Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.04 KB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo hướng dẫn Ths. Nguyễn
Thùy Dương người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên em trong suốt thời
gian thực hiện chuyên đề thực tập cuối khóa này.
Em cũng xin cảm ơn thầy cô giáo trường đại học Thương Mại nói chung và
khoa Kinh tế quốc tế nói riêng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt những năm học vừa qua
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể các cô chú, anh chị trong
Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương – VIETRANS đã tạo điều kiện hết mức,
và giúp đỡ, chỉ bảo em trong những ngày em thực tập tại công ty.
Sinh viên thực hiện

Trần Duy Tùng

Mục Lục
BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 7
1.1.Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………………….7
1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài…………………………8
1.3. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 8
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………….8
1.5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 9
1.6. Kết cấu chuyên đề…………………………………………………………… 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN
VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIETRANS…………………………….10
2.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp……………… 10
2.1.1. Khái niệm………………………………………………………………………….10
2.1.2. Phân loại………………………………………………………………………….10


2.1.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh doanh……………………………………11
2.2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giao nhận vận tải quốc tế bằng
đường biển……………………………………………………………………… 12
2.2.1. Khái niệm…………………………………………………………………………12
2.2.2. Chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giao
nhận vận tải…………………………………………………………………………………12
a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp……………………13
b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận…………………….13
2.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp…….16
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động giao nhận vận tải bằng đường
biển …………………………………………………… 17
2
2.3.1. Bối cảnh quốc tế……………………………………………………………….18
2.3.2. Cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nước…………………………………………18
2.3.3. Tình hình xuất nhập khẩu trong nước………………………………………
19
2.3.4. Biến động thời tiết…………………………………………………………… 19
2.3.5. Các nhân tố nội tại doanh nghiệp………………………………………… 19
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN
TẢI QUỐC TẾ BẰNG ĐƯƠNG BIỂN TẠI VIETRANS…………………… 20
3.1. Giới thiệu chung về công ty VIETRANS………………………………… 20
3.1.1. Quá trình hình thành công ty………………………………….…………… 20
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ công ty…………………………………………… 21
3.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải bằng đường
biển tại VIETRANS………………………………………………………………22
3.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải bằng đường biển tại
VIETRANS………………………………………………………………………………… 22
a. Giao nhận hàng hóa xuất khẩu…………………………………………… 22
b. Giao nhận hàng hóa nhập khẩu…………………………………………… 24
3.2.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của VIETRANS 26

a. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp………………………… 26
b. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh bộ phận……………………………27
3.2.3. §¸nh gi¸ tæng qu¸t vÒ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña
VIETRANS 31
a. Những thành tựu đạt được………………………………………………… 31
b. Những tồn tại về hiệu quả kinh doanh về dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng
đường biển tại VIETRANS……………………………………………………… 31
c. Nguyên nhân của những tồn tại về hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ
giao nhận vận tải bằng đường biển tại VIETRANS……………………………… 31
CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO
NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI – VIETRANS………………….33
4.1. Dự báo về tình hình thị trường trong những năm gần đây (2012 –
2015) 33
3
4.2. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh công ty trong thời gian
tới… 35
4.2.1. Mục tiêu tổng
quát…………………………………………………………… 35
4.2.2. Mục tiêu cụ
thể………………………………………………………………….36
4.3. Các giải
pháp…………………………………………………………………36
4.3.1 Các giải pháp về nội lực công
ty…………………………………………….36
a. Giải pháp về nguồn nhân
lực……………………………………………… 36
b. Giải pháp về thu hút đầu tư phát
triển………………………………………36
c. Giải pháp về giá cả và chi
phí………………………………………………37

4.3.2. Giải pháp cho việc phát triển thị trường 38
a. Điều tra, nghiên cứu thị trường thu nhập thông tin không chỉ về gói
sản phẩm dịch vụ của Công ty đồng thời tìm hiểu đối thủ cạnh tranh 38
b. Về công tác chăm sóc khách hành quảng cáo và tiếp thị 39
4.3.3. Một số đề xuất với nhà nước và các cơ quan hữu quan……………… 39
a. Hoàn thiện luật pháp và chính sách…………………………………… 39
b. Đầu tư các cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác giao nhận vận tải………40
c. Hoàn thiện hệ thống thuế , tín dụng…………………………………… 41
KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
FIATA
International Federation of Freight Forwarders
Associations – Hiệp hội giao nhận quốc tế
DT Doanh thu
DTT Doanh thu thuần
LN Lợi nhuận
NSLĐ Năng suất lao động
TSCĐ Tài sản cố định
VLĐ Vốn lưu động
5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 : Bảng kết quả giao nhận hàng hóa quốc tế xuất khẩu theo
các phương thức khác nhau………………… 23
Bảng 3.2 : Tình hình giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo các
phương thức khác nhau…………………………………………… 25
B¶ng 3.3 : HiÖu qu¶ kinh doanh tæng hîp cña C«ng ty ……………………… 26
Bảng 3.4: Hiệu quả sử dụng lao động công ty VIETRANS…………………….27

Bảng 3.5 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty VIETRANS……………… 28
Bảng 3.6 : Hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng công ty VIETRANS …………….29
Bảng 4.1 : Dự báo một số mặt hàng XK của Việt Nam đến năm 2015……… 34
Bảng 4.2 : Dự báo một số mặt hàng NK của Việt Nam đến năm 2015……… 35
6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khi quá trình hội nhập và quốc tế hóa ngày càng trở nên phổ biến
đối với các quốc gia khác nhau trên thế giới, thì các hoạt động xuất nhập khẩu cũng
được mở rộng phát triển hết mức và đi cùng với nó là sự du nhập của các hoạt động
dịch vụ, nhằm phục vụ và đẩy mạnh cho việc phát triển hoạt động ngoại thương
được nhanh chóng và dễ dàng.
Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới
WTO, điều này đã khiến vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên rất
nhiều, mở rộng sự giao lưu hàng hóa cũng như các hoạt động thông thương với các
nước khác. Gắn liền với sự phát triển về các mối quan hệ đó thì dịch vụ giao nhận
vận tải hàng hóa quốc tế cũng đang trên đà phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu. Ngoài
ra, Việt Nam có ưu thế khi phần lớn đất nước được tiếp giáp với biển Đông, nên
nhiều cảng lớn nhỏ đã được xây dựng trên khắp đất nước, ngành giao nhận vận tải
đường biển nhờ đó mà có những bước tiến đáng kể. Bên cạnh đó, vì các hoạt động
dịch vụ giao nhận mới được phát triển và khẳng định được vị trí trên thị trường dịch
vụ, nên không tránh khỏi một số những hạn chế, khó khăn trước mắt như trình độ
quản lý còn yếu kém, hoạt động lộn xộn, không tuân theo nguyên tắc và đặc biệt là
xuất hiện một số tiêu cực trong đội ngũ cán bộ nhân viên.
7
Nắm bắt được tình hình đó, Công ty giao nhận kho vận ngoại thương –
VIETRANS đã trở thành doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong lĩnh vực giao nhận ở
Việt Nam với khá nhiều thành tựu. Hơn 40 năm hoạt động, VIETRANS đang từng
bước hoàn thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, để có thể
vươn cao hơn nữa trong tình hình đầy sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Công ty

cần có những giải pháp thực tế, linh hoạt và nhạy bén với thị trường hơn để thúc
đẩy được hoạt động có hiệu quả hơn nữa.
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại VIETRANS với kiến thức của một
sinh viên khoa Thương Mại Quốc Tế của trường Đại học Thương Mại , cùng với
mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của Công ty, em đã chọn đề
tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường
biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS”.
1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “ Nâng cao hiệu quả hoạt động
giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại
thương - VIETRANS”, đã có từ rất lâu. Cụ thể :
- Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong
quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
- Trường ĐH Hàng Hải, Phân tích hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp vận
tàu biển .
- SV Trần Anh Trí, GVHD Ths Nguyễn Thúy Hồng (2010). Hoạt động giao
nhận hàng hóa quốc tế tại công ty giao nhận và kho vận ngoại thương –
VIETRANS.
- Trường ĐH Hàng Hải, Tổ chức khai thác vận tải tầu biển.
- Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương Báo cáo kết quả kinh doanh từ
2008- 2011.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế
bằng đường biển tại Công ty giao nhận Kho vận Ngoại thương
8
Lý luận: làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về hoạt động giao nhận vận tải quốc
tế bằng đường biển, về hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung và
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giao nhận vận tải đường biển.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn về tình hình hoạt động giao nhận hàng
hóa quốc tế bằng đường biển cũng như các biện pháp, quy trình mà Công ty

Vietrans đã thực hiện nhằm khắc phục được một số yếu kém, để từ đó đánh giá, đưa
ra những nhận định đúng đắn, phân tích và tổng hợp về khả năng nâng cao hiệu quả
và thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển được phát triển
hơn. Đồng thời từ đó đưa ra một số giải pháp khả thi hơn và đi sát với thực tiễn hơn.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế
bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương – Vietrans
Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
Về phạm vi không gian thì đề tài được giới hạn ở việc giao và nhận hàng hóa
quốc tế bằng đường biển của Công ty
Về phạm vi thời gian thì đề tài nghiên cứu hoạt động giao nhận hàng hóa
quốc tế bằng đường biển của Công ty từ năm 2008 cho đến nay.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp so sánh số liệu, rồi thống kê,
tổng hợp và phân tích các số liệu đồng thời vận dụng một số quy trình, thủ tục đã
được Nhà nước quy định để làm rõ nội dung nghiên cứu của chuyên đề.
1.6. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết
cấu theo 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động giao nhận vận tải quốc
tế bằng đường biển
Chương 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động giao nhận vận tải quốc tế bằng
đường biển tại - VIETRANS
Chương 4: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận vận tải quốc
tế bằng đường biển tại – VIETRANS
9
CHNG 2: C S Lí LUN V HIU QU CA HOT NG GIAO
NHN VN TI QUC T BNG NG BIN
2.1. Lý lun chung v hiu qu kinh doanh c a doanh nghip

2.1.1. Khỏi nim
Hiệu quả KD là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế
theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản
xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan
trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện các
mục tiêu kinh tế của doanh ngiệp trong từng thời kỳ.
2.1.2. Phõn loi
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và ở
các thời kì khác nhau. Để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả KD, chúng ta
cần đứng trên nhiều góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả: Hiệu quả xã hội,
hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, và hiệu quả KD.
Hiệu quả xã hội: hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực có sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định các mục
tiêu đó là: Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội, nâng cao mức
sống cho ngời lao động, cải thiện điều kiện cho ngời lao động Hiệu quả xã hội th-
ờng gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết cần đợc đánh giá và giải quyết
ở góc độ vĩ mô.
10
Hiệu quả kinh tế: hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để
đạt đợc các mục tiêu kinh tế của một thời kì nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc
nghiên cứu ở góc độ quản lí vĩ mô và phải chú ý rằng không phải bao giờ hiệu quả
kinh tế và hiệu quả KD là vận động cùng chiều. Mỗi khi doanh nghiệp đạt đợc hiệu
quả KD cao không có nghĩa là nền kinh tế đã đạt đợc hiệu quả kinh tế cao bởi vì kết
quả của mỗi nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kì không phải lúc nào cũng là tổng
đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế xã hội: hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế nhất định. Hiệu quả kinh
tế xã hội gắn liền với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ vĩ mô.
Hiệu quả KD: hiệu quả KD và hiệu quả kinh tế xã hội là hai phạm trù khác nhau,
giải quyết ở hai góc độ khác nhau. Song lại có quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu

quả kinh tế xã hội đạt đợc ở mức độ tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn
Pareto. Trong thực tế do các doanh nghiêp giảm chi phí kinh doanh biên thấp hơn
chi phí kinh doanh biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả KD và hiệu quả xã
hội. Do đó cần có sự đúng đắn trong can thiệp của nhà nớc. Tuy nhiên mỗi doanh
nghiêp là tế bào của nền kinh tế xã hội nên đều phải có nghĩa vụ góp phần thực hiện
các mục tiêu xã hội tuỳ theo quy định của nhà nớc cho từng loại hình doanh nghiêp
(kinh doanh hay công ích) cũng nh từng hình thức pháp lí của doanh nghiêp.
Ngày nay, các doanh nghiêp không chỉ quan tâm đến hiệu quả KD mà còn quan
tâm mà còn quan tâm tới hiệu quả kinh tế xã hội vì doanh nghiêp nhận thức đợc
rằng việc thực hiện các mục tiêu xã hội làm tăng uy tín, danh tiếng cho doanh
nghiêp và tác động tích cực lâu dài đến hoạt động KD của doanh nghiêp.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp : phản ánh trái phép và cho phép kết luận về hiệu
quả trong quá trỡnh KD của doanh nghiêp (hay một đơn vị bộ phận của doanh
nghiêp) trong một thời kì xác định.
Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất: Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất là
hiệu quả chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động (Lao động, vốn, máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu ) cụ thể của doanh nghiêp. Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất
chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiêp chứ không phản
ánh hiệu quả của doanh nghiêp.
2.1.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả KD
11
Hiệu qủa KD là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực trong doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Tuy
nhiên, cách hiểu này mới chỉ dừng lại ở góc độ kinh tế. Để có thể đánh gía, phân
tích hiệu quả KD một cách chính xác và toàn diện doanh nghiệp phải dựa vào một
hệ thống tiêu chuẩn và coi các tiêu chuẩn này nh một mục tiêu phấn đấu. Và ngợc
lại chỉ khi doanh nghiệp đạt đợc tiêu chuẩn này nói lên mong muốn phát triển hài
hoà, bền vững và là yêu cầu khách quan.
- Tiêu chuẩn hiệu quả KD phải thể hiện đợc mối quan hệ tổng quan giữa thu và
chi theo cực đại cái thu đợc và cực tiểu cái bỏ ra.

- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nhng phải tuân thủ sự quản lý
vĩ mô của Nhà nớc theo hệ thống pháp luật hiện hành, góp phần vào việc chuyển
dịch nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.
- Phải kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích : Cá nhân, Tập thể và Nhà nớc tuyệt đối
không vì lợi ích cá nhân mà làm thiệt hại đến lợi ích tập thể và xã hội.
- Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt,
sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá.
2.2. Hiu qu kinh doanh ca doanh nghip giao nhn vn ti quc t bng
ng bin
2.2.1. Khỏi nim
Theo Lut Thng Mi Vit Nam thỡ giao nhn hng húa quc t l hnh vi
thng mi, trong ú ngi lm dch v giao nhn hng húa nhn hng t ngi gi,
t chc vn chuyn, lu kho v lu bói lm cỏc th tc giy t v cỏc dch v khỏc
cú liờn quan n giao hng cho ngi nhn theo s y thỏc ca ch hng, ca ngi
vn ti hoc ca ngi giao nhn khỏc.
Theo nh quy tc mu ca FIATA thỡ giao nhn l bt kỡ loi hỡnh dch v
no liờn quan n vn chuyn, gom hng, lu kho bc xp, úng gúi hay phõn phi
hng húa cng nh cỏc dch v cú liờn quan n cỏc dch v trờn, k c cỏc vn
hi quan, ti chớnh, mua bo him, thanh toỏn hay thu thp chng t liờn quan n
hng húa.
Vy hiu qu kinh doanh ca doanh nghip giao nhn vn ti quc t bng ng
bin l quỏ trỡnh ti u húa cỏc hot ng liờn qua n vn chuyn, gom hng, lu
kho bc xp, úng gúi hay phõn phi hng húa cng nh cỏc dch v cú liờn quan
12
n cỏc dch v trờn, k c cỏc vn hi quan, ti chớnh, mua bo him, thanh toỏn
hay thu thp chng t liờn quan n hng húa.
2.2.2. Ch tiờu o lng hiu qu hot ng kinh doanh ca doanh nghip giao
nhn vn ti
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vn đề phức tạp, có quan hệ với
tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Do đó để đánh giá chính xác, có cơ sở

khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống các
chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận.
a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động, toàn bộ các
khâu của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chỉ tiêu thứ nhất :
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu = x 100
Doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận,
hay trong tổng doanh thu thu đợc thì có bao nhiêu % lợi nhuận.
Chỉ tiêu thứ hai:
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn = x100
Vốn bình quân
Mà Vốn bình quân = Tổng tài sản bình quân.
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh cứ một đồng vốn mà doanh
nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra bao nhiêu đồng lãi .
Chỉ tiêu thứ ba: Doanh thu
Số lần chu chuyển của tổng tài sản =
(khả năng tạo doanh thu của vốn ) Tng vn KD
13
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh cứ một đồng vốn mà doanh
nghiệp sử dụng đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu (hay bình quân trong kỳ kinh
doanh tài sản chu chuyển đợc mấy vòng ).
Trong ba chỉ tiêu nêu trên thì chỉ tiêu thứ hai là chỉ tiêu tổng hợp nhất vì:
Chỉ tiêu thứ hai = chỉ tiêu thứ nhất x chỉ tiêu thứ ba .
b. Nhóm chỉ tiêu hiệu qu kinh doanh bộ phận
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận đảm nhiệm hai chức năng sau :
- Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trờng

hợp kiểm tra và khẳng định rõ kết luận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.
- Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng của tờng yếu tố
sản xuất kinh doanh nhằm tìm biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng
hợp. Đây là chức năng yếu tố của hệ thống chỉ tiêu này.
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả
kinh doanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiêu tổng
hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận tăng, giảm hoặc không đổi.
Hiệu quả sử dụng vốn
Để có yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần có một lợng vốn kinh doanh nhất
định, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngừng trễ hoặc kém hiệu
quả. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ thấy đợc chất lợng quản lý , vạch
ra khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu
này đợc xác định thông qua công thức doanh lợi so với toàn bộ vối sản xuất kinh
doanh . Nhng để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn ta phải đi sâu vào đánh giá từng
bộ phận cấu thành vốn đó là hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn
lu động.
Số vòng quay toàn bộ vốn (SV
v
)
TR
Ta có : SV
v
=
VKD
Trong đó : SV
v
là số vòng quay của vốn.
TR: Là doanh thu.
VKD: Là vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định

14
Vốn cố định là toàn bộ số tiền đầu t vào tài sản cố định.Tài sản cố định là
những t liệu lao động chử yếu có đặc điểm nổi bật là tham gia đợc vào nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh giữ nguyên đợc hình thái ban đầu đến khi phải huỷ bỏ do
không còn giá trị sử dụng. Trong các doanh nghiệp thì tài sản cố định là cơ sở vật
chất quan trọng để thực hiện kế hoạch cũng nh là để sản xuất kinh doanh. Vốn nằm
trong tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp.
Do đó sử dụng hiệu quả tài sản cố định (TSCĐ) sẽ góp phần không nhỏ vào
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định có các ch tiêu sau :

Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu )
- Sức sản xuất của = x 100
TSCĐ Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì
sản xuất ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị tổng sản lợng.
Li nhun
- Sức sinh lời của = x 100
TSC Giá bình quân tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định thì tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận .
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
- Suất hao phí của = x 100
TSC Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu, lãi)
Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất 1 đồng giá trị tổng sản lợng (doanh thu, lãi )
thì phải sử dụng bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động ( VLĐ )
Vốn lu động là vốn đầu t vào tài sản lu động của doanh nghiệp. Nó là tiền
ứng trớc về tài sản lu động để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục. Đặc điểm
của tài sản lu động là luân chuyển không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện,
luân chuyển giá trị hình thái toàn bộ, một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn

15
trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc đánh giá
bằng các chỉ tiêu sau:
Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu )
- Sức sản xuất của VLĐ = x 100
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động thì tạo ra bao nhiêu đồng giá
trị tổng sản lợng hay bao nhiêu đồng doanh thu . Nó có thể đợc dùng để so sánh
giữa các thời kỳ của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng quy mô trong một thời
kỳ.
Lãi
- Sức sinh lời của vốn lu động = x 100
Vốn lu động bình quân
Nó phản ánh chất lợng hiệu quả sử dụng vốn lu động. Chỉ tiêu này cho biết
một đồng vốn lu động bỏ ra sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ
tiêu này càng lới hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
Hiệu quả sử dụng lao động
Trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động của con ngời có tính
quyết định nhất. Việc sử dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lợng sản phẩm,
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, điều này làm tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu sau để đánh giá xem doanh nghiệp đã sử dụng
lao động có hiệu quả hay không
- Năng xuất lao động bình quân trong kỳ : W = Q/L
Trong đó : W là năng xuất lao động bình quân trong kỳ .
Q là giá trị (số lợng ) sản lợng tạo ra trong kỳ .
L là tổng lao động sử dụng bình quân trong kỳ .
- Mức thu phập hoặc lợi nhuận đạt đợc trên một lao động

Hlđ =
L

Trong đó : Hlđ là mức thu nhập bình quân trên một lao động .
là lợi nhuận đạt đợc trong kỳ .
16
Hai chỉ tiêu phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kỳ của
doanh nghiệp cả về mắt số lợng và chất lợng .Tuy nhiên để đánh giá toàn diện hơn
về hiệu quả sử dụng lao động, ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu nh hiệu suất sử
dụng lao động hay hiệu suất sử dụng thời gian lao động. Các chỉ tiêu này cho phép
ta đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lợng thơì gian lao động hiện có,
giảm số lợng lao động d thừa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.2.3. S cn thit phi nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip
Việc nâng cao hiệu quả KD có ý nghĩa ngày càng lớn trong đièu kiện hiện nay. Đây
không là công cụ, mục tiêu của riêng doanh nghiệp mà còn mang ý nghĩa lớn đối
với toàn xã hội.
Đối với nền kinh tế quốc dân.
Hiệu quả KD đem lại cho nền kinh tế một sức mạnh vững chắc trong cơ chế thị
trờng. Chúng ta biết rằng một nền kinh tế chỉ dợc coi là mạnh khi mỗi tế bào doanh
nghiệp trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Thật vậy nguồn lực khan hiếm trở
thành mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại trong vài thập kỉ gần đây, bản thân
doanh nghiệp cũng thấy rằng họ phải chi trả nhiều hơn cho cùng một yếu tố đầu vào
của sản xuất. Tóm lại hiệu quả KD càng đợc nâng cao thì càng tạo điều kiện cho
quốc gia sự phân bố và sử dụng một cách hợp lí các nguồn lực của mình tạo đà đua
nền kinh tế lên tầng cao mới.
Đối với doanh nghiệp.
Hiệu quả KD hay nói trực tiếp là lợi nhuận thu đuợc xét về mặt kinh tế mà nói
Đây chính là các nguồn lực chính nhằm tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống cán
bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Cho nên doanh nghiệp lấy hiệu quả KD làm cơ sở
đánh giá việc sử dụng các yếu tố đầu vào có hợp lí hay không để từ đó có phuơng
pháp phối hợp các yếu tố nhằm đạt đợc kết quả cao nhất. Chính điều này quyết định
sự thành công hay thất bại trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Hơn nữa mục tiêu

bao trùm và lâu dài của mọi hoạt động KD là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục
tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành KD tạo ra sản phẩm sao cho phù hợp với thị
17
hiếu và đáp ứng đủ nhu cầu. Việc sử dụng tiết kiệm và vận hành có hiệu quả quá
trình sản xuất sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nh vậy nâng cao hiệu quả KD chính là đòi hỏi khách quan để chính doanh
nghiệp thực hiện các mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời là
căn cứ quan trọng và chính xác nhất để doanh nghiệp đánh giá đợc thực lực của
mình và giúp cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn đặc biệt trong cơ chế
thị trờng.
Đối với ngời lao động.
Hiệu quả KD là động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say sản xuất, luôn quan
tâm đến hiệu quả lao động của mình và nh vậy sẽ đạt đợc hiệu quả cao. Nâng cao
hiệu quả KD đồng nghĩa với nâng cao đời sống của ngời lao động trong doanh
nghiệp do đó tạo động lực trong sản xuất làm tăng năng suất góp phần nâng cao hiệu
quả KD.
2.3. Cỏc nhõn t nh hng n hot ng giao nhn bng ng bin
2.3.1. Bối cảnh quốc tế
Đây là hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển nên nó chịu tác
động rất lớn từ tỡnh hỡnh quốc tế. Chỉ một sự thay đổi nhỏ nào đó trong chính sách
xuất nhập khẩu của một nớc mà VIETRANS có quan hệ cũng có thể khiến lợng
hàng tăng lên hay giảm đi. Trong thời gian gần đây, thế giới có nhiều biến động,
chiến tranh ở Irắc, xung đột vùng Trung Đông
2.3.2. Cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Đây là nhân tố có ảnh hởng rất quan trọng đến hoạt động giao nhận vận tải vì
Nhà nớc có những chính sách thông thoáng, rộng mở sẽ thúc đẩy sự phát triển của
giao nhận vận tải, ngợc lại sẽ kìm hãm nó.
Khi nói đến cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc, chúng ta không thể chỉ nói đến
những chính sách riêng về vận tải biển hay giao nhận, cơ chế ở đây bao gồm tất cả
các chính sách có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu nói chung. Chính phủ

Việt Nam đã đa ra nhiều chính sách tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, từ
đó tạo ra nguồn hàng cho hoạt động giao nhận nh áp mức thuế suất 0% cho hàng
xuất khẩu, đổi mới Luật Hải quan, luật thuế xuất nhập khẩu, luật thuế VAT, thuế
tiêu thụ đặc biệt
18
Nhng không phải chính sách nào Nhà nớc đa ra cũng có tác dụng tích cực.
Chẳng hạn nh với chính sách khuyến khích xuất khẩu, trong đó nổi bật là nghị định
57/CP cho phép mọi doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, một mặt nó có
tác dụng thúc đẩy giao lu buôn bán, từ đó làm tăng sản lợng giao nhận, nhng mặt
khác nó lại khiến cho các doanh nghiệp giao nhận mà điển hình là VIETRANS rơi
vào môi trờng cạnh trạnh khốc liệt. Đang từ thế độc quyền, giờ đây VIETRANS
phải đối mặt với rất nhiều nhà giao nhận chuyên nghiệp khác.
Ngoài ra, chính sách hạn chế nhập khẩu nh đánh thuế hàng nhập khẩu cao
khiến lợng hàng hóa nhập khẩu giảm, dẫn đến hoạt động giao nhận hàng nhập khẩu
cũng giảm đi.
Đối với chính sách về hải quan, nếu nh trớc đây, bên hải quan sẽ giúp chủ hàng
khai hải quan, thì bây giờ trách nhiệm khai hải quan thuộc về chủ hàng. Điều này
khiến dịch vụ khai thuê hải quan rất phát triển, mà ngời thành thạo trong lĩnh vực
này không ai khác là ngời giao nhận. Từ đó vị trí của ngời giao nhận càng đợc nâng
cao.
2.3.3. Tình hình xuất nhập khẩu trong nớc
Nh trên đã nói, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiết với
hoạt động giao nhận hàng hóa. Lợng hàng hóa xuất nhập khẩu có dồi dào, ngời giao
nhận mới có hàng để giao nhận, sản lợng và giá trị giao nhận mới tăng, ngợc lại hoạt
động giao nhận không thể phát triển.
ở đây giá trị giao nhận đợc hiểu là doanh thu mà ngời giao nhận có đợc từ hoạt động
giao nhận hàng hóa. Tuy giá trị giao nhận không chịu ảnh hởng của giá trị xuất nhập
khẩu nhng nó lại chịu ảnh hởng rất lớn từ sản lợng xuất nhập khẩu. Thực tế đã cho
thấy rằng, năm nào khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng lên thì
hoạt động giao nhận của VIETRANS cũng sôi động hẳn lên.

Có thể nói, qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu phản ánh qui mô của hoạt
động giao nhận vận tải.
2.3.4. Biến động thời tiết
Hoạt động giao nhận hàng hóa là hoạt động vận chuyển và làm các dịch vụ liên
quan để hàng hóa di chuyển từ ngời gửi đến ngời nhận nên nó chịu ảnh hởng rất rõ
rệt của các biến động điều kiện thời tiết. Trong quá trình hàng lênh đênh trên biển,
nếu sóng yên bể lặng tức là thời tiết đẹp thì hàng sẽ an toàn hơn nhiều. Ngợc lại, nếu
19
gặp bão biển, động đất, núi lửa, sóng thần, thậm chí chỉ là ma to gió lớn thôi thì
nguy cơ hàng hóa h hỏng, tổn thất đã là rất lớn.
2.3.5. Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp
Hoạt động giao nhận vận tải biển của VIETRANS còn chịu ảnh hởng bởi các
nhân tố nh: nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân công ty, cơ chế quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách của công ty đối với nhân viên, đối với
khách hàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Đây đợc coi là các nhân tố nội tại của một doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này đợc coi
là có ý nghĩa quyết định tới kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và
hoạt động giao nhận vận tải biển nói riêng.
CHNG 3. THC TRNG HIU QU HOT NG GIAO NHN
VN TI QUC T BNG NG BIN TI VIETRANS
3.1.Gii thiu chung v cụng ty VIETRANS
3.1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty
Cụng ty Giao nhn Kho vn Ngoi thng - VIETRANS l mt doanh
nghip nh nc thuc B Thng Mi, hot ng theo ch hch toỏn kinh t t
ch ti chớnh. L t chc giao nhn u tiờn c thnh lp Vit Nam theo quyt
nh s 554/BNT ngy 13/ 08/ 1970 ca B Thng Mi, lỳc ú Cụng ty ó ly tờn
l Cc kho vn kiờm Tng cụng ty giao nhn kho vn ngoi thng, cho ti hin
nay, tờn chớnh thc ca cụng ty l Cụng ty Giao nhn Kho vn Ngoi thng v
tờn giao dch l Vietnam National Foreign Trade Forwarding and Warehousing
Corporation, tờn vit tt l VIETRANS.

Trc nm 1986, vỡ chớnh sỏch Nh nc nm c quyn ngoi thng
nờn VIETRANS l n v duy nht hot ng trong lnh vc giao nhn kho vn
ngoi thng, v phc v tt c cỏc cụng ty kinh doanh hng hoỏ xut nhp khu
trong c nc, nhng hot ng ch yu ch gii hn cỏc kho, cng v ca khu.
Hot ng giao nhn ngoi thng c tp trung vo mt u mi tip ni quỏ
20
trình lưu thông hàng hoá xuất nhập khẩu trong và ngoài nước do Bộ Ngoại thương
chỉ đạo. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu
ngày càng tăng, nhờ vậy mà cơ sở vật chất kỹ thuật của VIETRANS ngày càng
được nhà nước đầu tư tăng thêm nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng. Tuy
nhiên, có những lúc do khối lượng hàng hoá quá lớn, kho VIETRANS chỉ dành
riêng để chứa bảo quản hàng xuất khẩu, trong khi đó hàng nhập khẩu được tổ chức
giao thẳng tại cảng do không đủ diện tích kho để chứa hàng nhập khẩu và cảng đã
phải chủ động thu xếp kho bãi tại cảng để bảo quản an toàn hàng hoá trong thời
gian chờ chuyển chủ để giải phóng tàu nhanh.
Sau đại hội Đảng lần thứ VI, tình hình kinh tế nước ta đã có nhiều biến
chuyển mới và việc buôn bán trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam với các nước ngày
càng phát triển. Những mối liên hệ quốc tế được mở rộng, VIETRANS thấy cần
phải mở rộng phạm vi hoạt động và đã vươn lên trở thành một công ty giao nhận
quốc tế có quan hệ đại lý rộng khắp trên thế giới, song song là tiến hành cung cấp
mọi dịch vụ giao nhận kho vận đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
trong và ngoài nước. VIETRANS đã tham gia nhiều tổ chức nhiều hội khác nhau và
chính thức trở thành hội viên của FIATA từ năm 1989.
Thời kỳ từ 1989 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế
thị trường với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nhiều lĩnh vực của nền kinh tế
kể cả trong lĩnh vực ngoại thương. Trong bối cảnh đó, VIETRANS đã mất thế độc
quyền và phải bước vào cuộc cạnh tranh gay gắt với các tổ chức kinh tế khác hoạt
động trong lĩnh vực giao nhận kho vận. Từ những biến đổi to lớn về cơ chế, môi
trường kinh tế xã hội của thời kỳ chuyển đổi mô hình kinh tế đã đem lại cho
VIETRANS những thuận lợi và cơ hội mới nhưng cũng đặt ra những khó khăn và

thách thức lớn cho bước đường phát triển. Để thích ứng với môi trường hoạt động
kinh doanh mới, VIETRANS đã tiến hành đổi mới toàn diện từ định hướng chiến
lược, phương thức hoạt động đến quy mô, hình thức và các tổ chức hoạt động, điều
hành. Công ty không chỉ chú trọng đặc biệt tới tăng cường cơ sở vật chất mà còn
chú ý đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ để không ngừng nâng cao chất lượng
dịch vụ cũng như uy tín Công ty.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
21
a. Chức năng
VIETRANS là một Công ty làm chức năng dịch vụ quốc tế về vận
chuyển, giao nhận, xuất nhập khẩu hàng hoá, tư vấn, đại lý cho các doanh nghiệp
trong và ngoài nước hoạt động trên lĩnh vực này.
Theo điều lệ, Công ty có những chức năng sau:
- Nhận uỷ thác dịch vụ về kho vận, giao nhận, thuê và cho thuê kho bãi, lưu
cước các phương tiện vận tải (tàu biển, ô tô, máy bay, sà lan, container ) bằng các
hợp đồng trọn gói “door to door” và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan đến
hàng hóa nói trên như : gom hàng, chia lẻ hàng, làm thủ tục xuất nhập khẩu và làm
thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá và giao nhận hàng hoá đó cho người
chuyên chở để tiếp chuyển tới nơi quy định.
- Tổ chức phối hợp với các tổ chức khác ở trong và ngoài nước nhằm tổ chức
chuyên chở, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàng quá cảnh,
các mặt hàng hội chợ triển lãm, tài liệu, chứng từ có liên quan, hoặc các chứng từ
chuyển phát nhanh
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp
hàng hoá trên cơ sở giấy phép xuất nhập khẩu của Bộ Thương mại cấp cho Công ty.
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn về các vấn đề giao nhận, vận tải hoặc kho
hàng và các vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của các tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước.
- Thực hiện kinh doanh vận tải công cộng phù hợp với các quy định hiện
hành của nhà nước.

- Tiến hành các dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu,
hàng hoá quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam và ngược lại bằng các phương tiện
chuyên chở của mình hoặc thông qua các phương tiện chuyên chở của người khác.
b. Nhiệm vụ
VIETRANS có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Bảo đảm việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo
đảm tài chính, sử dụng hợp lý theo đúng chế độ, sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn, làm trọn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
22
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các dịch vụ kinh doanh của Công
ty theo quy chế hiện hành nhằm thực hiện mục đích và chức năng của Công ty.
- Thông qua các liên doanh, liên kết trong và ngoài nước để thực hiện công
tác giao nhận, chuyên chở hàng hoá bằng các phương tiện tiên tiến, hợp lý, an toàn
trên các luồng vận tải, cải tiến việc chuyên chở, chuyển tải, lưu kho, lưu bãi, giao
nhận hàng hoá và bảo đảm việc bảo quản hàng hoá được an toàn trong phạm vi
trách nhiệm của Công ty. Hoạt động mua sắm, xây dựng bổ sung và thường xuyên
cải tiến, hoàn thiện, nâng cấp các phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất của Công ty.
3.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh giao nhận tại
VIETRANS
3.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh giao nhận bằng đường biển tại
VIETRANS
a. Giao nhận hàng hóa xuất khẩu
Công ty giao nhận hàng hóa quốc tế tập trung vào ba hình thức khác nhau: giao
nhận qua đường biển, bằng đường bộ và đường hàng không. Với ba hình thức trên,
hiện nay đều được phát triển với tốc độ chóng mặt vì nhu cầu xuất nhập khẩu hàng
hóa của nước ta tính đến thời điểm này ngày càng tăng, do tác động của hội nhập
quốc tế và giao lưu thương mại giữa các nước trên thế giới với Việt Nam.
Bảng 3.1: Bảng kết quả giao nhận hàng hóa quốc tế xuất khẩu theo các phương
thức khác nhau Đơn vị: Triệu đồng
Các hình thức


giao nhận
2008 2009 2010 2011
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giao nhận
bằng đường
biển
45.210 55,51 55.100 61,38 57.411 59,37 54.245 58,43
Giao nhận
bằng đường bộ
22.014 27,03 24.280 27,04 15.241 15,76 14.411 15,52
Giao nhận
bằng đường
hàng không
14.217 17,45 10.380 11,56 24.046 28,86 24.176 26,04
Tổng 81.441 100 89.760 100 96.698 100 92.832 100
Nguồn: Phòng Tổng Hợp- Công ty VIETRANS
23
Số liệu ở bảng 3.1 đã cho thấy rằng hàng hóa quốc tế xuất khẩu được vận
chuyển bằng đường biển có giá trị lớn nhất qua cả bốn năm từ năm 2008-2011, tăng
mạnh từ 45.210 triệu đồng năm 2008 tới 55.100 triệu đồng năm 2009, tăng hơn
9.590 triệu đồng chỉ trong vòng một năm. Tuy nhiên từ năm 2009 tới năm 2010 , sự
chênh lệch này có xu hướng giảm dần và chỉ còn lại 2.311 triệu đồng, nhưng vẫn thể

hiện sự tăng trưởng về giá trị vào năm 2010. Do ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế
thế giới mà số lượng hàng hóa được Công ty giao nhận đã giảm một cách đáng kể,
3.166 triệu đồng từ năm 2010 đến năm 2011, tỷ lệ phần trăm của giao nhận hàng hóa
quốc tế bằng đường biển mà năm 2011 đạt được là 58,43% tăng so với năm 2008 và
2009 nhưng giảm so với năm 2010.
Đứng thứ hai là giao nhận bằng đường bộ, các mặt hàng được giao nhận qua các
container, tàu hỏa là chủ yếu với giá trị chỉ bằng một nửa so với giao nhận bằng
đường biển. Năm 2008 giá trị giao nhận là 22.014 triệu đồng chiếm 27,03%. Năm
2009, con số này chỉ tăng là 0.01%, khác xa so với hình thức giao nhận bằng đường
biển, tỉ trọng chiếm trong tổng thể các hình thức không chênh lệch mấy so với năm
2008 và mức độ tăng trưởng chỉ là 2.266 triệu đồng. Năm 2010, giá trị này đã giảm
xuống chỉ còn 15.241 triệu vì mức độ tăng trưởng của nền kinh tế, mở rộng giao lưu
với các nước khác trên thế giới, và dịch vụ bằng đường bộ trở nên kém linh hoạt hơn
các hình thức khác. Chính vì vậy, năm 2011 hình thức này chỉ chiếm 15,52% tương
ứng với giá trị giao nhận là 14.411 triệu đồng giảm tương đối so với 3 năm trước.
Cuối cùng là giao nhận hàng hóa quốc tế qua đường hàng không, loại hình này mới
phát triển vài năm gần đây theo nhu cầu nhanh chóng, gọn nhẹ và tốc độ đối với
những hàng hóa nhạy cảm, không để lâu theo thời gian và theo yêu cầu của khách
hàng. Năm 2008 với giá trị là 14.217 triệu đồng chiếm 17,45% trên tổng số 100% và
giảm mạnh vào năm 2009 xuống còn 10.380 triệu đồng. Năm 2010, do sự phát triển
vượt bậc về công nghệ, và phương tiên, nên nhu cầu sử dụng loại hình vận chuyển
này đã tăng lên một mức đáng kinh ngạc hơn gấp 2 lần so với năm 2009, đạt mức
giá trị là 24.046 triệu chiếm 28,86%. Năm 2011, công ty vẫn giữ mức tăng trưởng
ổn định, với giá trị là 24.176 triệu đồng tăng nhẹ so với năm 2010.
b. Giao nhận hàng hóa nhập khẩu
24
Hàng hóa nhập khẩu được giao nhận tại Công ty nhìn chung không đạt được
những hợp đồng có giá trị lớn như hàng hóa xuất khẩu, và cũng vì một phần là mục
tiêu của Công ty tập trung rất nhiều và việc giao nhận các mặt hàng được xuất khẩu,
nhằm nắm bắt nhanh chóng những cơ hội hiếm có, cũng như sự tăng trưởng vượt

bậc của hoạt động xuất khẩu trong các năm vừa qua.
Bảng 3.2 : Tình hình giao nhận hàng hóa nhập khẩu theo các phương thức
khác nhau
Đơn vị: Triệu đồng
Các hình thức

giao nhận
2008 2009 2010 2011
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ
(%)
Giao nhận bằng
đường biển
39.251 60,03 48.245 59,12 50.124 57,257 48.418 57,35
Giao nhận bằng
đường bộ
15.034 23,09 20.258 24,82 22.987 26,25 21.859 25,89
Giao nhận bằng
đường hàng
không
10.808 16,6 13.102 16,05 14.430 16,48 14.147 16,75
Tổng 65.093 100 81.605 100 87.541 100 84.424 100
Nguồn: Phòng Tổng Hợp- Công ty VIETRANS
Từ bảng trên, ta có sự phân tích rất rõ ràng về tình hình giao nhận các mặt hàng
nhập khẩu bằng các hình thức khác nhau của Công ty, với ba hình thức chủ yếu như
đã nêu trên đối với mặt hàng xuất khẩu, Công ty đã thực hiện hoạt động giao nhận
hàng hóa nhập khẩu với mức tăng trưởng đáng chú ý từ năm 2008-2010 và một chút

giảm nhẹ vào năm 2011. Cả bốn thời kì từ 2008-20011, hình thức giao nhận bằng
đường biển vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất so với cả ba hình thức. Từ năm 2008-2011,
25

×