Ngày soạn : 14 / 8 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai: 16 / 8 / 2010
TUẦN
1
TUẦN
1
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
Dạy lớp 3a3 – Buổi sáng.
Tiết trong ngày Môn Bài
1 Hoạt động tập thể
2 Tập đọc + Kể chuyện Cậu bé thông minh
3 Tập đọc + Kể chuyện Cậu bé thông minh
4 Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
5 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (2 tiết) (Tiết 1)
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
TUẦN 1
I – MỤC TIÊU
A- TẬP ĐỌC.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ,
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vớiø lời các nhân vật (cậu bé, nhà
vua ).
- Hiểu nội dung ( ND) bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.( trả lời được các
câu hỏi (CH) trong SGK
B- KỂ CHUYỆN .
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Học sinh yêu thích nhân vật trong chuyện.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A- TẬP ĐỌC.
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vơ,û đồ dùng học tập môn học. Nhận xét – nhắc nhở.
2. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò
* Luyện đọc.
GV đọc mẫu toàn bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ.
+ Đọc từng câu:
Trong khi theo dõi HS đọc GV
hướng dẫn các em đọc đúng các từ
ngữ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV theo dõi nhắc nhở HS nghỉ
hơi đúng và đọc đoạn văn với
giọng thích hợp , nếu các em
đọc chưa đúng.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghóa
các từ ngữ mới.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Nhà vua nghó ra kế gì để tìm
- HS lắng nghe-theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu (hoặc 2 câu)
trong mỗi đoạn (1 hoặc 2 lượt).
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (1
hoặc 2 lượt).
- HS đọc từ chú giải cuối bài.
- HS đọc từng cặp trong nhóm.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một
Môn: Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 1 + 2 Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH.
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của nhà vua?
- Thái độ của cậu bé như thế nào?
Và cậu bé đã nói gì với cha?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua
thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Sau cuộc thử tài lần sau, cậu bé
yêu cầu điều gì?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
* Luyện đọc lại :
- GV chọn đọc mẫu một đoạn
trong bài.
- Chia HS thành các nhóm, mỗi
nhóm 3 em.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc
truyện theo vai. GV nhắc các
em đọc phân biệt lời kể chuyện
với lời đối thoại của nhân vật,
chọn giọng đọc phù hợp với lời
đối thoại.
con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ trứng được.
- Bình tónh tự tin .Cậu nói với cha: Cha đưa
con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được
việc này.
- Cậu nói một chuyện khiến nhà vua cho là
vô lí (bố đẻ em bé ) để từ đó vua phải thừa
nhận : lệnh của ngài cũng vô lí khiến mọi
người không thể thực hiện được.
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn
chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ
thòt chim.
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để
khỏi phải thực hiện lệnh của Vua.
- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí
của cậu bé.
- HS lắng nghe.
- HS mỗi nhóm tự phân vai (người dẫn
chuyện, cậu bé, Vua.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất (đọc đúng thể hiện đựơc
tình cảm của các nhân vật)
B - KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ:
2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
theo tranh.
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau, quan sát
tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
Nếu HS kể lúng túng , GV đặt câu
hỏi gợi ý:
Tranh 1:
+ Quân lính đang làm gì ?
+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh
này?
Tranh 2:
+ Trước mặt Vua, cậu bé đang làm gì?
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lần lượt 3 tranh minh
hoạ 3 đoạn của câu chuyện , nhẩm
kể chuyện .
- Lính đang đọc lệnh vua : mỗi làng
phải nộp 1 con gà trống biết đẻ
trứng.
- Lo sợ.
- Cậu khóc ầm ó và bảo : bố cậu mới
đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em.
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
+ Thái độ của nhà vua như thế nào?
Tranh 3:
+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
- Sau mỗi lần 1 HS kể ,GV nhận xét *
Về nội dung: Kể có đủ ý , đúng trình
tự không?
* Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa ?
Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể
bằng lời của mình chưa?
* Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp
không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt chưa? Khen những HS có lời kể
sáng tạo.
Cậu xin không được nên bò bố đuổi
đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu
bé láo, dám đùa với vua.
- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim
thành một con dao thật sắc để xẻ thòt
chim.
- Vua biết đã tìm được người tài, nên
trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào
trường học để rèn luyện.
- Lớp nhận xét.
.
3. Củng cố: - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào?Vì sao? -HS phát biểu ý kiến.
Nêu nội dung ý nghóa câu chuyện.-HS phát biểu ý kiến.
4. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Môn: Toán
Tiết 1 Bài: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ
BA CHỮ SỐ.
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
TUẦN 1
I – MỤC TIÊU
Biết đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
Rèn kó năng thực hành đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Giáo dục: Học toán để vận dụng tính toán chính xác, cẩn thận trong cuộc sống.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động
Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn HS làm
bài tập
Bài 1:
- Cho HS làm bài cá
nhân.
- Cho HS đọc kết
quả
Bài 2:
Học sinh làm bài cá nhân.
Bài 1:
- HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi tự chữa bài.
Viết (theo mẫu)
Đọc số Viết số
Một trăm sáu mươi 160
Một trăm sáu mươi mốt
161
Ba trăm năm mươi tư
354
Ba trăm linh bảy
307
Năm trăm năm mươi lăm
555
Sáu trăm linh một
601
Đọc số Viết số
Chín trăm
900
Chín trăm hai mươi hai
922
Chín trăm linh chín
909
Bảy trăm bảy mươi bảy
777
Ba trăm sáu mươi lăm
365
Một trăm mười một
111
Bài 2:
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
- Gọi HS nêu yêu
cầu của đề.
- Cho 2 HS lên bảng
làm, lớp làm vào
vở.
- Nhận xét, chữa
bài.
Bài 3:
- Cho HS làm bài
rồi chữa bài
Bài 4:
- Yêu cầu HS chỉ
ra được số lớn
nhất là 735
hoặc có thể
khoanh vào số
lớn nhất.
Bài 5:
- Dành cho học
sinh khá giỏi
- Cho HS lên
bảng làm.
- Nhận xét, chữa
bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
Viết số thích hợp vào ô trống:
a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
(Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391)
Bài 3:
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
HS tự điền dấu thích hợp (>, <, =) vào chỗ chấm.
303 < 330; 615 > 516; 199 < 200
Với trường hợp có các phép tính, thi điền dấu giải thích miệng.
30 + 100 < 131; 410 -10 < 400 + 1; 243 = 200 + 40 +3
130 400 401 243
Bài 4:
- HS làm miệng.
- Lớp làm vào vở
Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:
375, 421, 573, 241, 735, 142.
Vì chữ số hàng trăm ở số lớn nhất trong các chữ số hàng trăm
của các số đã cho.
375, 421, 573, 241, 735, 142.
Vì chữ số hàng trăm ở số đó bé nhất trong các chữ số hàng
trăm của các số đã cho.
Bài 5:
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
162, 241, 425, 519, 537, 830.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
830, 537, 519, 425, 241, 162.
.
3. Củng cố: - Số liền trước bằng số đứng sau trừ đi mấy? : - Số liền trước bằng số đứng sau trừ đi 1.
- Số đứng sau bằng số liền trước cộng mấy? -Số đứng sau bằng số liền trước cộng 1
4. Dặn dò: Về xem lại bài. làm bài trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở.
------------------------------------0-----------------------------
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
TUẦN 1
I – MỤC TIÊU
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với
Bác Hồ.
- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Vở BT Đạo đức .
Bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng."
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn học .
Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Giáo viên cho cả lớp hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.”
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của
Trò
Hoạt động 1
Thảo luận nhóm.
.
* Chia nhóm thảo luận (cặp bàn).
- Nhiệm vụ của các nhóm là quan sát các bức ảnh, tìm hiểu
nội dung và đặt tên cho từng ảnh .
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
- GV theo dõi uốn nắn những nhóm thảo luận yếu
• Thảo luận lớp:
- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ?
- Quê Bác ở đâu?
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
- Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân
tộc ta?
- HS lắng nghe –thảo luận
theo cặp.
- -Đại diện mỗi nhóm lên
giới thiệu về một ảnh.
- Cả lớp trao đổi.
- Ngày 19.5.1890.
- Làng Sen, xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An.
- Nguyễn Tất Thành,
Nguyễn i Quốc, Hồ Chí
Minh.
- Bác là vò Chủ tòch đầu
tiên của nước Việt Nam,
người đã đọc bản Tuyên
ngôn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ
cộng hoà tại quảng
Môn: Đạo đức
Tiết 1 Bài : KÍNH YÊU BÁC HỒ (2 TIẾT)
(Tiết 1)
Giáo án lớp 3 : Giáo viên Lê Thò Hạnh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt
- Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
* GV kết luận:
- Bác Hồ tên hồi nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19.
5.1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An. Bác là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc ta, là người
có công lớn đối với đất nước, với dân tộc. Bác là vò Chủ tòch
đầu tiên của nước Việt Nam chúng ta, người đã đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoàø tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2.9.1945.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác đã mang nhiều tên
gọi như Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh,…
- Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các
cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các
cháu.
trường Ba Đình Hà Nội .
- Bác Hồ luôn quan tâm,
yêu quý các cháu thiếu
nhi. Các cháu thiếu nhi
ai cũng kính yêu Bác Hồ.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2
Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác .
- GV kể chuyện.
- Thảo luận
- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ
và các cháu thiếu nhi như thế nào?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ?
Giáo viên kết luận:
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác
Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu
thiếu nhi.
- Để tỏ lòng kính yêâu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi
nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận .
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quý
Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu
quý quan tâm đến các cháu thiếu
nhi.
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực
hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi ý kiến và
bổ sung.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3
‐ Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng. Giáo viên ghi nhanh lên bảng .
- . Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện cụ
thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.
- Từng em lần lượt đọc.
- Các nhóm thảo luận ghi
lại những biểu hiện cụ thể
của mỗi điều Bác Hồ
dạy .
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
3. Củng cố: Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần phải làm gì? -Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực
hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- 1HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy.
4. Dặn dò: Ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi . Sưu tầm các
tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ chuẩn bò học tiết 2.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở