Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Dịch vụ bản đồ trong điện toán đám mây và ứng dụng quản lý thông tin các cửa khẩu hải quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 88 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ


LÊ DUY HƯNG



DỊCH VỤ BẢN ĐỒ TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ
ỨNG DỤNG QUẢN LÝ THÔNG TIN CÁC CỬA KHẨU HẢI
QUAN






LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN







Hà Nội, 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ


LÊ DUY HƯNG



DỊCH VỤ BẢN ĐỒ TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ
ỨNG DỤNG QUẢN LÝ THÔNG TIN CÁC CỬA KHẨU HẢI
QUAN



Ngành : Công nghệ thông tin
Chuyên ngành : Công nghệ phần mềm
Mã số : 60 48 10



LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ NGUYỄN NHƯ SƠN


Hà Nội, 2012
4


MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN 1
LỜI CAM ĐOAN 2
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 9
DANH MỤC HÌNH VẼ 10
MỞ ĐẦU 12
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH, KIẾN TRÚC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
13
1.1 Khái niệm điện toán đám mây 13
1.2 Mô hình dịch vụ trong điện toán đám mây 15
1.2.1 Dịch vụ hạ tầng (IaaS – Infrastructure as a Service) 16
1.2.2 Dịch vụ nền tảng (PaaS – Platform as a Service) 16
1.2.3 Dịch vụ phần mềm (SaaS – Software as a Servive) 18
1.3 Kiến trúc điên toán đám mây 19
1.4 Các thành phần tham gia điện toán đám mây 20
1.5 Cách thức hoạt động của điện toán đám mây 22
1.6 Các mô hình triển khai điện toán đám mây 23
1.6.1 Đám mây công (Public Cloud) 23
1.6.2 Đám mây dùng riêng (Private Cloud) 24
1.6.3 Đám mây lai (Hybird Cloud) 24
1.7 Ƣu, nhƣợc điểm của điện toán đám mây 26
1.7.1 Ƣu điểm của điện toán đám mây 26
1.7.2 Nhƣợc điểm của điện toán đám mây 27
1.8 Các tác nhân tham gia điện toán đám mây 28
1.8.1 Nhà cung cấp dịch vụ (Provider) 28
1.8.2 Ngƣời dùng (Users) 28
1.8.3 Đại lý cung cấp dịch vụ (Vendor) 28
1.9 Một số nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây 28

1.9.1 IBM 28
1.9.2 Microsoft 30
5


1.9.3 Google 32
1.9.4 Một số nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây ở Việt Nam 34
1.10 Bảo mật trong điên toán đám mây 34
1.11 Tổng kết chƣơng 35
Chƣơng 2. DỊCH VỤ BẢN ĐỒ TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 37
2.1 Bing Maps [16] 37
2.1.1 Tổng quan về Bing 37
2.1.2 Dịch vụ Bing Maps 39
2.2 Google Maps [9,22] 40
2.2.1 Môi trƣờng phát triển 41
2.2.2 Các thành phần của Google Maps JavaScrip API 41
2.3 Nền tảng công nghệ Microsoft [17] 44
2.3.1 Microsoft .Net 45
2.3.2 Net Platform 49
2.3.3 Bing Maps SDK 50
2.3.4 Sử dụng Window Azure thể hiện ứng dụng Bing Maps [18] 52
2.4 Google App Engine 64
2.4.1 Tổng quan 64
2.4.2 Môi trƣờng phát triển 65
2.4.3 Mô hình kiến trúc và các dịch vụ của App Engine 65
2.4.4 Xây dựng và triển khai ứng dụng trên GAE 67
2.5 So sánh Google Maps và Bing Maps 68
2.5.1 Dịch vụ bản đồ 68
2.5.2 Xây dựng ứng dụng bản đồ 68
2.6 Tổng kết chƣơng 68

Chƣơng 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN CÁC CỬA KHẨU
HẢI QUAN 70
3.1 Tổng quan hệ thống tra cứu thông tin các cửa khẩu hải quan 70
3.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống 70
3.1.2 Khảo sát thực tế hệ thống 70
3.2 Phân tích thiết kế hệ thống 70
3.2.1 Mô hình tổng thể hệ thống 70
3.2.2 Các ca sử dụng chi tiết của hệ thống 71
3.2.3 Mô tả các ca sử dụng chi tiết 72
3.3 Phát triển mã nguồn của ứng dụng 80
3.3.1 Môi trƣờng xây dựng ứng dụng 80
6


3.3.2 Code chƣơng trình 81
3.4 Kết quả của xây dựng ứng dụng demo 83
3.5 Tổng kết chƣơng 86
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
7


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT
Tên viết
tắt
Tên khoa học
Giải nghĩa
1
NSD

User
Ngƣời sử dụng
2
GMaps
Google Maps
Dịch vụ bản đồ số của Google
3
CKHQ
-
Cửa khẩu hải quan
4
GAE
Google App Engine
Dịch vụ máy chủ ứng dụng của Google, là nơi
chứa ứng dụng sau khi xây dựng
5
PaaS
Platform as a Service
Nền tảng nhƣ dịch vụ
6
IaaS
Infrastructure as a
Service
Hạ tầng nhƣ dịch vụ
7
SaaS
Software as a Service
Phần mềm nhƣ dịch vụ
8
CSDL

Data base
Cơ sở dữ liệu
9
API
Application
Programming
Interface
Giao diện lập trình ứng dụng
10
VM
Virtual Machine
Máy ảo
11
REST
Representation State
Transfer
Yêu cầu dịch vụ web mà máy khách truyền đi
trạng thái của tất cả giao dịch
12
HTML
Hyper Text Markup
Language
Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản
13
XML
Extensible Markup
Language
Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng
14
IIS

Internet Information
Service
Dịch vụ cung cấp thông tin Internet
15
SOAP
Simple Object Access
Protocol
Giao thức truyền tải dữ liệu, dữ liệu truyền ở
đây là XML
16
URL
Uniform Resource
Locator
Địa chỉ hiện hành của web
17
TMĐT
E-commerce
Thƣơng mại điện tử
18
CLR
Common Language
Runtime
Thực thi ngôn ngữ chung
19
HTTP
HyperText Transfer
Protocol
Giao thức truyền tải siêu văn bản
20
HTTPS

HyperText Transfer
Giao thức truyền tải siêu văn bản bảo mật
8


Protocol Secure
21
ACS
Microsoft Access
Control Servive
Dịch vụ điều khiển truy cập của Microsoft
22
WCF
Windows
Communication
Foundation
Công nghệ nền tảng nhằm thống nhất nhiều
mô hình lập trình giao tiếp đƣợc hỗ trợ trong
.NET 2.0 thành một mô hình duy nhất
9


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Các dịch vụ tìm kiếm của Bing 38
Bảng 2.2 Bảng ánh xạ các thành phần lƣợc đồ CSDL quan hệ với DataStore 66
10


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô phỏng các thời kỳ phát triển của điện toán [11] 13

Hình 1.2 Sơ đồ mô hình chung điện toán đám mây [1] 15
Hình 1.3 Các loại dịch vụ Cloud computing 15
Hình 1.4 Mô hình lớp dịch vụ SPI [11] 16
Hình 1.5 Mô hình PaaS [11] 17
Hình 1.6 Kiến trúc SaaS [11] 18
Hình 1.7 Mô hình kiến trúc của điện toán đám mây [3] 20
Hình 1.8 Sơ đồ các thành phần tham gia điện toán đám mây [2] 21
Hình 1.9 Hạ tầng thiết bị chứa ở lớp Back-end, và giao diện ngƣời dùng của các ứng
dụng chứa ở lớp Front-end [11] 22
Hình 1.10 Mô hình Public Cloud [11] 23
Hình 1.11 Mô hình Private Cloud [11] 24
Hình 1.12 Kết hợp Public Cloud và Private Cloud 25
Hình 1.13 Mô hình Hybird Cloud [11] 25
Hình 1.14 Triển khai ứng dụng trên Hybird Cloud [11] 25
Hình 1.15 Minh họa dữ liệu chứa trên các “đám mây” sẽ phải giao phó toàn bộ “số
phận” cho “đám mây” 27
Hình 1.16 Mô hình cơ sở hạ tầng điện toán đám mây của IBM 29
Hình 1.17 Nền tảng điện toán đám mây của Microsoft 30
Hình 1.18 Mô hình Windows Azure chạy trên dữ liệu trung tâm Microsoft 30
Hình 1.19 Nền tảng dịch vụ Azure 31
Hình 1.20 Fabric Controller 32
Hình 2.1 Trang chủ Bing 37
Hình 2.2 Giao diện chính của Bing Maps 39
Hình 2.3 Giao diện chính của Google Maps 41
Hình 2.4 Đăng ký một sự kiện trong GAE 42
Hình 2.5 Màn hình đăng nhập/Tạo mới account khi sử dụng Bing 51
Hình 2.6 Màn hình đăng nhập thành công /> 51
Hình 2.7 Thông tin về đƣờng dẫn của ứng dụng đã đƣợc tạo trên Bing Maps 52
Hình 2.8 Các dịch vụ lƣu trữ và tính toán dựa trên Windows cho các ứng dụng đám
mây của Windows Azure [6] 53

Hình 2.9 Ứng dụng Windows Azure có thể bao gồm các thể hiện web role 55
Hình 2.10 Mô hình lƣu trữ dữ liệu trong các blob, table và queue, sử dụng RESTful để
truy cập của Windows Azure [7] 57
Hình 2.11 Mô hình định danh ACS [5] 59
Hình 2.12 Ứng dụng dựa trên trình duyệt [5] 61
Hình 2.13 Không gian tên miền trong ACS [5] 62
11


Hình 2.14 Tệp cấu hình ACM[5] 62
Hình 2.15 Tạo một tài nguyên Issuer sử dụng ACM.EXE [5] 62
Hình 2.16 Tạo tài nguyên Token Policy [5] 63
Hình 2.17 Tạo một Scope [5] 63
Hình 2.18 Tạo một luật [5] 64
Hình 2.19 Mô hình kiến trúc GAE 65
Hình 2.20 Ánh xạ thƣ viện chuẩn Java vào các dịch vụ GAE 66
Hình 2.21 Eclipse và chức năng deploy App trong GAE 67
Hình 3.1 Mô hình thiết kế ứng dụng 71
Hình 3.2 Use case hệ thống 71
Hình 3.3 Ca sử dụng chức năng quản lý thông tin CKHQ 72
Hình 3.4 Ca sử dụng chức năng tìm kiếm thông tin CKHQ 72
Hình 3.5 Biểu đồ tuần tự hệ thống chức năng thêm mới thông tin CKHQ 73
Hình 3.6 Biểu đồ lớp thực thi ca sử dụng chức năng thêm mới thông tin CKHQ 74
Hình 3.7 Biểu đồ tuần tự hệ thống chức năng sửa thông tin CKHQ 75
Hình 3.8 Biểu đồ lớp thực thi ca sử dụng chức năng sửa thông tin CKHQ 75
Hình 3.9 Biểu đồ tuần tự hệ thống chức năng xóa thông tin CKHQ 76
Hình 3.10 Biểu đồ lớp thực thi ca sử dụng chức năng xóa thông tin CKHQ 77
Hình 3.11 Biểu đồ tuần tự hệ thống chức năng tìm kiếm thông tin CKHQ 78
Hình 3.12 Biểu đồ lớp thực thi ca sử dụng chức năng tìm kiếm thông tin CKHQ 78
Hình 3.13 Biểu đồ tuần tự hệ thống chức năng tìm đƣờng 79

Hình 3.14 Biểu đồ lớp thực thi ca sử dụng chức năng tìm đƣờng 80
Hình 3.15 Kết quả sau khi đƣa ứng dụng lên GAE 80
Hình 3.16 Chi tiết ứng dụng đƣợc quản lý trên GAE 81
Hình 3.17 Các thành phần trong code 81
Hình 3.18 Lớp trong ứng dụng 82
Hình 3.19 Lớp DAO 82
Hình 3.20 Xử lý các chức năng trong hệ thống 83
Hình 3.21 Màn hình giao diện chính của hệ thống 83
Hình 3.22 Màn hình danh sách thông tin CKHQ 84
Hình 3.23 Màn hình thêm mới thông tin CKHQ 84
Hình 3.24 Màn hình chức năng cập nhật thông tin CKHQ 84
Hình 3.25 Màn hình chức năng tìm kiếm thông tin CKHQ 85
Hình 3.26 Kết quả tìm kiếm đƣờng đi đến CKHQ 85

12


MỞ ĐẦU
Sự ra đời của phần mềm gắn liền với sự ra đời của máy tính. Phần mềm hỗ trợ
con ngƣời trong các công việc, làm tăng năng suất lao động và tạo đà thúc đẩy nhiều
lĩnh vực khác cùng phát triển. Ở giai đoạn ban đầu, mỗi ngƣời dùng sử dụng phần
mềm nhƣ một cá thể độc lập. Tuy nhiên càng về sau khi nhu cầu thay đổi, đi đôi với sự
phát triển của công nghệ, xu hƣớng này nhanh chóng bị thay đổi. Con ngƣời có nhu
cầu hợp tác trong công việc, chia sẻ tài nguyên dữ liệu để tăng hiệu quả công việc.
Công nghệ phát triển góp phần vào việc xây dựng những hệ thống cho phép con ngƣời
thỏa mãn đƣợc nhu cầu này. Bên cạnh đó, những yêu cầu nghiệp vụ càng phức tạp
cùng với những hoạt động nghiệp vụ với hiệu suất cao, dữ liệu lớn đòi hỏi những hệ
thống lớn cả về phần mềm và phần cứng. Để thỏa mãn nhu cầu tất yếu này, ban đầu
ngƣời ta thƣờng phải đầu tƣ những hệ thống tốn kém. Làm thế nào để giảm đi những
chi phí không cần thiết mà vẫn thỏa mãn đƣợc nhu cầu sử dụng là bài toán luôn đặt ra.

Điện toán đám mây xuất hiện đã giải quyết đƣợc bài toán trên. Với những gì mà điện
toán đám mây hứa hẹn sẽ mang lại, có thể nói rằng một cuộc cách mạng lớn trong lĩnh
vực công nghệ thông tin đã ra đời. Ngƣời dùng sẽ không cần phải đầu tƣ những hệ
thống lớn để đáp ứng nhu cầu, không cần phải cài đặt trực tiếp những ứng dụng nặng
nề trên máy, hay lƣu trữ lƣợng dữ liệu khổng lồ với việc quản trị phức tạp. Việc tính
toán, lƣu trữ, quản trị đƣợc đẩy hoàn toàn về phía nhà cung cấp.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày trong
3 chƣơng, các nội dung cơ bản của luận văn đƣợc trình bày theo cấu trúc
nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết, mô hình, kiến trúc điện toán đám mây, trình bày
một số khái niệm, thành phần, kiến trúc, các ƣu, nhƣợc điểm và các nhà cung cấp điện
toán đám mây.
Chương 2: Dịch vụ bản đồ trong điện toán đám mây, tìm hiểu các dịch vụ bản
đồ hiện có, đó là Bing Maps và Google Maps. Trên cơ sở đó đƣa ra so sánh giữa các
dịch vụ bản đồ hiện có, từ đó sẽ đƣa ra lựa chọn dịch vụ và công nghệ sử dụng để xây
dựng ứng dụng “Quản lý thông tin các cửa khẩu hải quan”.
Chương 3: Xây dựng hệ thống quản lý thông tin các cửa khẩu hải quan, trên
cơ sở các kiến thức đã đƣợc tìm hiểu, chƣơng này sẽ trình bày các bƣớc xây dựng ứng
“Quản lý thông tin các cửa khẩu hải quan”, sử dụng dịch vụ bản đồ Google và công
nghệ java kết hợp với javascript, trên nền Eclipse.
13


Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH, KIẾN TRÚC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Chương này sẽ tìm hiểu về mô hình điện toán đám mây, các loại điện toán đám
mây, kiến trúc tổng thể của điện toán đám mây, các thành phần tham gia và ưu nhược
điểm của điện toán đám mây. Trên cơ sở đó đưa ra so sánh giữa mô hình điện toán
đám mây với các mô hình khác. Đồng thời chương này cũng tìm hiểu các mô hình điện
toán đám mây đang có.

1.1 Khái niệm điện toán đám mây
Mô hình điện toán tiến hóa qua các thời kỳ lịch sử khác nhau cùng với sự phát
triển của máy tính và hạ tầng mạng truyền thông. Từ thế hệ máy tính thứ nhất đến thế
hệ máy tính thứ ba, máy tính vẫn là các máy cồng kềnh, đắt đỏ. Cùng với đó là sự
phức tạp của các chƣơng trình ứng dụng, sự đầu tƣ lớn trong phát triển và vận hành
ứng dụng, sử dụng hệ thống khắt khe.
Thế hệ thứ tƣ của máy tính xuất hiện những năm 70 đến nay với sự xuất hiện
của vi xử lý, cùng với sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình thân thiện, phù hợp hơn cho
từng lĩnh vực ứng dụng đặc thù đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực công
nghệ. Với việc cho ra đời máy tính cá nhân đầu những năm 80 của IBM và Apple, điện
toán đã đƣợc tiếp cận rộng rãi và trở nên phổ thông. Bƣớc sang những năm 80, nhất là
những năm 90 của thế kỉ XX, công nghệ và hạ tầng mạng truyền thông đã có những
bƣớc phát triển vƣợt bậc, với sự ra đời của mạng Internet kết nối toàn cầu và sự bùng
nổ của ứng dụng Web.

Hình 0.1 Mô phỏng các thời kỳ phát triển của điện toán [11]
Ngày nay, những năm đầu thế kỷ XXI, hạ tầng máy tính, viễn thông đã hội tụ
trên nền tảng công nghệ số. Công nghệ kết nối có dây, không dây qua cáp đồng, cáp
quang, vệ tinh, wifi, mạng 3G, 4G,… cho phép kết nối mạng toàn cầu, vƣơn tới tất cả
các nơi trên thế giới. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật công nghệ phát triển dẫn đến các thiết bị
tính toán cũng hết sức đa dạng, từ các siêu máy tính, máy chủ lớn, tới các máy tính cá
14


nhân, máy tính xách tay, các thiết bị di động thông minh hay các điện thoại di động giá
rẻ đều có thể kết nối với nhau.
Khi thế giới điện toán đã kết nối với nhau thì làm thế nào để khai thác đƣợc tối
đa năng lực điện toán đó với chi phí thấp nhất và thời gian nhanh nhất? Các nhu cầu
đặt ra khi điện toán đƣợc sử dụng là vô cùng to lớn và điện toán đám mây (Cloud
computing) đƣợc kỳ vọng sẽ đáp ứng đƣợc các tất cả các yêu cầu trong thực tế của con

ngƣời. Điện toán đám mây sẽ đem sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin chất
lƣợng cao đến mọi đối tƣợng theo nhu cầu, với thời gian nhanh và chi phí rẻ hơn.
Điện toán đám mây (Cloud computing) có lẽ là thuật ngữ thời sự nhất trong giới
công nghệ thông tin trên thế giới hiện nay và đƣợc Gartner xếp đầu bảng trong các
công nghệ chiến lƣợc từ năm 2010. Dẫu vậy, điện toán đám mây vẫn còn là một mô
hình đang tiến tới hoàn chỉnh, các hãng công nghệ cũng nhƣ các tổ chức tiêu chuẩn
trên thế giới đang đƣa ra các định nghĩa và cách nhìn của riêng mình.
Một cách tổng quát, điện toán đám mây (thuật ngữ tiếng Anh: Cloud
computing, hay còn được biết đến với tên gọi “Điện toán máy chủ ảo”) là mô hình
máy tính dựa trên nền tảng phát triển của internet, nơi được chia sẻ tài nguyên,
phần mềm và thông tin cung cấp cho máy tính cũng như các thiết bị khác theo yêu
cầu qua Internet [10]. Điện toán đám mây là sự nâng cấp từ mô hình máy chủ
mainframe sang mô hình client-server. Cụ thể, ngƣời dùng sẽ không cần phải có các
kiến thức về chuyên sâu để điều khiển các công nghệ, máy móc và cơ sở hạ tầng, mà
các chuyên gia trong “đám mây” của các hãng cung cấp sẽ giúp thực hiện điều đó.
Thuật ngữ “đám mây” ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách bố trí của
nó trong sơ đồ mạng máy tính) và nhƣ là một liên tƣởng về độ phức tạp của các cơ sở
hạ tầng chứa trong nó. Ở mô hình điện toán đám mây, mọi khả năng liên quan đến
công nghệ thông tin đều đƣợc cung cấp dƣới dạng các “dịch vụ”, cho phép ngƣời sử
dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp nào đó trong “đám mây” mà
không cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ đó, cũng nhƣ không cần
quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó.
Ví dụ đơn giản, nếu một website đƣợc chứa trên một máy chủ, ngƣời dùng phải
lựa chọn hệ điều hành để cài đặt (Linux/Windows/Mac), tiến hành các thiết lập để máy
chủ và website có thể hoạt động. Tuy nhiên, nếu trang web đƣợc chứa trên “đám
mây”, ngƣời dùng sẽ không cần phải thực hiện thêm bất cứ điều gì khác. Điều này
cũng đảm bảo yếu tố đầu tƣ về phần cứng đƣợc giảm tải ở mức tối đa. Tài nguyên, dữ
liệu, phần mềm và các thông tin liên quan đều đƣợc chứa trên các server (chính là các
“đám mây”). Nói một cách đơn giản nhất “ứng dụng điện toán đám mây” chính là
những ứng dụng trực tuyến trên Internet. Trình duyệt là nơi ứng dụng hiện hữu và vận

hành còn dữ liệu đƣợc lƣu trữ và xử lý ở máy chủ của nhà cung cấp ứng dụng đó.
15



Hình 0.2 Sơ đồ mô hình chung điện toán đám mây [1]
1.2 Mô hình dịch vụ trong điện toán đám mây

Hình 0.3 Các loại dịch vụ Cloud computing
Dịch vụ Cloud computing rất đa dạng và bao gồm tất cả các lớp dịch vụ điện
toán từ cung cấp năng lực tính toán trên dƣới máy chủ hiệu suất cao hay các máy chủ
ảo, không gian lƣu trữ dữ liệu, hay một hệ điều hành, một công cụ lập trình, hay một
ứng dụng kế toán… Các dịch vụ cũng đƣợc phân loại khá đa dạng nhƣng các mô hình
dịch vụ Cloud computing phổ biến nhất có thể đƣợc phân thành ba nhóm: Dịch vụ hạ
tầng (IaaS – Infrastructure as a Service), dịch vụ nền tảng (Paas – Platform as a
Service), dịch vụ phần mềm (SaaS - Software as a Service). Cách phân loại này
thƣờng đƣợc gọi là “mô hình SPI”.
Mô hình các lớp dịch vụ SPI đƣợc thể hiện nhƣ sau:
16



Hình 0.4 Mô hình lớp dịch vụ SPI [11]
1.2.1 Dịch vụ hạ tầng (IaaS – Infrastructure as a Service)
Dịch vụ IaaS cung cấp dịch vụ cơ bản bao gồm năng lực tính toán, không gian
lƣu trữ, kết nối mạng tới khách hàng. Khách hàng (cá nhân hoặc tổ chức) có thể sử
dụng tài nguyên hạ tầng này nhằm đáp ứng nhu cầu tính toán hoặc cài đặt ứng dụng
riêng cho ngƣời sử dụng. Với dịch vụ này khách hàng làm chủ hệ điều hành, lƣu trữ và
các ứng dụng do khách hàng cài đặt, còn nhà cung cấp dịch vụ sẽ quản lý cơ sở hạ
tầng bên dƣới. Khách hàng điển hình của dịch vụ IaaS có thể là mọi đối tƣợng cần tới

một máy tính tự cài đặt ứng dụng của mình.
Ví dụ điển hình về dịch vụ này là dịch vụ EC2 của Amazon. Trên dịch vụ này,
khách hàng có thể đăng ký sử dụng một máy tính ảo và lựa chọn một hệ điều hành
(Windows, Linux …) và tự cài đặt ứng dụng của mình trên đó.
1.2.2 Dịch vụ nền tảng (PaaS – Platform as a Service)
Dịch vụ PaaS cung cấp nền tảng điện toán cho phép khách hàng phát triển các
phần mềm, phục vụ nhu cầu tính toán hoặc xây dựng thành dịch vụ trên nền tảng
Cloud đó. Dịch vụ PaaS có thể đƣợc cung cấp dƣới dạng các ứng dụng giữa các lớp
(middleware), các ứng dụng chủ (application server) cùng các công cụ lập trình với
ngôn ngữ lập trình nhất định để xây dựng ứng dụng. Dịch vụ PaaS cũng có thể đƣợc
xây dựng riêng và cung cấp cho khách hàng thông qua một API riêng. Khách hàng xây
dựng ứng dụng và tƣơng tác với hạ tầng Cloud computing thông qua các API đó. Ở
mức PaaS, khách hàng không phải quản lý hoặc kiểm soát cơ sở hạ tầng bên dƣới bao
gồm cả mạng, máy chủ, hệ điều hành, lƣu trữ, các công cụ, môi trƣờng phát triển ứng
dụng nhƣng quản lý các ứng dụng mình cài đặt hoặc phát triển. Khách hàng điển hình
của dịch vụ PaaS chính là các nhà phát triển ứng dụng (ISV).
17



Hình 0.5 Mô hình PaaS [11]
Ví dụ điển hình trong thực tế là dịch vụ App Engine của Google. Dịch vụ App
Engine là một dịch vụ PaaS, cho phép khách hàng xây dựng các ứng dụng Web với
môi trƣờng chạy ứng dụng và phát triển trên ngôn ngữ lập trình Java hoặc Python.
Hoặc một ví dụ khác là dịch vụ Bing Maps của Microsoft. Đây là một dịch vụ PaaS,
nó cũng cho phép khách hàng xây dựng các ứng dụng Web với môi trƣờng chạy ứng
dụng và phát triển trên ngôn ngữ .NET của Microsoft.
 Ƣu điểm của PaaS:
 Dịch vụ nền tảng PaaS đang ở thời kỳ đầu và đang đƣợc ƣa chuộng vì nó
cung cấp dịch vụ phần mềm có tích hợp các yếu tố về nền tảng hệ thống.

 Tiện lợi trong những dự án tập hợp các công việc nhóm có sự phân tán về
địa lý.
 Có khả năng tích hợp nhiều nguồn của dịch vụ Web.
 Giảm chi phí ngoài lề khi tích hợp các dịch vụ về bảo mật, khả năng mở
rộng và kiểm soát lỗi.
 Giảm chi phí khi trừu tƣợng hóa công việc lập trình ở mức cao để tạo dịch
vụ, giao diện ngƣời dùng và các yếu tố ứng dụng khác.
 Hƣớng việc sử dụng công nghệ để đạt đƣợc mục đích tạo điều kiện dễ dàng
hơn cho việc phát triển ứng dụng đa ngƣời dùng cho những ngƣời không chỉ
trong nhóm lập trình mà còn có thể kết hợp nhiều nhóm làm việc với nhau.
 Nhƣợc điểm của PaaS:
 Ràng buộc bởi nhà cung cấp: Do giới hạn phụ thuộc vào dịch vụ của nhà
cung cấp.
 Giới hạn phát triển: Độ phức tạp khiến nó không phù hợp với yêu cầu phát
triển nhanh vì những tính năng phức tạp chạy trên nền tảng Web.
18


1.2.3 Dịch vụ phần mềm (SaaS – Software as a Servive)
Dịch vụ SaaS cung cấp các ứng dụng hoàn chỉnh nhƣ một dịch vụ theo yêu cầu
cho nhiều khách hàng với chỉ một phiên bản cài đặt. Khách hàng lựa chọn ứng dụng
phù hợp với nhu cầu và sử dụng và chạy ứng dụng trên cơ sở hạ tầng Cloud mà không
quan tâm tới hay bỏ công sức quản lý tài nguyên tính toán bên dƣới. Mô hình này giải
phóng con ngƣời khỏi việc quản lý hệ thống, cơ sở hạ tầng, hệ điều hành,… tất cả sẽ
do nhà cung cấp dịch vụ quản lý và kiểm soát để đảm bảo ứng dụng luôn sẵn sàng và
hoạt động ổn định.
SaaS là tầng đầu tiên trong mô hình Cloud computing, là mô hình triển khai
phần mềm từ một hệ tập trung sang chạy trên máy tính cục bộ.

Hình 0.6 Kiến trúc SaaS [11]

Chi tiết các tầng trong kiến trúc SaaS nhƣ sau:
 Cấp 1 (Custom): Là nơi khách hàng làm chủ phiên bản riêng của ứng dụng.
 Cấp 2 (Configurable): Cung cấp sự linh hoạt cấu hình thông qua metadata. Vì
vậy nhiều khách hàng có thể sử dụng mã của cùng một ứng dụng. Điều này cho
phép các nhà cung cấp đáp ứng các nhu cầu khác nhau của mỗi khách hàng
thông qua các tùy chọn cấu hình chi tiết, trong khi đơn giản hóa bảo trì và cập
nhật của một cơ sở hạ tầng.
 Cấp 3 (Configurable, Multi-Tenant-Efficient): Cung cấp một chƣơng trình duy
nhất để phục vụ cho nhiều khách hàng cùng một lúc.
 Cấp 4 (Scalable, configurable, Multi-Tenant-Efficient): Cung cấp hiệu quả một
kiến trúc đa tầng để cho phép khả năng mở rộng giữa các máy chủ. Các nhà
cung cấp có thể tăng hoặc giảm công suất của hệ thống để phù hợp với nhu cầu
bằng cách thêm hoặc loại bỏ các máy chủ mà không cần bất kỳ sự thay đổi nào
của các ứng dụng phần mềm kiến trúc.
Dịch vụ SaaS nổi tiếng và điển hình nhất của mô hình này phải kể đến
19


Salesforce.com với các ứng dụng cho doanh nghiệp mà nổi bật nhất là CRM. Các ứng
dụng SaaS sử dụng cho ngƣời dùng cuối phổ biến là các ứng dụng Office Online của
Microsoft hay Google Docs của Google.
 Ƣu điểm của SaaS:
 Tiết kiệm tiền do không phải mua máy chủ hoặc các phần mềm khác để hỗ
trợ sử dụng, tất cả mọi thứ đều đƣợc sử dụng thông qua trình duyệt.
 Tập trung ngân sách vào lợi thế cạnh tranh hơn là cơ sở hạ tầng.
 Khách hàng của các ứng dụng SaaS không cần quan tâm về việc cập nhật
bản vá lỗi hay nâng cấp phần mềm vì điều này đƣợc thực hiện bởi các nhà
cung cấp dịch vụ.
 Cho phép nhiều ngƣời dùng cùng lúc.
 Tính linh hoạt và khả năng mở rộng cao.

 Dễ sử dụng.
 Đối với nhà cung cấp họ chỉ phải duy trì một ứng dụng chung cho nhiều đơn
vị nên chi phí rẻ hơn so với kiểu hosting truyền thống.
 Cách tiếp cận trƣớc đây của SaaS là ASP (Application Service Provider).
Các ASP cung cấp các thuê bao đối với các phần mềm lƣu trữ và phân phối
trên mạng. ASP tính phí theo thời gian sử dụng nên ngƣời sử dụng chỉ phải
thuê phần mềm khi cần mà không cần phải mua.
 Nhƣợc điểm của SaaS:
 Ngƣời dùng sẽ bị phụ thuộc vào công nghệ mà nhà cung cấp đƣa ra, họ sẽ
giảm sự linh hoạt và sáng tạo. Ngƣời sử dụng cảm thấy bức bối vì chỉ có
quyền thực hiện những việc trong phạm vi nhà quản trị cho phép.
 Do phải cung cấp dịch vụ để đáp ứng cho nhiều đối tƣợng khách hàng, trong
đó có những công ty lớn có khối lƣợng dữ liệu lớn nên đòi hỏi nhà cung cấp
phải có hệ thống máy chủ khổng lồ, nguồn tài chính hùng mạnh và phân bố
hệ thống ở nhiều nơi.
 Chi phí bảo trì, phát triển và cả trách nhiệm cho các sản phẩm phần mềm
cùng đội ngũ nhân viên cũng tăng dần theo khối lƣợng dữ liệu của khách
hàng.
 Với các ứng dụng triển khai trên Web, nếu đƣờng truyền Internet bị gián
đoạn thì ảnh hƣởng rất lớn đến công việc của ngƣời dùng và không phải
công ty hay doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng SaaS.
1.3 Kiến trúc điên toán đám mây
Phần lớn hạ tầng cơ sở của điện toán đám mây hiện nay là sự kết hợp của những
dịch vụ đáng tin cậy đƣợc phân phối thông qua các trung tâm dữ liệu (data center),
đƣợc xây dựng trên những máy chủ với những cấp độ khác nhau của các công nghệ ảo
hóa. Những dịch vụ này có thể đƣợc truy cập từ bất kì nơi nào trên thế giới, trong đó
20


“đám mây” là nơi truy cập duy nhất cho tất cả các máy tính trong mạng khi các máy

tính đó có nhu cầu. Các dịch vụ thƣơng mại cần đáp ứng yêu cầu chất lƣợng dịch vụ từ
phía khách hàng và thông thƣờng đều đƣa ra các mức thỏa thuận dịch vụ (Service level
agreement). Các tiêu chuẩn mở (Open standard) và phần mềm mã nguồn mở (Open
source software) cũng góp phần lớn để giúp điện toán đám mây phát triển.

Hình 0.7 Mô hình kiến trúc của điện toán đám mây [3]
Tất cả các tài nguyên dùng để tính toán (phần cứng, phần mềm) đƣợc tổ chức
thành các dịch vụ (Service catalog). Các dịch vụ này đƣợc đƣa lên mạng internet ở các
Server trong các đám mây thông qua các công cụ cung cấp dịch vụ (Provisioning
Tool). Các dịch vụ đƣợc tƣơng tác với ngƣời dùng thông qua các phần giao diện tƣơng
tác ngƣời sử dụng (User Interaction Interface). Tất cả các dịch vụ đƣợc quản lý bởi
phần quản lý hệ thống (Systems Management) và đƣợc theo dõi bởi hệ thống giám sát
(Monitoring & Metering).
Theo kiến trúc của điện toán đám mây, có thể xử lý theo lô (batch processing)
nhiều công việc theo truyền thống đƣợc tải xuống kết hợp với tính toán lƣới.
1.4 Các thành phần tham gia điện toán đám mây
Điện toán đám mây là cách thức chuyển đổi các chƣơng trình ứng dụng diện
rộng theo kiến trúc và phân phối các dịch vụ. Trong nhiều thập kỷ qua, các hãng công
nghệ thông tin đã tập hợp nhiều công sức, thời gian và các tài nguyên để xây dựng cơ
sở hạ tầng và cung cấp chúng để giành lợi thế khi cạnh tranh. Tuy nhiên, phần lớn các
cách tiếp cận đó đều cho những kết quả:
 Những vùng lớn không sử dụng đƣợc hết khả năng tính toán.
 Trong nhiều trƣờng hợp cần sử dụng các máy chủ tính toán đủ mạnh để tính
toán thì lại phải sử dụng các máy tính không đủ mạng theo yêu cầu, trong khi
vẫn có máy chủ chƣa tận dụng đƣợc hết hiệu suất.
 Chi phí cho các ứng dụng giải quyết bài toán đặt ra trong thực tế là rất cao, tốn
kém (toàn bộ chi phí là do ngƣời sử dụng chi trả).
 Với điện toán đám mây, những khả năng tính toán vƣợt trội đƣợc cung cấp cho
khách hàng đúng theo yêu cầu với một chi phí thấp nhất có thể.
21



Trƣớc những khó khăn trên, điện toán đám mây đã đƣợc phát triển để khắc phục
những nhƣợc điểm trên. Điện toán đám mây gồm các thành phần cơ bản theo nhƣ mô
hình dƣới đây

Hình 0.8 Sơ đồ các thành phần tham gia điện toán đám mây [2]
Các thành phần trong điện toán đám mây có chức năng cụ thể nhƣ sau:
 Infrastructure: Cơ sở hạ tầng của điện toán đám mây là phần cứng đƣợc cung
cấp nhƣ là các dịch vụ, nghĩa là đƣợc chia sẻ và có thể sử dụng lại dễ dàng. Các
tài nguyên phần cứng đƣợc cung cấp theo yêu cầu. Dịch vụ kiểu này giúp cho
việc giảm chi phí bảo hành, bảo trì, chi phí sử dụng …
 Storage: Lƣu trữ đám mây (Cloud Storage) là khái niệm tách dữ liệu khỏi quá
trình xử lý và chúng đƣợc lƣu trữ ở những vị trí từ xa. Lƣu trữ đám mây cũng
bao gồm cả các dịch vụ cơ sở dữ liệu, ví dụ nhƣ BigTable của Google,
SimpleDB của Amazon …
 Platform: Cung cấp nền tảng cho điện toán và các giải pháp của dịch vụ, chi
phối đến cấu trúc hạ tầng của “đám mây”. Đồng thời Platform cũng là điểm tựa
cho lớp ứng dụng, cho phép các ứng dụng hoạt động trên nền tảng đó. Nó làm
giảm sự tốn kém khi triển khai các ứng dụng do ngƣời dùng không phải trang bị
cơ sở hạ tầng (phần mềm, phần cứng) cho riêng mình. Ví dụ nhƣ Web
application frameworks, Web hosting, …
 Application: Lớp ứng dụng của điện toán đám mây làm nhiệm vụ phân phối
phần mềm nhƣ một dịch vụ thông qua mạng Internet. Qua đó khách hàng có thể
truy cập và sử dụng các ứng dụng, dịch vụ mà không cần phải cài đặt trên máy
của mình, các ứng dụng dễ dàng đƣợc chỉnh sửa và ngƣời sử dụng dễ dàng nhận
đƣợc sự hỗ trợ. Các đặc trƣng của lớp ứng dụng bao gồm:
 Các hoạt động đƣợc quản lý tại trung tâm của đám mây chứ không phải nằm
ở phía khách hàng (lớp Client), cho phép khách hàng truy cập các ứng dụng
từ xa thông qua Website.

22


 Ngƣời dùng không còn cần thực hiện các tính năng nhƣ cập nhật phiên bản,
vá lỗi, dowload phiên bản mới mà tất cả sẽ đƣợc làm tự động từ các “đám
mây”.
 Service: Dịch vụ đám mây là một phần độc lập của phầm mềm có thể kết hợp
với các dịch vụ khác để thực hiện tƣơng tác, kết hợp giữa các máy tính khác
nhau để thực hiện chƣơng trình ứng dụng theo nhƣ yêu cầu. Ví dụ các dịch vụ
hiện nay nhƣ Google Maps, các dịch vụ thanh toán linh hoạt trên Amazon, …
 Clients: Khách hàng đám mây bao gồm các phần cứng, phần mềm để dựa vào
đó khách hàng có thể truy cập và sử dụng các ứng dụng hoặc dịch vụ đƣợc cung
cấp từ đám mây. Ví dụ nhƣ máy tính và đƣờng dây kết nối Internet (thiết bị
phần cứng) và các trình duyệt Web (sản phẩm phần mềm)
1.5 Cách thức hoạt động của điện toán đám mây
Để hiểu cách thức hoạt động của “đám mây”, hãy tƣởng tƣợng “đám mây” gồm
2 lớp: Lớp Back-end và lớp Front-end.
 Lớp Front-end: Đây là lớp ngƣời dùng, cho phép ngƣời dùng sử dụng và thực
hiện thông qua giao diện ngƣời dùng. Khi ngƣời dùng truy cập các dịch vụ trực
tuyến, họ sẽ phải sử dụng giao diện từ lớp Front-end, và các phần mềm sẽ đƣợc
chạy trên lớp Back-end nằm ở “đám mây”.
 Lớp Back-end: Bao gồm các cấu trúc phần cứng và phần mềm để cung cấp giao
diện cho lớp Front-end và đƣợc ngƣời dùng tác động thông qua giao diện đó.

Hình 0.9 Hạ tầng thiết bị chứa ở lớp Back-end, và giao diện người dùng của các ứng
dụng chứa ở lớp Front-end [11]
23


Bởi vì các máy tính trên “đám mây” đƣợc thiết lập cơ chế để hoạt động cùng

nhau, do vậy các ứng dụng có thể sử dụng toàn bộ sức mạnh của các máy tính để có
thể đạt đƣợc hiệu suất cao nhất. Điện toán đám mây cũng đáp ứng đầy đủ các tính linh
hoạt cho ngƣời dùng. Tùy thuộc vào nhu cầu, ngƣời dùng có thể tăng thêm tài nguyên
mà các đám mây cần sử dụng để đáp ứng mà không cần phải nâng cấp thêm tài nguyên
phần cứng nhƣ sử dụng máy tính cá nhân. Ngoài ra, với điện toán đám mây vấn đề hạn
chế của hệ điều hành khi sử dụng các ứng dụng không còn bị ràng buộc nhƣ cách sử
dụng máy tính thông thƣờng.
1.6 Các mô hình triển khai điện toán đám mây
Từ “đám mây” (cloud) xuất phát từ hình ảnh minh họa trên Internet đã đƣợc sử
dụng rộng rãi trong các hệ thống mạng máy tính của giới công nghệ thông tin. Nói một
cách khác, điện toán đám mây là mô hình điện toán Internet. Tuy nhiên khi mô hình
Cloud computing dần định hình thì các ƣu điểm của nó đã dần đƣợc vận dụng để áp
dụng trong các môi trƣờng có quy mô và phạm vi riêng, dẫn đến sự hình thành các mô
hình khác nhau.
1.6.1 Đám mây công (Public Cloud)
Các dịch vụ Cloud đƣợc nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho mọi ngƣời sử dụng
rộng rãi thông qua hạ tầng Internet hoặc các mạng công cộng diện rộng. Các dịch vụ
đƣợc cung cấp bởi một nhà cung cấp dịch vụ và các ứng dụng của ngƣời dùng đều
nằm trên “đám mây”. Các ứng dụng khác nhau chia sẻ chung tài nguyên tính toán,
mạng và lƣu trữ. Do vậy, hạ tầng điện toán đám mây đƣợc thiết kế để đảm bảo cô lập
về dữ liệu giữa các khách hàng và tách biệt về truy cập.

Hình 0.10 Mô hình Public Cloud [11]
Các dịch vụ Public Cloud hƣớng tới số lƣợng khách hàng lớn nên thƣờng có
năng lực về hạ tầng cao, đáp ứng nhu cầu linh họat, đem lại chi phí thấp cho khách
hàng. Ngƣời sử dụng dịch vụ sẽ đƣợc lợi là chi phí đầu tƣ thấp, giảm thiểu rủi ro do
24


nhà cung cấp dịch vụ đã gánh trách nhiệm quản lý hệ thống, cơ sở hạ tầng, bảo mật…

Một lợi ích khác của mô hình này là cung cấp khả năng co giãn (mở rộng hoặc thu
nhỏ) tùy theo yêu cầu của ngƣời sử dụng. Tuy nhiên, Public Cloud có một trở ngại là
tính bảo mật và an toàn dữ liệu. Trong mô hình này, mọi dữ liệu đều nằm trên dịch vụ
Cloud, do nhà cung cấp dịch vụ quản lý. Chính điều này làm cho các công ty lớn cảm
thấy không an toàn đối với dữ liệu của mình khi sử dụng dịch vụ Cloud.
1.6.2 Đám mây dùng riêng (Private Cloud)
Đám mây dùng riêng (Private Cloud) là mô hình trong đó hạ tầng đám mây
đƣợc sở hữu bởi một tổ chức hay doanh nghiệp và phục vụ cho ngƣời dùng của tổ
chức hoặc doanh nghiệp đó. Private Cloud có thể đƣợc vận hành bởi một bên thứ ba và
hạ tầng đám mây có thể đƣợc đặt bên trong hoặc bên ngoài tổ chức sở hữu (tại bên thứ
ba vận hành hoặc thậm chí có thể là bên thứ tƣ).

Hình 0.11 Mô hình Private Cloud [11]
Private Cloud đƣợc các tổ chức, doanh nghiệp lớn xây dựng cho mình nhằm
khai thác ƣu điểm về công nghệ và khả năng quản trị của Cloud Computing. Với
Private Cloud thì các doanh nghiệp tối ƣu đƣợc hạ tầng của mình, nâng cao hiệu quả
sử dụng, quản lý trong cấp phát và thu hồi tài nguyên, qua đó giảm thời gian đƣa sản
phẩm sản xuất kinh doanh ra thị trƣờng.
1.6.3 Đám mây lai (Hybird Cloud)
Nhƣ đã phân tích ở trên, Pulic Cloud dễ dàng áp dụng, chi phí thấp nhƣng
không an toàn. Ngƣợc lại, Private Cloud an toàn hơn nhƣng tốn chi phí và khó áp
dụng. Do đó nếu kết hợp đƣợc hai mô hình này với nhau thì sẽ khai thác đƣợc ƣu điểm
của từng mô hình. Đó chính là ý tƣởng hình thành mô hình “đám mây lai” (Hybird
Cloud).
25



Hình 0.12 Kết hợp Public Cloud và Private Cloud
Hybird Cloud là sự kết hợp của Public Cloud và Private Cloud, trong đó doanh

nghiệp sẽ “out source” các chức năng nghiệp vụ và dữ liệu không quan trọng, sử dụng
các dịch vụ Public Cloud để giải quyết và xử lý các dữ liệu này. Đồng thời doanh
nghiệp sẽ giữ lại các chức năng và nghiệp vụ tƣơng đối quan trọng trong tầm kiểm
soát sử dụng Private Cloud.

Hình 0.13 Mô hình Hybird Cloud [11]
Một khó khăn khi áp dụng mô hình Hybird Cloud là làm sao triển khai cùng
một ứng dụng trên cả hai phía Public Cloud và Private Cloud sao cho ứng dụng đó có
thể kết nối, trao đổi dữ liệu để hoạt động một cách hiệu quả.

Hình 0.14 Triển khai ứng dụng trên Hybird Cloud [11]
26


Mỗi mô hình điện toán đám mây đều có ƣu và nhƣợc điểm riêng nên tùy theo
mục đích và nhu cầu sử dụng mà ngƣời sử dụng chọn mô hình sử dụng sao cho phù
hợp với mục đích sử dụng của mình. Ngƣời dùng có thể dùng nhiều mô hình khác
nhau để giải quyết một vấn đề. Những yêu cầu về một ứng dụng tạm thời có thể triển
khai trên Public Cloud vì nó giúp tránh phải mua thêm các thiết bị để giải quyết nhu
cầu tạm thời, trong khi những nhu cầu về một ứng dụng thƣờng trú hoặc một ứng dụng
có yêu cầu cụ thể về chất lƣợng dịch vụ hay vị trí của dữ liệu thì nên sử dụng Private
Cloud hoặc Hybird Cloud.
1.7 Ƣu, nhƣợc điểm của điện toán đám mây
Cũng nhƣ các mô hình đã khác, Cloud computing cũng có những ƣu điểm và
nhƣợc điểm riêng của nó.
1.7.1 Ƣu điểm của điện toán đám mây
Những ƣu điểm và thế mạnh dƣới đây đã góp phần giúp điện toán đám mây trở
thành mô hình điện toán đƣợc áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới:
 Tốc độ xử lý nhanh, cung cấp cho ngƣời dùng những dịch vụ nhanh chóng và
giá thành rẻ dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng tập trung (đám mây).

 Chi phí đầu tƣ ban đầu về cơ sở hạ tầng, máy móc và nguồn nhân lực của ngƣời
sử dụng điện toán đám mây đƣợc giảm đến mức thấp nhất.
 Không còn phụ thuộc vào thiết bị và vị trí địa lý, cho phép ngƣời dùng truy cập
và sử dụng hệ thống thông qua trình duyệt Web ở bất kì đâu và trên bất kì thiết
bị nào họ sử dụng (chẳng hạn PC hoặc điện thoại di động…).
 Chia sẻ tài nguyên và chi phí trên một địa bàn rộng lớn, đem lại lợi ích cho
ngƣời sử dụng:
 Tập trung cơ sở hạ tầng, thiết bị tại một vị trí giúp ngƣời dùng không tốn
nhiều giá thành đầu tƣ về trang thiết bị.
 Công suất xử lý đƣợc nhanh hơn do tài nguyên đƣợc tập trung.
 Không cần đầu tƣ về nguồn nhân lực quản lý hệ thống.
 Khả năng khai thác và hiệu suất đƣợc cải thiện hơn 10 -20% so với hệ thống
máy tính cá nhân thông thƣờng.
 Với độ tin cậy cao, không chỉ dành cho ngƣời dùng phổ thông, điện toán đám
mây phù hợp với các yêu cầu cao và liên tục của các công ty kinh doanh và các
nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, một vài dịch vụ lớn của điện toán đám mây
đôi khi rơi vào trạng thái quá tải, khiến hoạt động bị ngƣng trệ. Khi rơi vào
trạng thái này, ngƣời dùng không có khả năng để xử lý các sự cố mà phải nhờ
vào các chuyên gia từ đám mây tiến hành xử lý.
 Khả năng mở rộng đƣợc giúp cải thiện chất lƣợng các dịch vụ trên đám mây.
 Khả năng bảo mật đƣợc cải thiện do dữ liệu đƣợc tập trung ở một nơi.

×