Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.15 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỞNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ IIỘI VẢ NIỈẢN VÃN
KHOA TRIẾT HỌC
ĐỖ NHƯ KIM
VAI TRÒ CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG
XÂY DỤNG ĐẠO ĐÚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
• • •
CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHlA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT ỤCH sử
MÃ SỐ : 50102
LUẬN VĂN THẠC si TRIẾT HỌC
NịĩUỜỈ hướng dần khoa học: PGS, TS. NGUYÊN VÀN PHÚC
11Ả NỘI - 2003
mam m m
• •
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ Đối
VỚI ĐAO Đ ừ : 5
1.1. Quy phạm pháp luật 5
1.2. Đạo đức và những nhan tố cơ bản quy định sự hình thành
và phát triển đạo đức 13
1.3. Vai trò của quy phạm pháp luật đối với đạo đức
21
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT
TRONG XÂY DỤNG ĐẠO ĐÚC ở NUỚC TA HIỆN NAY

35
2.1. Thực trạng và những vấn đề đặt ra từ vai trò của quy phạm
pháp luật trong xây dựng đạo đức hiện nay 35
2.1.1 Thực trạng vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng


đạo đức hiện nay
35
2.1.2. Những vấn đề đặt ra
41
2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của quy phạm
pháp luật trong xủy dựng đạo đức

48
2.2.1. Tiếp tục đấy nhanh việc hoàn thiện hệ thống quy phạm
pháp luật

.

.

.

48
2.2.2. Tăng cường công tác giáo dục pháp luật, kết hợp giáo dục
pháp luật với giáo dục đạo đức
56
2.2.3. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện quy phạm pháp
lu ật

.7



.


.

.

63
PHẦN KẾT LUÂN 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
74
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của dề tài nghiên cứu
Vứi tư cách là một trong những lĩnh vực then chốt của văn hoá, đạo đức
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước. Nói cụ thể hơn, chúng la thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
không chỉ nhằm tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội mà quan trọng hơn là
nhàm phát triển nhân cách, đạo dức con người. Đồng thời, con người Việt
Nam lại là chủ thể của sự nghiệp cồng nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thắng lợi của
sự nghiệp công nghiệp hoá, xét đến cùng, tuỳ thuộc vào sự phát triển của con
người với tư cách là người thực hiện sự nghiệp dó. Bởi vậy, cùng với phát triển
kinh tế, việc xây dựng con người Việt Nam với những phẩm chất đạo đức đáp
ứng yêu cầu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay là một trong những nhiệm
vụ hàng đầu của bản than sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nhiệm vụ này vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hơn nữa, trong
điều kiện hiện nay, dưới tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường, sự suy
thoái về lối sống, đạo đức đang là một vấn đề bức xúc của xã hội. Sự suy thoái
đó thậm chí đang thể hiện ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong
đó có cả cán bộ có chức, có quyền. Điều đó khảng định hơn nữa tính cấp bách
của công tác xây dựng dạo đức.
Tuy nhiên, việc xây dựng đạo đức không dơn íhuần chỉ là luyên truyền,
giáo dục các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức mới. Bên cạnh nhân tố giáo
dục, sự hình thành các quan hệ đạo dức cũng như các nhân cách đạo đức còn

bị quy định bởi các điều kiện kinh tế-xã hội, trong dó pháp luật nói chung và
các quy phạm pháp luật nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy là sự
ràng buộc, sự chế ước từ bên ngoài nhưng các quy phạm pháp luật lại góp
phần khảng định và mở rộng các giá trị, các quy phạm đạo đức mới. Đến lượt
mình, các quy phạm đạo đức mới trong khi thể hiện chức năng điều chỉnh
1
hành vi sẽ góp phần làm phát triển nhăn cách đạo đức của con người. Vì vậy,
việc xây dựng đạo đức mới ử nước ta hiện nay tất yếu gán liền với việc nghiên
cứu vai trò của quy phạm pháp luật và phát huy vai trò dó Irong xủy dựng đạo
(lức.
2. Tình hình nghiên cứu dề tài
Trên bình diện lý luận chung, những nghiên cứu về quan hệ giữa pháp
luật và dạo đức, từ lâu đã là vấn dề của cả luật học và đạo đức học. Trong các
giáo trình luật học và đạo đức học ở nước ta những năm gần dây đều có những
mục bàn về vai trò của pháp luật đối với dạo đức hay ngưực lại, vai trò của đạo
đức đôi với pháp luật; Chảng hạn, Trần Ngọc Đường (chủ biên) Lý luận chung
vé Nlià nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1999; Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình dạo dức học, Nxb Chính trị quốc
t;ia, Hà nội, 2000. Những nghiên cứu ử cấp dô lý luận chung là cần thiết,
chúng có ý nghĩa phương pháp luận dối với công tác xây dựng đạo đức và
pháp luật. Đồng thời, cũng đã có những nghiên cứu cụ thể hơn về quan hệ đạo
đức và pháp luật trong triết lý ở Việt Nam; Chảng hạn, Đạo đức và pháp luật
troniỊ triết lý phát triển ử Việt Nam của Vũ Khiêu-Thành Duy, Nxb KHXH,
Hà nội, năm 2000. Trong tác phẩm này, các lác giả dã trình bày liến trình phát
triển của tư tưởng về quan hệ giữa đạo đức và pháp luật qua các giai đoạn của
lịch sử Việt Nam, đặc biệl là irong giai đoạn hiện nay với tư tưởng Hồ Chí
Minh vé pháp luật và dạo đức. Từ đó, các tác giả dã luận chứng cho sự kết hợp
giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội. Bên cạnh đó, hàng loạt những
nghiên cứu về xây dựng dạo đức trong diều kiện hiện nay cũng dược công bố;
Chung hạn, Nguyễn Văn Phúc, v ề một số ỳ tỉ i pháp xáy dựng nhãn cách dạo

cỉức hiện nay, Tạp chí Triết học số 4 năm 1998; Trần Thị Tuyết Sương, Vấn dề
xây dựng nliân cách dạo đức liiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà nội,
1998; Đặng Thanh Giang , Vấn dê xây iiựniỊ đạo (lức mới cho cán bộ lãnh dạo
2
cư sở ở Thái Bình, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội, năm 2001; Nguyễn Thị
Hằng, Tệ nạn xã hội-nỗi lo không của riêiìiỊ ai, Tạp chí cộng sản số 2, năm
1996; Vũ Đình Hùng, Hàiili vi phi chuẩn phải (lược nghiêm trị, Báo Tuổi trẻ
Chủ Nhật ngày 13/6/1997.v.v. Cũng như vậy, trong một số công trình luật học
gần đây, mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo dức đã được
xem xét lừ phía luật học; Chảng hạn, Trán Ngọc Đường, Bàn về giáo dục pháp
luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995; Bùi Thị Đào, Xã hội học hoạt
ÍỈỘIIIỊ xây dựng pháp luật, Luận vân thạc sĩ iuật học, Hà Nội, năm 1998;
Hoàng Xuân Châu, M ói quan hệ íỊÌữa dạo (lức và pháp luật trong nén kinh tế
thị trườìiq theo định hướtìíỊ xã lìội chủ ngliĩa, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà
Nội, năm 2002. Trong những công trình và bài báo đó, với một mức độ nhất
định, vai trò của pháp luật trong việc xữy dựng dạo đức dã dược phân tích.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình chuyên khảo nào
nghiên cứu một cách dày dù vai trò của quy phạm pháp luật đối với dạo đức;
trong khi thực tế lại đòi hỏi ngày càng cấp thiết những nghiên cứu về việc kết
hợp các giải pháp pháp luật với các giải pháp dạo đức trong công lác xủy dựng
dạo đức hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận vãn lù làm rõ hơn vai trò của quy phạm pháp luật đôi
với đạo đức; từ đó, phân lích hiện trạng và dề xuất những giải pháp có tính
định hướng cho việc phát huy vai trò của quy phạm pháp luật trong xủy dựng
đạo đức ở nước ta hiện nay.
Đê Ihực hiện mục đích dó, luận văn giải quyết những nhiệm vụ sau:
7 h ữ Illicit, phân tích vui trò của quy phạm pháp luật dối với dạo đức.
Thử hai, phân lích thực trạng vai trò của quy phạm pháp luật trong xây
dựng dạo đức ở nước ta hiện nay.

3
Tliứ ba, dề xuất và phân tích một số giải pháp phát huy vai trò của quy
phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên CÍCII
Cư sở lý luận của luận văn là những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê
nin, tư iưởng I lổ Chí Minh, Đủng cộng sản Việt Nam về pháp luật và đạo đức.
Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp: phân tích, tổng hợp, logic,
iịch sử, so sánh
5. Cái mới của luận vãn
- Phân tích một cách hệ Ihống vai trò quy phạm pháp luật đối với đạo
đức.
- Đề xuất và phân tích một số giải pháp căn bủn định hướng cho việc phát
huy vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức hiện nay.
6. Ý nghĩa của luận văn
LuẠn văn góp phán vào việc nghiên cứu một trong những vấn đề bức thiết
của dạo đức hiện nay, vấn đề sử dụng và phát huy vai trò của các quy phạm
pháp luật trong xủy dựng đạo đức.
Với những kết quả đạt được, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo cho nghiên cứu và giảng dạy đạo đức học, luật học. Luận văn có ý nghĩa
khuyến nghị đối với công tác xủy dựng đạo đức hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các lài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 chương, 5 tiết.
4
PỈIẦN NỘI DUNG
Chuưng 1
QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ Đốl VỚI

m
ĐẠO ĐỨC

1.1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Quản lý xã hội bang pháp luậl là yêu CÀU dặt ra dối với mọi Nhà nước.
Quản lý xã hội bàng pháp luộl là diều kiện có tính quyết định dối với việc tăng
cường sức mạnh của Nhà nước.
Hiệu quả quản lý xã hội bung pháp luậl trước hếl phụ Ihuộc vào mức độ
hoàn thiện của hệ thống pháp luột. Chính vì vộy, Nhà nước phải nhanh chóng
hoàn thiện hệ tlìống pháp luẠt của mình. Hệ llìống pháp luật càng hoàn chỉnh
thì liiệu quả tác dộng cùa nó tiến các quan hộ xã hội cùng cao.
Hoàn thiện hệ thông pháp luẠl thực chai là việc ban hành các vãn bản
quy phạm pháp luật một cách (Jong bộ, lliống nhất và clảin bảo nguyên tắc của
pháp chế xã hội chủ nghĩa. Chi khi nào các văn bỉm quy phạm pháp luộl được
ban liíình một cách đồng bộ thì khi dó pháp luật mới có thể phát huy dược vai
trò của nó là công cụ dể quản lý xã hội.
Pháp luật nói chung, đó là hệ thống các quy tác xử sự dược Nhà nước
dụi ra hoặc thừa nhộn, thổ hiện ý chí cùa giai cấp lliống trị. Những quy lắc xử
sự dó dược dam bảo bằng sự cưỡng chế Nhà nưức. Nói cách khác, pháp luâl là
ý chí của giai cấp ihống trị dược “dề lên thành luật”.
Trong lịch sử hình thành và phái Iricn của nhà nước và pháp luật lừng tổn
lại những hình thức pháp luậl dưới dủy:
5
- Tập quán pliáp: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên
thành những nguyên tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện. Hình
thức tập quán xuất hiện sớm nhất và dược sử dụng nhiều Irong các nhà nước
chủ nô và phong kiến. Trong các nhà nước lư sàn hình thức này vẫn tồn tại và
được sử dụng.
- Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nlìộn các quyết định của các
CƯ quan hành chính và các cư quan xét xử trong khi giải quyết những vụ việc
iưưng tự. Tiền lệ pháp hình thành không phải lừ hoạt dộng của các cơ quan lập
pháp mà xuất hiện từ hoạt dộng của các cơ quan hành chính, cơ quan xét xử.

Vì vậy, hình thức này tạo ra sự tuỳ tiện trong việc áp dụng. Chúng được sử
dụng trong rộng rãi trong các nhà nước phong kiến và chiếm hữu nô lệ.
- Văn bản quy phạm plìáp luật: đây là hình thức phát triển nhất của pháp
luật. Văn bản quy phạm pháp luẠt là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự chung (quy phạm
đối với mọi ngưừi dược áp dụng nhiều lán Irong đời sống xã hội). Mỗi nước,
trong những diều kiện cụ thể có những quy định riêng về tên gọi và hiệu lực
pháp lý của các văn bản quy phạm pháp luật. Nhưng nhìn chung, các văn bản
quy phạm pháp luật đều dược ban hành theo một trình tự nhất định và chứa
đựng những quy định cụ thể.
Pháp luậl xã hội chủ nghĩa khác với kiểu pháp luật trước dó. Nó là hệ
thống các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động. Do bủn chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa nên hình thức thể hiện nó
cũng khúc. Khác ở chỗ lù văn bản quy phạm là hình thức cơ bản của pháp luật
xã hội chủ nghĩa, cúc hình thức tập quán pháp vù tiền lệ pháp không phủi là
hình thức dặc trưng nữa bỏi vì:
6
- Thứ Illicit: lập quán hình thành một cách lự phát íl biến dổi vù có lính
cục bộ, CỈ
1 0
nên vé nguyên tắc hình thức tập quán pháp không phù hợp với bản
chấl là thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Mặt khác,
pháp luật xã hội chủ nghĩa có liên quan chặt chẽ đến kinh tế trong đó quan hệ
kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật. Pháp luật luôn phản ánh trình
độ phát triển của chế dộ kinh tế-xã hội; tộp quán pháp không thể đáp ứng được
đòi hỏi của cơ sở kinh lế.
- Thứ hai: tiền lệ pháp hình thành từ hoại dộng trực liếp của các CƯ quan
hành chính và các cơ quan xét xử chứ không phải hoại động từ các cơ quan lập
pháp, do đó nó dẫn tới việc lliực hiện và áp dụng một cách luỳ tiện không đảm
bảo tính thống nhát nội tại của pháp luật.

Tuy nhiên có một số tập quán thể hiện truyền thống và đạo đức của dân
tộc có tác dụng trong việc hình thành tính cách của con người thì nhà nước
vẫn thừa nhận song ở mức độ hạn chế. Trong những thời kỳ khác nhau khi hệ
Ihống pháp luật chưa được hoàn chỉnh và trước yêu cầu thực tiễn cần giải
quyết mội số việc, nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn sử dụng hình thức tiền lệ
pháp. Khi nhà nước pliál triển vù hoàn thiện thì lúc dó văn bản quy phạm pháp
luật là hình thức duy nliấl của pháp luữt xã hội chủ nghĩa.
Mỗi quy phạm nói chung tiều có các thuộc tính là khuôn mẫu, thước đo
của hành vi xử sự, hình thành Irên cơ sở nhộn thức các quy luật khách quan
của tự nhiên và xã hội, phản ánh các thông tin về trậl lự hoạt động, về điều
kiện hoạt động và hậu quả của vi phạm quy tắc xử sự.
Như vậy, có thể hiểu quy phạm chính lù mệnh lệnh thể hiện ý chí con
người, mang tính điều chỉnh dựa trên cơ sử phản ánh các quy luật khách quan
cua tự nhiên và xã hội, chứa đựng những ihông tin về một trật tự hựp lý của
một hoạt động xã hội trong một điều kiện nhất định.
Quy phạm có 2 loại: quy phạm kỹ thuật và quy phạm xã hội.
7
- Quy phạm kỹ thuật là mệnh lệnh dựa trên những nhộn thức về các quy
luật tự nhiên. Nó là loại quy phạm diều chỉnh hành vi Irong mới quan hệ giữa
“con người với máy móc”. Sự không tuân thủ quy phạm kỹ thuật sẽ bị phản
ứng từ phía tự nhiên.
- Quy phạm xã hội dựa trên nhận thức các quy luật vận động của xã hội.
Nó chính là những quy tắc xử sự chung dược đặt ra để điều chỉnh mối quan hệ
giữa người với người và sử dụng nhiều làn trong cuộc sống.
Quy phạm xã hội bao gồm các quy phạm khác nhau: như tập quán, đạo
đức, tôn giáo, luật pháp Trong tất cả các quy phạm xã hội thì quy phạm pháp
luật có vai trò quan trọng dối với việc duy trì, ổn định trật tự xã hội. Quy
phạm pháp luật trước hết là quy phạm xã hội, vì vộy nó mang tính chất vốn có
của một quy phạm xã hội: là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn để đánh giá
hành vi của con người. Tuy nhiên quy phạm pháp luật cũng có đặc điểm riêng

của nó, đó là:
- Quy phạm pháp luật chỉ do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được
đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Nhà nước thiết lập ra một
hệ thống cơ quan chuyên môn để đảm bảo cho pháp luật thực hiện chính xác
và triệt để.
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung.
Tính bát buộc chung của quy phạm pháp ỉuật được biểu hiện là bắt buộc đối
với tất cả mọi chủ thể nằm irong hoàn cảnh, điều kiện mà quy phạm pháp luật
dó quy định.
- Quy phạm pháp luật được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần Irong không
gian và thời gian. Hiệu lực của quy phạm pháp luật chỉ được thay đổi hay
chấm dứt khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành vù sửa đổi hay đặt ra
quy phạm pháp luật mới.
8
- Nội dung mỗi quy phạm pháp luật lù rõ ràng, chính xác, nó quy định
những điều được làm, không được làm. Quy phạm pháp luật xác định rõ nghĩa
vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ xã hội mà nó diều chỉnh.
- Quy phạm pháp luật vừa mang tính chất xã hội, duy trì, bảo vệ đừi sống
cộng đồng nói chung, vừa mang tính giai cấp, thể hiện ý chí của giai cấp và
bảo vệ lợi ích giai cấp.
- Về hình thức, quy phạm pháp luật là quy phạm thành văn được ghi
nhận trong các văn bản pháp luật của nhà nước, trình bày thành điều, khoản,
có đánh số, mục rõ ràng.
Như vậy, quy phạm plìáp luật lù những quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc cltung do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra hoặc thừa nhận
thể hiện ỷ chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị dể điêu chỉnh các quan
hệ xã hội.
Xét về cấu trúc, quy phạm pháp luật bao gồm ba bộ phận là giả dinh,
quy định và ch ế tài. Các bộ phận này có mối quan hệ chặt chẽ và quy định lẫn
nhau:

- Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luột xác định chủ thể và hoàn
cảnh, địa điểm và thời gian mà chủ thể cần xử sự theo quy định của nhà nước.
Giả định là bộ phận không thể thiếu trong quy phạm pháp luật; nếu thiếu giả
dịnh thì thì quy phạm pháp luật trử nên vô nghĩa. Vì vủy, để nhộn thức được
các quy phạm pháp luật một cách chính xác, nhất quán, phần giả định phải rõ
ràng, chính xác, sát với thực tế. Giả định phải dự kiến tối đa những hoàn cảnh,
điều kiện có thể xảy ra trong thực tế mà trong dó các chủ thể phải điều chỉnh
bàng pháp luật.
- Quỵ định của quy phạm pháp luật là một bộ phận của quy phạm pháp
luật xác định nội dung và phương pháp diều chỉnh của quy phạm pháp luật.
9
Nó trả lời các câu hỏi chủ thể phải làm gì và làm như thê nào. Quy định là bộ
phận quan Irọng, là yêu tô trọng tâm của quy phạm pháp luật. Quy định là bộ
phận thể hiện ý chí và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá nhũn con ngưừi trong
việc điồu chỉnh quan hệ xã hội. Nó thể hiện mội cách chính xác, trực liếp bản
chất, chức năng của quy phạm và vai trò của nó.
- C h ế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện
pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng dối với chủ thể nào không thực
hiện đúng bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Sự thực hiện của chế tài
lạo ra những hậu quả bất lợi CỈ10 chủ thể vi phạm pháp luật. Vì vậy, nó biểu
hiện thái độ của Nhà nước dôi với các chủ thể vi phạm pháp luật và là điều
kiện cần thiết đảm bảo thực hiện quy định của quy phạm pháp luật một cách
triệt để.
Như vậy, với lư cách là một hình thức pháp luật, quy phạm pháp luật
xuất hiện cùng với sự xuất hiện nhà nước; là công cụ để thực hiện quyền lực
nhà nước, duy trì địa vị vù bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Quy phạm
pháp luật không phải là sản phẩm tliuÀn tuý của lý tính trừu tượng hay bản
tính tự nhiên phi lịch sử, phi giai cấp của con người. Quy phạm pháp luật là
sản phẩm của sự phát triển đến một trình độ nhất định của xã hội, mang bản
chất xã hội. Bản chất xã hội của quy phạm pháp luộl thể hiện irước hếl ở tính

giai cáp của nó. Tính giai cấp của quy phạm pháp luật biểu hiện ở chỗ nó
phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. C.Mác từng khẳng định rằng: các quy
phạm pháp luật tư sản chảng qua chỉ là ý chí của giai cấp tư sản được đề lên
thành luật. Nội dung của các quy phạm đó là do diều kiện sinh hoạt vật chất
của giai cấp tư sản quyết định. Nhờ có (rong tay quyền lực nhà nước, giai cấp
thông trị cụ thể hoá ý chí của mình qua cúc vãn ban quy phạm pháp luật do
các CƯ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và lliực hiện.
Tính giai cấp cùa quy phạm pháp luật còn Ihể hiện ử mục đích đicu
chỉnh các quan hệ xã hội nhàm hướng các quan hệ xã hội phát triển theo một
10
trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. Chảng hạn, các quy phạm pháp
luật của chế dộ chiếm hữu nô lệ quy định quyền lực vô hạn của chủ nô và tình
trạng vô quyền của nô lệ, các quy phạm pháp luật phong kiến quy định đặc
quyền, đặc lợi phong kiên cũng như quy dịnlì các chế tài hà khắc, dã man dê
đàn áp người lao động. Các quy phạm pháp luộl tư sản bảo vệ chế dộ lư hữu và
trật tự tư sản. Các quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện lợi ích của
giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng. Bên cạnh tính giai cấp, các quy
phạm pháp luật còn mang tính xã hội. Tính xã hội của quy phạm pháp luật
biểu hiện ở chỗ nó do nhà nước tức lù ngưừi dại diện chính thức cho toàn xã
hội ban hành. Vì vậy, với một mức <jộ nhát định, quy phạm pháp luật còn thể
hiện ý chí và lợi ích của các giai cấp vù táng lớp khác nhau trong xã hội. Bởi
vì, thông qua sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật, xã hội đạt dược một trạng
thái ổn định mà các tầng lớp, các giai cấp khác nhau có thể chấp nhận được.
Tính xã hội và do đó ý nghĩa xã hội của quy phạm pháp luật gia tăng và thể
hiện rõ nét trong điều kiện của chế độ xã hội xã hội chủ nghía khi mà lợi ích
của giai cấp thống trị (giai cấp công nhân) thống nhất với lợi ích của toàn thể
nhân dủn lao động.
Như vậy, về bủn chất, quy phạm pháp luật vừa mang tính giai cấp vừa
mang tính xã hội. Hai thuộc tính này có quan hệ một thiết với nhau trong một
thể thông nhất. Nhờ thế, quy phạm pháp luật có quan hệ và có vai trò to lớn

đối với các lĩnh vực khác của xã hội.
Với kinh tế, các quy phạm pháp luật hiện diện như là một yếu tố của
kiên trúc thượng tầng, bị quy định bởi cơ sử hạ tung. Các diều kiện kinh tế vừa
là nguyên nhân Irực tiếp quy định sự ra đời của quy phạm pháp luậl vừa quyết
định nội duiiíí và sự phút triển của nó. Mặc dù ra dời từ các điều kiện và liền
đề kinh tế nhưng quy phạm pháp luật không phản ánh thụ dộng các quan hệ
kinh tế. Quy phạm pháp luật có tính dộc lộp tưưng dối và tác động ngược trử
lại cư sở kinh lê. Điều dó dược thể hiện ở chỗ, nếu quy phạm pháp luật được
I 1
xác lập phù hợp với các quy luật kinh tế - xã hội sẽ tác động tích cực đến sự
phát triển kinh tế. Trong trường hợp ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển
kinh tế.
Với chính trị, quy phạm pháp ỉuột dược coi là "một biện pháp chính trị,
là chính trị" (V.l.Lênin). Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi phân
chia thành giai cup đã cho thấy, các giai cấp thống trị bao giờ cũng dựa vào
pháp luật nói chung và hệ thống quy phạm pháp luật nói riêng để thực hiện
đường lối chính trị của mình. Hệ thống quy phạm pháp luật chính là hình thức
ghi nhận, thể hiện chính trị của giai cấp thống trị, là biện pháp sắc bén và hiệu
quả nhất để thực hiện những yêu cáu, mục tiêu, nội dung chính trị của giai cấp
cám quyền. Ngược lại, đường lối chính trị của đảng củm quyền có ý nghĩa chỉ
đạo việc xủy dựng hệ thống quy phạm pháp luật, tuyên truyền, giáo dục quy
phạm pháp luật.
Với xã hội, hệ thống quy phạm pháp luật chính là căn cứ pháp lý để
điều chỉnh các quan hệ xã hội, bảo đảm sự ổn định trật tự xã hội. Trong khi
ghi nhộn vù thể chế hoá quyền con người, quyền công dân, đảm bảo về mặt
pháp lý cho các quyền đó được thực hiện, các quy phạm pháp luật trở thành
căn cứ để các thành viên của xã hội có thể bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
Trong điểm kiện ở nước ta hiện nay, những vấn đề như phúc lợi xã hội, an toàn
tính mạng, tài sản, danh dự, nhủn phẩm, tự do, bình đảng, công bằng đều
gắn với sự điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật, qua dó, quy phạm pháp

luật thể hiện vai to lớn của mình. Vai Irò đó thể hiện ở chỗ, quy phạm pháp
luật bảo đảm cho các chủ thể có ngang quyền với nhau thực hiện những nhu
cầu vé quyền lựa chọn hành vi và trách nhiệm của mình theo nguyên tắc bình
đáng. Đồng thời, các quy phạm pháp luật hiện diện như là ihước đo trong mối
quan hệ giữa các thiết chế quyền lực, chảng hạn giữa đảng cầm quyền và các
cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội Những quan hệ này không thể được
giải quyết một cách tuỳ tiện mà phải tuân llieo các quy định của pháp luật thể
12
hiện qua các quy phạm pháp luật vồ thâm quyền chức năng, nhiệm vụ trên cư
sứ bình đáng trước pháp luật. Nói cách khác, các quy phạm pháp luật là cơ sở
cho hoạt động của các thiết chế quyền lực, còn các tliiếl chế quyền lực phải
thực sự bảo dám dể cho các quy phạm pháp luật dược công bằng, bình đẳng và
dân chủ dôi với mọi tổ chức và tất cá cóng dAn. Nhừ sự điều chỉnh có ý nghía
phổ biên của hệ thống quy phạm pháp luộl mà nhà nước mới thực sự là của
dàn, do dân, vì dân, đổng thòi, tạo I1C11 mỏi trường pháp lý đúng đắn, dân chủ,
còn lĩ khai đê nhân dân sử dụng quyến lực của mình, sử dụng quyền và thực
hiện các nghĩa vụ của mình. Hơn lliế, klìi các quy phạm pháp luật dược chính
thức ban hành, nó có giá trị thông tin, định hướng hành vi, Bởi vì hệ thông quy
phạm pháp luật cũng chính lù một hình thức lliỏng báo quan điểm chính Ihức
của nhà nước, của xã hội về khuôn mẫu luình vi vé I
11
Ỏ hình giải quyếl các vân
đề vù phương thức điều chỉnh các quá trình xã hội. Thông qua các quy phạm
pháp luật, các chủ thể biết dược những phưưng thức, biện pháp và phương tiện
dùng để đạt dược mục đích của hành vi. Đồng ihời, các quy phạm pháp luật
cũng chí rõ những hộu quả có Ihể xảy ra để các chủ thể điều chỉnh hành vi cho
phù hợp.
Tóm lại, với tư cách ỉà hình thức phát triển của pháp luật, các quy phạm
pháp luật có vai Irò lo lớn trong sự điều chỉnh các quan hệ của xã hội và con
người. Nhờ lính xác định, cụ thể và tính cưỡng bức, quy phạm pháp luật trử

thành cơ sử và liêu chí về mặt pháp luật để con người thực hiện các quan hệ xã
hội của mình, qua đó, bản chất xã hội và nhan cách đạo (lức của con người
được bộc lộ.
1.2. ĐẠO ĐÚC VÀ n h ũ n g n h â n T ổ c ơ BẢN QUY ĐỊNH s ự HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐÚC
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội dặc thù, mộl phương thức điểu
chỉnh các hành vi nmrừi, các quan hệ xã hội của con người, thông qua những
nguycn tắc, những chuẩn mực (quy phạm) phản ánh những yêu cđu của xã hội
dối với con người, biểu thị sự quan tam tự giác, tự nguyện của con người đối
với người khác, đối với xã hội.
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại từng có nhiều cách hiểu khác nhau về
bản chất của đạo đức, và do đó, về những nhân tố quy định sự hình thành và
phát triển đạo đức. Những nhà triết học - thán học cho rằng, Chúa là người
sáng tạo ra tất cả. Trong sự sáng tạo kỳ diêu đó, con người nhận được một đặc
ân, đặc ân ấy là hình ảnh của Chúa. Là hữu thể duy nhất được sáng tạo theo
hình ảnh của Chúa, con người cũng là hữu thể duy nhất được phú cho các
phẩm chất của Chúa: đó là cúc năng lực nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ Tuy
nhiên, là hình ảnh không đđy dủ của Chúa nên con người luôn phải hướng tới
cái chữn, cái thiện, cúi mỹ nơi Chúa vừa như lý tưửng của cuộc sống vừa như
ihước do cao nhất để đánh giá cái chan, cái thiện, cái mỹ nơi con người. Các
nhà triết học duy tâm khách quan (tiêu biểu là Hêgen) cho rằng, con người (và
nói chung vạn vật) đều là sự thể hiện của một bản nguyên tinh thần-ý niệm
tuyệt đối. Đạo đức, với tính cách một phẩm chất, một năng lực của con người,
suy cho cùng cũng chỉ là một hình thức biểu hiộn như vô vàn hình thức biểu
hiện khác nhau của ý niệm tuyệt đối.
Những nhà duy tủm chủ quan, tiêu biểu là I.Cantơ, cho rằng mọi
nguyên lắc đạo đức của con người đều được rút ra một cách tiên nghiêm lừ lý
trí trừu tượng và tồn lại một cách độc lộp dối với lợi ích của con người. Nói
khác di, dạo đức tuy là đạo đức của con người nhưng không liên quan đến
những diều kiện sinh hoạt vật chất của họ, đặc biệt là không liên quan đến lợi

ích của họ. Điều đó thực chất có ý nghĩa rằng, đạo đức là một sức mạnh ở bên
ngoài xã hội và được gắn vào cho con người.
Những người theo quan điểm sinh học xã hội cho rằng đạo đức thực
chất là sự mở rộng, sự luỹ tích những bản năng bày đàn của động vật. Không
14
có sự khác biệt về chấl giữa hành vi dạo đức ử con người với hành vi mang
bùn năng xã hội ử loài vậl.
Như vậy, lất cả những nhà đạo đức học trước Mác và ngoài mácxít đều
nhìn nhộn đạo dức một cách duy tùm. Tuy khác nhau về chi tiết nhưng nhìn
chung họ coi đạo đức là một sức mạnh, một năng lực tiềm tùng từ bên ngoài
con người, bên ngoài xã hội dược dem đến cho con ngưừi. V] thế, cái thiện
hay là cái ác, nghĩa vụ hay lương tâm đều là nhất thành bất biến.
Khác với tất cả các cách nhìn nhộn đó, triết học Mác cho rằng đạo đức là
một phương thức đặc thù điều chỉnh hành vi người và là một trong những
phương thức điều chỉnh xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ngưừi. Nó xuất
hiện ngay lừ thời nguyên thuỷ như là sự tiếp tục, sự mở rộng và chuẩn lioá
những lộp quán của con người. Trong lao động và sinh sống, người nguyên
thuỷ nhận ra rằng sự tương Irợ và hợp tác là những điều kiện đảm bảo cho lao
động và sinh sống tốt hơn. Trong sự tương irợ và hợp tác ấy, con người phải hi
sinh những lợi ích nhất định của bủn thăn. Vậy là hành vi tương trợ hay hành
vi hợp túc, tự chúng đã giả định một sự điều chỉnh lợi ích nhất định. Cố nhiên,
sự hi sinh hay sự diều chỉnh ban đáu mang lính tất yếu bên ngoài, nghĩa là sau
sự hi sinh ấy, con người nhận lại một lợi ích khác, thậm chí lớn hơn lợi ích
ban đầu. Nhờ thế sự lương trợ và hợp tác hiện ra như là động lực của sự phát
triển xã hội. Chúng được lặp di lụp lại trong sự sinh tồn của người nguyên
lliuỷ và từng bước hình thành tạp quán. Một khi dã thành tập quán thì sự điều
chỉnh lợi ích của con người sẽ mất đi lính tất yếu bên ngoài tức là tính tất yếu
về mặt lợi ích. Hành vi tương trợ vù hợp tác, hành vi giúp dỡ ngưừi khác, sự
điều chỉnh lợi ích giừ đây đã trừ thành tự nguyện vù do dó, trở thành tự do. Và
một khi tập quán dược mở rộng và chuẩn hoá thì khi dó dạo đức xuất hiện.

Như thế, đạo đức có nguồn gốc từ lao dộng và cùng với lao dộng là các
hoạt động, các quan hệ xã hội của con người. Đạo đức không phải là sự thể
15
hiện của một ý chí siêu nhiên, cũng không phải là sự mở rộng các bản năng
bầy đàn của loài vật, nó sinh ra trong xã hội và mang bản chất xã hội.
Khi yêu cđu điều chỉnh lợi ích dược chuản hoá thì các yêu cầu ấy mang
hình thức của các yêu cầu xã hội. Và như vậy, những nguyên tắc, những chuẩn
Iiìực đạo đức dã hình thành với tính cách là sự thể hiện những yêu cầu của xã
hội đối với cá nhân. Các cá nhan lĩnh hội và nội tủm hoá những yêu cầu,
những nguyên tắc, những chuẩn mực đạo đức xã hội để hành động phù hợp
với các yêu cầu đó. Như vậy, tự giác, tự nguyện và do đó, tự do là đặc trưng
của sự điều chỉnh đạo đức. Nhưng tự do đạo đức không có ý nghĩa là tự do
mang tính tiên nghiệm như I.Cantơ quan niệm. Tự do đạo đức là sự nhận thức
được tính tất yếu của các yêu cầu xã hội đối với con người, đồng thời biến tính
tut yếu đó thành sự điều chỉnh hành vi một cách tự nguyên nhằm mục đích
phục vụ lợi ích người khác, lợi ích xã hội.
Với tư cách là biểu hiện yêu cầu xã hội và do đó biểu hiện lợi ích xã
hội, các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức phản ánh những điều kiện sinh
hoạt xã hội của con người, phản ánh xu thế vận động của xã hội. Vì thế, chúng
không nhất thành bất biến mà biến đổi cùng sự biến đổi của xã hội.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã cho thấy, sự hình thành và
biến đổi các chuẩn mực đạo đức, xét đến cùng, bị quy định bởi ưình độ phát
triển xã hội Irong đó, trình độ phát iriển của kinh tế có ý nghĩa căn bản nhất.
Chảng hạn, trong xã hội nguyên lliuỷ, trình độ kinh tế, sản xuất còn ở mức
quá thấp kém, sản phẩm làm ra còn quá ít ỏi, chỉ đủ đáp ứng những nhu cầu
tối thiểu và cũng rất thấp của con người, thời đại này chưa có sản phẩm dư
thừa. Vì vậy, nội dung chủ yếu cùa đạo đức là những chuđn mực phản ánh yêu
cầu phân phối công bằng. Công bằng là thiện, ngưực lại, bất công là ác. Để
điều chỉnh hành vi con người thi chuẩn mực khuyên khích sẽ là: phan phối
cổng bàng; chuẩn mực ngăn cấm sẽ là: không được lấy phần của người khác.

16
Trong điều kiện quá thiếu thốn về kinh tế, xã hội nguyên thuỷ không dủ
nuôi sống hàng binh và những người mất sức lao động. Vì vậy, giết hàng binh
và người già yếu được coi là hành dộng chính đáng, hợp đạo đức. Đồng thời
trong xã hội nguyên thuỷ chưa thể có thói xấu ăn cắp vì chẳng có gì thừa để
mà ăn cắp. Ăn cắp và cùng với I
1
Ó, lừa dối là con dỏ của chế độ tư hữu.
Khi xã hội chuyên sang chế độ chiếm hữu nô lệ cùng với sự phát triển
hơn về kinh tế thì nhiều chuẩn mực của thời nguyên thuỷ không còn nữa,
chẳng hạn, thói ăn thịt người, giết chết cha mẹ già Nhưng nhiều cbuẢn mực
mới lại xuất hiện, chẳng hạn không dược ăn cắp. Đồng thời xuất hiện những
thói xấu đạo đức như sự coi khinh lao động, lòng ghen ghét, đố kỵ
Cũng như vậy, xã hội phong kiến đòi hỏi sự lỏn trọng đẳng cấp, thứ bậc,
dòi hỏi sự đề cao giá trị tinh thần, sự hi sinh, lôi sồng tiết dục, thái độ xem nhẹ
các giá trị vạt chất Những yêu cầu, và do đó, nhũng chuẩn mực này, xét đến
cùng là sự phản ánh chế độ kinh tế và cùng với nó là trật tự, đẳng cấp phong
kiến.
Sự plìát triển của các quan hệ lư bản đòi hỏi giải phóng cá nhân, đòi hỏi
những cá nhân có tính cách mạnh, đòi hỏi khả năng cạnh tranh. Vì vậy, lối
sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhan là những giá trị, đồng thời là những chuẩn
mực tiêu biểu của xã hội tư bản. Đổng thời, do sự phát triển của sản xuất, của
lối sống thực dụng mà các giá Irị vậi chất được đề cao, thậm chí, trong nhiều
trường hợp chúng được tuyệt đối hoá.
Sự nghiệp dấu tranh của giai cấp vô sản nhằm giải phóng xã hội khỏi sự
phân chia giai cấp vù xảy dựng chủ nghĩa cộng sản đặt ra những yêu cầu mới,
những nguyên tắc đạo đức mới. Trung thành với lý tưởng cộng sản, lao động
trung thực vù tận tâm, thực hiện chủ nghĩa lẠp thể, kết hợp chủ nghĩa yêu nước
với tinh thần quốc tế chan chính, chủ nghĩa nhăn đạo cộng sản là những giá
trị, những nguyên tắc đạo đức cộng sản chủ nghĩa.

17
' M
V' L l / M l .
Như vậy, xét đến cùng, sự hình thành và phái triển của đạo đức chịu sự
quy định của chính sự phát triển của chế độ kinh tế, và nói chung là sự phát
triển của xã hội loài người.
Tuy nhiên, với tính cách là một hiện tượng xã hội thuộc kiến trúc
thượng tầng, dạo đức có tính độc lộp tương đối. Tính độc lập này thể hiện ở
chỗ sự hình thành và phát triển dạo đức còn chịu sự quy định của những quy
luật phát triển nội tại của đạo đức. Kế thừa là quy luật, đồng thời là hình thức
liên hệ giữa các thời đại nói chung và là hình thức liên hệ giữa các thời đại đạo
đức nói riêng. Các thời đại sau bao giờ cũng bảo lưu dưới những hình ihức và
mức độ nhất định, những giá trị, những chuẩn mực của thời đại trước. Điều đó
tạo nên tính liên tục, sự ổn định trong sự phát triển đạo đức, nghĩa là tạo nén
truyền thống đạo đức của mỗi dân tộc. Chẳng hạn, chủ nghĩa yêu nước, tinh
thần nhân đạo, đức tính cần kiệm, tinh thần đoàn kết, lạc quan là những giá
trị và chuẩn mực đạo đức tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Chúng phản ánh
trình độ phát triển kinh tế-xã hội, những yêu cầu dựng và giữ nước trong điều
kiện đặc thù của Việt Nam. Nhờ thế, chúng trở thành động lực tinh thần, giữ
vai trò to lớn irong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.
Tính độc lập tương đối của đạo đức so với cơ sở kinh tế còn thể hiện ở
chỗ sự hình thành và phát triển của nó chịu sự tác động của các hình thái ý
thức xã hội khác. Chính trị, pháp luột, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, triết học
theo những cách thức nhất định đều tác động đến sự hình thành, sự bảo lưu, sự
biến đổi những giá trị, những chuẩn mực đạo đức của xã hội và con người.
Trong những thời đại lịch sử khác nhau, do những đặc thù về kinh tế và xã hội
mà sự tác động của các hình thái ý thức xã hội tới đạo đức cũng có những mức
độ khác biệt nhau. Chảng hạn, ở phương Tủy trung cổ, Thiên chúa giáo đã chi
phối sâu sắc đến các quan niệm, các chuẩn mực đạo đức. Do đó, đạo đức
chính thống của thời đại này là dạo dức Thiên chúa giáo mà theo đó cái thiện

nơi Thiên chúa là giá trị, là lý iưởng định hướng tối cao và là tiêu chí tối
18
thượng để phán xét thiện - ác nơi trần thế của đời sống con người. Nhưng
trong thời khai sáng, sự plìát triển của khoa học, sự tuyệt đối hoá lý trí dã làm
cho các chuẩn mực dạo dức tư sản thấm dạm tính thực dụng và chủ nghĩa cá
nhan tư sản. ở Việt Nam, thời Lý — Trán, Phật giáo đưực nâng lên thành
quốc giáo. VI vậy, tinh thần từ bi hỉ xả của nhà Phạt dã kết hợp với lòng nhân
ái bán địa làm nên lính độc đáo của đạo đức nhủn đạo Việt Nam. Thế kỷ XIX,
Nho giáo bảo thủ với tính cách là hệ tư tưửng chính thống đã làm xơ cứng và
làm lỗi thời những chuẩn mực đạo dức chính Ihống, khiến cho chúng không
đáp ứng được các yêu cđu của lịch sử, nghĩa là không kích thích được tinh
thán tự cường của dân tộc trước những thách thức của quá trình thực dân hoá.
Tính quy định của cơ sở kinh tế, tính kế Ihừa hay tác động qua lại của
cúc hình thái ý thức xã hội tới sự hình thành và phát triển đạo đức bao giờ
cũng được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người. Trong điểu
kiện xã hội phân chia giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp, đạo đức chính
thống là đạo đức của giai cấp thống trị, giai cấp giữ quyền quản lý xã hội. Giai
cấp thống trị tìm mọi cách (Jể xây dựng và áp đặt đạo đức của mình, vì đạo
đức đó biện hộ CỈ10 trật lự hiện hành là trật tự có lợi cho giai cấp íhống trị.
Trong quá trình xủy dựng đạo dức chính Ihống, giai cấp thống trị thường chủ
động kế thừa những nguyên tắc những chuẩn mực đạo đức truyền íhống có lợi
cho sự thống trị của nó. Đồng thời nó giải thích lại, làm biến đổi nội dung của
các giá trị, các chuẩn mực truyền thống cho thích ứng, và do đó, đáp ứng
những yêu cầu của xã hội đương thời. Do yêu cầu của xã hội đương thời, giai
cap thống trị cũng bổ sung những chuẩn mực mới, hoàn thiện hộ giá trị tinh
thần, dạo đức của thời đại mình. Để Ihực hiện những điều đó, giai cấp thống
trị định hướng và sử dụng các phương tiện chính trị, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, nghệ thuật. Như vậy, các hình thái ý thức xã hội qua các thiết chế tưưng
ứng của chúng cùng tác động vào sự xúc lộp, sự truyền bá cúc chuẩn mực đạo
19

đức làm hình thành đạo đức với tư cách một hiện tượng xã hội, một phương
thức điều chỉnh hành vi con người.
Như dã trình bày, sự diều chỉnh dạo đức chính lù sự điều chỉnh quan hệ
lọi ích giữa con người và con người, giữa cú nhủn vù xã hội. Đặc trưng của sự
diều chỉnh này là tính tự giác, tự nguyện. Khi xã hội phan chia thành giai cấp
dối kháng, lợi ích của các giai cấp đối kháng là lợi ích đối kháng. Do vây, Nhà
nước xuất hiện và cùng với nó là sự diều chỉnh bung pháp luật. Khác với điều
chỉnh đạo đức, điều chỉnh pháp luật mang tính cưỡng chế, bắt buộc. Khi pháp
luật và sự điều chỉnh bằng pháp luật xuất hiện thì sự điều chỉnh bằng đạo đức
khống còn giữ được vị trí độc tôn nữa. Nhưng điều đó không có nghĩa rằng
đạo đức đã giảm đi vai trò và tác dụng của mình. Tính tự giác và tự nguyện
vần là một ưu thế cửa nó mà quản lý xã hội không thể không tính đến. Trong
lịch sử xã hội loài người, từng có những nơi, những lúc, người ta hoặc là tuyệí
đối hoá vai trò của đạo đức, hoặc là tuyệt đối hoá vai trò của pháp luật trong
việc điều chỉnh hành vi người nhằm bình ổn xã hội. Những người theo trường
phái Pháp gia ở Trung Hoa cổ đại và một số nhà tư tưởng phương Tây hiện đại
từng luyệt đối hoá vai irò của pháp luật trong quản lý xã hội và trong điều
chỉnh hành vi người. Nhưng rốt cuộc phái Pháp gia đã thất bại, còn xã hội
phương Tây hiện đại cũng gặp rất nhiều vấn đề nan giải vượt ra ngoài lầm
kiểm soát của pháp luật. Cũng như vậy, ở Trung Hoa, từ thời nhà Hán, đức trị
đã được sử dụng như là phương thức cai trị xã hội và giáo dục con người,
nhưng Ihực ra đằng sau đức trị vản là pháp trị. Khi Nho giáo trở thành hệ tư
tưởng chính thống ử Việt Nam thì đức trị cũng đưực tuyệt đối hoá nhưng pháp
luật phong kiến Việt Nam vẫn theo tiến trình vận động của lịch sử mà dần dần
dược mở rộng phạm vi và chặt chẽ về mặt luật định. Điều đó có ý nghĩa rằng,
giữa luật pháp và dạo dức (mặc dù khác biệt về nguyên lắc diều chỉnh) vẫn có
mối liên hệ hữu cơ, vẫn tác động qua lại một cách biện chứng. Điều ây cũng
20
có nghĩa rằng, sự hình thành, sự phát triển, sự thể hiện và thực hiện của đạo
đức không thể thiếu dược luật pháp một khi luộl pháp dã xuất hiện.

Quy phạm pháp luật là một trong những yếu tố cư bản và quan trọng cấu
thành pháp luật. Nó thể hiện tính xác clịnh, tính chặt chẽ của các chuẩn mực
pháp luật được đảm bảo bằng sự cưỡng chế lừ phía nhà nước. Vì thế, nó có
hiệu quả cao trong diều chỉnh hành vi người. Và cũng vì thế nó còn là một
nhân lồ có vai trò cực kỳ lo lớn trong sự hình thành, sự củng cố, sự mở rộng và
phát huy các nguyên tắc, các chuán mực đạo dức. Đặc biệt là trong điều kiện
hiện nay ở nước ta, các quy phạm pháp luật dược xây dựng trên nền lảng của
những giá trị dạo đức truyền Ihống vù của sự nghiệp xủy dựng một xã hội tốt
đẹp với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, dân chủ, văn minh.
1.3. VAI TRÒ CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT Đối VỚI ĐẠO ĐỨC.
Quy phạm pháp luật là hình thức để nhà nước thể chế hoá đường lối, chủ
trương chính sách của Đảng. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, Đảng thực
hiện sự lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, chính sách. Chính vì vậy, để đảm
bảo sự lãnh đạo của Đảng và dể thực hiện chức năng của mình, nhà nước xã
hội chủ nghĩa phải thể chế hoá dường lôi, chính sách của mình thành pháp
luật. Chỉ có thông qua pháp luại nhà nưức mới có thể quản lý được toàn bộ đời
sống xã hội, mới tổ chức và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Vấn đề là
nhà nước thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách bằng cách nào và
được biểu hiện như thế nào.
Văn bản quy phạm pháp luật với ý nghĩa là hình thức cơ bản của pháp
luật chính là hình thức để thể chế hoá dường lối, chính sách, của Đảng thành
pháp luật. Bởi vì chỉ có thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, các đường
lối, chính sách của Đảng mới đưực thể hiện thành pháp luật.
Khi đưừnu lôi chính sách của Đủng dược thể chế lioá thành pháp luật
thì những quy định của pháp luật mang tính quyền lực nhà nước có sức mạnh
21
bắt buộc mọi người phải tuân theo. Những hành vi trái với quy các phạm đó sẽ
bị nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết.
Văn bản quy phạm phúp luật không chỉ là hình thức của pháp luật mà
nó còn là hình thức của công cụ quản lý nhà nước. Do đó, hệ thống các văn

bản quy phạm pháp luật càng hoàn thiện bao nhiêu thì càng tăng cường sức
mạnh quản lý của nhà nước lên bấy nhiêu.
Quy phạm phán luột có quan hệ hữu cơ với đạo đức. thể hiện thống
nhất, khác nhau, tác động lẫn nhau. Xét lừ góc độ quy phạm xã hội thì pháp
luật là đạo đức lối thiểu, còn đạo đức là pháp luật tối đa. Quy phạm pháp luật
là đạo đức mang tính hình thức pháp lý, thiếu cơ sở của đạo đức thì quy phạm
pháp luật sẽ trở thành vô nghĩa.
Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có những điểm chung và
thống nhấl như sau:
Cả quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều thuộc thượng tầng kiến
trúc, được quy định bởi kinh tế và chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố
chính trị, vãn hoá Trong xã hội có giai cấp, mỗi giai cấp đều có những quy
phạm đạo đức và pháp luật phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Các quy phạm pháp luật và đạo đức đều là những quy phạm xã hội (chỉ
khác ở phạm vi điều chỉnh), hướng sự điều chỉnh tới con người nhiều lúc như
nhau.
Bên cạnh những điểm chung và ihống nhất, quy phạm pháp luật và đạo
đức cũng có những điểm khác nhau:
Quy phạm pháp luật và đạo đức khác nhau ử phương thức thiết lập và
hình thành.
Các quy phạm pháp Iuủt được nhà nước xủy dựng và thừa nhận và cũng
chỉ có nhà nước mới có quyền xíìy dựng, thay đổi hay huỷ bỏ chúng. Quy
22
phạm pháp luật bao giờ cũng phản ánh ý chí của giai cấp thống trị, là công cụ
hữu hiệu để quán lý xã hội. Tuy nhiên, quy phạm pháp luật không được là sản
phẩm chủ quan, duy ý chí của người làm luật mà phải phản ánh đúng bủn chất
của các mối quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
Ngược lại, quy phạm dạo dức ban dđu xuất hiện phát triển tự phát trong
quá trình phát triển của con người. Chúng xuất hiện và tồn tại không cần sự
đổng ý, phê chuẩn của chính quyền mà chỉ càn sự thừa nhộn gián tiếp của xã

hội (các giai cấp, các nhóm, tập thể và những con lìgưừi tự nguyện), tất nhiên
diều dỏ không có nghĩa lù nhà nước không cỏ sự túc dộng nào tới sự hình
thành đạo đức iruyền thống. Nhà nước phong kiến vì quyền lợi của giai cấp
mình dã can thiệp gián tiếp vào sự hình thành và phút iriển dạo đức theo định
hướng giá trị phản ánh quan hệ đảng cấp bất bình dung của xã hội.
Trong chủ nghĩa xã hội, quy phạm đạo đức không còn hình thành và phát
triển tự phát mà được xủy dựng từng bước một cách tự giác qua giáo dục,
tuyên truyền và trong toàn bộ hoạt động xủy dựng xã hội mới, nền kinh tế
mới. Như chủ tich Hồ Chí Minh đã nói: “Đạo đức cách mạng không phải trên
trời sa xuống. Nó do dấu Iranh ròn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng
cố. Cũng như ngọc càng mài cùng sáng, vùng càng luyện càng trong”
[32,344].
Quy phạm pháp luật và đạo đức khác nhau về phương pháp đảm bảo thực
hiện. Quy phạm pháp luật do nhà nước đề ra nên nó được nhà nước bảo đảm
thực hiện, được duy trì và bảo vệ. Đằng sau pháp luữt lù cả bộ máy theo dõi,
giám sát việc tuíin thủ các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật là những
đòi hỏi mang tính quyền lực, mệnh lệnh bắt buộc hướng sự diều chỉnh tới mọi
hoạt động của thành viên xã hội.
Trong khi đó quy phạm đạo đức được (Jam bảo ihực hiện không phải dựa
vào bộ máy nhà nước mà chủ yêu bung dư luận. Cá nhân (thành viên xã hội) vi
23

×