Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Slide bài giảng môn Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 45 trang )

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Vấn Đề Nghiên Cứu Khoa Học
và Đề Tài Khoa Học
LOGO
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
PHẦN THỨ NHẤT
1. Định nghĩa:
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã
hội nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức và
cải tạo thế giới.
Nghiên cứu
khoa hoc
Khám phá
bản chất
quy luật
sự vật
hiện tượng
Sáng tao
giải pháp
tác động
sv,ht
nhằm
cải tạo
2. Đặc điểm:

Tính mới.

Tính tin cậy



Tính thông tin

Tính khách quan

Tính kế thừa

Tính rủi ro

Tính cá nhân
3. Trình tự logic:

Phát hiện vấn đề: Xác định phương hướng
nghiên cứu.

Xây dựng giả thuyết khoa học: Nhận định sơ
bộ về bản chất sự vật

Lập phương án thu thập thông tin: Là quá
trình xác định luận chứng của nghiên cứu

Luận cứ lý thuyết: xác định những bộ môn
khoa học cần được vận dụng để làm chỗ dựa
cho công trình nghiên cứu.

Luận cứ thực tiễn: thu thập các dữ liệu, bao
gồm các thông tin định tính và định lượng.

Phân tích và bàn luận kết quả xử lí thông tin


Tổng hợp kết quả / Kết luận / Khuyến nghị
4. Phân loại:
Theo chức năng
nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu
mô tả
Nghiên cứu
giải thích
Nghiên cứu
dự báo
Nghiên cứu
sáng tạo
4. Phân loại:
4. Phân loại:
Theo các giai đoạn
của nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu
cơ bản
Nghiên cứu
ứng dụng
Triển khai
Nghiên cứu cơ bản
thuần túy
Nghiên cứu cơ bản
định hướng
Nghiên cứu cơ bản
nền tảng
Nghiên cứu
chuyên đề
Giai đoạn

tạo mẫu
Giai đoạn tạo
công nghệ
Giai đoạn
sản xuất nhỏ
5. Một số sản phẩm đặc trưng:

Phát minh:
- Tìm ra những quy luật, tính chất, hiện tượng
trước đó chưa ai biết.
- Không có giá trị thương mại, tuy nhiên được
công nhận quyền ưu tiên từ ngày phát minh
được công bố.
- Để nhận dạng, phải trả lời những sản phẩm
của NCKH này có thể hiện bản chất của các
sự vật tự nhiên không.
5. Một số sản phẩm đặc trưng:

Phát hiện:
- Là một cách gọi khác của phát minh theo tiếng Việt.
- Là việc nhận ra:
* Các bản chất, quy luật tự nhiên về địa lý, khảo cổ,
địa chất, sinh vật
* Các quy luật xã hội
* Các vật vốn có.
- Không có giá trị thương mại
- Để nhận dạng cần trả lời các sản phẩm của NCKH
có thể hiện bản chất quy luật của các sự vật tự nhiên
và xã hội không? Có là các vật vốn có không?
5. Một số sản phẩm đặc

trưng:

Sáng chế:
- Là các thành tựu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và
công nghệ, mang tính mới về nguyên lý kỹ thuật, tính
sáng tạo và áp dụng được về kỹ thuật thực hiện
- 2 loại tính mới:
* Tính mới tuyệt đối: các nguyên lý và tính sáng tạo lần
đầu tiên trên thế giới.
* Tính mới tương đối: các nguyên lý và tính sáng tạo xuất
hiện lần đầu ở một quốc gia.
- Có ý nghĩa thương mại và được bảo hộ pháp lý
- Để nhận dạng cần trả lời câu hỏi: Thành tựu đó có là
nguyên lý, tính sáng tạo để áp dụng không? Có thuộc về
KHKT và công nghệ không?
6. CẤU TRÚC LOGIC:

Luận đề khoa học:
- Là điều cần chứng minh trong một
nghiên cứu khoa học
- Về mặt logic: là một phán đoán mà
tính chính xác của nó đang cần được
chứng minh.
6. CẤU TRÚC LOGIC:

Luận cứ:
- Là bằng chứng được đưa ra để chứng minh
luận đề
- Được xây dựng từ những sự kiện, số liệu,
thu thập trong quá trình nghiên cứu.

- Về mặt logic: là những phán đoán mà tính
chân xác đã được công nhận và được sử
dụng làm tiền đề để chứng minh luận đề.
- Có 2 loại: Luận cứ lý thuyết
Luận cứ thực tiễn
6. CẤU TRÚC LOGIC:

Luận chứng:
- Là cách thức, quy tắc, phương pháp nối kết
các luận chứng và liên hệ chúng với luận đề
cần chứng minh.
- Có 2 loại:
* Luận chứng logic: một chuỗi các suy luận
nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định
* Luận chứng ngoài logic: các phương pháp
thu thập thông tin.
LOGO
ĐỀ TÀI KHOA HỌC
PHẦN THỨ HAI
ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KHÁI NIỆM

Đề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu
khoa học trong đó có 1, nhóm người cùng thực
hiện một nhiệm vụ nghiên cứu.
Định nghĩa về đề tài NCKH

Có 2 cách tiếp cận:

Đề tài khoa học là một hình thức nghiên cứu

KH được đặc trưng bởi nhiệm vụ nghiên cứu
do 1 người hoặc 1, nhóm người thực hiện.

Đề tài khoa học là một vấn đề KH có chứa một
nội dung thông tin chưa biết cần phải nghiên
cứu làm sáng tỏ
Điều kiện VĐKH=>ĐTKH

Có 3 điều kiện:

ĐK1: vấn đề đó là một sự vật hiện tượng mới,
chưa từng ai biết tới, một mâu thuẫn hay
vướng mắc cản trở bước tiến của KH hay thực
tiễn.

ĐK2: bằng kiến thức cũ không thể giải quyết
được mà phải đòi hỏi các nhà KH nghiên cứu
giải quyết

ĐK3: vấn đề cần giải quyết sẽ cho một thông
tin mới có giá trị cho KH hay làm khai thông
các hoạt động của thực tiễn
VĐ nghiên cứu này
được biết tới
chưa?
VĐ này có thể giải quyết
được bằng các kiến thức
đã có không?
Giải quyết VĐ
có cho điều gì

có giá trị không
Đối tượng

Đối tượng của đề tài là sự vật, hiện tượng
cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ
nghiên cứu của đối tượng khoa học.

Muốn tìm đối tượng phải trả lời được câu
hỏi: Đề tài này nghiên cứu cái gì?
Mục đích

Mục đích của đề tài là cái đích đặt ra để đề
tài nghiên cứu đạt cho được.

Muốn tìm mục đích phải trả lời câu hỏi: Đề
tài khoa học để làm gì?
Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của đề tài là công việc nghiên
cứu phải làm trong 1 khoảng thời gian nào
đó vì mục đích nào đó.

×