Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Hoàn thiện phân tích cấu trúc cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.72 KB, 35 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
TÓM LƯỢC
Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu một bước ngoặt trong ngành kinh tế
nước ta, đó là sự vươn ra hội nhập với nền kinh tế thế giới. Điều này mang lại
rất nhiều cơ hội cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là cac doanh nghiệp. Tuy
nhiên nó cũng mang lại không ít khó khăn, thách thức, một trong số đó có thể
nói đến cạnh tranh. Cạnh tranh là một điều kiện và là một yếu tố kích thích các
doanh nghiệp đẩy mạnh kinh doanh, là mục tiêu động lực thúc đẩy sản xuất
phát triển, tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế
xã hội. Đó là quy luật cho sự phát triển là cơ sở tiền đề cho sự thành công của
một doanh nghiệp nói riêng và của một quốc gia nói chung.
Ngành bao bì là một trong những ngành ra đời sớm nhất nước ta do nhu
cầu về bao gói hàng hóa để bảo quản vận chuyển, do đó nó gắn liền với các
ngành sản xuất hàng hóa khác. Ngày nay khi sản xuất hàng hóa ngày càng đa
dạng và phát triển thì bao bì bao gói sản phẩm rất được coi trọng, nó được xem
là bộ mặt của sản phẩm. Có thể nói bao bi đóng vai trò rất quan trong tới việc
tiêu thụ sản phẩm và cũng vì đó mà sự cạnh tranh về mặt hàng này cũng rất lớn.
Do vậy, yếu tố quyết định để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là doanh nghiệp
phải xác định được lợi thế cạnh tranh của công ty mình trước sự cạnh tranh gay
gắt của thị trường.
Với việc môi trường cạnh tranh trở lên khó khăn và ngày càng quyết liệt
hơn, nếu chỉ dựa vào những lợi thế trước đây của mình mà không có sự điều
chỉnh thay đổi cho phù hợp thì công ty Cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất
khẩu sẽ gặp khó khăn lớn trong vấn đề cạnh tranh và có thể không thể đứng
vững. Với mong muốn có thể tạo lập lợi thế cạnh tranh phù hợp, hiệu quả cho
công ty, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện phân tích cấu trúc cạnh tranh của công
ty Cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu” để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Bài viết của em được chia thanh 3 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài hoàn thiện cấu trúc cạnh tranh của
Công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng cấu
trúc cạnh tranh của Công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích cấu trúc
cạnh tranh của Công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo tại trường Đại học Thương
Mại đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp em có được những kiến thức cần
thiết để hoàn thành chuyên đề và phục vụ cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Quản trị chiến
lược, đặc biệt là TS Nguyễn Hoàng Việt đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, góp ý
để tác em có thể hoàn thành tốt nhất chuyên đề của mình.
Em xin cảm ơn các nhà quản trị cấp cao cũng như nhân viên các phòng
ban của công ty CP sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận
lợi, giúp em có những thông tin cần thiết cho chuyên đề tốt nghiệp.
Đề tài nghiên cứu là một đề tài mới, nguồn thông tin về hoạt động phân
tích cấu trúc cạnh tranh của doanh nghiệp không nhiều. Hơn nữa, do hạn chế về
thời gian, kinh nghiệm, chuyên đề không thể tránh được những thiếu sót. Em
rất mong có được sự nhận xét, góp ý của quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thanh Trâm
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
MỤC LỤC
TÓM LƯỢC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CẤU TRÚC
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT
KHẨU 1
1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
BAO BÌ HÀNG XUẤT KHẨU 9
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN
TÍCH CẤU TRÚC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ
VÀ HÀNG XUẤT KHẨU 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô hình 5 tác động của môi trường ngành (Michael E.Porter)…….6
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty…………………………………12
Hình 2.2 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của đe dọa gia nhập mới….16
Hình 2.3 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của đe dọa sản phẩm thay
thế…………………………………………………………………………… 17
Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của quyền lực thương lượng của
người mua…………………………………………………………………… 17
Hình 2.5 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của quyền lực thương lượng của
nhà cung ứng………………………………………………………………… 18
Hình 2.6 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của quyền lực thương lượng của
các bên liên quan………………………………………………………………18

Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của cạnh tranh giữa các công ty
hiện tại trong ngành………………………………………………………… 19
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Danh mục các khách hàng thường xuyên………………………… 14
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm bao bì của công ty trong
những năm gần đây……………………………………………………………20

Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CP : cổ phần
TNHH : trách nhiệm hữu hạn
Spdv : sản phẩm dịch vụ
KH : khách hàng
Cfi : chi phí
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CẤU
TRÚC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT BAO
BÌ VÀ HÀNG XUẤT KHẨU
1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay thì cạnh tranh đã và đang là vấn
đề được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm. Cạnh tranh là yếu tố khách quan, là
động lực của sự phát triển, các doanh nghiệp cần cạnh tranh trong môi trường
bình đẳng và minh bạch. Trên thị trường, có rất nhiều công ty sản xuất và cung
ứng những sản phẩm có cùng chức năng, công dụng, kiểu dáng… nghĩa là có
nhiều sản phẩm thay thế được cho nhau để người tiêu dùng lựa chọn. Với việc
chuyển gia khoa học công nghệ, chất lượng các sản phẩm cùng loại dường như
không có sự khác biệt, vì vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để
giành giật sự quan tâm và lựa chọn của người tiêu dùng.

Ngành bao bì là một trong những ngành ra đời sớm nhất ở nước ta do
nhu cầu về bao gói hàng hóa để bảo quản vận chuyển, do đó nó gắn liền với các
ngành sản xuất hàng hóa khác. Có thể nói, bao bì đóng vai trò rất quan trọng
trong việc tiêu thụ sản phẩm.Theo hiệp hội giấy bao bì Việt Nam, hiện nay ở
nước ta có trên 1000 doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy, tạo công ăn việc làm
cho khoảng 200.000 lao động và có doanh thu khoảng 1000 tỷ đồng/tháng. Tốc
độ tăng trưởng của ngành là 15-20% hằng năm, đóng góp 8-10% GDP cả
nước.Vì vậy, cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành bao bì
rất mạnh.
Là doanh nghiệp chuyên sản xuất bao bì, phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nước, công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu nhận thấy rõ
tính chất cạnh tranh khốc liệt trong ngành. Muốn tồn tại và phát triển, công ty
phải khẳng định được vị trí của mình trong ngành, tạo ra lợi thế cạnh tranh so
với các đối thủ cùng ngành. Các yếu tố cạnh tranh trong ngành tạo ra áp lực lên
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực giành
lấy thị phần. Từ tính cấp thiết của vấn đề trong môi trường kinh doanh ngành
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
1
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
bao bì, cũng như từ thực tế hoạt động của doanh nghiệp, em mạnh dạn chọn đề
tài: “ Hoàn thiện phân tích cấu trúc cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất
bao bì và hàng xuất khẩu” nhằm giải quyết những vấn đề cấp thiết đặt ra tại
doanh nghiệp này.
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
- Về mặt lý thuyết:
Với đề tài này, em sẽ tập trung nghiên cứu các nội dung sau :
• Cạnh tranh là gì?
• Các khái niệm liên quan đến cấu trúc cạnh tranh: thế nào là một
ngành kinh doanh, tiêu chí để phân loại ngành kinh doanh
• Dựa vào mô hình 5 lực lượng canh tranh của Michael E.Porter để

phân tích đánh giá tác động của lực lượng cạnh tranh đến cấu trúc
cạnh tranh của ngành như thế nào?
- Về mặt thực tiễn:
Đề tài sẽ tìm hiểu thực trạng phân tích cấu trúc cạnh tranh sản phẩm bao bì
tại thị trường Việt Nam của công ty CP SX bao bì và hàng xuất khẩu như thế
nào, đánh giá cơ hội và thách thức mà công ty phải đương đầu trong ngành
kinh doanh bao bì. Đánh giá những thành tựu mà công ty đạt được, đồng thời
phát hiện những vấn đề còn tồn tại, tìm ra nguyên nhân, từ đó làm căn cứ đưa
ra các đề xuất giúp công ty hoàn thiện phân tích cấu trúc cạnh tranh của công ty
trong ngành bao bì.
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu
• Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, cấu trúc
cạnh tranh, các yếu tố tác động đến môi trường cạnh tranh của ngành bao bì
• Từ đó tiếp cận, đánh giá một cách khách quan và hệ thống những
nhân tố tác động của ngành ảnh hưởng đến việc kinh doanh bao bì của công ty
cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu để thấy được ưu, nhược điểm, đồng
thời phát hiện nguyên nhân của thực trạng.
• Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc phân
tích cấu trúc cạnh tranh sản phẩm bao bì của công ty cổ phần sản xuất bao bì
và hàng xuất khẩu trên thị trường Việt Nam.
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
- Về thời gian: dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm
2007 đến 2010
- Về không gian: nghiên cứu tại công ty CP sản xuất bao bì và hàng xuất
khẩu, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân tích ngành kinh
doanh sản phẩm bao bì carton của công ty trên thị trường Việt Nam, đối tượng
khách là các công ty, đơn vị sản xuất các sản phẩm cần bao gói

- Về nội dung: chuyên đề tập trung nghiên cứu năm lực lượng cạnh tranh
trong ngành, để xác định cường độ cạnh tranh, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn
thiện phân tích cấu trúc cạnh tranh của công ty
1.5. Một số khái niêm và phân định nội dung
1.5.1. Một số khái niệm cơ bản:
1.5.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Theo C.Mac “ cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua gay gắt giữa các nhà
tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu
thụ để đạt được những lợi nhuận siêu ngạnh”. Quan điểm này có nguồn gốc từ
chủ nghĩa tư bản nên cạnh tranh được xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn
tại (quan niệm cạnh tranh được nhìn nhận dưới góc độ tiêu cực)
Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và
coi cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã
hội. Do đó, cạnh tranh được hiểu và được khái quát chung nhất đó là cuộc ganh
đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trường với nhau, kinh
doanh cũng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế lần
nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận.
1.5.1.2. Các khái niệm liên quan đến cấu trúc cạnh tranh
Ngành là một nhóm các doanh nghiệp cùng chào bán một loại sản phẩm
hay một lớp sản phẩm có thể hoàn toàn thay thế cho nhau. Trong cạnh tranh,
các doanh nghiệp trong ngành có ảnh hưởng lẫn nhau. Nói chung, mỗi ngành
bao gồm một hỗn hợp và đa dạng chiến lược cạnh tranh mà các công ty theo
đuổi để cố đạt được mức thu nhập cao hơn trung bình.
Có 5 tiêu chí để phân loại ngành, đó là
• Số người bán và mức độ khác biệt hóa
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Điểm xuất phát để mô tả một ngành là xác định xem có một, một vài hay
nhiều người bán và sản phẩm đồng nhất hay rất khác biệt. Những đặc điểm này

là vô cùng quan trọng và sinh ra năm kiểu cơ cấu ngành (cạnh tranh hoàn hảo,
độc quyền tuyệt đối, cạnh tranh độc quyền, nhóm độc quyền hoàn hảo, nhóm
độc quyền có khác biệt). Cơ cấu cạnh tranh của một ngành có thể thay đổi theo
thời gian. Khi mức tăng trưởng của nhu cầu chậm lại thì nảy sinh hiện tượng
"rơi rụng bớt" và cơ cấu ngành chuyển thành nhóm độc quyền có phân biệt.
Cuối cùng người mua thấy hàng hóa rất giống nhau về giá và chỉ khác nhau về
một số đặc điểm. Khi đó ngành đang tiến dần đến cơ cấu nhóm độc quyền
thuần khiết.
• Các rào cản xuất nhập ngành
Trong trường hợp lý tưởng, thì các công ty phải được tự do tham gia vào những
ngành tỏ ra là có lợi nhuận hấp dẫn. Sự tham gia của họ dẫn đến làm tăng sức
cung và rút cuộc sẽ làm giảm lợi nhuận xuống mức tỷ suất lợi nhuận bình
thường. Việc gia nhập ngành dễ dàng đã ngăn cản các công ty hiện tại không để
cho họ bòn rút siêu lợi nhuận lâu dài. Tuy nhiên, các ngành khác nhau rất nhiều
về mức độ dễ dàng nhập ngành. Rào cản nhập chủ yếu là yêu cầu vốn lớn, mức
độ tiết kiệm nhờ quy mô, yêu cầu về bằng sáng chế và giấy phép sản xuất, thiếu
địa điểm, nguyên liệu, hay nhờ người phân phối, yêu cầu về danh tiếng, v v.
Một số rào cản là vốn có đối với những ngành nhất định, còn một số rào cản
khác thì do những biện pháp riêng lẻ hay kết hợp của các công ty hiện có dựng
lên. Ngay cả sau khi công ty đã gia nhập ngành, nó vẫn có thể vấp phải những
rài cản cơ động khi công ty cố gắng xâm nhập những khúc thị trường hấp dẫn
hơn.
Trong trường hợp lý tưởng, các công ty phải được tự do rời bỏ những
ngành có lợi nhuận không còn hấp dẫn nữa, thế nhưng họ thường vấp phải rào
cản xuất. Trong số rào cản xuất có nghĩa vụ pháp lý hay đạo đức đối với khách
hàng, chủ nợ và công nhân viên; những hạn chế của Nhà nước; giá trị thu hồi
sản xuất thấp do quá chuyên dụng hay lỗi thời; không có các cơ hội khác; mức
độ nhất thể hóa dọc cao; rào cản tinh thần v.v… Nhiều công ty kiên trì bám
ngành khi mà họ còn có thể trang trải được những chi phí biến đổi của mình và
một phần hay toàn bộ chi phí cố định. Tuy nhiên, sự tiếp tục có mặt của họ làm

Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
giảm bớt lợi nhuận của tất cả mọi công ty. Những công ty muốn ở lại ngành
phải hạ thấp rào cản xuất cho các công ty khác. Họ có thể mua lại tài sản của
các đối thủ cạnh tranh, đáp ứng những nghĩa vụ đối với khách hàng, v.v… Cho
dù một số công ty không rời khỏi ngành, có thể họ sẽ buộc phải thu nhỏ quy
mô của mình lại. ở đây cũng có những rào cản thu hẹp mà những đối thủ cạnh
tranh năng động hơn có thể cố gắng dựng lên.
• Cơ cấu chi phí
Mỗi ngành đều có những khoản chi phí nhất định có tác dụng nhiều đến cách
chỉ đạo của nó. Ví dụ, ngành luyện thép có những chi phí rất lớn về sản xuất và
nguyên liệu, trong khi đó ngành sản xuất đồ chơi thì chi phí phân phối và
Marketing rất lớn. Các công ty sẽ chú ý nhiều đến những chi phí lớn nhất của
mình và sẽ đề ra chiến lược nhằm giảm bớt những chi phí đó. Vì thế công ty
thép có nhà máy hiện đại nhất sẽ có ưu thế rất lớn so với các công ty thép khác.
• Hợp nhất theo ngành dọc
Trong một số ngành, các công ty có thể thấy là nên nhất thể hóa ngược và/ hay
thuận. Một ví dụ điển hình là ngành công nghiệp dầu mỏ, ở đó những nhà sản
xuất chủ yếu đều tiến hành thăm dò, khoan, lọc dầu và sản xuất hóa chất như
một phần hoạt động của mình. Nhất thể hóa dọc thường có tác dụng hạ giá
thành và cũng tăng khả năng kiểm soát dòng gí trị gia tăng. Ngoài ra những
công ty này còn có thể thao túng giá cả và chi phí của mình trên các khúc thị
trường khác nhau của ngành mình để kiếm lời ở những nơi có mức thuế thấp
nhất. Những công ty nào không có khả năng nhất thể hóa dọc sẽ phải hoạt động
ở thế bất lợi.
• Vươn ra toàn cầu
Có những ngành hoàn toàn mang tính chất địa phương và có những ngành
mang tính toán cầu (như dầu mỏ, động cơ máy bay, máy ảnh). Những công ty
thuộc những ngành toàn cầu cần phải cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu, nếu

như họ muốn đạt được việc tiết kiệm nhờ quy mô và bắt kịp với những công
nghệ tiên tiến nhất.
Vậy, cấu trúc cạnh tranh chỉ sự phân bổ số lượng và quy mô của các công
ty trong ngành. Cấu trúc ngành biến thiên từ phân tán đến ngành tập trung có
liên quan đến sự ganh đua ( theo cuốn Quản trị chiến lược của Lê Thế Giới)
1.5.2. Phân định nội dung nghiên cứu đề tài:
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter, đó là: đe dọa gia
nhập mới, đe dọa từ các sản phẩm dịch vụ thay thế, quyền lực thương lượng
của nhà cung ứng, quyền lực thương lượng của người mua, , cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp hiện tại, quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác
Hình 1.1 Mô hình 5 tác động của môi trường ngành (Michael E.Porter).
(Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược)
1.5.2.1. Đe dọa gia nhập mới( gia nhập tiềm năng)
Nhận diện các gia nhập tiềm năng có thể gia nhập vào ngành là một điều rất
quan trọng, bởi họ có thể đe dọa thị phần của các công ty hiện có trong ngành.
nhập sẽ thấp và ngược lại. Các rào cản chính đối với việc xâm nhập ngành bao bì:
- Tính kinh tế của quy mô: Các công ty sản xuất trong ngành bao bì chủ
yếu sản xuất hàng loạt các loại bao bì, nên công ty nào có quy mô lớn sẽ sản
xuất được số lượng nhiều hơn, giá thành sẽ rẻ hơn các công ty với quy mô nhỏ
- Chuyên biệt hóa sản phẩm: tính chuyên biệt hóa tùy thuộc vào trình độ
tay nghề của người lao động. Các công ty trong ngành kinh doanh bao bì
chuyên sản xuất bao bì cho các nhãn hiệu sản phẩm của công ty khác. Ngành
kinh doanh bao bì xuất hiện từ khá lâu, nên những công ty xuất hiện đầu tiên
có lượng khách hàng lớn và ổn định
- Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu: Để xây dựng nhà máy sản xuất bao bì thì
vốn đầu tư ban đầu khoảng 100 tỷ đồng, chi phí mua dây chuyền công nghệ sản
xuất bao bì của khoảng 60 tỷ đồng. Các máy dùng cho sản xuất bao bì như:

Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
6
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
máy in Flexco 2 màu, máy chạp rãnh, cắt khe, máy đóng ghim, máy xén giấy
bìa, máy chụp bảng in polymer, máy dơn sóng 3 và 5 lớp. Các loại máy này đều
mua từ Nhật Bản
- Chi phí chuyển đổi: Chí phí chuyển đổi nhà cung cấp bao bì của khách
hàng là lớn. Khi một công ty đã ký kết hợp đồng mua bao bì, thì có nghĩa là các
thông tin về mẫu mã, màu sắc, chất liệu bao bì đã được kiểm định, nếu công ty
này muốn chuyển đổi nhà cung cấp khác thì sẽ phải mất thời gian đẻ kiểm định
chất lượng sản phẩm có phù hợp với yêu cầu hay không
1.5.2.2. Đe dọa từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
- Tùy từng loại bao bì mà có các sản phẩm thay thế khác nhau. Sản phẩm
thay thế của bao bì giấy là bao bì nilon, bao bì nhựa. Sản phẩm thay thế của bao
bì carton là bao bì gỗ. Tuy nhiên, bao bì nilon hiện không được ưa chuộng vì
nolon có ảnh hưởng đến môi trường, Bao bì nhựa hiện được sử dụng phổ biến,
đây là nguy cơ đe dọa lớn đến bao bì giấy. Một số loại sản phẩm không sử
dụng được bao bì carton, do không đảm bảo được độ an toàn của sản phẩm,
như các sản phẩm dễ vỡ, người ta sử dụng bao bì bằng gỗ. Đe dạo từ các sản
phẩm thay thế của ngành bao bì là khá lớn
1.5.2.3. Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng
Nơi cung cấp nguyên liệu chính cho sản xuất bao bì giấy là làng nghề Bắc
Ninh, lại chủ yếu tái chế từ nguồn giấy phế liệu. Đã thế, nguồn giấy trong nước
ngày càng bị mất đi dẫn đến mức độ khan hiếm ngày càng cao. Nguyên nhân là
do Việt Nam là nước xuất khẩu, 70-80% bao bì sản xuất ra phục cho việc xuất
khẩu hàng công nghiệp và khối lượng này chỉ có đi ra mà không quay vòng tái
sản xuất trong nước. Nguyên liệu sản xuất ít ỏi, nhập khẩu khó khăn, cho nên
giấy phế liệu trong nước bây giờ cũng đắt đỏ và tranh giành nhau để mua.
Trong khi đó, Nhà nước đã khởi động 1-2 dự án sản xuất bột giấy khá lớn
nhưng tiến độ 4-5 năm nay vẫn rất chậm chạp.

Nguyên liệu sản xuất bao bì là bột giấy mà năng lực sản xuất bột giấy ở Việt
Nam chỉ đáp ứng được ½ nhu cầu sản xuất, do đó, các doanh nghiệp phải cạnh
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
tranh rất khốc liệt để có được nguồn nguyên liệu. Như vậy, quyền lực thương
lượng của nhà cung cấp là rất lớn.
1.5.2.4. Quyền lực thương lượng của người mua
Hiện nay, có hơn 1000 doanh nghiệp kinh doanh sản xuất bao bì giấy trong
cả nước, con số này là khá cao. Khách hàng ngành kinh doanh bao bì là các
doanh nghiệp sản xuất ra các loại sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng. Người tiêu
dùng hiện nay đang chú trọng đến hình thức bao bì của sản phẩm nhiều hơn, vì
vậy các công ty kinh doanh bao bì phải liên tục đổi mới bao bì sản phẩm. Do
không có đủ nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu về bao bì, nên người mua không
gây được sức ép lớn cho nhà sản xuất, số lượng đặt hàng cũng phải phụ thuộc
vào nhà sản xuất.
1.5.2.5. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại trong ngành
Cuộc đối đầu giữa các đối thủ cạnh tranh đang cùng tham gia một ngành là
vô cũng gay gắt. Các công ty dùng các chiến thuật cạnh tranh như: cạnh tranh giá
cả, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và gia tăng chất lượng chăm sóc khách hàng,
bảo hành. Ở hầu hết các ngành nghề, những động thái cạnh tranh của một công ty
sẽ tạo ra những tác động có thể quan sát được ở những đối thủ cạnh tranh khác và
sẽ làm dấy lên sự trả đũa hoặc những động thái phản công lại
Các nhân tố cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành bao bì giấy
- Số lương đối thủ cạnh tranh nhiều: có hơn 1000 doanh nghiệp đang kinh
doanh sản xuất bao bì giấy
- Ngành bao bì giấy có tốc độ tăng trưởng khá cao, từ 15-20%/ năm, nên
cạnh tranh trong ngành để phân chia thị trường khá gay gắt.
- Chi phí cố định để sản xuất bao bì cao: chi phí nguyên liệu chiếm 70-
80% giá thành phẩm, nên gây áp lực đối với các công ty buộc họ phải tăng

công suất tối đa, dẫn đến tình trạng giảm giá khi các công ty đều sản xuất dư
thừa, dẫn đến lợi nhuận giảm
- Các rào cản rút lui khỏi ngành: ngành kinh doanh bao bì giấy có vốn đầu
tư lớn, dây chuyền thiết bị hiện đại, số lượng công nhân lớn, vì vậy, nếu doanh
nghiệp muốn rút lui khỏi ngành thì sẽ gặp phải trở ngại trong thu hồi vốn, gây
ra tình trạng thất nghiệp cho lực lượng lao động lớn trong xã hội. Do đó, rào
cản rút lui khỏi ngành là cao
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
8
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.5.2.6. Quyền lực thương lượng của các bên liên quan khác
- Chính phủ: chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh bao bì giấy để không gây ô nhiễm môi trường, thay thế cho bao bì nilon.
Nhưng thuế suất nhập khẩu nguyên liệu bột giấy tăng từ 20% lên 25%, khiến
cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong vần đề nguyên liệu đầu vào.
- Giá cổ phiếu của các công ty kinh doanh bao bì có sự giảm sút, do giá
nguyên liệu hiện tăng, gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của các công ty
- Giá nguyên liệu đầu vào tăng, mà nguyên liệu cho ngành bao bì giấy chủ
yếu nhập khẩu từ nước ngoài, nên chi phí đầu vào tăng. Nếu tình hình này kéo
dài lâu, các daonh nghiệp không có biện pháp khắc phục thì sẽ làm giảm hiệu
quả hoạt động và lợi nhuận của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤU TRÚC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ HÀNG XUẤT KHẨU
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu vấn đề
2.1.1. Phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu sơ cấp
2.1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Với mục tiêu thu thập những thông tin, dữ liệu sơ cấp đạt tính chính xác,
khách quan và phù hợp với quy mô của cuộc nghiên cứu, em sử dụng phương
pháp điều tra bằng bảng câu hỏi có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu

Số phiếu điều tra trắc nghiệm phát ra là 10, số phiếu thu về là 10 phiếu.
Phiếu điều tra sẽ được sử dụng để điều tra trực tiếp tại công ty. Tiến hành phát
phiếu cho các nhân viên trong công ty, số phiếu được chia đều cho nhân viên
các phòng kinh doanh, phòng tài chính kế toán, phòng nhân sự và phòng sản
xuất
Mẫu phiếu điều tra trắc nghiệm được thiết kế như sau:
a. Thực trạng kinh doanh chung của công ty: thiết kế những câu hỏi liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay, đối thủ
cạnh trạnh, thị phần của công ty
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
9
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
b. Thông tin về cấu trúc cạnh tranh thị trường bao bì của công ty: các nhân
tố cạnh tranh
2.1.1.2. Phương pháp phân tich dữ liệu
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và phần mềm Excel để phân tích các dữ
liệu thu thập được, biểu diễn các dữ liệu này dưới dạng bảng, biểu để sử dụng
phân tích thực trạng cấu trúc cạnh tranh cảu công ty. Phương pháp xử lý này sẽ
thể hiện được mối quan hệ giữa các biến số này rõ ràng và chính xác.
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ 2 nguồn là thông tin bên trong và
bên ngoài công ty
• Nguồn thông tin bên trong công ty: Tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty trong 3 năm 2008, 2009, 2010 ( doanh thu, lợi nhuận,
cơ cấu nguồn vốn, tài sản, cơ cấu sử dụng vốn lao động). Các thông tin
này được lấy từ phòng kinh doanh, phòng nhân sự của công ty.
• Nguồn thông tin từ bên ngoài công ty: các thông tin thu thập từ bên
ngoài chủ yếu là các tài liệu liên quan đến lý luận về cạnh tranh, ngành,
cấu trúc cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp ( tham khảo các giáo
trình, các luận văn của khóa trước), thông tin về ngành kinh doanh bao bì

2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi
trường đến cấu trúc cạnh tranh sản phẩm bao bì của công ty
2.2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất
khẩu
2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
Tên giao dịch: PRODUCTION FOR PACKING AND EXPORTING
GOODS JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: PROMEXCO
Trụ sở tại Km19 Đường Ngọc Hồi - Hoàng Liệt - Hoàng Mai- Hà Nội
Tài khoản tại: Ngân hàng ngoại Thương Việt Nam
 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
Chuyên sản xuất, in ấn các sản phẩm bao bì carton
Xuất khẩu các mặt hàng lâm sản và các sản phẩm hàng hóa khác do
công ty sản xuất chế biến theo quy định của nhà nước
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
10
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dung cần
thiết để phục vụ sản xuất.
Tổ chức gia công, hợp tác, đầu tư, liên doanh, liên kết với các tổ chức
kinh tế ở trong và ngoài nước để sản xuất các loại bao bì và hàng hóa để tiêu
dùng trong nước.
Kinh doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi
2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty


Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
( Nguồn: Công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu)
2.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến cấu trúc cạnh

tranh sản phẩm bao bì carton của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng
xuất khẩu
2.2.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
 Môi trường chính trị pháp luật
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nền chính trị ổn định, ít bạo
động, đây là môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tư và phát triển,
thêm vào đó, nhà nước đang khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất bao bì
giấy thay cho bao bì nilon để giảm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, công ty không
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
11
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài chính
Phòng kế hoạch đầu tư
Ban quản lý dự án
Phòng kinh doanh XNK I
Phòng kinh doanh XNK II
Xí nghiệp sản xuất bao bì
Xí nghiệp sản xuất kinh
doanh lâm sản
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
gặp phải những vấn đề liên quan đến pháp luật trong quá trình kinh doanh. Tuy
nhiên, công ty nhập 30% nguyên liệu bột giấy từ nước ngoài, nên cũng chịu
ảnh hưởng của văn bản pháp quy liên quan đến các thủ tục hải quan trong việc
nhập khẩu, thuế nhập khẩu bột giấy. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối
với công ty trong việc mở rộng thị trường kinh doanh.
 Môi trường kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao và tương đối ổn định,
thu nhập bình quân đầu người tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp nói chung và công ty sản xuất bao bì nói riêng, có cơ hội bành trướng
hoạt động và thu được lợi nhuận cao, đem lại sự thoải mái về sức ép cạnh tranh
trong ngành bao bì. Nhưmg tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam có chiều hướng tăng
khiến sức mua của người dân giảm. Giá ngoại tệ thay đổi liên tục, chênh lệch
giá giữa USD/VNĐ tăng cao, nhà nước cấm thu mua ngoại tệ, điều này có ảnh
hưởng tới công ty trong việc nhập khẩu nguyên liệu bột giấy từ nước ngoài. Sự
thay đổi của nền kinh tế Việt Nam vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho sự phát
triển của công ty.
 Môi trường văn hóa- xã hội
Việt Nam là nước đông dân, nên nhu cầu tiêu dùng là rất cao. Trong vài
năm gần đây, nhu cầu mua sắm của người dân ngày càng được nâng cao, người
tiêu dùng quan tâm hơn đến bao bì của sản phẩm, tạo điều kiện cho công ty sản
xuất bao bì mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó, người tiêu dùng đang có xu hướng
giảm sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm, nên ngành kinh doanh bao bì ngày
càng phát triển. Đây là cơ hội lớn cho ngành kinh doanh bao bì nói chung và
công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu nói chung.
 Môi trường công nghệ
Thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, các yếu
tố về công nghệ quyết định đến vai trò sống còn của các doanh nghiệp, vấn đề
chuyển giao công nghệ là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu trong nhóm lực
lương này. Hiệu quả của việc chuyển giao công nghệ và chính sách quy định
của nhà nước về chuyển giao công nghệ tác động rất lớn đến hoạt động sản
xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp. Trước đây, quy trình sản xuất bao bì chỉ sử
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
12
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
dụng mấy bế, máy in 3 màu, máy dán, ngày nay, sự thay đổi nhanh chóng của
công nghệ đã xuất hiện thêm các loại máy như máy khắc bản lazer giúp tiết

kiệm chi phí và tốc độ, tăng năng suất cho doanh nghiệp. Công ty đã nhập khẩu
loại máy này về. Vì thế đây là một thuận lợi cho công ty trong quá trình sản
xuất bao bì.
2.2.2.2. Các nhân tố thuộc môi trường ngành
 Khách hàng
Với sản phẩm là bao bì carton chất lượng cao nên khách hàng truyền
thống của công ty là những đơn vị trong thị trường ngành may mặc, da giầy
xuất khẩu, và thị trường hàng tiêu dùng nên lượng khách hàng tương đối ổn
định.
Mặc dù Công ty không trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của mình như 80%
sản phẩm làm ra đều được xuất khẩu bằng cách là bao bì đóng gói, một phần
quan trọng để các đơn vị bạn xuất khẩu các sản phẩm của họ ra các thị trường
lớn, tiềm năng trên toàn thế giới.
Dưới đây là danh mục khách hàng truyền thồng, thường xuyên:
Bảng 2.1 Danh mục các khách hàng thường xuyên:
Stt Tên công ty Địa chỉ
1 Công ty CP may Sông Hồng 105 Nguyễn Đức Thuận – TP Nam Định
3. Công ty CP may XK Hà Bắc Việt Yên – Bắc Giang
4. Công ty CP giầy Đông Anh Đông Anh – Hà Nội
5. Công ty TNHH BraunVN Đê La Thành – Đống Đa - Hà Nội
6. Đại diện Paccess tại TP.HCM Hiệp Bình Chánh – Quận Thủ Đức – TPHCM
(Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu)
Ngoài các khách hàng thường xuyên, công ty cũng mở rộng thị
trường tiêu thụ đến các khách hàng theo thời vụ như một số đơn vị chuyên về
công nghệ phẩm như bánh kẹo Hải Hà, mì Hảo Hảo …, sẽ là nguồn khách hàng
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
13
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
tiềm năng để có thể dần dần thuyết phục họ, đưa vào danh sách các khách hàng
thường xuyên, truyền thống bằng chất lượng sản phẩm và chất lượng phục vụ.

 Đối thủ cạnh tranh
Công ty cổ phần Đông Á: thuộc tổng công ty Khánh Việt( Khatoco), công
ty thành lập được 15 năm. Công ty chuyên sản xuất bao bì các loại, kinh doanh
xuất nhập khẩu bao bì. Công ty CP Đông Á là nhà máy sản xuất bao bì chuyên
nghiệp với dây chuyền sản xuất carton 3-5-7 lớp, sử dụng công nghệ in Flexo
và in Offset hiện đại, có năng lực sản xuất là 15.000 tấn sản phẩm/ năm. Sản
phẩm làm ra của công ty luôn được đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã.
Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa: cơ cấu của công ty này tương đối
giống công ty CP sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu, vì đều là từ nhà nước
chuyển sang công ty cổ phần. Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh bao bì giấy
và giấy, chuyên sản xuất các thùng carton 3 lớp, 5 lớp. Công ty có dây chuyền
sản xuất công nghệ hiện đại nhằm mở rộng sản lượng và nâng cao chất lương
bao bì carton. Công ty đã ký hợp đồng cung cấp dài hạn với các hãng như:
Lever Việt Nam, Kinh Đô, Cocacola. Đây là đối thủ cạnh tranh lớn của CTCP
SX bao bì và hàng xuất khẩu.
 Nhà cung ứng
Nguyên liệu chính của sản xuất bao bì carton là giấy và bột giấy. Khoảng 40%
nguyên liệu bột giấy công ty tự sản xuất. Công ty CPSX bao bì và hàng xuất
khẩu có xí nghiệp chuyên sản xuất gỗ xuất khẩu, mà nguyên liệu làm bột giấy
từ gỗ, nên công ty khá chủ động về nguồn cung ứng. 30% nguyên liệu bột giấy
được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Nhật Bản, mà giá bột giấy hiện nay tăng 25%
so với trước đây, nên việc nhập khẩu cũng gặp chút khó khăn.
 Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế cho bao bì carton là bao bì nilon và bao bì gỗ, bao bì
thủy tinh. Bao bì gỗ và bao bì thủy tinh có ảnh hưởng khá hiện khá được ưa
chuộng về kỹ xảo và độ tinh vi của sản phẩm., nhưng giá thành của loại này đắt
hơn nhiều so với bao bì carton nên 2 loại sản phẩm này cũng không ảnh hưởng
đến phân khúc thị trường của bao bì carton.
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
14

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2.3. Kết quả phân tích và xử lý dữ liệu về thực trạng phân tích cấu trúc
cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
2.3.1. Kết quả phân tích các dữ liệu sơ cấp
2.3.1.1. Kết quả điều tra khảo sát
Hình 2.2 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của đe dọa gia nhập mới
( Nguồn: dựa vào kết quả phân tích phiếu điều tra trắc nghiệm)
Từ biểu đồ trên, ảnh hưởng của nhân tố đe dọa gia nhập mới là khá mạnh,
trong đó phải kể tới các nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến đe dọa là vốn, đặc
trưng hóa sản phẩm, lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Ba nhân tố này tạo ra rào cản
lớn đối với các công ty có ý định muốn gia nhập vào ngành bao bì. Công ty có
lợi thế cạnh tranh lớn đối với các công ty muốn gia nhập vào thị trường kinh
doanh bao bì carton.
Hình 2.3 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của đe dọa sản phẩm thay thế
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
15
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
( Nguồn: dựa vào phân tích kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm)
Từ biểu đồ trên, ta thấy sự đe dọa của sản phẩm dịch vụ thay thế không có ảnh
hưởng lớn đến công ty, vì sự khác biệt giữa các loại bao bì là không đáng kể
Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của quyền lực thương
lượng của người mua
(Nguồn: dựa vào kết quả phân tích phiếu điều tra trắc nghiệm)
Từ biểu đồ trên ta thấy, trong ngành kinh doanh bao bì, sự khác biệt về
sản phẩm dịch vụ là không lớn, nên khách hàng khó phân biệt được sản phẩm
của công ty với đối thủ cạnh tranh, sự khác biệt ở đây là xét về yếu tố giá cả
của sản phẩm, do vậy, quyền lực của người mua ảnh hưởng mạnh đến cường
độ cạnh tranh của công ty trong ngành
Hình 2.5 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của quyền lực thương
lượng của nhà cung ứng

Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
16
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
( Nguồn: dựa vào kết quả phân tích phiếu điều tra trắc nghiệm)
Từ biểu đồ trên, ta thấy quyền lực thương lượng của các nhà cung
ứng bột giấy có ảnh hưởng ít đến công ty, do công ty có khả năng sản xuất
được 40% bột giấy từ nguyên liệu gỗ trong kinh doanh sản phẩm gỗ của
mình.Do đó, lợi thế cạnh tranh trong ngành của công ty khá lớn.
Hình 2.6 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của quyền lực
thương lượng của các bên liên quan
( Nguồn: dựa vào kết quả phân tích phiếu điều tra trắc nghiệm)
Từ biểu đồ trên, ta thấy hội đồng quản trị và nhân viên của công ty có
quyết định lớn đến lợi thế cạnh tranh của công ty. Sự trung thành, lòng nhiệt
huyết của cán bộ nhân viên trong công ty với công việc có ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh của công ty trên thị trường ngành bao bì
Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của cạnh tranh giữa
các công ty hiện tại trong ngành
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
17
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
(Nguồn: dựa vào kết quả phân tích phiếu điều tra trắc nghiệm)
Từ biểu đồ trên ta thấy công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Chi phí cố định
của công ty cao, tạo lợi thế cạnh tranh mạnh so với các công ty mới gia nhập
ngành, Hàng rào rút lui khỏi ngành của công ty rất lớn, do có hệ thống nhà
xưởng, máy móc hiện đại, số lượng nhân viên lớn. Do đó, lợi thế cạnh tranh
của công khá lớn so với đối thủ cạnh tranh
2.3.1.2. Kết quả đánh giá của các chuyên gia
Qua những câu hỏi phỏng vấn giám đốc, nhân viên kinh doanh tại công ty đã
thu được kết quả như sau:
Trong kinh doanh bao bì, quan trọng nhất là nguồn cung ứng, đó là giấy

và bột giấy. Các công ty muốn cạnh tranh tốt trong ngành thì phải có lợi thế
cạnh tranh về năng lực sản xuất và phân phối. Công ty cổ phần sản xuất bao bì
và hàng xuất khẩu có nguồn cung ứng giấy và bột giấy khá ổn định, đảm bảo
cung ứng 10.000 tấn bao bì/ năm. Nguồn cung ứng tốt chính là điều kiện quan
trọng để công ty cung cấp lượng hàng ổn định cho khách hàng khi giá nguyên
liệu đầu vào đang khan hiếm. Nhờ có năng lực sản xuất và lượng khách hàng
ổn định mà công ty có được lợi thế cạnh tranh mạnh so với các đối thủ trong
ngành. Vậy, cường độ cạnh tranh trong ngành của công ty là khá cao.
2.3.2. Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm bao bì của công ty trong
những năm gần đây
Đơn vị: triệu đồng
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh
2009/2008
So sánh
2010/2009
Số tiền Tỷ lệ
%
Số tiền Tỷ lệ
%
1. Tổng doanh thu
Trong đó:
- DT giấy kraft nội
bộ
- Bao bì carton 3 lớp
- Bao bì carton 5 lớp
- Bao bì carton 7 lớp

38.263
-
9.334
26.138
2.790
49.109
1.699
8.750
34.283
4.376
66.158
3.389
11.542
43.150
8.075
10.846
-
-0.584
8.14
1.586
128,35
-
93,74
131,16
156,85
17.049
2.199
2.792
8.867
3.699

134,72
199,47
132,39
125,86
184,53
2. Doanh thu thuần 35.067 46.763 65.413 11.693 133,35 18.650 139,88
3. Tổng lợi nhuận
Trong đó:
- Bao bì carton 3 lớp
- Bao bì carton 5 lớp
- Bao bì carton 7 lớp
39.4
11.5
18.7
9.2
42.2
12.3
19.8
10.1
68.2
17.1
34.6
16.5
2.8
0.8
1.1
107,1
106,96
105,88
26

4.8
14,8
161,61
139,02
174,74
4. Thu nhập bq 1 lao
động
1,8 2,3 3,2 0,5 132,1 0,9 145,3
5. Nộp Ngân sách
Nhà nước
366 474 706 108 129,5 232 148,9
Qua kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008-2010 của công ty ta có thể thấy
- Doanh thu năm 2009 tăng 10846 triệu đồng so với năm 2008 (tăng
128,35%). Giai đoạn này nền kinh tế đang trên đà phục hồi sau khủng hoảng
kinh tế. Năm 2010, doanh thu tăng 17049 triệu đồng so với năm 2009 (tăng
134,72%).
 Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2008, hoạt động kinh doanh của công ty đã
có sự tăng trưởng nhảy vọt và dần đi vào ổn định. Điều này cho thấy chiến lược
kinh doanh hợp lý của công ty và nó cần được phát huy trong những năm tiếp
theo.
Nguyễn Thanh Trâm- HQ1A
19

×