Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Mối liên hệ giữa Chỉ số phát triển giới và phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.16 KB, 32 trang )

Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Đề tài: Chỉ số phát triển liên quan đến giới
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
1
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Văn Ngân
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
2
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Danh sách nhóm:
1. Trần Đỗ Thanh Hưng 4114754
2. Nguyễn Cẩm Duy 4114823
3. Nguyễn Ngọc Ái Lâm 4114844
4. Đặng Phương Nga 4114851
5. Phạm Thị Đông Phương 4114867
6. Lê Thị Như Quỳnh 4114871
7. Phạm Minh Thiện 4114877
8. Nguyễn Thị Mỹ Tiên 4114883
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
3
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
MỐI LIÊN HỆ GIỮA
CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN GIỚI


VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I – Lý do chọn đề tài:
Như các bạn đã biết, mỗi quốc gia trên thế giới đều không ngừng cải thiện và
nâng cao vị thế của mình, phát triển toàn diện về mọi lĩnh vực. Trong đó các chỉ số
về giới trong phát triển con người là một trong những tiêu chí được đặt lên hàng
đầu. Hiện nay, nhu cầu đối với việc tính toán chỉ số phát triển giới GDI (Gender –
Related Development Index) ngày càng trở nên rõ ràng. Đo đạt được chỉ số phát
triển giới sẽ cung cấp cơ sở quan trọng để từ đó các cơ quan chức năng xây dựng các
chương trình, chính sách hướng tới sự phát triển của cộng đồng nói chung và cho
từng giới nói riêng góp phần thực hiện mục tiêu vì sự phát triển cuiar phụ nữ. Đặc
biệt trong thời kì hiện nay, khi mức độ phát triển kinh tế đã đưa nhiều quốc gia tới
ngưỡng thành công nhất định, nhưng khoảng cách giới ở đó vẫn còn là một bài toán
chưa có lời giải đáp hữu hiệu khiến cho việc thực hiện mục tiêu công bằng bình
đẳng và tiến bộ chưa thực sự mang lại lợi ích đồng đề cho cả nam giới và nữ giới.
(Xuất phát từ thực tế trên, nhóm chúng tôi gồm 8 thành viên tiền hành thực hiện bài
nghiên cứu về chỉ số phát triển liên quan đến giới GDI nhằm tìm ra giải pháp nâng
cao trình độ và sự phát triển đồng đều ở cả hai giới).
II – Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu sự khác biệt về trình độ phát triển giữa nam và nữ trên thế giới
nói chung và của Việt Nam nói riêng, để biết được sự khác biệt về trình độ phát triển
giữa nam và nữ hiện nay và mối liên hệ giữa chỉ số phát triển giới và tăng trưởng
kinh tế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
4
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
- Xác định các yếu tố tác động đến chỉ số phát triển giới, nêu ra phương pháp tính cụ
thể cho từng yếu tố.

- Phân tích thực trạng chung về sự phát triển giới trên toàn cầu (các nước phát
triển, nước đang phát triển và nước chậm phát triển)
- Tình hình chung về sự phát triển giới ở Việt Nam
- Xác định thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của Việt Nam bị tác động
bởi tình hình phát triển giới.
- Nêu lên mối liên hệ giữa chỉ số phát triển giới và phát triển kinh tế nhằm đề
xuất giải pháp tạo nên mối quan hệ thuận chiều giữa hai chỉ tiêu này.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
5
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
III – Nội dung:
3.1. Tìm hiểu về chỉ số phát triển giới:
3.1.1. Chỉ số phát triển giới:
a. Mục đích, ý nghĩa:
Chỉ tiêu đo lường thành tựu trung bình của một quốc gia hay vùng theo các
yếu tố cơ bản về phát triển con người nhưng quan tâm đến sự bất bình đẳng trong
việc đạt được giữa nam và nữ. Đây là nội dung trong 5 chỉ tiêu được UNDP sử dụng
trong báo cáo phát triển con người hàng năm.
đo lường thành tựu trung bình của một quốc gia hay vùng theo các yếu tố cơ bản về
phát triển con người
là nội dung trong 5 chỉ tiêu được UNDP sử dụng trong báo cáo phát triển con người
hàng năm.
b. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Chỉ số phát triển giới (Gender-related Development Index -GDI) là chỉ số
tổng hợp (bình quân giản đơn) của 3 chỉ số phân bổ công bằng về tuổi thọ, văn hóa
và thu nhập.
Chỉ số phân bổ công bằng theo yếu tố tuổi thọ: Phản ánh độ dài cuộc sống và
sức khỏe, đo bằng tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh.
Chỉ số phân bổ công bằng theo yếu tố giáo dục: Phản ánh về tri thức, được đo

bằng tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục.
Chỉ số phân bổ công bằng theo yếu tố thu nhập: Phản ánh về mức sống,
được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tính bằng
Đô la Mỹ theo sức mua tương đương (PPP_USD).
GDI nhận giá trị trong khoảng 0 đến 1. Khi GDI càng tiến đến giá trị 0 thì
mức độ chênh lệch giữa hai giới càng lớn và ngược lại.
Công thức tính:
GDI
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
6
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Trong đó:
I
Tuoi_tho_PB:
Chỉ số phân bổ công bằng theo yếu tố tuổi thọ; có giá trị nằm trong
khoảng từ 0 đến 1.
I
Giao_duc_PB
: Chỉ số phân bổ công bằng theo yếu tố giáo dục; có giá trị nằm
trong khoảng từ 0 đến 1.
I
GDP_PB:
Chỉ số phân bổ công bằng theo yếu tố GDP; có giá trị nằm trong
khoảng từ 0 đến 1.
Công thức tính từng chỉ số thành phần theo yếu tố tuổi thọ, tri thức và mức
sống của từng giới (I
i
) như sau:
* Tuổi thọ:

Trong đó:
X Nữ: Tuổi thọ trung bình của dân số nữ
X Nam: Tuổi thọ trung bình của dân số nam
27,5: tuổi thọ trung bình tối thiểu của nữ
87,5: Tuổi thọ trung bình tối đa của nữ
22,5: Tuổi thọ trung bình tối thiểu của nam
82,5: Tuổi thọ trung bình tối đa của nam
* Giáo dục:
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
7
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Trong đó:
I
Giao_duc_Nu
: Tỷ lệ người lớn nữ biết chữ, được tính bằng công thức:
(A
Nu
là số người nữ từ 15 tuổi trở lên biết chữ; B
Nu
là dân số nữ trừ 15 tuổi trở lên).
I
Nhap_hoc_nu
: Tỷ lệ nữ nhập học các cấp giáo dục, được tính bằng công thức:

(C
Nu
là tổng số học sinh, sinh viên nữ đang học các cấp giáo dục từ tiểu học đến đại
học; D
Nu

là dân số nữ từ 6 đến 24 tuổi).
I
Biet_chu_nam
: Tỷ lệ người lớn nam biết chữ, được tính bằng công thức:
=
(A
Nam
là số người nam từ 15 tuổi trở lên biết chữ; B
Nam
là dân số nam từ 15 tuổi trở
lên).
I
Nam_nhap_hoc
: Tỷ lệ nam nhập học các cấp giáo dục, được tính bằng công thức:
(C
Nam
là tổng số học sinh, sinh viên nam đang học các cấp giáo dục từ tiểu học đến
đại học; D
Nam
là dân số nam từ 6 đến 24 tuổi).
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
8
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
* GDP:
Trong đó:
Y
Nữ
: Là GDP bình quân đầu người thực tế của nữ tính bằng PPP-USD.
Y

Nam
: Là GDP bình quân đầu người thực tế của nam tính bằng PPP-USD.
Các chuyên gia đề nghị sử dụng cách ước lượng GDP bình quân đầu người
tính bằng PPP_USD điều chỉnh cho từng giới dựa vào các tiêu chí sau:
- Tỷ trọng dân số là nam và nữ tham gia hoạt động kinh tế.
- Tỷ trọng nam, nữ trong tổng số dân.
- Quan hệ tiền lương trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp của nữ so với
nam.
- GDP bình quân đầu người tính bằng PPP_USD có điều chỉnh.
* Các bước tính chỉ số phát triển giới
Bước 1: Tính các chỉ số thành phần riêng cho từng giới nữ và nam (các I
i
).
Bước 2: Tính các chỉ số phân bổ công bằng theo từng yếu tố tuổi thọ, tri thức
và mức sống.
Bước 3: Tính chỉ số phát triển giới bằng cách bình quân số học giản đơn giữa
3 chỉ số phân bổ công bằng thành phần.
3.2. Chỉ số phát triển giới của thế giới
3.2.1. Chỉ số phát triển giới của các nước phát triển:
Chỉ số phát triển liên quan đến giới (Gender related development index –
GDI) là một chỉ số tổng hợp đo lường phát triển con người trong ba lĩnh vực giống
như trong chỉ số phát triển con người HDI (tuổi thọ, học vấn và thu nhập) nhưng đã
điều chỉnh để xem xét sự bất bình đẳng giới trong những lĩnh vực này.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
9
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Hiện nay, nhu cầu đối với việc tính toán chỉ số phát triển giới (GDI) ngày càng trở
nên rõ ràng. Đo đạc được chỉ số phát triển giới sẽ cung cấp cơ sở quan trọng để từ
đó các cơ quan chức năng xây dựng các chương trình, chính sách hướng tới sự phát

triển của cộng đồng nói chung và cho từng giới nói riêng góp phần thực hiện mục
tiêu vì sự phát triển của phụ nữ. Việc sử dụng GDI trong đánh giá của các tổ chức
của Liên Hợp Quốc về mức thang phát triển của mỗi quốc gia khu vực hiện nay đã
trở nên phổ biến. Trong các báo cáo phát triển gần đây của Liên hợp quốc đều tồn
tại song hành hai chỉ số HDI và GDI. Mặc dù hoàn toàn dựa trên cách tính tính toán
của HDI nhưng trong một số trường hợp GDI đã thay thế HDI trong các đánh giá
phát triển liên quan tới yếu tố giới. Đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay, khi mức độ
phát triển kinh tế đã đưa nhiều quốc gia tới ngưỡng thành công nhất định, nhưng
khoảng cách giới ở đó vẫn còn là một bài toán chưa có lời giải đáp hữu hiệu khiến
cho việc thực hiện mục tiêu công bằng bình đẳng và tiến bộ chưa thực sự mang lại
lợi ích đồng đều cho cả nam giới và nữ giới.
Sự chênh lệch về tiền lương giữa nam và nữ tăng cao ở các nước phát triển
(Cơ quan Bình đẳng giới Úc (WGEA) vừa công bố một số liệu gây chú ý, mức
lương chênh lệch giữa nam và nữ đã tốt nghiệp đại học năm 2012 lên đến 5.000
USD ,gấp 1,5 lần so với năm 2011). Trong những năm gần đây nữ giới chiếm phần
lớn trong tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học. Sự chênh lệch mức lương giữa hai
giới đang tiếp tục gia tăng và sẽ tác động rất lớn đến thu nhập của những phụ nữ mới
đi làm, trung bình mỗi phụ nữ vừa mới tốt nghiệp ĐH và làm việc trong ngành nha
khoa ở năm đầu tiên luôn bị “bạc đãi” với mức lương thấp hơn 14.000 USD so với
đồng nghiệp nam.
Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này do “văn hóa doanh nghiệp”. Có thể thấy
cấp lãnh đạo của nhiều tập đoàn lớn đa phần là nam giới và họ thường có xu hướng
tuyển dụng nhân viên nam hơn, vì nó mang lại cảm giác thoải mái và giảm xung đột
nội bộ. Do đó, chúng ta cần điều chỉnh văn hóa công ty để đảm bảo tính công bằng.
GDI được UNDP đưa ra và xây dựng cách tính toán từ năm 1995. Về cơ bản
GDI vẫn dựa trên những số liệu của HDI nhưng có tính đến sự can thiệp của yếu tố
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
10
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế

giới để qua đó đánh giá trình độ phát triển giới của mỗi quốc gia. Do bất bình đẳng
giới có mặt ở hầu hết các nước nên chỉ số GDI thường thấp hơn so với HDI.
So sánh giá trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số nước 2007
Tên nước
HDI GDI
Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng
Na Uy 0,939 1 0,937 1
Xingapo 0,884 28 0,880 28
Lucxămbua 0,924 12 0,907 19
Ai Cập xê út 0,74 68 0,719 75
Thái Lan 0,768 74 0,766 61
Xi ri lan ca 0,735 81 0,732 70
Việt Nam : (2007) 0,733 105 0,732 89
Phân tích giới là quá trình đánh giá các tác động khác nhau của các chính
sách, chương trình, dự án và luật pháp hiện hành hay đang được đề xuất đối với nam
giới và phụ nữ hoàn toàn khác nhau, và rằng cơ hội bình đẳng không nhất thiết là sẽ
mang lại các kết quả bình đẳng. Hiện nay, bất bình đẳng giới gia tăng ở nhiều nước
làm cho chỉ số GDI ở các nước thấp hơn HDI:
Thụy Điển - quốc gia Bắc Âu đã rơi từ vị trí thứ nhất xuống vị trí thứ 4
trong bảng Chỉ số bình đẳng giới của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF). Bản báo cáo
mới nhất về tình hình bình đẳng giới ở Thụy Điển đã chỉ ra nhiều vấn đề đáng lo
ngại. Cả trong giáo dục và trên thị trường lao động, nam và nữ chưa hoàn toàn được
bình đẳng. Số phụ nữ giữ vị trí giám đốc điều hành trong các công ty niêm yết chỉ là
8 trong số 269 công ty. Tuy Thụy Điển là nước có tỷ lệ phụ nữ có việc làm cao nhất
thế giới, nhưng mức thu nhập trung bình của phụ nữ nước này vẫn thấp hơn nam
15%; khoảng 1/3 phụ nữ vẫn phải làm việc bán thời gian, do không tìm được công
việc đầy đủ thời gian, hoặc do phải gánh vác nhiều trách nhiệm trong gia đình.
Ngoài ra, ở Thụy Điển cả nữ và nam đều được nghỉ chế độ sinh con và nuôi con 480
ngày, nhưng trên thực tế, nam giới chỉ sử dụng 1/5 trong số ngày nghỉ chế độ này.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10

11
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Theo một bản báo cáo của Chính phủ, trong số công nhân có 50% phụ nữ làm việc
bán thời gian và thường trong điều kiện làm việc không an toàn, trong khi con số
này ở nam giới là 9%. Thu nhập của phụ nữ thậm chí còn bị giảm hơn nữa khi họ
quyết định làm việc ít hơn để sinh con. Mâu thuẫn giữa công việc và chăm sóc con
nhỏ đã khiến phụ nữ không thể độc lập về kinh tế và điều đó đã củng cố thêm cho
quan niệm đàn ông là trụ cột kinh tế chính của giađình.
Tại Nhật Bản, một báo cáo chi tiết của cuộc nghiên cứu về khoảng cách giữa
nam giới và nữ giới ở các vị trí điều hành cho thấy, Nhật Bản là quốc gia xếp hạng
thấp nhất trong tất cả các quốc gia được khảo sát. Phụ nữ Nhật Bản trung bình làm
việc toàn thời gian có thu nhập bằng 44% so với nam giới trung bình làm việc toàn
thời gian. Trong 8 triệu lao động bán thời gian, có khoảng 90% là phụ nữ. Một cuộc
khảo sát mới đây của Liên hợp quốc phát hiện ra rằng, chỉ có 10,7% các vị trí cấp
cao của các công ty Nhật Bản và các tổ chức chính trị được giao cho nữ giới.
Tại Canada, một nghiên cứu của WEF đăng trên báo “Thư tín địa cầu” cuối
năm 2012 cho biết, Ca-na-đa đã tụt 3 bậc, hiện xếp ở vị trí 21, sau Phi-líp-pin, Lát-
vi-a, Cu-ba và Ni-ca-ra-goa, trong bảng xếp hạng về bình đẳng giới. Lần đầu tiên kể
từ khi WEF bắt đầu công bố xếp hạng quốc gia thường niên về bình đẳng giới năm
2006, Ca-na-đa đã ra khỏi tốp 20 nước đứng đầu vì lý do “thiếu các đại diện nữ
trong hệ thống chính trị”. Yếu tố khiến Ca-na-đa bị tụt bậc là vấn đề trao quyền
chính trị cho nữ giới. Tỷ lệ phụ nữ Ca-na-đa tham gia trong các vị trí cấp cao của
nhà nước, cấp bộ trưởng và nghị sĩ quốc hội ít được cải thiện trong năm qua so với
nhiều nước khác. Riêng ở khía cạnh này, Ca-na-đa đã tụt xuống vị trí 38, sau Ê-cu-
a-đo, Xri-lan-ca và Anh.
Hiện nay ở các nước phát triển, phụ nữ đang tận dụng giáo dục để được tham gia lực
lượng lao động nhiều hơn, ước tính số lượng phụ nữ đã chiếm tới 40% lực lượng lao
động toàn cầu và 43% số nông dân toàn cầu. Hơn nữa, hiện nay ở tất cả các khu vực
trên thế giới, phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới.

Mặc dù đã đạt được những tiến độ nhất định, xong khoảng cách giới vẫn còn tồn tại
trong nhiều lĩnh vực. Tỷ lệ tử vong ở phụ nữ so với nam giới ở nhiều quốc gia thu
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
12
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
nhập thấp và trung bình cao hơn tỷ lệ tử vong ở phụ nữ ở các quốc gia giàu có, đặc
biệt là trong độ tuổi thơ ấu hoặc trong những năm sinh đẻ.
Báo cáo Phát triển Thế giới 2012: Bình đẳng giới và Phát triển đã lập luận rằng vấn
đề quan trọng ở đây là xóa bỏ được những khoảng cách giới vẫn còn tồn tại dai dẳng
này. Đây là vấn đề quan trọng vì bình đẳng giới là mục tiêu cốt lõi trong quá trình
phát triển. Sau đó, Báo cáo đã đưa tra được 4 lĩnh vực ưu tiên hành động công khai:
• Giảm tỷ lệ tử vong quá cao ở phụ nữ và xóa bỏ khoảng cách về giáo dục ở những
nơi còn tồn tại.
• Cải thiện khả năng tiếp cận các cơ hội kinh tế cho phụ nữ.
• Tăng cường tiếng nói và vai trò làm chủ của nữ giói trong gia đình và xã hội.
• Hạn chế việc lặp đi lặp lại hiện tượng bất bình đẳng giới qua các thế hệ.
Các chính sách cần tập trung vào các yếu tố quyết định cơ bản khoảng cách giới
trong mỗi lĩnh vực ưu tiên. Trong một số lĩnh vực ưu tiên, chẳng hạn như tỷ lệ tử
vong quá cao ở nữ giới trong thời còn nằm trong bụng mẹ và trong những năm đầu
đời cũng như những năm sinh đẻ - cải thiện chất lượng cung cấp dich vụ (đặc biệt là
nước sạch và vệ sinh môi trường, và chăm sóc sức khỏe bà mẹ) là vấn đề quan trọng
hành đầu.
Gender-related Development Index 2006 ( Chỉ số phát triển liên quan đến giới
2006)
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
13
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Tài liệu tham khảo

/> />hang/20757206/96/
3.2.2. Chỉ số phát triển giới của các nước đang phát triển
Theo nhà kinh tế học Michael Torado đã đưa ra 6 đặc điểm cho các nước đang phát
triển là: “mức sống thấp; năng suất lao động thấp; tốc độ dân số tăng nhanh; tỉ lệ thất
nghiệp ngày càng tăng; phụ thuộc lớn vào nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô;
bị chèn ép, bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong quan hệ với bên ngoài”.
Bình đẳng giới được Liên hợp quốc đánh giá là điểm sáng trong việc thực hiện các
mục tiêu thiên niên kỷ.Chỉ số phát triển giới (Gender-related Development Index -
GDI) của nhóm nước đang phát triển là chỉ số tổng hợp (bình quân giản đơn) của ba
chỉ số phân bổ công bằng về tuổi thọ, văn hóa và thu nhập. Chỉ tiêu đo lường thành
tựu trung bình của nhóm nước đang phát triển theo các yếu tố cơ bản về phát triển
con người nhưng quan tâm đến sự bất bình đẳng trong việc đạt được giữa nam và
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
14
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
nữ. Đây là một trong 5 chỉ tiêu được UNDP sử dụng trong báo cáo phát triển con
người hàng năm.
Nước GDI
Giá trị Xếp hạng
Malaysia 0,790 58
Philipines 0,751 85
Thái Lan 0,768 74
Việt Nam(2007) 0,732 89
Nguồn: Tư liệu kinh tế các nước thành viên Asean, 2004
Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều
kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia
đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó (Luật Bình đẳng giới
– 2006). Từ số liệu trên, ta thấy chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam thấp hơn
các nước Malaysia, Philipines, Thái Lan. Tuy sự bình đẳng giữa nam và nữ của Việt

Nam thấp hơn các nước trong khu vực nhưng chỉ số phát triển con người (HDI ) của
Việt Nam tăng từ 0,649 năm 1995 lên 0,688 năm 2003 và 0,725 năm 2009. Chỉ số
phát triển giới (GDI) năm 2007 là 0,732 so với HDI là 0,733, tương đương 99,9%.
Trong khi chỉ số phát triển về giới (GDI) của các nước Malaysia, Philipines, Thái
Lan có xu hướng giảm. Chỉ số phát triển giới(GDI) của Thái Lan năm 2001 là 0,776
và năm 2004 là 0,768 giảm 0.008.
Trong hiện tại, khoảng cách giữa nam và nữ trên các lĩnh vực kinh tế, giáo
dục, chính trị, xã hội…hầu như được thu hẹp. Theo số liệu thống kê ở Việt Nam: tỷ
lệ nam giới và phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế ở mức gần bằng nhau: nữ 83%,
nam 85%. Phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế, tạo việc làm
và giữ vai trò chính trong một số ngành. Tỉ lệ lao động có việc làm được duy trì
thường xuyên, chênh lệch giữa nam và nữ chỉ 1,2% (49,4% nữ; 50,6% nam có việc
làm). Tỉ lệ biết chữ của nam từ 10 tuổi trở lên chỉ cao hơn tỉ lệ biết chữ của nữ 6%.
Khoảng cách nhập học của học sinh nam, nữ trong tất cả các cấp bậc học được thu
hẹp. Hiện tượng bỏ học sớm của trẻ em gái đã được cải thiện. Tính trung bình trong
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
15
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
các năm học, tỉ lệ tốt nghiệp của học sinh nữ cao hơn nam; 100% trẻ em gái từ 11-
14 tuổi tốt nghiệp chương trình tiểu học và được vào lớp 6 trong lĩnh vực y tế và
chăm sóc sức khoẻ, cho thấy rất rõ về thành tựu bình đẳng giới. Tuổi thọ bình quân
của người Việt nam hiện nay là 72,8 tuổi, phụ nữ là 75,6 tuổi (tăng 5,5 tuổi so với
năm 1999), nam giới là 70,2 tuổi (tăng 3,7 tuổi so với năm 1999). Tỉ lệ phụ nữ khám
thai, được chăm sóc y tế khi mang thai tăng. Trong lĩnh vực chính trị, số lượng và
chất lượng phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội và các tổ chức, doanh
nghiệp ngày càng tăng. Trong Quốc hội, tỷ lệ nữ đại biểu nhiệm kỳ 1997-2002 là
26,2%; nhiệm kỳ 2002-2007 là 27,3%, nhiệm kỳ 2007-2011 là 25,76%, xếp thứ 31
trên thế giới; nhiệm kỳ 2011 – 2016, là 24,40%. Trong hơn 15 năm qua,
Việt Nam luôn có Phó chủ tịch nước là nữ. Trong gia đình, tiếng nói của phụ nữ khi

quyết định các vấn đề lớn, quan niệm về con trai, con gái đã có nhiều thay đổi tích
cực. Mức độ sở hữu và kiểm soát các tài sản quan trọng của phụ nữ Việt Nam hiện
nay đã được pháp luật bảo vệ.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cao Viết Sinh thông báo: Sau 10 năm
thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, Việt Nam có chỉ số về bình đẳng giới khá cao so
với các nước có cùng mức độ phát triển và thu nhập. Theo báo cáo phát triển con
người năm 2009 của Liên hợp quốc (LHQ), trong số 155 quốc gia, chỉ số liên quan
đến giới (GDI) của Việt Nam đứng thứ 94, giá trị tuyệt đối của GDI liên tục tăng: từ
0,668 (2004) lên 0,723 (2009). Cũng theo báo cáo này Việt Nam đứng thứ 62 về chỉ
số vai trò của giới (GEM) trong số 109 nước được xếp hạng. UNDP đánh giá Việt
Nam là nước có tốc độ thu hẹp khoảng cách về giới nhanh nhất khu vực Đông Nam
Á .
Bình đẳng trong lao động và việc làm là điều kiện tiên quết đảm bảo vị thế
của phụ nữ. Trong số lao động mới được giải quyết hàng năm, nữ giới chiếm 49%,
ước tính đến đến hết năm 2010 tổng số lao động nữ được giải quyết việc làm đạt
49,4%. Tiền lương bình quân của lao động nữ ngày càng xích đến ngưỡng ngang
bằng với lao động nam.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
16
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Ông Cao Viết Sinh cho biết, thực hiện thành công mục tiêu bình đẳng giới ở
Việt Nam, nguyên nhân quan trọng nhất do Chính phủ đã có những tiến bộ về luật
pháp và chính sách. Luật Bình đẳng giới được Quốc hội thông qua năm 2006 đã tạo
hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ. Luật
Phòng, chống bạo lực gia đình được ban hành năm 2007 nhằm bảo đảm quyền bình
đẳng của phụ nữ và nam giới trong gia đình; Luật Bình đẳng giới 2006; Luật Hôn
nhân và Gia đình 2003; Luật Đất đai sửa đổi 2003 đã thể hiện rất rõ quyền bình đẳng
giới.
Ngoài ra, việc đề ra các chiến lược quốc gia như: Chiến lược tăng trưởng và

xóa đói giảm nghèo; Chiến lược quốc gia về Chăm sóc sức khỏe sinh sản 2001-
2010; Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010; Chiến lược quốc gia về sự tiến bộ
của Phụ nữ đến năm 2010 hay Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-
2010 đều đề cập đến vấn đề bình đẳng giới nhằm nâng cao vai trò và vị thế của phụ
nữ. Lồng ghép giới là một yêu cầu quan trọng của Chính phủ đối với nhiều chương
trình, chính sách kinh tế xã hội.
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định trong quá trình thực hiện bình
đẳng giới nhưng theo ông Sinh, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Nan giải ở chỗ,
định kiến về giới là nguyên nhân sâu xa dẫn tới những vấn đề về giới. Chính những
định kiến này dẫn tới bạo hành gia đình như: mong muốn sinh con trai hơn con gái,
hay nam giới được coi trọng hơn nữ giới trong công việc gia đình và xã hội. Xóa bỏ
những định kiến về giới là thách thức lớn nhất để đảm bảo bình đẳng giới trong mọi
đối tượng, lĩnh vực, nhất là ở vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nói tóm lại, chỉ tiêu đo lường thành tựu trung bình của các nước đang phát
triển theo các yếu tố cơ bản về phát triển con người nhưng quan tâm đến sự bất bình
đẳng trong việc đạt được giữa nam và nữ đều đạt được một số thành tựu nhất định,
đặc biệt là Việt Nam. Không chỉ riêng các nước đang phát triển mà các nước khác
trên thế giới đều phấn đấu không ngừng để sự bất bình đẳng giữa nam và nữ được
thu hẹp.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
17
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
3.3. Chỉ số phát triển giới của Việt Nam
3.3.1 Việt Nam thuộc nhóm bình đẳng giới tốt nhất Đông Nam Á
Theo báo cáo của Tổ chức UNDP năm 2005, chỉ số phát triển giới (GDI) của
Việt Nam đứng hàng thứ 87/144 nước được xếp hạng trên thế giới, thuộc nhóm
nước có thành tựu bình đẳng giới tốt nhất khu vực Đông – Nam Á.
Bình đẳng giới của Việt Nam được Liên hợp quốc đánh giá là điểm sáng trong
việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, là một trong những nước có thành tựu về

bình đẳng giới cao. Chỉ số phát triển con người (HDI ) tăng từ 0,649 năm 1995 lên
0,688 năm 2003 và 0,725 năm 2009. Chỉ số phát triển giới (GDI) năm 2007 là 0,732
so với HDI là 0,733, tương đương 99,9%.
Trong hiện tại, khoảng cách giữa nam và nữ trên các lĩnh vực kinh tế, giáo dục,
chính trị, xã hội…hầu như được thu hẹp. Theo số liệu thống kê: tỷ lệ nam giới và
phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế ở mức gần bằng nhau: nữ 83%, nam 85%. Phụ nữ
tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế, tạo việc làm và giữ vai trò
chính trong một số ngành. Tỉ lệ lao động có việc làm được duy trì thường xuyên,
chênh lệch giữa nam và nữ chỉ 1,2% (49,4% nữ; 50,6% nam có việc làm). Tỉ lệ biết
chữ của nam từ 10 tuổi trở lên chỉ cao hơn tỉ lệ biết chữ của nữ 6%. Khoảng cách
nhập học của học sinh nam, nữ trong tất cả các cấp bậc học được thu hẹp. Hiện
tượng bỏ học sớm của trẻ em gái đã được cải thiện. Tính trung bình trong các năm
học, tỉ lệ tốt nghiệp của học sinh nữ cao hơn nam; 100% trẻ em gái từ 11-14 tuổi tốt
nghiệp chương trình tiểu học và được vào lớp 6 trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức
khoẻ, cho thấy rất rõ về thành tựu bình đẳng giới. Tuổi thọ bình quân của người Việt
nam hiện nay là 72,8 tuổi, phụ nữ là 75,6 tuổi (tăng 5,5 tuổi so với năm 1999), nam
giới là 70,2 tuổi (tăng 3,7 tuổi so với năm 1999). Tỉ lệ phụ nữ khám thai, được chăm
sóc y tế khi mang thai tăng. Trong lĩnh vực chính trị, số lượng và chất lượng phụ nữ
tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội và các tổ chức, doanh nghiệp ngày càng
tăng.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
18
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
Trong Quốc hội, tỷ lệ nữ đại biểu nhiệm kỳ 1997-2002 là 26,2%; nhiệm kỳ
2002-2007 là 27,3%, nhiệm kỳ 2007-2011 là 25,76%, xếp thứ 31 trên thế giới;
nhiệm kỳ 2011 – 2016, là 24,40%. Trong hơn 15 năm qua, Việt Nam luôn có Phó
chủ tịch nước là nữ. Trong gia đình, tiếng nói của phụ nữ khi quyết định các vấn đề
lớn, quan niệm về con trai, con gái đã có nhiều thay đổi tích cực. Mức độ sở hữu và
kiểm soát các tài sản quan trọng của phụ nữ Việt Nam hiện nay đã được pháp luật

bảo vệ.
Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới cho thấy, có tới 70% số lao động nữ
đang làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức, 60% số lao động nữ làm việc
thêm giờ với thời lượng hơn 4 giờ/ngày…
Thủ tướng Chính phủ vừa ra Quyết định số 56/2011/QĐ-TT ngày 14/10/2011,
ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia. Bộ chỉ tiêu thống kê phát
triển giới của quốc gia gồm 105 chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia thuộc
11 lĩnh vực: 1- Chỉ số tổng hợp; 2- Dân số; 3- Lao động, việc làm; 4- Lãnh đạo -
Quản lý; 5- Giáo dục và Đào tạo; 6- Khoa học và Công nghệ; 7- Văn hóa, Thông tin,
Thể dục thể thao; 8- Y tế; 9- Đời sống gia đình; 10- Bảo trợ và an toàn xã hội; 11-
Năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới.
Mỗi chỉ tiêu được quy định theo cấp phân tổ, chu kỳ công bố, cơ quan chịu trách
nhiệm, mã số trong hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và mục tiêu trong chiến lược
quốc gia về bình đẳng giới 2011-2020.Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc
gia là công cụ thu thập số liệu thống kê giới nhằm giám sát và đánh giá tình hình
phát triển giới, sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới trên các lĩnh vực của đời
sống kinh tế, xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê giới của Chính phủ Việt
Nam và các tổ chức, cá nhân khác.
3.3.2 Bất bình đẳng vẫn tồn tại trong hộ gia đình và trên thị trường lao động
Việt Nam được công nhận là nước thực hiện tốt về bình đẳng giới trong khu vực,
tuy nhiên bất bình đẳng giới vẫn tồn tại, đặc biệt là trong hộ gia đình và trên thị
trường lao động. Một số thành tựu của Việt Nam là tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
19
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
hoạt động kinh tế cao, có nhiều đại biểu trong quốc hội và bình đẳng giới cao trong
giáo dục ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Tuy nhiên vẫn tồn tại những bất bình
đẳng đáng kể, trong đó mức độ tham gia của phụ nữ trong chính quyền còn thấp,
chênh lệch tiền lương trong công việc chính thức và phi chính thức, và phụ nữ tập

trung nhiều trong các công việc dễ bị tổn thương và không chính thức.
Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy bất bình đẳng giới trong gia đình vẫn
tiếp tục tồn tại. Tính trên toàn quốc, 34% phụ nữ đã từng bị bạo hành về sức khỏe
hoặc tình dục từ người chồng trong cuộc đời của họ, và con số này tăng lên 58% khi
tính cả lạm dụng tình cảm. Hơn một nữa số phụ nữ này không tìm kiếm sự giúp đỡ
nào. Như đã biết, tỷ lệ giới tính khi sinh tăng lên ở một số tỉnh phản ánh sở thích có
con trai đã tồn tại lâu nay. Bằng chứng cho thấy các gia đình đầu tư nhiều hơn cho
việc chăm sóc sức khỏe của con trai so với con gái. Mặc dù khám chữa bệnh cho trẻ
em dưới 6 tuổi được miễn phí, một nhiên cứa của Bộ Y tế năm 2008 cho thấy có
39% bé gái so với 61% bé trai được điều trị tại 3 bệnh viện quốc gia. Trong các hộ
gia đình nghèo hơn, trẻ em gái có nhiều khả năng phải nghĩ học hơn khi gia đình gặp
khó khăn.Điều này cũng thường xảy ra trong các cộng đồng dân tộc thiểu số.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
20
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
3.3.3 Khoảng cách về giới giữa các tỉnh và các khu vực
Chỉ số phát triển giới (GDI) đo lường khoảng cách về giới trong phát triển con
người, cho thấy sự khác biệt về giới trong bốn chỉ báo và ba chỉ số tạo nên HDI.Ở
Việt Nam, tỷ lệ tuổi thọ cao ở phụ nữ, bình đẳng giới trong giáo dục, cùng với chênh
lệch tiền lương đang dần được thu hẹp đã góp phần cải thiện chỉ số GDI ở cả cấp
quốc gia và cấp tỉnh. Những cải thiện tổng chỉ số GDI đã giúp làm giảm khoảng
cách giới giữa các tỉnh và các vùng ở Việt Nam.
Không chỉ chỉ số GDI tăng lên theo thời gian ở tất cả các tỉnh, khoảng cách giữa
các tỉnh có giá trị GDI cao nhất và thấp nhất đã dần thu hẹp, từ 65% năm 1999
xuống 62% năm 2004 và 51% trong năm 2008. Khoảng cách về GDI giữa các vùng
của Việt Nam cũng đã thu hẹp theo thời gian, với giá trị GDI cao nhất ở Đông Nam
Bộ và đồng bằng song Hồng. Hình 3.5 cho thấy xu hướng của chỉ số GDI ở cấp
quốc gia và vùng. Chỉ số GDI đã tăng ở tất cả các vùng trong giai đoạn 1999 đến
2008, mặc dù tiến bộ ở vùng Đông Nam Bộ diễn ra chậm hơn so với các vùng khác

trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2008.
Khoảng cách giới trong thu nhập và giáo dục
Trong năm 2008, các tỉnh đứng đầu bề GDI cũng là những tỉnh đứng đầu về
HDI, đó là những tỉnh giàu có và năng động nhất Việt Nam: Bà Rịa-Vũng Tàu, TP
Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng với chỉ số GDI cao nhất trong năm 2008.Các tỉnh
xếp hạng dưới cùng là những tỉnh nghèo nhất, gồm Điện Biên và Lai Châu ở Tây
Bắc và Hà Giang ở Đông Bắc.Bản đồ 3.3 cho thấy các giá trị GDI trong năm 2008.
Tuy nhiên, xét về tiến bộ tổng thể trong chỉ số GDI trong giai đoạn 1999-2008,
mặc dù khoảng cách giới vẫn là kém nhất ở các tỉnh nghèo nhất, song các tỉnh này
đã có sự cải thiện lớn hơn theo thời gian. Các tỉnh này bao gồm Gia Lai và Kon Tum
ở Tây Nguyên, Sơn La và Lào Cai ở Tây Bắc,và Lạng Sơn và Cao Bằng ở Đông
Bắc, đều nằm trong 10 tỉnh xếp hạng cuối cùng trong năm 1999 và năm 2008.Ngược
lai, các tỉnh có tiến bộ chậm hơn về chỉ số GDI trong giai đoạn 1999 -2008 là những
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
21
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
tỉnh giàu có hơn như Bà Rịa –Vũng Tàu, TP Hồ chí Minh,Bình Dương, Đà Nẵng và
Hải Phòng – những nơi đã có giá trị GDI trong năm 1999.
Cũng như HDI, cải thiện về GDI chủ yếu do thay đổi trong thu nhập - cả do tăng
thu nhập nói chung và mức độ bình đẳng giới lớn hơn trong phân phối các khoản thu
nhập đó. Từ 1999-2008, chỉ số bình đẳng giới trong phân phối thu nhập đã tăng
31%, chỉ số bình đẳng trong tuổi thọ tăng 10% và chỉ số bình đẳng về giáo dục tăng
3%. Trong khi thu nhập tăng và khoảng cách giới về thu nhập thu hẹp đã đem lại
những cải thiện về GDI, cũng cần xem xét khoảng cách giới trong các chỉ số khác
nhau trong năm 2008 và mức độ khoảng cách này thu hẹp hay mở rộng theo thời
gian.
Tỉnh Xếp hạng
GDI 2008
Xếp hạng

GDI 1999
Chỉ số
DI
2008
Chỉ số
GDI
1999
Thay đổi
1999- 2008
(%)
Các
tỉnh có
Gia Lai (TN) 52 58 0,667 0,512 30,41%
Lào Cai (ĐB) 57 57 0,643 0,520 23,59%
Cao Bằng (ĐB) 55 54 0,658 0,536 22,69%
Sơn La (TB) 59 56 0,637 0,521 22,28%
Lạng Sơn (ĐB) 35 50 0,720 0,578 21,51%
Hà Giang (ĐB) 62 59 0,566 0,467 21,25%
Kon Tum (TN) 58 55 0,641 0,530 20,94%
Đắc Lắc (TN) 40 51 0,649 0,578 20,13%
Bến Tre (ĐBSCL) 14 41 0,728 0,609 19,55%
Quảng Ngãi
(DHNTB)
44 49 0,689 0,579 19,4%
Các
tỉnh có
Hải Dương
(ĐBSH)
15 11 0,723 0,663 9,06%
Hưng Yên (ĐBSH) 25 12 0,718 0,661 8,69%

Bình Phước (ĐNB) 37 18 0,702 0,648 8,33%
Tây Ninh (ĐNB) 19 10 0,720 0,670 7,45%
Đồng Nai (ĐNB) 8 6 0,744 0,701 6,11%
Bà Rịa- Vũng Tàu
(ĐNB)
1 1 0,803 0,759 5,82%
Hải Phòng (ĐBSH) 9 5 0,744 0,703 5,76%
Đà Nẵng
(DHNTB)
4 4 0,760 0,721 5,46%
TPHCM (ĐNB) 2 2 0,711 0,753 2,35%
Bình Dương 17 3 0,723 0,729 -0,94%
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
22
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
tốc độ
tăng
GDI
thấp
(ĐNB)
Bảng. Tỷ lệ tăng GDI nhanh và chậm nhất, 1999- 2008
Nguồn: GDI 1999, 2008
ĐBSH = đồng bằng sông Hồng, TN = Tây Nguyên; ĐB = Đông Bắc, ĐNB =
Đông Nam Bộ, DHNTB = duyên hải Nam Trung Bộ, DHBTB = duyên hải Bắc
Trung Bộ, ĐBSCL = đồng bằng sông Cửu Long, TB = Tây Bắc.
Những tỉnh có khoảng cách giới trong giáo dục lớn nhất năm 2008 gồm vài tỉnh
nghèo nhất cả nước như Lai Châu, Điện Biên và Sơn La ở Tây Bắc, Hà Giang, Lào
Cai và Yên Bái ở Đông Bắc và Trà Vinh ở đồng bằng sông Cửu Long. Điều này là
do khoảng cách giới trong tỷ lệ biết chữ lên đến 20-30% vẫn tồn tại ở một số tỉnh

nghèo nhất Việt Nam. Ví dụ ở Lai Châu, tỷ lệ biết chữ ở phụ nữ là 48% so với
75,5% ở nam giới, ở Điện Biên là 60,5% so với 83,4% và ở Hà Giang là 62,7% so
với 84,1%. Tương tự, tại một số tỉnh khoảng cách giới trong tỷ lệ nhập học chung
lên tới 30%. Tại Điện Biên, tỷ lệ nhập học chung ở phụ nữ là 55,3% so với 78,5% ở
nam giới, tại Sơn La là 55% ở phụ nữ so với 71,3% ở nam giới và tại Lai Châu là
51,4% so với 65,6%.
Mặt khác, các tỉnh có khoảng cách giới lớn nhất về chỉ số thu nhập nằm ở miền
Nam, bao gồm Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang và
Tiền Giang ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, cùng với Bình Dương, Bà Rịa-Vũng
Tàu và TP Hồ Chí Minh ở Đông Nam Bộ. Ở một số tỉnh, GDP bình quân đầu người
theo PPP của phụ nữ chỉ bằng 50% đến 60% GDP bình quân đầu người theo PPP
của nam giới, trong đó có Cà Mau (51%), Sóc Trăng (58%), Bà Rịa- Vũng Tàu, Bạc
Liêu, Trà Vinh (tất cả đều là 59%).
Một lần nữa, những xu hướng này đang chịu ảnh hưởng của sự khác biệt theo
vùng cũng như sự khác biệt về thu nhập và dân tộc. Bảng chỉ số GDI theo 6 vùng
của Việt Nam cho thấy những thành tựu khác nhau về tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
23
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
nhập học chung và GDP bình quân đầu người giữa nam và nữ ở các vùng của Việt
Nam trong năm 2008.
Tuổi
thọ
trung
bình
(nam-
số
năm)
Tuổi

thọ
trung
bình
(nữ-
số
năm)
Tỷ lệ
người
lớn
biết
chữ
(nam-
%)
Tỷ lệ
người
lớn
biết
chữ
(nữ-
%)
Tỷ lệ
nhập
học
chung
của
nam
giới
(%)
Tỷ lệ
nhập

học
chung
của nữ
giới
(%)
GDP bình
quân đầu
người của
nam
(PPPUSS)
GDP bình
quân đầu
người của
nữ
(PPPUSS)
Chỉ
số
GDI
Miền núi

Trung du
Bắc Bộ
67,17 72,88 92,85 83,47 64,41 59,61 1349,1 1493,0
0,66
0
Đồng bằng
sông Hồng
71,55 76,68 98,56 94,64 63,25 61,91 3265,4 2759,1
0,74
1

Duyên hải
Bắc Trung
Bộ
68,93 74,46 96,67 91,84 66,73 70,60 2040,6 1768,5
0,70
7
Tây
Nguyên
67,54 73,25 92,74 87,06 66,23 69,08 1940,0 1766,4
0,68
9
Đông Nam
Bộ
72,68 77,68 97,52 94,94 52,97 54,53 5064,7 3350,6
0,75
5
Đồng
Bằng Sông
CửuLong
70,87 76,13 94,22 89,34 55,76 57,04
3092.1
2004,1
0,71
2
Bảng. Chỉ số GDI theo 6 vùng của Việt Nam, năm 2008
Nguồn: GDI 2008
Ở cấp quốc gia, khoảng cách giới trong thu nhập bình quân đầu người đã thu hẹp
từ mức 27% năm 1999 xuống 17% trong năm 2008, và khoảng cách về tỷ lệ nhập
học chung giảm từ 7% và đến năm 2008 khôngcòn khoảng cách giới. Khoảng cách
giới trong tỷ lệ biết chữ của người lớn giảm nhẹ từ 7% xuống 5%. Khoảng cách về

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
24
Kinh tế phát triển Mối liên quan giữa chỉ số phát triển giới
và tăng trưởng kinh tế
tuổi thọ đã tăng nhẹ; trong đó năm 1999 tuổi thọ của nữ cao hơn nam giới 3,5 năm
và đến 2008 khoảng cách tăng lên trên 5 năm.
Tuy nhiên, trong khi ở phần lớn các tỉnh có khoảng cách giới trong giáo dục
giảm dần và đã thành công về phương diện bình đẳng giới, thì tại một số tỉnh
khoảng cách giới về tỷ lệ nhập học chung tăng lên trong giai đoạn 1999-2008. Các
tỉnh này bao gồm Thái Nguyên và Quảng Ninh ở vùng Đông Bắc, Sơn La và Hòa
Bình ở Tây Bắc, Khánh Hòa ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Ninh Bình ở vùng
đồng bằng sông Hồng. Đáng chú ý, Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và Thái Bình ở
vùng đồng bằng sông Hồng, cùng với Ninh Thuận ở Đông Nam Bộ và Thái Nguyên
ở vùng Đông Bắc có khoảng cách giới trong tỷ lệ nhập học chung tăng lên trong giai
đoạn 2004 và 2008.
Ngoài ra, trong khi thu nhập tăng mạnh đã thúc đẩy cải thiện chỉ số GDI và
khoảng cách giới về GDP bình quân đầu người đã được thu hẹp rõ rệt tại hầu hết các
tỉnh từ năm 1999 đến 2008, nhiều tỉnh thuộc các vùng giàu nhất của Việt Nam trong
giai đoạn này vẫn có khoảng cách giới tăng lên trong GDP bình quân đầu người theo
PPP giữa nam và nữ. Các tỉnh này bao gồm TP Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu ở
vùng Đông Nam Bộ; An Giang,Bạc Liêu, Cần Thơ, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc
Trăng, Tiền Giang và Trà Vinh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long; Hà Nội, Hải
Phòng, Hà Nam và Nam Định ở đồng bằng sông Hồng và Lâm Đồng ở Tây
Nguyên.Như vậy, rõ ràng trong GDI có hai mô hình khác biệt về bất bình đẳng giới.
Thứ nhất, vẫn tồn tại bất bình đẳng giới đáng kể trong giáo dục ở các tỉnh nghèo
nhất Việt Nam. Thứ hai, Bất bình đẳng giới trong thu nhập là đáng kể và rõ rệt ở
một số tỉnh năng động nhất của Việt Nam, nơi thu nhập đang tăng lên nhanh chóng.
Bất bình đẳng giới trong thu nhập là đáng kể và rõ rệt ở một số tỉnh năng động nhất
của Việt Nam, nơi thu nhập đang tăng lên nhanh chóng, đặc biệt ở Đông Nam Bộ và
đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời, ở các tỉnh giàu có, bình đẳng giới trong giáo

dục cao hơn rõ rệt, trong khi đó ở một số tỉnh nghèo hơn dường như có sự bình đẳng
giới lớnhơn về thu nhập (mức chung giảm) . Đan xen với những xu hướng này là sự
giảm nhẹ về khoảng cách nam-nữ trong tỷ lệ nhập học chung ở một số tỉnh. Thực tế
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Ngân Nhóm: 10
25

×