Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Phương pháp giải bài toán “Nhận biết các chất riêng biệt” TRONG HÓA HỌC THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.54 KB, 18 trang )

Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ .
1. Lí do chọn đề tài.
Nhận biết các chất riêng biệt là phần kiến thức căn bản,trọng tâm trong
chương trình hoá học lớp 8 , 9 của chương trình thi tốt nghiệp THCS, thi học
sinh giỏi và thi vào các trường chuyên lớp chọn THPT .
Do kiến thức khó, nội dung rộng, bài tập vận dụng lại đa dạng đặc biệt
chương trình thi học sinh giỏi cấp huyện ,cấp thành phố và thi vào các trường
chuyên lớp chọn đã vượt quá xa so với nội dung kiến thức được học trong
chương trình THCS .làm cho hoá học vốn đã khó lại càng khó hơn trong việc
giảng dạy, học tập và ôn luyện . Làm cho học sinh hoang mang không hiểu sâu
kiến thức, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập yếu và đặc biệt kĩ năng
trình bày gặp nhiều khó khăn .
Từ thực trạng trên với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế của bản
thân tôi mạnh dạn nêu nên một vấn đề nhỏ xung quanh dạng toán " Nhận biết
các chất vô cơ trường hợp các chất đựng trong các lọ riêng biệt " . Với nội dung
nêu ra sẽ giúp học sinh biết và có cơ sở giải các bài toán phức tạp hơn , làm cho
khả năng khám phá hoá học ngày càng được nâng cao, xoá bỏ nỗi lo khi dạy
cũng như khi học môn hoá học .
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất phương pháp tổ chức giảng dạy dạng toán: “ Nhận biết các chất
riêng biệt “ để áp dụng vào giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cao
hơn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định cơ sở khoa học của phương pháp giải bài toán “ Nhận biết các
chất riêng biệt”.
- Đề xuất phương pháp giảng dạy dạng toán: “ Nhận biết các chất riêng biết “
4. Đối tượng
- Nghiên cứu phương pháp giảng dạy dạng toán: “ Nhận biết các chất riêng


biết “
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
1
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
- Học sinh khối 9, trường THCS Vĩnh Long, Vĩnh Bảo, Hải Phòng
5. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 1 năm 2009
6. Phương pháp.
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu học tập hoá học
- Tìm hiếu cơ sở lí luận, phương pháp giải bài toán “ Nhận biết các chất
riêng biệt”.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát, điều tra, thống kê bảng biểu.
- Trao đổi, nghiên cứu lí luận và thực tiễn.

PHẦN II
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận.
- Một số khái niệm về phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học phổ
thông phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với
đặc trưng môn học , bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp
tác rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm
đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập của học sinh . Như vậy
phương pháp dạy học là tổ hợp các hình thức hoạt động của giáo viên và học
sinh trong quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ dạy học.
- Quan điểm về đổi mới dạy học : Đổi mới dạy học nói chung và

phương pháp dạy học nói riêng là quy luật phát triển của thời đại và mỗi quốc
gia trên con đường phát triển xã hội ,của giáo dục và của chính bản thân con
người làm công tác giáo dục, của giáo viên và học sinh trong điều kiện mới.
- Đổi mới không phải thay cái cũ bằng cái mới, nó là sự kế thừa một
cách có chọn lọc , sáng tạo hệ thống phương pháp dạy học truyền thống
hiệncòn có giá trị tích cực với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị xã hội
- Đổi mới phương pháp dạy học là phải kiên quyết loại bỏ những
phương pháp dạy học lạc hậu, truyền thụ một chiều, biến học sinh thành người
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
2
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
thụ động trong học tập, làm mất dần khả năng sáng tạo vốn có của người
học.Đồng thời khắc phục những chướng ngại về tâm lí, những thói quen của
người dạy và người học.
- Phải quyết tâm mạnh mẽ chiếm lĩnh thành tịu mới của khoa học kĩ
thuật, công nghệ tin học có khả năng ứng dụng trong quá trình dạy học nhằm
góp phần năng cao chất lượng dạy học.
- Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
+ Hướng hoạt động của thầy và của trò vào việc đáp ứng mục đích,
nhu cầu lợi ích người học.
+ Thực hiện mối quan hệ biện chứng giữa : Mục tiêu - Nội dung -
phương pháp
-Phải băt đầu từ đặc điểm đối tượng học tập theo tinh thần
+ Phát huy triệt để tính tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh
trong học tập
+ Phân hoá vừa sức cố gắng của từng đối tượng
+ Tăng cường dạy cách tự học.Tự hoàn thiện cho học sinh
- Đầu tư tối ưu các điều kiện cốt yếu phục vụ hoạt động dạy và học

+ Tiềm lực của đội ngũ giáo viên
+ Cơ sở vật chất, thiết bị kĩ thuật
+ Môi trường giáo dục
- Đổi mới cách tổ chức quản lí tối ưu hoá quá trình dạy học
- Dạy học “tập trung vào người học” Là một xu thế tư tưởng dạy dọc xuất
phát từ những cơ sở triết học và có nguồn gốc từ nhiều hệ thống quan điểm.
Với tư rưởng này coi học sinh làm “Trung tâm” của quá trình dạy học: đề cao
kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú , vai trò hoạt động… của cá nhân học sinh
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
3
Mục tiêu Nội dung Phương pháp
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
- Theo điều 28/ 2005 của luật giáo dục: “phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực ,tự giác, chủ động , sáng tạo của học sinh , phù
hợp với đặc điểm của trường lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp phát
triển tự học rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm đem lại, niềm vui, hứng thú học tập của học sinh
- Trong hướng dẫn thực hiện năm học 2005-2006, có nêu rõ các cấp
quản lí giáo dục phải tăng cường chỉ đạo đổi, mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động hạo tập của học sinh tạo điều
kiện cần thiết và yêu cầu giáo viên "Vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy
học việc đổi mới cần gắn với các khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trên cơ
sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu của bộ môn , kiến thức sách
giáo khoa"
- Để nhận biết các chất hoá học cần nắm vững tính chất vật lý ,tính chất
hoá học cơ bản của chất đó như : Trạng thái tồn tại , nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy ,màu sắc ,mùi vị,các phản ứng đặc trưng có kèm theo kết tủa ,hoà tan, sủi
bọt khí,thay đổi mầu sắc kể cả các chất do chúng tạo nên trong quá trình

nhận biết .
- Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết các chất phải đơn giản và có
dấu hiệu rõ ràng
- Để giải tốt dạng toán " Nhận biết các chất " học sinh cần nắm chắc các
kiến thức sau :
Bảng nhận biết : Muối , a xít , bazơ ,kim loại .
Hoá chất Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết (Phương trình)
Các muối :
Sun fat Dung dịch BaCl
2

Tạo ↓ trắng BaSO
4

Sunfit
(Hiđrôsunfit ) Dung dịch a xit
HCl
Tạo ra SO
2
làm mất màu dung dịch
nước brôm .
Cacbonnát
Hiđrôcacbonnat
Tạo ra CO
2
làm vẩn đục nước vôi trong
Ca(OH)
2
Sun fua Dung dịch AgNO
3

Tạo ↓ đen : Ag
2
S ↓
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
4
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
Amon Kiềm
Có khí NH
3
↑ mùi khai
Nitrat H
2
SO
4
đặc ,vụn Cu
(↑ ) nâu NO
2
,dung dịch Cu
2+
màu xanh
Cu +2HNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+2NO
2

+ 2H
2
O
Nitrit H
2
SO
4
loãng ,T
o
có không khí
Có khí NO
2
↑ mầu nâu
Phốt phát Dung dịch AgNO
3
Có ↓ Vàng : Ag
3
PO
4

Clo rat Cô cạn ,T
o

MnO
2
xúc tác
Có O
2
↑ làm que đóm hồng bùng cháy
Silicat Dung dịch HCl

Có H
2
SiO
3
↓ Keo trắng
Clo,Brom,,Iôt Dung dịch AgNO
3
Có AgCl↓trắng , AgBr↓vàng nhạt
AgI↓vàng
Fe (II)
Dung dịch NaOH
Fe(OH
2
)↓trắng xanh , hoá đỏ nâu trong
không khí :
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
Fe (III)
Có ↓ đỏ nâu Fe(OH)
3
Cu (I)
Có ↓ vàng CuOH
Cu (II)
Có ↓ xanh lam Cu(OH)

2
Al
Dung dịch NaOH
Từ từ đến dư
Có Có ↓ trắng ,tan ngay khi kiềm dư
Zn
Be (II)
Pb (II)
Cr (III)
Có ↓ xám ,tan ngay khi kiềm dư
Ba Dùng gốc : =SO4
Cho kết tủa trắng BaSO4 ↓ , CaSO4↓.
Ca
Mg Dung dịch NaOH
Có ↓ trắng Mg(OH)2
Kim loại :Li Đốt trên ngọn lửa
vô sắc
Đỏ thẫm
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
5
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
K Tím hồng
Na Vàng tươi
Ca Đỏ da cam
Bảng nhận biết các chất khí
Chất khí Thuốc thử Dấu hiệu (Phương trình)
Cl
2

Dung dịch (KI + Hồ
tinh bột )
Không màu → hoá xanh
Cl
2
+ 2KI = 2KCl + I
2
I
2
Hồ tinh bột
Không màu → hoá xanh
SO
2
Dung dịch Br
2
Mất mầu dung dịch
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O = 2HBr + H
2
SO
4
H
2
S Dung dịch Pb(NO
3

)
2
Cho ↓ đen
Pb(NO
3
)
2
+ H
2
S = PbS ↓ + 2HNO
3
HCl Dung dịch Ag(NO
3
)
AgNO
3
+ HCl = AgCl ↓ + HNO
3
NH
3
Quỳ tím ẩm Hoá xanh : NH
3
+ H
2
O = NH
4
OH
HCl đậm đặc Tạo khói trắng : NH
3
+ HCl = NH

4
Cl
NO Không khí Hoá nâu : 2NO + O
2
= 2NO
2
NO
2
Quỳ tím ẩm Hoá đỏ :
CO Dung dịch PbCl
2
Tạo kết tủa đen
CO + PbCl
2
+ H
2
O = Pb↓ +2HCl + CO
2
CO
2
Dung dịch nước vôi
trong Ca(OH)
2
Tạo kết tủa vẩn đục
Ca(OH)
2
+ CO
2
= CaCO
3

↓ + H
2
O
O
2
Cu ( đỏ) T
0
Hoá đen CuO : 2Cu + O
2
= 2CuO
Hơi H
2
O CuSO
4
khan Trắng hoá xanh
CuSO
4
+ 5H
2
O = CuSO
4
.5H
2
O
H
2
CuO ( đen) T
0
Hoá đỏ Cu : CuO + H
2

= Cu↓ + H
2
O
N
2
Còn lại sau cùng
2. Cơ sở thực tiễn.
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
6
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
Trên thực tế phần lớn học sinh ở trường THCS Vĩnh Long trong nhiều năm
nay đều có nhận thức rằng:
“ Kiến thức hoá học khó, nội dung rộng, bài tập vận dụng lại đa dạng đặc
biệt chương trình thi học sinh giỏi cấp huyện ,cấp thành phố và thi vào các
trường chuyên lớp chọn đã vượt quá xa so với nội dung kiến thức được học
trong chương trình THCS, làm cho hoá học vốn đã khó lại càng khó hơn đối
với học sinh ”
Trong các giờ học, các bài kiểm tra, học sinh trung bình, thậm chí cả học
sinh khá, giỏi nhiều em cũng không giải được các bài tập vận dụng còn các bài
tập nhận biết các chất riêng biệt thì kết quả còn thấp hơn nhiều . Trong số học
sinh giải được thì rất nhiều em mắc nhiều lỗi trình bày làm mất điểm.
3. Thực nghiệm sư phạm.
3.1 Một số vấn đề cần lưu ý khi giảng dạy dạng toán: " Phân biệt các
chất riêng biệt"
Ngoài những kiến thức ở trên học sinh phải nắm chắc các nội dung sau:
Các nội dung
+ Bảng tính tan .
+ Dãy hoạt động hoá học của kim loại ( Beketop)

+ Định luật Bectolec .
+ Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
+ Một số tính chất đặc biệt : Ví dụ Al , Fe ,Cr bị thụ động hoá trong
H
2
SO
4
đặc nguội , tính o xi hoá của HNO
3
vv.
- Đọc kĩ đề bài xem thuộc dạng nào:
- Nhận biết với thuốc thử tuỳ chọn ( Không hạn chế thuốc thử ).
- Nhận biết với thuốc thử hạn chế .
- Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài .
- Nắm được phương pháp giải và trình bày bài toán cụ thể:
* Phương pháp mô tả ( gồm 4 bước )
Bước 1 : Chia nhỏ mẫu thử .
Bước 2 : Chọn thuốc thử ( Chú ý đề bài : Thuốc thử tuỳ chọn , hạn chế hay
không dùng thuốc thử bên ngoài ).
Bước 3 : Cho thuốc thử vào mẫu , trình bày hiện tượng quan sát được (mô tả
hiện tượng ) rút ra kết luận đã nhận được hoá chất nào .
Bước 4 : Viết phương trình phản ứng xảy ra .
* Phương pháp lập bảng ( 3 bước )
Bước 1: Chia nhỏ mẫu thử .
Bước 2 : Gộp bước 2 và 3 ở trên nhưng thay vì mô tả ta gộp lại thành bảng .
Ví dụ :
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
7
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”

***
Chất thử
Thuốc thử
A B C
X
↓ ↑
_
Y
⁄⁄⁄⁄ ⁄⁄⁄⁄ ↑


⁄⁄⁄⁄

Kết luận đã
nhận ra
(1)A (2)B (3)C
Lưu ý : Kí hiệu ( - ) quy ước không có dấu hiệu gì xảy ra , ( /// ) chất đã nhận
biết được .
Bước 3 : Nhận xét và viết các phương trình phản ứng xảy ra .
3.2 Các ví dụ minh hoạ
3.2 1 Trường hợp nhận biết với thuốc thử tuỳ chọn :
Ví dụ 1 .
Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau đựng trong 5 lọ
riêng biệt : HCl , H
2
SO
4
, HNO
3
,NaOH , BaCl

2
.
Bài giải
- Trích mỗi dung dịch ra một lượng nhỏ cho vào các ống nghiệm đánh số
thứ tự 1,2,3,4,5 .
- Dựa vào tính chất vật lí, tính chất hoá học của từng chất xác định thuốc
thử thích hợp.
- Cụ thể tiến hành nhận biết theo bảng sau :
Chất thử
Thuốc thử
HCl H
2
SO
4
HNO
3
NaOH BaCl
2
Quỳ tím đỏ đỏ đỏ xanh -
dd BaCl
2
-
↓ Trắng
- //// ////
dd AgNO
3
↓ Trắng
//// -
Nhận xét -Phương trình
+ Các mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ là 3 a xít .

+ mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh là : NaOH
+ mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là BaCl
2
.
+ Mẫu cho kết tủa trắng với d d BaCl
2
là H
2
SO
4
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
8
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
PT : H
2
SO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
↓ + 2HCl
+ Mẫu cho kết tủa trắng với d d AgNO
3
là HCl .
PT : HCl + AgNO
3
= AgCl↓ + HNO

3

+ Mẫu thử còn lại là : HNO
3
.
Ví dụ 2 .
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại sau ở dạng bột đựng
trong các lọ riêng biệt : Zn ,Al ,Cu ,Fe .
Bài giải :
( Sử dụng phương pháp mô tả )
- Lấy mỗi kim loại ra một lượng nhỏ cho vào các ống nghiệm đánh số thứ tự :
1,2,3,4 .
- Cho dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội vào từng ống nghiệm :
2 kim loại tan ,có sủi bọt khí là Cu và Zn
PT : Cu + 2H
2
SO
4
= CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Zn + 2H

2
SO
4
= ZnSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
* Phân biệt Cu và Zn :
- Cho dung dịch HCl vào 2 chất thử ,mẫu không tan là Cu ,mẫu tan là Zn theo
phương trình : Zn + 2HCl = ZnCl
2
+ H
2
* Phân biệt Al và Fe .
- Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu :
+ Mẫu không tan là Fe .
+ Mẫu tan , có khí bay ra ,cho kết tủa trắng keo,tan khi dư kiềm dư là Al
2Al + 2NaOH + 2H
2
O = 2NaAlO
2
+ 3H
2
.
Ví dụ 3.
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các khí đựng trong 5 bình
riêng biệt : N

2
, O
2 ,
CO
2
, H
2
, CH
4
.
Bài giải :
( Sử dụng phương pháp mô tả ).
- Lấy mỗi khí ra một lượng nhỏ để tiến hành các thí nghiệm .
- Sục lần lượt các khí qua d d nước vôi trong .
+ Khí làm vẩn đục nước vôi trong là CO
2
PT : CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
↓+ H
2
O
- Đốt các khí còn lại và làm lạnh .
+ Khí không cháy là N
2
+ Khí cháy bùng sáng là O
2

+ Khí cháy ,làm lạnh có hơi nước xuất hiện là H
2
Và CH
4
.
PT : 2H
2
+ O
2
= 2H
2
O
: CH
4
+ O
2
= CO
2
+ H
2
O
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
9
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
*Phân biệt H
2
Và CH
4

bằng cách cho sản phẩm đốt qua dd nước vôi trong , sản
phẩm nào làm vẩn đục nước vôi trong thì chất đốt là CH
4
.
PT : CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
↓+ H
2
O
3.2.2 Trường hợp Có hạn chế thuốc thử .
Hướng giải .
+ Dùng thuốc thử nhận biết ra một trong số các mẫu thử .
+ Dùng mẫu thử vừa nhận biết được ( Hoặc sản phẩm vừa tạo ra ) để
nhận biết các chất tiếp theo .
Ví dụ 1.
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất , hãy nhận biết ra 4 dung dịch đựng
trong các lọ mất nhãn : HCl , Na
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
, Na
2

SO
4
.
Bài giải
- Lấy mỗi dung dịch ra một lượng nhỏ cho vào các ống nghiệm đánh số thứ
tự : 1,2,3,4 .
- Tiến hành nhận biết theo bảng sau :
Chất thử
Thuốc thử
HCl Na
2
CO
3
Ba(NO
3
)
2
Na
2
SO
4
Bột Fe
Khí ↑
- - -
d d HCl ////
Khí ↑
-
d d Na
2
CO

3
////
↓ Trắng
-
//// ////
- Nhận xét - phương trình
+ Mẫu thử hoà tan Fe có khí bay ra là HCl
PT : 2HCl + Fe = FeCl
2
+ H
2

Dùng HCl làm thuốc thử
+ Mẫu thử phản ứng có khí thoát ra là Na
2
CO
3
.
PT : 2HCl + Na
2
CO
3
= 2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
Dùng Na
2
CO

3
làm thuốc thử
+ Mẫu thử phản ứng cho kết tủa trắng là Ba(NO
3
)
2
PT : Na
2
CO
3
+ Ba(NO
3
)
2
= BaCO
3
↓ + 2NaNO
3
Mẫu thử còn lại là Na
2
SO
4
.
Ví dụ 2 .
Không dùng thêm bất kì chất nào khác , chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng
có thể nhận biết được các bột kim loại sau không : Al ,Fe , Mg , Ba , Ag .

Nếu được hãy trình bày cách làm .
Bài giải
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
10
Phng phỏp gii bi toỏn : Nhn bit cỏc cht riờng bit
***
Ly mi kim loi ra mt lng nh ln lt cho vo 5 ng nghim cha dung
dch H
2
SO
4
.
+ ng nghim no khụng thy hin tng gỡ ng vi Ag.
+ ng nghim no cú khớ thoỏt ra,ng thi xut hin kt ta trng ng vi
Ba.
Ba + H
2
SO
4
= BaSO
4
+ H
2
.
+ Cỏc ng nghim khỏc : Fe + H
2
SO
4
= FeSO

4
+ H
2
(1)
: 2Al + 3H
2
SO
4
= Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
(2)
: Mg + H
2
SO
4
= MgSO
4
+ H
2
(3)
Cho Ba d vo dung dch H
2
SO
4

,lc b kt ta ta thu c Ba(OH)
2
PT : Ba + H
2
SO
4
= BaSO
4
+ H
2
Ba + 2H
2
O = Ba(OH)
2
+ H
2
Dựng d d Ba(OH)
2
cho vo 3 mu kim loi Mg ,Fe ,Al . Kim loi tan ú l Al.
PT : 2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O = Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
Dựng d d Ba(OH)

2
cho vo sn phm mui ca cỏc phng trỡnh (1) v ( 3) .
+ Nu xut hin kt ta trng : ng vi Mg
PT : MgSO
4
+ Ba(OH)
2
= BaSO
4
+ Mg(OH)
2

+ Xut hin kt ta trng , mt phn b bin i thnh nõu : ng vi Fe.
PT : FeSO
4
+ Ba(OH)
2
= BaSO
4
+ Fe(OH)
2

: 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3

nõu.
Vớ d 3.
Chn 1 hoỏ cht thớch hp phõn bit cỏc cht sau: NH
4
Cl , (NH
4
)
2
SO
4
,
NaNO
3
, MgCl
2
, Al(NO
3
)
3
, FeCl
2
, FeCl
3
.
Bi gii
Ly mi dung dch ra mt lng nh tin hnh nhn bit theo bng sau:
Cht th
Thuc th
NH
4

Cl
(NH
4
)
2
SO
4
NaNO
3
MgCl
2
Al(NO
3
)
3
FeCl
2
FeCl
3
d d Ba(OH)
2
Khai Khai,
Trắng
-

Trắng
Trắng
Tan khi
kiềm d
Trng

xanh , hoá
đỏ nâu
trong k k
đỏ
nâu
Các phơng trình phản ứng xảy ra :
2NH
4
Cl + Ba(OH)
2
= BaCl
2
+ 2NH
3
Khai

+ 2H
2
O
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
= BaSO
4
Trng + 2NH

3
Khai + 2H
2
O
MgCl
2
+Ba(OH)
2
= BaCl
2
+ Mg(OH)
2
Trng
NGUYN XUN THNH &&& TRNG THCS
VNH LONG
11
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
FeCl
2
+ Ba(OH)
2
= BaCl
2
+ Fe(OH)
2
↓ Trắng xanh , hoá đỏ nâu trong không
khí : 4Fe(OH)
2
+ O

2
+ 2H
2
O = 4 Fe(OH)
3
↓ đỏ nâu
2Al(NO
3
)
3
+ 3Ba(OH)
2
= 3Ba(NO
3
)
2
+ 2Al(OH)
3
↓ Trắng .
Thêm tiếp Ba(OH)
2
vào , kết tủa tan
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2
= Ba(AlO
2
)
2

+ 4H
2
O
Mẫu không có hiện tượng gì là : NaNO
3 .
Ví dụ 4.
Chỉ có nước và khí CO
2
có thể phân biệt được 4 chất bột sau đựng trong 4
lọ riêng biệt hay không ? Vì sao ? BaCO
3
, BaSO
4
, K
2
SO
4
, KCl .
Bàigiải
Lấy mỗi chất ra một lượng nhỏ cho vào các ống nghiệm đánh số thứ thự
1,2,3,4 .
Tiến hành nhận biết : Hoà các chất bột vào nước ta biết được 2 loại :
+ Tan trong nước : K
2
SO
4
, KCl
+ Không tan trong nước : BaCO
3
, BaSO

4
Cho khí CO
2
sục vào BaCO
3
và BaSO
4
có mặt nước . Muối không tan là
BaSO
4
.
Muối tan là BaCO
3
theo PT : BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ba(HCO
3
)
2
Tan.
Lấy Ba(HCO
3
)
2
cho vào 2 muối còn lại :
+ ở ống nghiệm nào không có kết tủa xuất hiện : ứng với KCl

+ ở ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng : ứng với K
2
SO
4
.
PT : Ba(HCO
3
)
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
↓ Trắng + 2KHCO
3
Ví dụ 5.
Chỉ dùng thêm một hóa chất,bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3
mẫu hợp kim sau : Mg-Al ,Mg-K .Mg-Ag .
Bài làm
Dùng nước cho lần lượt vào các mẫu thử :
Mẫu có bọt khí thoát ra là : Mg-K
PT : 2K + 2H
2
O 2KOH + H
2

Lấy dung dịch KOH vừa thu được cho vào 2 mẫu còn lại :
Mẫu có phản ứng sủy bọt là Mg-Al

PT : Al + 2KOH 2KAlO
2
+ H
2

Mẫu còn lại là : Mg – Cu.
3.3.3 Trường hợp không dùng thuốc thử nào khác .
Hướng giải .
+ Cho từng chất tác dụng với nhau .
+ Lập bảng tổng kết hiện tượng .
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
12
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
+ Dựa vào bảng tổng kết hiện tượng để rút ra nhận xét ,kết luận đã nhận
biết được hoá chất nào ( Có kèm theo phương trình )
Chú ý : + Trường Hợp qua bảng tổng kết mà chưa phân biệt được hết các chất ,
khi đó ta dùng các chất nhận biết được ( Hoặc sản phẩm tạo ra ) làm thuốc thử
nhận biết các chất còn lại .
+ Khi nhận biết có thể dùng thêm lửa và nhiệt độ nếu cần .
Ví dụ 1.
Không dùng thêm chất khác ,bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các
hoá chất đựng trong các lọ mất nhãn sau : HCl , H
2
SO
4
, Na
2
CO

3
, BaCl
2

Bài làm:
Lấy mỗi chất ra 1 lượng nhỏ tiến hành các thí nghiệm theo bảng sau :
HCl Na
2
CO
3
BaCl
2
H
2
SO
4
HCl -
↑ CO
2
-
-
Na
2
CO
3
↑ CO
2
-
↓ Trắng ↑ CO
2

BaCl
2
-
↓ Trắng
-
↓ Trắng
H
2
SO
4
-
↑ CO
2
↓ Trắng
-
Kết luận
1 ↑ 2↑ , 1↓ 2↓ 1↑, ↓
Nhận xét -phương trình
+ Mẫu thử phản ứng với các mẫu khác cho 1 khí bay ra làm vẩn đục nước vôi
trong là HCl . PT : 2HCl + Na
2
CO
3
= 2NaCl

+ H
2
O + CO
2
+ Mẫu thử phản ứng với các mẫu khác cho 2 khí bay ra và 1 kết tủa trắng là

Na
2
CO
3 .
PT : BaCl
2
+ Na
2
CO
3
= 2NaCl

+ BaCO
3
: H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3
= Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2

+ Mẫu thử phản ứng với các mẫu khác cho 2 kết tủa trắng là : BaCl
2
PT : : BaCl
2
+ H
2
SO
4
= 2HCl

+ BaSO
4
+ Mẫu thử phản ứng với các mẫu khác cho kết tủa trắng ,1 chất khí là : H
2
SO
4
PT : BaCl
2
+ Na
2
CO
3
= 2NaCl

+ BaCO
3
Ví dụ 2 .
Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt : HCl , NaCl ,Na
2
CO

3
Không dùng thêm bất kì hoá chất nào khác nhận biết các chất đã cho .
Bài giải
Lấy mỗi chất ra một lượng nhỏ cho vào các ống nghiệm đánh số thứ tự
1,2,3.để tiến hành nhận biết .
Nung nóng lần lượt các mẫu thử :
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
13
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
+ Mẫu bay hơi hết là HCl .
+ Mẫu có chất rắn kết tinh ở lại là NaCl ,Na
2
CO
3
Cho dung dịch HCl vừa tìm được vào 2 mẫu còn lại :
+ mẫu phản ứng có khí bay ra làm vẩn đục nước vôi trong là Na
2
CO
3
PT : 2HCl + Na
2
CO
3
= 2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O

CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
↓ + H
2
O
+ Mẫu còn lại là NaCl .
4. Kết quả thực nghiệm.
4.1. Tổ chức thực nghiệm.
Học sinh lớp 9A, 9B trường THCS Vĩnh Long, Vĩnh Bảo, Hải Phòng
4.2. Xử lí số liệu.
- Sau khi giảng dạy phương pháp giải bài toán “ Nhận biết các chất riêng
biệt ”, tôi trực tiếp kiểm tra kết quả việc lĩnh hội kiến thức vận dụng giải các bài
tập của học sinh thông qua đề kiểm tra một tiết. Đề bài ra gồm các bài toán
nhận biết các chất riêng biệt:
Đề bài:
Câu1
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1. Quỳ tím được dùng để phân biệt các cặp chất sau:
A. dd NaOH và dd KOH B. dd NaCl và dd KCl
C. dd HCl và dd H
2
SO
4
D. dd K
2
SO

4
và dd HCl
2. Phenolphtalêin có thể dùng để phân biệt:
A. dd NaCl và dd MgCl
2
B. dd Ca(OH)
2
và dd HCl
C. dd KOH và dd Ca(OH)
2
D. Cả A,B,C đều sai
3. Hoá chất có thể dùng để phân biệt khí: CO
2
, SO
2
là:
A. dd NaOH B. dd HCl
C. dd Ca (OH)
2
D. dd NaCl
4. Thuốc thử dùng để phân biệt bột Fe và bột Al là:
A.dd K
2
SO
4
B. dd NaCl
C. dd KOH, D. dd HCl
5. Có 3 dung dịch: Na
2
CO

3
, Ba(OH)
2
, KOH. Hoá chất dùng để phân biệt 3 dung
dịch này là:
A. CuCl
2
B. NaCl
C. Fe D. HCl
6. Dùng Ba(NO
3
)
2
có thể dùng thuốc thử để phân biệt cặp chất nào sau đây :
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
14
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
A. NaCl và Na
2
SO
4
B. Na
2
SO
4
và Na
2
CO

3

C. CuCl
2
và NaCl D. CuCl
2
và KOH
7. Có 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng các dung dịch sau : NaOH, NaCl, BaCl
2
NaHSO
4
. Chỉ dùng thêm một thuốc thử có thể nhận ra từng lọ hoá chất. Thuốc
thử đó là :
A. Phenoiphtalêin B. HCl
C. Al D. K
2
CO
3
8. Để phân biệt 2 axit HCl và H
2
SO
4
loãng người ta dùng :
A. Cu B. Fe
C. NaOH D. dd AgNO
3

Câu 2
Nối nội dung ở cột B với cột A cho phù hợp
Cột A ( Chất cần phân biệt) CộtB (Thuốc thử)

1. H
2
và O
2
2. DD Ba(OH)
2
và dd NaOH
3.DD HCl, K
2
SO
3
và dd KCl
4. Bột Mg và bột Al

a. Quỳ tím
b. dd NaOH
c. dd K
2
SO
4
d. Phenolphtalein
e. Tàn đóm đỏ
Câu 3.
a. Nêu phương pháp hoá học phân biệt các kim loại sau: Na, Fe, Al, Cu và
Ag
b.Có 5 chất bột trắng đựng trong các lọ riêng rẽ là : Na
2
CO
3
, Na

2
SO
4
,
NaCl, BaCO
3
và BaSO
4
. Chỉ dùng H
2
O và khí CO
2
hãy nhận biết các chất
trên
Câu4
Không dùng thuốc thử nào khác hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng các
dung dịch sau: K
2
SO
4
, K
2
CO
3
, HCl, BaCl
2
Kết quả:
Khi chưa thực hiện Đã thực hiện
Số học sinh được điểm giỏi 3/43 em bàng 6,9% 9/43 em bằng 21,3%
Số học sinh đạt điểm khá 9/43 em bằng 21,3% 15/43 em bằng 34,8%

Số học sinh đạt điểm trung bình 19/43 em băng 43,9% 17/43 em bằng 39,3%
Số em bị điểm yếu 10/43 em bằng 26% 2/43 em bằng 4,6%
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
15
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
Số em bị điểm kém 2/43 em bằng 4,6% không có
Như vậy qua thực tế giảng dạy dạng toán : Nhận biết các chất theo nội
dung đề tài tôi nhận thấy :
+ Học sinh đại trà có khả năng làm và trình bày tốt các bài toán dạng này
trong SGK và SBT .
+ Học sinh khá giỏi có cơ sở vững chắc để vận dụng trong việc giải
quyết các bài toán phức tạp hơn một cách ,linh hoạt và sáng tạo .
+ Học sinh thi giỏi cấp huyện đều giải tốt dạng bài toán này
+ Qua việc giải các bài toán nhận biết các chất vô cơ học sinh củng cố
khắc sâu kiến thức đã học ,rèn một số kĩ năng diến đạt trình bày làm các dạng
toán khác .
PHẦN III
KẾT LUẬN ,KIẾN NGHỊ
1. Kết thúc vấn đề .
Với niềm vui của người dạy hoá học trước tinh thần hăng say học tập của
học sinh,trước phong trào dạy và học hoá học ở huyện nhà đang từng bước phát
triển .Tôi luôn cố gắng giành nhiều thời gian trong việc phát hiện đúc kết kinh
nghiệm ,đóng góp với phong trào chung dù nhỏ nhưng có ý nghĩa với mong
muốn phong trào dạy và học hoá học của trường , huyện ,thành phố ngày càng
phát triển .
2. Một số kiến nghị:
Thứ nhất:
Phải có nhận thức đúng đắn về vị trí của các môn học. Phải đầu tư, đảm

bảo đầy đủ cơ sở vật chất , nâng cao chất lượng của đồ dùng dạy học ở tất cả
các môn đặc biệt là môn hoá học. Ngoài ra phải quan tâm đến đời sống vật chất
tinh thần của mỗi giáo viên để họ yên tâm công tác. Phải có kế hoạch đào tạo
bổ sung để nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn người thầy.
Thứ hai:
Phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, thường xuyên tổ chức hội
thảo về đổi mới phương pháp dạy học, các chuyên đề có sự tham gia của các
giáo viên trực tiếp giảng dạy giúp giáo viên tích luỹ thêm kiến thức , kinh
nghiệm gióp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
Thứ ba:
Không ngừng quan tâm đến việc đầu tư nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên. đầu tư thoả đáng cho việc hiện đại hoá
các đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng tạo điều
kiện cho giáo viên đạt kết quả cao nhất.
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
16
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
Thứ tư: Đối vớigiáo viên:
- Phải luôn trau dồi đạo đức nghề nghiệp.
- Nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Trong công việc phải luôn sáng tạo. Tận tuỵ, tâm huyết và trách nhiệm
cao đối với công việc , với học sinh.
Trên đây là một số ý kiến của tôi về phương pháp giải bài toán nhận
biết các chất riêng biệt. Do điều kiện thời gian và trình độ lí luận nghiên cứu
còn hạn chế. Tôi mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp ,các
đồng chí nghiệp vụ phòng về đề tài này để có những rút kinh nghiệm cho lần
sau.
Xin chân thành cảm ơn ./.


MỤC LỤC
STT
NỘI DUNG
Trang
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
1
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
1
4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1
5.Giới hạn nghiên cứu
2
8.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
2
PHẦN II: NỘI DUNG
1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
2
2. Cơ sở thực tiễn
6
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
7
4. Kết quả thực nghiệm
13
NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS

VĨNH LONG
17
Phương pháp giải bài toán : “Nhận biết các chất riêng biệt”
***
3
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết thúc vấn đề
15
2. KIẾN NGHỊ
16
4
MỤC LỤC 17

NGUYỄN XUÂN THÀNH &&& TRƯỜNG THCS
VĨNH LONG
18

×