong qua trình chấm bài, cách đánh giá qua lời phê rất quan trọng, có những lời

phê sẽ khuyến khích tinh thần, tạo sự hưng phấn u thích học tập của các em, những lời
phê chỉ trích, phê “khơng khéo”, thiếu cẩn trọng sẽ làm học sinh mặc cảm thậm chí xa
Người thực hiện: Đỗ Thơng
9
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
lánh“ hoảng sợ” bộ mơn. Đối với trường hợp những học sinh học yếu bộ mơn, khi chấm
bài giáo viên cố gắng phát hiện những điểm tiến bộ qua từng bài viết, khuyến khích động
viên các em bằng những lời phê và bằng điểm “thưởng” phù hợp. Lời nhận xét của giáo
viên về bài viết sẽ tác động đến tinh thần, ý thức học tập của học sinh. Chấm bài nhất thiết
phải có nhận xét, tránh lời nhận xét chung chung chỉ bằng một vài từ ngữ: “được”, “chưa
được”, “bài yếu”, “bài viết sơ sài”, “khơng hiểu đề”, “xa đề”, “lạc đề”…Lời nhận xét
của giáo viên thể hiên qua hai phương diện: đạt u cầu và chưa đạt về nội dung lẫn hình
thức. Lời nhận xét phải nêu được mặt đạt được của bài viết, vừa chỉ ra thiếu sót cơ bản của
từng bài. Có như vậy mới mang lại hiệu quả tác động lớn đối với học sinh. Qua lời phê
học sinh sẽ nhận thấy khiếm khuyết của bản thân để khắc phục, phát huy những mặt đạt
được. Muốn có lời nhận xét đúng đắn với từng bài viết, đòi hỏi giáo viên phải thực hiện
nghiêm túc, có trách nhiệm cao trong việc chấm bài. Bởi chấm bài là một khâu rất quan
trọng trong chu trình chấm -trả bài tác động mạnh mẽ, tích cực đến q trình dạy và học
bộ mơn.
Do tầm quan trọng và đặc thù bộ mơn, trong phân phối chương trình day học Ngữ
văn có dành riêng tiết trả bài sau từng bài viết. Vì vậy giáo viên khơng nên xem nhẹ tiết trả
bài, tránh nhận xét chung chung về điểm số, nội dung, hình thức rồi phát bài ghi kết quả.
Qua thực tiễn dạy học, chúng tơi thấy rằng: tiết trả bài cực kì quan trọng và rất bổ
ít đối với học sinh. Để dạy một tiết trả bài đúng nghĩa khơng đơn giản, mà đòi hỏi sự khổ
luyện, tâm huyết, trách nhiệm của người dạy. Bài viết làm văn là kết quả của q trình tự
học và sáng tạo của học sinh. Qua tiết trả bài học sinh sẽ thu hoạch nhiều điều bổ ích, thiết
thực cho những bài viết sau
Dựa vào mục đích u cầu, nội dung của đề bài và tình hình làm bài của học sinh
xác định u cầu chủ yếu của tiết trả bài: kiến thức, kĩ năng, phương pháp…Giờ trả bài
được tiến hành như sau: Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại đề bài dựa theo trí nhớ. Cho

học sinh xác định lại u cầu về nội dung, thể loại, phạm vi tư liệu. Dựa vào kết quả bài
làm, giáo viên tổng kết tình hình làm bài của học sinh trên mọi mặt: ưu -khuyết điểm
Người thực hiện: Đỗ Thơng
10
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
chính, về nội dung kiến thức, hình thức bài làm, kết quả đạt được, tinh thần thái độ làm bài
của học sinh những bài viết sáng tạo của cá nhân được tun dương, những hiện tượng
đáng chú ý. Dựa trên u cầu của đề, giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn bài hồn
chỉnh. Học sinh sẽ đối chiếu với dàn bài để tự nhận xét về những thiếu sót trong bài viết
của mình. Một vấn đề quan trọng ở tiết trả bài là giáo viên dành nhiều thời gian hướng dẫn
học sinh tự sửa chữa những lỗi sai phạm, thiếu sót về dùng từ, viết câu, dựng đoạn, hành
văn, thậm chí cả hình thức chữ viết…Cuối cùng giáo viên chọn những bài văn hay tiêu
biểu đọc trước lớp, hoặc những đoạn văn viết tốt cho cả lớp nghe để học tập rút kinh
nghiệm. Giáo viên cần tạo một khơng khí thân mật, dân chủ để học sinh có thể u cầu
giáo viên giải đáp những thắc mắc về điểm số và cả nội dung bài viết…Có như thế, giáo
viên mới tạo điều kiện tốt để học sinh hồn thiện hơn về những bài tập làm văn tiếp theo
của mình.

2. Những lỗi cơ bản học sinh thường mắc phải qua các bài kiểm tra
Một bài văn hay trước tiên phải đảm bảo đầy đủ u cầu về nội dung, đồng thời
phải có những ý sâu sắc, mới mẻ, phù hợp với u cầu của đề. u cầu tiên quyết của bài
văn hay là khâu diễn đạt. Muốn có năng lực diễn đạt tốt, cần có hai điều kiện: một là tư
duy ( suy nghĩ thầm trong đầu) sáng sủa mạch lạc, sắc sảo và hai là khả năng vận dụng
ngơn ngữ (phương tiện) để thể hiện một cách trung thành, chính xác, sáng tỏ những suy
nghĩ thầm kín của mình. Để đạt được điều ấy, về mặt diễn đạt phải đạt những u cầu
chung: như cách dùng từ, đặt câu đúng ngữ nghĩa, đúng ngữ pháp, hành văn trong sáng,
phù hợp với nội dung biểu đạt, thể hiện trung thành ý nghĩ và tình cảm của bản thân.
Trên thực tế năng lực diễn đạt của học sinh nói chung, năng lực diễn đạt trong
việc viết các kiểu văn bản ở nhà trường còn nhiều điểm yếu cần khắc phục. Tỉ lệ những
bài mắc lỗi sai còn nhiều, số lượng bài điểm dưới trung bình khơng ít, bài điểm 8-9-10 rất

hạn chế. Tổng hợp thống kê qua các bài làm của học sinh ( với 276 bài làm từ bài viết số 2
số 3, số 4 của các lớp 12A, 12B năm học 2010-2011 ), chúng tơi phân loại, thống kê
những lỗi cơ bản học sinh thường mắc phải như sau: Dùng từ khơng chính xác, thiếu
Người thực hiện: Đỗ Thơng
11
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
chuẩn mực, viết câu thiếu thành phần sai quy tắc ngữ pháp, diễn đạt thiếu chặt chẽ, các ý
trùng lặp trước sau; Diễn đạt tối nghĩa: viết câu khơng rõ nghĩa, khơng mạch lạc, khơng
hiểu điều mình viết; Diễn đạt còn dài dòng lê thê, phát triển thành nhiều thành phụ, làm
mở trọng tâm thơng báo. Hành văn khơ khan, văn viết cộc lốc, nghèo hình ảnh, thiếu
“chất văn”
BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG LỖI VIẾT VĂN CƠ BẢN
Lớp Số bài/
Bài viết
Lỗi dùng từ Viết câu
sai NP
Diễn đạt Các lỗi khác
S/L % S/L % S/L % S/L %

12A
40bài
BV Số 2
29 72,5 16 40 26 65 17 42,5
40bài
BV Số 3
19 47,5 15 37,5 25 62,5 15 37,5
40bài
BV Số 4
18 45 25 62,5 23 57,5 13 32,5
12B

48bài
BV Số 2
23 47,91 20 41,66 27 56,25 11 22,9
1
51bài
BV Số 3
18 35,29 21 41,17 30 58,82 9 17,6
4
50bài
BV Số 4
13 26 19 38 29 58 9 18
2.1. Qua bảng thống kê những lỗi cơ bản về viết văn của học sinh, chúng tơi thấy:
khi hành văn, học sinh thường mắc lỗi dùng từ sai chuẩn mực, khơng đúng chính tả, sử
dụng từ khơng đúng nghĩa, khơng hợp phong cách, hiện tượng lặp từ, thừa từ, sử dụng từ
mang màu sắc địa phương nhiều. Chẳng hạn, dẫn chứng một số câu văn tiêu biểu sau:
- Nhà thơ Tố Hữu đã làm nên bài thơ chữ tình Việt Bắc sau khi cuộc kháng chiến
Điện Biên Phủ thắng lợi…( Bài làm của học sinh-Bài viết số 4). (1)
Người thực hiện: Đỗ Thơng
12
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
- Sau khi rời chiến trường Hà Nội nhà thơ trở về chiến khu Việt Bắc nhà thơ đã
sáng tác bài thơ Việt Bắc ( Bài làm của học sinh-Bài viết số 4). (2)
- Tình u q hương đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được miêu tả ở ~ (những)
phương diện khác nhau: từ cái gốc nhìn địa lí, lịch sử, và chiều sau văn hóa phong tục tập
qng ( Bài làm của học sinh-Bài viết số 3). (3)
- Tơ Hồi đã thành cơng trong viêc xây dựng hình ảnh điển hình ảnh điển hình về
người phụ nữ Việt Nam bị đẩy vào bước đường cùng bởi chế độ phong kiến miền núi…
( Bài làm của học sinh-Bài viết số 3). (4)
- Lời đánh giá, nhận định ấy có đúng khơng ? Đúng q đi chứ! Nào chúng ta hãy
cùng nhau đi phân tích nhé để làm rõ vấn đề ! ( Bài làm của học sinh-Bài viết số 2) (5)

- Tnú - người cách mạng 0 sợ gió bão mưa phùng ( Bài làm của học sinh-Bài viết
số 4). (6)
- Lòng u mến thiên nhiên say đắm của Hồ Chí Minh đã làm cho người qn đi
nổi vấc vả trên hành trình giải tù .( Bài làm của học sinh-Bài viết số 2) (7)
- Cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch rất quảng đại ( Bài làm của học sinh-Bài
viết số 2)…(8)
- Bài thơ Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là một bài thơ tiểu biểu của
Nguyễn Khoa Điềm. Bài thơ nói về hình ảnh đất nước được nhà thơ cảm nhận trên nhiều
phương diện khác nhau. Nguyễn Khoa Điềm đã thành cơng khi viết về bài thơ này…( Bài
làm của học sinh-Bài viết số 3). (9).
- Nói đến Đất nước thì có rất nhiều nhà thơ đã chọn làm đề tài sáng tác và đã có
mn vàn định nghĩa. Đối với Nguyễn Khoa Điềm thì nói đến Đất nước là những gì quen
thuộc, gần gũi đã đi vào đời sống con người.…( Bài làm của học sinh-Bài viết số 3). (10).
Từ các câu văn trên có thể quy về những lỗi sai sau:
a, Viết sai chính tả: viết tắc trong bài văn: ~ (những), 0 (khơng) do tính chất cẩu
thả; lỗi chính tả như viết trữ tình học sinh viết thành chữ tình, góc nhìn thành gốc nhìn,
chiều sâu thành chiều sau, tập qn thành tập qng, nỗi vất vả viết thành nổi vấc
Người thực hiện: Đỗ Thơng
13
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
vả Người ( viết hoa) viết khơng viết hoa ( người) xuất phát từ việc khơng hiểu nghĩa của
từ, khơng ý thức khi viết.
b, Sử dụng từ khơng hợp phong cách: học sinh thực hiện văn viết như văn nói,
phong phù hợp với thể văn nghị luận: có đúng khơng ? Đúng q đi chứ! Nào chúng ta
hãy cùng nhau đi phân tích nhé …cách viết đúng là: đúng đắn = có đúng khơng , đúng vậy
= đúng q đi chứ, chúng ta thử tìm hiểu = Nào chúng ta hãy cùng nhau đi phân tích nhé
c, Lỗi lặp từ, thừa từ: lặp từ nhà thơ (2) từ u mến (7); ở (9) ngồi việc diễn đạt
lan man, dài dòng, học sinh mắc phải lỗi lặp từ khá nhiều. Chỉ có ba câu văn, học sinh lặp
lại từ nhà thơ (2lần), từ Nguyễn Khoa Điềm (3lần), từ bài thơ (4lần). Trường hợp (10), học
sinh viết thừa nhiều phụ từ: thì, đã…đây cũng là hiện tượng phổ biến ở bài viết của học

sinh
d, sử dụng từ khơng đúng nghĩa, sai chuẩn mực: học sinh dùng từ làm nên chưa
chính xác thay từ sáng tác (1) cuộc kháng chiến=chiến dịch (1); chiến trường =thủ đơ (2)
trở về thay bằng từ lên (2); ở (3) dùng từ miêu tả chưa chuẩn phải dùng từ thể hiện; ở (4)
sử dụng từ hình ảnh điển hình chưa chuẩn mực nên dùng hình tượng điển hình; học sinh
dùng từ gió bão mưa phùng (6) nên thay bằng từ mưa sa bão táp, ở (7) từ say đắm nên
thay từ tha thiết; từ quảng đại (8) khơng chuẩn, chưa đúng nghĩa, phải là từ vĩ đại…
2.2. Lỗi viết câu khơng đúng ngữ pháp, thiếu các thành phần chính, thiếu vế trong
một câu ghép, viết câu khơng rõ nghĩa. Đây cũng là lỗi phổ biến học sinh thường mắc
phải. Qua thống kê, chúng tơi thấy hiện tượng học sinh viết câu “cụt”, câu “q”, câu
thiếu thành phần, thiếu vế và viết sai quan hệ giữa các bộ phận câu.
a, Lỗi viết câu sai ngữ pháp, viết thiếu cả thành phần chủ ngữ lẫn vị ngữ:
- chẳng hạn: Sau những năm thángchìm nổi khổ đau, bằng sự nổ lực của bản
thân, vượt qua những thủ đoạn ác độc của nhà Thống Lí Pá Tra, với sự đồng cảm và tình
u thương đã đưa Mị thốt khỏi ách thống trị phong kiến miền núi…(Bài làm của học
sinh-Bài viết số 3).
b, Lỗi viết thiếu thành phần chủngữ:
Người thực hiện: Đỗ Thơng
14
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
- Là nguồn cảm hứng sáng tác của các nhà văn nhà thơ. Đất nước vẫn là đề tài
qn xuyến của văn học Việt Nam……( Bài làm của học sinh-Bài viết số 3). Cách sữa là
thêm vào đối tượng, chủ thể làm chủ ngữ
- Qua bài thơ Đất nước cho ta thấy cho thấy niềm tự hào của con người Việt
Nam về đất nước. ( Bài làm của học sinh-Bài viết số 3). ( Học sinh nhầm thành phần trạng
ngữ là chủ ngữ - cách sữa bỏ từ qua)
c, Lỗi viết thiếu thành phần vị ngữ
- Hồ Chí Minh, Người cha già của dân tộc, của non sơng đất nước, với một tấm
lòng u nước thiết tha ( Bài làm của học sinh-Bài viết số 2) . Học sinh nhầm các thành
phần chú thích, bổ sung, thành phần định ngữ là vị ngữ. Cách sữa là thêm vào nội dung

hoạt động của đối tượng chủ ngữ
d, Lỗi viết thiếu một vế của câu ghép.
- Mặc dù bị bọn phong kiến, cường hào miền núi mà cha con Thống Lý Pá tra là
tiêu biểu áp bức, bốc lột, mặc dù phải chịu nhiều khổ đau cùng cực về thể xác và tinh
thần. Nhưng Mi vẫn tiềm tàng một sức sống. …(Bài làm của học sinh-Bài viết số 3). Học
sinh khơng xác định được các mối quan hệ giữa các vế trong một câu ghét, dẫn đến việc
sử dụng khơng đúng cặp quan hệ từ. Cách sửa bở dấu chấm (·), hoặc thêm một vế thứ hai.
2.3 Lỗi diễn đạt thiếu chặt chẽ, viết câu dài lê thê, lủng củng, phát triển thành
nhiều thành phần phụ, mở rộng thành phần trọng tâm thơng báo làm câu văn lan man,
thiếu mạch lạc.
- Đất nước là đề tài mn thuở, là nguồn cảm hứng sáng tác của các nhà văn,
nhà thơ Việt Nam, cũng là nguồn xúc cảm để Nguyễn Khoa Điềm tạo nên một thi phẩm
tiêu biểu nói về đất nước của những con người bình dị nhưng vĩ đại.( Bài làm của học
sinh-Bài viết số 3).
- Đối với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước có phải là những gì to lớn, bề thế khơng.
Khơng, khơng phải vậy. Đất nước qua cảm nhận của ơng là những gì gần gũi, thân
thương, gắn bó với nhân dân, được ơng cảm nhận ở trên nhiều phương diện: lịch sử, địa
Người thực hiện: Đỗ Thơng
15
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
lý, văn hóa, qua lời kể của mẹ, trong những miếng trầu của bà…rất bình dị, nhỏ nhoi,
khắng khít ( Bài làm của học sinh-Bài viết số 3).
- Qua bài thơ thì tác giả đã biểu lộ tình cảm trong thơ Tố Hữu đã sử dụng
thành cơng hai đại từ là “mình”-“ta”, hai đại “từ mình” và “ta” lặp đi lặp lại nhiều lần,
ngồi ra tác giả còn sử dụng những địa danh của núi rừng Việt Bắc để diễn tả sự nồng
thắm, u thương…(Bài làm của học sinh-Bài viết số 4).
Nhận xét: chỉ qua ba dẫn chứng tiêu biểu/160 trường hợp của ba bài viết, chúng
tơi thấy rằng học sinh thường mắc lỗi diễn đạt nhiều, diễn đạt thiếu mạch lạc rõ ràng, ý
này lồng vào ý khác. Các em khơng làm chủ được kiến thức khi thể hiện, điều ấy thể hiện
tư duy chưa rõ ràng, chưa nắm vững ngữ pháp câu. Hiện tượng viết câu dài lan man trong

học sinh chiếm một tỉ lệ lớn.
2.4. Các lỗi khác trong diễn đạt, hành văn.
Hiện tượng học sinh khi viết văn còn phạm nhiều lỗi cơ bản khác như sử dụng từ
ngữ khn sáo khoa trương vì khơng chịu suy nghĩ để tìm từ thích hợp và chỉ dự vào một
cơng thức kết hợp từ cho sẵn, hoặc viết theo lối bắt chước theo những bài văn mẫu. Nhiều
khi các em sa vào lối viết khoe chữ, dùng chữ sáo mòn bất kể có phù hợp với nội dung
diễn đạt hay khơng. Thậm chí nhiều học sinh khơng hiểu đúng từ mà vẫn dùng bừa, dùng
ẩu. Ngồi ra có học sinh khi viết còn nhận định một cách cực đoan, dùng từ cảm thán tràn
lan.
Có thể thấy một lỗi phổ biến nữa ở bài viết của học sinh là các em chưa biết tách
đoạn. Nhiều em viết bài văn một đoạn, thân bài một đoan, hoặc hai đoạn. Bố cục bài viết
chưa hài hòa cân xứng, phân bố các ý khơng đều, khơng xác định luận điểm chính, luận
điểm phụ…
3- Những u cầu về diễn đạt và một số cách diễn đạt hay trong văn nghị luận.
Văn nghị luận là loại văn của tư duy lơ gíc, mang tính thuyết phục cao. Để diễn
đạt tốt, đạt u cầu một bài văn hay, thuyết phục người đọc, ngồi u cầu xác định và sắp
xếp các ý, diễn đạt ý thành lời bằng những từ ngữ, câu văn đoạn văn chính xác sinh động,
Người thực hiện: Đỗ Thơng
16
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
truyền cảm, giáo viên cần cung cấp cho học sinh những u cầu về tính chính xác, chặt
chẽ, tính biểu cảm tránh viết văn với cách dùng từ khn sáo, khoa trương khoe chữ khi
diễn đạt
Thực tiễn từ các tiết chấm -trả bài, chúng tơi đúc rút một số u cầu về diễn đạt
và cách diễn dạt hay khi viết văn nhằm mang lại hiệu quả cao. Qua bài viết kiểm tra, giáo
viên nhận xét tỉ mỉ chu đáo từng vấn đề: về kiến thức, kĩ năng, khuyến khích bằng những
lời nhận xét động viên khích lệ, biểu dương mặt tốt, sáng tạo, độc đáo. Qua chấm bài, giáo
viên phát hiện sở trường, giọng văn, lối văn, sự độc đáo để uốn nắn mặt hạn chế, hướng đi
lệch trong cách triển khai vấn đề của các em.
Từ tiết trả bài chúng tơi rút ra cho học sinh những kĩ năng làm văn như kĩ năng

tìm hiểu đề; kĩ năng phân tích, bình giảng; các thao tác nghị luận; Những điều cần lưu ý
khi viết một bài văn hay; Kĩ năng và phương pháp viết đoạn-luyện mở bài, kết bài; u
cầu về diễn đạt để có lời văn hay: về giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết,
cách dùng từ độc đáo, kỉ năng viết câu linh hoạt, kỉ năng mở rộng, nâng cao, so sánh vấn
đề, kỉ năng lập luận sắc sảo chặt chẽ, cách lựa chọn dẫn chứng và trình bày dẫn chứng…
những lỗi thường gặp cần tránh. Chúng tơi dành nhiều thời gian để học sinh thực hành
bằng việc tự sửa lỗi dùng từ, viết câu, viết đoạn
3.1 .Cách dùng từ chính xác độc đáo
Một bài văn hay hấp dẫn phải là bài văn có vốn từ phong phú, được sử dụng chính
xác, linh hoạt. Dùng từ chính xác, độc đáo, đúng chỗ là một trong những yếu tố quyết
định để có cách diễn đạt hay. Một bài viết khơng hấp dẫn người đọc, người đọc sẽ chán
chường khi đọc một bài văn mà người viết sử dụng hệ thống từ ngữ khơng phù hợp, khơng
“trúng”, khơng dùng từ ngữ nào hay, độc đáo. Người viết cần tích lũy vốn từ phong phú,
khi viết phải có ý thức lựa chọn từ ngữ phù hợp: dùng đúng lúc, đúng chỗ, lột tả được thần
thái của sự vật sự việc sẽ đem đến cho người đoc sự khối chá, cảm phục. Nhà văn Ban-
Zắc đã viết: “Thiên tài là ở chỗ dùng từ xác đáng để nêu cá tính nhân vật ở những hồn
cảnh khác nhau”. Việc dùng từ chuẩn mực là tối cần thiết đối với mỗi bài viết. Người viết
khơng bao giờ tự cho phép mình tự tiện, dễ dãi với chữ nghĩa. Trong bài văn, sử dụng từ
Người thực hiện: Đỗ Thơng
17
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
ngữ chính xác, bài viết sẽ khái qt được vấn đề nghị luận mà luận đề nêu ra. Cần lưu ý là
khi khơng nắm chắc nghĩa của từ, tốt nhất khơng nên dùng.
Chẳng hạn đoạn văn sau, người viết đã sử dụng hàng loạt hệ thống từ ngữ rất độc
đáo: “ Anh ( Nam Cao) quăng lên, đánh bài ngửa cái thằng tơi nhàu nát một cách khơng
khoan nhượng, khơng né tránh vào con chữ. Viết hết, viết cạn kiệt. Viết xong, lại “đọc,
nghiền ngẫm, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng” rồi lại tẩy xóa, thêm bớt…cứ như thế, các
trang văn quằn quại ra đời. Có tiếng nấc, tiếng khóc, tiếng vặn mình, tiếng chửi thầm thiên
hạ và chửi cả chính mình…Tất cả cứ ngổn ngang bời bời trên trang viết…”
3.2. Viết câu linh hoạt và viết văn có hình ảnh.

Để tạo giọng điệu cho bài văn nghị luận, người viết cần biết vận dụng tất cả các
loại câu một cách linh hoạt. Một bài văn hay là bài văn vận dụng linh hoạt tất cả các kiểu
câu-dĩ nhiên trước tiên phải viết câu đúng. Người viết có thể dùng khi là câu cảm thán để
diễn đạt thái độ của mình. Ví dụ “Trời đất ơi! Tú Bà nói khơng đầy nửa phút mà nước bọt
mép của mụ văng ra mãi tới ngàn năm”; Có thể viết câu nghi vấn để gây chú ý người đọc.
Sử dụng câu nghi vấn nhằm đặt ra vấn đề, để rồi tự trả lời, tự làm sáng tỏ. Chẳng hạn:
“Thương thì đã vậy, còn ốn? Thực ra Nguyễn Du khơng biết ốn ai…bởi vì theo Nguyễn
Du thì bao nhiêu đau thương khác đâu có phải đều do những kẻ “bài binh bố trận” mà
ngay cả những kẻ ấy, Nguyễn Du cũng thấy họ đáng thương” ( Hồi Thanh-Văn chiêu
hồn). Học sinh có thể dùng câu đơn, câu đặc biệt, câu tỉnh lượt để làm cho bài văn đa
dạng, khơng nhàm chán người đọc, vừa thể hiện nội dung diễn đạt đầy đủ, hấp dẫn. Trong
nhiều trường hợp để khẳng định vấn đề, học sinh có thể viết câu phủ định của phủ định
nhằm nhấn mạnh vấn đề.
Ví dụ: “ Nguyễn Trung Thành khơng thể khơng phản ánh trong tác phẩm của
mình những sự kiện, những vấn đề nóng bỏng mang tính thời đại” (Bài viết của học sinh-
Bài viết số 5)
Hoặc “ Nói đến miền đất Nam bộ, khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Thi, nhà
văn của người nơng dân Nam bộ thời chống Mỹ .”(Bài viết của học sinh).
Người thực hiện: Đỗ Thơng
18
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
Tuy nhiên, trong bài văn nhiều lúc cần tránh sự khẳng định tuyệt đối, tức phải
uyển chuyển và có mức độ trong việc đánh giá. Có học sinh viết: “Chỉ có văn học mới
đem lại niềm vui và hạnh phúc nhất cho con người”. Lẽ ra chỉ nên viết dừng lại ở mức:
“Văn học đã góp phần đem lại niềm vui và hạnh phúc cho con người”
Viết văn có hình ảnh: Văn nghị luận là loại văn của tư duy khái niệm, của suy lí
lơ gíc, ý tứ chặt chẽ, sáng sủa, lập luận phải chắc chắn, bảo đảm độ chính xác cao, giàu
thuyết phục. Tuy nhiên để hấp dẫn người đọc, người viết sử dụng từ ngữ phải có tính hình
tượng, có sức biểu cảm cao. Người viết có thể dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu tạo
cho câu văn sinh động có hình ảnh. Chẳng hạn: “Nếu chúng ta liệt Tú Xương vào loại đỉnh

thơ Nơm, thì “Sơng Lấp” chính là bóng cây hiên ngang trên sườn non đó vậy”…(Thời và
thơ Tú Xương); hoặc nhà văn Chế Lan Viết đã đánh giá vị trí và ý nghĩa độc đáo của thơ
Hàn Mặc Tử như sau: “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử như ngơi sao
chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đi lòa chói rực rỡ của mình” (Tuyển tập Hàn
Mặc Tử)
3.3. u cầu về giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết: để có lời văn
hay, u cầu người viết hình thành một giọng văn và thay đổi giọng văn trong q trình
viết bài. Giọng văn là sự thể hiện màu sắc biểu cảm của người viết trước một vấn đề. Đó là
tư tưởng, tình cảm, thái độ của mình trước một vấn đề mà mình thảo luận. Để tránh nhàm
chán cho người đọc, tạo sinh động cho bài viết, người viết cần linh hoạt trong việc hành
văn. Tránh một kiểu viết, một giọng đều đều từ đầu chí cuối, gây cảm giác đơn điệu.
Để đạt được giọng văn sinh động, hấp dẫn, người viết thay đổi giọng điệu bằng
cách sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng với nhiều màu sắc biểu cảm và hết sức
phong phú.
Ví dụ: khi biểu thị ý kliến riêng mình, người viết có thể dùng: Tơi cho rằng, tơi
nghĩ rằng, theo chỗ tơi được biết…Để lơi kéo sự đồng tình, đồng cảm, người viết có thể
sử dụng cách xưng: chúng tơi, ta, chúng ta, như mọi người đã biết, như mọi người đã
thấy, ai cũng thừa nhận rằng Khi phân tích một nhân vật hoặc gọi tên một tác giả, người
Người thực hiện: Đỗ Thơng
19
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
viết cần xác định một đại từ cho phù hợp, tránh sự đơn điệu, lặp lại, ln dùng từ thay thế,
đổi khác như: khi phân tích nhân vật Chí Phèo ( Chí Phèo-Nam Cao) có thể dùng: Thằng
chun rạch mặt ăn vạ, Con quỹ dữ làng Vũ Đại, Thằng cùng nhất trong đám cùng
đinh, y, gã, hắn, Đứa con hoang…nhưng khi nói đến một Chí Phèo lương thiện, phải
dùng: anh, anh ta…Hay chẳng hạn viết về Tố Hữu: khi là nhà thơ, Tố Hữu, Anh Lành,
Người con xứ Huế, người nghệ sĩ, người chiến sĩ, thi sĩ, tác giả tập “Từ ấy’’, nhà
thơ nếu chưa xác định được lứa tuổi, tốt nhất dùng là: nhà văn, nhà thơ.
Giọng văn linh hoạt còn thể hiện ở cách dùng các tiêu từ: Vâng, đúng thế khơng,
điều ấy đã rõ, như vậy, như thế; có khi dùng từ phủ định: khơng, hồn tồn khơng,

chẳng phải thế sẽ tạo được ấn tượng như người viết đang tranh luận và đối thoại trực tiếp
với người đọc.
3.4. Ngồi ra để diễn đạt được lời văn hay, bài văn cần vận dụng các thao tác lập
luận, cách triển khai lập luận, cách sử dụng dẫn chứng.
Người viết cần vận dụng thao tác lập luận so sánh văn học, lối lập luận phải sắc
sảo chặt chẽ, cách dùng dẫn chứng phong phú, tiêu biểu và trình bày dẫn chứng phù hợp
cùng với việc triển khai lập luận chặt chẽ với nhiều phương pháp: diễn dịch, quy nạp,
tương phản, loại suy…
4. Kết quả thực hiện
Với một trường mới thành lập như trường PTTH cấp II-III Võ Thị Sáu, mơi
trường học văn khơng mấy thuận lợi (sách vở, phim ảnh, tác phẩm thiếu thốn, mơi trường
học tập còn hạn chế…) chưa có bề dày thành tích về kết quả học tập, tỉ lệ tốt nghiệp hằng
năm nâng cao song chưa phải là trường có tỉ lệ xếp top đầu so với các trường trong tỉnh.
Đội ngũ giáo viên tuổi đời, tuổi nghề rất trẻ, vì thế kinh nghiệm dạy như thế nào để học
sinh có chất lượng cao nhất có thể được, tỉ lệ tốt nghiệp hàng năm phải được nâng cao đó
là điều mà cả Tổ chun mơn và cả Lãnh đạo nhà trường ln quan tâm. Trong các năm
qua chúng tơi đã rút ra trong nhiều kinh nghiệm trong việc dạy và học sinh bộ mơn nâng
cao chất lượng, hiệu quả viết văn từ tiết trả bài Thực tiễn qua các năm qua, số lượng học
sinh giỏi bộ mơn văn đạt kết quả trong các kì thi cấp huyện, cấp tỉnh (HS Khối 9 - Năm
Người thực hiện: Đỗ Thơng
20
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
2008-2009 thi cấp huyện đạt 4/5, có 2HS tham gia thi cấp tỉnh; năm 2009-2010 tham gia
thi cấp huyện 5/5 đều đạt, một HS được chọn vào đội HSG tham gia thi cấp tỉnh, năm
2010-2011 đội tuyển học sinh giỏi tham gia cấp huyện có 6 HS, kết quả các em đều đạt
giải: 1giải nhất, 2 giải nhì, 3giải 3; Ba học sinh được chọn tham gia thi cấp tỉnh, kết quả
1giải nhì, 2 giảiba). Học sinh khối 12 tham dự học sinh giỏi cấp tỉnh kết quả ngày càng
tăng. Năm 2009-2010, đạt giải 3/4 học sinh – 2 giải 3, 1 khuyến khích, năm 2010-2011 đạt
giải 3/5 học sinh- 3giải 3, 2 giải khuyến khích…so với các bộ mơn khác của trường tỉ lệ
học sinh đạt giỏi bộ mơn văn chiếm nhiều …Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình bộ mơn

của tổ hằng năm trên 70% . Các kì thi tốt nghiệp hàng năm, học sinh của trường đạt điểm
5 mơn văn trở lên chiếm tỉ lệ ngày càng tăng. Tỉ lệ điểm tốt nghiệp bộ mơn của trường
ln đạt ở mức điểm trên tỉ lệ trung bình chung tồn sở. (tham khảo bảng thống kê dưới)
Đặc biệt kinh nghiệm rút ra từ việc chú trọng đổi mới cách chấm - trả bài có ý
nghĩa đẩy mạnh được phong trào học tập bộ mơn của học sinh ở nhà trường. Học sinh
ngày càng có ý thức cao và chăm chỉ trong việc học tập bộ mơn văn. Hiệu quả, chất lượng
viết văn nâng lên rõ rệt. Nhiều học sinh đam mê u thích văn chương, các em đã thấy
được tầm quan trọng của bộ mơn ngữ văn trong nhà trường. Cùng với việc học tập để
tham gia các kì thi, rất nhiều học sinh đã trưởng thành nhanh chóng, năng lực tiếp nhận và
tạo lập văn bản của các em được nâng cao. Học sinh được có một nền móng kiến thức
vững vàng, tiếp tục thi vào các trường đại học, chun nghiệp ngày càng có kết quả cao.
Mặt khác, chúng tơi nhận thấy rằng qua kinh nghiệm, nhiều đồng nghiệp đã ứng dụng phổ
biến trong tồn trường, nhiều năm, góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ giảng dạy của
giáo viên.

BẢNG THỐNG KÊ TỈ LỆ ĐIỂM BỘ MƠN
Năm học
Chất lượng bộ mơn
của tổ
Điểm TB ≥5 
Lớp dạy cá nhân
Tỉ lệ tốt nghiệp
bộ mơn tổ
Giỏi-khá TB Đầu năm Cuối năm Điểm ≥5 
Người thực hiện: Đỗ Thơng
21
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
2008-2009 26,8% 70,1% 66,38 79,83 66,3
2009-2010 28% 73,9% 62,96 89,74 69,2
2010-2011 63,5 85,1 68,6



C-KẾT LUẬN
1-Kết luận
Có lẽ trong nhà trường khơng có mơn khoa học nào có thể thay thế được mơn văn.
Đó là mơn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn. Trong thời đại hiện nay,
khoa học kĩ thuật phát triển rất nhanh, mơn văn sẽ giữ lại tâm hồn con người, giữ lại
những cảm giác nhân văn để con người tìm đến với con người, trái tim hòa cùng nhịp đập
trái tim. Việc nâng cao chất lượng học tập bộ mơn cho học sinh là một cơng việc rất cần
thiết trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhân tài. Cơng việc ấy đòi hỏi sự kiên trì, tâm
huyết và trí tuệ đối với mỗi giáo viên. Thấy được tầm quan trọng của việc đào tạo thế hệ
trẻ đối với đất nước, đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII đã khẳng định “Cùng với khoa
học cơng nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Chính vì thế trong những năm qua giáo dục đã có những
bước cải cách , đổi mới liên tục.
Về thực tiễn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong nhà trường đã mang lại một
kết quả khả quan rõ rệt. Phía giáo viên đã có được sự chủ động mạnh dạn ứng dụng vào
nhiều tiết dạy trả bài mang lại hiệu quả rõ rệt, phần lớn khi ứng dụng vào việc giảng dạy,
giáo viên ít gặp những lúng túng và vướng mắc như trước đây khi chưa áp dụng chun
đề. Từ những kinh nghiệm còn ít ỏi, cùng với lòng say mê nghề nghiệp, chúng tơi đã mang
lại một số kết quả nhất định trong việc đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao
chất lượng bộ mơn. Với những vấn đề nêu trên, chỉ là kinh nghiệm của cá nhân tích luỹ từ
những năm tháng giảng dạy, chắc còn nhiều vấn đề cần trao đổi. Những kinh nghiệm này
Người thực hiện: Đỗ Thơng
22
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
mong đem đến đóng góp nhỏ trong một sự nghiệp đào tạo nhân tài vơ cùng to lớn. Mong
q đồng nghiệp đóng góp để cơng tác giảng dạy bộ mơn nói riêng, cơng tác đào tạo học
sinh tồn diện trong nhà trường nói riêng ngày càng có hiệu quả, đem lại nhiều tài năng
văn chương cho đất nước


2-Một số kiến nghị
- Sở giáo dục-đào tạo nên mở các hội nghị chun đề bồi dưỡng về cách hướng
dẫn học sinh viết bài văn hay để giáo viên trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Về phía giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết với nghề, trân
trọng bài làm của học sinh dù những bài chưa hay, chưa đạt u cầu. Giáo viên cần có thái
độ nâng đỡ, tận tình hướng dẫn học sinh tự sửa chữa, tập viết bài để các em khơng nản chí
hoặc có cảm giác sợ học và viết văn.
- Để có một tiết trả bài thật sự có hiệu quả, khi chấm bài giáo viên cần ghi chép
cẩn trọng, thống kê những lỗi phổ biến, vạch ra phương pháp sửa chữa, cách thức hướng
dẫn học sinh sửa.
- Giáo viên nên sưu tầm từ các bài viết hồn chỉnh, xuất sắc của học sinh để đọc
cho học sinh tham khảo
-Về phía nhà trường, để có chất lượng học bộ mơn ngày càng cao, nhà trường cần
nhận thức vai trò đóng góp của người thầy là hết sức quan trọng, vì thế nhà trường cần tổ
chức các hội nghị chun mơn trao đổi kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, trao đổi. Mặt
khác, nhà trường cần trang bị đủ tạp chí chun nghành, sách tham khảo, tư liệu phim ảnh
phục vụ việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
Tuy An, ngày 15 tháng 3 năm 2011
Người viết
Người thực hiện: Đỗ Thơng
23
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh
Đỗ Thơng
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Người thực hiện: Đỗ Thơng
24
Từ tiết trả bài nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh



KẾT QUẢ XẾP LOẠI
TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM
ĐẠT
1
ĐẶT VẤN
ĐỀ
(Đổi mới)
1
Có đối tượng nghiên cứu mới
2
Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng hiệu quả cơng vụ
3
Có đề xuất hướng nghiên cứu mới

2
LỢI ÍCH
4
Có chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn,
đáng tin, đáng khen (phân biệt SK chưa áp dụng với
SK đã áp dụng)
3
KHOA
HỌC
5
Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với
nghiệp vụ và tổ chức thực hiẹn của đơn vị ( NĐ
20CP/08.2.1965)
6
Đạt logic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu
4
KHẢ
THI
7
Có thể áp dụng sáng kiến cho nhiều người, ở nhiều nơi.
5
HỢP LỆÄ
8
Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản lý
thi đua đã qui định
TỔNG CỘNG:
XẾP LOẠI:
Người thực hiện: Đỗ Thơng
25

×