Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 1
Gấp tên lửa (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp tên lửa
2. Kĩ năng : Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Lưu ỳ: Riêng học sinh khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tên
lửa sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giáo viên : Mẫu tên lửa. Quy tính gấp tên lửa có hình vẽ minh họa.
- Học sinh : Giấy thủ công bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận
xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cách gấp tên lửa.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát và
thảo luận theo nhóm:
+ Tờ giấy có hình gì ?
+ Hình dáng của tên lửa?
+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
- GV hướng dẫn mẫu gấp, sau đó gấp lại lần lượt từng
bước đến khi dược tên lửa như ban đầu, giáo viên hỏi:
- Muốn gấp được tên lửa ta thực hiện mấy bước?
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt
động 2.
- Yêu cầu đại diện 1 - 2 nhóm trình bày ý kiến của
nhóm. HS khác bổ sung ý kiến.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 2: Tên lửa có 2
- HS quan sát
- Học sinh trả lời: hình chữ nhật.
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
hoạt động 2.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trình bày ý kiến của
nhóm. HS khác bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
phần đó là: phần mũi và phần thân. - Các nhóm kiểm tra lại kết quả hoạt động
của nhóm mình.
c. Hoạt động 3: Đọc tài liệu và làm thử (20 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp tên lửa.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở thực hành Thủ
công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh
về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác
quan sát cách làm của bạn.
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó:
Bước 1: Gấp tạo mẫu và thân.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn mặt kẻ ô ở
trên.gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy từng dấu
giữa sau đó mở ra.gấp theo đường dấu giữa như
hình1.
- Gấp theo đướng dấu giửa ở hình 2.gấp theo đường
dấu giữa ở hình 3 được hình 4
- Sau mới lần gấp ;miết cho thẳng và phẳng.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng bẻ các nét gấp sang
2 bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu giữa
được tên lửa, cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh tên
lửa ngang ra và phóng tên lửa theo hướng chính lên
không trung
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chốt lại các bước gấp.
- Học sinh thực hiện xem hướng dẫn quy
trình thực hiện các bước.
- Học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên
cạnh về quy trình làm.
- 2 em thực hiện.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch
được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm
học tập tích cực.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự
tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Thủ công tuần 2
Gấp tên lửa (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp tên lửa.
2. Kĩ năng : Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Lưu y: Riêng học sinh khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tên
lửa sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giáo viên : Mẫu tên lửa. Quy tính gấp tên lửa có hình vẽ minh họa.
- Học sinh : Giấy thủ công bút màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát
đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên
bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh gấp được tên lửa đúng
qui định.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm nhỏ,
giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh yếu
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- HS thực hành gấp theo nhóm .
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
- Các nhóm trình bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức
cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. Mỗi nhóm cử
một người vào ban giám khảo. Các nhóm trưng
bày sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm
của cả nhóm. Ban Giám khảo đến nhận xét và
chấm điểm. Học sinh đến tham quan sản phẩm
của từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động ứng dụng (5 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh kiểm tra sản phẩm của
mình.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên mời đại diện các nhóm lên thi, tên lửa
được phóng chính xác bay xa là thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lần lượt theo nhóm mang sản phẩm lên trình
bày .
- Nhóm khác nhận xét
- Đại diện lên phóng tên lửa.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,
nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá
sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Thủ công tuần 3
Gấp máy bay phản lực (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp máy bay phản lực.
2. Kĩ năng : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Lưu y: Riêng học sinh khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng,
phẳng. Máy bay phản lực sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giáo viên: Mẫu máy bay phản lực và mẫu gấp cuả bài 1. Quy trình gấp máy bay phản
lực có hình vẻ cho từng bước gấp
- Học sinh: Giấy thủ công bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng
học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận
xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu và biết sơ bộ cách
gấp máy bay phản lực.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên giới thiệu mẫu máy bay phản lực
+ Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?
+ Gồm có mấy phần ?
+ Em có nhận xét gì về máy bay phản lực?
- Giáo viên yêu cầu thư ký tổng hợp ý kiến
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt
động 2.
- Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của
nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chốt: Cách gấp giống tên lửa (có thân và
cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi
bằng).
c. Hoạt động 3: Xem tài liệu và làm thử (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp máy bay phản lực.
- HS quan sát hình
- HS tự do phát biểu
- HS nhận xét và trả lời
- Thư kí tổng hợp ý kiến.
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
hoạt động 2.
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của
nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở thực hành Thủ
công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh
về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác
quan sát cách làm của bạn.
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó:
+ Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu
giữa, mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ta được
hình mấy trên tranh.
+ Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường
dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu
gấp giữa.
+ Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh
giáp nhau ở đường dấu giữa , điểm tiếp giáp cách mép
giấy phía trên khoảng 1/3chiều cao như hình 4.
+ Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A
ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp trên, được hình 5
+ Gấp tiếp theo đường gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh
phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như
Hình 5.
+ Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết
dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực như
Hình 7.
+ Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang
sang 2 bên hướng máy bay chênh lên phía trên để
phóng như phóng tên lửa.
- Giáo viên chốt lại các bước gấp.
- Học sinh thực hành theo quy trình trong
vở.
- Học sinh làm thử, trao đổi nhóm đôi về
quy trình và cách gấp.
- 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác
quan sát cách làm của bạn.
- HS chú ý quan sát các thao tác giáo viên
thực hiện
- học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch
được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự
tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch,
bạn nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Thủ công tuần 4
Gấp máy bay phản lực (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp máy bay phản lực.
2. Kĩ năng : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Lưu y: Riêng học sinh khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng,
phẳng. Máy bay phản lực sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giáo viên: Mẫu máy bay phản lực và mẫu gấp cuả bài 1. Quy trình gấp máy bay phản
lực có hình vẻ cho từng bước gấp
- Học sinh: Giấy thủ công bút màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật,
đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán
lên bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh gấp được máy bay phản lực
đúng kĩ thuật qui trình.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
- Giaó viên nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của
bài thực hành.
- HS nhắc lại các bước thao tác gấp máy
bay phản lực.
- Học sinh nắm yêu cầu.
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành gấp máy bay
phản lực.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm:
Giáo viên tổ chức cho các em một cuộc triển lãm nhỏ.
Mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo. Các
nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản
phẩm của cả nhóm. Ban Giám khảo đến nhận xét và
chấm điểm. Học sinh đến tham quan sản phẩm của
từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả.
- Giáo viên chọn một số máy bay phản lực đẹp để
tuyên dương và cho cả lớp quan sát.
3. Hoạt động ứng dụng (5 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi phóng máy bay :
Nhắc các em giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng
máy bay.
- Từng nhóm thực hành gấp máy bay
- HS trang trí, trình bày sản phẩm theo
nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân
trong nhóm và sản phẩm của cả nhóm.
- Mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám
khảo.
- Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm
điểm. Học sinh đến tham quan sản phẩm
của từng nhóm. Ban Giám khảo công bố
kết quả.
- Học sinh chơi trò chơi phóng máy bay.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm
học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự
tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 5
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời hoặc một dồ chơi tự chọn đơn
giản, phù hợp.
2. Kĩ năng : Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một dồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp.
Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Lưu y: Riêng học sinh khéo tay gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các
nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Mẫu máy bay đuôi rời. Quy trình từng bước gấp,có hình vẽ minh họa
- HS : Giấy , kéo , bút màu , thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận
xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu và biết sơ bộ
cách gấp máy bay đuôi rời.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát và
thảo luận theo nhóm:
+ Hình dáng của máy bay đuôi rời?
+ Màu sắc của mẫu máy bay đuôi rời?
- Tờ giấy có hình gì ?
- Bộ phận đầu cánh làm bằng tờ giấy gì ?
- Thân và đuôi được làm bằng giấy hình gì?
+ Máy bay đuôi rời gồm những bộ phận nào?
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
hoạt động 2.
- Yêu cầu đại diện 1 - 2 nhóm trình bày ý kiến của
- Học sinh kiểm tra kết quả trong nhóm.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trình bày ý kiến của
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
nhóm.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 2.
c. Hoạt động 3: Đọc tài liệu và làm thử (20 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết gấp máy bay đuôi rời.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở thực hành Thủ
công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh
về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em
khác quan sát cách làm của bạn.
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó:
Gấp đầu và cánh máy bay
- GV hướng dẫn gấp cách gấp theo từng bước
- GV gấp mẫu vừa gấp vừa hướng dẫn.
- Gấp xong dùng kéo cắt bỏ phần thừa.
Lắp máy bay :
- Mở phần đầu và cánh máy bay ra cho thêm máy bay
vào trong.
- Gấp trở lại như cũ.
- Cho học sinh nhận xét về máy bay của bạn.
- GV nhận xét một số bài.
nhóm. HS khác bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh thực hiện xem hướng dẫn quy
trình thực hiện các bước.
- Học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên
cạnh về quy trình làm.
- 2 em thực hiện.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch
được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,
nhóm học tập tích cực.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự
tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 6
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời hoặc một dồ chơi tự chọn đơn
giản, phù hợp.
2. Kĩ năng : Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một dồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp.
Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Lưu y: Riêng học sinh khéo tay gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các
nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Mẫu máy bay đuôi rời. Quy trình từng bước gấp,có hình vẽ minh họa
- HS : Giấy , kéo , bút màu , thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên
bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh gấp được máy bay đuôi
rời đúng kĩ thuật qui trình.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình. - Học sinh nhắc lại các bước và các thao tác
gấp.
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm nhỏ,
giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh yếu.
- GV theo dõi uốn nắn
- Các nhóm trình bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức
cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. Mỗi nhóm cử
một người vào ban giám khảo. Các nhóm trưng bày
sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm của cả
nhóm. Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm.
Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm.
Ban Giám khảo công bố kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động ứng dụng (10 phút)
- Giáo viên tổ chức cho HS thi phóng máy bay đẹp
- GV chia 2 nhóm: Lần lượt mỗi nhóm 1 bạn lên
thi. Nhóm nào có nhiều bạn phóng xa, chính xác,
đúng hướng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
- Từng nhóm thực hành gấp.
- HS trang trí, trình bày sản phẩm theo nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe
- Nhóm HS lên phóng, lớp nhận xét .
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,
nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá
sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 7
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (Tiết 1)
(NL)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
2. Kĩ năng : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng,
thẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
* NL: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo
thuyền (gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng
thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp có hình vẽ minh họa từng bước
- HS : Giấy khổ to, đồ dùng thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu và biết sơ bộ
cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát
và thảo luận theo nhóm:
+ Tờ giấy có hình gì ?
+ Hình dáng của thuyền?
+ Màu sắc của mẫu thuyền?
+ Thuyền phẳng đáy không mui có mấy phần?
- Giảng: Trong cuộc sống, chiếc thuyền có lợi ích gì
đối với con người ?
- Muốn gấp được thuyền phẳng đáy không mui, ta
thực hiện mấy bước?
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
- Học sinh quan sát hình mẫu trong sách và
trả lời các câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe,
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
hoạt động 2.
- Yêu cầu đại diện 1 - 2 nhóm trình bày ý kiến của
nhóm.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động 2 và giáo dục
học sinh: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức
gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo
thuyền (gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng
nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền
máy cần tiết kiệm xăng, dầu.
c. Hoạt động 3: Đọc tài liệu và làm thử (20 phút)
* Mục tiêu: HS biết gấp thuyền phẳng đáy không
mui.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở thực hành Thủ
công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các
bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên
cạnh về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em
khác quan sát cách làm của bạn.
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó:
+ GV vừa gấp mẫu vừa nói cho học sinh nhận thấy
từng bước lại, cầm ở bên ngoài, lộn các nếp vừa gấp
vào trong lòng thuyền.
+ Miết dọc 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ
được thuyền phẳng đáy không mui.
- Giáo viên chốt lại các bước gấp.
hoạt động 2.
- Đại diện 1 - 2 nhóm trình bày ý kiến của
nhóm. HS khác bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh thực hiện xem hướng dẫn quy
trình thực hiện các bước.
- Học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên cạnh
về quy trình làm.
- 2 HS thực hiện trước lớp, lớp quan sát.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch
được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá
sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 8
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
2. Kĩ năng : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng,
thẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp có hình vẽ minh họa từng bước
- HS : Giấy khổ to, đồ dùng thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên
bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh gấp được thuyền phẳng
đáy không mui đúng qui định.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
+ Cho học sinh nhắc lại các bước và cách thao tác
giúp thuyền phẳng đáy không mui.
- 2 HS nhắc lại
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Các nhóm trình bày sản phẩm: Giáo viên tổ chức
cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. Mỗi nhóm cử
một người vào ban giám khảo. Các nhóm trưng bày
sản phẩm cá nhân trong nhóm và sản phẩm của cả
nhóm. Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm.
Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng nhóm.
Ban Giám khảo công bố kết quả.
- GV chọn ra một số thuyền đẹp tuyên dương đồng
thời giáo dục học sinh: Muốn di chuyển thuyền có
thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc
phải chèo thuyền (gắn thêm mái chèo). Thuyền máy
dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng
thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu.
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự tay làm thêm
sản phẩm mới hoặc dưới sự hướng dẫn của cha mẹ
làm thuyền phẳng đáy không mui sáng tạo.
- Từng nhóm thực hành gấp.
- HS trang trí, trình bày sản phẩm theo nhóm.
Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong
nhóm và sản phẩm của cả nhóm.
- Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng
nhóm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,
nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá
sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 9
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 1)
(NL)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2. Kĩ năng : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
* NL: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo
thuyền (gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng
thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình gấp, có hình vẽ minh họa từng bước.
- HS : Giấy màu, đồ dùng thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu và biết sơ bộ
cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát
và thảo luận theo nhóm:
+ Tờ giấy có hình gì ?
+ Hình dáng của thuyền?
+ Màu sắc của mẫu thuyền?
+ Thuyền phẳng đáy không mui có mấy phần?
+ So sánh với thuyền phẳng đáy không mui.
- Giáo viên yêu cầu thư ký tổng hợp ý kiến.
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
hoạt động 2.
- Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của
nhóm.
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung, đồng thời
giáo dục học sinh: Muốn di chuyển thuyền có thể
dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải
- Học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát và
thảo luận theo nhóm
- Một loại có mui ở 2 đầu, 1 loại không mui.
- Thư ký tổng hợp ý kiến.
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
hoạt động 2.
- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
chèo thuyền (gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng
nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền
máy cần tiết kiệm xăng, dầu.
c. Hoạt động 3: Xem tài liệu và làm thử (20 phút)
* Mục tiêu: HS biết gấp thuyền phẳng đáy có mui.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở thực hành Thủ
công 2, xem hướng dẫn quy trình thực hiện các
bước.
- Yêu cầu học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên
cạnh về quy trình làm.
- Giáo viên mời 2 em lên bảng thực hiện. Các em
khác quan sát cách làm của bạn.
- Giáo viên hướng dẫn thêm nếu các em thấy khó.
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
- Đặt ngang tờ giấy lên bàn mặt kẻ ở ô trên , gấp 2
đầu tờ giáy vào khỏng 2-3 ô mết cho phẳng
- Các bước gấp tiếp theo tương tự như gấp thuyền
đáy không mui.
Bước 2:Gấp các nếp gấp cách đều gấp đôi tờ giáy
theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi gấp sao cho canh
ngắn trùng với cạnh dài , lật hình ra phía sau gấp 2
lần giống hình 5, hình 6
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui lách 2
ngón tay cái vào trong 2 mép` giấy , các ngón cònh
lại cầm ở 2 bên, lộn các nếp gấp vào trong sẽ được
thuyền phẳng đáy có mui.
- Học sinh mở vở thực hành Thủ công 2,
xem hướng dẫn quy trình thực hiện các
bước.
- Học sinh làm thử, trao đổi với bạn bên
cạnh về quy trình làm.
- 2 em lên bảng thực hiện. Các em khác
quan sát cách làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch
được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự
tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 10
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2. Kĩ năng : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Gíao viên: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình gấp, có hình vẽ minh họa.
- Học sinh: Giấy màu, đồ dùng thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên
bàn để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh gấp được thuyền phẳng
đáy có mui đúng qui định.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
- Cho học sinh nhắc lại các bước và cách thao tác
giúp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS nêu
- 2 HS nhắc lại
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
- Giaó viên nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt
của bài thực hành.
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm
- GV theo dõi uốn nắn.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm:
Giáo viên tổ chức cho các em một cuộc triển lãm
nhỏ.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám
khảo. Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong
nhóm và sản phẩm của cả nhóm.
- Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm.
- Yêu cầu học sinh đến tham quan sản phẩm của
từng nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả.
- GV chọn ra một số thuyền đẹp tuyên dương.
3. Hoạt động ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự tay làm
thêm sản phẩm mới hoặc dưới sự hướng dẫn của
cha mẹ làm thuyền phẳng đáy không mui sáng tạo.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Từng nhóm thực hành gấp.
- Học sinh trang trí, trình bày sản phẩm theo
nhóm.
- Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng
nhóm.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,
nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá
sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 11
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Ôn tập chương I
Kĩ thuật gấp hình (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
2. Kĩ năng : Gấp được ít nhất 1 hình đã học để làm đồ chơi.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. Giáo viên : Các mẫu gấp của bài 1.2.3.4.5.
2. Học sinh : Giấy thủ công, vở, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu
tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức các bài đã học
(22 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại cách gấp một
số hình đã học.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát
và thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các mẫu gấp hình bài
1.2.3.4.5.
- Học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát và
thảo luận theo nhóm
- Học sinh nêu tên các mẫu gấp hình bài
1.2.3.4.5.
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
- Yệu cầu học sinh nêu tựa các bài đã học.
- Gọi mỗi nhóm chọn 1 hình để nêu cách gấp.
- Tổ chức cho hs gấp ôn lại các hình.
- Giáo viên nhắc nhở: mỗi bước gấp cần miết mạnh
đường mới gấp cho phẳng.
- Giáo viên chốt lại nội dung Hoạt động 2.
- HS nêu tựa các bài đã học:
+ Gấp tên lửa.
+ Gấp máy bay phản lực.
+ Gấp máy bay đuôi rời
+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS nêu lại các bước gấp hình.
- HS thao tác gấp mỗi em 1 hình.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh trình bày các kết quả thu hoạch
được để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,
nhóm học tập tích cực.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá
sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh trình bày kết quả thu hoạch, bạn
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 11
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Ôn tập chương I
Kĩ thuật gấp hình (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
2. Kĩ năng : Gấp được ít nhất 1 hình đã học để làm đồ chơi.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. Giáo viên : Các mẫu gấp của bài 1.2.3.4.5.
2. Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát
đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu,
đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật
liệu.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu vật, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Học sinh để giấy thủ công, kéo, hồ dán lên bàn
để thực hành.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh gấp được một số hình
đã học
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp một số
hình đã học.
- Học sinh nêu cách gấp tên lửa, gấp máy bay
phản lực, gấp máy bay đuôi rời, thuyền phẳng
đáy có và không có mui.
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm
nhỏ, giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học
sinh yếu.
- Các nhóm trình bày sản phẩm: Giáo viên tổ
chức cho các em một cuộc triển lãm nhỏ. Mỗi
nhóm cử một người vào ban giám khảo. Các
nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong nhóm
và sản phẩm của cả nhóm. Ban Giám khảo đến
nhận xét và chấm điểm. Học sinh đến tham quan
sản phẩm của từng nhóm. Ban Giám khảo công
bố kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Họat động ứng dụng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự tay làm
thêm sản phẩm mới hoặc dưới sự hướng dẫn của
cha mẹ gấp một sản phẩm sáng tạo.
- Từng nhóm thực hành gấp hình đã chọn.
- HS trang trí, trình bày sản phẩm theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân trong
nhóm và sản phẩm của cả nhóm.
- Mỗi nhóm cử một người vào Ban Giám khảo.
- Ban Giám khảo đến nhận xét và chấm điểm.
Học sinh đến tham quan sản phẩm của từng
nhóm. Ban Giám khảo công bố kết quả.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,
nhóm học tập tích cực.
- Yêu cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh
giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thu dọn, làm vệ sinh lớp học.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201
Thủ công tuần 13
Trường Tiểu học Trung Lập ThượngLớp 2/2 Giáo Viên: Nguyễn Thị Thu
Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
2. Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tròn có thể chưa tròn đều và có kích
thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.
3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, biết giữ vệ sinh sau giờ học.
* Riêng học sinh khéo tay gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp
mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Gíao viên: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Quy trình gấp, cắt, dán, hình
tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước.
- Học sinh : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát đầu tiết.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ dùng
học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu bài học.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Các nhóm trưởng nhận tài liệu, mẫu, đồ
dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu bài học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận
xét mẫu (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu và biết sơ bộ cách
gấp, cắt, dán hình tròn.
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lấy mẫu ở góc học tập quan sát và
thảo luận theo nhóm:
+ Tờ giấy có hình gì ?
+ Em có nhận xét gì về độ dài các đọan thẳng, OM,
ON, OP
+ Để gấp, cắt, dán hình tròn, ta thực hiện mấy bước?
- Giáo viên yêu cầu thư ký tổng hợp ý kiến.
- Yêu cầu học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt
động 2.
- Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung Hoạt động 2.
c. Hoạt động 3: Xem tài liệu và làm thử (20 phút)
- Thư ký tổng hợp ý kiến.
- Học sinh cùng nhau kiểm tra lại kết quả
hoạt động 2.
- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.