Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN HÌNH HỌC 9 Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.66 KB, 39 trang )

Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI TOÁN THÔNG
QUA BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Vị trí môn học trong chương trình toán THCS.
Hình học là môn khoa học cơ bản trong chương trình phổ thông, nó trước
hình thành từ những năm đầu của chương trình tiểu học. Môn hình học nó được gắn
liền với thực tiển cuộc sống. Bởi vậy giải toán hình học là vấn đề trọng tâm của
người dạy cũng như người học, môn hình học kích thích sự sáng tạo, sự phán đoán
của con người bên cạnh đó nó rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại của người học.
2. Thực trạng học hình học hiện nay của học sinh THCS .
Hiện nay số học sinh sợ môn toán đặc biệt là môn hình học rất cao đối với
học sinh lười học đã đành. Còn đối với những học sinh "chăm học" mặc dù thuộc lí
thuyết vẩn không giải được . Thậm chí có những bài chỉ là tương tự bài đã giải hay
chỉ là một khía cạnh của bài đã giải, hoặc bài toán ngược lại của bài đã giải mà học
sinh vẫn không giải quyết được. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đó là:
- Học sinh lười học, lười suy nghĩ, không nắm được phương pháp
- Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo
- Không liên hệ trược giữa các " Bài toán gốc" đã giãi với các bài toán trước
suy ra từ "bài toán gốc" hay nói cách khác không biết nghiên cứu lời giải của một
bài toán
Những tồn tại trên không những do người học mà còn do cả người dạy.
Người dạy thường chú trọng hướng dẫn các em giải, hoặc giải các bài toán độc lập
mà không chú trọng hệ thống, xâu chuổi, phát triển các bài toán từ các " bài toán
gốc" nhờ việc nghiên cứu kỹ lời giải mỗi bài toán,thông qua hình vẽ, nhần xét, thay
đổi giả thiết các bài toán. Lật ngược vấn đề…
Đối với học sinh không có gì đáng nhớ hơn bằng tự bản thân các em, tìm
kiếm phát hiện ra những vấn đề xung quanh bài toán gốc SGK đưa ra, các em sẽ
nhớ lâu khi gặp một bài toán các em biết liên hệ giữa bài toán phải giải với bài toán
1
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa


cũ đã giải mà các em đã được biết và nó sẽ giúp các em biết bất kỳ một bài toán nào
cũng xuất phát từ những bài toán đơn giản.
Để giúp các em có phương pháp học tập tốt hơn môn hình học trong quá
trình giảng dạy tôi thường tìm tòi các cách khác nhau để tiếp cận một vấn đề, giải
kỹ các phương pháp khác nhau những bài toán cơ bản trọng tâm, và phát triển các
bài toán đó dưới các hình thức khác nhau. Thông qua các nhận xét, liên hệ giữa cái
mới vừa tìm được để tạo ra cái mới.
II. BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN.
Thực hiện với phương châm:
• Cho học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản tại lớp
• Giãi kỹ các cách khác nhau các bài toán cơ bản
• Xuất phát từ những vấn đề đã giải quyết. Thông qua những nhận xét
để đề xuất vấn đề mới.
CÁC VÍ DỤ:
VÍ DỤ 1:
Bài toán I: Bài 30 SGK toán 9. Tập 1:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Ax, By là các đường thẳng vuông góc với
AB tại A và B. M là điểm thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo
thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng:
1).

COD
=90
0

2). CD = AC + BD
3). AC . BD không đổi khi M chạy trên nửa đường tròn.
Giải:
♦1. Để chứng minh


COD
= 90
0
ta có nhiều cách chứng minh sau đây là một cách.
Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau.
Ta có: OC là phân giác

AOM
.
OD là phân giác

BOM

2
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa


AOM


BOM
là hai góc kề bù
nên OC ⊥ OD hay

COD
=90
0
.
♦2. Cũng theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có:
CM = CA; DM = DB nên ta có: CD = CM


+ MB
= CA +BD.
♦3. AC. BD = CM .MD ( Do CM = CA; DM =DB).


COD vuông tại O có đường cao OM nên
CM.MD = OM
2
=R
2
. ( R là bán kính đường tròn(O))
Khai thác bài toán:
Nhận xét 1: Theo giả thiết CA ⊥ AB, DB ⊥AB

ABCD là hình vuông.
M là điểm trên nửa đường tròn nên khi M là điểm chính giữa của cung AB thì
CD = AB. Ta có câu hỏi tiếp.
♦4. Tìm vị trí điểm M trên nửa đường tròn sao cho tứ giác ABDC có chu vi nhỏ
nhất.
Giải: Chu vi hình thang ABCD bằng AB +BD +DC+CA = AB +2CD
Chu vi ABCD nhỏ nhất

2CD nhỏ nhất

CD nhỏ nhất

CD vuông góc
với tiếp tuyến tại M


CD =AB

M là điểm chính giữa của cung AB.
Nhận xét 2: ABCD là hình thang vuông nên diện tích sẽ là .
S =

2
AB
BDAC +
Ta có có thể đặt câu hỏi tiếp.
♦5. Tìm vị trí điểm M trên cung AB sao cho diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất.
Giải: Lập luận tương tự ta có nhỏ nhất

M là điểm chính giữa cung AB.
Nhận xét 3: Ta thấy

AMB vuông M,

COD vuông ở O
OC ⊥ AM; OD ⊥ BM. Ta đặt câu hỏi tiếp.
♦6. Gọi giao điểm AM với OC là P, BM và OD là Q.
Chứng minh tứ giác OPMQ là hình chữ nhật
3
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Giải: Dựa vào nhận xét 3 ta dễ dàng chứng minh được tứ giác OPMQ là
hình chữ nhật
Nhận xét 4: Do AC // BD . Ta đặt câu hỏi tiếp.
♦7. Gọi giao điểm AD và BC là H . Chứng minh MH ⊥ AB
Giải: Do CA // BD
HB

CH
BD
CA
=⇒
mà CA = CM
BD =DM
Nên
⇒=
HB
CH
MD
CM
MH //BD( đ/l đảo định lý ta let)

MH ⊥ AB ( Do DB ⊥ AB).


Nhận xét 5: H là giao điểm 2 đường chéo của hình thang ABDC mà
MH// (AC// BD) ta đặt câu hỏi tiếp.
♦8. Gọi giao điểm AD và BC là H, MH cắt AB ở K.
Chứng minh HM = HK
Giải: Theo câu 7

HK // AC

BC
BH
AC
HK
=

AC//BD


DA
DH
BC
BH
=
MH// CA


CA
MH
DA
DH
=
Từ các đẳng thức trên
MHHK
CA
MH
AC
HK
=⇒=⇒
.
• Nhận xét 6:
H là trung điểm MK; P là trung điểm AM; Q là trung điểm BM ta đặt câu hỏi
tiếp theo.
♦9. Chứng minh rằng P, H, Q thẳng hàng
4
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa

P là giao điểm AM với OC, H là giao điểm AD và BC, Q là giao điểm MB và OD
Giải: Dựa vào nhận xét 6 . ta dễ dàng chứng minh được P,H ,Q thẳng hàng.
• Nhận xét 7: ABDC là hình thang vuông có O là trung điểm cạnh bên AB ta
liên tưởng đến trung điểm cạnh bên CD.Nên ta có thể đặt câu hỏi tiếp.
♦10. Chứng minh rằng.
AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp

COD.
Giải: Gọi I là trung điểm CD


IC = ID =IO(

COD vuông có OI là trung tuyến ứng với cạnh huyền)
O là trung điểm AB ,I là trung điểm CD

IO là đường trung bình hình thang ABDC

IO // BD
Mà DB ⊥ AB

IO ⊥ AB tại O

AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp

COD
Ta sẽ tiếp tục khai thác bài toán theo hướng khác :
• Nhận xét 8:
Khi M nằm trên nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến Ax,By tại C và
D hay CD là tiếp tuyến của đường tròn tại M thì


COD
= 90
0
đều ngược lại còn đúng
không?
Ta có bài toán sau:
Bài toán 1.I: Cho nửa đường tròn (()) đường kính AB, Ax, By là các tiếp tuyến tại
A và B, trên Ax lấy điểm C tùy ý . Vẽ tam giac vuông COD, D ∈By và cùng nằm
trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C .
Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của (O) .
Giải : ta có:

2
1
∧∧
= OD
cùng phụ
1

O
;
==
∧∧
BA
90
0
(gt)





DOB ~

OCA ( g.g)

CA
OB
OC
OD
=⇒
mà OB = OA nên
AC
OA
OC
OD
=
;
5
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Mặt khác

CAD
=

COD
= 90
0




COD ~

CAO ( c.g.c)


∧∧
= DCOACO
hay CD là phân giác của góc

ACD
.
Từ O vẽ OM ⊥ CD ( M ∈ CD ) ; CO là phân giác

ACM
OA ⊥AC

OM = OA(Điểm nằm trên phân giác cách đều hai cạnh của góc) . Vậy
CD là tiếp tuyến của (O) tại M.
• Nhận xét 9: Theo câu 2. Bài I thì: AC +BD =CD ta hãy đặt vấn đề ngược lại
của câu 2. Bài toán I.
Bài toán 2.I: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . hai tiếp tuyến Ax và By
trên 2 tiếp tuyến đó lấy 2 điểm C và D sao cho CD = AC + BD chứng minh

COD
=90
0
và CD là tiếp tuyến của (O).
Giải: Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt
CD tại I ta có I là trung điểm của CD


IO là đường trung bình của hình
thang ABCD nên
IO =
CDBDAC .
2
1
)(
2
1
=+
( do AC +BD = CD)

∆⇒
COD vuông ở O.
theo bài toán 2 thì CD là tiếp tuyến của (O)
• Nhận xét 10: Tiếp tục khai thác bài toán bằng cách thay đổi điều kiện của bài
toán: Chẳng hạn điểm O được thay bởi điểm O
'
bất kỳ thuộc đoạn AB, lúc
này CD không còn là tiếp tuyến nửa mà trở thành cát tuyến, bây giờ

DCO'

bằng bao nhiêu?.
Bài toán 3.I: Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn đường kính AB, O
'
là điểm bất
kỳ nằm trong đoạn AB, đường thẳng vuông góc với MO
'

tại M cắt tiếp tuyến Ax,
By tại C và D . Chứng minh
0
90' =

DCO
.
Giải: Do O
'
bất kỳ thuộc AB nên O
'
trùng O ; hoặc O
'
trùng A hoặc O
'
trùng B.
6
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
+/ Nếu O
'
trùng O Thì bài toán 3.I trở thành bài toán I.
+/ Nếu O
'
trùng A

D trùng B, khi đó
0
90' ==
∧∧
CABDCO


+/ Nếu O
'
trùng B

C trùng A khi đó
0
90' ==
∧∧
DBADCO

Xét O
'
không trùng O ; O
'
không trùng A; O
'
không trùng B.
Ta có : AO
'
MC nội tiếp


=⇒
1
'
1
MO
cùng chắn
Cung CA

BO
'
MD nội tiếp


=⇒
2
'
2
MO


Do
0
90=

AMB
(gt) nên
0
21
90=+
∧∧
MM

0
2
'
1
'
90=+

∧∧
OO
0
90' =⇒

DCO
.
• Nhận xét 11: Khi O
'
nằm trên đường thẳng AB thì bài toán 3.I còn đúng nửa
không. Ta có bài toán sau:
Bài toán 4.1: Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn đường AB, O
'
là điểm bất kỳ
trên đường thẳng AB nhưng ở phía ngoài đoạn AB, đường thẳng vuông góc O
'
M
tại M cắt các tiếp tuyến Ax, By tại C và D. Chứng minh
0
90' =

DCO

Giải ( Tóm tắt).
+) CMAO
'
nội tiếp

∧∧
=⇒ MABCMO'

cùng bù

'MAO
+) DBMO
'
nội tiếp

∧∧
=⇒ BMODMO ''
cùng chắn cung
MO
'

0
90' =+
∧∧
BMOMAB
nên
0
90'' =+
∧∧
DMOCMO
0
90' =⇒

DCO
(Tổng 3 góc trong tam giác).


• Nhận xét 12: Qua bài toán 4 và 4.1 ta có bài toán tổng quát sau:

Cho nửa đường tròn đường kính AB, M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn đó ( M
≠ A, M ≠ B) O là điểm bất kỳ trên đường thẳng AB, đường thẳng vuông góc với
OM tại M cắt tiếp tuyến Ax và By tại C và D. Chứng minh rằng OC ⊥ OD.
VÍ DỤ 2: (Dựa vào bài tập 95 SGK .Toán 9 . Tập 2).
Bài toán II: Cho

ABC nhọn trực tâm H các đường cao AM, BN, CP
Chứng minh: Các tứ giác APHN; BPNC nội tiếp được
7
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Giải: ( Tóm tắt).
+/
0
90=

APH
;
⇒=+⇒=
∧∧∧
00
18090 ANHAPHANH

APHN nội tiếp
+/
⇒==
∧∧
0
90BNCBPC
BPNC nội tiếp
Nhận xét 1: Hình vẽ gợi cho ta một số tứ giác nội tiếp.

Ta đặt thêm câu hỏi.
♦1. Trên hình vẽ có bao nhiêu tứ giác nội tiếp
Có 6 tứ giác nội tiếp: APHN; BPHM; CMHN; ANMB; BPNC; APMC.
Nhận xét 2: Với

BHC có A là trực tâm,

AHC có B là trực tâm ta đặt câu hỏi
tiếp theo.
♦2. Chứng tỏ rằng mỗi đỉnh của đã cho là trực tâm của tam giác tạo thành
bởi 2 đỉnh còn lại và trực tâm H của
ABC∆
.
Nhận xét 3: Từ các tứ giác nội tiếp đã tìm được ta thấy:
∧∧∧∧∧∧∧∧
=⇒===
21211111
;; MMMCCBBM
ta có câu hỏi tiếp theo.
♦3. Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp
MNP

.
Giải: ( Dựa vào nhận xét 3 . Ta dễ dàng chứng minh được)
Nhận xét 4: ta có NH là phân giác

PNM
NA

NH(gt)


NA là phân giác góc ngoài đỉnh N của
MNP

. Nên A là tâm
đường tròn bàng tiếp của
.MNP∆
Ta có câu hỏi tiếp theo.
♦4. Chứng minh rằng mỗi đỉnh của
ABC

là tâm đường tròn bàng tiếp các
góc tương ứng của
MNP

.
Giải: ( Dựa vào nhận xét 4)
Nhận xét 5: Dựa vào 4 Thì NA là phân giác ngoài đỉnh N của
MNP

, NH là phân
giác trong nên ta có câu hỏi tiếp.
♦5. Gọi G,K,I lần lượt là giao điểm của AH với PN, BH với PM, CH với
MN . Chứng minh rằng.
8
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
HP
IH
CP
CI

HN
KH
BN
BK
HM
HG
AM
AG
=== ;;
Giải: Dựa vào nhận xét 5. Sử dụng tính chất đường phân giác ta có điều phải chứng
minh.
Nhận xét 6: Lấy H
1
đối xứng với H qua AB Ta thấy
∧∧
=⇒∆=∆ AHBBAHABHBAH
11


0
180; =+=
∧∧∧∧
NCMNHMNHMAHB
tứ giác NHMC nội tiếp

0
1
180=+
∧∧
ACBBAH

nên
tứ giác AH
1
BC nội tiếp dược ta đặt câu hỏi tiếp.
♦6. Gọi H
1
,H
2
,H
3
là điểm đối xứng với H
qua các cạnh AB, BC, CA của
ABC∆
.
Chứng minh rằng . 6 điểm A,H
1
, B, H
2
, C, H
3

cùng thuộc một đường tròn.
Giải:Dựa vào nhận xét 6 ta dễ dàng chứng minh được.
Nhận xét 7: Theo nhận xét 6 thì
BAH
1

=
AHB∆
và đối xứng nhau qua AB



đường tròn (AH
1
B) = đường tròn( AHB)= đường tròn(ABC), từ đó ta có câu hỏi
tiếp.
♦7. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp
ABC∆
. Chứng minh rằng: đường
tròn (AHB) = đường tròn(AHC) = đường tròn(BHC) cùng có đường kính 2R.
Giải: Dựa vào câu 6 và nhận xét 7 ta chứng minh được.
Nhận xét 8: Ta thấy. S
APN
=
SinAAPAN
2
1
S
ABC
=
SinAACAB
2
1
ACosCosACosA
AC
AP
AB
AN
ACAB
APAN

S
S
ABC
APN
2

.
.
====⇒
9
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Tương tự:
CCos
S
S
BCos
S
S
ABC
CMN
ABC
BPM
22
; ==
từ đó ta đặt câu hỏi tiếp.
♦8. CMR:
)(1
222
CCosBCosACos
S

S
ABC
MNP
++−=

Giải: Dựa vào nhận xét 8 ta có:
S
APN
= S
ABC.
.Cos
2
A; S
BPM
= S
ABC
. Cos
2
B

S
CMN
= S
ABC
. Cos
2
C


S

MNP
= S
ABC
- S
ABC
( Cos
2
A+ Cos
2
B +Cos
2
C)
= S
ABC
( 1- ( Cos
2
A + Cos
2
B + Cos
2
C)
)(1
222
CCosBCosACos
S
S
ABC
MNP
++−=⇒


Nhận xét 9:
Theo câu 6 . Thì A,H
1
, B, H
2
, C, H
3
cùng thuộc 1 đường tròn


cung AH
1
= cung AH
3


A là điểm chính giửa của cung
H
1
AH
3
ta đặt câu hỏi tiếp theo.
♦9. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC

chứng minh:
AO

PN ; CO


MN ; BO

PM
Giải: ( có nhiều cách giải) Xin nêu một cách.
Ta có:
∧∧
=
11
CB
( cùng phụ

)BAC

∩∩
=
31
AHAH

A là điểm chính giửa cung

31
AHH
AO


H
1
H
3


Tứ giác BPNC nội tiếp
∧∧
=⇒
21
BP
(cùng chắn cung NC) ;
∧∧
= CHHB
132
( cùng chắn
cung H
3
C)
⇒=⇒
∧∧
CHHP
131
PN // H
1
H
3

AO

H
1
H
3
suy ra
PN


OA
Chứng minh tương tự ta được CO

NM; BO

PM.
Nhận xét 10: Kẻ đường kính AI của đường tròn ngoại tiếp
ABC

ta có IC // BH
10
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
( Cùng vuông góc với AC)
H
2
I // BC ( H
2
là điểm đối xứng với H qua BC)
Ta đặt câu hỏi tiếp.
♦10. Kẻ đường kính AI, Gọi H
2
là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh
rằng:
+Tứ giác BHCI là hình bình hành
+Tứ giác BCIH
2
là hình thang cân
Nhận xét 11: Theo trên thì BPNC nội tiếp, AO


PN vấn đề ngược lại có đúng
không? Tức là PN

AO

BPNC nội tiếp . Ta có bài toán sau:
Bài toán 1.II : Cho
ABC

nhọn nội tiếp (O) đường kính AI, d là đường thẳng vuông
góc với AI cắt AB, AC tại M và N. Chứng minh BPNC nội tiếp được.
Giải: Do d bất kỳ nên: d có thể đi qua A, B, C.
+Khi d đi qua A

M ≡ A; N ≡ A


BMNC trở thành
ABC∆
+Khi d đi qua B

M ≡ B

BMNC trở thành
MNC

+Khi d đi qua C

N ≡ C


BMNC trở thành
BMC∆
+Khi d cắt AI không đi qua các đỉnh của
ABC

Để chứng minh được BMNC nội tiếp
Ta chứng minh
0
180=+
∧∧
NB
.
Gọi T là giao điểm của d với AI
Ta có: ITNC nội tiếp được <
>==
∧∧
00
90;90 ITNICN



0
180=+
∧∧
NI

∧∧
= BI
cùng chắn
cung AC


0
180=+
∧∧
NB



Tứ giác BMNC nội tiếp.
Nếu d cắt các đường thẳng chứa cạnh AB, AC
11
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
tại M và N ( M, N không thuộc cạnh AB, AC
của
ABC∆
.
Ta có:
0
1
90=+
∧∧
AN

∧∧
=
1
1
BA
cùng chắn
cung IC


0
1
90=+
∧∧
BN
mặt khác

IBM
= 90
0
nên
0
1
180=++
∧∧∧
IBMBN
hay
0
180=+
∧∧
MBCN


Tứ giác MBCN
nội tiếp được.
Nhận xét 12:
Theo câu 4. Thì 3 đỉnh của
ABC



lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp các
góc tương ứng M, N, P của
MNP

.
Gọi I, K lần lượt là tiếp điểm của
đường tròn ( B) và ( C) với đương thẳng PN
Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có:
2 NI = Chu vi
MNP

( hai tiếp tuyến của (B) cắt nhau tại N
2PK = Chu vi
MNP∆
(hai tiếp tuyến của (C) cắt nhau tại P
2(NI + PK) = 2 Chu vi
MNP


Chu vi
MNP∆
= NI + PK.
Hay MN +NP + PM = IP + PN + PN + NK
= (IP +PN + NK) + PN
Hay MN + MP = IK
Ta có bài toán sau:
Bài toán 2.II: Cho
ABC


nhọn các đường cao AM, BN, CP
Gọi I, K là hình chiếu của B và C lên đường thẳng PN . Chứng minh rằng:
MP + MN = IK
Chứng minh: Dựa vào nhận xét 12 ta chứng minh được
• Nhận xét 13: Ta có Chu vi
MNP

= MP + PN +MN
12
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Ta gọi M
1
, M
2
lần lượt là các điểm đối xứng với
M qua AB và AC. Khi đó ta có:
PM = PM
1
; NM = NM
2
và M
1
, M
2
thuộc
đường thẳng PN khi đó: M
1
P+ PN + NM
2
= M

1
M
2
= MP + PN +MN
= Chu vi
MNP∆
trong trường hợp này Chu vi
MNP

nhỏ nhất.
Từ đó ta đề xuất bài toán sau:
Bài toán 3.II : Cho
ABC

nhọn. Hãy tìm trên các cạnh của
ABC

các điểm M, N, P
sao cho Chu vi
MNP∆
nhỏ nhất.
Giải: Giải sử M

BC, N

AC, P

AB
Lấy điểm M
1

, M
2
Là các điểm đối xứng với M
qua các cạnh AB, AC ta có AM
1
=AM = AM
2

các
2121
;; AMMMAMMAM ∆∆∆
là các tam giác cân tại A
MAM
1

cân tại A



AMM
1
=2

BAM
MAM
2

cân tại A



∧∧
= CAMAMM 2
2


21
AMM
=

AMM
1
+

AMM
2
= 2(

BAM
+

CAM
) = 2

BAC

21
AMM∆
cân tại A và



21
AMM
=2

BAC
không đổi
Chu vi
MNP

= MP + PN +MN= M
1
P +PN + NM
2


Chu vi
MNP

nhỏ nhất khi
M
1
, P, N, M
2
thẳng hàng và M
1
M
2
nhỏ nhất.
Do
21

AMM∆
cân tại A, có


21
AMM
không đổi nên M
1
M
2
nhỏ nhất khi AM nhỏ
nhất, AM nhỏ nhất khi AM

BC

M là chân đường cao hạ từ đỉnhA của
ABC∆
.
Do vai trò của M, N, P như nhau nên lập luận tương tự ta có:
BN

AC, CP

AB

N, P là chân các đường cao hạ từ B và C của
ABC∆
.
Nhận xét 14: Theo câu 3. ta có H là tâm đường tròn nội tiếp
MNP


S
PNM
= S
PNH
+ S
PHM
+ S
NHM
13
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
=
(
2
r
MP + PN +MN) ( r là tâm đường tròn nội tiếp
MNP∆
).
Nhưng theo câu 9: AO

PN, BO

PM, CO

NM
Nên các tứ giác APON, PBMO, CNOM là các tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
và tổng diện tích 3 tứ giác này bằng diện tích tam giác ABC.
S
ABC
= S

APON
+ S
BPMO
+ S
CNOM
=
NM
CO
PM
OB
PN
OA
.
2
.
2
.
2
++
=
2
R
(MP + PN +MN). R là
bán kính đường tròn ngoại tiếp
ABC∆

Ta đề xuất bài toán sau:
Bài toán 4.II: Cho
ABC∆
nhọn nội tiếp (O,R) các đường cao AM, BN, CP gọi r là

bán kính đường tròn nội tiếp
MNP

.
Chứng minh rằng:
R
r
S
S
ABC
MNP
=
Chứng minh: Dựa vào nhận xét trên ta chứng minh được.
Nhận xét 15: theo bài toán 4.II thì
R
r
S
S
ABC
MNP
=
Còn theo câu 8. thì
)(1
222
CCosBCosACos
S
S
ABC
MNP
++−=

Ta lại đề xuất bài toán sau:
Bài toán 5.II : Cho
ABC∆
nhọn nội tiếp (O,R) , M, N, P lân lượt là chân đường cao
của tam giác, r là bán kính đường tròn nội tiếp
MNP

. Chứng minh rằng:

(1−=
R
r
)
222
CCosBCosACos ++
Chứng minh: Dựa vào nhận xét trên ta chứng minh được:
Nhận xét 16: Từ câu 7.
R là bán kính đường tròn ngoại
tiếp
ABC∆
thì đường tròn (AHB)
= đường tròn(AHC) = đường tròn(BHC)
Cùng có đường kính 2R.
14
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Ta lại đề xuất bài toán sau:
Bài toán 6.II:
Cho
ABC∆
nhọn, trực tâm H nội tiếp đường tròn(O,R) Gọi O

1
, O
2
, O
3
lần lượt
là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác AHB, AHC, và BHC chứng minh rằng
tam giác O
1
O
2
O
3
bằng tam giác ABC.
Chứng minh: Theo câu 7. Các đường tròn ngoại tiếp các
ABCBHCAHCAHB ∆∆∆∆ ,,,

bằng nhau nên ta có.
OA = OB = O
1
A = O
1
B = R

AOBO
1
là hình thoi

AO //BO
1

Tương tự AOCO
2
là hình thoi

AO // CO
2

BO
1
// CO
2
và BO
1
= CO
2


BO
1
O
2
C là hình bình hành

O
1
O
2
= BC
Do O
1

,O
2
, O
3
ta chứng minh hoàn toàn tương tự
Ta có: O
2
O
3
= AB; O
1
O
3
= AC
Vậy
CABOOO ∆=∆
321
Nhận xét 17: Theo câu 10. Thì BHCI là hình bình hành. Gọi giao điểm 2 đương
chéo là T. Ta có: OT =
AH
2
1
hay AH = 2OT (đường trung bình tam giác AHI)
Và HB + HC = IB + IC Khi đó
HA +HB + HC = HA + IB +IC
Nếu cố định BC

OT không đổi

AH = 2OT không đổi



Tổng HA +HB + HC
chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm I .
Ta đề xuất bài toán:
15
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Bài toán 7.II: Cho đường tròn (O) và dây BC không đi qua O, A là điểm đi trên
đường tròn sao cho
ABC∆
nhọn, Gọi H là trực tâm
ABC∆
. Tìm vị trí điểm A sao
cho tổng khoảng cách HA +HB + HC lớn nhất .
Lời giải: ( Tóm tắt )
Vẽ đường kính AI, Gọi T là giao điểm HI và BC. Theo câu 10 thì BHCI là
hình bình hành

T là trung điểm HI

HB + HC =BI + IC. Mà O là trung điểm
AI . Nên TO =
AH
2
1
( đường trung bình
)AHI∆


AH = 2OT

Do BC cố định, O cố định

OT không đổi

AH không đổi.
Do đó: HA +HB + HC lớn nhất khi BI + IC lớn nhất. Mặt khác vì
ABC∆
nhọn nên
A chỉ chuyển động trên cung H
1
H
2
. Khi A chuyển động trên cung H
1
H
2
thì I
chuyển động trên cung nhỏ BC nên IB

+ IC lớn nhất khi I là điểm chính giữa cung
BC

A là điểm chính giữa cung lớn BC. ( A ở vị trí A
1
; I ở vị trí I
1
)
Nhận xét 18: Theo câu 6 thì H
1
, H

2
, H
3
thuộc đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam
giác ABC, ta nhận ra rằng A là điểm chính giữa
cung H
1
H
3


A thuộc phân giác góc H
1
H
2
H
3

ta đề xuất bài toán.
Bài toán 8.II: Dựng tam giác nhọn ABC biết
3 điểm phân biệt H
1
, H
2
, H
3
là các điểm đối
xứng với trực tâm H lần lượt qua AB, BC, AC
Giải: (Vắn tắt) Dựa vào nhận xét trên ta dễ dàng dựng được theo trình tự
- Dựng đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác H

1
H
2
H
3
Dựng phân giác các góc H
1
H
2
H
3
; H
1
H
3
H
2
; H
3
H
1
H
2
các giao điểm phân giác các
góc này với đường tròn tâm (O) là các đỉnh A,B,C của tam giác ABC cần dựng
Từ bài toán I,II bằng cách nghiên cứu kỹ lời giải của từng câu đặc biệt chú ý đến
đặc điểm các yếu tố ta có thể đề xuất các bài toán sau:
16
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Bài toán 1: ∼ I. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R ;M là điểm di

động trên nửa đường tròn đó ( M khác A, M khác B) vẽ đường tròn tâm M tiếp xúc
với AB tại H, từ A và B vẽ 2 tiếp tuyến AC và BD với đường tròn tâm M
a. Chứng minh 3 điểm C,M, D cùng nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm
(O) tại điểm M.
b. Giả sử CD cắt AB ở K. Chứng minh OA
2
= OB
2
= OA.OK
Bài toán 2: ∼ I . Cho đường tròn (O) đường kính AB= 2 R, tiếp tuyến tại điểm
M bất kỳ trên đường tròn cắt các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B lần lượt
ở C và D
a. Xác định vị trí điểm M sao cho chu vi tam giác COD nhỏ nhất
b. Gọi I, J lần lượt giao điểm của OC với AM và OD với BM xác định vị trí điểm
M
để đường tròn ngoại tiếp tứ giác CIJD có bán kính nhỏ nhất.
Bài toán 3: ∼ II . Cho tam giác ABC trực tâm H, trọng tâm G, O là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng.
a. Khoảng cách từ H đến A gấp 2 lần khoảng cách từ O đến BC
b. Ba điểm H, G, O thẳng hàng.
Bài toán 4: ∼ II . Cho đường tròn tâm O (O) và dây BC cố điịnh không đi qua tâm,
A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn
a. Tìm quỹ tích điểm H
b. Tìm vị trí điểm A sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất.

III. KẾT LUẬN.
Trên đây là những việc làm nhỏ nhoi của bản thân trong quá trình dạy học.
Khảo sát cho thấy với cách làm này các em hứng thú học tập hơn, các em khá, giỏi
không coi thường các bài tập SGK đưa ra tưởng chừng đơn giản mà các em đã biết
đào sâu suy nghĩ , tìm kiếm phát hiện ra những vấn đề rất thụ vị, những h/s "hơi

17
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
khá" đã biết tổng hợp các bài tập cùng dạy, xâu chuổi các kiến thức để ôn tập một
cách khoa học.
Tôi nhận ra rằng những việc làm của tôi mới chỉ đáp ứng được một chút kiến
thức trong kho tàng kiến thức mà tác giả SGK muốn gửi gắm tới người học, Thông
qua người dạy bởi vậy tôi cần phải học hỏi nhiều, rất nhiều ở đồng nghiệp ở tài
liệu… hy vọng được sự dìu dắt của đồng nghiệp để. Tôi càng hoàn thiện hơn trong
nghề dạy học./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tháng 04 năm 2006
18
MỤC LỤC KINH NGHIỆM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Vị trí môn học
2. Thực trạng học hình học hiện nay của học sinh THCS
II. BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN
III. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa, sách bài tập toán 9
2. Sách nâng cao và phát triển toán 9.
3. Các chuyên đề hình học 9
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
iải toán là việc làm thường xuyên của người học toán, thông qua giải toán
học sinh không những cũng cố và khắc sâu các kiến thức đã học, mà còn có
vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh
thông qua việc giải toán học sinh rèn luyện, phát triển nhiều kỹ năng như: Kỹ năng
phân tích, kỹ năng lập luận, kỹ năng phán đoán, kỹ năng vận dụng…thực tiễn dạy
học cho thấy học sinh rất máy móc khi vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải

bài tập. Do vậy không phát triển được năng lực tư duy sáng tạo và các kỹ năng cho
học sinh. Khi gặp các bài toán không vận dụng trực tiếp các kiến thức đã học thì rất
nhiều học sinh lúng túng không tìm được phương pháp giải bài toán đó như thế
nào. Đặc biệt là trong môn hình học với những giả thiết mà bài toán cho nếu không
có tính sáng tạo học sinh không thể giải quyết được bài toán đó. Do vậy khi gặp các
bài toán này học sinh phải suy nghĩ để vẽ thêm các đường phụ, điểm phụ từ đó giúp
học sinh giải quyết bài toán một cách dễ dàng và thuận lợi hơn. Tuy nhiên vấn đề
G
19
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
đặt ra là: khi gặp một bài toán học sinh không biết vẽ đường phụ như thế nào do đó
rất nhiều học sinh " mò mẫm" để vẽ các đường phụ nhằm tìm ra lời giải cho bài
toán và đa số là thất bại kết quả bài tóan không được giải quyết, một số em khá tìm
ra được cách kẽ đường phụ nhưng không hợp lý dẫn đến lời giải dài dòng phức tạp.
Với học sinh lớp 7 thì vấn đề trên càng gặp nhiều khó khăn khi các em mới làm
quen với phương pháp suy luận, phương pháp chứng minh bài toán hình học. Việc
các em vận dụng các kiến thức đã học vào việc lập luận, chứng minh bài toán hình
học đã khó chưa nói đến việc các em phải suy nghĩ tìm cách kẽ đường phụ rồi mới
vận dụng được các kiến thức đã học vào để giải quyết bài toán đó. Đứng trước khó
khăn chung của học sinh trong quá trình giảng dạy hình học lớp 7 tôi đã cố gắng
hướng dẫn các em tìm ra một số phương pháp " kẻ đường phụ" trong giải toán.
Việc làm đó đã góp phần rất lớn trong việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh, giúp
các em rèn luyện được năng lực tư duy sáng tạo khi giải các bài toán hình học. Do
đó việc" rèn luện kỹ năng kẻ đường phụ trong việc giải toán hình học" là việc làm
hết sức khó khăn nhưng không thể thiếu của giáo viên. Với lý
do trên tôi mạnh dạn trình bày chuyên đề " Rèn luện kỹ năng kẽ đường phụ cho
học sinh trong giải toán hình học lớp 7"
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các bài toán: Chứng minh hai góc bằng nhau.
1. Một số gợi ý để đi đến chứng minh được hai góc bằng nhau.

• Sử dụng hai góc cùng số đo
• Sử dụng góc thứ ba làm trung gian, 2 góc cùng phụ hoặc cùng bù với một
góc
• Hai góc cùng bằng tổng, hiệu của hai góc tương ứng bằng nhau.
• Sử dụng tính chất tia phân giác của 1 góc, góc đối đỉnh, tính chất 2 đường
thẳng song song
• Góc có cạnh tương ứng vuông góc song song , góc của tam giác đặc biệt
• 2 góc tương của hai tam giác bằng nhau.
20
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
2. Một số bài toán.
Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân tại A có
0
20=

A
. Trên cạnh BC lấy điểm D
sao cho AD = BC. Tính

ACD
.
Nhận xét:
0
80==
∧∧
CB
do đó
000
602080 =−=−
∧∧

AB
là 1 góc của tam giác đều. Do
đó ta có thể suy nghĩ đến phương pháp để vẽ đường phụ như sau:
Cách vẽ 1: Dựng điểm I nằm trong tam giác sao cho tam giác BIC là tam giác
đều. ( Hình vẽ 1)
Giải: Ta có
ABIABI ∆=∆
( c.c.c)

0
10==⇒
∧∧
CAIBAI
(1)
Mặt khác
CIAADC
∆=∆
( c.g.c)
∧∧
=⇒ CAIACD
Từ (1), (2)

⇒ ACD
=10
0
.
Như vậy việc kẻ đường phụ là một việc làm rất quan trọng trong giải toán hình
học. Kẻ đường phụ đúng giúp chúng ta gikải quyết bài toán một cách nhanh và
gọn gàng hơn rất nhiều. Điều quan trọng nửa là nếu không kẻ được đường phụ
thì rất nhiều bài toán không giải quyết được. Sau khi tìm được


ACD
= 10
0
bằng
cách dựng tam giác đều BIC giáo viên có thế hướng học sinh dựng các tam giác
đều khác xem thứ có tìm được đáp số hay không?.
- Cách vẽ 2: Dựng tam giác đều ADM ( M và C khác phía so với AB) ( Hình vẻ
2)
Ta có:
0
20) ( =⇒∆=∆

ACMcgcCAMABC
và CM = AC
Từ đó ta có :
0
0
10
2
20
) ( ===⇒∆=∆
∧∧
MCDACDcccMDCADC
Cách vẽ 3: Dựng tam giác đều CAN ( B; N khác phía so với AC)
Ta có :
) ( cgcNADABC ∆=∆

NDAC
=⇒


0
20=

AND
Xét
DNC

ta có ND = NC ( cùng bằng AC)
21
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
CND∆⇒
cân tại N mà
0000
40206060 =−=−=
∧∧
ANDCND
0000
00
10607070
2
40180
=−=→=

=⇒
∧∧
ACDNCD
Cách vẽ 4: Dựng tam giác đều ABK ( K; C cùng phía so với AB ) ( Hình vẽ 4)
Ta có
ACK


cân tại A mà
000
402060 =−=

CAK
0
00
70
2
40180
=

=⇒

AKC
Mặt khác:
000
106070) ( =−==⇒∆=∆
∧∧
BKCACDcgcBCKADC
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân tại A,
0
80=

A
. Điểm D thuộc miền trong tam
giác sao cho
00
30;10 ==

∧∧
DCBDBC
. Tính

ADB
Nhận xét: ĐÂy là bài toán khó bới h/s khó nhận ra mối quan hệ giữa giả thiết và
kết luận để tìm cách giải quyết bài toán. Ta có:
0
60=+
∧∧
DBCABC
là một góc của
tam giác đều. Từ đó giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách vẽ để tạo ra tam
giác đều theo các hướng sau:
Cách 1: Dựng tam giác đều BCM ( A; M cùng phía so với BC).
Ta có:
) ( cccACMABM ∆=∆
0
30==⇒
∧∧
AMCAMB
Xét
ABM∆

DBC










==
==
=
∧∧
∧∧
0
10
30
DBCABM
DCMAMB
BCBM
ABDDBABgcgDBCABM ∆⇒=⇒∆=∆⇒ ) (
cân tại B
0
00
70
2
40180
=

=⇒

ADB
Cách 2: Dựng tam giác đều ABE ( C và E cùng phía so với AB)
Ta có:
ACE∆

cân tại C, mà
⇒=

=⇒=
∧∧
0
00
0
80
2
40180
20 ACECAE
22
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
BADBABEBDgcgBECBDCBCE ∆⇒==⇒∆=∆⇒=−=

) (305080
000
cân tại B
0
00
70
2
40180
=

=⇒

ADB
Cách 3: Dựng tam giác đều ACK ( B; K cùng phía so với AC)

Ta có
ABK∆
cân tại K, mà
00
8020 =⇒=
∧∧
ABKBAK
) (305080
000
gcgCKBBDCCBK ∆=∆⇒=−=⇒

ABDCKBD
∆⇒=⇒
cân tại B

0
00
0
70
2
40180
40 =

=⇒=
∧∧
ADBABD
Cách 4: Ta có nhận xét: Để tính được góc

ADB
ta cần chứng minh được tam

giác ABD cân tại B. Do đó ta có thể giải bài toán trên theo các hướng khác .
Kẻ Tia phân giác của góc

ABD
cắt CD kéo dài tại M
ta có:
BMCMCBMBC ∆⇒==
∧∧
0
30
cân tại M
0
120=⇒

BMC
Mặt khác
) ( cccACMAMB ∆=∆
) (120
2
120360
0
00
ccgDBMABMAMCAMB ∆=∆⇒=

==⇒
∧∧
ABDDBAB ∆⇒=⇒
cân tại B, mà
0
40=


ABD
0
00
70
2
40180
=

=⇒

ADB
Bài toán 3: Cho tam giác vuông ABC vuông cân tại A. Điểm D thuộc miền
trong tam giác sao cho
0
150=

DAC
và tam giác DAC cân tại D. Tính

ADB
Nhận xét : Để tính được góc ADB ta cần chứng minh tam giác ABD cân tại B.
Ta có 150
0
- 90
0
= 60
0
là một góc của tam giác đều. Do vậy trong bàig toán này
ta phải tìm cách vẽ kẻ để tạo ra tam giác đều từ đó tìm cách tính góc ADB. Do

đó giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm cách vẽ đường phụ theo các cách
sau:
23
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Cách 1: Dựng

đều ADF ( B;F cùng phía so với AC).
Ta có:
ADC

cân tại D mà

ADC
=150
0
00000
00
15)6015(9015
2
150180
=+−=→=

=→
∧∧
BAFCAD
0
150) ( =⇒∆=∆⇒

AFBcgcAFBADC


00000
150)15060(36015 =+−=⇒=
∧∧
DFBABF
ABDDBABcgcDFBAFB ∆⇒=⇒∆=∆⇒ ) (
cân tại B mà
0
30=

ABD
0
00
75
2
30180
=
=
=⇒

ADB
Cách 2: Dựng tam giác đều ACE ( E;B khác phiá so với AC)
Ta có:

ADE =

CDE(c.c.c)
0
75==⇒
∧∧
CDEADE

Mặt khác

ADE =

ADB ( c.g.c)
0
75==⇒
∧∧
ADBADE
Vậy
0
75=

ADB
Cách 3: Dựng tam giác đều CDK ( K;B cùng phiá so với AC)
Ta có:

DCB =

KCB ( c.g.c)
(*)KBDB =→
Ta có

ADC =

ADK ( c.g.c)

AC = AK; AC = AB
)1(ABAK =→
Mặt khác:

)2(60309015
0000
=−=⇒==
∧∧∧
KABKADCAD
Từ (1) (2)


ABK là tam giác đều
(**)BABK =⇒
Từ (*) (**)
ABDBADB
∆⇒=⇒
cân tại B
000
751590 =−==⇒
∧∧
BDABAD
Vậy
0
75=

ADB
Cách vẽ 4: Dựng tia Bx sao cho
BxABx (15
0
=

và C cùng phía so với AB)
Ta có


BIC cân tại I (
)30
0
==
∧∧
ICBIBC


BI = CI



ABI =

ACI( c.c.c)
0
45==⇒
∧∧
CAIBAI
do

BIC cân tại I
0000
120)3030(150 =+−=⇒ BIC
24
Rèn luyện phát triển năng lực giải toán thông qua bài tập sách giáo khoa
Mặt khác:

ACI có

000000
120)4515(18045;15 =+−=⇒==
∧∧∧
AICCAIACI
Từ đó ta có:
0000
120)120120(360 =+−=

AIB
Vậy AIB = DIB = 120
0
(*)
Xét tam giác: AID có





=−=
=+=

∧∧∧
000
0
301545
30
DAI
CADACDADI
( Góc ngoài tam giác)



AID cân tại I

IA = ID ( **)
Từ (*) và ( **)



AIB =

DIB ( c.g.c)

AB = DB và
0
15==
∧∧
DBIABI




ABD cân tại B.
0
00
75
2
30180
=

=⇒


ABD
Bài toán 4:
Cho tam giác ABC có AB >AC .Điểm D thuộc AB sao cho BD = AC. Gọi M;N
là trung điểm của BC; AD. Tia MN cắt tia CA tại K. Chứng minh rằng :
2

∧∧
==
A
MKCBNM
Nhận xét: ĐÂy là bài toán có M;N là trung điểm của BC và AD. Do đó cách vẽ
đương phụ là tạo ra đường trung trực của tam giác từ đó tìm cách giải. Đối với
bài toán này GV hướng dẫn h/s cách vẽ đfường phụ theo các hướng sau:
Cách 1: Gọi I là trung điểm của CD. Xét
ACD∆
có IN là đường trung bình
ACIN
2
1
=⇒
và IN //AC (91)
Xét
BCD

có IM là đường trung bình

IM//BD và IM =
)2(
2

1
BD
Do AC = BD ( gt) (3)
Từ (1) (2) (3)

IN = IM


MIN cân tại I

(*)
∧∧
= IMNINM
Do IN //AC

IN //KC

(**)
∧∧∧∧
== MNIMKChayINMCKN
Tương tự: IM//BD

IM // BN

∧∧
= IMNBNM
( So le trong) ( ***)
Từ (*) (**) ( ***)

∧∧

= MKCBNM
.
25

×