Trường THCS Thò Trấn
BẢN TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI DẠNG TỐN TÌM x”
Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ BÉ TRINH
Đơn vò công tác: Trường Trung Học Cơ Sở Thò Trấn
1.Lí do chọn đề tài:
Để đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, bản thân tôi cảm thấy sự
cần thiết phải nghiên cứu phương pháp giảng dạy “ Dạng toán tìm x ” nhằm mục đích:
-Giúp học sinh nắm vững kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính, các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Giúp học sinh học tốt hơn môn Đại số ở các lớp 7, 8, 9, …, nhất là giải dạng toán
bằng cách lập phương trình .
-Rèn cho học sinh một số kó năng giải dạng Toán tìm x.
-Làm cho học sinh thấy yêu thích môn Toán hơn và học tập nó một cách dễ dàng,
nhanh chóng hơn.
2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
-Học sinh lớp 6A
2
, 6A
4
trường trung học cơ sở Thò Trấn.
-Cách hình thành kó năng giải toán cho học sinh thông qua các tiết luyện tập.
-Học hỏi kinh nghiệm qua các tiết dự giờ của đồng nghiệp.
-Triển khai nội dung đề tài và kiểm tra, đối chiếu kết quả học tập của học sinh từ
đầu năm học đến kết quả học kì một.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
-Trong quá trình giảng dạy, tôi đã tìm hiểu thực tế chất lượng của học sinh qua khảo
sát, qua các tiết luyện tập, từ đó lập ra danh sách học sinh yếu, cập nhật vào sổ kế hoạch
bộ môn. Sau đó xây dựng đôi bạn cùng tiến, sắp xếp chỗ ngồi hợp lý để học sinh khá giỏi
kèm học sinh yếu kém. Yêu cầu học sinh khá giỏi sửa bài tập vào 15 phút ôn bài đầu giờ.
Bản thân giáo viên chuẩn bò đồ dùng dạy học khoa học giúp học sinh dễ tiếp thu bài, phiếu
học tập để kiểm tra kó năng tiếp thu; kó năng giải toán của học sinh, tổ chức các trò chơi
toán học giúp các em thích thú hơn. Tôi đã nghiên cứu, thực hiện và đúc kết thành giải
pháp giúp các em nâng dần chất lượng học tập.
GV: Nguyễn Thò Bé Trinh Trang 1
Trường THCS Thò Trấn
4. Hiệu quả áp dụng:
Hơn 70% học sinh có học lực từ khá trở xuống nắm được kiến thức cơ bản khi lên
lớp và vận dụng để giải một số bài toán áp dụng cơ bản. Học sinh dạng trung bình, yếu
mạnh dạng hỏi lại giáo viên khi phần nào chưa hiểu và thấy thích môn Toán hơn. Sự tập
trung chú ý khi học của học sinh cũng phần nào được nâng cao.
5. Phạm vi áp dụng:
Đề tài được áp dụng cho tất cả các học sinh có học lực trung bình, yếu, kém ở các
lớp khối 6 trong trường Trung Học Cơ Sở Thò Trấn Châu Thành. Nhưng cụ thể hơn là học
sinh lớp 6A
2
, 6A
4
được áp dụng, theo dõi và so sánh kết quả cụ thể.
Châu Thành, ngày 10 tháng 4 năm 2010
Người thực hiện
NGUYỄN THỊ BÉ TRINH
A/. MỞ ĐẦU:
GV: Nguyễn Thò Bé Trinh Trang 2
Trường THCS Thò Trấn
Sáng kiến kinh nghiệm:
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI DẠNG TỐN TÌM x”
I/ Lí do chọn đề tài:
Trong thực tế giảng dạy chúng ta gặp khó khăn nhiều với những em học sinh yếu.
Phải nói rằng các em này bò hổng kiến thức cơ bản rất nhiều, trình độ tiếp thu thì hạn chế,
ý thức học tập chưa cao, nhiều gia đình còn nhiều khó khăn nên các em chưa thể toàn tâm
chú ý cho việc học của các em, …. Có rất nhiều lý do cả khách quan lẫn chủ quan làm ảnh
hưởng đến học tập của học sinh.
Cụ thể trong đợt khảo sát chất lượng đầu năm học 2009 – 2010 của HS lớp 6, chúng
tôi thống kê được như sau: Trong một lớp hơn 10 em làm sai bài tính nhân 3 chữ số, và
chưa giải được bài toán tìm x có dạng như: 6 + x = 29.
Mục tiêu hàng đầu của giáo dục đó là nâng cao chất lượng học sinh. Và đối tượng
hàng đầu cần quan tâm sâu sắc đó là các em học sinh yếu. Phải nói rằng dạng toán tìm x là
một dạng rất cổ điển đối vối học sinh khi học bộ môn số học. Các em đã được làm quen
với dạng toán này từ khi học các lớp ở Tiểu học. Nhưng thực tế khi gặp các dạng toán tìm
x, y các em gặp rất nhiều lỗi sai. Đối với học sinh trung bình yếu thì không biết bắt đầu
giải từ đâu, tính phép tính nào trước … Đối với học sinh khá thì khi gặp những dạng toán
phát triển khó hơn thì vướng mắc không biết làm.
Vì thế khi giảng dạy chương trình Toán 6, tôi cố gắng đưa ra một số cách giải dạng
toán này. Trước hết là giúp các em học yếu toán giải được các bài toán tìm x đơn giản, sau
đó là phát triển sao cho phù hợp với các học sinh từ yếu, trung bình đến khá, giỏi. Dạng
toán tìm x, y này ta gặp rất nhiều trong Số học lớp 6. Đó là một trong số dạng toán yêu cầu
kỹ năng tính toán, suy luận, tư duy logic cho học sinh. Vì vậy thường gặp trong các bài toán
kiểm tra, bài thi. Đối với học sinh khá giỏi có thể phát triển rộng hơn, sâu hơn nên phát huy
tốt khả năng tư duy. Hơn nữa, nếu giỏi dạng toán này sẽ giúp học sinh học tốt phần Đại số
ở chương trình lớp 7, 8, 9 …
Với thực trạng học sinh và những lí do trên tôi quyết đònh thực hiện đề tài “Hướng
dẫn học sinh giải dạng toán tìm x”.
II/ Đối tượng nghiên cứu:
-Học sinh lớp 6A
2,
6A
4
.
-Các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới.
-Khả năng tiếp thu kiến thức mới của học sinh trong từng tiết học.
III/ Phạm vi nghiên cứu:
GV: Nguyễn Thò Bé Trinh Trang 3
Trường THCS Thò Trấn
-Học sinh trong lớp 6A
2
,
6A
4
trường Trung Học Cơ Sở Thò Trấn.
IV/ Phương pháp nghiên cứu:
-Cách hình thành kó năng giải toán cho học sinh thông qua các tiết luyện tập.
-Học hỏi kinh nghiệm qua dự giờ, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
-Triển khai nội dung đề tài và kiểm tra, đối chiếu kết quả học tập của học sinh từ
đầu năm học đến kết quả học kì một.
Giả thiết khoa học đặt ra: Học sinh giải được dạng toán tìm x đơn giản, vận dụng giải
các bài tập phức tạp hơn. Học sinh thấy yêu thích môn Toán hơn và có các kó năng cơ bản
khi giải Toán.
B/.NỘI DUNG :
I .Cơ sở lý luận:
GV: Nguyễn Thò Bé Trinh Trang 4
Trường THCS Thò Trấn
Nghò quyết số 40/2000/QH10, ngày 9/12/2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng đònh mục tiêu của việc đổi mới chương trình phổ
thông lần này là“ xây dựng một nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo
khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng, giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu
cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp
với thực tiễn và truyền thống việt nam, tiếp cận trình độ giáo dục ở các nước trong khu vực
và trên thế giới”
Luật giáo dục 2005(Điều 5) quy đònh: “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng
lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên ”
Có nhiều thay đổi từ chương trình sách giáo khoa đồng nghóa với việc thay đổi cách
nhìn, cách học, cách dạy của thầy và trò. Trước tình hình chung như thế, môn Toán cũng
không nằm ngoài xu hướng đó. Để dạy và học tốt môn Toán nhất là dạng Toán tìm x, đòi
hỏi cả thầy lẫn trò phải nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu một cách sâu sắc. Tuy nhiên,
với trình độ hiện nay học sinh không thể tự mình lónh hội khối lượng lớn kiến thức cùng
một lúc. Vì vậy, rèn luyện kó năng giải dạng Toán tìm x trong chương trình toán 6 là một
vấn đề quan trọng trong việc dạy và học môn Toán 6.
II.Cơ sở thực tiễn:
Để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra về nâng cao chất lượng dạy và học ở các khối lớp,
Bộ giáo dục đã tiến hành cải cách chương trình sách giáo khoa. Đối với sách giáo khoa
Toán 6 cũng có nhiều thay đổi về nội dung và hình thức. Riêng đối với dạng toán tìm x,
sách trình bày nhiều dạng từ dễ đến khó giúp từng bước phát triển tư duy học sinh. Tuy
nhiên nhiều học sinh gặp khó khăn khi giải dạng toán này, các em không biết bắt đầu từ
đâu, giải không đúng theo thứ tự phép tính dẫn đến sai kết quả.
Dạng toán tìm x là một dạng toán các em được học xuyên suốt các khối lớp, do đó rèn
cho học sinh giải thành thạo dạng toán này là rất cần thiết, làm nền tảng giúp các em học
tốt hơn môn Đại số ở lớp 7, 8, 9, … Do đó tôi quyết đònh điều tra, nghiên cứu và tìm ra sáng
kiến kinh nghiệm “ Hướng dẫn học sinh giải dạng toán tìm x ”.
III.Nội dung vấn đề:
1.Vấn đề đặt ra:
Kó năng cần hình thành cho học sinh THCS bao gồm các thao tác trí tuệ và thực
hành thể hiện khả năng vận dụng những tri thức đã biết một cách có mục đích sáng tạo để
giải các dạng toán tìm x trong chương trình toán THCS.
2.Giải pháp thực hiện:
GV: Nguyễn Thò Bé Trinh Trang 5
Trường THCS Thò Trấn
- Chuyển thể từ dạng toán tìm x phức tạp thành dạng toán đơn giản đã biết cách
giải. Giáo viên đưa liều lượng kiến thức vừa phải, thích hợp với năng lực và điều kiện của
học sinh.
- Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, dẫn dắt học sinh tìm ra lời giải bài
toán, học sinh chủ động lónh hội kiến thức.
- Giáo viên luôn tạo một môi trường thân thiện giữa thầy và trò. Không quá tỏ vẻ xa
cách hay quá lớn lao và cao cả đối với học sinh. Luôn tạo cho học sinh một cảm giác gần
gũi, không làm học sinh sợ hãi; dạy thật, học thật ngay từ đầu. Dạy theo điều kiện thực tế
không quá áp đặt chủ quan.
1.Dẫn dắt học sinh yếu, trung bình giải những bài toán tìm x:
a/ Bắt đầu từ những bài toán tính toán các phép tính tổng, hiệu, tích, thương:
Cho các bài toán đơn giản, chỉ thực hiện một phép tính:
Từ 45 + 70 = 115 ta suy ra:
Bài toán 1: Tìm số tự nhiên x biết : 45 + x = 115
. dạng toán này học sinh sẽ làm
ngay được.
Tuy nhiên ở một số bài khác: ví dụ 115 – x = 45
Học sinh yếu hay tính nhầm: x = 45 – 115 => x = -70 (sai)
Hướng dẫn học sinh yếu cách làm như sau: em hãy tự cho một ví dụ tương tự có phép tính
trừ như trên: 6 – 4 = 2.
Từ đó chắc chắn HS sẽ suy ra được x = 115 – 45 (Số trừ = Số bò trừ – Hiệu) nên học sinh
sẽ làm không nhầm lẫn câu trên.
115 – x = 45
6 – x = 2 (GV chỉ cho HS thấy sự tương ứng)
Khi thay x thành 7x ta có bài 1.2:
Bài 1.2: 45 + 7x = 115
Giáo viên hướng dẫn làm bài này:
Cách 1: Ta xem 7x như x ở bài 1.1.
45 + x = 115
x = 115 – 45
x = 70
Từ đó suy ra: 45 + 7x = 115
7x = 115 – 45
7x = 70
x = 70 : 7
GV: Nguyễn Thò Bé Trinh Trang 6