Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hoàn thiện quản lý mối quan hệ với khách hàng tại công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.93 KB, 50 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ 5
QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ VỚI 5
KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1 Khách hàng của doanh nghiệp 6
1.1.1. Khái niệm 6
1.1.2. Phân loại khách hàng 6
1.1.3. Quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp 7
1.2 Quản lý mối quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp 8
1.1.4. Khái niệm 8
1.1.5. Mục tiêu của quản lý mối quan hệ khách hàng 8
1.1.6. Bộ máy quản lý mối quan hệ khách hàng 9
1.3 Nội dung của quản lý mối quan hệ với khách hàng của doanh nghiệp 10
1.1.7. Quản lý hệ thống khách hàng (phân loại khách hàng) 12
1.1.8. Quản lý danh mục thông tin 13
1.1.9. Quản lý Marketing 13
1.1.10. Quản lý hoạt động bán hàng 15
1.1.11. Quản lý các dịch vụ hỗ trợ 15
1.1.12. Quản lý bù trừ công nợ 17
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG TẠI
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀ THIÊN – CHI NHÁNH 17
HÀ NỘI 17
2.1 Tổng quan về công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên 18
1.1.13. Những thông tin chung 18
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
1.1.14. Cơ cấu tổ chức 20
1.1.15. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 - 2010 21
2.2 Khách hàng và mối quan hệ của khách hàng với công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên –


chi nhánh Hà Nội 24
1.1.16. Hệ thống khách hàng của công ty 24
1.1.17. Mối quan hệ của khách hàng với công ty 26
1.1.18. Đánh giá mối quan hệ với khách hàng của công ty TNHH
dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh Hà Nội 31
2.3 Thực trạng quản lý mối quan hệ khách hàng 33
1.1.19. Nhận thức của Công ty về quản lý mối quan hệ với khách
hàng 33
1.1.20. Mục tiêu của hoạt động quản lý mối quan hệ với khách
hàng Công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh Hà Nội 34
1.1.21. Bộ máy quản lý mối quan hệ khách hàng tại công ty 34
1.1.22. Nội dung quản lý mối quan hệ khách hàng tại công ty .35
2.3.4.1 Quản lý hệ thống khách hàng 35
2.3.4.2 Quản lý danh mục thông tin 35
2.3.4.3 Quản lý marketing 36
2.3.4.4 Quản lý hoạt động bán hàng 37
2.3.4.5 Quản lý dịch vụ hỗ trợ 38
2.4 Đánh giá quản lý mối quan hệ với khách hàng tại công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên –
chi nhánh Hà Nội 39
1.1.23. Đánh giá quản lý mối quan hệ với khách hàng 39
2.4.2 Phân tích điểm mạnh yếu, cơ hội trong hoạt động quản lý mối quan hệ khách
hàng tại công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh Hà Nội 40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ VỚI 42
KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀ THIÊN – CHI NHÁNH 42
HÀ NỘI 42
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý mối quan hệ với khách hàng 42
1.1.24. Mục tiêu về khách hàng 42
1.1.25. Phương hướng hoàn thiện quản lý mối quan hệ với khách

hàng tại công ty 43
3.2 Hoàn thiện quản lý mối quan hệ với khách hàng của công ty 43
1.1.26. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp 44
1.1.27. Giải pháp đối với công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên 45
3.2.2.1 Hoàn thiện quản lý hệ thống khách hàng 45
3.2.2.2 Hoàn thiện quản lý hoạt động về chiêu thị 45
3.2.2.3 Hoàn thiện quản lý quá trình bán hàng 46
3.2.2.4 Hoàn thiện quản lý các dịch vụ hỗ trợ 46
3.2.2.5 Một số giải pháp khác 47
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp 47
1.1.28. Từ phía Nhà nước 47
1.1.29. Từ phía doanh nghiệp 47
KẾT LUẬN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, một doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển được thì phải gắn với thị trường. Bất kỳ một doanh
nghiệp nào cũng đều có các hoạt động chức năng: Tài chính, sản xuất, quản
trị nhân lực, marketing…Nhưng chỉ với các chức năng trên chưa chắc đã đủ
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và cũng không có gì đảm bảo chắc chắn
cho sự thành đạt của doanh nghiệp nếu như xa rời thị trường người tiêu dùng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Và trong nền kinh tế thị trường với môi trường cạnh tranh như hiện
nay, khi khách hàng là điều kiện tiên quyết để mọi doanh nghiệp có thể tồn tại
và phát triển. Hay nói một cách khác chìa khoá của sự thành công trong cạnh
tranh là duy trì và phát triển khách hàng thông qua việc đáp ứng liên tục nhu
cầu của họ một cách tốt nhất. Chính vì vậy các doanh nghiệp đều nhận thức
được rằng chiếm được lòng tin khách hàng phải là yếu tố quan trọng trong
chiến lược của doanh nghiệp.

Trước sự biến đổi không ngừng của thị trường, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải năng động và nhạy bén trong việc ngiên cứu thị trường và tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể thực hiện tốt hoạt động đó thì việc
xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng- Customer
relationship management - CRM trở nên vô cùng quan trọng đối với mỗi công
ty dù hoạt động ở lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ. Bởi CRM- quản lý mối quan
hệ khách hàng là quá trình tìm kiếm, chọn lọc, xây dựng, phát triển mối quan
hệ lâu dài với khách hàng nhằm nắm bắt nhanh nhất những nhu cầu của họ và
thoả mãn những nhu cầu đó.
Khi thực tập tại Công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên em nhận thấy đây là
một công ty dịch vụ lấy chất lượng dịch vụ và nhu cầu của khách hàng làm
định hướng, luôn chú trọng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.
Công ty luôn tìm hiểu, nâng cao nhu cầu của thị trường đa dạng trong cả nước
để trở thành một cơ sở có uy tín trong dịch vụ giao nhận vận tải. Tuy nhiên
em nhận thấy công ty còn một số hạn chế về việc tìm kiếm thu thập thông tin
về khách hàng và quản lý lưu trữ thông tin cũng như vấn đề quản lý mối quan
hệ khách hàng. Vì vậy, để đạt được những mục tiêu như trên công ty cần phải
có giải pháp để tối ưu hoá các biện pháp.
Xuất phát từ sự cần thiết đó, em quyết định lựa chọn vấn đề về: “Hoàn
thiện quản lý mối quan hệ với khách hàng tại công ty TNHH dịch vụ Hà
Thiên – chi nhánh Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho mình. Với hi vọng
đây sẽ là một giải pháp hiệu quả để giúp công ty nâng cao hệ thống quản lý
mối quan hệ khách hàng.
Mục đích nghiên cứu nhằm:
+ Đưa ra khung lý luận về quản lý mối quan hệ với khách hàng. Từ đó
tạo cơ sở để đối chiếu phân tích tình hình thực tế tại công ty.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
+ Qua thực trạng của công ty đã phân tích, em tìm ra nguyên nhân để từ
đó có giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý khách hàng của công ty.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động quản lý và mối quan hệ của
công ty TNHH dịch vụ Hà thiên – chi nhánh Hà Nội với khách hàng.
+ Phạm vi nghiên cứu: Các mối quan hệ của công ty với khách hàng
trong nước và ngoài nước trong các mảng xuất khẩu và nhập khẩu.
Nội dung nghiên cứu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề
tài của em được chia làm 3 phần chính:
Chương I: Cơ sở lí luận về quản lý mối quan hệ với khách hàng
trong doanh nghiệp
Chương II: Phân tích thực trạng quản lý mối quan hệ với khách
hàng tại công ty TNHH dịch vụ Hà thiên – chi nhánh Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý mối quan hệ với
khách hàng tại công ty
Trong thời gian thực tập và viết bài, em đã nhận được sự giúp đỡ rất
nhiều từ Cô Nguyễn Thị Ngọc Huyền và của các cô chú, anh chị trong công
ty. Qua bài viết của mình, em xin được gửi lời cảm ơn tới Cô Nguyễn Thị
Ngọc Huyền và toàn thể cô chú và anh chị tại công ty TNHH dịch vụ Hà
Thiên – chi nhánh Hà Nội. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian cũng như
năng lực nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, nên bài chuyên đề tốt nghiệp
của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của
thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Quỳnh Hiên - Lớp quản lý kinh tế 49B
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ
QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ VỚI
KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
1.1 Khách hàng của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm.

Erwin Frand có câu nói nổi tiếng: “ Khách hàng là tài sản lớn nhất của
mỗi Công ty, bởi vì Công ty sẽ không thể tồn tại nếu không có khách hàng”.
Khách hàng là những người mua hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, là
những người có quan hệ giao dịch kinh doanh. Họ có thể là cá nhân, các tổ
chức, các nhà đầu tư, các nhà quản lý và cả những người làm việc trong
doanh nghiệp.
Trong nội bộ doanh nghiệp: Đối với mỗi doanh nghiệp thì khách hàng
nội bộ của họ là khác nhau nhưng bao giờ cũng có: Những người mà bạn
phải báo cáo (cấp trên); Những người cần cung cấp dịch vụ, hàng hóa nào đó;
Những người cần sự hợp tác.
Dù ở loại hình nào thì doanh nghiệp cũng cần phải đáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Nhu cầu của họ không chỉ đơn thuần về hàng hóa, dịch vụ mà
hơn thế nữa họ cần doanh nghiệp phục vụ tận tình, chu đáo…
1.1.2. Phân loại khách hàng.
Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại khách hàng:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 6
Phân loại
khách hàng
Khách

nhân
Theo số
lượng
người mua,
người sử dụng
Bên trong,
bên ngoài
Khách
là tổ
chức

Người
mua
Người
sử
dụng
Khách
bên
trong
Khách
bên
ngoài
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
1.1.3. Quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp
Sử dụng mô hình 5 lực lượng của Michael Porter để phân tích về mối
quan hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp.
Hình 1: Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter
(Nguồn: )
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khách hàng được phân làm 3 nhóm:
+Khách hàng lẻ
+Nhà phân phối
+Khách hàng công nghiệp
Cả ba nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản
phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành
thông qua quyết định mua hàng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng đối với

ngành
+ Quy mô
+Tầm quan trọng
+Chi phí chuyển đổi khách hàng
+Thông tin khách hàng
Đặc biệt khi phân tích nhà phân phối ta phải chú ý tầm quan trọng của
họ, họ có thể trực tiếp đi sâu vào uy hiếp ngay trong nội bộ của doanh nghiệp.
Wal- Mart là nhà phân phối lớn có tầm ảnh hưởng toàn thế giới, hệ thống
phân phối của Wal mart có thể ảnh hưởng tới nhiều ngành hàng như thực
phẩm, hàng điện tử , các hàng hàng hóa tiêu dùng hàng ngày. Wal Mart có đủ
quyển lực để đàm phán với các doanh nghiệp khác về giá cả, chất lượng sản
phẩm cũng như các chính sách marketing khi đưa hàng vào trong hệ thống
của mình.
1.2 Quản lý mối quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp.
1.1.4. Khái niệm.
Là một phương pháp giúp các doanh nghiệp tiếp cận và giao tiếp với
khách hàng một cách có hệ thống và hiệu quả, quản lý các thông tin của
khách hàng như thông tin về tài khoản, nhu cầu, liên lạc… nhằm phục vụ
khách hàng tốt hơn.
1.1.5. Mục tiêu của quản lý mối quan hệ khách hàng.
- Nâng cao nhận thức của các cán bộ nhân viên trong tổ chức về
tầm quan trọng và vai trò của mỗi thành viên trong việc xây dựng mối quan
hệ lâu dài với khách hàng;
- Nắm bắt được phương pháp và xây dựng các tiêu chí phân loại
khách hàng;
- Xây dựng các chiến lược thích hợp với từng loại đối tượng
khách hàng nhằm duy trì có hiệu quả mối quan hệ với các khách hàng tốt
nhất;
- Tạo dựng lợi thế cạnh tranh vượt trội dựa trên mối quan hệ bền
vững với các khách hàng trung thành;

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
- Nâng cao hình ảnh của tổ chức trong con mắt khách hàng và các
bên đối tác thông qua việc từng bước xây dựng văn hoá định hướng khách
hàng;
1.1.6. Bộ máy quản lý mối quan hệ khách hàng.
Bộ máy quản lý mối quan hệ khách hàng đóng vai trò trung tâm trong
công ty nhằm phát triển, duy trì và đưa ra chiến lược, nhiệm vụ cách thức và
phương pháp để xây dựng một cách tốt nhất:
- Mối quan hệ khách hàng
- Sự tham gia vào cộng đồng
- Việc quản lý những khiếu nại của khách hàng.
Hệ thống quản lý khiếu nại là một phần không thể thiếu trong sự cam
kết của công ty nhằm cung cấp những dịch vụ đảm bảo chất lượng. Tiếp nhận
và quản lý các khiếu nại, nhận xét và kiến nghị từ phía khách hàng, cũng như
từ dư luận sẽ là một cơ hội tốt không chỉ để giải quyết các vấn đề mà còn để
tránh lặp lại những vấn đề đó và để nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua
những phản hồi từ phía khách hàng.
Bên cạnh bộ máy quản lý mối quan hệ khách hàng, giúp bộ máy này có
thể thực hiện được các cách thức, chiến lược đưa ra đó chính là bộ phận chăm
sóc khách hàng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhân viên chăm sóc khách hàng là những người luôn vui vẻ phục vụ
người khác, phục vụ tổ chức của họ, và phục vụ cộng đồng, chú trọng đến việc
đáp ứng được những nhu cầu của người khác. Bởi lẽ việc giao dịch với khách
hàng là nhiệm vụ trọng tâm của Bộ phận Chăm sóc khách hàng. Nhân viên bộ
phận chăm sóc khách hàng nhanh chóng xác định vấn đề của khách hàng và
tìm ra cách giải quyết cho vấn đề đó. Các nhân viên luôn đặt ra câu hỏi
“mình phải làm thế nào để cho khách hàng cảm thấy dễ chịu?” Khách hàng sẽ

luôn có phản ứng tốt nếu họ cảm thấy rằng dịch vụ này như được dành cho
riêng họ, chứ không phải là một nhiệm vụ công việc. Do đó một yêu cầu đặt
ra đối với Nhân viên chịu trách nhiệm chăm sóc và dịch vụ khách hàng cần có
khả năng điều chỉnh thời gian của họ để đáp ứng với nhu cầu của khách hàng.
1.3 Nội dung của quản lý mối quan hệ với khách hàng của doanh
nghiệp
Chất lượng dịch vụ khách hàng và hình thức cũng như mức độ của các
mối quan hệ khách hàng là những chỉ tiêu chính của sự thành công trong công
tác quản lý tại hầu hết các doanh nghiệp. Sự phát triển mối quan hệ tốt đẹp
giữa Công ty, công chúng và khách hàng là điều vô cùng quan trọng. Bất cứ
hoạt động nào của doanh nghiệp cũng đều nhằm tới phục vụ tốt khách hàng,
vì mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực nào
cũng đều là chiếm được lượng khách hàng trên thị trường cạnh tranh hiện
nay. Sơ đồ sau thể hiện sự quan trọng của mục tiêu này
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Sơ đồ 2: Sơ đồ thể hiện sự quan trọng của dịch vụ khách hàng
(Nguồn:Error! Hyperlink reference not valid.)
Sơ đồ sau mô tả mô hình quản lý quan hệ khách hàng toàn diện. Các
nhân tố này có thể được xem như là một chìa khóa cho sự thành công của
hoạt động quản lý quan hệ khách hàng trong các công ty. Đây cũng chính là
nội dung của quản lý mối quan hệ khách hàng trong doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Hình 2: Mô hình quản lý quan hệ khách hàng toàn diện
(Nguồn: )
1.1.7. Quản lý hệ thống khách hàng (phân loại khách hàng).
Phân quyền khách hàng (phân loại khách hàng): Áp dụng các chiêu thị,
chiết khấu đối với những khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ với doanh số
lớn để khuyến khích khách hàng sử dụng nhiều hơn. Có nghĩa đưa ra các tỷ lệ

phần trăm chiết khấu đối với những gói hàng lớn và với những khách hàng có
gói hàng cộng dồn trong thời gian nhất định, đây chính là những khách hàng
chiếm một lượng doanh thu lớn của doanh nghiệp. Phân loại khách hàng để
đảm bảo được quyền lợi của khách hàng và cũng để khách hàng thấy được lợi
ích của mình khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.Nhiệm vụ của doanh
nghiệp là phải xác định được nhứng khách hàng thường xuyên và sử dụng với
khối lượng lớn sản phẩm, dịch vụ của mình để đưa ra chính sách ưu đãi cho
phù hợp.
Phân quyền người sử dụng trong doanh nghiệp: Bên cạnh chú trọng đến
khách hàng sử dụng sản phẩm, ngay kể cả trong doanh nghiệp, mối quan hệ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
với khách hàng của các nhân viên cũng đóng vai trò không kém phần quan
trọng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dich vụ. Sử dụng
mối quan hệ của nhân viên với các mối quan hệ của họ để có thể chiếm được
nhiều thêm khách hàng. Doanh nghiệp cũng đưa ra các chỉ tiêu áp dụng đối
với nhân viên của mình về số lượng khách hàng và số lượng hàng hóa được
sử dụng. Và doanh nghiệp sẽ đưa ra chính sách đãi ngộ hoặc đưa ra mức
thưởng tùy vào mức đạt chỉ tiêu đề ra. Trong các doanh nghiệp, thường chính
sách này là áp dụng cho nhân viên quan hệ khách hàng.
1.1.8. Quản lý danh mục thông tin.
Lưu trữ, phân loại tất cả các thông tin có liên quan tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và Khách hàng. Để từ đó nắm bắt được
thông tin của khách hàng và phân loại khách hàng tốt hơn. Khi hiểu rõ và có
thông tin đầy đủ về khách hàng của mình thì doanh nghiệp sẽ đưa ra được
chiến lược để quan hệ với từng khách hàng phù hợp hơn.
1.1.9. Quản lý Marketing.
Là các hoạt động nỗ lực của doanh nghiệp để thông tin, thuyết phục,
nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, cũng như hiểu rõ về
doanh nghiệp. Mục tiêu của hoạt động này là nhằm bán hết được số sản phẩm

mà doanh nghiệp đã tạo ra trong điều kiện có nhiều chủ thể cạnh tranh trên thị
trường. Nhưng ở đây ta chỉ xét đến hoạt động chung về truyền thông, các hoạt
động tiếp xúc với khách hàng, xây dựng phương án, triển khai và quản lý
chiến dịch tiếp thị, chiêu thị.
Nội dung của hoạt động này
- Chào hàng:
Đây là một phương pháp mà doanh nghiệp nhờ csử dụng lao động dư
thừa có thể đưa sản phẩm đi rất xa và trực tiếp bán cho khách hàng đó là 1 nội
dung của chiêu thị - chào hàng.
- Bán hàng trực tiếp tại các cửa hàng mẫu của doanh nghiệp
- Quảng cáo tuyên truyền : là cách doanh nghiệp sử dụng chữ viết,
tiếng nói, hình ảnh, sản phẩm mẫu để trình bày thông báo cho người tiêu dùng
sản phẩm với mục đích lôi kéo hành vi mua sản phẩm của người tiêu dùng.
Mục tiêu của quảng cáo: Hướng đến nhu cầu (thông tin,thuyết phục, nhắc
nhở) và hướng đến hình ảnh (doanh nghiệp, thương hiệu). Do đó mà quảng
cáo trên thị trường phải đảm bảo các nguyên tắc: Gợi mở để kích thích sự tò
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
mò muốn tiếp cận sản phẩm; quảng cáo đó phải đặc trưng, tiêu biểu; thường
xuyên lặp lại và đúng độ nhằm tạo thành đường mòn tâm lý trong óc của
người tiêu dùng; trung thực; văn minh tôn trọng người tiêu dùng tránh lối
quảng cáo dung tục,thiếu văn hóa; thiết thực hiệu quả tránh cách quảng cáo
bừa bãi và mọi hình thức quảng cáo đều có vòng đời tồn tại của nó vì vậy cần
biết dừng lại đúng lúc.
- Quan hệ công chúng : là những hoạt động truyền thông để xây dựng
và bảo vệ danh tiếng của công ty, của sản phẩm trước các giới công chúng.
( tổ chức hội chợ, hội nghị khách hàng, hoạt động từ thiện xã hội, bài nói
chuyện, phương tiện nhận dạng…). Mục tiêu : Đạt được sự tin cậy cao của
công chúng + Làm mất sự phòng thủ của khách hang + Kịch tính hóa. các
phương tiện mà các công ty thường sử dụng để đến với công chúng:

Lắng nghe công chúng: Khi thích hợp, Công ty có thể tổ chức các
buổi lắng nghe và tham khảo ý kiến công chúng. Đây chính là cơ hội cho
quần chúng trình bày ý kiến của họ về dịch vụ mà công ty cung cấp.
Quản lý phương tiện thông tin đại chúng: Các thành tích tốt của công
ty được công bố rộng rãi sẽ giúp doanh nghiệp có được một hình ảnh ổn định
trên các phương tiện thông tin đại chúng, như những tác động tích cực và các
hoạt động cung cấp thiết bị mới, đầu tư lớn, những sự kiên đặc biệt.
Ngày mở cửa: Tổ chức các chuyến tham quan trong “ngày mở cửa”
hay những sự kiện đặc biệt khác là một cách tuyệt vời thu hút được sự chú ý
của công chúng và có thể cả phương tiện thông tin đại chúng về những gì
diễn ra với các hệ thống cung cấp dịch vụ của Công ty.
Tờ rơi đính kèm vào Hóa đơn gửi Khách hàng: Hóa đơn khách hàng
cũng là một công cụ trao đổi thông tin được các doanh nghiệp ưu chuộng. Các
tờ rơi đính kèm vào những hóa đơn thường xuyên là phương tiện thích hợp để
phổ biến thông tin cụ thể tới khách hàng. Những thông tin này bao gồm nhiều
nội dung thu hút sự quan tâm của khách hàng, như các thông tin liên quan đến
công ty , các chủ đề về nâng cao nhận thức hay nhằm giáo dục công chúng.
Trả lời thư từ: Việc công ty trả lời nhanh chóng thư từ của người dân
là rất quan trọng. Nếu một vấn đề có thể cần thời gian để giải quyết, phải gửi
thư trả lời ngay cho khách hàng và cho họ biết khi nào thì họ có được câu trả
lời cho vấn đề mà họ quan tâm. Câu trả lời cần phải tỉ mỉ và cố gắng diễn giải
đầy đủ những vấn đề nêu ra trong thư của khách hàng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Những tổ chức quần chúng và giáo dục: Việc trình bày trước những
tổ chức quần chúng (hội liên hiệp phụ nữ, mặt trận tổ quốc, hội nông dân,
đoàn thanh niên…) và các tổ chức giáo dục (trường học, tổ chức phi chính
phủ…) là một cách tuyệt vời để giới thiệu với công chúng về những hoạt
động của công ty.
+ Quản lý và số hóa các tác vụ tiếp thị: Phải xác định được hình thức

tiếp thị,chiêu thị nào phù hợp với sản phẩm của công ty, hoàn cảnh kinh tế để
tiếp thị và hướng tới đối tượng khách hàng nào để đưa ra các phương án cho
thích hợp.
+ Mở rộng kênh phân phối và hoạt động kiểm soát bán hàng: là các quá
trình kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm điều hành vận chuyển sản phẩm đến tay
người tiêu dùng và đạt hiệu quả kinh tế tối đa.
1.1.10. Quản lý hoạt động bán hàng
+ Quản lý đơn đặt hàng, bán hàng, vận chuyển,
+ Quản lý hợp đồng, công nợ khách mua.
+ Quản lý và theo dõi các chương trình chiết khấu, khuyến mại.
+ Quản lý thuê mượn hàng hóa, bao bì, vật tư.
Một doanh nghiệp dù hoạt động ở lĩnh vực nào thì quá trình bán hàng
của doanh nghiệp cũng cần được quản lý chặt chẽ. Vì đây là quá trình doanh
nghiệp tạo mối quan hệ ra bên ngoài, đó là khách hàng.
Báo cáo số lượng, đơn đặt hàng , giá và các thông tin cần thiết và kịp
thời cho khách hàng để khách hàng nắm rõ thông tin trước khi ký hợp đồng
hoặc giao nhận hàng hóa.
1.1.11. Quản lý các dịch vụ hỗ trợ.
+ Dịch vụ chăm sóc khách hàng qua điện thoại
+ Dịch vụ thư tín, email, gửi thông tin chào hàng, báo giá, trả lời khách
hàng.
+ Dịch vụ thông tin và bán hàng trực tuyến qua Internet
+ Dịch vụ hỗ trợ, bảo hành sau bán hàng: Quản lý chi tiết quá trình
chăm sóc, bảo hành sản phẩm sau bán hàng .
+ Dịch vụ quản lý quá trình khiếu nại của khách hàng.
Khiếu nại là bất cứ “sự bày tỏ thái độ không hài lòng, dù dưới hình
thức nào, được cho là do công ty đã không thực hiện đúng chức năng hoặc
không cung cấp dịch vụ một cách chuẩn xác”. Những khiếu nại có thể được
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền

tiếp nhận bằng điện thoại, hay những cách thức liên lạc khác qua giao tiếp
trực tiếp hoặc bằng văn bản. Có những khiếu nại được giải quyết bởi bộ phận
chăm sóc khách hàng hoặc có những vấn đề nghiêm trọng hơn cần được các
chuyên viên/ thanh tra điều tra.
Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý những khiếu nại của
khách hàng được thể hiện qua mô hình sau:
Cam kết: Mọi vị trí trong công ty cần phải cam kết hỗ trợ cho hệ thống
giải quyết khiếu nại, phàn nàn, bao gồm:
+ Thừa nhận rằng khách hàng có quyền khiếu nại
+ Cởi mở tìm hiểu những phản hồi từ phía khách hàng.
+ Có văn bản quy định về các chính sách và quy trình hoạt động chuẩn
về cách giải quyết khiếu nại, phàn nàn.
Tính công bằng: Các khiếu nại, phàn nàn phải được giải quyết công
bằng đối với các bên, phải lắng nghe, xem xét tất cả các ý kiến để cân nhắc
giải quyết một cách công bằng cho mọi người.
Hiệu quả: Luôn có sẵn nguồn lực phù hợp để giải quyết những khiếu
nại một cách hiệu quả. Những khiếu nại này cần được xử lý nhanh chóng và
nhã nhặn. Những người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại phải có quyền và
khả năng đưa ra các giải pháp và thực thi chúng.
Khả năng tiếp cận: Hệ thống giải quyết khiếu nại, phàn nàn phải nên dễ
tiếp cận đối với tất cả khách hàng. Các thông tin hướng dẫn cách thức khiếu
nại luôn sẵn có và dễ hiểu. Và việc khiếu nại là miễn phí.
Có trách nhiệm:
+ Đảm bảo trả lời kịp thời cho mọi người những khiếu nại của khách
hàng dù là cá nhân hay đơn vị.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 16
Xác
định
khiếu
nại của

KH
KHUNG 5 NGUYÊN TẮC
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
CỦA KH
Cam kết
Công bằng
Hiệu quả
Tiếp cận
Có trách
nhiệm
Khiếu nại
của KH
được giải
quyết
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
+ Những vấn đề xảy ra thường xuyên và mang tính hệ thống cần được
phát hiện và sửa chữa.
+ Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống giải quyết khiếu nại
để đảm bảo kết quả tốt cho khách hàng và những bên liên quan.
+ Đảm bảo phải có các báo cáo phù hợp về những kết quả rút ra trong
quá trình giải quyết khiếu nại và về kết quả kiểm tra hoạt động hệ thống này
để cung cấp cho ban giám đốc khi cần.
Đây là dịch vụ rất cần thiết thể hiện sự quan tâm tới khách hàng, giúp
khách hàng nhận ra mình là khách hàng được quan tâm và cũng chính là cách
để giữ chân khách hàng.
1.1.12. Quản lý bù trừ công nợ .
Quản lý về số nợ, chi trả khách hàng rõ ràng và không để trì trệ công
đoạn này. Không để khách hàng than phiền về sự chậm trễ trong hợp đồng.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG QUẢN LÝ MỐI QUAN HỆ VỚI

KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH
DỊCH VỤ HÀ THIÊN – CHI NHÁNH
HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
2.1 Tổng quan về công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên.
1.1.13. Những thông tin chung.
Công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên là một doanh nghiệp tư nhân thành lập giữa
những năm 80 với tư cách là văn phòng đại diện của tập đoàn quốc tế M&M (
M&M International GmbH) – một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới
trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường
biển, hàng không và nội địa
Công ty TNHH Hà Thiên là thành viên của tổ chức Vận tải và giao
nhận quốc tế (FETA – The Inrernational Ferderation of Freight Forwarders
Association), tổ chức quốc tế FETA ( The Feta Freight Systems International
- FETA), và là thành viên tổ chức giao nhận của VIệT NAM (The Vietnam
Freight Forwarders Association – VIFFAS).
Trụ sở chính của công ty tại thành phố Hồ Chí Minh, và do nhu cầu mở
rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường, công ty đã mở thêm chi nhánh
tại Hà Nội vào ngày 22 tháng 12 năm 2001. Là chi nhánh, nhưng mọi hoạt
động và hạch toán của công ty đều độc lập. Trong vòng gần hơn 7 năm qua
chi nhánh công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên đã nỗ lực từng bước khẳng định
được uy tín, chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực giao nhận trên thị trường trong
nước cũng như trên thị trường nước ngoài. Bằng chứng là ngày càng có nhiều
Công ty lớn của VIệT NAM ủy thác cho Hà Thiên là tất cả các khâu cho công
ty của họ từ vận chuyển đến vận tải nội địa giao đến tận nơi (như công ty cổ
phần sản xuất hàng thể thao (Maxport JSC), công ty cổ phần may xuất khẩu
Thanh Trì, công ty cổ phần khoan mỏ địa chất, công ty Nhất Việt
(Technimex), công ty Đất Việt, công ty cổ phần Sông Đà, công ty Thái Bình
Dương Xanh (Blue Pacific), Và công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên – chi

nhánh Hà Nội cũng đã mở thêm văn phòng đại diện tại Hải Phòng nhằm đáp
ứng như cầu nhận lệnh giao hàng, chứng từ, hàng hóa của khách hàng vì số
lượng hàng biển nhập về cảng Hải Phòng, cảng lớn nhất miền Bắc, là rất lớn.
Đối với hàng biển, khách hàng nhận lệnh giao hàng cùng chứng từ tại Hải
Phòng, làm thủ tục Hải quan một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất. Đây
cũng là điều tiện lợi với nhiều khách hàng, là lợi thế mà một số công ty cũng
lĩnh vực giao nhận không đáp ứng được và không có được.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Để trở thành một trong những công ty giao nhận có uy tín tại Việt
Nam, công ty đã xây dựng được một hệ thống mạng lưới các đại lý trên toàn
thế giới như: khu vực Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ La tinh. Công ty TNHH
dịch vụ Hà Thiên đang tồn tại và phát triển về lĩnh vực dịch vụ vận tải, nhận
biết sớm về sứ mệnh và nhiệm vụ của mình. Công ty luôn cố gắng đạt mức
tăng trưởng về doanh thu và mở rộng về quy mô trên thị trường về dịch vụ
vận tải. Giữ được uy tín và tầm quan trọng của mình đối với khách hàng và
bạn hàng trong cả nước, đặc biệt chú trọng về khâu marketing.
Căn cứ vào thực tế tình hình kinh doanh nội bộ và đội ngũ nhân viên,
chúng ta có thể tin chắc rằng công ty Hà Thiên trong thời gian qua đã phát
triển không ngừng. Để luôn giữ và ổn định thì công ty cần xây dựng cho mình
một phương hướng thích hợp với vị trí của mình trong ngành dịch vụ vận tải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
1.1.14. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 3: cơ cấu tổ chức.
(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu công ty Hà Thiên – chi nhánh Hà Nội.)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 20
BAN GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH
HÀ NỘI

CHI NHÁNH
HẢI PHÒNG
CHI NHÁNH
HỒ CHÍ MINH
 Phòng Giám đốc
 Phòng kế toán
 Phòng sales & marketing:
phát triển mở rộng thị
trường, hệ thống khách
hàng, tìm kiếm giá tót nhất
cho khách hàng,
 Phòng xuất nhập khẩu
đường biển
 Phòng xuất nhập khẩu

hàng không
 Phát lệnh và giao
chứng từ, thu tiền
khách hàng theo hóa
đơn đỏ.
 Làm các thủ tuc hải
quan xuất nhập hàng
hóa, lấy hàng cho
khách hàng đã ký
hợp đồng ủy thác.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
1.1.15. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 - 2010.
Với vai trò là đại lý ký gửi hàng hóa cho các hãng vận tải giao nhận
chuyên chở bằng đường biển, hàng không, nội địa. Công ty được hưởng các
quyền lợi như: thu phí đại lý, phí chứng từ cho mỗi lô hàng nhập mà mình

đóng vai trò là người đại lý/ giao hàng và theo đó công ty cũng phải có trách
nhiệm theo dõi lô hàng, nắm bắt lịch trình của lô hàng đó cho đến khi hàng
cập cảng/ địa điểm trao trả hàng hóa và thông báo cho khách hàng kịp thời,
tránh lưu kho lưu bãi, Sau đó, chuẩn bị chứng từ, phát lệnh giao cho khách.
Chính vì công ty rất quan tâm đến dịch vụ khách hàng nên các đại lý nước
ngoài tin tưởng và ngày càng có nhiều lô hàng nhập biển/ hàng không mà
công ty được làm đại lý ký gửi. Đối với hàng xuất,c t được chia lợi nhuận
(Agent handling profit share) cụ thể theo từng lô hàng lẻ hay nguyên
container (LCL. FCL, ) và từng mức cụ thể dựa vào thỏa thuận trong hợp
đồng vận tải/ email/ điện thoại với các đại lý trên thế giới. Và ngoài ra, công
ty cũng cung cấp dịch vụ chuẩn bị bộ chứng từ, làm thủ tục Hải quan, vận tải
nôi địa cho các lô hàng nhập. Vì vậy, với giá cả cạnh tranh công ty đã rất
thành công trong mảng nội địa và góp phần tăng doanh thu cho công ty.
Ngoài ra, công ty cũng đã ký hợp đồng với kho Nam Phát để khai thác hàng
lẻ dưới Hải Phòng nên sẽ rất thuận tiện nếu là hàng được vận tải theo hình
thức CY – CFS, tức là hàng có nhiều chủ đóng nguyên container từ cảng đi và
đại lý giao hàng phải chia hàng trong kho hàng lẻ tại cảng đến để khách hàng
thuận tiện trong việc nhận hàng, hơn nữa công ty cũng thu về cho mình các
khoản phí không hề nhỏ như: phí CFS (phí chia hàng lẻ), phí THC (phí cầu
cảng),phí hàng không phí bốc xếp. Tuy nhiên, với phí khai thác mà công ty
thu của khách hàng so với mặt bằng chung là rất hợp lý, linh hoạt cụ thể như
đối với những lô hàng có số khối lớn công ty sẽ áp dụng mức phí thấp hơn.
Nên thậm chí có những lô hàng theo hình thức CFS – CY mà khách hàng vẫn
đồng ý cho công ty khai thác hảng lẻ vì chi phí sẽ rẻ hơn và bớt vất vả hơn so
với việc khách hàng cùng nhau trực tiếp đi lấy hàng tại cảng. Vì vậy số lượng
khách hàng ký hợp đồng vận tải nôi địa và làm thủ tục Hải quản và hãng hàng
không ngày càng tăng như: công ty TNHH Falcon, công ty Nhất Việt, công ty
công nghệ chính xác. công ty Đất Việt, công ty Syat, công ty CD tech, công
ty CP sản xuất hàng thể thao, công ty CP may Thanh Trì, công ty xuất nhập
khẩu Thái Bình.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh của công ty
Đơn vị : triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010
Doanh thu 21.414 33.012 38.751 40.365
Nộp ngân sách 1.062 1.156 2.080 2.170
Lợi nhuận 305 491 586 644
LN/DT (%) 1,42 1,5 1,52 1,6
(Nguồn: phòng kế toán – Công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh
Hà Nội)
Biểu 1: đồ thị thể hiện số liệu trên
Qua đồ thị ta nhận thấy được tình hình kinh doanh của công ty có tăng
lên đáng kể. Doanh thu tăng từ 21 tỷ lên hơn 40 tỷ đồng từ năm 2007 đến
2010. Bên cạnh đó, tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu cũng tăng từ 1.42% lên 1.6%.
đây là dấu hiệu đáng mừng cho công ty trong lĩnh vực kinh doanh của mình,
nhưng tỷ lệ này chưa tăng nhiều, do đó công ty cần cố gắng nhiều hơn nữa để
đạt được kết quả tốt hơn.
Bảng 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Đơn vị: triệu VNĐ.
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện
∑ nộp NS 1.062 1.156 2.080 2.170
Thuế

GTGT
0.690 0.826 1.161 1.205
Thuế NK 0.285 0.200 0.771 0.802
Thuế
TNDN
0.085 (28%) 0.137 (28%) 0.146 (25%) 0.161 (25%)
Nộp khác
(Môn bài)
0.001 0.001 0.001 0.001
(Nguồn: phòng kế toán – công ty TNHH dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh
Hà Nội).
Đối với việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước – công ty TNHH
dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh Hà Nội luôn nghiêm chỉnh thực hiện đóng thuế
đầy đủ, không gian lận thuế hay trốn thuế. Công ty cũng luôn luôn nộp thuế
đúng thời hạn Nhà nước quy định và hoàn thành vượt kế hoạch.
Tổng doanh thu giao nhận bằng đường biển chiếm tới 20 - 30% tổng
doanh thu của công ty, lợi nhuận chiếm từ 1 -1,3% trong tổng doanh thu từ
mảng này. Doanh thu giao nhận bằng hàng không chiếm từ 40 - 70% tổng
doanh thu của công ty, lợi nhuận chiếm từ 1,2 – 1,5 % trong tổng doanh thu
mảng này. Phần còn lại là doanh thu nội địa và từ các hoạt động khác của
công ty.
2.2 Khách hàng và mối quan hệ của khách hàng với công ty
TNHH dịch vụ Hà Thiên – chi nhánh Hà Nội.
1.1.16. Hệ thống khách hàng của công ty.
Hiện tại, trong nước mạng lưới hệ thống các chi nhánh đã bao phủ toàn
quốc tại các thành phố chủ yếu, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội,
thành phố Hải Phòng đã là điểm mạnh của công ty để công ty có thể hoạt
động thuận lợi và mạnh hơn. Với thị trường quốc tế, công ty đã xây dựng
được mạng lưới đại lý rộng khắp hầu hết các nước trên thế giới như: Châu Á
(Trung Quốc, Đài loan, Hong Kong, Nhật Bản, Inddoonesessia, Hàn Quốc,

Malaysia, Philipin), Châu Âu (Anh, Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Tay Ban Nha, Hy
Lạp,), Châu Úc (Ustralia, New Zealand, ), Châu Mỹ (Mỹ, Canada, Braxin).
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Chính vì có mạng lưới rộng khắp nên công ty dã đáp ứng được nhu cầu
xuất nhập khẩu hàng hóa của khách hàng tại nhiều nước khác nhau với giá cả
cạnh tranh, dịch vụ tốt.
Hiện số lượng khách hàng trong nước và nước ngoài của công ty có thể
nói là tương đối, trong đó số lượng khách hàng quen thì chiếm đa phần và đa
số những khách hàng này đều là những công ty hoặc tập đoàn lớn. Một số
khách hàng chủ yếu:
- Hệ thống khách hàng chủ yếu trong nước:
Xuất bằng đường biển: YUSEN,LUCKY, PAC,CMS,MAXPORT
LTD, GSI, Wing Trans, pacific, Thang Long, STANEY, YUONG ONE,
Grand Viet,
Xuất bằng đường Air: GREEN EXPRESS, SG STAR, PACIFIC,
TOYOTA, FUONTAIN, NIPPON, BONDEX, NANTONG,
- Hệ thống khách hàng chủ yếu nước ngoài:
Nhập bằng đường biển: chủ yếu là từ các nước Hongkong, Đài Loan,
Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, Indonesia, Anh. Và những khách hàng cụ thể như
MAXPORT LTD, TOYOTA, YUSEN, SUNTECH, APLACO, GOLDEN
TOP, CÔNG TY Phú Xuân,VANGUARD,COREANA, PCC,NISSAN
TECH
Nhập bằng đường Air: chủ yếu là từ các nước Canada,
Germany,France, Kualanumber, London, USA, Korea, Bang Cok, Singapore,
Hoa Kỳ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hiên 25

×