Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN Phương pháp nhằm nâng cao chất lượng nhảy xa nam Ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.78 KB, 26 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Sáng kiến kinh nghiệm:
Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhẩy
xa nam học sinh THCS lứa tuổi 14 - 15
I.Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, một loại hình
hoạt động gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài ngời. TDTT đợc đánh giá nh
một bộ phận quan trọng trong nền giáo dục XHCN. Do đó phong trào luyện
tập TDTT nói chung và công tác giáo dục thể chất trong các nhà trờng phổ
thông nói riêng không chỉ là mục tiêu chung của ngành giáo dục và đào tạo
mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội.
Giáo dục thể chất trong các trờng học đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt
quan tâm thông qua các văn bản và chỉ thị.
Hiến pháp năm 1993 (Điều 41) đã ghi rõ: Nhà nớc phát triển nền thể
thao dân tộc khoa học và nhân dân. Nhà nớc thống nhất quản lý sự nghiệp
phát triển T.D.T.T quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong các tr-
ờng học khuyến khích và phát triển các hình thức T.D.T.T.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng đã khẳng định:
Công tác TDTT cần coi trọng và nâng cao chất l ợng giáo dục thể chất
trong các trờng học. Tổ chức hớng dẫn vận động nhân dân tham gia rèn
luyện hàng ngày .
Chỉ thị 112 của Hội đồng Bộ trởng ngày 9/5/1989 về công tác TDTT
trong những năm trớc mắt.
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
1
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Chỉ thị 36 CT-TW của ban Bí th Trung ơng Đảng về công tác TDTT


trong giai đoạn mới và chỉ thị 133/CP của Chính Phủ về quy hoạch phát triển
TDTT và đặc biệt gần đây nhất, Nghị quyết Trung ơng II về công tác giáo dục
đào tạo lại càng khẳng định rõ giáo dục thể chất trong tr ờng học là cực kỳ
quan trọng.
Thông qua thi đấu giao hữu TDTT mà những vấn đề lớn nh chính trị-
kinh tế - xã hội lại đợc gợi mở. Điển kinh là một trong những nội dung cơ
bản nằm trong hệ thống thi đấu TDTT và đặc biệt là các kì thế vận hội
Olympic quốc tế, Đại hội TDTT Toàn quốc và các lần diễn ra Hội khoẻ Phù
Đổng. Điền kinh là một môn rất dễ tập luyện và là nội dung cơ bản trong các
trờng học, do vậy vai trò của nó đợc đánh giá cao trong hệ thống các môn thể
thao và trong đời sống con ngời. Chính vì vậy trong hội nghị tổng kết công
tác của nghành TDTT năm 1972 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Phạm Văn Đồng
nêu rõ: Đức dục là cực kì quan trọng, trí dục cực kì quan trọng, giáo dục thể
chất cũng cực kì quan trọng, không có sức khoẻ thì không làm đợc gì. Con
ngời XHCN là phải khoẻ mạnh, con ngời luôn luôn sẵn sàng, sẵn sàng có
nghĩa là sung sức, cơ thể tốt, thần kinh tốt, sức khoẻ là nh vậy. Chúng ta phải
hiểu sức khoẻ ở đây là sức khoẻ của cơ thể, sức khoẻ của thần kinh và sức
khoẻ của tinh thần .
ở nớc ta bộ môn điền kinh ra đời và phát triển cũng rất sớm song nó
chỉ thực sự phát triển mạnh từ sau năm 1975 cả về số lợng và chất lợng. Tập
luyện điền kinh một cách có hệ thống và khoa học là củng cố và nâng cao sức
khoẻ cho con ngời là cơ sở để phát triển thể lực toàn diện và tạo điều kiện để
nâng cao thành tích ở một số môn khác. Sự đa dạng của các bài tập điền kinh
đã giúp cho con ngời điều chỉnh tốt và lựa chọn hình thức tập luyện cho phù
hợp song muốn có thành tích xuất sắc trong các môn điền kinh thì phải có
những tố chất chuyên biệt nh sau: Sức nhanh- Sức mạnh- Sức bền- Mềm dẻo
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
2
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15

và Khéo léo để phù hợp với yêu cầu chuyên môn của từng môn. Đơng nhiên
trong trờng hợp ấy không thể xem nhẹ các yếu tố khác nh kỹ, chiến thuật,
tâm lý
Thực tế cho thấy một số nội dung mà học sinh trung học cơ sở đợc học
trong chơng trình thể dục nh Nhảy cao, nhảy xa, chạy ném bóng có liên
quan mật thiết đến sức mạnh tốc độ. Nó là yếu tố quan trọng và quyết định
trong việc nâng cao thành tích. Song có lẽ lâu nay trong quá trình giảng dạy
cho học sinh ở nhiều trờng quanh địa bàn Thành phố Hải Phòng việc áp dụng
một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh để nâng cao
thành tích nhảy xa là rất hạn chế nếu nh không muốn nói là không có. Bởi lẽ
việc giảng dạy theo đúng nội dung chơng trình đã gặp vô số khó khăn, thiếu
thốn về cơ sở vật chất , điều kiện tập luyện do vậy thông qua kiểm tra ở tr -
ờng và cao hơn là các giải thi đấu cấp Huyện, Thành phố thành tích môn thể
thao này còn ở mức độ rất thấp.
Nhảy xa là một nội dung của điền kinh trong đó ngời tập muốn có
thành tích cao ở môn này phải biết kết hợp liên tục và hợp lý giữa các giai
đoạn: Chạy đà- Giậm nhảy- Trên không và rơi xuống đất. Trong những giai
đoạn nêu trên, giai đoạn giậm nhảy là quan trọng và quyết định thành tích
nhng muốn giậm nhảy tốt thì phải có sự hỗ trợ đắc lực của chạy đà thì mới
phát huy đợc lực giậm nhảy tối đa. Cũng nh các môn thể thao khác, nhảy xa
phụ thuộc vào 2 yếu tố: Kỹ thuật và các tố chất thể lực, trong đó thể lực là
cần thiết đối với bất kỳ vận động viên nào, không có tố chất thể lực thì không
thể đạt thành tích thể thao cao cho dù có một quá trình luyện tập lâu dài và
có kỹ thuật hoàn thiện.
Tổ chức thể lực trong nhảy xa là tổ chức sức mạnh tốc độ, là khả năng
khắc phục trọng lợng trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
3
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15

Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý thì sức mạnh tốc độ có liên quan chặt
chẽ tới sự chi phối của hệ thần kinh vận động. Trong các bài tập phát triển
sức mạnh tốc độ cũng đòi hỏi phải có sự hng phấn thần kinh cao để tập trung
vào hoàn thiện hiệu quả của các bài tập đó.
Bên cạnh đó đối với lứa tuổi 14- 15 thì sức mạnh tốc độ rất có ý nghĩa,
nó làm nền tảng lâu dài cho việc phát triển các tố chất trong đó có sức mạnh
tuyệt đối.
Hiện nay ở số trờng phổ thông quanh Hải Phòng đang nghiên cứu để
tìm ra các bài tập và biện pháp phù hợp giúp việc phát triển sức mạnh, sức
nhanh là những tố chất cần đợc phát triển ở lứa tuổi nhỏ và là vấn đề bức
thiết đối với thực tế. Xuất phát từ những mục đích trên, chúng tôi nghiên cứu
đề tài Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao thành tích nhảy xa nam lứa tuổi 14- 15.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ
nâng cao thành tích nhảy xa là một việc làm cần thiết có ý nghĩa đối với thực
tế giảng dạy và học sinh trong các trờng THCS hiện nay. Đề tài nhằm xác
định một số hệ thống các bài tập trên cơ sở lứa chọn phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý lứa tuổi để nâng cao thành tích các môn thể thao nói chung.
3. Kết quả giả thiết
Đề tài có khả năng thực thi cao, kết quả của đề tài là xác định một hệ
thống các bài tập nhằm phát triển tốc độ cho học sinh qua đó nâng cao thành
tích nhảy xa nói riêng và các môn khác nói chung.
Kết quả nghiên cứu sẽ là những tài liệu bổ ích cần thiết cho những ngời
làm công tác giảng dạy TDTT trong các trờng phổ thông.
II. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
4
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15

Căn cứ vào mục điức của đề tài, chúng tôi đề ra 2 nhiệm vụ nghiên
cứu:
1. Nghiên cứu cơ sở lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ.
2. áp dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ nâng cao thành tích nhảy xa nam 14- 15.

III. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài trong quá trình nghiên cứu,
chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:
1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Bằng phơng pháp này chúng tôi đã thu thập đợc những tài liệu chuyên
môn có liên quan đến đề tài nghiên cứu đó là:
- Cơ sở sinh lý của lứa tuổi 14- 15 trong hoạt động TDTT (Hoạt động
tốc độ).
- Cơ sở lý luận của việc giáo dục và phát triển các tố chất vận động.
-
Thực tế giảng dạy điền kinh trong các trờng THCS ở Hải Phòng.
2. Phơng pháp trao đổi toạ đàm
- Sử dụng phơng pháp này trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thu
thập đợc một số thông tin khách quan chính xác thông qua những huấn luyện
viên giáo viên trực tiếp giảng dạy có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, từ đó
đa ra một số bài tập lựa chọn nhằm phù hợp với đặc điểm học sinh, góp phần
quan trọng trong việc nâng cao thành tích nhảy xa.
3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chia ra làm 2 nhóm:
- Nhóm A: Nhóm thực nghiệm
- Nhóm B: Nhóm đối chiếu
Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra thể lực
cho cả 2 nhóm, sau đó mới tiến hành thực nghiệm. ở đây nhóm A (thực
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009

5
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
nghiệm) tập theo những nội dung cụ thể mà chúng tôi lựa chọn còn nhóm đối
chiếu tập theo nội dung của giáo viên TDTT trong trờng (nội dung bình thờng
, cả 2 nhóm đều tập theo cùng thời gian và điều kiện nh nhau).
4. Phơng pháp toán học thống kê
Bằng phơng pháp này trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử lý và
so sánh đợc các số liệu đánh giá kết quả thu đợc một cách khoa học, đợc vận
dụng bằng các công thức toán học sau:
a.

=X
n
Xi


b.
=t
nBnA
XBXA
22

+

c. Phơng sai
( ) ( )
2
22
2

+
+
=

nBnA
XBXAXBXA

d. Độ lệch chuẩn:
2

=
IV. Tổ chức nghiên cứu
:
- Giai đoạn 1 từ: Tháng 9/2008- 15/12/2008 áp dụng các bài tập.
- Giai đoạn 2 từ: 16/12/2008- 3/1/2009. Viết và hoàn thành đề tài.
V. Kết quả và phân tích kết quả:
(Bài tập phát triển tốc độ)
A. giải quyết nhịêm vụ I:
Nghiên cứu cơ sở lựa chọn trớc khi tiến hành nghiên cứu đề tài để tìm
ra và lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ, chúng tôi tìm hiểu đặc
điểm tâm sinh lý giải phẫu lứa tuổi và cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ.
1. Đặc điểm sinh lý giải phẫu:
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
6
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Đặc điểm nổi bật của sinh lý giải phẫu đó là sự hình thành giới tính.
Đây là sự thay đổi rõ rệt và khá phức tạp của cơ thể, do đó việc vận dụng các
bài tập phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi.
a. Hệ thần kinh:

- Lứa tuổi 13- 14 hệ thần kinh tơng đối phát triển nhng quá trình hng
phấn và ức chế trên vỏ não diễn ra không cân bằng, trong đó quá trình hng
phấn chiếm u thế hơn do vậy các em rất sôi nổi trong mọi hoạt động nh ng
không vì thế mà mọi động tác các em đều lĩnh hội đợc. Các động tác đơn
giản gặp lại nhiều lần dễ làm cho các em mệt mỏi, chán nản cho nên cần phải
thay đổi nội dung và hình thức tập luyện thông qua các dạng trò chơi vận
động thi đấu để kích thích quá trình học tập.
b. Hệ tim mạch:
Đang ở giai đoạn phát triển song thể tích buồng tim còn nhỏ do vậy số
nhịp tim/phút còn lớn, số mạch/ phút lớn nhng đã dần có khả năng phát triển
sức nhanh, mạnh dạn và bắt đầu sức bền.
c. Hệ hô hấp:
Đợc hoàn chỉnh tần số thở của học sinh 14- 15 cơ bản gần giống ngời
lớn khoảng 10- 12 lần/phút. Tuy nhiên cơ thể vẫn còn yếu cho nên sức co dãn
của lồng ngực chủ yếu các em thở bằng bụng vì vậy trong tập luyện cần chú ý
thở chậm, thở sâu để tăng cờng khả năng hô hấp.
d. Hệ tiêu hoá:
Sự tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dỡng xảy ra nhanh và hiệu suất
lớn.
e. Hệ bài tiết và điều hoà thân nhiệt
Hoạt động khá hiệu quả và đặc biệt là bài tiết qua da. Do vậy hồi phục
sau tập luyện diễn ra nhanh chóng hơn so với ngời lớn.
f. Hệ xơng
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
7
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Thời kì này hệ xơng đã phát triển nhanh và đột ngột, đàn tính của xơng
giảm, độ dãn của xơng tăng do hàm lợng phốtpho, canxi trong xơng tăng xuất
hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận của xơng nh (xơng cột sống) nên cùng với

sự biến đổi của cột sống không giảm mà trái lại xu h ớng cong vẹo lại tăng lên
kết hợp sự phát triển của chiều dài.
g. Hệ cơ
Phát triển nhanh về số lợng và chất lợng, về số lợng tăng đáng kể, kể cả
các nhóm cơ nhỏ đã phát triển hơn so với hệ xơng. ở thời kì này cơ bắp phát
triển nhanh, đàn tính của cơ tăng không đồng đều. Các nhóm cơ phát triển
nhanh chủ yếu ở đùi, cánh tay. Vì sự phát triển không đồng đều nên khi tập
luyện ngời giáo viên, huấn luyện viên cần chú ý phát triển cơ bắp cho các em.
Về tâm lý
Do có sự biến đổi sâu sắc về đặc điểm giải phẫu mà đặc điểm tâm lý ở
thời kì này cũng có nét biến đổi riêng. ở lứa tuổi này các em tỏ ra mình là ng -
ời lớn, đòi hỏi mọi ngời xung quanh phải tôn trọng mình, tỏ ra là ngời hiểu
biết hơn, không phải nh trẻ con nữa. Nhìn chung vào giai đoạn này các em a
hoạt động hơn. Quá trình hng phấn luôn chiếm u thế hơn so với quá trình ức
chế nên các em tiếp thu cái mới nhanh hơn nhng lại chóng chán, chóng quên
và dễ bị những yếu tố môi trờng tác động vào tạo nên sự đánh giá cao về
mình. Sự đánh giá cao đó sẽ gây tác động không tốt trong tập luyện thể dục
thể thao. Vì vậy khi tiến hành công tác giáo dục TDTT cho lứa tuổi này cần
phải uốn nắn nhắc nhở và chỉ bảo, định hớng động viên các em hoàn thành tốt
nhiệm vụ, kèm theo khen thởng, động viên đúng mức. Trong quá trình giảng
dạy, dần dần và từng bớc đối với những học sinh tiếp thu chậm, từ đó các em
tỏ ra không chán nản, có định hớng đúng và hiệu quả bài tập đợc nâng lên.
Trong điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện tập luyện không đảm bảo đặc biệt
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
8
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
quá trình giảng dạy ở trờng hiện nay cha chú trọng về sự phát triển toàn diện,
cân đối.
Từ đặc điểm trên, chúng tôi dựa trên cơ sở tâm lý lựa chọn một số bài

tập trên cơ sở khối lợng và cờng độ phù hợp với lứa tuổi 14- 15. Đặc biệt khi
áp dụng các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ căn cứ vào thể lực phù
hợp góp phần phát triển toàn diện con ngời đồng thời nó là nội dung thi đấu ở
các trờng THCS nói riêng.
2. Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh
Lực tối đa mà con ngời có khả năng sinh ra một mặt phụ thuộc vào đặc
tính sinh cơ của động tác, mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng
nhóm cơ riêng biệt và có sự phối hợp giữa chúng. Mức độ hoạt động của cơ
lại đợc quy định bởi 2 nhân tố:
- Xung động từ các noron thần kinh vận động ở sừng trớc tuỷ sống đến
cơ.
- Phản ứng của cơ tức lực nó sinh ra để đáp lại xung động thần kinh,
nói ngắn gọn lại sức mạnh của cơ phụ thuộc vào hai nhân tố:
Nhân tố 1: Tiết diện sinh lý của bộ cơ.
Nhân tố 2: Điều hoà thần kinh cơ.
ảnh hởng dinh dỡng của thần kinh trung ơng thông qua hệ thống
Ađrênallin giao cảm. Độ dài của cơ thời điểm đó kích thích một số nhân tố
các cơ chế chủ đạo cho phép thay đổi tức thời mức độ hoạt động của cơ là đặc
điểm xung động li tâm sự thay đổi mức độ này bằng 2 cách:
- Huy động số lợng khác nhau vào đơn vị hoạt động.
- Thay đổi tần số xung động li tâm trong căng cơ tối đa. Trong đó có
thể từ 5- 6 đến 35- 40 xung động.
Nh lực do cơ phát huy chỉ vào khoảng 20- 80 sợi cơ có ý nghĩa. Nếu lực
kích thích nhỏ thì chỉ có ít số lợng sợi cơ hoạt động tích cực. Trong trờng hợp
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
9
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
lực do cơ phát huy đạt giá trị tối đa có thể xảy ra một cách điều hoà thứ ba
đồng bộ hoá hoạt động của sợi cơ. ở những ngời không luyện tập TDTT,

không quá 20% xung động đồng bộ với nhau cùng với sự phát triển của trình
độ tập luyện khả năng điều hoà đồng bộ tăng lên rất nhiều.
3. Cơ sở lý luận của phơng pháp huấn luyện sức mạnh tốc độ.
Cơ chế điều hoà sức mạnh trên thực tế cho thấy sức mạnh là năng lực
khắc phục lực căn bản bên ngoài nhờ sự lỗ lực hoạt động của cơ bắp sức
mạnh tốc độ là hình thức biểu hiện sức mạnh, là nâng hệ thống tuần hoàn
thần kinh cơ bắp khắc phục sự đề kháng với tốc độ co duỗi lớn nhất của cơ
bắp theo các nhà lý luận chuyên ngành điền kinh cho rằng: Muốn phát triển
hệ thống dẫn truyền vận động vào hệ cơ tính linh hoạt của quá trình và thiết
lập sự ổn định của hệ thống thần kinh tạo điều kiện tốt cho việc phát triển sức
mạnh tốc độ có cơ sở khoa học chúng tôi đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu cơ
chế của tố chất sức mạnh.
Lực tối đa mà con ngời có thể sinh ra một mặt phụ thuộc vào đặc tính
sinh cơ của động tác (độ dài cánh tay đòn) và khả năng thu hút các nhóm cơ
lớn nhất hoạt động.
Mức độ hoạt động của cơ bị quy định bởi 2 nhân tố:
- Xung động của các noron thần kinh vận động trong sừng tr ớc tuỷ sống
đến cơ.
- Phản ứng của cơ tức lực do nó sinh ra để đáp lại xung động thần kinh
phản ứng của cơ phụ thuộc vào thiết diện ngang sinh lý và đặc điểm sinh lý
của nó. ảnh hởng dinh dỡng của thần kinh trung ơng thông qua hệ thống
Ađrênallin giao cảm. Độ dài của cơ tại thời điểm kích thích và một nhân tố
khác, cơ chế chủ đạo cho phép thay đổi tức thời mức độ của cơ là đặc điểm
xung động tâm lý.
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
10
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Từ những cơ sở trên cho thấy việc lựa chọn những bài tập nhằm giáo
dục sức mạnh tốc độ là vô cùng quan trọng.

Theo quan điểm của Baursfeid cho rằng sức mạnh tốc độ là khả năng cơ
bản đối với việc tiến hành hiệu quả động tác thực hiện ở môn điền kinh
không chu kỳ và có chu kỳ nhng thời gian ngắn ở lứa tuổi đầu tiên giai đoạn
huấn luyện nền tảng (10 tuổi) rất có ý nghĩa đối với việc huấn luyện sức
mạnh tốc độ thuận lợi cho hệ cơ bắp có giá trị phát triển sức mạnh tốc độ.
Những bài tập vận dụng theo phơng pháp lặp lại mang ý nghĩa nh:
- Cờng độ cao
- Khối lợng thấp
- Quãng nghỉ ngắn
- Thời gian thực hiện ngắn
Đối với từng thành phần của sức mạnh tốc độ đánh giá theo phơng pháp
dới đây:
+ Phát triển sức mạnh ném đẩy
Số lần lặp lại từ 8- 12 lần, tổng số lần lặp lại 80- 120 lần, thời gian thực
hiện bài tập là 20 phút, nghỉ giữa các tổ 1-2 phút.
+ Phát triển sức mạnh nhảy
Số lần lặp lại từ 4- 8 lần/tổ, tổng số lần lặp lại 100- 200 lần. Thời gian
thực hiện bài tập là 20 phút, quãng nghỉ giữa các tổ 1- 2 phút phần nhỏ trong
khi thực hiện các bài tập 1 giây đến vài giây.
Thông thờng những bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thờng sử
dụng các bài tập động lực với trọng lợng khoảng 20- 30% trọng lợng tối đa.
Thời gian thực hiện chia theo tổ đối với ngời tập không quá 4 tổ, trong các bài
tập giữa mỗi tổ có quãng nghỉ 2-3 phút, thực hiện các bài tập nhẹ nhàng, thả
lỏng. Khối lợng bài tập phụ thuộc vào đích và nhiệm vụ phát triển sức mạnh
tốc độ thì thời gian thực hiện động tác bật nâng cao đùi (20- 30 lần). Với khối
lợng lớn quãng nghỉ dài nếu hoạt động tính tổng thời gian mỗi giáo án tối đa là
20 phút là hợp lý. Vì vậy muốn phát huy hết khả năng sức mạnh tốt cần đợc
thực hiện chất lợng thả lỏng của sợi cơ. Khả năng một lần bật nhảy mạnh,
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
11

Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
nhanh đợc biểu hiện hợp lý giữa thả lỏng và co cứng. Tính nhịp điệu thả lỏng
của tần số biên độ bớc chạy và kỹ thuật chạy đúng là vô cùng quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả phát triển sức mạnh tốc độ.
Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và sự phát triển của cơ bắp, chúng
tôi đã tìm ra những bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ:
1. Bật xa tại chỗ 4 lần x 3 tổ, nghỉ giữa 5 phút.
2. Gánh tạ đạp sau tạ 15- 16kg x 30m x 3 tổ, nghỉ giữa 2 phút.
3. Lò cò 30m x 4 lần, nghỉ giữa 3 phút.
4. Nhảy lên cao qua lại 30cm x 15 lần/bên x 3 tổ.
5. Nhảy qua độ cao 40cm x 15 lần x 3 tổ.
6. Nhảy bật đổi chân độ cao 30cm x 30 lần/bên x 3 tổ.
7. Chạy nâng cao đùi trên cát 30 lần x 3, nghỉ giữa 3- 5 phút.
8. Đạp sau 50m x 4 lần x 3 tổ, nghỉ giữa 3 phút.
9. Bật nhảy qua chớng ngại vật cao 50cm x 5 lần, nghỉ giữa 3 phút.
10. Bật cóc 30m x 3 lần, nghỉ 5 phút.
11. Vịn tay vào cây đạp sau tại chỗ 30 nhịp x 3 lần x 3 tổ.
12. Đeo bao cát bật 2 chân trên cát 30 cái x 3 lần , nghỉ 5 phút.
13. Đứng lên ngồi xuống bằng 1 chân 6 x 8 lần, cả 3 tổ cùng tập.
14. Chạy lên núi cự ly 30m
15. Chạy xuống dốc 30m
16. Chạy tăng tốc độ 30- 60m.
Kết quả của các bài tập trên qua phỏng vấn 10 huấn luyện viên và 10
giáo viên giảng dạy TDTT ở huyện Vĩnh Bảo cho thấy:
TT
Bài tập
Đồng ý(%) Không đồng ý (%)
1
2

3
4
5
90%
20
85%
60
80
10%
80%
15
40
20
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
12
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
95%
70

75
70
85
90
60
95
98%
95
100%
5%
30
25
30
15
10
40
5
2
5
0
B. Giải quyết nhiệm vụ 2
- áp dụng và đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập lựa chọn.
- Dựa trên cơ sở lý luận, điều kiện thực tế và kết quả phỏng vấn, chúng
tôi đã lựa chọn đợc các bài tập sau:
Bảng 1: Một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ.
Bài
tập
Nội dung Số
lần
lặp

lại
Tổ lặp
lại
Quãng
nghỉ
Tổng Yêu cầu
1 Bật xa tại chỗ 4 3 5 12 lần Bật nhanh, duỗi
thẳng chân sau và
gập nhanh
2 Lò cò 30m 4 3 3 120m Bật thẳng chân
3 Bật cóc 30m 3 3 5 90m Chân cố gắng dài
4 Nhảy bật đổi chân
độ cao 30cm
3 3 900 lần Bật thẳng chân xố
ngời
5 Vịn tay vào cây đạp
sau tại chỗ
30 3 2 900 Đạp duỗi hết mũi
chân
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
13
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
6 Đứng lên, ngồi
xuống bằng một
chân
6 3 1 24 Đứng lên ngồi
xuống từ từ
7 Chạy tăng tốc độ
30- 60m

5 3 2 150-
300m
Chạy bằng 1/2 bàn
chân
8 Chạy lên dốc 30m 3 3 2 90m Tăng dần
9 Nhảy qua độ cao
40m
15 3 5 45 lần Bật thẳng ngời
Bảng 2: Nội dung kế hoạch huấn luyện của nhóm thực nghiệm
TT Nội dung Tuần Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Tổng số buổi tập 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 30
2 Tổng thời gian luyện
và kiểm tra
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 70
3 Kỹ thuật
Chạy đà
Giậm nhảy
Trên không rơi đất
x
x
x
x
x x
x
x
4 Phát triển thể lực
chung
Chạy việt dã 2km
Chạy biến tốc 50m

Chạy lặp lại 100- 150m
cờng độ 85- 90% tối đa
Các bài tập bật nhảy
Chơi với bóng
Trò chơi vận động
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
5 Nhảy xa toàn đà 4- 6
lần
Chạy 50m cờng độ
x x
x
x
x x
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
14

Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
100%
Giáo án thực hiện tuần thứ 2
Giáo án số 1
Thứ 2
1/ Phần chuẩn bị: 10 phút
- Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, điều kiện sân.
- Chạy 1 vòng quanh sân vận động.
- Tập các bài tập phát triển chung.
- Chạy bớc nhỏ đạp sau.
- Chạy tăng tốc độ 20m x 2 lần.
2/ Phần cơ bản: 30 phút
- Bớc bộ rơi xuống hố 5 lần.
- Nhảy xa với đà 10m 5 lần.
- Chạy qua hố nhảy với cự ly 36m x 3 lần.
- Nhảy xa với đà dài hơn 15m x 5 lần.
3/ Kết thúc: 5 phút
- Cho lớp thả lỏng tích cực.
- Nhận xét nội dung bài
- Ra bài tập.
Giáo án số 2
Thứ 5
1/ Phần chuẩn bị: 10 phút
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sân bãi, dụng cụ
- Phổ biến nội dung yêu cầu
- Khởi động chung
- Khởi động chuyên môn
- Chạy chậm và tăng tốc độ 20m x 3 lần
2/ Phần cơ bản: 30 phút

- Bật 5 bớc x 5 lần, 10 bớc x 2 lần rơi xuống hố cát, nghỉ giữa 2 phút
- Chạy đà 5- 7 bớc nhảy xa kiểu ngồi 3 lần
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
15
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
- Chạy 9- 11 bớc nhảy xa kiểu ngồi 4 lần.
3/Kết thúc: 5 phút
- Cho lớp thả lỏng
- Nhận xét nội dung
- Ra bài tập.
Giáo án số 3
Thứ 7
1/ Phần chuẩn bị: 10 phút
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra dụng cụ sân bãi
- Chạy quanh sân vận động
- Tập bài thể dục tay không
- Xoay khớp đầu, cổ, vai,
- Chạy chậm và tăng tốc độ 30m x 3 lần
2/ Phần cơ bản: 30 phút
- 1 bớc giậm nhảy bớc bộ trên không liên tục cự ly 30m x 3 lần trên cỏ,
nghỉ giữa 2.
- 3 bớc giậm nhảy 3 x 30m, nghỉ giữa 2
- Đạp sau 5 x 50m, nghỉ 2
- Tại chỗ bật nhảy rơi bằng 2 chân x 5 lần.
3/ Kết thúc: 5 phút
- Thả lỏng tích cực
- Nhận xét nội dung bài
- Ra bài tập về nhà.
Bảng 3: Kết quả bật xa tại chỗ của nhóm tuổi 14.

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm
Chỉ số
Thực nghiệm
A
Đối chiếu
B
Thực nghiệm
A
Đối chiếu
B
X cm 187 185 217 203

3.1728 6.9306
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
16
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
T (Tính) 1.3422 2.042
T (Bảng) 2.042 2.042
P = % 5% 5%
Bằng thực nghiệm trên 30 học sinh nam tuổi 14 kết hợp với tuổi 15, với
bài tập nh vậy song khối lợng giảm nhẹ kết quả thu đợc.
X
A
= 187 X
B
= 185
Nh vậy thành tích chung bình giữa nhóm A và B không có sự chênh lệch
T

tính
= 1,3422
T
bảng
= 2,042
T
tính
< T
bảng
1,3422 < 2,042
Cho phép chúng tôi kết luận rằng sự khác biệt giữa 2 nhóm A và B là
không có nghĩa ở ngỡng xác xuất P = 5%
Sau khi tiến hành thực nghiệm áp dụng bài tập kết quả thu đợc
X
A
= 217 X
B
= 203
Qua tính toán cho phép chúng tôi kết luận sự tin cậy có nghĩa ở ngỡng
P< 5%. Vì T
tính
> T
bảng
5,532 > 2,042
Bảng 4: Kết quả bật xa tại chỗ của nhóm tuổi 15
Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm
Chỉ số
Thực nghiệm
A

Đối chiếu
B
Thực nghiệm
A
Đối chiếu
B
X cm 192 190 229 220
T
tính
0,0879 5,49309
T
bảng
2.042 2.042
P = % 5% 5%
ở bảng 4 cho ta kết quả bật xa tại chỗ (trớc thực nghiệm) cho thành tích
chung bình của 2 nhóm A và B qua tính toán trên thực tế số liệu cho thấy: giữa
2 nhóm A và B sự khác biệt là không có nghĩa.
T
tính
tìm đợc < T
bảng
0,0879 < 2,042
Sau thời gian thực nghiệm giữa nhóm A và nhóm B đã có sự khác biệt.
X
A
= 229 X
B
= 220
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
17

Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Qua phân tích bằng toán học thống kê cho thấy:
T
tính
> T
bảng
5,4930 > 2,042
Vậy sự khác biệt giữa 2 nhóm A và B có ý nghĩa ở độ tin cậy P < 5%.
Qua bảng 3 và 4 cho thấy thành tích trung bình bật xa tại chỗ lứa tuổi
14- 15 sau khi áp dụng biện pháp là 217cm và các em 15 tuổi là 229cm. Cả 2
lứa tuổi trên qua tính toán đều cho phép ta kết luận việc áp dụng các bài tập
trên là rất có hiệu quả. Việc phát triển sức mạnh tốc độ ở lứa tuổi 15 là tốt hơn
so với tuổi 14 và nó đợc thể hiện là 15cm.
Bảng 5: Kết quả nhảy xa nam tuổi 14
Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm
Chỉ số
Thực nghiệm
A
Đối chiếu
B
Thực nghiệm
A
Đối chiếu
B
X cm 343 341 458 450

5,1542 1,3038
T

tính
1,0626 16,8067
T
bảng
2.042 2.042
P = % 5% 5%
ở bảng tính 5 cho ta kết quả nhảy xa (trớc thực nghiệm) thành tích trung
bình của 2 nhóm A và B qua tính toán cho phép chúng tôi kết luận giữa 2
nhóm A và B sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P = 5%
T
tính
< T
bảng
1,0626 < 2,042
Nh vậy thành tích ban đầu của 2 nhóm là tơng đối đồng đều.
Bảng 6: Kết quả nhảy xa nam tuổi 15
Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Nhóm
Chỉ số
Thực nghiệm
A
Đối chiếu
B
Thực nghiệm
A
Đối chiếu
B
X cm 462 460 480 474

2,2135 2,4494

T
tính
2,0912 6,708
T
bảng
2.042 2.042
P = % 5% 5%
ở bảng 6 cho ta thấy kết quả nhảy xa trớc thực nghiệm giữa 2 nhóm A và B,
thành tích trung bình chênh lệch là không đáng kể. Qua tính toán cho phép
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
18
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
chúng tôi kết luận thành tích nhảy xa trớc thực nghiệm của 2 nhóm A và B là
không có ý nghĩa ở ngữơng xác xuất P = 5%
T
tính
> T
bảng
2,0912 > 2,042
Sau thời gian thực nghiệm bằng những bài tập mà chúng tôi đa ra kết quả
cho thấy thành tích trung bình của nhóm A là 480 cm, nhóm B là 474 cm.
Qua tính toán bằng toán học thống kê cho phếp chung tôi kết luận sự
khác biệt giữa 2 nhóm A và B có nghĩa ở độ tin cậy P = 5%
T
tính
> T
bảng
6,708 > 2,042
Qua phân tích ở bảng 5 và bảng 6 cho thấy sự phát triển thành tích nhảy

xa ở lứa tuổi 14 trung bình tăng 15cm và ở tuổi 15 tăng 18cm.
* ở lứa tuổi 14 qua tính toán cho thấy T (tính) > T (bảng); 6,8067 > 2,042. Sự
khác biệt có nghĩa ở ngỡng P = 5%
* Tuổi 15 T(tính) là 6,708 > T(bảng) là 2,042. Sự khác nhau này có
nghĩa ở ngỡng xác xuất P = 5%
Kết luận:
Thực tế cho thấy việc áp dụng một số biện pháp nhằm phát triển tốc độ
rất có ý nghĩa đối với các em học sinh lứa tuổi 14- 15 trờng THCS Giang Biên-
Vĩnh Bảo nói riêng và cả thành phố Hải Phòng nói chung. Qua kết quả thu đ ợc
khẳng định sự phát triển thành tích ở môn nhảy xa tuổi 15 tốt hơn tuổi 14.
Song nó có nhiều nguyên nhân. Nhận định sự phát triển thành tích tốt hơn đó
là khả năng tận dụng sức của các em tuổi 15 tốt hơn tuổi 14.
Các bài tập mà chúng tôi đa ravà áp dụng cho các em là có cơ sở khoa học dựa
vào đặc điểm phát triển cơ thể do vậy thành tích nhóm thực hiện tăng lên khá
tốt.
Tóm lại sức mạnh tốc độ và thành tích nhảy xa coa quan hệ hữu cơ cùng
hỗ trợ tơng hỗ lẫn nhau trong việc nâng cao thành tích nói chung.
I. Kết luận - kiến nghị
1. Kết luận:
Từ thực tế nghiên cứu và giải quyết các nhiệm vụ của đề tài cho phép
chúng tôi rút ra kết luận sau:
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
19
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
- Các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích
nhảy xa cho nam học sinh tuổi 14- 15 ở trờng THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo-
Hải Phòng là rất có hiệu quả.
- Các bài tập mà chúng tôi đa ra dựa trên cơ sở khoa học phù hợp đặc
điểm tâm sinh lý và phát triển với cơ thể học sinh.

- Các bài tập trên khi áp dụng đều phù hợp cho hai đối tợng song ở tuổi
15 thành tích cao hơn, hiệu quả hơn.
2. Kiến nghị:
Để giúp cho quá trình giảng dạy bộ môn đạt kết quả cao chúng tôi đề
xuất một số kiến nghị sau:
a. Qua nghiên cứu và thực tế giảng dạy ở Giang Biên nói riêng và ở
thành phố Hải Phòng nói chung cho ta thấy điều kiện cơ sở vật chất phục vụ
cho quá trình học tập và giảng dạy còn quá thiếu thốn, cần đợc quan tâm và có
sự đầu t hợn
b. Đội ngũ giáo viên giảng dạy cần đợc đào tạo tơng ứng với trình độ cao
hơn.
c. Tổ chức cho học sinh có hoạt động ngoại khoá từ đó nâng cao thể lực
chung tạo điều kiện cho việc học tập đạt kết quả tốt.
Mục lục
I. Đặt vấn đề:
1. Mục đích- ý nghĩa
2. Mối quan hệ
3. Khái niệm và quan điểm về sức mạnh tốc độ
4. Kết quả giả thiết
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
20
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
II. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu một số bào tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ nâng
cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam tuổi 14- 15.
2. áp dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
cho học sinh nam tuổi 14- 15.
III. phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.

2. Phơng pháp trao đổi toạ đàm
3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
4. Phơng pháp toán học thống kê.
IV. tổ chức nghiên cứu
1. Đối tợng
2. Địa điểm
V. Kết quả và phân tích kết quả
1. Gải quyết nhiệm vụ 1
2. Giải quyết nhiệm vụ 2
VI. kết luận và kiến nghị
II. Tài liệu tham khảo
1. Sách điền kinh tập I và II- NXb thể dục thể thao Hà Nội.
Dơng Nghiệp Chí
Võ Đức Phùng
2. Sách lý luận và phơng pháp thể thao trẻ
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
21
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Nguyễn Thế Chuyền
Lê Bửu
3. Sách sinh lý học thể dục thể thao- NXB thể dục thể thao Hà Nội 1994
Lu Quang Hiệp
Phạm THị Uyên
4. Sách lý luận và phơng pháp TDTT- NXB thể dục thể thao Hà Nội 1993
Nguyễn Toán
Phạm Danh Tốn
5. Sách lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất- NXB 1995
Vũ Đức Thu
Nguyễn Xuân Sinh

Lu Quang Hiệp
Trơng Anh Tuấn
6. Sách phơng pháp thống kê trong TDTT- NXB thể dục thể thao Hà Nội
1987
Nguyễn Đức Văn
7. Sách tân lý học TDTT- NXB thể dục thể thao Hà Nội 1991
Lê Văn Xem
Nguyễn Thanh Nữ
Phạm Ngọc Viễn
8. Sách bài tập chuyên môn trong điền kinh- NXB thể dục thể thao Hà Nội
1995
9. Tuyển tập nghiên cứu khoa học- NXB thể dục thể thao Hà Nội 1994.
10. Sách giáo viên thể dục các khối 6, 7, 8 ,9
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
22
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Độc lập- Tự do Hạnh phúc
bản cam kết
I. Tác giả:
Họ và tên: Trần Anh Tú
Ngày, tháng, năm sinh: 01- 09 1971
Đơn vị : Trờng Trung học cơ sở Giang Biên
Điện thoaị: Di động: 01684273259
Email .
II. Sản phảm
Tên sản phẩm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhẩy xa nam trung học cơ sở
lứa tuổi 14-15 .

III. Cam kết
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân
tôi.Nếu có xẩy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản
phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn
vị,
Lãnh đạo Sở GD & ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.
Giang Biên, ngày12tháng 01năm2009
Ngời cam kết
(Ký , ghi rõ họ tên )
Trần Anh Tú
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
23
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Thẩm định của hội đồng khoa học trờng THCS Giang Biên














Giang Biên, ngày . tháng năm

Ngời thẩm định
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
24
Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích nhẩy xa nam học sinh THCS lứa tuỏi 14-15
Thẩm định của hội đồng khoa học phòng giáo dục huyện Vĩnh Bảo

















Vĩnh Bảo, ngày tháng năm
Ngời thẩm định
Trần Anh Tú/ Giáo viên trờng THCS Giang Biên/ Vĩnh Bảo Hải Phòng/ Năm học: 2008-2009
25

×