Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SOMECO Sông Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.13 KB, 97 trang )

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng

Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức, hiệp hội trên thế giới, việc
này đã tạo ra rất nhiều thời cơ mới, vận hội mới cũng như những thách thức không
nhỏ cho các doanh nghiệp trong nước. Muốn nâng cao vị thế cạnh tranh của mình
trên thương trường thì sản phẩm phải có chất lượng tốt, giá thành hạ, kho đó doanh
nghiệp sẽ nhanh chóng mở rộng thị phần, tăng khối lượng bán dẫn đến tăng doanh
thu và lợi nhuận. Để đạt được điều này thì điều đầu tiên doanh nghiệp phải quản lý
chặt chẽ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận
kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân, ngành xây dựng
cơ bản cũng không ngừng lớn mạnh. Xây dựng cơ bản đã trở thành một ngành sản
xuất độc lập, đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra cơ sở hạ tầng cho đất nước,
không một ngành kinh tế nào có thể phát triển nếu không có xây dựng cơ bản. Mặt
khác, trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước sâu rộng và toàn diện
như hiện nay, xây dựng cơ bản là một ngành tiên phong mở đường cho đất nước
bước vào công cuộc đổi mới. Chính vì vậy đòi hỏi phải có cơ chế quản lý và cơ chế
tài chính một cách chặt chẽ ở cả tầm quản lý vi mô và quản lý vĩ mô đối với công
tác xây dựng cơ bản.
Vốn đầu tư cho các dự án xây dựng cơ bản là rất lớn nếu đầu tư không đúng
hoặc quản lý không tốt sẽ dẫn đến thất thoát, lãng phí vốn ảnh hưởng tới hiệu quả
kinh tế của đất nước cũng như doanh nghiệp xây lắp và chủ đầu tư. Để được trúng
thầu thi công một công trình, các doanh nghiệp xây lắp phải đưa ra giá đấu thầu hợp
lý trên cơ sở của việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Do đó, việc hoàn
thiện công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
sản phẩm xây lắp trong công ty cổ phần SOMECO Sông Đà nói riêng là một nhu
cầu cần thiết.
Nhận thức được vấn đề trên, qua thời gian được học ở trường và thời gian tìm
hiểu thực tế công tác kế toán ở Công ty cổ phần SOMECO Sông Đà, em xin trình


bày đề tài: “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty cổ phần SOMECO Sông Đà”.
Nội dung chuyên đề gồm những phần chính sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công
ty cổ phần SOMECO Sông Đà.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty cổ phần SOMECO Sông Đà.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty cổ phần SOMECO Sông Đà.
Trong giai đoạn thực tập, được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Phạm Thị
Minh Hồng, sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán đã tạo điều kiện
giúp đỡ cho em được tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp. Mặc
dù em cũng đã cố gắng hết mình nhưng do khả năng có hạn, thời gian tiếp xúc với
thực tế không nhiều nên chắc chắn em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, cô giáo và các anh chị phòng kế
toán.
Em xin chân thành cám ơn !
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng

 !"#$%&%#
1.1. '()*+, /012,(34(5/678(901:/%&%5/6;
<=<=<= >4/1,?( /012,@AB,C1*DE)F/GH7I/1J
Công ty Cổ phần SOMECO Sông Đà luôn xác định ngành nghề truyền thống
là ngành nghề chủ đạo của công ty, đủ sức để đảm bảo công ty là một nhà thầu mạnh
có khả năng lắp đặt toàn bộ thiết bị của các nhà máy thủy điện công suất trung bình
và lớn. Bên cạnh đó, theo xu hướng phát triển chung hiện nay, công ty đã và đang cố
gắng đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế cũng như gia
tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
Công ty đánh ký hiệu các công trình, hạng mục công trình theo số thứ tự - tên

công trình, hạng mục công trình.
Các sản phẩm chế tạo của công ty:
- Trục bánh xe
- Bạc đồng Iatamsein & đầu Piton
- Đường ống áp lực Krongkmar
- Lưới chắn rác cho các công trình thủy điện
- Van cung nhà máy thủy điện
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
- Cần trục 80 tấn
- Thiết bị ống côn, ống khủy nhà máy thủy điện
- Máy lốc tôn 3 trục 40 mm
- Tháp trao đổi nhiệt nhà máy xi măng…
<=<=K= *LE(1E2/(1M7NOP/67I/1(1M7NQR*1S/1 /012,71T*6*4/71*
(5/6
Công ty Cổ phần Someco Sông Đà là đơn vị chủ lực về chế tạo Cơ khí và
Lắp máy của Tập đoàn Sông Đà, SOMECO luôn phấn đấu để trở thành Công ty
hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực chế tạo các sản phẩm Cơ khí và Lắp máy. Công
ty đảm bảo cung cấp các sản phẩm chất lượng cao, đúng tiến độ, giá cả hợp lý với
chế độ bảo hành, bảo trì sản phẩm ưu việt cho khách hàng.
Công ty cổ phần SOMECO Sông Đà thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến Hệ
thống quản lý chất lượng dựa trên nền tảng của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000
với mức độ chuyên sâu, ngày càng cao cho từng loại hình sản phẩm.
Công ty hướng đến mục tiêu trở thành một nhà thầu EPC mạnh trong lĩnh
vực: Thiết kế, chế tạo, cung cấp, lắp đặt thiết bị toàn bộ cho các nhà máy thuỷ điện;
các thiết bị nâng thủy lực, cần trục, cầu trục. Chế tạo, tổ hợp và lắp đặt các thiết bị
phi tiêu chuẩn, thiết bị cơ điện của các nhà máy điện, nhà máy xi măng, hoá chất và
các ngành công nghiệp khác. Hoàn thành thiết kế chế tạo các cầu trục 200, 220 tấn
và phát điện bàn giao các nhà máy thủy điện: Hương Sơn, Sử Pán 2; Mường kim,
Nậm công, Sông chừng, Nậm ly, vv với tổng công suất là 115,6MW. Đảm bảo chất

lượng, an toàn và tiến độ của các công trình đang được triển khai thực hiện: Nhà
máy thủy điện Nậm Chiến: 200MW, Nhà máy thủy điện Xêkaman 3: 250MW và
Nhà thủy điện Xêkaman 1: 290MW. (năm 2009).
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
- Tính chất của sản phẩm:
Sản phẩm xây dựng mang tính chất đơn chiếc và cố định, kết cấu phức tạp
- Loại hình sản xuất:
Công ty cổ phần SOMECO Sông Đà sản xuất, lắp đặt các sản phẩm xây dựng
theo đơn đặt hàng.
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
- Thời gian thi công: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: tại công ty cổ phần
SOMECO Sông Đà là các hạng mục công trình, các giai đoạn của từng hạng mục
hay nhóm công trình. Trong khi đó, công ty là một công ty chuyên lắp đặt máy mọc
thiết bị cho các công trình thủy điện lớn, các nhà máy xi măng… Cho nên, khối
lượng công việc là rất lớn, thời gian thi công dài. Mỗi công trình được chia nhỏ
thành rất nhiều hạng mục công trình và nhóm hạng mục công trình. Vì vậy, bộ phận
kế toán của công ty cũng như từng chi nhánh, xí nghiệp phải tìm những phương
pháp hạch toán chi phí thích hợp và hiệu quả, đảm bảo yêu cầu thông tin đặt ra.
<=<=U= '()*+, /012,VWV4/6
Sản phẩm dở dang ở công ty có thể là công trình, hạng mục công trình dở
dang chưa hoàn thành hay khối lượng xây lắp dở dang trong kỳ chưa được nghiệm
thu và chưa được chấp nhận thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác
định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá
sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực
hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ.
+ Việc tính giá sản phẩm dở dang trong XDCB phụ thuộc vào phương thức
thanh toán, khối lượng xây lắp hoàn thành giữa Bên nhận thầu và bên giao thầu.
+ Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì

sản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ đó.
+ Nếu quy định thanh toán theo điểm dừng kĩ thuật hợp lý (tiến độ thi công)
thì sản phẩm dở dang là khối lượng xây lắp chưa đạt điểm dừng kĩ thuật hợp lý đã
quy định và được đánh giá theo chi phí thực tế.
+ Việc xác định chính xác mức độ hoàn thành của khối lượng sản phẩm xây
lắp rất khó do sản phẩm có đặc điểm rất phức tạp. Vì vậy khi đánh giá sản phẩm dở
dang, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
và thủ kho để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp dở dang một cách
chính xác. Trên cơ sở kiểm tra khối lượng công việc hoàn thành  tiêu hao vật tư +
Cp nhân công + CP sản xuất chung kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở
dang.
+ Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tuỳ thuộc vào phương thức
thanh toán giữa bên A và bên B, kế toán công ty đánh giá sản phẩm xây lắp theo
phương pháp sau:
+ Đánh giá khối lượng xây lắp dở dang theo chi phí dự toán. Chi phí thực tế
của khối lượng dở dang cuối kỳ dược xác định như sau:
Chi phí
XL dở
dang cuối
kỳ
=
CP thực tế của
KLXLDD đầu kỳ
+
CP thực tế của
KLXL thực hiện
trong kỳ
x

CP theo
dự toán
của
KLXLDD
cuối kỳ
CP theo dự toán của
KLXL hoàn thành
bàn giao
+
CP theo dự toán
của KLXLDD
cuối kỳ
Phương pháp này áp dụng cho những công trình, hạng mục công trình khối
lượng xây lắp đã xây dựng được dự toán chi phí riêng.
+ Đánh giá khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo giá trị dự toán
Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
được xác định theo công thức:
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Chi phí
thực tế
khối lượng
xây lắp
DDCK
=
Chi phí thực tế của
khối lượng xây lắp
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế của

khối lượng xây lắp
hoàn thành trong kỳ
x
Giá trị dự
toán của
khối lượng
xây lắp
DDCK
Chi phí của khối
lượng xây lắp hoàn
thành bàn giao
+
Giá trị dự toán của
khối lượng xây lắp
DDCK
Ngoài ra, đối với một số công việc như nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện các
công trình nhỏ, thời hạn bàn giao thanh toán yêu cầu là khi đã hoàn thành công trình
thì khối lượng làm dở là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm kiểm kê đánh giá.
<=K= '()*+,79(1X( /YEM7 /012,7R*(5/678(901:/%&%
5/6;
<=K=<= E87ZS/1(5/6/61D
Do đăc điểm riêng biệt của ngành, nên quá trình sản xuất có những bước
công việc đặc thù, bước đầu tiên trong mỗi công trình thường là công việc đấu
thầu và nhận xây lắp. Quy trình của công việc này như sau:
- Thu thập thông tin về công trình, tìm hiểu chủ đầu tư trên các khía cạnh uy tín,
khả năng tài chính …
- Bóc tách bản vẽ, tính khối lượng công việc.
- Lắp đơn giá, dự tính chi phí công trình.
- Lập biện pháp thi công, dự tính tiến độ công trình, đáng giá năng lực (vốn,
nhân lực, trang thiết bị…) của Công ty, xem xét phương án nhà thầu phụ.

- Xác định mức giá sẽ đấu thầu và các chỉ tiêu yêu cầu của chủ đầu tư có thể đạt
được.
- Nộp hồ sơ đấu thầu và đấu thầu.
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp:
<=K=K= F(ME79(1X( /YEM7 /012,
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm tại các chi nhánh:
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
ME71:EG;
/1[/Y\8N]0
*^/1;/171*
(5/6Y\8N]0








































*4Q/1[/
(5/67ZS/1
1R/6,?(
(5/67ZS/1
1Q;/ thành
14/1NB1P0
)_/6`;/
6*4Q(5/6

7ZS/1
[0A^1QR(1
Y\8N]0(5/6
7ZS/1
E4-],G[7
N*DE71EL
/1\/(5/6a
>E8D7bE8^7
7Qc/(5/6
7ZS/11R/6
,?((5/6
7ZS/1
c()d*Y\8Ve/6
9)*D//Of(
9(F6*f*N]0
,c8
96*4(5/6
71g0
9/h,d(
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Tại mỗi công trình chi nhánh tổ chức đội sản xuất thành 4 tổ có nhiệm vụ
khác nhau:
- Tổ điện nước: có nhiệm vụ phụ trách lắp đặt hệ thống điện nước cho các công
trình và điện nước sinh hoạt cho công nhân viên.
- Tổ cơ giới, lắp máy: có nhiệm vụ vận hành máy móc, thiết bị phục vụ công
trình đã và đang thi công san nền xúc đất.
- Tổ gia công thép: có nhiệm vụ phụ trách những công trình, hạng mục công
trình liên quan đến sắt thép.
- Tổ nền mộc: có nhiệm vụ phụ trách việc xây dựng các công trình.
<=U= E./NB(1*01I /YEM7(34(5/678

<=U=<= 12,bE8h/(34d*)_/6bE./7ZH7ZQ/6bE./NB(1*01I /YEM7(34
(5/678
Hội đồng quản trị quyết định phê duyệt các hợp đồng cung cấp hàng hoá, dịch
vụ kỹ thuật trong xây dựng và công nghiệp cho các đối tác trong và ngoài nước,
được quy định cụ thể như sau:
- Quyết định phê duyệt hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, thiết kế chế tạo thiết
bị và các dịch vụ khác như hướng dẫn lắp đặt, hướng dẫn vận hành thiết bị,
dây chuyền thiết bị có giá trị từ 02 tỷ đồng trở lên.
- Quyết định phê duyệt hợp đồng xây lắp; cung cấp, chế tạo, lắp đặt thiết bị, thí
nghiệm hiệu chỉnh thiết bị cho các công trình công nghiệp và xây dựng có giá
trị từ 30 tỷ đồng trở lên đối với các gói thầu được chỉ định thầu và đấu thầu với
tư cách pháp nhân của Công ty và có giá trị từ 50 tỷ đồng trở lên đối với các
gói thầu được Tổng công ty Sông Đà, các đơn vị trực thuộc, công ty con, công
ty liên kết của Tổng công ty Sông Đà chỉ định thầu.
Hội đồng quản trị quyết định phê duyệt các hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị,
hoà hoá và dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh của các đối tác trong và ngoài nước,
được quy định cụ thể như sau:
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
- Quyết định phê duyệt hợp đồng thuê B phụ có giá trị từ 05 tỷ đồng trở lên.
- Quyết định phê duyệt hợp đồng hoặc phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời
thầu và kết quả đấu thầu đối (trong trường hợp phải tổ chức đấu thầu quốc tế)
với các hợp đồng mua sắm hàng hoá, vật tư, máy móc thiết bị đồng bộ cho các
dự đầu tư nhà máy hoặc dây truyền sản xuất công nghiệp hoặc một bộ phận của
dây truyền sản xuất công nghiệp hoặc các máy móc, thiết bị với các đối tác nước
ngoài.
- Quyết định phê duyệt hợp đồng hoặc phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời
thầu và kết quả đấu thầu đối (trong trường hợp phải tổ chức đấu thầu trong
nước) với các hợp đồng mua sắm hàng hoá, vật tư, máy móc thiết bị đồng bộ
cho các dự đầu tư nhà máy hoặc dây truyền sản xuất công nghiệp hoặc một bộ

phận của dây truyền sản xuất công nghiệp hoặc các máy móc, thiết bị đặc
chủng với các đối tác trong nước có giá trị từ 02 tỷ đồng trở lên.
- Quyết định phê duyệt hợp đồng thuê tư vấn có giá trị từ 01 tỷ đồng trở lên.
<=U=K= 12,bE8h/(349/6*c,)i(
Tổng giám đốc Công ty là người thay mặt pháp nhân Công ty ký kết tất cả
các loại hợp đồng kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Với các hợp đồng mua bán phải được Hội đồng quản trị phê duyệt, Tổng
giám đốc mới được ký kết và thực hiện hợp đồng.
Quyết định phê duyệt các hợp đồng kinh tế trong các trường hợp Hợp đồng
thuộc thẩm quyền ký của Tổng giám đốc nhưng uỷ quyền cho Giám đốc Chi nhánh,
đơn vị trực thuộc ký hoặc các hợp đồng của các Chi nhánh, đơn vị trực thuộc ký
nhưng phải trình Tổng giám đốc.
<=U=U= 12,bE8h/(346*c,)i((1*/1c/1)F/GH7Ze(71Ed(
Các Chi nhánh, đơn vị trực thuộc Công ty có con dấu và tài khoản, có tư cách
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giỏo viờn hng dn: Th.S Phm Th Minh Hng
phỏp nhõn hn ch thỡ Giỏm c n v c ký kt cỏc hp ng kinh t phc v
cho hot ng sn xut kinh doanh ca n v theo phõn cp c quy nh c th
nh sau:
- Giám đốc đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm trớc Công ty về việc xây dựng
và áp dụng định mức sử dụng vật t trong thi công xây lắp công trình tại đơn vị
mình, s dng t cỏch phỏp nhõn ca Cụng ty, khi c Tng giỏm c cụng
ty y quyn.
- Ký kt v t chc thc hin cỏc hp ng xõy lp, hp ng cung cp hng
hoỏ, dch v do n v t khai thỏc ngoi th trng cú giỏ tr n 03 t ng
v 01 t ng i vi hp ng cung cp dch v t vn thit k, hp ng cú
giỏ tr ln hn phi trỡnh Tng giỏm c Cụng ty phờ duyt.
- Ký kt v t chc thc hin hp ng thuờ B ph thỡ cú giỏ tr n 500 triu
ng, hp ng cú giỏ tr ln hn phi trỡnh Cụng ty phờ duyt nhng ng
thi phi m bo cỏc iu kin sau: Giỏ tr thuờ B ph phi nh hn 30% tng

giỏ tr hp ng ký chớnh ó ký vi Ch u t v Li nhun (tớnh bng giỏ
u thu tr giỏ thuờ B ph, chi phớ qun lý ti n v v ph phớ Cụng ty) t
ti thiu bng t sut li nhun/doanh thu do Cụng ty giao.
- Ký kt v t chc thc hin cỏc hp ng gia cỏc n v trc thuc trong
Cụng ty vi nhau, hoc theo quyt nh, giy giao nhim v ca Cụng ty.
- Ký kt v t chc thc hin hp ng mua sm mỏy múc thit b thuc cỏc
d ỏn u t nõng cao nng lc thi cụng ca Cụng ty giao cho n v thc hin
theo u quyn hoc giy giao nhim v.
- Ký kt v t chc thc hin hp ng mua sm thit b vn phũng, cụng c,
dng c lm tng ti sn ca Cụng ty cú giỏ tr n 50 triu ng, sau khi ó
c Cụng ty phờ duyt k hoch mua sm v kt qu la chn nh cung cp
(phi nm trong k hoch u t v phi t chc cho giỏ, u thu la chn nh
Bỏo cỏo chuyờn thc tp Sinh viờn: Nguyn Th Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
cung cấp).
- Ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng mua sắm vật tư, nguyên liệu phục vụ cho
sản xuất có giá trị đến 01 tỷ đồng, nhưng phải thực hiện đúng theo các quy định,
quy trình mua hàng của Công ty và theo đúng quy định của Luật đấu thầu và các
văn bản hướng dẫn hiện hành. Đối với các công trình đơn vị nhận khoán gọn với
Công ty thì Giám đốc đơn vị được ký tất cả các hợp đồng mua bán vật tư phục vụ
thi công. Trường hợp lô hàng hoá có giá trị trên 02 tỷ đồng thì phải trình Công ty
phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu.
- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng thuê sửa chữa xe máy thiết bị,
nhưng thiết bị đó phải nằm trong kế hoạch sửa chữa xe máy thiết bị được duyệt
trong năm và phải có dự toán chi tiết được Công ty phê duyệt.
- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng bán thanh lý tài sản, vật tư tồn kho
ứ đọng theo ủy quyền hoặc giao nhiệm vụ của Công ty.
- Các hợp đồng thuê tư vấn, môi giới, chuyển giao công nghệ trước khi ký kết
phải trình công ty phê duyệt.
- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng vận chuyển hàng hóa, bảo hiểm

công trình, giám định kiểm định hàng hóa phục vụ thi công theo yêu cầu nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị có giá trị dưới 500 triệu đồng. Nhưng phải
đảm bảo nguyên tắc giá trị hợp đồng không vượt đầu thu các phần việc công
trình đó.
- Ký kết, tổ chức thực hiện các hợp đồng giao khoán nội bộ trong đơn vị theo
đúng quy chế khoán của Công ty, nhưng phải đảm mức lợi nhuận (sau khi trừ
chi phí giao khoán, chi phí quản lý tại đơn vị và phụ phí Công ty) đạt tối thiểu
bằng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu do Công ty giao.
- Giám đốc đơn vị phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Công ty và pháp luật
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
đối với tất cả các hợp đồng mà đơn vị ký kết, tổ chức thực hiện và các hợp
đồng được Công ty giao quản lý, thực hiện.
<=U=j= 1k/6A*/17^A^1QR(1G;01k/6Al71E[7(F6*f*
Đôn đốc các đơn vị lập kế hoạch, vật tư phụ, phụ tùng thay thế cho máy, thiết
bị thi công và việc tổ chức thực hiện kế hoạch đó với một số nguyên tắc: Phải căn cứ
vào hạng mục công trình thi công, khối lượng vật tư chính, vật tư phụ, nhu cầu sử
dụng xe máy cho công trình đó. Giám đốc đơn vị trực thuộc lập và gửi bản tổng hợp
nhu cầu sử dụng thiết bị, vật tư phụ tùng thay thế, kế hoạch sửa chữa lớn xe máy
thiết bị về công ty. Công ty sẽ xem xét và quyết định việc mua hoặc ủy quyền cho
đơn vị tự mua cho xe máy, thiết bị hoạt động hiệu quả.
Sau khi đã được công ty phê duyệt kế hoạch mua sắm vật tư, phụ tùng. Khi
thực hiện mua vật tư, các đơn vị phải thực hiện các bước sau:
Thành lập hội đồng đánh giá cơ sở (Hội đồng giá Chi nhánh trực thuộc theo
phân cấp) để xét duyệt giá mua sắm vật tư, phụ tùng, quyết định phương thức mua
sắm vật tư, phụ tùng. Hội đồng giá gồm: giám đốc làm chủ tịch, Phó giám đốc làm
phó chủ tích, Trưởng ban kinh tế kế hoạch làm ủy viên thường trực, các trưởng ban
và cán bộ chuyên môn khác làm ủy viên.
Nhiệm vụ của Hội đồng giá cơ sở:
+ Quyết định hình thức mua sắm vật tư, phụ tùng, giá mua, chọn nhà cung

ứng.
+ Kiểm tra giám sát các tổ chức, cá nhân trong việc thự hiện các quyết định
của Hội đồng giá cơ sở.
+ Theo dõi quá trình thực hiện mua sắm, điều chỉnh kịp thời những sai lệch,
vướng mắc trong quá trình thực hiện mua sắm vật tư, phụ tùng, thiết bị.
Quyết định hình thức mua sắm do giám đốc các đơn vị quyết định trên cơ sở
thực hiện đúng phân cấp quản lý của công ty. Trường hợp vật tư, phụ tùng, thiết bị
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
loại đặc chủng chỉ có 1 nhà cung cấp thì phải đàm phán giá trước khi quyết định
mua.
Yêu cầu của việc lựa chọn vật tư, phụ tùng, thiết bị là phải xác định rõ nguồn gốc,
xuất xứ của vật tư, phụ tùng thiết bị. Khi mua phải có hóa đơn VAT để được khấu
trừ thuế theo quy định.
Để quản lý giá mua vật tư, phụ tùng, thiết bị yêu cầu các đơn vị phải có bộ phận
hoặ cá nhân theo dõi giá cả thị trường, bộ phận này nằm trong biên chế của ban
Kinh tế kế hoạch của đơn vị.
<=U=m= 1k/6;*(1I/1no^7Qc/
Có chức năng tham gia quản lý và tham mưu giúp Ban giám đốc và Hội đồng
quản trị Công ty trong các lĩnh vực:
- Thực hiện công tác tài chính tín dụng, kế toán, hạch toán thống kê;
- Xác định nhu cầu vốn và tổ chức nguồn vốn kịp thời cho SXKD trong từng thời
kỳ;
- Xác định giải pháp tối ưu làm lành mạnh hơn tài chính và nâng cao hiệu quả
SXKD của đơn vị.
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
pq"!!r
"#$%&%#
K=<=o^7Qc/(1*01I /YEM77R*(5/678(901:/%&%5/6;

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất chính là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi
phí sản xuất theo phạm vi, giới hạn đó. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất
là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.
?71+Gf*1R/6,?(N]0)'7bE./61*h/G[7N*DEsUK<=
Các công trình, hạng mục công trình đều được theo dõi trên tài khoản, sổ chi
tiết riêng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo các khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sử dụng máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung.
Công ty áp dụng cả hai phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, tùy thuộc vào
từng loại chi phí. Cụ thể với các chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp thì công ty thường áp dụng phương pháp áp dụng phương pháp
tập hợp chi phí trực tiếp.
Với các chi phí: chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung mà
không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng (công trình, hạng mục
công trình) thì công ty sử dụng “Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp”. Ngược
lại, nếu các chi phí này nếu được theo dõi riêng cho từng đối tượng thì chi phí sử
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung vẫn được tập hợp theo “Phương pháp
tập hợp chi phí trực tiếp”.
K=<=<=o^7Qc/(1*01I/6E8L/G[7N*DE7Ze(7*^0
2.1.1.1. Nội dung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm xây lắp, với đặc thù của công ty cổ phần SOMECO Sông Đà thì loại
chi phí này chiếm khoảng 50-60% tổng chi phí xây lắp công trình. Vì vậy, việc
hạch toán chi phí này chính xác và đầy đủ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
lượng tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất, thi công và đảm bảo tính chính xác
trong giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu trực tiếp của công ty bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: sắt thép, xi măng, cát sỏi…
+ Nguyên vật liệu phụ: que hàn, đá mài, gas oxi…
Do đặc điểm của ngành xây lắp, địa điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơi khác
nhau, để thuận tiện cho việc xây dựng các công trình tránh việc vận chuyển tốn kém
nên công ty tổ chức kho vật liệu ngay tại công trường của từng công trình và tiến
hành xuất nhập nguyên vật liệu ngay tại đó.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng và các chứng từ liên quan:
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 –
“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” (chi tiết theo công trình, hạng mục công trình).
Cụ thể với hạng mục lắp đặt quả nghiền vật liệu – HM 321, kế toán đã tập hợp chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp trên tài khoản 62106.
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
(1a) (1b)
(2)
(3)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Chứng từ sử dụng:
- Giấy yêu cầu cấp vật tư.
- Phiếu xuất kho.
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
Hiện nay, thông thường các công ty xây lắp sử dụng hình thức giao khoán các
công trình, hạng mục công trình cho các tổ, đội thi công. Nhưng với Công ty cổ
phần SOMECO Sông Đà, cụ thể với chi nhánh Quảng Ninh: việc tổ chức các đội
xây lắp không theo hình thức giao khoán, mà vẫn quản lý, điều hành một cách trực
tiếp. Vì vậy, Chi nhánh đã không sử dụng các chứng từ kế toán thuộc loại Bảng kê
(bảng tổng hợp) như: Bảng kê vật tư sử dụng cho công trình… tháng (quý)…
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết:
Trước khi đưa vật tư vào sử dụng, chi nhánh Quảng Ninh xây dựng chi phí
dự toán, định mức về vật tư.

Trình tự luân chuyển chứng từ của quá trình đưa vật tư vào sử dụng, sản xuất
tại chi nhánh Quảng Ninh thể hiện qua sơ đồ sau:
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
THỦ KHO
BAN TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
GIÁM ĐỐC
HOĂC PHÓ
GIÁM ĐỐC
THI CÔNG
BAN KINH TẾ - KẾ
HOẠCH - VẬT TƯ
ĐỘI LẮP
MÁY
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Trong đó:
(1a): Khi có nhu cầu vật tư dùng cho xây lắp, tại đội xây lắp lập *M88LE
(:E(M0G[77O gửi lên Ban kinh tế kế hoạch vật tư, Trưởng ban xem xét, nếu thấy
phù hợp thì ký duyệt.
(1b): *M88LE(:E(M0G[77O được gửi lên Giám đốc hoặc Phó Giám đốc thi
công, Giám đốc (Phó Giám đốc) sẽ xem xét và ký duyệt.
(2): Nhân viên đội xây lắp mang *M88LE(:E(M0G[77O đã đầy đủ chữ ký
xuống Thủ kho để tiến hành lấy vật tư, Thủ kho kiểm tra giấy yêu cầu lần cuối, nếu
đã hợp lệ thì lập 1*^EYEM7A1Q và xuất vật tư cung ứng cho sản xuất theo giấy yêu
cầu.
(3): Nhân viên đội xây lắp có trách nhiệm mang 1*^EYEM7A1Q kèm theo
*M88LE(:E(M0G[77Otới Ban tài chính kế toán để kế toán vào sổ và lưu trữ
chứng từ.
Để minh họa cho quá trình luân chuyển chứng từ trên:
- *M88LE(:E(M0G[77O ngày 20/07/2009 với nội dung đề nghị cấp vật tư

phục vụ thi công HM 321 của đội lắp máy số 1.
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
- 1*^EYEM7A1Q-iUU<K theo mẫu 02 – VT ngày 21/07/2009 với nội dung
xuất vật tư phục vụ đội xây lắp số 1 thi công HM 321.
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
CÔNG TY CP SOMECO SÔNG ĐÀ
CHI NHÁNH TẠI QUẢNG NINH
Nhà máy xi măng Hạ Long
Thôn 2 - xã Thống nhất - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh
Tel: 0333.699.503 – Fax: 0333.699.503
$$tu
oI/16v* n#/6*c,)i(1*/1c/1
 n#/6ZOW/6w4/oos
Căn cứ quy trình nhập, xuất vật tư, thiết bị (hàng hóa) của Chi nhánh Công ty CP SOMECO
Sông Đà tại Quảng Ninh.
1. Công trình: Nhà máy xi măng Hạ Long.
2. Hạng mục công trình: 321 Quả nghiền nhiên liệu.
3. Người yêu cầu: Nguyễn Văn Tú.
4. Đơn vị (bộ phận) thi công: Đội xây lắp số 1.
h/61H)OP((M0(c(NQR*G[77O71*^7`H@1;/61x4J-4E
t u   r yz { |$LE(:E>E8D7
(M01Thép L63×4Kg1741742Thép I125Kg2352353Thép tấm nhám 8 lyKg64644Thép tấm nhám
6 ly Kg13561356 Quảng Ninh, ngày 20 tháng 7 năm
2009
NGƯỜI YÊU CẦU BAN KTKH-VT GIÁM ĐỐC
CÔNG TY CP SOMECO SÔNG ĐÀ Mấu số: 02 – VT
CHI NHÁNH QUẢNG NINH Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ –BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
Của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

}o%
Ngày 21 tháng 7 năm 2009
Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn Tú Quyển số:
Địa chỉ (bộ phận): Đội lắp máy số 1 Số: 3312
Lý do xuất kho: lắp đặt HM 321 Nợ:
Xuất tại kho (ngân lô): CN Địa điểm: Quảng Ninh Có:

L//1C/1*DEbE8(c(1
012,(1M7G[77OV?/6(?
 /012,1;/61x4
C-iF/GHiNOP/6F/6*c1;/17*h/
@)_/6J$LE
(:E
YEM71e(
  YEM71Thép L63×4002003Kg1741742Thép I125003021Kg2352353Thép tấm nhám 8
ly001007Kg64644Thép tấm nhám 6 ly 001005Kg13561356 9/6(d/6

Xuất ngày 21 tháng 7 năm 2009
Thủ trưởng đơn vị Ban KT-KH-VT Người lập phiếu Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Trong phiếu xuất kho trên có dòng định khoản nhưng không hề ghi vào bởi lý
do người nhận vật tư và người xuất kho không có nghiệp vụ kế toán. Khi phiếu xuất
kho này tới Phòng tài chính – kế toán, kế toán viên phải nhập số liệu vào máy và
tiến hành định khoản. Màn hình nhập liệu như sau:
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Trong các mục ở màn hình nhập liệu trên, từ mục “Tài khoản” cho đến mục
“phát sinh có” thì kế toán chỉ cần nhập các mục sau:
- Tài khoản

- Mã số
- Số lượng
Còn các mục: “Diễn giải”, “đơn giá”, “phát sinh Nợ”, “phát sinh Có” thì kế
toán không cần nhập, phần mềm sẽ tự hiển thị các mục này. Trong đó mục “Đơn
giá” được phần mềm tự tính toán theo phương pháp bình quân liên hoàn như sau:
Đơn giá vật tư =
Tổng giá trị loại vật tư đó tại thời điểm xuất kho
Tổng số lượng (khối lượng) loại vật tư đó tại
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
thời điểm xuất kho
Sau đó phần mềm sẽ tự động tính giá vật tư xuất kho (“phát sinh Có”) theo
công thức sau:
Trị giá vật tư
xuất kho dùng
cho thi công
=
Số lượng (khối
lượng) vật tư
xuất kho
×
Đơn giá vật tư xuất
kho theo phương pháp
bình quân liên hoàn
Ngoài ra còn có một số các phụ lục khác minh họa cho phần hành kế toán chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp như sau:
Minh họa cho điều đó là: TK 62106 được mở để phản ánh chi tiết chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp cho hạng mục thứ 6 tại chi nhánh Quảng Ninh cho đến khi hoàn thành
(kỳ kế toán là năm).
- Sổ chi tiết tài khoản 62106 mẫu S36 – DN.

9/6(5/6785/6;
Q,~(Q5/6;
1*/1c/1E./6*/1
9(1*7*^7o•K<€•
(Chi tiết hạng mục 321)
Tháng 07 năm 2009 (đơn vị tính: đồng)


1X/67• >*‚/6*.* o)i*
X/6
1*/Po•K<€•
  i7*h/ 
iVO):EAƒ
Xuất thép L63x4 152 1.425.136
Xuất thép I125 152 5.557.275
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
Xuất thép tấm 8 ly 152 843.635
Xuất thép 6 ly 152 21.298.380
d/601c7-*/1
Ghi có TK 62106 154 29.124.426
iVO(Ei*Aƒ
Ngày 21 tháng 07 năm 2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp:
Tập hợp các nghiệp vụ xuất vật tư dùng cho thi công hạng mục lắp đặt quả
nghiền liệu – 62106 – HM 321 (Vật tư ở đây bao gồm nhiều loại trong đó có vật tư
là nguyên vật liệu trực tiếp, ngoài ra còn có các vật tư khac được dùng vào chi phí
sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công).
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Hồng
- Sổ cái tài khoản 621 mẫu S03B – DN
Báo cáo chuyên đề thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga

×