Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm tra hàng nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.56 KB, 57 trang )

Chuyờn thc tp tt nghip
LI M U
Quản lý nhà nớc vụ Hải quan là một mặt của công tác quản lý nhà nớc về
kinh tế nó có vị trí quan trọng trong thực thi chính sách kinh tế của Nhà nớc, đặc
biệt là đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
Ngay từ khi mới giành đợc độc lập, Nhà nớc ta rất chú trọng công tác
quản lý Nhà nớc về Hải quan. Ngày 10/09/1945, sắc lệnh thành lập sở thuế quan
và thuế gián thu đợc ban hành đã xác định vai trò của Nhà nớc về thuế quan, xác
định vị trí của ngành Hải quan, một trong những công cụ của Nhà nớc cách
mạng nhằm bảo vệ lợi ích, chủ quyền an ninh đất nớc.
Hơn 60 năm xây dựng và phát triển, lực lợng Hải quan Việt Nam ngày
càng lớn mạnh. Chủ trơng của Đảng cộng sản Việt Nam về "Mở cửa" nền kinh tế
đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam tăng nhanh trong những năm qua. Đó là một kết quả đáng mừng, nhng
đồng thời nó càng đòi hỏi công tác Hải quan phải không ngừng đợc nâng cao
nhằm đáp ứng đợc tình hình mới.
Hải quan giữ trọng trách là "Ngời gác cửa nền kinh tế", thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của mình về công tác thủ tục Hải quan, thu thuế xuất nhập
khẩu, chống buôn lậu và gian lận thơng mại, trong đó kiểm tra Hải quan có ý
nghĩa quan trọng. Có kiểm tra chặt chẽ các đối tợng chịu sự quản lý Hải quan với
hàng hoá, hành lý xuất nhập khẩu, phơng tiện xuất nhập cảnh; kiểm tra Hải quan
là cơ sở cho công tác thuế tiến hành "Thu đúng thu đủ" góp phần ngăn chặn các
hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại.
Công tác kiểm tra Hải quan luôn đợc cải tiến và tăng cờng thể hiện vai trò
qua các văn bản quy định và việc tổ chức thực hiện, tuy vậy hoạt động này vần
còn nhiều bất cập, nhiều kẽ hở nên tình trạng vi phạm pháp luật Hải quan vẫn
còn nhiều.
Cao Bng là tnh vựng biờn vi nhiu ca khu, nơi có hoạt động xuất nhập
khẩu khá sôi động, do vậy cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề đối với công tác
kiểm tra xut nhp khu cho Cục Hải quan Tnh Cao Bng.
Xuất phát từ những lý do cơ bản trên đây, qua thời gian thực tập tại Cục


Hải quan Tnh Cao Bng, em thấy vấn đề ho n thi n công tác kiểm tra h ng nh p
khu hiện nay đây là một yêu cầu cấp bách. Điều đó đã gợi ý cho em thực hiện
nghiên cứu đề tài này.
Li Luõn Long Hi quan K49
1
Chuyờn thc tp tt nghip
Đây là một đề tài mang ý ngha thc tin cao, hy vọng của em là đợc góp
một số ý kiến, làm rõ một số vấn đề chủ yếu nhất liên quan tới hoạt động kiểm
tra Hải quan - một vấn đề luôn đợc chú trọng, đặc biệt là những cải cách thủ tục
kim tra Hải quan tạo ra sự thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu thì càng
cần nâng cao công tác này. Để góp thêm tiếng nói, em chọn nghiên cứu đề tài:
" HON THIN CễNG TC KIM TRA HNG NHP KHU TI
CC HI QUAN TNH CAO BNG "
Mục đích nghiên cứu:
Căn cứ vào tình hình kết quả công tác kiểm tra h ng nh p khu ở Cục Hải
quan Tnh Cao Bng my nm gn õy để nhận định đánh giá thực trạng tình
hình, tìm ra những mặt còn yếu để đi tới đề xuất, giải pháp nhằm tăng cờng công
tác một cách có hiệu quả.
Nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra:
- Làm rõ vai trò, vị trí Hải quan trong quản lý Nhà nớc về kinh tế, vị trí
của kiểm tra trong quản lý nhà nớc về Hải quan.
- Làm rõ thực trạng công tác kiểm tra h ng nh p khu ở Cục Hải quan
Tnh Cao Bng, kết quả công tác trong my nm gn õy, rút ra đợc kết luận,
đánh giá hợp lý.
- Đề xuất đợc những giải pháp nhằm tăng cờng công tác kiểm tra h ng
nhp khu ti Cục Hải quan Tnh Cao Bng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ
thể trong giai đoạn hiện nay.
Phạm vi đề tài:
- Giới hạn việc nghiên cứu nghiệp vụ kiểm tra Hải quan trong quản lý Nhà nớc
về Hải quan, chủ yếu đi sâu vào kiểm tra Hải quan đối với một số hoạt động và đối t-

ợng điển hình trên địa bàn Hải quan Tnh Cao Bng quản lý.
- Phạm vi số liệu đợc tham khảo, nghiên cứu là sự tổng kết do Cục Hải
quan Tnh Cao Bng cung cấp với một số tài liệu tham khảo khác.
Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta trong quản lý kinh tế và
chính sách thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
- Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, sử dụng phơng
pháp lịch sử, hệ thống phân tích thực tiễn, làm cơ sở cho đề xuất những ý kiến
đóng góp mang tính khách quan hợp lý và khả thi.
Li Luõn Long Hi quan K49
2
Chuyờn thc tp tt nghip
- Sử dụng các phơng pháp hỗ trợ khác nh phơng pháp thống kê, phơng
pháp logíc
Bằng kiến thức trong quá trình học tập tại trờng Đại học cũng nh những ý
kiến thực tiễn đợc qua thời gian thực tập tại Cục Hải quan Tnh Cao Bng, thông
qua bản chuyờn này, tôi cố gắng vận dụng kiến thức để đánh giá thực tiễn
công tác kiểm tra ở Cục Hải quan Tnh Cao Bng và đa ra một số giải pháp phù
hợp.
C cu b i g m :
Chng 1: : Nhng vn c bn v cụng tỏc kim tra ca hi quan i vi
hng húa nhp khu.
Chng 2: Thc trng cụng tỏc kim tra hng nhp khu ti cc hi quan
tnh Cao Bng.
Chng 3: Phng hng v bin phỏp tng cng cụng tỏc kim tra cc
hi quan tnh Cao Bng
Li Luõn Long Hi quan K49
3
Chuyờn thc tp tt nghip
CHNG 1:

NHNG VN C BN V CễNG TC KIM TRA
CA HI QUAN I VI HNG HểA NHP KHU.
1.1. Nhng c s phỏp lý v kim tra hng húa nhp khu.
1.1.1. S cn thit ca kim tra hng húa nhp khu.
Trong những năm qua trên địa bàn Tnh Cao Bng nói riêng và cả nớc nói
chung, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp đơn vị kinh tế thuộc mọi
thành phần diễn ra sôi động, có tốc độ tăng trởng tng i cao . Kiểm tra Hải quan
là một nghiệp vụ trong quy trình thủ tục Hải quan, giữ vị trí trọng yếu trong công tác
quản lý Nhà nớc về Hải quan. Kiểm tra Hải quan chặt chẽ đảm bảo cho chống gian
lận thơng mại đạt kết quả, là cơ sở cho thực hiện nhiệm vụ thu thuế xuất nhập khẩu,
đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi làm thủ tục Hải
quan.
Sự tăng nhanh cả về số lợng và trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu của nhiều đơn
vị, doanh nghiệp dới các loại hình hàng hoá xuất nhập khẩu khác nhau đặt ra khối l-
ợng công việc ngày càng nặng nề cho công tác làm thủ tục Hải quan, ngành Hải
quan không thể đáp ứng nổi lợng công việc đó, từ đó gây ách tắc về thủ tục cho hàng
hoá xuất nhập khẩu, ảnh hởng đến nhiều mặt của nền kinh tế quốc dân.T ú vic
hon thin cụng tỏc kim tra hng nhp khu s giỳp ci thin phn no nhng cụng
vic khú khn m ngnh Hi quan ang m ng.
1.1.2 Nhng quy nh ca nh nc v kim tra hng húa nhp khu.
Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hớng nhập khẩu phục vụ tốt sản xuất
và tiêu dùng, bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc, nâng cao hiệu quả sản xuất,
mở rộng hợp tác kinh tế thơng mại với nớc ngoài góp phần thực hiện mục tiêu
kinh tế - xã hội của đất nớc, đồng thời để quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu. Nhà
nớc ta đã ban hành nhiều văn bản quan trọng: Quyết định 117- HĐBT ngày
16/6/1987 về chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu và quản lý xuất-nhập
khẩu; Nghị định 64 - HĐBT ngày 10/6/1989 về chấn chỉnh và đổi mới cơ chế
quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu. Đặc biệt nghị định 114 - HĐBT ngày
7/4/1992 về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất-nhập khẩu. Đến năm 1994,
trớc những chuyển biến kinh tế xã hội trong nớc và quốc tế, chính phủ đã ban

Li Luõn Long Hi quan K49
4
Chuyờn thc tp tt nghip
hành nghị định 33/cp ngày 19/4/1994 về quản lý nhà nớc với hoạt động xúât
nhập khẩu nhằm bổ sung, sửa đổi những khiếm quyết của nghị định 144-HĐBT
cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và các văn bản hớng dẫn quan trọng khác.
+ Lut Hi quan sa i nm 2005.
+ Ngh nh 154/2005/N-CP ng y 15/12/2005 c a Chớnh ph quy nh chi
tit mt s iu ca Lut Hi quan v th tc hi quan, kim tra, giỏm sỏt hi
quan.
+ Thụng t s 79/2009/TT-BTC ngy 20/4/2009 ca B Ti chớnh Hng
dn v th tc hi quan; kim tra, giỏm sỏt hi quan; thu xut khu, thu nhp
khu v qun lý thu i vi hng húa xut khu, nhp khu.
+ Quyt nh 1171/Q-TCHQ ng y 16/5/2009 c a Tng cc Hi quan v
vic ban h nh quy tr ỡnh th tc hi quan i vi h ng h úa xut khu, nhp
khu thng mi.
C s thc t phc v cụng tỏc kim tra lụ hng nhp khu nh: t khai tr giỏ,
hp ng mua bỏn hng húa v cỏc chng t khỏc cú liờn quan.
Theo tinh thần cơ bản của nghị định trên, nhà nớc nhà nớc ta đã quản lý
thống nhất mọi hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu bng luật pháp và các chế
độ chính sách có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức xuất-nhập
khẩu hoạt động đúng hớng và hiệu quả cao.
Về tổ chức quản lý hoạt động xuất-nhập khẩu, nhà nớc qui định: Bộ thơng
mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, thống nhất đối với hoạt
động xuất-nhập khẩu; các bộ, các uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng có trách nhiệm tham gia với bộ thơng mại quản lý trên các mặt.
- Hớng dẫn và chỉ đạo và thực hiện đúng các chính sách quy định của nhà
nớc về quản lý xuất-nhập khẩu,trong phạm vi ngành và địa phơng.
- Kiến nghị điều chỉnh chính sách, biện pháp quản lý hoạt động xuất khẩu.
1.1.3 Chc nng, nhim v ca hi quan trong kim tra hng húa nhp khu.

Hoạt động nhập khẩu cũng nằm trong những đối tợng chịu sự quản lý của
nhà nớc về kinh tế, bên cạnh những đóng góp tích cực vào tăng trởng và phát
Li Luõn Long Hi quan K49
5
Chuyờn thc tp tt nghip
triển kinh tế thì vẫn còn có nhiều tồn tại ( những khuyết tật, những mặt trái vốn
có của nó) mà các cơ quan chức năng của nhà nớc ( trong đó có Hải quan và thuế
vụ, ngành tài chính, cơ quan quản lý thị trờng ). Những mặt còn tồn tại này đòi
hỏi các cơ quan quản lý, nhất là lực lợng Hải quan phải hiểu rõ để chủ động ngăn
ngừa, hạn chế. Ví nh, do có cạnh trạnh nên dễ dẫn đến tranh mua, tranh bán lộn
xộn; các tệ nạn nh buôn lậu, trốn thuế, hối lộ nhân viên nhà nớc dẫn đến thất
thoát lớn là rất có chiều hớng xảy ra. Vì vậy, Hải quan nói riêng và các cơ quan
quản lý nói chung cần phát huy chức năng kiểm soát thờng xuyên, chặt chẽ kịp
thời đảm bảo việc xuất-nhập khẩu theo đúng pháp luật; và từ diễn biến thực tế,
nhà nớc không ngừng bổ sung, hoàn thiện luật pháp về nhập khẩu. Trong cạnh
tranh sẽ có những doanh nghiệp xấu để cản trở, phá hoại các doanh nghiệp khác
nhằm thôn tính kẻ yếu. Các cơ quan quản lý phải xem xét mặt hiệu quả kinh tế
xã hội để xây dựng luật pháp, cơ chế quản lý,kim soát điều hành, điều tiết cho
nhanh, phù hợp và có hiệu quả.
Công tác nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài để phát triển
sản xuất thơng mại, từ đó góp phần nâng cao đời sống nhân dân; nhng do có yếu
tố nớc ngoài nên có nhiều nét khác với nội thơng. Nó rất đa dạng, phức tạp do có
giao dịch với các doanh nhân và ngời có quốc tịch khác nhau, trong một thị trờng
rộng lớn, khó kiểm soát; việc mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn; đồng
tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh. Hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa
khẩu của nhiều quốc gia khác nhau và phải tuân thủ tập quán, những thông lệ
quốc tế của các địa phơng, các vùng lãnh thổ khác nhau
Chính tại những nơi đó, ngoài những chủ thể hàng hoá tuân thủ pháp luật
còn có những chủ thể có những hành vi buôn lậu, trốn thuế với những thủ đoạn
tinh vi. Vì vậy ở nớc ta cũng nh bất kì quốc gia nào, Hải quan có vị trí vô cùng

quan trọng trong lĩnh vực quản lý xuất-nhập khẩu, hàng hoá xuất nhập cảnh và
đặc biệt chống buôn lậu và ngăn chặn việc vận chuyển, buôn bán trái phép hàng
hoá, tiền tệ, tài sản, hàng cấm qua biên giới.
Từ ngày đất nớc thống nhất đến nay, Hải quan Việt Nam và các ngành chức
năng liên quan đã không ngừng lớn mạnh, phát triển góp phần to lớn vào công
cuộc xây dựng kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia.
Hải quan là lực lợng gác cửa nền kinh tế đất nớc. Đây là vinh dự và trách
nhiệm rất nặng nề. Trong nền kinh tế thị trờng khi lợi nhuận cao thì buôn lậu và
gian lận thơng mại càng tinh vi, cuộc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng
mại càng gian nan và muốn đạt đợc kết quả cao thi phải tiến hành đồng thời cuộc
Li Luõn Long Hi quan K49
6
Chuyờn thc tp tt nghip
chiến tranh chống tham nhũng, tiêu cực. Đó là những công việc không thể tiến
hành trong thời gian ngắn mà phải là một quá trình lâu dài và liên tục.
Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nớc đối với hoạt động nhập khẩu,
ngành Hải quan góp phần thu hút các làn gió lành và ngăn chặn các làn gió
độc thổi vào nớc ta, tạo thuận lợi nhất cho các hoạt động kinh tế đối ngoại đảm
bảo thực hiện chính sách về nhập khẩu hàng hoá cũng nh chống buôn lậu và gian
lận thơng mại của nhà nớc CHXHCN Việt Nam.
Ngời lính biên phòng của nền kinh tế_ Hải Quan chịu trách nhiệm chính
ở các cửa khẩu, quốc gia, quốc tế nhằm kiểm tra, kiểm soát công khai hàng hoá,
tiền tệ, giữ vững kỉ cơng, phép nớc đối với hoạt động xuất-nhập khẩu, xuất nhập
cảnh và đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nớc phát
triển, bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng, bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế, an ninh
quốc gia và an toàn xã hội góp phần chống lại các nguy cơ đối với đất nớc mà
đại hội đảng đã đề ra.
1.2. Ni dung cụng tỏc kim tra ca hi quan i vi hng húa nhp khu.
1.2.1. Quy trỡnh v th tc cụng tỏc kim tra hng nhp khu
Kim tra hi quan hng húa c thc hin trong quỏ trỡnh lm th tc hi

quan v sau thụng quan.
a.Kim tra trong quỏ trỡnh lm th tc hi quan:
Kim tra c gii hn mc phự hp kt qu phõn tớch thụng tin,ỏnh
giỏ vic chp hnh phỏp lut ca ch hng,mc ri ro v vi phm phỏp lut
hi quan.Th trng c quan hi quan ni tip nhn h s hi quan quyt nh
hỡnh thc ,mc kim tra hi quan.
Hi quan kim tra trong quỏ trỡnh lm th tc hi quan cho hng nhp khu,
bao gm: kim tra h s hi quan, kim tra thu v kim tra thc t hng húa.
gim thi gian thụng quan v to iu kin thun li cho hot ng
xut-nhp khu hng húa,ngy 15 thỏng 6 nm 2009,Tng cc Hi quan ó ban
hnh quy trỡnh th tc hi quan i vi hng húa xut nhp khu thng
mi.Quy trỡnh th tc hi quan theo quyt nh 1171 gm 4 bc c th:
Li Luõn Long Hi quan K49
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bước 1:Tiếp nhận hồ sơ;kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai; kiểm tra hồ
sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
Công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ hải quan , nhập mã số doanh nghiệp
,kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan, nhập các thông tin vào hệ thống
quản lý rủi ro, đăng ký tờ khai, ký, đóng dấu “cán bộ đăng ký tờ khai” trên tờ
khai , in lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan; tiến hành kiểm tra sơ bộ hồ
sơ bộ hồ sơ hải quan theo quy định , ghi kết quả kiểm tra và ý kiến đề xuất vào
lệnh. Công chức tiếp nhận chuyển bộ hồ sơ cho lãnh đạo chi cục. Lãnh đạo chi
cục nghiên cứu duyệt lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan theo 1 trong 3
mức mà hệ thống quản lý tự động phân luồng đưa ra hoặc quyết định khác do có
những nghi ngờ hoặc cần kiểm tra ngẫu nhiên. Tùy thuộc vào phê duyệt của
Lãnh đạo chi cục trên lệnh hình thức, công chức hải quan ở bước 1 nhập thông
tin vào hệ thống và xử lý kết quả.
-Mức kiểm tra sơ bộ hồ sơ, Công chức tiếp nhận hồ sơ chập nhận khai báo
của doanh nghiệp ,đóng dấu “xác nhận đã làm thủ tục hải quan” và chuyển hồ sơ

hải quan cho công chức bước 3.
-Mức kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa, Công
chức bước 1 tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ bao gồm phải kiểm tra nội dung
khai,kiểm tra số lượng chủng loại giấy tờ thuộc hồ sơ,tính đồng bộ giữa các
chứng từ…và đặc biệt chú ý kiểm tra tên mã hàng, xuất xứ hàng hóa và trị giá
tính thuế. Kết thúc kiểm tra, Công chức ghi lại kết quả kiểm tra và đề xuất xử lý
kết quả kiểm tra hồ sơ vào lệnh kiểm tra.
+nếu kết quả kiểm tra phù hợp thì công chức hải quan đóng dấu “Xác nhận
đã làm thủ tục hải quan” và chuyển hồ sơ cho công chức bước 3.
+Trường hợp có căn cứ ,có lý do xác đáng,công chức có thể đề xuất lãnh
đạo thay đổi hình thức, mức độ kiểm tra và ghi cụ thể vào lệnh hình thức.
Lợi Luân Long Hải quan K49
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Mức kiểm tra thực tế hàng hóa:Công chức hải quan bước 1 tiến hành kiểm
tra chi tiết hồ sơ như quy định sau đó kiểm tra chi tiết, ghi kết quả kiểm tra và đề
xuất cụ thể mức độ kiểm tra hàng hóa 5%;10%(mức 1) hoặc là kiểm tra toàn bộ
hàng hóa (mức 2) trên lệnh hình thức,chuyển hồ sơ cho công chức bước 2.
Bước 2:kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải kiểm
tra thực tế.
Lãnh đạo chi cục quyết định, công chức kiểm tra thực tế hàng hóa .Công
chức hải quan bước nhận 2 hồ sơ hải quan đã được kiểm tra chi tiết, kiểm tra nội
dung khai bổ sung và đề xuất ý kiến về nội dung khai bổ sung,trình lãnh đạo chi
cục xét duyệt. Căn cứ vào phê duyệt của lãnh đạo, công chức ghi kết quả tiếp
nhận hồ sơ khai bổ sung và ký tên đóng dấu công chức được phân công tiến
hành kiểm tra hàng hóa với cách thức nội dung như sau:
Kiểm tra tình trạng bao bì ,niêm phong hàng hóa, nhãn mác , ký mã hiệu,
quy cách đóng gói….
Kiểm tra thực tế hàng hóa theo hướng dẫn tại Lệnh hình thức, mức độ kiểm
tra (kiểm tra số lượng, chất lượng ,chủng loại,kiểm tra phân loại, xuất xứ…)

Kiểm tra xong công chức hải quan ghi chép kết quả kiểm tra theo quy định
cụ thể và kết luận kiểm tra vào lệnh hình thức và tờ khai hải quan.
-Nếu kết quả kiểm tra thực tế phù hợp, công chức ký ,đóng dấu công chức
“Xác nhận đã làm thủ tục hải quan” và chuyển hồ sơ cho công chức bước 3.
-Nếu phát hiện có sai lệch công chức bước 2 đề xuất các biện pháp xử lý
trình lãnh đạo cục xem xét,quyết định :Kiểm tra tính thuế lại và ra quyết định ấn
định thuế , lập biên bản chứng từ hoặc biên bản vi phạm,quyết định thông quan
hay xử lý theo pháp luật.
Bước 3:Thu thuế,lệ phí hải quan; đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”;trả
tờ khai cho người khai hải quan.
Lợi Luân Long Hải quan K49
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công chức hải quan bước 3 sau khi nhận hồ sơ hải quan từ công chức bước
1 hoặc công chức bước 2,căn cứ vào kết quả kiểm tra trên lệnh hình thức tờ khai
hải quan tiến hành thu thuế và lệ phí hải quan theo quy định của pháp luật;Đóng
dấu “Đã làm thủ tục hải quan”; Vào sổ theo dõi và trả tờ khai hải quan cho
người khai.Nếu không có vướng mắc gì công chức bước 3 chuển hồ sơ hải quan
cho công chức bước 4.
Bước 4:Phúc tập hồ sơ
Thực hiện theo quy trình phúc tập hồ sơ do TCHQ quy định.
Lợi Luân Long Hải quan K49
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
b.Kiểm tra sau thông quan:
Lợi Luân Long Hải quan K49
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI
Q
U


N

L
Ý

R

I

R
O
N
G
Ư

I

K
H
A
I

H

I

Q
U
A

N
Bước 2
1. Đề xuất xử lý khai bổ sung.
2. Kiểm tra thực tế hang hóa.
3. Ghi kết quả kiểm tra và kết luận
kiểm tra.
4. Xử lý kết quả kiểm tra
4.1. Xử lý kết quả phù hợp
4.2. Xử lý kết quả kiểm tra co sai
lệch.
5. Xác nhận đã làm thủ tục hải
quan
H
À
N
G

M
I

N

K
I

M

T
R
A

H
À
N
G

K
I

M

T
R
A
Bước 3
Thu thuế và thu lệ phí hải quan theo quy
định.
Đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan” lên
tờ khai hải quan.
Vào sổ và trả tờ khai hải quan cho người
khai hải quan
Chuyển hồ sơ sang bước 4
Bước 1
1. Tiếp nhận hồ sơ hải quan
2. Nhập mã số thuế , kiểm tra điều
kiện đăng ký tờ khai.
3. Nhập thông tin tờ khai vào hệ
thống .
4. Đăng ký tờ khai.
5. In lệnh hình thức, mức độ kiểm
tra hải quan.

6. Kiểm tra hồ sơ hải quan
7. Duyệt hoặc thay đổi hình thức
kiểm tra ; Duyệt kết quả kiểm tra
hồ sơ
8. Xử lý kết quả kiểm tra .
9. Xác nhận đă làm thủ tục hải
quan
Bước 4
Phúc tập hồ sơ
CÔNG CHỨC
CÔNG
CHỨC
CÔNG
CHỨC
CÔNG CHỨC
LÃNH
ĐẠO
CÔNG
CHỨC
LÃNH
ĐẠO
CÔNG CHỨC
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trình tự thực hiện:
Bước 1: Thu thập thông tin đưa vào cơ sở dữ liệu:
Các thông tin sau đây phải được thu thập đưa vào hệ thống cơ sở dữ liệu để
phục vụ kiểm tra sau thông quan:
- Kết quả phúc tập hồ sơ hải quan do bộ phận phúc tập hồ sơ hải quan của
Chi cục hải quan (Chi cục) thực hiện;

- Kết quả các cuộc kiểm tra sau thông quan;
- Danh bạ quản lý doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu;
- Dấu hiệu vi phạm, hồ sơ vụ việc do Cục Hải quan nơi đơn vị đăng ký hồ
sơ hải quan chuyển đến Cục Hải quan nơi đơn vị đóng trụ sở.
- Các thông tin khác mà đơn vị kiểm tra sau thông quan có được.
Bước 2: Phân loại thông tin từ cơ sở dữ liệu:
- Thông tin được phân thành 02 loại:
+ Loại có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan (vi phạm).
+ Loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm.
- Căn cứ để phân loại:
+ Mặt hàng trọng điểm, trị giá tính thuế lớn, thuế suất cao, khả năng gian
lận về định mức tiêu hao nguyên vật liệu, xuất xứ, khả năng lợi dụng được miễn
kiểm tra thực tế hàng hoá để xuất thiếu, xuất khống, nhập hàng không đúng khai
báo hải quan;
+ Doanh nghiệp trọng điểm;
+ Thông tin nhạy cảm (thời điểm thay đổi thuế suất, chính sách quản lý
xuất nhập khẩu, địa điểm làm thủ tục hải quan, ).
Bước này do công chức được phân công theo từng lĩnh vực, địa bàn thực
hiện.
Lợi Luân Long Hải quan K49
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bước 3: Phân tích thông tin đã lựa chọn:
*Loại có dấu hiệu vi phạm:
- Phát hiện dấu hiệu vi phạm gì thì tập trung phân tích sâu vào dấu hiệu đó.
Ví dụ: Dấu hiệu là khai thấp trị giá tính thuế thì tập trung phân tích sâu về trị
giá; dấu hiệu là mã số hàng hoá và thuế suất thì tập trung phân tích sâu về mã
hàng, thuế suất,
- Cách thức phân tích:
+ So sánh với các lô hàng cùng loại của người nhập khẩu khác.

+So sánh với lô hàng cùng loại của chính người nhập khẩu đó nhưng tại
thời điểm khác.
+ v v
* Loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm:
- Đối tượng phân tích là thông tin về doanh nghiệp:
+ Quá trình chấp hành pháp luật về hải quan;
+Mặt hàng nhập khẩu chính, thường xuyên, làm thủ tục tại nhiều đơn vị hải
quan;
+ Kim ngạch nhập khẩu;
+ v v
- Nguồn dữ liệu phân tích:
+ Danh bạ quản lý doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu;
+các nguồn thông tin khác.
Bước này do công chức được phân công nêu tại bước 2 thực hiện. Kết quả
phân tích thông tin được báo cáo cho Trưởng phòng Kiểm tra sau thông quan
(Trưởng phòng), trường hợp do Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện thì công
Lợi Luân Long Hải quan K49
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chức thuộc Cục Kiểm tra sau thông quan báo cáo Trưởng phòng, Trưởng phòng
báo cáo Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan.
Bước 4: Lựa chọn hồ sơ/ đối tượng kiểm tra:
Trên cơ sở kết quả của bước 3, Trưởng phòng quyết định việc lựa chọn các
hồ sơ/đối tượng kiểm tra, công chức kiểm tra thực hiện lựa chọn. Trường hợp do
Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra thì Trưởng phòng thuộc Cục
Kiểm tra sau thông quan đề xuất, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan
quyết định và yêu cầu Hải quan các địa phương liên quan cung cấp hồ sơ hải
quan. Hình thức cung cấp hồ sơ hải quan do Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông
quan hướng dẫn.
- Đối với loại có dấu hiệu vi phạm:

+ Rút toàn bộ hồ sơ nhập khẩu mặt hàng đó của doanh nghiệp đó trong một
giai đoạn nhất định để thực hiện kiểm tra.
+ Rút toàn bộ hồ sơ nhập khẩu mặt hàng đó của tất cả các doanh nghiệp
trong một giai đoạn nhất định để phân loại cần làm ngay và loại sẽ làm sau.
Trong đó:

Loại có kim ngạch lớn hoặc có dấu hiệu vi phạm lớn hơn thì đưa vào
diện kiểm tra trước.

Loại có kim ngạch nhỏ hoặc có dấu hiệu vi phạm nhỏ hơn thì đưa
vào diện kiểm tra sau.
+ Trường hợp có dấu hiệu người nhập khẩu vi phạm có hệ thống thì đưa
vào diện kiểm tra tất cả các lô hàng nhập khẩu của người đó trong một giai đoạn
nhất định.
- Đối với loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm thì đưa vào diện kiểm
tra theo kế hoạch, theo trật tự ưu tiên:
Lợi Luân Long Hải quan K49
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Doanh nghiệp có kim ngạch nhập khẩu lớn, doanh nghiệp thường nhập
khẩu mặt hàng nhạy cảm, có thuế suất cao, doanh nghiệp thường làm thủ tục hải
quan ở nhiều đơn vị hải quan khác nhau thì đưa vào diện kiểm tra trước;
+ Mặt hàng nhạy cảm có trị giá lớn, thuế suất cao thì đưa vào diện kiểm tra
trước;
+ Các trường hợp khác thì đưa vào diện kiểm tra sau.
Bước 5: Kiểm tra hồ sơ hải quan:
- Kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ trong hồ sơ
hải quan đối chiếu với các nội dung khai trong tờ khai hải quan;
- Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể (kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm hay
kiểm tra theo kế hoạch), tuỳ theo từng loại hình nhập khẩu mà kiểm tra sâu về:

+ Trị giá tính thuế, thuế suất, định mức, lượng hàng, xuất xứ, ;
+ Các điều kiện được hưởng ưu đãi về thuế(miễn thuế, giảm thuế, hoàn
thuế );
+ Việc tuân thủ các quy định về chính sách quản lý hàng hoá nhập khẩu,
quyền sở hữu trí tuệ và các quy định khác.
Bước này do công chức kiểm tra thực hiện theo quyết định của Trưởng
phòng. Trường hợp Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra thì Trưởng
nhóm kiểm tra (do Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan quyết định thành
lập) đề xuất, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan quyết định danh sách
công chức thực hiện.
Bước 6: Kết luận kiểm tra:
Trên cơ sở kết quả kiểm tra nêu tại bước 5, công chức kiểm tra đề xuất để
Trưởng phòng ký "Bản kết luận kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan". Trường
hợp Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra thì Trưởng nhóm kiểm tra
đề xuất, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan ký Bản kết luận này.
Lợi Luân Long Hải quan K49
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Những hồ sơ hải quan đã đầy đủ, rõ ràng, chưa phát hiện có dấu hiệu sai
phạm thì xác nhận kết quả kiểm tra, cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu, chuyển
bộ phận lưu trữ; hoặc kiểm tra theo kế hoạch tại trụ sở đơn vị được kiểm tra.
- Những hồ sơ có vi phạm thì yêu cầu đơn vị được kiểm tra/Chi cục Hải
quan làm thủ tục thông quan lô hàng giải trình.
Bước 7: Giải trình, xác minh:
- Giải trình:
+ Người có quyền yêu cầu giải trình: Trưởng Phòng Kiểm tra sau thông
quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố; Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông
quan;
+ Đối tượng giải trình là: Đơn vị được kiểm tra và Chi cục Hải quan làm
thủ tục thông quan lô hàng;

+ Đơn vị Kiểm tra sau thông quan phải nêu cụ thể nội dung yêu cầu giải
trình, tài liệu đối tượng giải trình phải cung cấp;
+ Để tạo thuận lợi cho đối tượng giải trình, đối tượng giải trình được lựa
chọn hình thức giải trình: làm văn bản giải trình; đến trụ sở đơn vị Kiểm tra sau
thông quan để giải trình; hoặc có văn bản yêu cầu đơn vị Kiểm tra sau thông
quan đến trụ sở của mình để được giải trình.
+ Xử lý kết quả giải trình:

Trường hợp chấp nhận sai phạm thì yêu cầu chấn chỉnh kịp thời,
khắc phục hậu quả, cập nhật thông tin vào hệ thống cơ sở dữ liệu,
chuyển hồ sơ sang bộ phận lưu trữ.

Trường hợp đối tượng không giải trình, hoặc có giải trình với nội
dung không chấp nhận sai phạm, nhưng không nêu được căn cứ
thuyết phục thì Trưởng phòng (trường hợp do Cục Kiểm tra sau
thông quan thực hiện là Trưởng nhóm kiểm tra) báo cáo Lãnh đạo
Lợi Luân Long Hải quan K49
16
Chuyờn thc tp tt nghip
Cc quyt nh vic xỏc minh ti cỏc c quan, t chc, cỏ nhõn cú
liờn quan lm c s cho vic quyt nh kim tra sau thụng quan ti
tr s n v c kim tra.
- Xỏc minh:
+ Ngi cú quyn yờu cu xỏc minh: Trng Phũng Kim tra sau thụng
quan thuc Cc Hi quan tnh, thnh ph; Cc trng Cc Kim tra sau thụng
quan;
+i tng xỏc minh: C quan, t chc, cỏ nhõn cú liờn quan, gm c i
tng kim tra sau thụng quan;
+ Ni dung xỏc minh, ti liu cn c cung cp, n v Kim tra sau thụng
quan phi thụng bỏo c th, sm i tng xỏc minh chun b y ,

chớnh xỏc, trỏnh phi lm nhiu ln.
+ Hỡnh thc xỏc minh v tr li xỏc minh:

Yờu cu bng vn bn v tr li bng vn bn;Cụng chc hi quan
n tr s i tng xỏc minh xỏc minh.

Kt qu xỏc minh phi c ghi nhn bng biờn bn, cú ký xỏc nhn
ca bờn xỏc minh v i tng xỏc minh. Biờn bn xỏc minh l mt
cn c tin hnh cỏc bc tip theo.
1.2.2. Phng phỏp kim tra
Hải quan Tnh Cao bng thực hiện kiểm tra hàng hoá nhập khẩu theo qui
chế kiểm hoá của tổng cục Hải quan theo quyết định số 189/TCHQ_GSQL.Tuỳ
theo đặc điểm tính chất lô hàng và yêu cầu kiểm tra, cán bộ kiểm hoá đã lựa
chọn phơng pháp đúng đắn thích hợp.
+ Kiểm tra tên hàng, ký mã hiệu hàng hoá: có thể chọn phơng pháp kiểm tra
đối chiếu giữa tờ khai và ký mã hiệu hàng hoá : có ghi trong biểu thuế và thực tế
hàng hoá nhập khẩu để xác định tính xác thực của tờ khai chủ hàng.
+ Kiểm tra số lợng, trọng lợng hàng hoá: có thể lựa trọn kiểm tra theo tỉ lệ,
kiểm tra toàn bộ, kiểm tra theo phơng pháp cân đong, đo đếm Phơng pháp này
Li Luõn Long Hi quan K49
17
Chuyờn thc tp tt nghip
tập chung chú trọng vào các chủ hàng hay vi phạm khai gian số lợng, trọng lợng
hàng hoá.
+ Kiểm tra chất luợng chủng loại : có thể lựa chọn phơng pháp kiểm tra đối
chiếu hợp đồng mua bán với hàng hoá thực tế nhập khẩu, phơng pháp giám định
của cơ quan hoặc chủ hàng thuê cơ quan giám định chuyên môn của nhà nớc để
kiểm tra chất lợng chủng loại.
Dù chọn phơng pháp nào thì kiểm hoá viên cũng phải chịu trách nhiệm về
tính chính xác về số lợng, về trọng lợng hàng hoá trớc lãnh đạo Hải quan.

1.2.3. X lý sau kim tra
Sau khi kim tra sau thụng quan, ngi ra quyt nh kim tra sau thụng cú
trỏch nhim:
- Trng hp phi truy thu thu, phi x lý theo thm quyn hoc cú ý kin
bng vn bn ngh ngi cú thm quyn ra quyt nh truy thu theo quy nh
ca phỏp lut. S tin truy thu c np vo ti khon tm gi ca cc hi quan.
Trng hp Cc trng ra quyt nh kim tra s tin truy thu c np vo ti
khon tm gi ca Cc hi quan tnh, ni qun lý a bn doanh nghip c
kim tra úng tr s.
- Trng hp phi hon thu, hon cỏc khon thu khỏc, ngi ra quyt nh
kim tra sau thụng quan x lý hoc thụng bỏo bng vn bn v chuyn h s cho
cc hi quan tnh lm th tc hi quan cho lụ hng húa nhp khu xem xột
thc hin vic hon thu theo quy nh ca phỏp lut.
- Trng hp phi x lý hnh vi vi phm hnh chớnh thuc thm quyn x
lý ca c quan hi quan, ngi ra quyt nh x lý sau thụng quan x lý theo
thm quyn hoc ngh cp cú thm quyn x lý theo quy nh ca phỏp lut.
Trng hp hnh vi vi phm hnh chớnh khụng thuc thm quyn ca c quan
hi quan, ngi ra quyt nh x lý sau thụng quan chuyn h s cho c quan cú
thm quyn x lý theo quy nh ca phỏp lut.
- Trng hp hnh vi vi phm phi truy cu trỏch nhim hỡnh s, thc hin
theo quy nh ca phỏp lut t tng hỡnh s.
Li Luõn Long Hi quan K49
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3. Đặc điểm của cục hải quan tỉnh Cao Bằng.
Khái quát chung:
Tên gọi: Cục Hải quan Cao Bằng
Địa chỉ: khối 4, xã Ngọc Xuân, thị xã Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng.
Vị trí địa lý: Phía Bắc và Đông bắc giáp Quảng tây (Trung quốc),có đường
biên giới dài trên 332km.

Phía Tây giáp hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang,
Phía Nam giáp hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn.
Số điện thoại: 0263 852 551
Số Fax: 0263 852 595
* Vài nét sơ lược:
- Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã phát triển mạnh mẽ
và có diện mại mới, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Các hoạt động
giao lưu, buôn bán xuất nhập khẩu ngày càng được phát triển. Để đáp ứng kịp
thời với sự phát triển của nền kinh tế, ngành hải quan đã không ngừng phấn đấu
đổi mới, cải cách và hoàn thiện nhằm làm tốt nghiệp vụ quản lý hàng hóa xuất
nhập khẩu, người và phương tiện nhập cảnh. Trải qua hơn 60 năm hình thành và
phát triển ngành đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển của đất
nước, hàng năm thu và nộp ngân sách nhà nước hàng ngìn tỉ đồng tiền thuế và
các khoản thu khác.
- Cùng với sự phấn đấu đổi mới của cả ngành, hải quan Cao Bằng từ
khi được thành lập đã cố gắng phấn đấu đưa hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh
phát triển mạnh mẽ.
Với vị trí địa lý là 1 tỉnh miền núi, có đường biên giới nằm ở Đông Bắc
nước ta Phía Bắc và Đông bắc giáp Quảng tây (Trung Quốc), đường biên giới
Lợi Luân Long Hải quan K49
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dài trên 332km. Phía Tây giáp hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, Phía Nam
giáp hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. Với vị trí địa lý đó Cao Bằng có 5 cửa khẩu:
1. Cửa khẩu Tà Lùng (Phục Hòa - Cao Bằng) – Thủy khẩu (Long Châu)
2. Cửa khẩu Trà Lĩnh (Trà Lĩnh - Cao Bằng) - Long Bang ( Trịnh Tây
-Quảng Tây - Trung Quốc).
3. Cửa khẩu Sóc Giang ( Hà Quảng - Cao Bằng ) - Bình Mãng ( Bình Mãng
- Quảng Tây - Trung Quốc ).
4. Cửa khẩu Pò Peo ( Trùng Khánh - Cao Bằng ) - Nhạc Vu ( Quảng Tây-

Trung Quốc)
5.Cửa khẩu Bí Hà ( Hạ Lang - Cao Bằng ) – Khoa Giáp ( Quảng Tây-Trung
Quốc).
Cao Bằng luôn coi trọng khai thác những điều kiện thuận lợi để nâng cao
đời sống nhân dân và phát triển kinh tế của tỉnh. Với vị trí địa lý có 5 cửa khẩu
giáp với Trung Quốc tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hoá, đem lại khoản thu ngân sách nhà nước về thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng từ hàng hoá xuất nhập khẩu qua địa bàn. Đây là
một trong những khoản thu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Cao Bằng ( một tỉnh nghèo miền núi xa các khu trung
tâm kinh tế lớn của đất nước ). Đồng thời góp phần quan trọng để nhà nước
quản lý các hoạt động triển kinh tế, bảo vệ kinh tế trong nước và đấu tranh
chống sự xâm nhập trái phép của kinh tế nước ngoài và thực hiện chính sách mở
cửa của nhà nước.
Với ý nghĩa to lớn trên ta có thể thấy rằng việc công tác quản lý Nhà nước
về Hải quan đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá. Có
giải quyết được thủ tục Hải quan tốt thì mới góp phần thúc đẩy hoạt động kinh
doanh qua cửa khẩu, đẩy mạnh phát triển được kinh tế xã hội của đất nước.
Lợi Luân Long Hải quan K49
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của cục hải quan tỉnh Cao Bằng
Sau chiến thắng biên giới 1950, Cao Bằng được hoàn toàn giải phóng và trở
thành một địa bàn quan trọng để Đảng và nhà nước ta liên lạc và tiếp nhận sự hỗ
trợ của các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng quốc tế. Đến năm
1952, Chính phủ Việt Nam và Trung quốc đã thỏa thuận mở một số cặp cửa
khẩu biện giới Việt – Trung để nhân dân vùng biên giới hai nước được đi lại,
trao đổi hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của nhân dân. Trước tình
hình đó, tháng 6/1952 Chi sở thuế xuất nhập khẩu Cao Bằng (tổ chức tiền thân
của cục Hải quan Cao Bằng ngày nay) , ngay sau khi được thành lập, Chi sở

thuế xuất nhập khẩu đã triển khai đồn thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại cửa khẩu Tà
lùng. Đây là đồn thuế xuất nhập khẩu đầu tiên được thành lập tại Cao Bằng.
Tiếp theo là đồn thuế xuất nhập khẩu được thành lập tại các Cửa khẩu Pò Peo -
tại xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh; Cửa khẩu Trà Lĩnh - tại xã Hùng Quốc,
huyện Trà Lĩnh; Cửa khẩu Sóc giang - xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng; Cửa khẩu
Bí Hà - tại xã Thị Hoa, huyện Hạ Lang; Cửa khẩu Lý vạn - tại xã Lý Quốc,
huyện Hạ Lang; Cửa khẩu nặm quét - tại xã Cô Ba, huyện Bảo Lạc. Với tổng số
biên chế cán bộ của Chi sở xuất nhập khẩu Cao Bằng lúc bấy giờ là 44 người.
Sau một thời gian hình thành và phát triển, hiện nay Cục hải quan tỉnh đã
có:
- 05 phòng chức năng (văn phòng, phòng tổ chức cán bộ, phòng thanh
tra, phòng nghiệp vụ, phòng tham mưu).
- 09 chi cục hải quan trong đó có 06 chi cục hải quan cửa khẩu: Tà
Lùng, Nà Lạn, Hùng Quốc, Sóc Giang, Pò Peo, Bí Hà
- 02 chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: Thái Nguyên và Bắc Kạn.
- 01 chi cục kiểm tra sau thông quan và một đội kiểm soát hải quan.
Lợi Luân Long Hải quan K49
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cục hải quan tỉnh Cao
Bằng.
* Chức năng:
- Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố là tổ chức trực thuộc tổng cục
hải quan có chức năng giúp Tổng cục Hải quan quản lý nhà nước về hải quan và
tổ chức thực thi pháp luật về hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên
quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật.
- Cục hải quan có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài
khoản tại kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật
* Nhiệm vụ:
Hiện nay theo quyết định số 1027/QĐ-BTC ngày 11/05/2010 của Bộ

trưởng Bộ Tài Chính, cục Hải quan Cao Bằng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
theo quy định của luật hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan và
có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của
nhà nước, hải quan trên địa bàn hoạt động của cục hải quan gồm:
+ Thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóa
xuất nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập khẩu, quá cảnh theo quy định của pháp luật.
+ Thu thập khai thác, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan theo quy định của
pháp luật và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
+ Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng chống
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi hoạt động.
+ Phối hợp nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, chống vận chuyển trái phép
hàng hóa qua biên giới, phòng chống ma túy ngoài phạm vi hoạt động của cục
hải quan.
Lợi Luân Long Hải quan K49
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu, bảo đảm thu đúng, thu đủ và kịp thời vào ngân sách nhà nước
+ Thực hiện kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiên thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh,
thuộc phạm vi quản lý của cục Hải quan theo quy định của pháp luật.
- Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc hải quan trong việc thực hiện chính
sách pháp luật về hải quan theo quy chế hoạt động của thanh tra hải quan.
- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận
chuyển trái phép qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại
đối với các quyết định xử phạt hành chính của các đơn vị trực thuộc cục, giải

quyết khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan những vấn đề cần sửa
đổi, bổ sung các quy định của nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất
nhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, các quy
định của tổng cục hải quan về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng lực lượng;
kịp thời báo cáo với tổng cục trưởng những vướng mắc phát sinh, những vấn đề
vượt quá thẩm quyền giải quyết của cục Hải quan.
- Tổ chức nghiên cứu, tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học,
công nghệ và phương pháp quản lý hải quan hiện đại vào các hoạt động của cục
hải quan. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị
trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải
quan trên địa bàn.
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế hải quan theo phân cấp hoặc ủy
quyền của Tổng cục trưởng và Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
Lợi Luân Long Hải quan K49
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tổng kết, thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặt công
tác của cục hải quan, thực hiện báo cáo theo quy định của tổng cục.
- Được ký các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc
phạm vi quản lý của cục hải quan theo quy định của Tổng Cục trưởng.
- Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức
của cục hải quan theo quy định của nhà nước và theo phân cấp của quản lý cán
bộ.
- Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹ
thuật và kinh phí hoạt động của cục hải quan theo đúng quy định của nhà nước.
- Thực hiên các nhiệm vụ khác được giao do Tổng cục trưởng Tổng
cục hải quan giao và theo quy định của pháp luật.
Lợi Luân Long Hải quan K49

24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
`* Tổ chức bộ máy của cục hải quan tỉnh Cao Bằng
CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG
Phòng nghiệp
vu
Văn phòng Phòng tham mưu
Phòng tổ chức
cán bộ
Phòng thanh tra
Chi
cục

Lùng
Chi
cục

Lạn
Chi
cục
Hùng
Quốc
Chi
cục
Sóc
Giang
Chi
cục


Peo
Chi
cục
Bí Hà
Chi cục
Thái
Nguyên
Chi
cục
Bắc
Kạn
Đội
KTST
Q&
KSHQ
1.3.3. Tình hình nhân sự và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ kiểm
tra hàng hóa xuất nhập khẩu tại cục hải quan Cao Bằng
* Tình hình nhân sự phục vụ nhiệm vụ kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu:
-1 lãnh đạo chi cục phụ trách nghiệp vụ
-1đội trưởng nghiệp vụ
-1 phó đội trưởng nghiệp vụ
-1 hoặc 2 cán bộ tiếp nhận tờ khai
-1 hoặc 2 cán bộ kiểm tra giá,thuế
Lợi Luân Long Hải quan K49
25

×