Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 1 tiết 1
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
(HCM)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học biết nghe lời
thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn “sau 80 năm…công học tập của các em” (Trả lời các câu hỏi 1,
2, 3 trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi: đoc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến tin tưởng.
* HCM :
- Chủ đề : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em
để tương lai đất nước tốt đẹp hơn (toàn phần).
- Nội dung : Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em
HS? Bác gởi gắm hy vọng gì vào các em HS?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần
học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
GTB trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 12 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV đọc cả bài một lượt : cần đọc với giọng
thân ái, xúc động thể hiện tình cảm yêu quý
của Bác, niềm tin tưởng và hi vọng của Bác
với HS.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến của các em.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
-Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai
như : tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, …
-Tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm, giải
nghĩa từ.
- GV ghi bảng và giải nghĩa một số từ khó mà
SGK không giải nghĩa.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
-HS lắng nghe và dò theo.
-HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo
hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-Nhận xét bạn đọc.
-2 em đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm mục “Chú giải” trong SGK
-HS xung phong giải nghĩa từ
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung
đoạn 1 :
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung
đoạn 2 :
+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
+ HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết
đất nước?
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung
đoạn 3 :
* HCM : Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác,
em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS?
Bác gởi gắm hy vọng gì vào các em HS?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.(10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc thư của Bác với
giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện
đọc diễn cảm : Từ Nhưng sung sướng hơn …
các em nghĩ sao? Và đoạn Sau 80 năm …của
các em.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét và tuyên dương những em đọc
hay và thuộc lòng nhanh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho
chúng ta, làm cho nước ta theo kịp các nước
khác trên hoàn cầu.
+ Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn
… năm châu.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm đoạn 3.
- HS trả lời.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- Nhiều em luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét
bạn đọc.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- HS xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 1 tiết 2
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
màu vàng của cảnh vật.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
(Trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
(Không hỏi câu 2 theo chương trình giảm tải của Bộ).
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
* MT : GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3 : Những chi tiết nào về thời tiết và con
người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm
về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam (Khai thác gián tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Thư gửi các học sinh
và trả lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Câu mở đầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến treo lơ lửng.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến đỏ chói.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ như : (cây)
lụi, kéo đá, hợp tác xã.
HS đọc bài Thư gửi các học sinh và trả lời
câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo
hướng dẫn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi,
dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở những từ ngữ
tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng
và từ chỉ màu vàng.
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức
tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
+ Những chi tiết nào về con người làm cho bức
tranh quê thêm đẹp và sinh động?
* MT : GV giúp HS hiểu biết thêm về môi
trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt
Nam.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng tả
chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng
những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau
của cảnh vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện
đọc diễn cảm : Từ Màu lúa chín … cũng vàng
mượt.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay
nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 2 tiết 1
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện
nền văn hiến lâu đời. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS yếu biết cách ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê; trả lời được câu hỏi 2, 3 với sự gợi ý
của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng
mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cụ thể như sau.
+ Đoạn 2 : Bảng thống kê
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời
nêu phần Chú giải SGK.
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ như : văn
hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng
tích.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo
hướng dẫn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV đọc với giọng thể hiện tình cảm trân
trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng
thống kê.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc
nhiên vì điều gì?
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể
hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng,
rành mạch bảng thống kê.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị bài Sắc màu em yêu.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở
khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, các triều vua
Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ
gần 3000 tiến sĩ.
+ Triều Lê : 104 khoa thi.
+ Triều Lê : 1780 tiến sĩ.
+ Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến
lâu đời.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc rành mạch đoạn thống kê.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả
lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập đọc tuần 2 tiết 2
SẮC MÀU EM YÊU
(MT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng tha thiết.
2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yê quê hương đất nước với những
sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong
Sách giáo khoa; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi học thuộc lòng toàn bộ bài thơ.
* MT : GV chú ý kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh,…Nắng trời rực rỡ.
Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm
nghìn cảnh đẹp,…Sắc màu Việt Nam (Khai thác gián tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm, khổ thơ cần học thuộc lòng.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến
và trả lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ
cuối.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút )
HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu
hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 8 khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
+ Vì sao những bạn nhỏ yêu những màu đó?
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn
nhỏ với quê hương đất nước?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ
cuối.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện
đọc diễn cảm : 2 khổ thơ : màu đỏ và khổ thơ
cuối.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc những khổ
thơ mình thích.
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm
hay nhất và thuộc lòng các khổ thơ.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc các khổ
thơ mình thích.
- Chuẫn bị bài Lòng dân.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Màu đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật,
những cảnh, những con người bạn yêu quý.
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn
yêu quê hương, đất nước.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS đọc nhẩm để thuộc những khổ thơ mình
thích.
- HS thi đua đọc thuộc lòng.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập đọc tuần 3 tiết 1
LÒNG DÂN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với
tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu
trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi có vố từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu ở BT4.
* HS yếu tìm được 1-2 chi tiết hấp dẫn nhất của vở kịch (không phải giải thích).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Sắc màu
em yêu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc phân
vai.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra
vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến này là con.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến tao bắn.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
HS đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu và trả
lời câu hỏi.
- HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh
trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- HS dò theo.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo
hướng dẫn.
- Nhiều tốp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
- GV kết hợp giải nghĩa một số khó.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ
của nhân vật và tình huyống kịch.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán
bộ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
thú nhất? Vì sao?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10
phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể
hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình
huyống kịch.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn
cảm.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị phần tiếp theo.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Bị giặc rượt bắt.
+ Đưa áo khác cho thay, bảo chú ngồi xuống
chõng vờ ăn cơm, giả làm chồng dì.
+ HS nhiều em phát biểu theo cảm nhận của
mình và giải thích lí do.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Một vài HS thi đọc sắm vai trước lớp. Cả lớp
bình chọn nhóm thể hiện phù hợp nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Tập đọc tuần 3 tiết 2
LÒNG DÂN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với
tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu
trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi có vố từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu ở BT4.
* HS yếu tìm được 1-2 chi tiết hấp dẫn nhất của vở kịch (không phải giải thích).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc phân vai phần đầu của
vở kịch Lòng dân.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc phân
vai.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS khá giỏi đọc phần tiếp
theo của vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cai cản lại.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến chưa thấy.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời
nêu phần Chú giải SGK.
- GV kết hợp giải nghĩa một số khó.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ
HS đọc phân vai phần đầu của vở kịch Lòng
dân.
- HS khá giỏi đọc phần tiếp theo của vở kịch.
- HS dò theo.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo
hướng dẫn.
- Nhiều tốp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
của nhân vật và tình huyống kịch.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung
của bài :
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế
nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử
rất thông minh?
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10
phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể
hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình
huyống kịch.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn
cảm.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những nhóm kịch hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị : Những con sếu bằng giấy.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Cháu…kêu bằng ba chứ không phải bằng tía.
+ Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi
nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú
cán bộ biết mà nói theo.
+ Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân
đối với cách mạng.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Một vài HS thi đọc sắm vai trước lớp. Cả lớp
bình chọn nhóm thể hiện phù hợp nhất.
- Một vài nhóm thi sắm vai cả vở kịch trước
lớp. Cả lớp bình chọn nhóm thể hiện phù hợp
nhất
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 4 tiết 1
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc đúng tên người tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đàu đọc diễn
cảm được bài văn.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát
vọng soóng, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3 trong Sách giáo
khoa).
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm
thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).
- Các phương pháp : Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. Đóng vai xử lí tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn theo 4 đoạn văn của
bài.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn;
nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng
nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô
HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK
để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng
cách nào?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-
da-cô?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa
bình?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng trầm,
buồn; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hậu quả
nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống
của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Bài ca về trái đất.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả
lời câu hỏi :
+ 10 năm sau chiến tranh thế giời kết
thúc.
+ Em tin rằng nếu xếp đủ 1000 con sếu
bằng giấy thì em sẽ khỏi bệnh.
+ Gấp những con sếu bằng giấy và gửi
tới Xa-da-cô.
+ Góp tiền xây tượng đài cho Xa-da-cô,
khắc dòng chữ mong muốn cho thế giới
này mãi mãi hòa bình.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp.
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 4 tiết 2
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh,
bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; Học thuộc ít
nhất một khổ thơ.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
* HS yếu học thuộc lòng 1 – 2 khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Những con sếu bằng
giấy và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi,
hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi
cảm.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và trả lời
câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.
- HS đọc từng khổ thơ nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
+ Em hiểu hai câu cuối khổ thơ thứ hai ý nói
gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho
trái đất?
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng vui
tươi, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ gợi tả,
gợi cảm.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện
đọc diễn cảm : 2 khổ thơ cuối.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm
hay nhất và thuộc lòng các khổ thơ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tiễn.
- Chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu
hỏi :
+ Như quả bóng xanh, bay giữa trời xanh, có
những tiếng bồ câu, hải âu vờn sóng biển.
+ Mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da
nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
+ Phải chống chiến tranh.
+ Kêu gọi đoàn kết, chống chiến tranh, bảo vệ
cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa
các dân tộc.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp.
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS đọc nhẩm để thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đua đọc thuộc lòng.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 5 tiết 1
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc diên cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị
của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với
công nhân Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi trả lời hoàn chỉnh 4 câu hỏi.
* HS yếu đọc phân biệt được lời các nhân vật theo hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái
đất và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các
từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn theo 4 đoạn văn của bài.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần
Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, đằm
thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của
người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng
giọng của từng nhân vật.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để
HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất
và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :
+ Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh
Thủy chú ý?
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra
như thế nào?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ nhàng,
đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị
của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện
đúng giọng của từng nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 4.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị bài Ê-mi-li, con…
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả
lời câu hỏi :
+ Ở một công trường xây dựng.
+ Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng,
thân hình chắc khỏe, khuôn mặt to, chất
phác.
+ HS trình bày theo diễn biến của câu
chuyện.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 của bài.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 5 tiết 2
Ê-MI-LI, CON…
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công
dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,
2, 3, 4 trong SGK; thuộc một khổ thơ trong bài).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm
lắng.
* HS yếu đọc đúng tên nước ngoài; trả lời được câu hỏi 4 theo gợi ý của GV; thuộc lòng khổ
thơ 3 hoặc 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần đọc
diễn cảm. Khổ thơ 3, 4 học thuộc lòng.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV luyện đọc các từ : Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-
xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng xúc động,
trầm lắng.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK
để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :
HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả
lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.
- HS đọc từng khổ thơ nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời
câu hỏi :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh
xâm lược của đế quốc Mĩ?
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con điều ấy?
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-
xơn?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
(10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng xúc động,
trầm lắng.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
diễn cảm : 4 khổ thơ.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc lòng khổ thơ 3 và
4.
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất
và thuộc lòng các khổ thơ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc lòng khổ thơ
3 và 4.
- Chuẫn bị bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
+ Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô
nhân đạo.
+ Trời sắp tối, không bế bé Ê-mi-li về
được. Chú dặn con : Khi mẹ đến, hãy ôm
hôn mẹ cho cha và nói với mẹ : “ Cha đi
vui, xin mẹ đừng buồn”.
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau
buồn, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện.
+ HS trình bày theo cảm nhận của mình.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của
bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ
cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ theo
cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 6 tiết 1
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi
bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
(Không hỏi câu hỏi 3, 4 theo chương trình giảm tải).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 ph ) :
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Ê-mi-li,
con… và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc (10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn theo 3 đoạn văn của
bài.
- Gv hướng dẫn đọc các từ khó : a-pác-thai, Nen-
xơn Man-đê-la.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng thể hiện sự
bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca
ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông
Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
HS đọc thuộc lòng bài Ê-mi-li, con… và trả
lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử
như thế nào?
+ Người dân Nam Phi làm gì để bỏ chế độ phân
biệt chủng tộc?
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể hiện
sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca
ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông
Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 3, 4.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Tác phẩm của Si-le và tên Phát
xít.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời
câu hỏi :
+ Làm những công việc nặng nhọc, bẩn
thỉu, bị trả lương thấp, sống, làm việc, chữa
bệnh ở những khu riêng, không được hưởng
tự do, dân chủ.
+ Đứng lên đòi bình đẳng. Cuối cùng họ
giành được thắng lợi.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3, 4 của bài.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp.
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 6 tiết 2
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC TIÊU :
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
1. Kiến thức: Đọc dúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm
được bài văn.
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngườ Pháp dã day cho tên sỹ quan Đức hống hách một
bài học sâu sắc. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tính cách nhân vật (ông cụ người Pháp và
tên sĩ quan Đức); trả lời được câu hỏi 4.
* HS yếu hiểu được ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 ph ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-
pác-thai và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc (10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 3 đoạn theo 3 phần của bài.
- GV luyện đọc các từ : Si-le, Pa-ri, Hít-le,…
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng thể hiện
đúng nội dung bài và tính cách nhân vật.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK
để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít
HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-
thai và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài.
- HS đọc từng khổ thơ nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm để trả lời câu hỏi :
+ Xảy ra trên tàu lửa, trong thời gian Pháp
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
nói gì khi gặp những người trên tàu?
+ Vì sao tên sĩ quan người Đức có thái độ bực tức
với ông cụ người Pháp?
+ Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp
đánh giá như thế nào?
+ Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức
và tiếng Đức như thế nào?
+ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng phù hợp
với nội dung câu chuyện và tính cách các nhân vật.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
diễn cảm : đoạn cuối.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay
nhất.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần .
- Chuẩn bị bài Những người bạn tốt.
bị Đức chiếm đóng. Tên phát xít hô to :
“Hít-le muôn năm! ”
+ Vì ông tỏ thái độ rất lạnh lùng với hắn.
+ Si-le là một nhà văn quốc tế.
+ Ông không ghét người Đức hay tiếng
Đức mà chỉ căm ghét bọn phát xít Đức.
+ Si-le xem các người là kẻ cướp.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối của
bài.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Tập đọc tuần 7 tiết 1
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
(BĐ)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó
của cá heo với con người. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* HS khá, giỏi rèn đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp, sảng khoái, thán phục; trả
lời được câu hỏi 4.
* HS yếu hiểu cá heo là loài cá thông minh, đáng yêu, đáng quý theo gợi ý của GV.
* BĐ: Giúp học sinh biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển
(bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 ph ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Tác phẩm của Si-le
và tên phát xít và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 ph )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn theo 4 đoạn văn của
bài.
- GV hướng dẫn đọc các từ khó : A-ri-ôn, Xi-
xin, boong tàu, dong buồm.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu
phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể sôi
nổi, hồi hộp .
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
HS đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát
xít và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời