Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tìm hiểu và xây dựng phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
NGUYỄN TRẦN MINH
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG PHẦM MỀM HỖ TRỢ CÔNG TÁC
THẨM DỊNH TÍN DỤNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI 11- 2006






ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
NGUYỄN TRẦN MINH

TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ
CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Chuyên ngành: Công nghệ thông tin
Mã số: 1.01.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Phan Trung Huy
HÀ NỘI 11 - 2006







3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI CAM ĐOAN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 9
MỞ ĐẦU 10
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN BÀI TOÁN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 13
I.1. Ý nghĩa và sự cần thiết của bài toán thẩm định tín dụng 13
I.2. Công tác thẩm định dự án đầu tƣ 13
I.2.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn 14
I.2.2. Đánh giá khách hàng vay vốn: 14
I.2.2.1. Đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng 14
I.2.2.2. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng 15
I.2.3. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án 16
I.2.4. Phân tích rủi ro và các biện pháp giảm thiểu phòng ngừa rủi ro 22
CHƢƠNG II. THỰC TẾ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 23
II.1. Các báo cáo tài chính 23
II.1.1. Bảng cân đối kế toán 23
II.1.2. Báo cáo thu nhập (hay còn gọi là báo cáo kết quả kinh doanh) 27
II.1.3. Báo cáo ngân lƣu (còn gọi là báo cáo lƣu chuyển tiền tệ) 29
II.2. Đánh giá khách hàng và phân tích đánh giá dự án 32
II.2.1. Đánh giá khách hàng 32
Chỉ tiêu cân nợ 33
Khả năng trả nợ và lƣu chuyển tiền tệ 34
II.2.2. Phân tích và đánh giá dự án: 37
II.2.2.1. Xem xét và đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án 37


4
II.2.2.2. Phân tích thị trƣờng về khả năng tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ đầu ra của
dự án 37
II.2.2.3. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của
dự án 40
II.2.2.4 Đánh giá và nhận xét các nội dung về phƣơng diện kỹ thuật 40
II.2.2.5. Đánh giá về phƣơng diện tổ chức và quản lý thực hiện dự án 42
II.2.2.6. Đánh giá tổng vốn đầu tƣ và tính khả thi phƣơng án nguồn vốn 42
II.2.3. Tính toán hiệu quả và khả năng trả nợ của khách hàng 43
II.2.3.1. Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền: 43
II.2.3.2. Các chỉ tiêu dùng đánh giá dự án 47
II.2.4. Phân tích rủi ro dự án 48
II.2.4.1. Phân tích tất định 49
II.2.4.2. Phân tích bất định 49
CHƢƠNG III. MỘT SỐ TIẾP CẬN TRONG BÀI TOÁN QUYẾT ĐỊNH TẬP
THỂ 50
III.1. Vai trò của bài toán quyết định tập thể 50
III.2. Tổng quan về mô hình bài toán quyết định tập thể 51
III.2.1. Mô hình quyết định tập thể 51
III.2.2. Tiếp cận lý thuyết trong bài toán quyết định tập thể 54
III.2.2.1. Lý thuyết tập mờ 54
III.2.2.1.1. Tập mờ 54
III.2.2.1.2. Logic mờ 55
III.2.2.2. Toán tử trung bình trọng số có sắp xếp (OWA) 57
III.2.2.2.1. Định nghĩa và một số tính chất 57
III.2.2.2.2. Đối ngẫu của toán tử OWA 58
III.2.2.2.3. Ngữ nghĩa kết hợp với toán tử OWA 60
III.2.2.3. Mô hình toán học của bài toán quyết định nhóm không đồng nhất 61
III.3. Một số phƣơng pháp giải quyết bài toán quyết định tập thể 64

III.3.1. Phƣơng pháp xếp loại 64

5
III.3.2. Phƣơng pháp dựa vào sử dụng mạch điện với năng lƣợng Min-Max 66
III.3.2.1. Ý tƣởng 66
III.3.2.2. Mô hình năng lƣợng Min-Max 67
III.3.2.3. Phát biểu bài toán 70
CHƢƠNG IV. THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH PHẦN MỀM
HỖ TRỢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 72
IV.1. Đặt vấn đề 72
IV.2. Phân tích bài toán 73
IV.2.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp 74
IV.2.1.1. Hệ số thanh toán nhanh 75
IV.2.1.2. Vốn lƣu động 75
IV.2.1.3. Số vòng quay tài sản 75
IV.2.1.4. Số vòng quay vốn lƣu động 76
IV.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho 76
IV.2.2. Phân tích phi tài chính 77
IV.3. Thiết kế chƣơng trình 77
IV.3.1. Tổng quan 77
IV.3.1.1. Lựa chọn phƣơng pháp 77
IV.3.1.2. Lựa chọn công cụ xây dựng phần mềm 79
IV.3.2. Cấu trúc và các chức năng cơ bản của chƣơng trình 81
IV.3.2.1. Cấu trúc của chƣơng trình 81
IV.3.2.2. Các chức năng của chƣơng trình 82
IV.3.2.2.2. Qui trình chấm điểm cho 1 khách hàng 82
IV.3.3. Giới thiệu chƣơng trình 84
IV.3.3.1. Bộ phận chuyên gia tham số 84
IV.3.3.2. Bộ phận chuyên gia vận hành 86
IV.3.3.3. Tổng hợp ý kiến chuyên gia và ra quyết định 89

IV.3.3.4. Lƣu ý 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

6
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Tiếng Việt 93
Tiếng Anh 93
TÓM TẮT 94
PHỤ LỤC 95

7
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
Ký hiệu
Diễn giải
1.
CBTD
Cán bộ tín dụng
2.
CSDL
Cơ sở dữ liệu
3.
CSH
Chủ sở hữu
4.
DN
Doanh nghiệp
5.
ĐT&PT VN

Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
6.
GTGT
Giá trị gia tăng
7.
KH
Khách hàng
8.
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
9.
TNDN
Trách nhiệm doanh nghiệp
10.
TSCĐ
Tài sản cố định
11.
XDCB
Xây dựng cơ bản
12.
BCR
Benefit - Cost Value
13.
BIDV
Bank for Investment and Development of Viet Nam
14.
EBIT
Earnings Before Interest and Tax
15.
FV

Future Value
16.
IRR
Internal Rate of Return
17.
NPV
Net Present Value
18.
OWA
Ordered Weighted Averaging
19.
PV
Present Value

8
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng I.1: Các phƣơng diện liên quan và giả định rút ra 17
Bảng I.2: Thông số cho trƣờng hợp giả định 19
Bảng I.3: Bảng tính sản lƣợng và doanh thu 19
Bảng I.4: Bảng tính chi phí hoạt động 20
Bảng I.5: Bảng tính các chi phí quản lý, bán hàng 21
Bảng II.1: Bảng cân đối kế toán 27
Bảng II.2: Bảng báo cáo thu nhập 28
Bảng II.3: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (phƣơng pháp gián tiếp) 31
Bảng II.4: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (phƣơng pháp trực tiếp) 32
Bảng II.5: Các chỉ tiêu tài chính 33
Bảng II.6: Các chỉ tiêu phi tài chính 37
Bảng III.1: Quan hệ giữa t-chuẩn và t-đối chuẩn S 56
Bảng III.2: Bảng thang điểm xếp loại học sinh 64

Bảng IV.1: Bảng thang điểm và mức độ rủi ro 77


9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình III.1: Mô hình bài toán quyết định tập thể 52
Hình III.2: Mô hình bài toán quyết định tập thể với bộ ý kiến đánh giá cho bằng từ
53
Hình III.3: Mô hình bài toán quyết định tập thể với bộ ý kiến đánh giá cho bằng số
54
Hình III.4: Mô hình mạch điện nối tiếp 67
Hình III.5: Mô hình mạch điện mắc song song 67
Hình III.6: Mô hình quyết định tập thể đa chiều 69
Hình IV.1 Các thành phần chính của .Net Framework 80
Hình IV.2: Cấu trúc của chƣơng trình 81
Hình IV.3: Sơ đồ chức năng tổng thể 82
Hình IV.4: Tỉ trọng các chỉ tiêu tài chính theo ngành nghề 85
Hình IV.5: Tỷ trọng các chỉ tiêu phi tài chính theo ngành 86
Hình IV.6: Thang điểm tài chính theo ngành 87
Bảng IV.7: Thang điểm phi tài chính theo ngành 88
Hình IV.8: Thang điểm xếp loại rủi ro 89
Hình IV.9: Các nhân tố phi tài chính của doanh nghiệp 90
Hình IV.10: Kết quả chấm điểm doanh nghiệp 91


10
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận văn
Những năm đầu tiên của thế kỷ 21 đang trôi qua trong một thế giới đầy biến

động với hàng loạt sự kiện lớn trong nền kinh tế toàn cầu. Mọi nền kinh tế các quốc
gia trên thế giới phải đối mặt với những thách thức mới.
Năm 2002, đánh dấu buớc chuyển mới của quá trình toàn cầu hoá và hội
nhập quốc tế phát triển ngày càng sâu rộng, khoa học - công nghệ trở thành lực
lƣợng sản xuất trực tiếp và đang trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trƣởng.
Có thể nói, lúc này sức ép của hội nhập và cạnh tranh trên toàn cầu lớn hơn
chƣa từng thấy. Do đó nâng cao năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp là
nhân tố quan trọng nhất để chúng ta có thể đáp ứng đƣợc đòi hỏi của tình hình mới
để có thể tồn tại và phát triển.
Trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế không thể không nói tới tầm
quan trọng và ý nghĩa của hoạt động ngành ngân hàng phục vụ cho phát triển nền
kinh tế. Các hoạt động của ngành ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế các dịch vụ
kinh tế xã hội hiện đại và thiết thực. Ngoài những dịch vụ hỗ trợ và cung cấp cho
hoạt động xã hội thì đầu tƣ để phát triển nền kinh tế là một công việc rất quan trọng
và không thể thiếu. Nhƣng phải làm thế nào để đầu tƣ có hiệu quả? Và làm thế nào
để biết đƣợc nguồn vốn ngân hàng bỏ ra đầu tƣ có đúng đắn và lợi ích hay không?
Những điều trên đã đặt ra nhiều câu hỏi khó khăn, thách thức trình độ và năng lực
của các nhà lãnh đạo ngành ngân hàng. Ngay lúc này đây, mà không phải là lúc nào
khác nữa, chúng ta những ngƣời làm Công nghệ thông tin phải vào cuộc để hỗ trợ
những nhà lãnh đạo ngân hàng, kết hợp với kinh nghiệm quản lý và trình độ kinh tế
học của họ để trả lời những câu hỏi trên. Bằng những công cụ toán học và tin học,
chúng ta cung cấp cho những ngƣời hoạt động trong ngành ngân hàng các công cụ
thiết thực để giải quyết đƣợc bài toán đầu tƣ có hiệu quả?.
Công việc đầu tƣ kinh tế chúng ta nói ở trên chính là việc cho vay vốn hay
còn gọi là hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng. Nhƣng công tác vất vả và khó

11
khăn nhất trong việc quyết định cho vay hoặc không cho vay chính là bài toán
Thẩm định tín dụng, nội dung thực chất là một bài toán hỗ trợ ra quyết định và quản
lý rủi ro. Việc cho vay trong hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng theo rất nhiều

mục đích khác nhau của ngƣời đi vay. Ví dụ nhƣ vay thông dụng để kinh doanh sản
xuất hay tiêu dùng hoặc lớn nhất là để thực hiện 1 dự án phát triển kinh tế. Ở đây
chúng ta chỉ nghiên cứu đối với bài toán thẩm định dự án đầu tƣ. Một chƣơng trình
phần mềm hỗ trợ cho công tác thẩm định dự án sử dụng các công cụ toán học và tin
học là rất cần thiết.
2. Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là thực hiện đƣợc các công việc sau:
- Tìm hiểu bài toán thẩm định tín dụng và công tác thẩm định tín dụng thực
tế tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Từ bài toán thẩm định tín dụng ở trên, luận văn nghiên cứu một số phƣơng
pháp toán học của bài toán ra quyết định tập thể áp dụng cho bƣớc đánh giá
khách hàng trong qui trình thẩm định tín dụng
- Xây dựng chƣơng trình phần mềm đánh giá khách hàng phục vụ công tác
thẩm định tín dụng và sử dụng cho toàn hệ thống Ngân hàng ĐT&PT VN.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là bài toán thẩm định tín dụng đang đƣợc
sử dụng tại Ngân hàng ĐT&PT VN
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống từ bài toán thẩm định đang đuợc
sử dụng tại các Ngân hàng nói chung đến công tác thẩm định tín dụng thực tế tại
Ngân hàng ĐT&PT VN. Với lý do hạn chế về nhân lực cũng nhƣ thời gian nên
phạm vi nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu một số phƣơng pháp toán học trong bài
toán quyết định tập thể áp dụng cho một bƣớc của bài toán thẩm định tín dụng. Từ
đó xây dựng phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định dự án ở trên.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

12
Tác giả đi theo hƣớng mô hình nghiên cứu từ bài toán thực tế đến các vấn đề
lý thuyết cần thiết cho bài toán thực tế. Từ đó lựa chọn phƣơng pháp để xây dựng
chƣơng trình phần mềm phục vụ bài toán thực tế.

Ngoài ra tác giả còn nghiên cứu các khía cạnh có liên quan đến bài toán thẩm
định để có hƣớng tiếp tục phát triển các công cụ toán học hỗ trợ hơn nữa cho công
tác thẩm định dự án thực tế.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn không chỉ nghiên cứu một cách khoa học, tổng thể các khía cạnh
của đối tƣợng, mà còn xây dựng phần mềm cho những nghiên cứu của mình. Nhƣ
vậy luận văn đã đạt đƣợc ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn. Nó đóng góp một phần
quan trọng trong công tác thẩm định dự án của các Ngân hàng.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn có phần mở đầu, kết luận, phụ lục và 4 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về bài toán thẩm định tín dụng
Chƣơng II: Thực tế công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam
Chƣơng III: Một số tiếp cận trong bài toán quyết định tập thể
Chƣơng IV: Thiết kế và xây dựng phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định tín dụng

13
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN BÀI TOÁN THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG

I.1. Ý nghĩa và sự cần thiết của bài toán thẩm định tín dụng
Hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng mang lại tầm quan trọng đáng kể
đối với sự phát triển của nền kinh tế. Công tác tín dụng thực chất là việc ngân hàng
bỏ đồng tiền ra cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế vay để hoạt động kinh
doanh và phát triển kinh tế. Việc cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thì đầu
tiên phải mang lại đƣợc lợi ích cho khách hàng và không thể không nói rằng cũng là
lợi ích của ngân hàng khi sử dụng đồng tiền có hiệu quả và đúng mục đích. Nhƣng
làm thế nào để biết đƣợc đầu tƣ đồng tiền cho vay có hiệu quả trong khi hiện tại
chƣa nói lên điều gì vì ngƣời đi vay mới chỉ có kế hoạch vay vốn và ngân hàng
cũng chƣa giải ngân (cung cấp tiền cho khách hàng theo khoản vay). Hơn nữa làm

thế nào để biết đƣợc cho vay có đúng mục đích hay không khi đồng tiền bỏ ra hôm
nay mà thu lại sau một thời gian dài, thƣờng thì thời gian phải tính là cỡ hàng năm.
Và cũng không thể không kể đến chi phí cơ hội và khả năng rủi ro của đồng tiền bỏ
ra khi cho vay. Tất cả những thắc mắc đó đòi hỏi phải có 1 công việc để đánh giá ,
kiểm tra và dự báo (hoặc dự kiến) hoạt động và hiệu quả của dự án cho vay. Công
việc đó trong hoạt động của ngân hàng có tên gọi là Thẩm định tín dụng.
Thêm nữa, công tác Thẩm định tín dụng không chỉ có ý nghĩa là đánh giá và
kiểm tra dự án cho vay mà nó còn có một ý nghĩa quan trọng là giúp cho ngƣời đi
vay sẽ hiểu biết thêm và sẽ có thêm kinh nghiệm khi tiến hành vay tiền để phát triển
kinh tế vì khi đó ngân hàng sẽ cung cấp hoặc tƣ vấn cho khách hàng nhiều thông tin
bổ ích và cần thiết cho công việc kinh doanh của mình.

I.2. Công tác thẩm định dự án đầu tƣ
Nhƣ trong phần mở đầu đã giới thiệu và rút gọn phạm vi thẩm định, từ bây
giờ chúng ta sẽ gọi Thẩm định tín dụng là Thẩm định dự án đầu tƣ. Và cũng vì lý do

14
là dự án đầu tƣ nên trong luận văn đôi lúc dùng từ Doanh nghiệp để thay thế cho từ
khách hàng đi vay của ngân hàng. Các công việc đƣợc thực hiện trong công tác
Thẩm định dự án đầu tƣ sẽ đƣợc trình bày lần lƣợt theo các nội dung dƣới đây.

I.2.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn
Khách hàng muốn vay vốn ở ngân hàng thì sẽ phải mang đến các hồ sơ và
giấy tờ cần thiết cho việc xin vay. Và cán bộ tín dụng của ngân hàng sẽ thực hiện
kiểm tra tính đầy đủ thông tin của hồ sơ khách hàng. Chúng ta sẽ không đi sâu vào
bƣớc này.

I.2.2. Đánh giá khách hàng vay vốn:
I.2.2.1. Đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng
Đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm

và quan điểm của cán bộ tín dụng nhận định về doanh nghiệp kết hợp với số liệu
thống kê có liên quan đến khách hàng và hoạt động kinh doanh của khách hàng

a) Ngành nghề kinh doanh
Đánh giá ngành nghề kinh doanh đó hiện tại hoạt động nhƣ thế nào và xu
hƣớng phát triển nhƣ thế nào
b) Mô hình tổ chức, bố trí lao động
- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Trình độ quản lý, tay nghề của ngƣời lao động trong doanh nghiệp
- Thu nhập của ngƣời lao động
c) Quản trị điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp
- Năng lực chuyên môn
- Năng lực quản trị điều hành
- Phẩm chất tƣ cách, uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp
- Khả năng nắm bắt thị trƣờng, thích ứng hội nhập thị trƣờng
- Đoàn kết trong lãnh đạo và trong doanh nghiệp

15
d) Quan hệ của khách hàng đối với ngân hàng
- Quan hệ tín dụng:
+) Dƣ nợ ngắn, trung dài hạn đến thời điểm gần nhất
+) Mục đích vay vốn của các khoản vay
+) Mức độ tín nhiệm
- Quan hệ tiền gửi:
+) Số dƣ tiền gửi bình quân
+) Doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu

I.2.2.2. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng
Đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng hoàn

toàn dựa trên các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp nộp cho ngân hàng khi có yêu
cầu xin vay vốn đầu tƣ dự án

a) Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phầm, dịch vụ đầu ra của dự án
- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án
- Đánh giá các nguồn cung cấp sản phẩm
- Thị trƣờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án
- Phƣơng thức tiêu thụ và mạng lƣới phân phối
- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
b) Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh
- Tổng doanh thu
- Lợi nhuận
- Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời, sự
tăng trƣởng (chi tiết ở chƣơng 2)
- Các sản phẩm chủ yếu của khách hàng, thị phần trên thị trƣờng
- Dự đoán xu hƣớng tăng giảm doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong tƣơng lai
c) Phân tích tính hình tài chính của doanh nghiệp
- Tổng tài sản
- Cơ cấu giữa nguồn vốn và tài sản

16
- Liên hệ giữa các khoản phải thu và phải trả, vốn chủ sở hữu và vốn vay
- Phân tích tình trạng tài sản
+ Cơ cấu giữa tài sản lƣu động và tài sản cố định
+ Thực trạng tài sản cố định
+ Trong tài sản lƣu động: nợ vay ngân hàng và các khoản chiếm dụng
+ Tình trạng của các khoản phải thu, các khoản phải thu khó đòi
+ Tình trạng hàng tồn kho
- Phân tích tình trạng nguồn vốn
+ Nợ ngắn hạn và cơ cấu nợ ngắn hạn

+ Nợ dài hạn, thời hạn của các khoản nợ
- Phân tích các chỉ tiêu phản ánh: khả năng tự chủ về tài chính, cơ cấu vốn,
khả năng thanh toán, tốc độ luân chuyển vốn

I.2.3. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án
Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án đƣợc thực
hiện theo các bƣớc sau
a) Xác định mô hình đầu vào và đầu ra của dự án
Mô hình đầu vào và đầu ra của dự án phụ thuộc vào chính dự án đầu tƣ, có
thể sẽ có các loại mô hình nhƣ sau:
- Dự án mở rộng nâng công suất: hiệu quả đƣợc tính là công suất tăng thêm, đầu
vào là các tiện ích, bán thành phẩm đƣợc sử dụng từ dự án hiện hữu và đầu vào mới
cho phần công suất tăng thêm
- Dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất: Hiệu quả dự án đƣợc tính
toán trên cơ sở đầu ra là chi phí tiết kiệm đƣợc hay doanh thu tăng thêm thu đƣợc từ
việc đầu tƣ chiều sâu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đầu vào là các chi phí cần
thiết để đạt đƣợc mục tiêu về đầu ra
- Dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hoá quy trình sản xuất và mở rộng nâng
công suất: Hiệu quả của việc đầu tƣ dự án đƣợc tính toán trên cơ sở chênh lệch giữa
đầu ra, đầu vào lúc trƣớc khi đầu tƣ và sau khi đầu tƣ.

17
b) Phân tích dữ liệu
- Phân tích chủ yếu dựa trên các báo cáo tài chính và kế hoạch kinh doanh mà doanh
nghiệp nộp cùng với hồ sơ xin vay. Việc phân tích này là phân tích các phƣơng diện
liên quan đến dự án và rút ra các giả định. Ví dụ nhƣ sau là một cấu trúc phân tích:
Phƣơng diện
Giả định rút ra
1. Phân tích thị trƣờng
- Sản lƣợng tiêu thụ

- Giá bán
- Doanh thu trong suốt thời gian dự án
- Nhu cầu vốn lƣu động (Các khoản phải thu)
- Chi phí bán hàng
2. Nguyên nhiên vật liệu,
nguồn cung cấp
- Giá các chi phí nguyên vật liệu đầu vào
- Nhu cầu vốn lƣu động (các khoản phải thu)
3. Phân tích kỹ thuật công
nghệ
- Công suất
- Thời gian khấu hao
- Thời gian hoạt động của dự án
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
4. Phân tích tổ chức quản

- Nhu cầu nhân sự
- Chi phí nhân công, quản lý
5. Kế hoạch thực hiện,
ngân sách
- Thời điểm dự án đƣa vào hoạt động
- Chi phí tài chính
Bảng I.1: Các phƣơng diện liên quan và giả định rút ra

Tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án với các giả định dự kiến ở
mức sát với thực tế dự báo xảy ra nhất
- Xác định các tình huống khác ngoài trƣờng hợp cơ sở (là các trƣờng hợp giả định
ban đầu): Đánh giá độ tin cậy của các dữ liệu trong trƣờng hợp cơ sở, các nhân tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả dự án, từ đó sẽ tìm ra đƣợc các tình huống khác.


c) Lập bảng các thông số với các trƣờng hợp cơ sở (hay còn gọi là các chỉ tiêu)

18
- Các thông số (còn gọi là chỉ tiêu) tùy thuộc nội dung của từng dự án cụ thể. Dựa
vào các trƣờng hợp giả định đƣợc đặt ra thì sẽ phát sinh các chỉ tiêu để đánh giá nó.
Dƣới đây là một ví dụ về bảng thông số cho trƣờng hợp giả định:
Chỉ tiêu
I) Sản lƣợng, doanh thu
- Công suất thiết kế
- Công suất hoạt động
- Giá bán
II) Chi phí hoạt động
- Định mức nguyên vật liệu
- Giá mua
- Chi phí nhân công
- Chi phí quản lý
- Chi phí bán hàng…
III) Đầu tƣ
- Chi phí xây dựng nhà xƣởng
- Chi phí thiết bị
- Chi phí đầu tƣ khác
- Thời gian khấu hao, phân bổ chi phí
IV) Vốn lƣu động
- Tiền mặt
- Dự trữ nguyên vật liệu
- Thành phẩm tồn kho
- Các khoản phải thu
- Các khoản phải trả
V) Tài trợ
- Số tiền vay

- Thời gian vay
- Lãi suất

19
VI) Các thông số khác
- Thuế suất, tỷ giá,
Bảng I.2: Thông số cho trƣờng hợp giả định

d) Lập các bảng tính trung gian
Các bảng tính trung gian thực chất là việc lập thử dự án theo các trƣờng hợp
giả định cơ sở. Tùy từng dự án cụ thể mà có số lƣợng và nội dung của các bảng tính
trung gian khác nhau. Các bảng tính trung gian này phục vụ cho việc tính toán hiệu
quả và độ nhạy cảm của dự án. Ví dụ đối với dự án sản xuất sẽ có một số bảng tính
trung gian nhƣ sau:
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm ….
Công suất hoạt động




Sản lƣợng




Giá bán





Doanh thu




Thuế VAT




Doanh thu sau thuế VAT




Bảng I.3: Bảng tính sản lƣợng và doanh thu

Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm ….
Nguyên vật liệu chính





Nguyên vật liệu phụ




Điện




Nƣớc




Lƣơng+BHXH




Chi phí thuê đất




Chi phí quản lý phân xƣởng





Chi phí quản lý doanh nghiệp





20
Chi phí bán hàng




Bảng I.4: Bảng tính chi phí hoạt động

Các bảng tính trung gian tùy thuộc vào ý nghĩa của bảng mà nó có thể phát
sinh thêm các bảng tính trung gian khác. Ví dụ chi phí nguyên vật liệu thì bảng ban
đầu chỉ là tổng các loại chi phí, nhƣng mà trên thực tế hoạt động của dự án sẽ dùng
rất nhiều loại nguyên vật liệu do đó mà phải lập bảng tính cụ thể cho từng loại
nguyên vật liệu. Có những nguyên vật liệu chi phí dự kiến theo các năm là khác
nhau, ví dụ nhƣ cát thì chi phí thay đổi không đáng kể nhƣng sắt thép và xi măng thì
chi phí sẽ biến động phụ thuộc vào thị trƣờng. Dƣới đây là ví dụ 1 bảng tính trung
gian cho 1 chỉ tiêu của bảng ban đầu:
Khoản mục
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm …
I. Chi phí quản lý phân xưởng





1. Định phí
- Tiền lƣơng (số ngƣời, lƣơng của
từng chức vụ)
- Chi phí thuê mƣớn nhà xƣởng
- Phí bảo hiểm nhà xƣởng
- Chi phí duy tu bảo trì thƣờng
xuyên




2. Biến phí
- Nhiên liệu, phụ tùng thay thế
- Dịch vụ mua ngoài




II. Chi phí quản lý doanh nghiệp




1. Định phí
- Tiền lƣơng (số ngƣời, lƣơng của
từng chức vụ)
- Chi phí thuê mƣớn văn phòng

- Văn phòng phẩm, điện thoại





21
- Phí bảo hiểm văn phòng
- Chi phí duy tu bảo trì thƣờng
xuyên khác
2. Biến phí
- Các khoản chi phí theo mức độ
sản xuất
III. Chi phí bán hàng




1. Định phí
- Tiền lƣơng (số ngƣời, lƣơng của
từng chức vụ)
- Chi phí thuê mƣớn cửa hàng
- Chi phí tiếp thị và các chi phí
khác




2. Biến phí
- Bao bì, đóng gói

- Chi phí vận chuyển
- Các chi phí trực tiếp phục vụ bán
hàng khác




Bảng I.5: Bảng tính các chi phí quản lý, bán hàng

e) Lập các báo cáo tài chính và tính toán khả năng trả nợ của dự án
- Lập báo cáo tài chính thực chất là xây dựng đƣợc số liệu kinh doanh của
doanh nghiệp từ những hiểu biết và tính toán từ các bảng số liệu trung gian
và các bảng thông số
- Tính toán hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án thực chất là tính toán đƣợc
dự án cho vay là lãi hay lỗ. Nhƣ vậy thì có khái niệm về điểm hoà vốn tức là
điểm chuyển tiếp giữa lỗ và lãi, tại đó dự án hoà vốn. Dự án chỉ có lãi khi
hoạt động qua đƣợc điểm hoà vốn, ngƣợc lại thì sẽ bị lỗ khi hoạt động dƣới
điểm hoà vốn. Nguyên tắc để tìm ra đƣợc điểm hoà vốn là: doanh thu vừa đủ

22
bù đắp chi phí. Từ đó tìm đƣợc điểm mà tổng doanh thu vừa đủ bù đắp chi
phí, tức là ta tìm đƣợc thời gian của món vay (món đầu tƣ).

I.2.4. Phân tích rủi ro và các biện pháp giảm thiểu phòng ngừa rủi ro
Một dự án đầu tƣ, từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến thực hiện đầu tƣ và đi vào sản
xuất có thể xảy ra nhiều loại rủi ro khác nhau (do nguyên nhân chủ quan hoặc
khách quan). Các rủi ro có thể xảy ra:
- Rủi ro cơ chế chính sách
- Rủi ro xây dựng, hoàn tất
- Rủi ro thị trƣờng, thu nhập, thanh toán

- Rủi ro về cung cấp
- Rủi ro kỹ thuật và vận hành
- Rủi ro môi trƣờng và xã hội
- Rủi ro kinh tế vĩ mô
- …
Tùy từng ý nghĩa và nội dung mà các rủi ro sẽ có những biện pháp giảm thiểu và
phòng ngừa khác nhau.

23
CHƢƠNG II. THỰC TẾ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM

Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng I, công tác thẩm định tín dụng ở Ngân hàng Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam, bây giờ đƣợc viết tắt là Ngân hàng ĐT&PT VN cũng
đƣợc thực hiện theo ba bƣớc:
- Đánh giá khách hàng
- Tính toán hiệu quả và khả năng trả nợ của khách hàng
- Phân tích và đánh giá rủi ro.
Các bƣớc cụ thể sẽ đƣợc trình bày sau, nhƣng trƣớc hết chúng ta đi tìm hiểu thế
nào là các báo cáo tài chính trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp?

II.1. Các báo cáo tài chính
Gồm có 3 báo cáo chính
II.1.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán thể hiện hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính của
doanh nghiệp. Tức là nó gồm hai phần: phần hoạt động đầu tƣ gọi là tài sản, phần
hoạt động tài chính gọi là nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán phải đƣợc lập vào một
thời điểm cụ thể nào đó và ở bất cứ thời điểm nào thì tổng tài sản phải bằng tổng
nguồn vốn.

Sau đây là một bảng cân đối kế toán đầy đủ và đã đƣợc sử dụng phổ biến cho
các hoạt động tài chính:
Bảng cân đối kế toán năm:

24
TÀI SẢN

số
Số cuối
năm
Số đầu
năm

a - tµi s¶n ng¾n h¹n
(100=110+120+130+140+150)

100


I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
110


1.Tiền
111


2.Các khoản tƣơng đƣơng tiền
112



II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
120


1. Đầu tƣ ngắn hạn
121


2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) (2)
129


III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130


1. Phải thu khách hàng
131


2. Trả trƣớc cho ngƣời bán
132


3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133


4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

134


5. Các khoản phải thu khác
135


6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139


IV. Hàng tồn kho
140


1. Hàng tồn kho
141


2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149


V. Tài sản ngắn hạn khác
150


1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn
151



2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
152


3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc
154


5. Tài sản ngắn hạn khác
158







25
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 +
250 + 260)
200


I- Các khoản phải thu dài hạn
210


1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211



2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212


3. Phải thu dài hạn nội bộ
213


4. Phải thu dài hạn khác
218


5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219


II. Tài sản cố định
220


1. Tài sản cố định hữu hình
221


- Nguyên giá
222



- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
223


2. Tài sản cố định thuê tài chính
224


- Nguyên giá
225


- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
226


3. Tài sản cố định vô hình
227


- Nguyên giá
228


- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
229


4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230



III. Bất động sản đầu tƣ
240


- Nguyên giá
241


- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
242


IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
250


1. Đầu tƣ vào công ty con
251


2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh
252


3. Đầu tƣ dài hạn khác
258



4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (*)
259


V. Tài sản dài hạn khác
260


1. Chi phí trả trƣớc dài hạn
261


×