Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tu –Xây dựng và Phát triển Nam Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 86 trang )

Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I : MỞ ĐẦU 2
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
Bỏo cỏo thc tp Trng Cao ng Cụng ngh & kinh t Cụng nghip
PHN I : M U
1.1. Tớnh cp thit và lý do thực hiện ti :
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹ
thuật cho nền kinh tế quốc dân, hàng năm tổng kinh phí ngân sách chi cho lĩnh
vực này chiếm tới 80%vốn đầu t cả nớc.
Sản xuất của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình
có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế
mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách, lối sống
của dân tộc đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hoá xã hội.
Trong bối cảnh nớc ta hiện nay, đang thực hiện bớc vào chuyển đổi cơ
chế th trng việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế là một đòi hỏi bức
thiết ở khắp nơi nhất là vùng sâu, vùng xa. Điều đó không chỉ có ý nghĩa: khối
lợng của ngành xây dựng tăng lên mà song song với nó là số vốn đầu t xây
dựng cơ bản cũng tăng.Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý và sử dụng vốn
một cách hiệu quả khắc phục đợc tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điều
kiện kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn (thiết kế, lập dự án, thi
công, nghiệm thu ) thời gian kéo dài.
Chính vì thế hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp vốn là phần hành cơ bản của công tác kế toán lại càng
có ý nghĩa đối với doanh nghiệp xây lắp nói riêng và xã hội nói chung .Với
các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm làm cơ sở để giám sát các hoạt động từ đó khắc phục những
tồn tại, phát huy những tiềm năng mới đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn
tại và phát triển trong cơ chế hạch toán kinh doanh của nền kinh tế thị trờng n-
ớc ta hiện nay.


Nhận thức đúng vai trò của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thánh
sản phẩm xây lắp tại công ty em xin mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:
Hoàn thiện công tác k toán tp hp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu t Xây dng v Phát triển
Nam Vit.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu :
Với mục tiêu tiếp cận thực tế, đi sâu vào công tác tổ chức kế toán tại
công ty vừa nhằm phục vụ cho công việc học tập và nâng cao kiến thức của
bản thân, vừa để từ quá trình phân tích đó xem xét, đánh giá các hoạt động sản
xuất kinh doanh, hệ thống c tỡnh hỡnh t chc cụng tỏc k toỏn tp hp chi
Trnh Vn Ti Lp K3DKT
2
Bỏo cỏo thc tp Trng Cao ng Cụng ngh & kinh t Cụng nghip
phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm xõy lp.
Nờu ra im mnh, im yu trong cụng tỏc k toỏn ca doanh nghip
v a ra cỏc gii phỏp hp lý, những kiến nghị và phơng hớng, biện pháp giải
quyết những tn tại của công ty.
1.3. i tng v phm vi nghiờn cu :
1.3.1. i tng nghiờn cu :
Hon thin cụng tỏc hch toỏn chi phí sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm xõy lp ti Cụng ty C phn u t Xõy dng v Phỏt trin NamVit.
1.3.2. Phm vi nghiờn cu:
- V khụng gian: Phũng k toỏn Cụng ty C phn u t Xõy dng
v Phỏt trin Nam Vit.
a ch: P1707 to nh 24T1, khu ụ th TH - NC, ph Hong o
Thuý, Cu Giy, H Ni.
- V thi gian: ti c thc hin t ngy 24/02/2011 n ngy
24/04/2011. S liu phõn tớch 2010.
- V ni dung : Tp trung nghiờn cu t chc cụng tỏc k toỏn v phn
hnh Hon thin cụng tỏc hch toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn

phm xõy lp ti Cụng ty C phn u t Xõy dng v Phỏt trin
NamVit.
1.4. Phng phỏp nghiên cứu:
- Phng phỏp duy vt bin chng:
L phng phỏp c bn ca trit hc Mỏc- LêNin c s dng vi nhiu
mụn khoa hc. Trong kinh tế phng phỏp ny c t trong mi quan h
qua li ln nhau, thng xuyờn vn ng v phỏt trin khụng ngng ch
khụng phi l bt bin trong quỏ trỡnh phỏt trin v tớch ly.
- Phng phỏp thng kờ kinh tế.
L ch ngha duy vt bin chng nhng thc hin mt lng ca CNXH
thụng qua mt lng ú c thc hin qua cỏc phng din sau:
+ Xem xột, ỏnh giỏ quỏ trỡnh hot ng ca n v hay ca doanh nghip
Trnh Vn Ti Lp K3DKT
3
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
trong trạng thái hoạt động trong mối quan hệ về không gian và thời gian.
+ Xem xét sự biến động của lượng xây dựng kinh doanh của doanh
nghiệp trong mối quan hệ nhân quả ngẫu nhiên và tất nhiên.
+ Xác định phương pháp đo lường, công thức thanh toán mạng hệ
thống logic thống kê kinh tế còn lấy lý thuyết thống kê, lý thuyết xác xuất làm
cơ sở lý luận và quá trình phát triển kinh tế xã hội
- Phương pháp hạch toán kế toán.
Gồm 3 phương pháp:
+ Phương pháp chứng từ: là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh và thực tế hoàn thành bằng giấy tờ theo mẫu quy định, theo thời
gian và theo địa điểm phát sinh nghiệp vụ do mọi sự biến động của tài sản,
nguồn vốn đều phải lập chứng từ kế toán làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
+ Phương pháp tài khoản: là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh và các tài khoản kế toán theo đồng nội dung kinh tế của nghiệp vụ
và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán.

+ Phương pháp lập báo cáo tài chính: là phương pháp tổng hợp số liệu
từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế và tình hình thực hiện, các chỉ tiêu
kinh tế tài chính của đơn vị trong thời gian nhất định.
- Phương pháp so sánh: là phương pháp sử dụng trong phương pháp
hoạt dộng kinh doanh qua so sánh đánh giá kết quả do đơn vị đặt ra. Xác định
được vị trí tốc độ xu hướng phát triển.
- Phương pháp phân tích: sau khi thu thập số liệu cần tiến hành thu nhỏ
các vấn đề cần nghiên cứu từ đó thấy được ưu nhược điểm của công tác kế
toán và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.
Kết cấu bài báo cáo gåm 4 phÇn:
Phần I : Mở đầu.
Phần II : Đặc điểm đơn vị thực tập.
Phần III : Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Phần IV : Kết luận và kiến nghị.
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
4
Bỏo cỏo thc tp Trng Cao ng Cụng ngh & kinh t Cụng nghip
Trong quá trình thực tập tại công ty, mặc dù rất cố gắng v ó nhn c
s giỳp nhit tỡnh ca thy giỏo Nguyn Phi Hựng cựng cỏc anh ch phũng
k toỏn, xong do cha có kinh nghiệm và thời gian thc tập không nhiều nên
không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Bởi vậy em rất mong muốn và xin
chân thành tiếp thu ý kiến chỉ bảo đóng góp bổ sung để bài viết của em hoàn
thiện hơn. Em xin chõn thnh cm n!
PHN II
C IM CA CễNG TY C PHN U T XY DNG
V PHT TRIN NAM VIT
2.1.Gii thiu chung v Cụng ty C phn Đu t - Xõy dng v
Trnh Vn Ti Lp K3DKT
5
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp

Phát triển Nam Việt
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần §ầu tư -
Xây dựng và Phát triển Nam Việt.
Công ty Cổ phần §ầu tư - Xây dựng và Phát triển Nam Việt là một
doanh nghiệp trẻ mới thành lập và đi vào hoạt động từ đầu tháng 5 năm
2007.Với hy vọng có thể trở thành công ty cung cấp các giải pháp xây dựng,
thương mại hàng đầu Việt Nam, công ty được sáng lập bởi những người có tâm
huyết, năng lực, kinh nghiệm ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau
cùng đội ngũ các kiến trúc sư, kỹ sư, chuyên gia kinh tế được đào tạo chính
quy, chuyên sâu, có phẩm chất, năng lực và nhiều kinh nghiệm, tận tâm vì công
việc. Là một doanh nghiệp còn non trẻ cho nên công ty đang ngày đêm nỗ lực
không ngừng nâng cao, tích lũy kiến thức cũng như duy trì sự tín nhiệm, tin cậy
đã có để trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp mong muốn mở
rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh và tìm kiếm các đối tác.
Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh
nghiệp và các quy định hiện hành của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam.
• Tên giao dịch : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ- XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
NAM VIỆT
• Tên tiếng anh: Namviet investment- contruction &
development joint stock company
• Giấy phép thành lập số 0103017236- Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà
Nội cấp ngày 15/05/2007.
• Vốn điều lệ : 18.500.000.000 VNĐ
• Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Bùi Hồng Khanh.
• Giám đốc: Ông Nguyễn Ngọc Đoàn.
• Mã số thuế: 0102257646
• Số tài khoản: 239884400165 Tại Ngân hàng VP Bank Trung Hoà -
Nhân Chính - Hà Nội.
• Số tài khoản: 421101.005033 Tại Ngân hàng Nông nghiệp Trần Duy

Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
6
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
Hưng - Hà Nội.
• Trụ sở chính : P1707 toà nhà 24T1, khu đô thị TH - Nhân Chính -
phố Hoàng Đạo Thuý - Cầu Giấy - Hà Nội.
• Tel : 04.2812862 - Fax 04.2812861.
• Email :
Tuy vừa mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2007
nhưng công ty đạt được một số thành tựu nhất định trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Tham gia ký kết hợp đồng giao nhận thầu với nhiều đối tác lớn :
như hợp đồng cho hạng mục sàn nền với công ty CP đầu tư xây dựng và
thương mại Nam Định, hợp đồng thi công cho hạng mục đường giao thông
Hải Dương với công ty thương mại du lịch Nam Cường
2.1.2.Công ty đăng ký kinh doanh với các ngành nghề sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp;
- Xây dựng công trình giao thông thủy lợi, công trình ngầm dưới đất,
dưới nước, san lấp mặt bằng công trình, Xây dựng các công trình điện đến
110 KV;
- Sản xuất, mua bán máy và thiết bị máy xây dựng, công nghiệp, nông
nghiệp;
- Kinh doanh vật liệu xây dựng.
2.1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần §ầu tư – Xây
dựng và Phát triển Nam Việt
Cơ cấu bộ máy quản lý và sản xuất của công ty được minh họa tại biểu
đồ số 1. như sau :
S0 do 1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
7
Đại hội đồng

cổ đông
Đại hội đồng
cổ đông
Hội đồng
quản trị
Hội đồng
quản trị
Giám đốc
Giám đốc
Phòng
Hành chính
Phòng
Hành chính
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Kế toán
Phòng
Kế toán
Đội thi công
Xây dựng
Đội thi công
Xây dựng
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp

Nguon so lieu?
Thuyết minh sơ đồ tổ chức Công ty
 Đại Hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông gồm tất các các cổ
đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.
 Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty,
có toàn quyền nhân danh của Công ty để quyết định, thực hiện các quyền lợi
và nghĩa vụ của Công ty được quy định trong Điều lệ không thuộc thẩm
quyển của Đại hội đồng cổ đông.
 Ban Giám đốc:
- Giám đốc: Là người đại diện theo Pháp luật của Công ty do Hội đồng
quản trị bổ nhiệm, được sự ủy quyền, đủ quyền hạn cần thiết để thi hành các
quyết định của Hội đồng quản trị, là người điều hành mọi hoạt động của Công
ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị.Thực hiện quyền hạn và nhiệm
vụ của mình phù hợp với điều lệ Công ty, các nội quy, quy chế nội bộ của
Công ty trên cơ sở tuân thủ Pháp luật.
- Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm thay giám đốc khi giám đốc đi vắng,
sau đó báo cáo công việc lại cho giám đốc. Nhận một phần việc do giám đốc
phân công và chịu trách nhiệm về phần việc đó, ví dụ như: phụ trách công tác
hành chính quản trị, chịu trách nhiệm về đời sống vật chất của cán bộ, công
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
8
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
nhân viên trong công ty, trợ giúp giám đốc trong khâu khoa học, kỹ thuật.
 Phòng Hành chính: Giúp cho Giám đốc trong công tác tổ chức
hành chính của Công ty:
+ Công tác Quản lý Nhân sự: Tham mưu cho giám đốc trong
công tác quản lý nhân sự từ khâu tuyển dụng đến khâu sắp xếp nhân sự trong
công ty cho hợp lý, giải quyết các chế độ tiền lương, tiền thưởng, BHXH cho
người lao động đảm bảo theo đúng nguyên tắc và chế độ hiện hành.
+ Công tác Quản lý Văn thư - Lưu trữ;

+ Công tác hành chính tổng hợp khác
 Phòng Kế toán: Giúp cho Giám đốc lập kế hoạch khai thác và chu
chuyển vốn đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, nhiệm vụ
cụ thể như sau:
+ Lập quy chế tài chính cho Công ty;
+ Thực hiện công tác thu chi hàng ngày;
+ Lập báo cáo thuế Công ty, báo cáo tháng cho Giám đốc;
+ Cân đối vốn, điều chỉnh hợp lý cho hoạt động của Công ty;
+ Lập báo cáo tài chính năm cho Công ty;
+ Tham mưu cho ban lãnh đạo về các vấn đề trong lĩnh vực Tài
Chính – Kế Toán.
 Phòng Kế hoạch: Giúp Giám đốc định ra các phương hướng kinh
doanh phát triển cho Công ty, chịu trách nhiệm về mặt xuất nhập hàng hoá,
nghiên cứu khai thác thị trường và các hoạt động của Công ty
 Phòng Kỹ thuật: Giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật trong các lĩnh
vực hoạt động của Công ty:
+ Tham mưu cho BGĐ và quản lý các trang thiết bị máy móc của Công ty
+ Phụ trách công việc kỹ thuật cho các hoạt động của Công ty;
+ Hướng dẫn kĩ thuật, phụ trách kiểm tra và giám sát về mặt kỹ thuật
trong các công trình thi công, dự toán thiết kế, quản lý các định mức vật tư kỹ
thuật tập hợp sáng kiến cải tạo sản xuất…
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
9
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
+ Ngoài ra còn có các công việc khác như: sửa chữa, bảo dưỡng…
 Đội thi công: Có nhiệm vụ quản lý đội và tổ chức thi công công trình
theo yêu cầu, nhiệm vụ được giao, tổ chức ký hợp đồng kinh tế nội bộ, thanh
toán hợp đồng khoán của đội, tự lập và cân đối về lao động, tổ chức quản lý lao
động ở tổ đội thi công. Chịu trách nhiệm của đội thi công là đội trưởng.
2.1.4.Đặc điểm chung về công tác kế toán của công ty

2.1.4.1. Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty
Phòng tài chính - kế toán của công ty gồm 11 người trong đó có 1 kế
toán trưởng, 2 phó phòng và 8 nhân viên. Nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ
phận kế toán và nhân viên được thể hiện cụ thể như sau:
 Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ và xác định
trách nhiệm của từng nhân viên kế toán, chỉ đạo công tác chung phòng kế
toán – tài chính; lập và trình các phương án tài chính theo yêu cầu nhiệm vụ
kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ; trực tiếp báo cáo và giải trình các
báo cáo tài chính trước chủ tịch HĐQT, giám đốc và hội đồng quản trị.
 Kế toán NVL, CCDC: Quản lý số lượng và giá trị của tất cả các loại
vật tư, NLVL, CCDC của công ty. Phản ánh tình hình hiện có và sự biến động
của các loại vật tư: mua ngoài nhập kho, xuất dùng cho sản xuất, xuất bán…
 Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lương: Theo dõi, quản lý việc
thanh toán, tình hình công nợ của công ty với người bán, cơ quan thuế…kiêm
quản lý số lượng công nhân viên, hàng tháng tính toán tiền lương và các
khoản trích theo lương,

 Kế toán TSCĐ: Quản lý danh mục TSCĐ, theo dõi và phản ánh tình
hình tăng giảm của TSCĐ, lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
 Kế toán công trường: Định kỳ xuống công trường, tập hợp chứng từ,
số liệu dưới công trường rồi chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ.
 Kế toán tổng hợp: Đối chiếu giữa hạch toán tổng hợp và chi tiết;
tổng hợp quyết toán các đơn vị, lập báo cáo quyết toán toàn công ty; kiểm tra
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
10
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
việc hạch toán doanh thu, chi phí của đơn vị.
 Bộ phận thống kê: Giúp việc cho phòng tài chính, chịu sự quản lý –
chỉ đạo của kế toán trưởng, kế toán tổng hợp và phó phòng kế toán; theo dõi,
tập hợp khối lượng công việc, nhân công của từng phân xưởng.

Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư – Xây dựng và Phát triển
Nam Việt được minh họa tại biểu đồ 2 như sau:
BIỂU SỐ 2. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
2
Nguon so lieu?
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
11
Phó phòng kiêm kế toán
tổng hợp
Kế toán
thanh
toán
kiêm kế
toán tiền
lương
Phó phòng phụ trách
thống

Kế
toán
công
trường
Thủ
quỹ
Kế
toán
NVL,
CCDC
Nhân
viên

thống

Kế
toán
TSCĐ
Kế toán trưởng
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
2.1.4.2.Hình thức kế toán và đặc điểm phần mềm kế toán áp dụng tại
Công ty Cổ phần Đầu tư – Xây dựng và Phát triển Nam Việt
Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán công ty hiện đang áp dụng là hình thức nhật ký
chung, có kết hợp vận dụng kế toán trên máy được biểu hiện tại biểu số 3.
S0 số 3. Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu – kiểm tra
 Đặc điểm phần mềm kế toán:
Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting được
thiết kế phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Màn hình giao diện chính của phần mềm kế toán FAST được thể hiện
tại biểu số 4 nh sau:
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái

Báo cáo tài chính
Bảng cân đối
số phát sinh
12
Chứng từ kế toán
Kế toán
NVL,CCD
C
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
Biểu số 4.
Nguon so lieu?
Hệ thống menu trong Fast Accounting được tổ chức dưới dạng menu 3 cấp.
- Cấp thứ nhất bao gồm các phân hệ nghiệp vụ sau:
1. Hệ thống
2. Kế toán tổng hợp
3. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
4. Bán hàng và công nợ phải thu
5. Mua hàng và công nợ phải trả
6. Hàng tồn kho
7. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
8. TSCĐ
9. Công cụ dụng cụ
10. Báo cáo thuế
11. Báo cáo quản trị theo thời gian và đơn vị thành viên
- Cấp menu thứ 2 liệt kê các chức năng chính trong từng phân hệ
nghiệp vụ.
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
13
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
1. Lên báo cáo

2. Khai báo danh mục từ điển và tham số tùy chọn
3. In các danh mục từ điển
- Cấp menu thứ 3 liệt kê ra từng chức năng nhập liệu cụ thể hoặc báo
cáo cụ thể được nêu ra trong menu cấp 2 tương ứng.
 Chức năng của một số menu có liên quan đến phần hành kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
- Menu “ phân hệ kế toán hàng tồn kho” có chức năng: Quản lý nhập
xuất hàng hóa, vật tư và thành phẩm, tính giá hàng tồn kho.
- Menu “ phân hệ kế toán chi phí và tính giá thành có chức năng: tập
hợp và phân bổ các chi phí, tính và lên các báo cáo về giá thành.
- Menu “ phân hệ kế toán tài sản cố định” có chức năng: Quản lý
TSCĐ về nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị khấu hao,bộ phận sử dụng…
Chương trình cho phép tự động tạo các bút toán khấu hao từ phân hệ kế toán
TSCĐ chuyển sang phân hệ kế toán tổng hợp.
- Menu “phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả” có chức năng:
quản lý mua hàng và công nợ phải trả.
 Giới thiệu hệ thống mã hóa của phần mềm kế toán mà doanh nghiệp
đang sử dụng:
Hiện nay công ty thực hiện mã hóa một số danh mục như sau:
- Danh mục “ hàng hóa, vật tư”: Là danh mục được thiết kế để quản lý
toàn bộ vật tư của doanh nghiệp. Trong danh mục này mỗi một thứ vật tư
được quản lý bằng một mã riêng. Ngoài ra, để tăng cường tính tự động hóa
của chương trình, với danh mục này phần mềm còn đặt sẵn các thuộc tính
như: đơn vị tính (kg, cái, chiếc); TK phản ánh ( TK1521…), TK doanh thu –
TK 511, TK giá vốn - TK632…khi nhập các nghiệp vụ về các loại vật tư này,
các giá trị ngầm định đặt sẵn sẽ tự động được hiển thị, kế toán không cần phải
nhập lại những thông tin này.
§îc minh ho¹ t¹i biÓu sè 5 nh sau:
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
14

Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
BiÓu sè 5.
- Bên cạnh đó, để lập báo cáo tổng hợp về vật tư, hàng hóa, theo nhóm,
loại phần mềm Fast còn thiết lập “danh mục nhóm vật hàng hóa, vật tư”, theo
nội dung và yêu cầu quản lý như: công cụ dụng cụ; nguyên vật liệu chính;
nguyên vật liệu phụ Mỗi nhóm này cũng được quản lý bằng một mã riêng.
§îc minh ho¹ t¹i biÓu sè 6 nh sau:
BiÓu sè 6.
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
15
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
- Danh mục “kho hàng” : Dùng để quản lý các kho vật tư, hàng hóa, sản
phẩm của công ty. Trong danh mục kho, mỗi kho được nhận diện bằng một mã
kho và tên kho. Với danh mục kho được thiết lập, chương trình có thể lập báo
cáo tổng hợp về hàng tồn kho ở từng kho cũng như tất cả các kho của công ty,
cho biết thông tin về số hiện có của hàng tồn kho ở bất kỳ thời điểm nào.
Biểu số 7.
- Danh mục “tài sản cố định”: Được thiết kế để lưu trữ từng đối tượng
ghi tài sản cố định của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu như: tên tài sản, mã tài
sản, nguyên giá, giá trị khấu hao lũy kế, giá trị còn lại, số kỳ khấu hao, ngày
mua, ngày khấu hao…
Biểu số 8.
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
16
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
- Danh mục “vụ việc” : Danh mục này để khai báo danh sách các vụ
việc, hợp đồng, công trình thi công. Mỗi vụ việc hay công trình được quản lý
theo một mã và tên vụ việc trong danh mục vụ việc. Danh mục này được sử
dụng để tập hợp chi phí, theo dõi doanh thu, xác định lãi lỗ hoặc công nợ theo
từng vụ việc, hợp đồng, công trình…

Biểu số 9.
- Công ty chưa thiết kế được danh mục “ chứng từ”.
2.1.4.3. Chính sách và phương pháp kế toán của công ty cổ phần đầu tư
– xây dựng và phát triển Nam Việt:
Chính sách kế toán:
 Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo
quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 về việc ban hành
chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.
 Mô hình tổ chức công tác kế toán: Theo hình thức tập trung.
 Niên độ kế toán: Theo kỳ kế toán năm. Năm tài chính bắt đầu ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch.
 Kỳ kế toán : hàng tháng
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
17
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Là Việt Nam đồng. Khi phát
sinh các nghiệp vụ giao dịch bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng tiền Việt
theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng tại thời điểm đó
hoặc tỷ giá xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền.
 Tổ chức hệ thống sổ kế toán: Theo hình thức nhật ký chung: sổ nhật
ký chung, sổ nhật ký đặc biệt; sổ cái các tài khoản. Các sổ và thẻ kế toán chi
tiết các tài khoản.
 Tổ chức hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán: Theo đúng chế độ
ban hành và được mã hóa chi tiết theo hệ thống trong hệ thống danh mục của
phần mềm kế toán Fast Accounting.
 Hệ thống báo cáo tài chính: Bao gồm các biểu mẫu báo cáo tài chính
trong quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của bộ tài chính:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Ngoài ra để đáp ứng cho yêu cầu quản trị bộ phận kế toán còn phải
cung cấp một số báo cáo kế toán sau:
- Báo cáo chi tiết thu, chi tiền mặt.
- Báo cáo phát sinh tiền gửi ngân hàng.
- Báo cáo nhập – xuất – tồn vật tư, hàng hóa.
- Báo cáo chi tiết các khoản phải thu, phải trả.
- Báo cáo chi tiết thuế VAT đầu vào, VAT đầu ra.
- Báo cáo chi tiết chi phí khoản mục.
Các phương pháp kế toán áp dụng tại công ty:
- Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán
hàng tồn kho.
- Trị giá vật tư xuất kho tính theo phương pháp bình quân di động theo
ngày ( phương pháp liên hoàn).
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
18
Bỏo cỏo thc tp Trng Cao ng Cụng ngh & kinh t Cụng nghip
- K toỏn chi tit hng tn kho: theo phng phỏp m th song song:
- Cụng ty khụng thc hin cụng tỏc lp d phũng gim giỏ hng tn kho.
- K toỏn TSC: TSC ca cụng ty c phn ỏnh theo nguyờn giỏ.
Ti sn c khu hao theo phng phỏp ng thng phự hp vi thi gian
c tớnh v quyt nh 206/2003/BTC ngy 12/12/2003.
2.2. Đặc điểm của Công ty Cổ phần Đầu t Xây dựng và phát triển
Nam Việt
2.2.1. Tình hình lao động của công ty.
Phũng ti chớnh - k toỏn ca cụng ty gm 11 ngi trong ú cú :
+ 1 k toỏn trng
+ 2 phú phũng
+ 8 nhõn viờn.
2.2.2.Tình hình trang thiết bị cơ sở hạ tầng :

- 2 văn phòng
- 3 nhà xởng
- 2 nhà kho
- 4 đội xe
2.2.3. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Quy trỡnh tin hnh chung cho cụng tỏc thi cụng cỏc cụng trỡnh v hng
mc cụng trỡnh tri qua cỏc bc sau:
- Sau khi kớ kt c hp ng nhn thu hoc tham gia u thu
v thng thu cụng ty tin hnh lp cỏc d ỏn, phng ỏn t chc i vo
xõy dng.
- Cụng ty tin hnh chun b vn, trang thit b v ngun nhõn lc cựng
cỏc bin phỏp an ton k thut
- Tin hnh gii phúng mt bng
- Thi cụng
- Khi cụng trỡnh hoc hng mc cụng trỡnh, hoc tng khi lng xõy
lp hon thnh tin hnh nghim thu v bn giao.
- Thu tin t bờn i tỏc .
Trnh Vn Ti Lp K3DKT
19
Bỏo cỏo thc tp Trng Cao ng Cụng ngh & kinh t Cụng nghip
Quy trỡnh c biu s 10 nh sau:
BIU S 10. QUY TRèNH THI CễNG
Nguon so lieu?
PHN III
Cơ sở lý luận và THC TRNG T CHC CễNG TC
K TON TP HP CHI PH SN XUT V TNH GI THNH
Trnh Vn Ti Lp K3DKT
20
Nhn thu hoc tham gia
u thu v thng thu

Ký kt hp ng
Lp d ỏn, phng
ỏn , t chc k hoch
sn xut
Chun b vn,
thit b, nhõn
cụng
Cỏc bin phỏp an
ton v thit b bo
h lao ng
Gii phúng mt
bng, chun b
lỏn tri
Tin hnh thi cụng
Bn giao, nghim
thu cụng trỡnh
Thu hi vn
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
SẢN PHẨM XÂY LẮP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN NAM VIỆT
3.1. C¬ së lý luËn
3.1.1. Đặc điểm của ngành XDCB ảnh hưởng đến kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
3.1.1.1. Các khái niệm, đặc điểm chi phí sản xuất
 Sản phẩm xây lắp là công trình xây dựng, vật kiến trúc…có quy mô
lớn, kết cấu phức tạp, thời gian để hoàn thành sản phẩm có giá trị sử dụng
thường dài
 Sản phẩm có tính đơn chiếc và được sản xuất theo đơn đặt hàng: Sản
phẩm xây lắp không có sản phẩm nào giống sản phẩm nào, mỗi sản phẩm có
yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác

nhau.
 Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện cần
thiết cho sản xuất như các loại xe máy, thiết bị, nhân công… phải di chuyển
theo địa điểm đật công trình
 Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng dài: Các công trình xây lắp
thường có thời gian sử dụng dài nên mọi sai lầm trong quá trình thi công
thường khó sửa chữa,phải phá đi làm lại. Do đặc điểm này mà trong quá trình
thi công cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng công trình.
 Sản xuất XDCB thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp
bởi điều kiện môi trường, thiên nhiên, thời tiết.
 Trong các doanh nghiệp xây lắp, cơ chế khoán đang được áp dụng
rộng rãi với các hình thức giao khoán khác nhau như: khoán gọn công trình
(khoán toàn bộ chi phí), khoán theo từng khoản mục chi phí. Cho nên phải
hình thành bên giao, bên nhận khoán và giá khoán.
3.1.2. Bản chất của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp xây lắp
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
21
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
 Bản chất của chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao
phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất và xây lắp trong một thời kỳ
nhất định.
Trong doanh nghiệp xây lắp ngoài hoạt động sản xuất xây lắp tạo ra các
sản phẩm xây lắp còn có các hoạt động khác. Do đó, chỉ có các khoản chi phí
phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất xây lắp nhằm tạo ra sản phẩm xây
lắp mới được coi là chi phí sản xuất xây lắp.
 Bản chất của giá thành:
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ những chi phí về lao động sống,

lao động vật hoá và chi phí khác biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp xây
lắp đã bỏ ra để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình, hạng mục công
trình theo quy định.
Sản phẩm xây lắp có thể là khối lượng công việc hoặc giai đoạn công
việc có dự toán riêng, có thể là công trình, hạng mục công trình hoàn thành
toàn bộ. Khác với các doanh nghiệp sản xuất khác, giá thành sản phẩm xây
lắp mang tính chất cá biệt, mỗi hạng mục công trình, công trình, hay khối
lượng xây lắp khi đã hoàn thành đều có giá thành riêng.
Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất
lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao
động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật
mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành.
3.1.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành trong doanh nghiệp
xây lắp
Phân loại chi phí sản xuất là việc căn cứ vào các tiêu thức khác nhau
để phân chia chi phí sản xuất thành các loại khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý và hạch toán.
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
22
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
a. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí
 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí sản xuất
 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp theo mối quan hệ giữa chi phí với
đối tượng chịu chi phí
 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất
b. Phân loại giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
- Giá thành dự toán :
Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành sản phẩm xây lắp. giá thành dự
toán được xác định trên cơ sở các định mức và đơn giá chi phí do nhà nước

quy định (đơn giá bình quân khu vực thống nhất).
Căn cứ vào giá trị dự toán, ta có thể xác định được giá thành sản phẩm
xây lắp theo công thức:
Giá thành dự toán của
công trình, HM công trình =
Giá trị dự toán của công
trình,HM công trình -
Lãi định
mức
Trong đó: + Lãi định mức: Được nhà nước quy định trong từng thời kỳ.
+ Giá trị dự toán xây lắp: Được xác định dựa vào định mức
đánh giá của các cơ quan có thẩm quyền và dựa vào mặt bằng giá cả của thị
trường.
- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khi
doanh nghiệp bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và
các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu này được lập trên
cơ sở giá thành dự toán gắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của
từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
Giá thành KH của công
trình, HM công trình =
Giá thành dự toán của
công trình, HM công trình -
Mức hạ giá
thành kế hoạch
- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
23
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên ,
khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình

quân tiên tiến và không thay đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định
mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại thời điểm
nhất định trong kỳ kế hoạch( thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định
mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được
trong quá trình thực hiệ kế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế : Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm.
3.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
3.1.4.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phí
sản xuất xây lắp cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát
chi phí và yêu cầu tính giá thành.
Để xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp trong
các doanh nghiệp, trước hết phải căn cứ vào yếu tố tính chất sản xuất và quy
trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản
lý, đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của công nghệ
và sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗi
công trình, hạng mục công trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đối
tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là công trình, hạng mục công trình,
hoặc có thế là đơn đặt hàng, bộ phận thi công hay từng giai đoạn công việc.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp hợp lý, phù
hợp giúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ
khâu ghi chép ban đầu tổng hợp số liệu, vận dụng tài khoản và xây dựng các
sổ chi tiết theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã định.
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
24
Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & kinh tế Công nghiệp
3.1.4.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

 Phương pháp tập hợp trực tiếp:
Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp áp dụng đối với các chi phí sản
xuất có liên quan đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí riêng biệt. Do
đó, ngay từ khâu hạch toán ban đầu, chi phí sản xuất phát sinh được phản ánh
riêng từng đối tượng tập hợp chi phí trên chứng từ ban đầu. Theo phương
pháp này, chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí
nào thì tập hợp trực tiếp co đối tượng đó. Phương pháp này thường áp dụng
trong các doanh nghiệp xây lắp vì nó đảm bảo tập hợp chi phí sản xuất cho
từng đối tượng một cách chính xác, cung cấp số liệu chính xác cho việc tính
giá thành của từng công trình, hạng mục công trình và có tác dụng tăng cường
kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất theo các đối tượng.
 Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp:
Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, hạch toán ban đầu không thể ghi chép
riêng cho từng đối tượng thì phải lựa chọn phương pháp phân bổ chi phí sản
xuất đó cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
Áp dụng phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp được tiến hành theo các
bước sau:
- Tập hợp riêng chi phí liên quan đến nhiều đối tượng
- Xác định hệ số phân bổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lý theo
công thức:
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng
- Xác định chi phí sản xuất gián tiếp phân bổ cho từng đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất :
Trịnh Văn Tài Lớp K3DKT
25

×