Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

vai trò quản lý xã hội của nhà nước trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC (ỈIA IIÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHẢN VÁN
PHẠM BÍNH
VAI TRÒ QUẢN LÝ XÃ HỘI
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐlỀư KIỆN
CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
CHUYÍỒN NCỈÀNll: IHỈY VẬT KIỆN CIIỨNr.
VẢ DUY VẬT ụ c n SIÌ'
MÃ SỐ: 5.01.02
LUẬN VÃN THẠC sỉ KHOA HỌC TRIẾT IIỤC
NIÌƯỜI IIƯỚNÍỈ d ẫn k h o a
V YS.
TRƯƠNCi VÃN I’HƯ
HỌC:
Ị «Ặ' KoÕẼLẽc O; ' HÀ HộTì
Tru^ vJỈ^15TIN.M-ì-v:Í n |
No V l L £ / 'ý & Ị
IIA NỘI - 1995
trang
Mờ đầu 1
Chương I. Nhà nước trong hệ thống chủ thê’ quản lý
xã hội 6
I. Quản ìý— và chủ thê’ quản lý xã hội. 6
II. Nhà nước-Chủ thê’ quản lý xã hội

16
Chương II. Xã hội dưới tác động của quá trình
chuyển sang kinh tê thị trường và vai trò cùa
Nhà nước trong quản lý xã hội ờ nước ta hiện
nay 32


I. Xã hội dưới tác động cùa quá trình chuyển sang
kinh tê thị trường ờ nước ta

32
II. Vai trò của Nhà nước-Chủ thể quản lý xã hội
trong nển kinh tế thị trường ờ nước ta h.iện
nay 4 9
III. Giải pháp nâng cao vai trò quản lý xã hội rùa
Nhà nước trong điểu kiện kinh tế thị trường ờ
nước ta 68
Kết luận: 86
MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Công 'cuộc đổi mới đất nước, chuyển xã hội từ một
nển kinh tế tập trung, bao cấp, mang nặng tính chất tự
cấp, tự túc sang nển kinh tế hàng hoá nhiểu thành phần
vận hành theo cơ chế thị truờhg , có sự quản lý cùa Nhà
nước theo định hướng xã hội chù nghĩa ờ nước ta đã đạt
được những thành tựu đáng kể, đã từng bước đưa đất nước
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Bên cạnh Iihững
thành tựu đã đạt được, công cuộc đổi mới cũng qăp phài
những khó khăn, nhửng thách thức lớ n , nhưng th iế u só t
thậm chí có cả những sai lầm trong quá trình thực hiện,
trong quá trình giải quyết các vấn để lý luận, giữa ]ý
luận và thực tiển. Những kết quả thu được trong nhừnq
năm qua cho thấy, công cuộc đổi mới là một quá trình tìm
tòi, thử nghiệm, đi đến khảng định con đường phát triển
cùa dân tộc. Chúng ta phải giải qũyết hàng loạt ván để
vể kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. . . vừa cơ bản vừa
cụ thê’ thiết thực. Một trong những vấn đề cơ bản, chủ

yếu, làm cơ sờ đê’ giải quyết tốt các vấn để trong thực
tiến, đê’ đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới theo mục tiêu đã
định là xác định vai trò cùa Nhà nước, đặc biệt là vai
trò của Nhà nước quàn lý xã hội trong nển kinh tê t:hị
trường ở nước ta hiện nay.
Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ươnq Đànq
Khoá VII , khi nói vể vai trò cùa Nhà nước trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chỉ rõ: "cần tập
MỞ ĐẦU
- 2 -
trung nghiên cứu xác định đúng vai trò, chức năng nhiệm
vụ của Nhà nước trong cơ chế mới. Trên cơ sờ đó, chân
chỉnh, đổi mới tổ chức và cơ chế hoạt động cùa bộ máy
Nhà nước, làm cho bộ máy gọn nhẹ, trong sạch, cán bộ
tinh thông nghiệp vụ, tận tuỵ với công việc, làm việc có
hiệu quà". "1"
Xác định đúng hoặc sai vai trò cùa Nhà nước không
chỉ ảnh hưởng đến quá trình đổi mới trên lĩnh vực kinh
tế, mà ảnh hưởng đến cà côrìg cuộc đổi mới toàn diện của
đất nước, đặc biệt nó ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực
chính trị, đến đổi mới hệ thống chính trị (đổi mới tổ
chức và phương thức hoạt động cùa Đảng, cài cách bộ máy
Nhà nước, cải cách nển hành chính Nhà nước. . . ) .
2. Tình hình nghiên cứu để tài:
Trong những năm qua, ờ nước ta đã có nhiểu học giả
với nhiểu công trình nghiên cứu liên quan hoặc trực tiếp
vể vai trò của Nhà nước như: vai trò cùa Nhà nước trong
quá trình chuyển sang kinh tế thị trường(l); Vai trò
quàn lý Nhà nước trên lĩnh vực kinh tế trong cơ chế thị
trường(2); Cơ chế thị trường và vai trò của Nhà nước

trong nển kinh tê Việt Nain( 3) . . .
"1" Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng Khoá VII
Hà Nội: 1994 tr 30. [30].
(1),(2) Kỷ yếu hội thảo để tài kx. 05. 08 - Phương thức tô
chức hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước. Học viện
Hành chính Quốc gia. [33]
(3) Nhà xuất bản thống kê - HN. 1994. [21]
- 3 -
Các công trình nghiên cứu cùa các tác giả đã để
cập nhiều đến va i trò cùa Nhà nước trong quá trình
chuyển sang kinh tế th ị trường và trong cơ chê thị
trường. Nhưng chưa có công trình, hoặc tác già, từ góc
độ triết học và quản lý xã hội để nghiên cứu vai trò cùa
Nhà nước - một chủ thê’ tham gia quản lý xã hội. Các công
trình nghiên cứu chỉ tập trung vào vai trò của Nhà nước
t^ong lĩnh vực kinh tế. Kinh tế mới chỉ là một lĩnh vực
của đời sông xã hội, vì thế chưa làm rõ được vai trò cùa
Nhà nước quàn lý trong điểu kiện kinh tê thị trường.
Thậm chí có người còn lẩn lộn vai trò cùa Nhà nước quàn
lý trong điểu kiện nển kinh tế thị trường với vai trò
Nhà nước quản lý nển kinh tế thị trường. Hơn nữa, các
công trình nghiên cứu chưa để cập đến vai trò cùa Nhà
nước quàn lý xã hội trong mối quan hệ với các chù thể
khác.
3. Mục đích và nhiệm vụ của để tài:
Từ cách tiếp cận triết học và quản lý xã hội, mục
đích cùa để tài là nghiên cứu vai trò quản lý xã hội của
Nhà nước, trong điểu kiện chuyển sang kinh tê thị trương
ờ nước ta hiện nay, trong mối quan hệ với các chù thể
quản lý xã hội khác; nhằm góp phần đưa ra giải pháp để

nâng cao vai trò quàn lý xã hội cùa Nhà nước trong điểu
kiện kinh tế thị trường ờ nước ta. Đê’ thực hiện mục tiêu
trên, luận văn đi vào thực hiện các nhiệin vụ chù yếu sau
đây:
- Làm rõ một số vấn để lý luận chung vể quàn lý
- 4 -
xã hội (như khái niệm, nội dung "chủ thể quản lý xa
hội").
- Nghiên cứu Nhà nước với tư cách là một chủ thể
quản lý xã hội ( Nhà nước ra đời là do yêu cầu khách quan
của quản lý xã hội, khách thể quản lý Nhà nước, quyển
lực Nhà nước và phương thức quản lý xã hội cùa Nhà
nước).
- Xem xét quá trình chuyển sang kinh tê thị trường
và những hậu quả tiêu cực của cơ chê thị trường ở nước
ta nhằm nêu ra nhiệm vụ nội dung cho quản lý xã hội cùa
Nhà nước.
- Nghiên cứu sự thay đổi vai trò quàn lý xã hội
của Nhà nước trong hệ thống chính trị; trong quản lý
kinh tế - xã hội ờ nước ta hiện nay.
- Cuôi cùng là đưa ra giải pháp nhằm nâng cao vai
trò quản lý xã hội của Nhà nước trong điểu kiện kinh tê
thị trường ờ nước ta.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đê’ thực hiện mục tiêu và những nhiệm vụ trên đây,
trong luận văn chúng tôi chủ yếu xử dụng phương pháp duy
vật biệri chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích
- tổng hợp, phương pháp lịch sử - logic; sử dụng một số
kết quả nghiên cứu, thu thập tài liệu, tư liệu qua các
báo cáo, các văn kiện của Đàng và Nhà nước. . . để phân

1
tích và làm rõ thực trạng quản lý xã hội cùa Nhà nước ta
trong quá trình chuyển sang nển kinh tế thị trường.
- 5 -
5. Đỉểm mởi của lu ận văn:
- Nghiên cứu vai trò cùa Nhà nước, từ góc độ quản
lý xã hội, luận văn đưa ra cách tiếp cận mới để nghiên
cứu vai trò quản lý xã hội cùa Nhà nước trong điểu kiện
kinh tế thị trường. Kết quả nghiên cứu sẽ góp thêm ý
kiến, xác định vai trò quản lý xã hội của Nhà nước ta
trong kinh tế thị trường hiện nay.
Luận văn đưa ra một hệ thống giải pháp nhằm
nâng cao vai trò quản lý xã hội cùa Nhà nước ta trong
điểu kiện kinh tế thị trường.
6. Ý nghĩa của để tài:
Kết quà nghiên cứu của để tài sẽ góp thêm vào tài
liệu giảng dạy vể quản lý Nhà nước ờ Học viện Hành
chính Quốc gia.
Kết quả để tài chãc chắn sẽ đóng góp được một sô
ý kiến ( giải pháp) vào công cuộc đổi mới hệ thống chính
trị, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động cùa Đàng,
cải cách bộ máy Nhà nước hiện nay ờ nước ta.
7. kêt cấu tổng thế của để tài:
Ngoài phần mờ đầu và kết luận, để tài được kết

cấu thành hai chương, 5 tiết.
Chương I. Nhà nước trong hệ thông chù thể quàn lý
xã hội.
Chương II. Xã hội dưới tác động cùa quá trình
chuyển sang kinh tế thị trường và sự thay đôi vai trò

cùa Nhà nước trong quàn lý xã hội ở nước ta hiện nay.
ĐẠI HỌC QUỐC (ỈIA IIÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHẢN VÁN
PHẠM BÍNH
VAI TRÒ QUẢN LÝ XÃ HỘI
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐlỀư KIỆN
CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
CHUYÍỒN NCỈÀNll: IHỈY VẬT KIỆN CIIỨNr.
VẢ DUY VẬT ụ c n SIÌ'
MÃ SỐ: 5.01.02
LUẬN VÃN THẠC sỉ KHOA HỌC TRIẾT IIỤC
NIÌƯỜI IIƯỚNÍỈ d ẫn k h o a
V YS.
TRƯƠNCi VÃN I’HƯ
HỌC:
Ị «Ặ' KoÕẼLẽc O; ' HÀ HộTì
Tru^ vJỈ^15TIN.M-ì-v:Í n |
No V l L £ / 'ý & Ị
IIA NỘI - 1995
trang
Mờ đầu 1
Chương I. Nhà nước trong hệ thống chủ thê’ quản lý
xã hội 6
I. Quản ìý— và chủ thê’ quản lý xã hội. 6
II. Nhà nước-Chủ thê’ quản lý xã hội

16
Chương II. Xã hội dưới tác động của quá trình
chuyển sang kinh tê thị trường và vai trò cùa

Nhà nước trong quản lý xã hội ờ nước ta hiện
nay 32
I. Xã hội dưới tác động cùa quá trình chuyển sang
kinh tê thị trường ờ nước ta

32
II. Vai trò của Nhà nước-Chủ thể quản lý xã hội
trong nển kinh tế thị trường ờ nước ta h.iện
nay 4 9
III. Giải pháp nâng cao vai trò quản lý xã hội rùa
Nhà nước trong điểu kiện kinh tế thị trường ờ
nước ta 68
Kết luận: 86
MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Công 'cuộc đổi mới đất nước, chuyển xã hội từ một
nển kinh tế tập trung, bao cấp, mang nặng tín h chất tự
cấp, tự túc sang nển kinh tế hàng hoá nhiểu thành phần
vận hành theo cơ chế thị truờhg , có sự quản lý cùa Nhà
nước theo định hướng xã hội chù nghĩa ờ nước ta đã đạt
được những thành tựu đáng kể, đã từng bước đưa đất nước
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Bên cạnh Iihững
thành tựu đã đạt được, công cuộc đổi mới cũng qăp phài
những khó khăn, nhửng thách thức lớ n , nhưng th iế u só t
thậm chí có cả những sai lầm trong quá trình thực hiện,
trong quá trình giải quyết các vấn để lý luận, giữa ]ý
luận và thực tiển. Những kết quả thu được trong nhừnq
năm qua cho thấy, công cuộc đổi mới là một quá trình tìm
tòi, thử nghiệm, đi đến khảng định con đường phát triển
cùa dân tộc. Chúng ta phải giải qũyết hàng loạt ván để

vể kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. . . vừa cơ bản vừa
cụ thê’ thiết thực. Một trong những vấn đề cơ bản, chủ
yếu, làm cơ sờ đê’ giải quyết tốt các vấn để trong thực
tiến, đê’ đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới theo mục tiêu đã
định là xác định vai trò cùa Nhà nước, đặc biệt là vai
trò của Nhà nước quàn lý xã hội trong nển kinh tê t:hị
trường ở nước ta hiện nay.
Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ươnq Đànq
Khoá VII , khi nói vể vai trò cùa Nhà nước trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chỉ rõ: "cần tập
MỞ ĐẦU
- 2 -
trung nghiên cứu xác định đúng vai trò, chức năng nhiệm
vụ của Nhà nước trong cơ chế mới. Trên cơ sờ đó, chân
chỉnh, đổi mới tổ chức và cơ chế hoạt động cùa bộ máy
Nhà nước, làm cho bộ máy gọn nhẹ, trong sạch, cán bộ
tinh thông nghiệp vụ, tận tuỵ với công việc, làm việc có
hiệu quà". "1"
Xác định đúng hoặc sai vai trò cùa Nhà nước không
chỉ ảnh hưởng đến quá trình đổi mới trên lĩnh vực kinh
tế, mà ảnh hưởng đến cà côrìg cuộc đổi mới toàn diện của
đất nước, đặc biệt nó ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực
chính trị, đến đổi mới hệ thống chính trị (đổi mới tổ
chức và phương thức hoạt động cùa Đảng, cài cách bộ máy
Nhà nước, cải cách nển hành chính Nhà nước. . . ) .
2. Tình hình nghiên cứu để tài:
Trong những năm qua, ờ nước ta đã có nhiểu học giả
với nhiểu công trình nghiên cứu liên quan hoặc trực tiếp
vể vai trò của Nhà nước như: vai trò cùa Nhà nước trong
quá trình chuyển sang kinh tế thị trường(l); Vai trò

quàn lý Nhà nước trên lĩnh vực kinh tế trong cơ chế thị
trường(2); Cơ chế thị trường và vai trò của Nhà nước
trong nển kinh tê Việt Nain( 3) . . .
"1" Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng Khoá VII
Hà Nội: 1994 tr 30. [30].
(1),(2) Kỷ yếu hội thảo để tài kx. 05. 08 - Phương thức tô
chức hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước. Học viện
Hành chính Quốc gia. [33]
(3) Nhà xuất bản thống kê - HN. 1994. [21]
- 3 -
Các công trình nghiên cứu cùa các tác giả đã để
cập nhiều đến va i trò cùa Nhà nước trong quá trình
chuyển sang kinh tế th ị trường và trong cơ chê thị
trường. Nhưng chưa có công trình, hoặc tác già, từ góc
độ triết học và quản lý xã hội để nghiên cứu vai trò cùa
Nhà nước - một chủ thê’ tham gia quản lý xã hội. Các công
trình nghiên cứu chỉ tập trung vào vai trò của Nhà nước
t^ong lĩnh vực kinh tế. Kinh tế mới chỉ là một lĩnh vực
của đời sông xã hội, vì thế chưa làm rõ được vai trò cùa
Nhà nước quàn lý trong điểu kiện kinh tê thị trường.
Thậm chí có người còn lẩn lộn vai trò cùa Nhà nước quàn
lý trong điểu kiện nển kinh tế thị trường với vai trò
Nhà nước quản lý nển kinh tế thị trường. Hơn nữa, các
công trình nghiên cứu chưa để cập đến vai trò cùa Nhà
nước quàn lý xã hội trong mối quan hệ với các chù thể
khác.
3. Mục đích và nhiệm vụ của để tài:
Từ cách tiếp cận triết học và quản lý xã hội, mục
đích cùa để tài là nghiên cứu vai trò quản lý xã hội của
Nhà nước, trong điểu kiện chuyển sang kinh tê thị trương

ờ nước ta hiện nay, trong mối quan hệ với các chù thể
quản lý xã hội khác; nhằm góp phần đưa ra giải pháp để
nâng cao vai trò quàn lý xã hội cùa Nhà nước trong điểu
kiện kinh tế thị trường ờ nước ta. Đê’ thực hiện mục tiêu
trên, luận văn đi vào thực hiện các nhiệin vụ chù yếu sau
đây:
- Làm rõ một số vấn để lý luận chung vể quàn lý
- 4 -
xã hội (như khái niệm, nội dung "chủ thể quản lý xa
hội").
- Nghiên cứu Nhà nước với tư cách là một chủ thể
quản lý xã hội ( Nhà nước ra đời là do yêu cầu khách quan
của quản lý xã hội, khách thể quản lý Nhà nước, quyển
lực Nhà nước và phương thức quản lý xã hội cùa Nhà
nước).
- Xem xét quá trình chuyển sang kinh tê thị trường
và những hậu quả tiêu cực của cơ chê thị trường ở nước
ta nhằm nêu ra nhiệm vụ nội dung cho quản lý xã hội cùa
Nhà nước.
- Nghiên cứu sự thay đổi vai trò quàn lý xã hội
của Nhà nước trong hệ thống chính trị; trong quản lý
kinh tế - xã hội ờ nước ta hiện nay.
- Cuôi cùng là đưa ra giải pháp nhằm nâng cao vai
trò quản lý xã hội của Nhà nước trong điểu kiện kinh tê
thị trường ờ nước ta.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đê’ thực hiện mục tiêu và những nhiệm vụ trên đây,
trong luận văn chúng tôi chủ yếu xử dụng phương pháp duy
vật biệri chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích
- tổng hợp, phương pháp lịch sử - logic; sử dụng một số

kết quả nghiên cứu, thu thập tài liệu, tư liệu qua các
báo cáo, các văn kiện của Đàng và Nhà nước. . . để phân
1
tích và làm rõ thực trạng quản lý xã hội cùa Nhà nước ta
trong quá trình chuyển sang nển kinh tế thị trường.
- 5 -
5. Đỉểm mởi của lu ận văn:
- Nghiên cứu vai trò cùa Nhà nước, từ góc độ quản
lý xã hội, luận văn đưa ra cách tiếp cận mới để nghiên
cứu vai trò quản lý xã hội cùa Nhà nước trong điểu kiện
kinh tế thị trường. Kết quả nghiên cứu sẽ góp thêm ý
kiến, xác định vai trò quản lý xã hội của Nhà nước ta
trong kinh tế thị trường hiện nay.
Luận văn đưa ra một hệ thống giải pháp nhằm
nâng cao vai trò quản lý xã hội cùa Nhà nước ta trong
điểu kiện kinh tế thị trường.
6. Ý nghĩa của để tài:
Kết quà nghiên cứu của để tài sẽ góp thêm vào tài
liệu giảng dạy vể quản lý Nhà nước ờ Học viện Hành
chính Quốc gia.
Kết quả để tài chãc chắn sẽ đóng góp được một sô
ý kiến ( giải pháp) vào công cuộc đổi mới hệ thống chính
trị, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động cùa Đàng,
cải cách bộ máy Nhà nước hiện nay ờ nước ta.
7. kêt cấu tổng thế của để tài:
Ngoài phần mờ đầu và kết luận, để tài được kết

cấu thành hai chương, 5 tiết.
Chương I. Nhà nước trong hệ thông chù thể quàn lý
xã hội.

Chương II. Xã hội dưới tác động cùa quá trình
chuyển sang kinh tế thị trường và sự thay đôi vai trò
cùa Nhà nước trong quàn lý xã hội ở nước ta hiện nay.
- 6 -
chưanạ I
NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CẤC CHỦ t hê ’
QUẤN LÝ XÃ HỘI
I. QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ CHỦ THỂ QUẢN LÝ XÃ HỘI
1. Quản lý xã hội.
Quản lý là một dạng hoạt động lâu đời nhất cùa
loài người từ chổ là "cha truyển con nối" đến lý luận
khoa học vể quản lý. Ngày nay, auản lý được nhiểu ngành
khoa học quan tâm nghiên cứu. Dưới tác động cùa điểu
khiến học và quan điểm hệ thống, mổi ngành khoa học
nghiên cứu "quản lý" dưới góc độ riêng của mình. Du là
được nghiên cứu dưới những góc độ riêng, nhưng quan
niệm chung đểu cho rằng : quàn lý là sự tác động định
hướng lên một hệ thống nào đó nhằm trật tự hoá nó và
hướng nó vận động, phát triển phù hợp với những mục đích
nhất định.
Hiện nay người ta thống nhất chia quản lý thành ba
loại:
- Quản lý trong thế giới vô sinh, hay quản lý các
hệ thống kỹ thuật;
- Quàn lý trong thê giới hửu sinh, tức quàn lý các
cơ thể sống;
- Quàn lý xã hội đó là việc con người điểu khiến
con người như quản lý cùa Nhà nước, quàn lý cùa các đoàn
thê’ xã hội, quản lý kinh tế của các doanh nghiệp, các
- 7 -

tập thể lao động. . .
Quản lý xã hội vể căn bản khác với quản lý các cơ
thể sống và quản lý các thiết bị kỹ thuật. Xã hội là một
chỉnh thể có cấu trúc phức tạp, gổn cả những quá trình
vật chất và tinh thần; la sàn phẩm của sự tác động lẩn
nhau giữa người và người. . . Quản lý hội là một dạng đặc
biệt của hoạt động con người, là chức năng được sản sinh
ra từ tính chất xã hội hoá của lao động. Mác viết "Bất
kỳ một lao động xã hội hay cộng đổng nào được tiến hành
trên quy mô tương đối lớn cũng đểu cần có sự quản lý, nó
xác lập mối quan hệ hài hoà giữa các công việc riêng rẽ
và thực hiện những chức năng chung nhất, xuất phát từ sự
vận động của toàn bộ cơ cấu sàn xuất. Một nghệ sỹ chơi
đàn chỉ phải điểu khiển có chính mình, nhưng một dàn
nhạc thì cần phải có nhạc trường" ( ).
Quản lý xã hội có mặt trong tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, nó là một dạng đặc biệt của quan hệ xã
hội. Điểu đỏ có nghĩa là quàn lý xã hội là một nhân tô
tất yếu của đời sống xã hội; là sự biểu hiện khả năng mà
xã hội có thế sử dụng đê’ tổ chức và điểu khiên cuộc sống
cùa mình. Quàn lý xã hội không phải là một cái gì nằm
I
bên trên xã hội, nằm bên ngoài con người mà là con người
quản lý con người; nó biểu hiện một chất lượng nhất định
cùa xã hội do con người tạo ra một cách có ý thức dưới
( 1) Xem Mác co - Mác cop: chủ nghĩa xã hội và quản lý -
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội 1978 tr24.[7]
I
- 8 -
một hình thức tổ chức xã hội nhất định. Nói cách khác,

quản lý xã hội biểu hiện trước hết ờ chính những tác
động có ý thức lên các quá trình phát triển xã hội, lên
nhận thức cùa con người, nó buộc con người phải suy nghĩ
và hành động theo một hướng nhất định đã được vạch ra.
Bời vậy, quản lý xã hội chỉ tổn tại khi ý chí cùa người
chỉ huy, người lãnh đạo được biểu hiện trong các hành
động cụ thê’ làm xuất hiện một hình thức tổ chức mới
trong các quan hệ xã hội và dẩn đến những kết quà nào đó
trong đời sống xã hội.
Từ sự trình bày trên, chúng ta có thể hiểu quàn lý
xã hội là sự tác động có ý thức của con người để chỉ
huy, điểu khiển, hướng dẩn các quá trình xã hội và hành
vi của con người nhằm bảo đảm cho xã hội vận động, phát
triển theo đúng mục đích, ý chí cùa người quản lý.
Xét theo nghĩa rộng, thì quản lý xã hội là nhằm
phối hợp nố lực của nhiểu người, sao cho mục tiêu cùa
từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội.
Mọi hoạt động quản lý là một quá trình diển ra
I
liên tục và tác động qua lại lẩn nhau giữa chủ thể và
khách thê’ quàn lý. Sự tác động qua lại này được thể
hiện trong hệ thống những chu trình quản lý được lặp đi
lặp lạ i một cách thường xuyên. Chu trình quản lý phản
ánh lôgíc nội tại của quá trình quản lý, gổm một loạt
những tác động quàn lý kê tiếp nhau, hướng vào thực hiện
những chức năng quản lý. Trong quá trình quản lý đổng
thời tổn tại nhiều chu trình quàn lý khác nhau. Nhưng
chu trình quản lý này được phân biệt với nhau ở phạm vi
- 9 -
tác động, ờ độ dài diển biên, ờ những nhiệm vụ và phương

tiện thực hiện, cũng như tầm quan trọng cùa nó. Song
những chu trình quản lý đó không tách biệt nhau mà tổn
tại với tính cách là những bộ phận của một chu trình
quàn lý xã hội chung, thống nhất; là sự cụ thể hoá cùa
chu trình chung, thống nhất đó.
Có nhiểu cách xác định các giai đoạn cùa chu trình
quản lý xã hội. Có thể chia chu trình quản lý xã hội
thành hai giai đoạn chủ yếu : giai đoạn dự thào ( hình
thành) các quyết định quản lý và giai đoạn tổ chức thực
hiện các quyết định.
Mọi hoạt động quàn lý xã hội đểu phải tuân theo
một chu trình quản lý dưới đây :
I
Chu trình quản lý kín
Giai đoạn dự thảo
Giai đoạn thực hiện
I Thông I
tin I -
( 1 )
Phương
án
I


I Ra
I quyết
ịđịnh
I Tô’ chức I
I thực I
hiện I

(2) (3) (4)
Tái lập hoàn thiện
|Đánh giá
|hiệu quả
I Đ. Chỉnh
I
____________
( 5)
Mô hình trên cho thấy, bất cứ hoạt động quàn lý nào
c ũ n g p h ả i c ó t h ô n g t i n (1); b a o gổm việc thu thập,
nghiên cứu, phân tích, xử lý, lựa chọn thông tin. Sau khi
đã có thông tin, công việc tiếp theo là phải đưa ra được
phương án quản lý (2); trong đó đưa ra các dự định hay
i
dự thảo cách tiến hành và các già thiết xử lý các môi
liên hệ ( có thê’ có nhiểu phương án), ưu nhược điểm và
cách lựa chọn. Sau khi đã có các phương án, bước tiếp
theo là phải quyết định (3), tức chọn phương án đế thực
hiện, để mọi ý kiến phải tuân thủ. Tiếp đó là tổ chức
thực hiện quyết định quản lý (4); trong đó bao gổm :
hướng dấn, chỉ đạo, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra. Cuối
cùng là đánh giá kết quả thực hiện và hiệu chỉnh (5).
Trong cả chu trình quản lý, người quản lý không ngừng bổ
sung, hoàn thiện những quyết định quàn lý để đạt tới kết
quà theo mục tiêu đã xác định. Bởi vì, mọi quyết định
đưa ra ban đầu cũng chỉ ờ dạng khả năng, hơn nữa điểu
kiện và khách thê’ quản lý luôn thay đôi. Như vậy, mọi
hoạt động quàn lý đểu là một chu trình kín, luôn hướng
tới mục đích quàn lý.
2- Chủ thể quản lý xã hội.

Quản lý xã hội là những tác động do con người thực
hiện đê’ tổ chức và điểu chỉnh hành vi của những con
người khác nhau nhàm phối hợp các cố gắng riêng lẻ của
từng người, từng nhóm người, thành một cô gắng chung
hướng vào việc biến đổi, cải tạo thế giới xung quanh,
chinh phục thê’ giới ấỵ vì lợi ích cùa con người, vì vậy,
tất cả các tác động qua lại trong xã hội xét đên cung
có thể coi là tác động qua lại giữa chủ thể và khách
1
- 11 -
thể quản lý xã hội. Nói một cách khác, quản lý là một
dạng quan hệ xã hội có sự tham gia của các bên theo cơ
chế quản lý. Một bên làm phát sinh các tác động tô chức
và điểu chỉnh, còn bên kia là sự tiếp nhận các tác động
ấy, chuyển chúng thành các hành vi hoạt động cụ thể tạo
thành một quá tr3.nh vận động ăn khớp, nhịp nhàng, nhằm
một mục đích chung. . . Trong quan hệ này, chủ thể quản
lý là bên làm phát sinh các tác động tô chức, điểu
chỉnh. . . , còn bên kia là khách thể quản lý.
Xã hội là một hệ thống, là cộng đổng người được
quản lý. Nhiểu chù thê’ thực hiện sự quản lý lên xã hội,
hình thành hệ thống quản lý xã hội. Trong những giai
đoạn lịch sử nhất định, vai trò và sự tham gia thực
hiện quản lý xã hội của các chù thê’ quản lý có sự khác
nhau cả vể số lượng và chất lượng, cả vể tính chât và
quy mô quản lý. Điểu đó, xét đến cùng là do sự phát
triển của lực lượng sản xuất, sự phân công lao động xã
hội, năng lực tổ chức xã hội của con người. . . , ờ mổi
giai đoạn lịch sử quy định. Ngày nay, trong một hoàn
cành lịch sử mới, sự phát triển của xã hội, trước hết

vể mặt chất lượng của nó, được tạo ra bàng kết quả tông
hợp cùa các tác động quản lý của nhiểu chù thể quản lý
trong hệ thống quản lý xã hội.
Những chù thê’ quàn lý xã hội bao gổm:
+ Từng con người - thành viên của xã hội là một
chù thê’ quản lý xã hội.
Đê’ tổn tại và phát triển con người phải lao động
tạo ra cùa cải thoả mãn nhu cầu của mình. Muôn lao động
- 12 -
có kết quả, mối một con người phải biết tự tô chức các
I
hoạt động của mình, và tự điểu chỉnh các hành vi của
mình phu hợp với quy luật khách quan của giới tư nhiên
và xã hội xung quanh mình. Trong trường hợp này con
người là một chủ thể quàn lý xã hội, tự quàn lý lây
chính mình. Lịch sử xã hội từ khi ra đời đến nay, luôn
tồn tại "từng con người là chủ thê’ quản lý xã hội"
nhưng vai trò và chất lượng quàn lý lạ i rất khác nhau
và không ngừng ngày một tăng lên.
Từng con người là một chù thê’ quản lý xã hội,
nhưng họ lại là khách thể quàn lý cùa các chủ thể quàn
lý xã hội khác, vi con người là xã hội nhữnci con naười,
họ tham gia vào nhiểu quan hệ xã hội và tổn tại trong
nhưng tổ chức nhất định, vì vậy sự quàn lý cùa từng con
người ( tự quàn lý) nằm trong phạm vi và bị ch.i phôi bài
sự quản lý chung cùa xã hội. Mặt khác với tư cách là
khách thể quản lý xã hội, sự tự quản lý của từng người
lại tác động trờ lạ i chi phối sự quản lý chung cùa xã
hội.
+ Các cộng đổng xã hội rihỏ.

Những cộng đổng xã hội nhỏ cũng là các chù thể
quản lý xã hội, khi nó thực hiện sự quàn lý trong nội
bộ cộng đổng. Các cộng đồng xã hội nhỏ được hình thành
theo nhiểu nguổn gốc và dấu hiệu khác nhau; độ bển vững
và klià nàng cố kết nội bộ khác nhau. Do đỏ, trình độ,
tính chất và quy mô của sự quàn lý cũnq khác nhau. Có
cộng đổng hình thành theo dấu hiệu huyết t.hốnq - vết
tích của các thị tộc, bộ lạc thời xa xua, đó là các
I
- 13 -
quan hệ họ hàng, thân tộc; có cộng đổng hình thành theo
dấu hiệu lãnh thô như khu phố, thôn xóm, . . . các tập thể
người lao động như các tổ đội lao động; toàn bộ cán bộ,
công nhân viên trong một xí nghiệp, một cơ quan, một
trường học , cũng là những chủ thể quản lý xã hội.
Các cộng đổng xã hội nhỏ này được hình thành và
liên kết với nhau dựa trên những lợi ích chung nhất
định. Sự quản lý của nó là duy trì, bảo vệ và phát
triển những lợi ích chung đó trên cơ sờ tuân theo những
nguyên tắc chung của quàn lý xã hội. So với tưng thành
viên xã hội - chù thể quàn lý xã hội, thì phạm vi quản
lý của "các cộng đổng xã hội nhỏ" lớn hơn, nhưng nó lại
bị chi phối bời hoạt động quàn lý cùa từng thành viên
và hoạt động quản lý cùa cà cộng đổng xã hội.
+ Các đoàn thể quần chúng lớn.
Các đoàn thê’ quần chúng như Công đoàn, Đoàn thanh
niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội các nhà khoa học, V. V. . .
là những tô’ chức chính trị - xã hội được thành lập trên
nguyên tắc tự nguyện và đại biểu cho lợi ích cùa tưng
nhóm người có cùng nghể nghiệp, lứa tuổi hay giới tính,

được tổ chức trên phạm vi dân tộc, quốc gia. Vai trò
quản lý xã hội cùa các đoàn thể quần chúng được thực
hiện thông qua các cơ quan đại diện cùa nó từ cơ sờ đến
trung ương. Do vậy, không gian tác động quàn lý cùa nó
bao trùm toàn xã hội, đổng nhất với không gian quàn lý
cùa Nhà nước. Đó là điểu khác biệt cùa nó so với các
cộng đổng xã hội nhỏ và các tập thê’ người lao động. Điểu
đó tạo điểu kiện cho các đoàn thê’ quấn chúng khả năng
- 14 -
tham gia quản lý xã hội, trong vai trò chủ thể của nó,
được lớn hơn và tích cực hơn. Tuy vậy, các thành viên
của nó đểu là công dân của một nước, chịu sự quản lý của
Nhà nước. Tổ chức và hoạt động quản lý, sự quản lý cùa
nó đểu phải trong phạm vi của Hiến pháp và pháp luật Nhà
nước; vừa giám sát hoạt động của Nhà nước vừa chịu sự
quản lý của Nhà nước.
ở Việt Nam các đoàn thể quần chúng bao gổm Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên như
Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nức. . . là
cơ sờ chính trị cùa chính quyển nhân dân. Mặt trận và
các thành viên mặt trận ngày càng phát huy vai trò cùa
mình trong việc đại diện cho quyển làm chủ cùa nhân dân,
hố trợ đắc lực và hậu thuẩn cho hoạt động của Đàng và
công tác quản lý của Nhà nuớc. Tuy mổi tổ chức và đoàn
thê’ tham gia mặt trận có vị trí và nhiệm vụ riêng, song
các tổ chức và đoàn thể này đểu có một chức năng cơ bàn
giống nhau là :
- Tập hợp và giáo dục hội viên, đoàn viên hiểu rõ
đường lối, chủ trương của Đàng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước để họ vận dụng đúng đắn vào thực tiển hoạt

động, làm tròn nghĩa vụ công dân;
- Chăm lo lợi ích chính đáng cùa các thành viên
thuộc tô’ chức inình, đại diện và bảo vệ lợi ích đó khi
cần thiết trong phạm vi pháp luật quy định;
Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc, tăng
cường mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Thực
hiện vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động cùa cơ quan
Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước.
+ Các chính đảng.
Các chính đảng như Đảng cộng sản, với tư cách là
một lực lượng chính trị, lãnh đạo các quá trình phát
triển xã hội, do đó, là chủ thể chủ yếu của quàn lý xã
hội. Trong vai trò chủ thê’ quản lý xã hội, Đảng cộng sản
vạch ra đường lối chiến lược phát triển xã hội, đế ra
mục tiêu cho mổi giai đoạn phát triển và để ra phương
pháp thực hiện các mục tiêu ấy. Nội dung cơ bản cùa sự
lãnh đạo của Đàng là tạo ra và bảo đảm sự phối hợp cùa
từng chủ thê’ quản lý xã hội thành một cô gắng chung
thống nhất, thành một sức mạnh tổng hợp hướng vào xây
dựn9 thành công xã hội xã hội chủ nghĩa. Sự lãnh đạo của
Đảng đôi với xã hội không chỉ thông qua tổ chức Đàng,
đội ngũ đảng viên mà còn thông qua các tô chức, các chù
thê’ quản lý xã hội, trong đó có cả Nhà nước.
Ở đây hai khái niệm "quàn lý" và "lãnh đạo" được
sử dụng với nghĩa : lãnh đạo là hình thức quản lý cao
nhất, chung nhất, là hạt nhân, là ngọn đèn pha của quản
lý. Nó được thể hiện trong đường lối, chủ trương của
Đảng. Đường lôi đó thấm sâu vào toàn bọ đời sống xã hội
và là cơ sở quan trọng nhất cùa chế độ xã hội. Lãnh đạo
quyết định phương hướng chung cùa phát triển, vạch ra

mục tiêu chiến lược của xã hội. Lãnh đạo là thể hiện
vai trò của giai cấp đang thống trị.
+ Nhà nước, từ bản chất của nó, đã khẳng định là
một chù thê’ quản lý xã hội có vai trò to lớn nhất và
quan trọng nhất ( nội dung này sẽ được trình bày cụ thể
- 15 -
I
- 16 -
ở phần sau),
Trên đây đã trình bày, phân tích các chù thể quàn
lý xã hội. Các chủ thê’ quản lý xã hội đểu có mục đích
quản lý giống nhau vể mặt bản chất, tức đểu nhầm thực
hiện các lợi ích, các nhu cầu của con người. Các chủ
thể quàn lý xã hội đểu có chung nội dung quản lý nhưng
phạm vi và mức độ khác nhau. Phân biệt sự khác nhau
giữa các chủ thể quản lý xã hội còn ờ hình thức và
phương pháp thực hiện các tác động quản lý được quy
rìịnh bời vị trí xã hội - pháp lý và sức mạnh biểu thị ý
chí - quyển uy - của chủ thể quản lý.
Như đã phân tích ờ trên, chủ thể quản lý là những
thiết chê và tổ chức xã hội ( kế cả những tô chưc toàn
xã hội), hoặc là những tập thể sàn xuất hoặc là những
cá nhân. Nhưng xét đến cùng thì quyết định quàn lý
trong thực tế là do những cá nhân hiện thực để ra,
những cá nhân này được trao một quyển lực tương ứng và
đòi hỏi một trách nhiệm cao. Còn khách thể quản lý,
dưới bất kỳ hình thức nào và ờ bất kỳ cấp nào, trên
thực tế đểu là những con người, có phầm chất người, có
năng lực để ra những quyết định phù hợp và thi hành
những quyết định ấy. Trong thời đại quốc tế hoá, chù

thể quàn lý xã hội cùa một quốc gia còn bao gổm cả
nhừng tô chức quốc tế.
II. NHÀ NƯỚC - CHỦ THỂ QUẢN LÝ XÃ HỘI
ở phần trên đây chúng ta đã để cập đến các chủ thể

×