Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Một số vấn đề pháp lý về công ty quản lý nợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.46 KB, 87 trang )


đại học quốc gia hà nội
khoa luật






một số vấn đề pháp lý về
công ty quản lý nợ

chuyên ngành luật kinh Tế
mã số 5.0515


luận văn thạc sỹ khoa học luật




ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Am hiểu





Hà nội, 2002
Mục lục
Lời nói đầu
3


Ch-ơng I. Một số vấn đề chung về Công ty quản lý nợ
7
1. Sự ra đời của Công ty Quản lý nợ
7
2. Một số mô hình của Công ty Quản lý nợ trên thế giới
12
3. Một số đặc tr-ng pháp lý của Công ty Quản lý nợ
24
4. Vai trò của Công ty Quản lý nợ
27
Ch-ơng II. Thực trạng pháp luật về công ty quản lý nợ
ở việt nam
28
1. Bối cảnh ra đời Công ty quản lý nợ ở Việt nam
29
1.1 Tình hình nợ quá hạn tồn đọng tại Việt nam
29
1.2 Nguyên nhân của tình tình nợ quá hạn tồn đọng
33
2. Pháp luật về Công ty quản lý nợ ở Việt nam hiện nay
43
2.1 Đặc tr-ng của Công ty quản lý nợ ở Việt nam
46
2.2 Các thủ tục về thành lập, đăng ký kinh doanh, mở văn phòng
giao dịch, chi nhánh của công ty quản lý nợ
49
2.3 Nhiệm vụ của Công ty quản lý nợ

50
2.4 Quyền hạn của Công ty quản lý nợ

54
2.5Thủ tục giải thể công ty quản lý nợ
59
Ch-ơng III. Đánh giá chung và một số kiến nghị
61
3.1. Về xác định mục tiêu cho Công ty Quản lý nợ
62
3.2. Về cơ chế chuyển giao nợ quá hạn tồn đọng
64
3.3. Vấn đề chia sẻ lợi nhuận và tổn thất đối với những khoản nợ
quá hạn tồn đọng đ-ợc chuyển giao
67
3.4 Vấn đề tài trợ cho khách hàng để cơ cấu lại khoản vay
70
3.5. Các chính sách -u đãi về tài chính & thuế
72
3.6. Về quyền hạn của Công ty quản lý nợ
75
3.7. Về quyền miễn trừ trách nhiệm đối với nhân viên của công ty
quản lý nợ
79
3.8. Về kiểm soát sự lạm quyền của công ty quản lý nợ
82
Kết luận

Tài liệu tham khảo






Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống ngân hàng luôn đóng vai trò là mạch máu của nền kinh tế đối với
bất kỳ quốc gia nào. Mạch máu đ-ợc l-u thông nền kinh tế mới có điều kiện để phát
triển thuận lợi.
Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt nam không phải lúc nào cũng vận hành
thông suốt. Không dới một lần, hệ thống ngân hàng Việt nam đã phải tiến hành
những cuộc cải cách mang tính đột phá.
Trong suốt những năm 80-90, hệ thống ngân hàng Việt nam đ-ợc phát triển
trong một khuôn khổ pháp luật không đầy đủ và bộc lộ nhiều yếu kém. Bởi vậy, đến
cuối năm 1997, nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt nam bao gồm ngân hàng
quốc doanh và ngân hàng cổ phần chiếm tới 14% tổng d- nợ. ở một vài ngân hàng,
tỷ lệ này v-ợt mức 20%. Theo tiêu chuẩn của các tổ chức tài chính quốc tế (Ngân
hàng Thế Giới-WB, Ngân hàng Phát triển Châu á-ADB, Quỹ Tiền tệ Quốc tế-IMF),
chất l-ợng tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung và từng ngân hàng nói riêng
chỉ đạt yêu cầu nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d- nợ không v-ợt quá mức 5%.
Hàng chục nghìn tỷ đồng nợ quá hạn không thể quay vòng, hàng nghìn tài sản
bị đóng băng không thể chuyển nh-ợng, không có khả năng sinh lời, trong khi các
ngân hàng vẫn phải tiếp tục trả nợ cho các ngân hàng n-ớc ngoài, trả lãi tiền gửi huy
động từ dân chúng khiến các ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn. Sau những
thành công giả tạo ban đầu, giờ đây dấu hiệu mất khả năng thanh toán đã xuất hiện
ở một vài ngân hàng, gây tâm lý hoang mang, bất ổn trong dân c
Tr-ớc tình đó, Chính phủ với sự tham m-u của Ngân hàng Nhà n-ớc (NHNN)
Việt nam, Bộ Tài chính cùng các bộ, ngành liên quan đ-a ra những giải pháp tích
cực nh- khoanh nợ, xoá nợ cho những khoản vay chính sách; cấp vốn điều lệ bổ
sung cho các ngân hàng quốc doanh; ban hành quy chế mua bán nợ của các tổ chức
tín dụng Các ngân hàng cũng rất cố gắng để tự xử lý vấn đề nợ quá hạn nh phân
loại khách hàng nợ; phân loại nợ quá hạn; quản lý chặt chẽ khi cho vay; thành lập
các phòng, bộ phận chuyên theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ quá hạn; cho vay để cơ cấu

lại nợ; phát mại tài sản cầm cố, thế chấp; khởi kiện khách hàng ra toà để đòi nợ; yêu
cầu cơ quan thi hành án kê biên, phát mại tài sản; yêu cầu toà án giải quyết việc phá
sản doanh nghiệp Tuy nhiên, cho đến nay, tình trạng nợ khó đòi vẫn cha đợc
cải thiện đáng kể. Đây là một nguy cơ tiềm tàng gây ra khủng hoảng về tài chính tiền
tệ, gây bất ổn đối với nền kinh tế. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới cho
thấy, họ th-ờng thiết lập một mô hình chuyên biệt để quản lý, sắp xếp và xử lý hiệu
quả các khoản nợ quá hạn khó đòi, th-ờng đ-ợc gọi là công ty quản lý nợ, công ty
mua bán nợ hay công ty quản lý tài sản (Asset Management Company-AMC).
Trên cơ sở lộ trình cải cách hệ thống các ngân hàng Việt nam, Chính phủ đã
cho phép thành lập các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng
th-ơng mại, đồng thời tiếp tục nghiên cứu để cho ra đời công ty mua bán nợ của Nhà
nớc. Sau đây, luận văn sẽ sử dụng thống nhất thuật ngữ công ty quản lý nợ.
Mô hình công ty quản lý nợ xuất hiện trên thế giới, từ những năm 80, 90 của
thế kỷ 20. Đối với Việt nam mô hình này còn rất mới mẻ cả về lý luận cũng nh- thực
tiễn áp dụng. Để có đ-ợc một mô hình công ty quản lý nợ phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của Việt nam, tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình này giải quyết nhanh
chóng, hiệu quả vấn đề nợ quá hạn, ngoài việc chuẩn bị về mặt kinh tế, chúng cần
phải đ-ợc nghiên cứu và chuẩn bị kỹ về mặt pháp lý. Dẫu biết rằng, hình thành ngay
một môi tr-ờng pháp lý phù hợp cho các công ty quản lý nợ của Việt nam là rất khó
khăn và phức tạp, nh-ng đây là yêu cầu tất yếu khách quan của công cuộc công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn chủ đề "Một số vấn đề
pháp lý về Công ty quản lý nợ" làm nội dung luận văn Thạc sỹ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
ở Việt nam, mô hình công ty quản lý nợ vẫn còn rất mới. Mô hình này đ-ợc
Chính phủ chính thức quan tâm, đặt vấn đề nghiên cứu với việc NHNN Việt nam cho
thành lập tổ công tác liên ngành để xây dựng đề án thành lập Công ty mua bán tài
sản tồn đọng của các tổ chức tín dụng vào tháng 10/1999.
Về mặt lý luận, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này gồm:
Đề án xử lý nợ tồn đọng tại các ngân hàng th-ơng mại của Ngân hàng Nhà n-ớc

Việt nam;
"Kinh nghiệm tổ chức hoạt động của công ty quản lý tài sản ở một số n-ớc trên
thế giới" do tác giả Trần Thị Liên, Phòng Nghiên cứu và Quản lý Khoa học - Viện
Nghiên Cứu Khoa Học Ngân hàng, thực hiện tháng 3/2001;
Hội thảo khoa học do Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam, Ngân hàng Thế giới và
Công ty Kiểm toán PriceWaterhouseCooper phối hợp tổ chức.
Nội dung các công trình chủ yếu đề cập hoặc tập trung nghiên cứu mô hình
công ty quản lý nợ d-ới góc độ kinh tế hoặc công ty quản lý nợ với t- cách là một
trong số nhiều giải pháp đ-ợc áp dụng để xử lý nợ tồn đọng của ngân hàng. Chính vì
vậy, nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của công ty quản lý nợ, đặc
biệt d-ới góc độ pháp lý ch-a đ-ợc đề cập, xem xét đầy đủ, toàn diện đòi hỏi đ-ợc
tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn đ-ợc thực hiện nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về mô
hình công ty Quản lý nợ, góp phần hoàn thiện pháp luật Việt nam về ngân hàng,
đồng thời làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho những đối t-ợng quan tâm.
Tuy nhiên, chúng tôi không đặt vấn đề nghiên cứu tất cả các vấn đề liên quan
đến tổ chức và hoạt động của công ty quản lý nợ nh- cơ cấu tổ chức, cách thức quản
trị, thủ tục thành lập và giải thể, số l-ợng công ty quản lý nợ, việc phát hành trái
phiếu huy động vốn, quy trình xử lý tài sản cầm cố, thế chấp Với phạm vi của
một luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học, chúng tôi chỉ tập trung, làm rõ một số nội
dung cơ bản, mang tính chung nhất nh- sau:
Thứ nhất, khẳng định sự ra đời của công ty quản lý nợ tại Việt nam là một giải pháp
tình thế quan trọng và tất yếu;
Thứ hai, phân tích các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến tổ chức và hoạt
động của công ty quản lý nợ;
Thứ ba, đ-a ra các nhận xét ban đầu về các quy định của pháp luật Việt nam đối với
mô hình công ty quản lý nợ và đề xuất một số khuyến nghị cụ thể xuất phát từ thực
tiễn thu hồi nợ nhằm góp phần xây dựng một hành lang pháp lý phù hợp giúp cho
công ty quản lý nợ hoạt động hiệu quả.

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng
Luận văn sử dụng phép biện chứng duy vật và các quy luật của triết học Mác-
Lê nin làm cơ sở ph-ơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn sử dụng
một số ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
-Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp: phân tích các sự kiện, hiện t-ợng pháp lý đơn
lẻ phát sinh trong cuộc sống và tổng hợp những kinh nghiệm của những mô hình
công ty quản lý nợ thành công trên thế giới.
-Ph-ơng pháp phân tích quy phạm: Phân tích các quy phạm pháp luật thực định làm
sáng tỏ những điểm hợp lý, hạn chế cũng nh- mối quan hệ với các quy định khác
trong hệ thống pháp luật Việt nam.
-Ph-ơng pháp so sánh pháp luật: so sánh pháp luật của pháp luật Việt nam với một
số n-ớc có đặc điểm t-ơng đồng.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc
chia làm ba ch-ơng: ch-ơng thứ nhất, là một số vấn đề chung về công ty quản lý nợ
nh- sự ra đời, đặc tr-ng và vai trò của công ty quản lý nợ, ch-ơng thứ hai trình bày
thực trạng pháp luật về công ty quản lý nợ ở việt nam, ch-ơng thứ ba đ-a ra những
đánh giá và một số khuyến nghị nhằm hình thành môi tr-ờng pháp lý phù hợp giúp
công ty quản lý nợ hoạt động hiệu quả.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp đã đóng góp
ý kiến, nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Cho dù đã rất cố gắng, dành tâm huyết, song nh- đã trình bày, mô hình công
ty quản lý nợ còn rất mới mẻ đối với Việt nam và do thời gian có hạn nên luận văn sẽ
không tránh khỏi những những khiếm khuyết nhất định. Rất mong nhận đ-ợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những ng-ời quan tâm
đến vấn đề này.

Ch-ơng I. Một số vấn đề chung
về Công ty quản lý nợ
1. Sự ra đời của Công ty Quản lý nợ

Trong thập kỷ 80, 90 của thế kỷ 20, nhiều quốc gia trên thế giới lâm vào
khủng hoảng tài chính nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng nợ
khó đòi trong hệ thống ngân hàng tăng cao hoặc kinh tế khủng hoảng. Trong tình
hình đó, các quốc gia này đã lựa chọn giải pháp thành lập công ty quản lý nợ để xử
lý, khắc phục và ngăn ngừa.
Tại Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan, từ năm 1980, hệ thống ngân hàng gặp cơn
khủng hoảng. Các n-ớc này đã thành lập công ty quản lý nợ để tiếp nhận những
khoản nợ quá hạn có vấn đề, quản lý và thu hồi nợ bằng các kỹ năng đặc biệt. Kết
quả là đã phục hồi lại hoạt động bình th-ờng của hệ thống ngân hàng và của nền
kinh tế.
Tại Mỹ, những năm 1989-1995 do nguyên nhân từ khách hàng vay và quản lý
tín dụng yếu kém, các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm lâm vào tình trạng khủng
hoảng. Quốc hội Mỹ phải ban hành một đạo luật riêng cho ra đời Công ty tín thác
xử lý các đổ vỡ ngân hàng (Resolution Trust Corporation) để xử lý những khó khăn
của các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm. Công ty tín thác tiếp quản các khoản nợ khó
đòi, quản lý các tài sản cầm cố thế chấp (gọi chung là tài sản đảm bảo), làm tăng tối
đa giá trị để bán, thu hồi vốn. Thành lập năm 1989, Công ty tín thác có lúc đã tiếp
quản tài sản lên tới 100 tỷ USD. Kết quả đã xử lý thành công và kết thúc hoạt động
sau 7 năm.
Các quốc gia vùng Ban tích vào những năm 1992-1994, hệ thống ngân hàng
lâm vào tình trạng nợ quá hạn khó đòi tăng cao và họ phải áp dụng giải pháp thành
lập mô hình công ty quản lý nợ để cải thiện tình hình. Điển hình trong số các quốc
gia đó là Ban Lan. Tỷ lệ nợ quá hạn của 12 ngân hàng lớn nhất của Ban Lan lên tới
68% tổng d- nợ vào thời điểm 31/12/1991. 1/3 số doanh nghiệp nhà n-ớc của Ba
Lan làm ăn thua lỗ, một số khác lâm vào tình trạng phá sản. Để tháo gỡ khó khăn,
Chính phủ Ba Lan đã quyết định cho triển khai đồng thời nhiều giải pháp khắc phục
nh- tái cấp vốn cho các ngân hàng th-ơng mại, thúc đẩy quá trình t- nhân hoá, giải
thể các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, xoá nợ quá hạn tồn đọng cho những
khoản đ-ợc xác định là không còn khả năng thu hồi, cơ cấu lại hệ thống doanh
nghiệp nhà n-ớc thông qua mô hình công ty quản lý nợ của từng ngân hàng riêng lẻ

và tạo nhiều cơ hội khác cho các doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế thị
tr-ờng. Các công ty quản lý nợ đ-ợc giao cho các quyền hạn đặc biệt nh- quyền bán
tài sản mà không cần sự đồng ý của bên vay, các nhân viên công ty quản lý nợ không
phải chịu trách nhiệm pháp lý trong công tác xử lý nợ. Kết quả là chỉ sau 03 năm,
hoạt động của hệ thống ngân hàng đ-ợc cải thiện rõ rệt, tiến trình tái cấp vốn đ-ợc
đẩy nhanh, uy tín quốc gia tăng lên, môi tr-ờng đầu t- đ-ợc cải thiện.
Từ năm 1997, nhiều quốc gia tại Châu á, trong đó gồm cả các quốc gia có
nền kinh tế hàng đầu thế giới nh Nhật Bản, Trung Quốc hay các con rồng Châu
á nh- Hàn quốc, Indonexia, Singapore, Malaysia, Thái Lan lâm vào khủng hoảng tài
chính, tốc độ tăng tr-ởng tổng sản phẩm quốc gia suy giảm Kết quả là, các khoản
nợ quá hạn khó đòi của các quốc gia Châu á này không những rất lớn về giá trị tuyệt
đối (Nhật Bản là 700 tỷ USD, Trung Quốc là 200 tỷ USD ) mà còn chiếm tỷ lệ
phần trăm cao (%) trong tổng d- nợ tín dụng quốc gia (Indonexia 70%, Thái Lan xấp
xỉ 36%, Trung Quốc 26,5%, Hàn Quốc 25%, Malaysia 17% và Philippin khoảng
10%). Trong khi, mức an toàn tín dụng cho phép theo thông lệ quốc tế là không quá
5% nợ quá hạn trên tổng d- nợ.
Gánh nặng nợ quá hạn khó đòi chồng chất đã đẩy hệ thống ngân hàng các
quốc gia này đến tr-ớc bờ vực phá sản. Nếu tính tổng cộng toàn khu vực thì hàng
trăm ngân hàng có nguy cơ phá sản đang hoạt động bằng tiền của nhà n-ớc. Nền
kinh tế quốc dân và hệ thống ngân hàng của các quốc gia này phải chịu áp lực rất
lớn, không thể tiến hành hoạt động một cách bình th-ờng. Chính phủ các n-ớc sớm
nhận thức đây không chỉ là mối quan tâm của hệ thống ngân hàng mà là vấn đề
mang tính quốc gia nên đã nhanh chóng cho ra đời một mô hình chuyên biệt để xử lý
hiệu quả vấn đề nợ quá hạn. Đó chính là mô hình công ty quản lý nợ d-ới những
hình thức khác nhau. Nhờ những đóng góp quan trọng của công ty quản lý nợ, một
số quốc gia Châu á đã cơ bản xử lý xong vấn đề nợ quá hạn khó đòi nh- Thái Lan,
Hàn Quốc tạo điều kiện cho nền kinh tế tiếp tục tăng tr-ởng và có những n-ớc đang
tiếp tục giải quyết nh- Nhật bản, Indonexia, Malaysia và Trung quốc.
Nh- vậy, việc sử dụng một mô hình chuyên biệt làm công cụ để quản lý các
khoản nợ quá hạn tồn đọng ngày càng phát triển, kể từ lần đầu tiên mô hình này

đ-ợc thành lập vào khoảng cuối những năm 80 của thế kỷ tr-ớc tại Thuỵ Điển. Sau
khi đ-ợc Mỹ sử dụng nh- là một giải pháp chính để giải quyết các khoản nợ quá hạn
khó đòi phát sinh từ cuộc khủng hoảng về tín dụng và tiết kiệm vào đầu những năm
1990, công ty quản lý nợ tiếp tục xuất hiện ở Trung và Đông âu. Tiếp theo đó, để
khôi phục lại nền kinh tế bị tàn phá nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
trong những năm gần đây, Chính phủ một số n-ớc Châu á nh- Hàn Quốc, Malaysia,
Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc cũng lần lợt cho thành lập các công ty quản lý
nợ của nhà n-ớc và của các ngân hàng t- nhân.
Về mặt lý luận, sự ra đời của mô hình công ty quản lý nợ có thể đ-ợc giải
thích bởi những quy luật phát triển nội tại của nền kinh tế thị tr-ờng và những rủi ro
mà các ngân hàng gặp phải trong quá trình hoạt động.
Thật vậy, trong nền kinh tế thị tr-ờng xuất hiện nhiều các trung gian tài chính
thực hiện chức năng hoạt động kinh doanh tiền tệ với hoạt động chính là huy động
vốn nhàn rỗi từ chỗ thừa để cho vay lại hay đầu t- vào những nơi thiếu vốn nh- ngân
hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, các quỹ t-ơng hỗ
Trong số đó, ngân hàng là một trung gian ra đời sớm nhất, có đối t-ợng huy động
vốn rộng nhất, có khả năng huy động vốn nhiều nhất (theo thông lệ, ngân hàng đ-ợc
huy động vốn gấp 20 lần vốn chủ sở hữu) và do vậy có khả năng ảnh h-ởng trực tiếp
tới đời sống xã hội nhiều nhất.
Về danh nghĩa, ngân hàng, với t- cách là ng-ời cho vay, có quyền sử hữu đối
với khoản tiền cho vay. Nh-ng sau khi cho vay, ng-ời đi vay mới thực sự nắm quyền
sử dụng, định đoạt thực tế đối với khoản tiền vay. Khả năng kiểm soát của ngân hàng
đối với khoản tiền vay lúc này phụ thuộc vào uy tín và tính trung thực của ng-ời đi
vay. Nh- vậy, bản thân hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng đã luôn tiềm ẩn
nguy cơ tiền không quay trở lại với ngân hàng, đ-ợc biểu hiện d-ới hình thức nợ gốc
và nợ lãi không đ-ợc thanh toán đúng hạn. Nói cách khác, nợ quá hạn luôn là rủi ro
tiềm tàng đối với mọi ngân hàng. Do vậy, các khoản nợ vay từ các ngân hàng trở nên
nghiêm trọng nếu chúng không đ-ợc thanh toán gốc và lãi đúng hạn.
Nợ quá hạn lớn đồng nghĩa với việc sử dụng nguồn lực tài chính của xã hội
không hiệu quả. Khi các khoản cho vay tăng lên nhanh chóng kèm theo sự suy giảm

tốc độ tăng tr-ởng của nền kinh tế sẽ phá vỡ sự cân bằng trong bảng tổng kết tài sản
của các ngân hàng, khiến các ngân hàng không thể đạt đ-ợc tỷ lệ vốn chủ sở hữu
trên tài sản có rủi ro ở mức an toàn ( 8%). Gánh nặng cho vay khó đòi chồng chất
đẩy nhiều ngân hàng đến bờ vực phá sản. Lúc này, khả năng phá sản của các ngân
hàng hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tin t-ởng của công chúng. Một khi các ngân
hàng bị phá sản sẽ nhanh chóng đẩy nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng và
gây ảnh h-ởng trực tiếp đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội, làm giảm uy tín và vị
thế của quốc gia trên tr-ờng quốc tế.
Các ngân hàng tích cực thực hiện nhiều giải pháp để giải quyết tình trạng khó
khăn về tài chính của mình nh- bán quyền đòi nợ cho đối tác khác; cơ cấu lại khoản
nợ (nếu thấy khách hàng còn khả năng trả nợ); xử lý tài sản đảm bảo hoặc dùng tài
sản đảm bảo để gán nợ (nếu khoản vay có bảo đảm), dùng các nguồn dự phòng rủi ro
để xoá nợ (nếu khách hàng chết, mất tích, phá sản hay không còn khả năng trả nợ);
khởi kiện ra toà để đòi nợ (nếu khách hàng chây ỳ, cố tình không trả nợ hoặc có dấu
hiệu tẩu tán tài sản); thắt chặt thủ tục cho vay, hạn chế cho vay, cơ cấu lại danh
mục cho vay đối với những khoản vay mới
Về nguyên tắc, nhà n-ớc không trực tiếp can thiệp vào các hoạt động của nền
kinh tế. Tuy nhiên, khi các ngân hàng không thể tự giải quyết tình trạng khó khăn
của mình, khả năng tự điều tiết của nền kinh tế tỏ ra không còn hiệu quả, buộc Nhà
n-ớc phải thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế bằng các công cụ tài chính và
pháp luật để duy trì ổn định xã hội. Tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, tình hình
chính trị trong từng giai đoạn, Chính phủ các n-ớc sẽ can thiệp vào nền kinh tế thông
qua những giải pháp mang tính hành chính, kinh tế, chính trị khác nhau nh- nhà
n-ớc ban hành các quy định về việc thắt chặt quản lý đối với các ngân hàng, buộc
các ngân hàng phải th-ờng xuyên theo dõi, báo cáo về tình trạng nợ quá hạn khó đòi
hoặc cho phép mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy tự do hoá hệ thống tài chính; buộc giải
thể, sáp nhập cổ phần hoá hoặc quốc hữu hoá đối với những ngân hàng làm ăn kém
hiệu quả; sử dụng ngân sách quốc gia hoặc thành lập các quỹ để đầu t- thêm vốn cho
hệ thống ngân hàng
Tuy nhiên, các giải pháp truyền thống trên không phải lúc nào cũng đ-ợcthực

hiện đồng bộ và có hiệu quả. Nguyên ngân chính là: thứ nhất, việc xử lý những
khoản nợ quá hạn và quản lý hiệu quả các tài sản đảm bảo yêu cầu những kỹ năng
đặc biệt thay vì những kỹ năng thông th-ờng sẵn có trong các ngân hàng. Trong
tr-ờng hợp này, chúng ta cần những chuyên gia bất động sản, chuyên gia thanh toán
và những ng-ời am hiểu nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau hơn là những ng-ời hoạt
động kinh doanh tiền tệ. Thứ hai, việc xử lý nợ quá hạn chắc chắn sẽ can thiệp vào
công tác điều hành của ngân hàng, làm các ngân hàng không thể tập trung vào hoạt
động kinh doanh. Thứ ba, tình trạng khó khăn của nền kinh tế không đ-ợc cải thiện
trong một khoảng thời gian dài làm mất lòng tin của các nhà đầu t và khiến các
nhà đầu t- không dám mạo hiểm bỏ một số l-ợng lớn tiền để mua tài sản trong khi
thị trờng bất động sản đang đóng băng hoặc có chiều hớng sụt giảm. Thứ t-, các
quy định của pháp luật không phản ánh đúng quy luật phát triển, không tháo gỡ kịp
thời những khó khăn của nền kinh tế nên tính khả thi không cao hoặc các giải pháp
kinh tế mà nhà n-ớc đ-a ra không hợp lý biểu hiện ở chỗ đầu t- không tập trung,
thậm chí bị thất thoát Khi đó, xã hội đòi hỏi phải có một phơng thức xử lý hữu
hiệu hơn đối với vấn đề nợ quá hạn tồn đọng.
Bằng cách thiết lập mô hình xử lý nợ chuyên biệt với những quy định pháp lý
đặc thù, các ngân hàng sẽ có điều kiện tập trung hơn vào hoạt động kinh doanh, thúc
đẩy tăng tr-ởng. Cả ngân hàng và công ty quản lý nợ đều có thể thực hiện đ-ợc
những mục đích riêng mà không ảnh h-ởng đến hoạt động của nhau. Đồng thời,
Chính phủ có điều kiện tập trung hơn các nguồn lực của xã hội để vực dậy nền kinh
tế sớm thoát khỏi khó khăn, v-ợt qua khủng hoảng.
Nh- vậy, trong điều kiện hệ thống ngân hàng hoạt động bình th-ờng, nợ quá
hạn thấp không cần thiết phải thành lập công ty quản lý nợ. Ng-ợc lại, khi nợ quá
hạn của hệ thống ngân hàng lớn đến một mức độ nhất định thì nhất thiết phải thành
lập mô hình công ty quản lý nợ. Khi đó, nhà n-ớc hoặc các ngân hàng t- nhân sẽ
thông qua mô hình này thực hiện các giải pháp kinh tế mà tr-ớc đó không thể thực
hiện hoặc thực hiện không hiệu quả nhằm đẩy nhanh quá trình xử lý nợ nh- quản lý
hiệu quả những tài sản đảm bảo, bơm thêm tiền để cơ cấu lại nợ, sắp xếp lại hoạt
động của những khách hàng vay là doanh nghiệp , qua đó giúp các ngân hàng

nhanh chóng thoát khỏi khó khăn. Khi nợ quá hạn tồn đọng đ-ợc giải quyết, cơ sở
tồn tại không còn thì công ty quản lý nợ cũng chấm dứt hoạt động.
Tóm lại, sự ra đời và phát triển của mô hình công ty quản lý nợ là giải pháp
kinh tế tình thế tất yếu khi nợ quá hạn tại các định chế tài chính v-ợt quá ng-ỡng an
toàn cho phép đi kèm với khủng hoảng tài chính hoặc nền kinh tế của quốc gia bị
tụt dốc nghiêm trọng. Ngoài ra, trong một số trờng hợp công ty quản lý nợ còn
đ-ợc thành lập theo nhu cầu chính trị, xã hội, kinh tế và tài chính của các quốc gia
và các tổ chức liên quan.

2. Một số mô hình của Công ty Quản lý nợ trên thế giới
Hình thức tổ chức của công ty quản lý nợ là cách thức tổ chức và hoạt động
của công ty quản lý nợ nhằm đạt đ-ợc mục tiêu chính là thu hồi tối đa giá trị của các
khoản nợ quá hạn, giảm tổn thất, hạn chế tối đa chi phí phát sinh trong quá trình xử
lý nợ hoặc nhanh chóng chuyển tài sản đảm bảo tồn đọng thành tiền, giúp cơ cấu lại
tình hình tài chính của các ngân hàng. Tuỳ vào điều kiện kinh tế, tình hình chính trị -
xã hội, hệ thống pháp luật và các mục tiêu cụ thể, mỗi quốc gia sẽ hình thành những
mô hình khác nhau về xử lý nợ.
Đến thời điểm hiện nay, trên thế giới đã tồn tại một số mô hình chuyên biệt
khác nhau về xử lý nợ nh- sau:
2.1 Ngân hàng lập bộ phận tự xử lý nợ hoặc thông qua hệ
thống cơ quan nhà n-ớc
Trong điều kiện hoạt động tín dụng diễn ra bình th-ờng, bộ phận kinh doanh
trong các ngân hàng vừa có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, cho vay đối với những
khách hàng đủ điều kiện, đồng thời theo dõi tình hình trả nợ, đốn đốc khách hàng trả
nợ khi đến hạn. Đến khi xuất hiện tình trạng nhiều khách hàng không trả đ-ợc nợ
đúng hạn, chất l-ợng tín dụng có chiều h-ớng sụt giảm, buộc ngân hàng phải thành
lập riêng một bộ phận chuyên theo dõi những khoản nợ bị chuyển sang quá hạn. Bộ
phận này có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, đôn đốc việc trả nợ của những khách hàng
nợ quá hạn; xử lý tài sản đảm bảo nếu khách hàng không có khả năng trả nợ; cung
cấp kịp thời những thông tin quan trọng cho bộ phận điều hành về tình hình hoạt

động của các khách hàng nợ quá hạn, diễn biến của nợ quá hạn Khi những thoả
thuận liên quan việc trả nợ tỏ ra không còn hiệu quả, các ngân hàng sẽ thông qua
những trình tự tố tụng nhất định yêu cầu toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền giải
quyết buộc khách hàng phải trả nợ cho mình. Để giúp ngân hàng thu hồi nợ, một số
n-ớc đã cho thành lập toà án chuyên trách xét xử riêng những vụ kiện đòi nợ của
ngân hàng, điển hình nh- ấn Độ.
Về mặt pháp lý, nhà n-ớc không phải ban hành những quy định riêng về tổ
chức và hoạt động cho mô hình xử lý nợ này.
Ưu điểm của mô hình này là ngân hàng có đầy đủ thông tin cần thiết về
khách hàng, do vậy có thể đ-a ra đ-ợc ph-ơng án xử lý nợ phù hợp đối với từng
khách hàng, đặc biệt đối với những khách hàng là cá nhân, vay nhằm mục đích tiêu
dùng. Ngoài ra, thông qua các chi nhánh, phòng giao dịch, các ngân hàng có điều
kiện tiếp cận dễ dàng đối với khách hàng vay nợ.
Tuy nhiên, mô hình xử lý nợ này có một số điểm bất lợi về mặt kinh tế là:
+ Ngân hàng thiếu những kỹ năng cần thiết để tái cơ cấu các khoản nợ hay theo dõi,
đ-a ra những thay đổi về tổ chức và điều hành của những khách hàng là doanh
nghiệp ; khả năng dự đoán tổn thất không chính xác. Những giải pháp mà ngân
hàng áp dụng th-ờng không có hiệu quả đối với những khách hàng chây ỳ, cố tình
không trả nợ.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn ảnh h-ởng đến tài chính của ngân hàng, không làm sạch đ-ợc
bảng tổng kết tài sản của ngân hàng.
+ Nếu duy trì một khối l-ợng nợ quá hạn đáng kể trong một thời gian dài sẽ làm ảnh
h-ởng đến các hoạt động kinh doanh bình th-ờng của ngân hàng.
2.2 Uỷ thác cho bên thứ ba xử lý theo hợp đồng riêng biệt
ở những n-ớc có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển, xuất hiện nhiều công ty
độc lập hoạt động trong lĩnh vực t- vấn về tài chính, đồng thời có hệ thống pháp luật
t-ơng đối hoàn chỉnh với những cơ chế đảm bảo thi hành hữu hiệu, ngân hàng
th-ờng uỷ thác việc xử lý nợ quá hạn cho một bên thứ ba. Trên cơ sở hợp đồng đ-ợc
ký kết, bên thứ ba nhận uỷ thác tiến hành phân tích tình hình tài chính của khách
hàng, đ-a ra giải pháp xử lý thích hợp nh- cơ cấu lại nợ, chỉ định ng-ời quản lý độc

lập, chuyển nợ thành vốn góp Bên thứ ba đ-ợc h-ởng một khoản tiền thù lao theo
tỷ lệ phần trăm trong tổng số nợ quá hạn đ-ợc uỷ thác. Cũng nh- tr-ờng hợp trên,
mô hình xử lý nợ này hoạt động dựa trên cơ sở những quy định pháp luật sẵn có, nhà
n-ớc không phải ban hành những quy định riêng.
Ưu điểm của mô hình xử lý nợ này, sau khi uỷ thác cho bên thứ ba, ngân hàng
có điều kiện tập trung vào các hoạt động kinh doanh của mình. Việc xử lý nợ đ-ợc
chuyên môn hoá. Tuy nhiên, mô hình này có nh-ợc điểm là bảng tổng kết của ngân
hàng không đ-ợc sạch, quy mô xử lý nợ nhỏ. Nợ quá hạn đ-ợc uỷ thác xử lý th-ờng
phát sinh do nguyên nhân khách quan hoặc do quản lý yếu kém của bên vay.
2.3 Một định chế mua, bán, đẩy nhanh quá trình chuyển
nh-ợng tài sản tồn đọng thành tiền với khối l-ợng lớn.
Về mặt kinh tế, mô hình xử lý nợ này đ-ợc đánh giá có những -u điểm sau:
tài sản đ-ợc quản lý tập trung, giá bán tài sản cao, khả năng tận thu nợ lớn, ngân
hàng có điều kiện tập trung vào hoạt động kinh doanh của mình.
Tuy nhiên, mô hình này có một số hạn chế nh-: việc xử lý tài sản diễn ra
trong một thời gian dài, ảnh h-ởng đến các nghiệp vụ xử lý nợ khác. Việc quản lý tài
sản gặp nhiều khó khăn. Th-ờng chịu những sức ép nhất định về chính trị.
Mỹ là quốc gia điển hình cho áp dụng mô hình này. Trong bối cảnh lạm phát
những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ 20, nhiều ngân hàng và tổ chức tiết
kiệm ở Mỹ đã tiến hành vay ngắn hạn để cho vay dài hạn bằng cách huy động tiền
gửi với lãi suất cao hơn thị tr-ờng và cho vay với lãi suất thấp, chủ yếu d-ới dạng
cầm cố th-ơng mại. Do bị hạn chế hoạt động trong một vài khu vực địa lý nhất định
nên các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm đã chấp nhận mạo hiểm tiến hành đầu t- vào
những lĩnh vực có rủi ro cao đ-ợc bảo đảm bằng bảo hiểm tiền gửi. Khi kinh tế rơi
vào tình trạng suy thoái và thị tr-ờng bất động sản sụp đổ, nhiều ngân hàng và tổ
chức tiết kiệm phải đối mặt với các khoản nợ quá hạn khó đòi gia tăng. Từ năm 1980
đến năm 1988, ở Mỹ đã có khoảng 1.400 ngân hàng bị phá sản hoặc phải nhận sự
giúp đỡ của Chính phủ và 1.100 tổ chức tiết kiệm bị phá sản. Kèm theo hiện t-ợng
này là việc Công ty Bảo hiểm các tổ chức cho vay và tiết kiệm Liên bang và Công ty
bảo hiểm tiền gửi Liên bang, nơi chuyên cung cấp các khoản bảo hiểm của Chính

phủ cho các khoản tiền gửi, cũng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả. Năm
1988, Quỹ bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm các tổ chức cho vay và tiết kiệm Liên
bang đã bị âm tới 75 tỷ USD và tỷ lệ lỗ trên tổng tiền gửi có bảo hiểm đã tăng lên
1,48%.
(1)

Tr-ớc tình hình đó, tháng 8/1989, Quốc hội Mỹ đã cho thành lập Công ty tín
thác xử lý các đổ vỡ ngân hàng với nhiệm vụ tiếp quản những khoản nợ khó đòi của
các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm bị đổ vỡ đ-ợc Công ty Bảo hiểm các tổ chức cho
vay và tiết kiệm Liên bang bảo hiểm tr-ớc đây, quản lý tốt và làm gia tăng tối đa giá

(1) Trần Thị Liên: Kinh nghiệm quản lý tổ chức hoạt động của Công ty quản lý tài sản ở
một số n-ớc trên thế giới, Chuyên đề NCKH năm 2000, Viện NCKH Ngân hàng, Tr.13
trị của các tài sản đảm bảo.
Luật về công ty tín thác cho phép công ty này nắm quyền kiểm tra, giám sát
các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm mất khả năng thanh toán, gồm cả những ngân
hàng, tổ chức tiết kiệm còn đang hoạt động và đã chấm dứt hoạt động. Công ty tín
thác có quyền -u tiên mua lại các tài sản ngay khi có một ngân hàng hay tổ chức tiết
kiệm lâm vào tình trạng khó khăn. Đối với ngân hàng, tổ chức tiết kiệm còn hoạt
động, Công ty tín thác chỉ có quyền quản lý tài sản trong thời gian những tổ chức
này bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt. Sau khi tình trạng kiểm soát đặc biệt
kết thúc, Công ty tín thác phải chuyển trả lại tài sản để tổ chức đó tự quản lý, thanh
lý.
Luật về công ty tín thác quy định Công ty tín thác có nhiệm vụ mua lại hay
tiếp nhận là các khoản nợ quá hạn tồn đọng, các bất động sản, các tài sản đảm bảo và
chứng khoán. Tr-ớc khi tìm ra ph-ơng án xử lý tài sản tốt nhất, Công ty tín thác phải
tiến hành bảo quản các tài sản này nhằm mục đích củng cố niềm tin của dân chúng,
đồng thời tạo điều kiện để những ngân hàng và tổ chức tiết kiệm tiếp tục hoạt động
một cách an toàn và lành mạnh. Sau đó, tuỳ từng tr-ờng hợp cụ thể, Công ty tín thác
có quyền áp dụng những ph-ơng thức xử lý tài sản riêng để có thể bán đ-ợc số l-ợng

tài sản lớn trong một khoảng thời gian ngắn nh-:
-Công ty tín thác có quyền xử lý những ngân hàng và tổ chức đang có dấu
hiện xấu đi nhanh chóng do các khoản lỗ gia tăng, tiền gửi cạn kiệt hay đ-ợc quyết
định ph-ơng thức mua tài sản từ các những ngân hàng và tổ chức tiết kiệm gặp khó
khăn.
-Công ty tín thác có quyền thành lập các trung tâm bán đấu giá tài sản với
phạm vi hoạt động trên toàn quốc để bán tài sản theo lô, đồng thời đ-ợc phép xây
dựng những chính sách khuyến khích sự tham gia của các công ty quản lý tài sản t-
nhân vào quá trình quản lý tài sản.
-Công ty tín thác không đ-ợc phép gia hạn những khoản tiền gửi mà mình
đang kiểm soát, nếu nh- khoản tiền gửi này có mức lãi suất cao hơn mức lãi suất
hiện hành trên thị tr-ờng.
Luật về Công ty tín thác cũng cho phép công ty có một quy trình định giá và
bán đấu giá tài sản riêng trên nguyên tắc đảm bảo tính công khai, minh bạch trong
quá trình xử lý tài sản.
Ngoài ra, với vai trò là ng-ời quản lý tài sản, Công ty tín thác đ-ợc pháp luật
trao cho một số quyền hạn đặc biệt nh- quyền huỷ bỏ những hợp đồng hay điều
khoản tạo ra gánh nặng cho Công ty tín thác; quyền loại bỏ một số khoản nợ; đ-ợc
bán trực tiếp những khu nhà tập thể cho cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu không qua
đấu giá
Bên cạnh những thuận lợi, Công ty tín thác cũng gặp không ít khó khăn, đặc
biệt là khó khăn về tài chính khi Công ty tín thác chỉ có nguồn tài chính duy nhất do
ngân sách cấp, trong Chính phủ lại không muốn dùng tiền ngân sách để thanh toán
cho các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm đã mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, bằng
những nỗ lực nội tại và những cơ chế phù hợp, đến năm 1996, về cơ bản nợ tồn đọng
cùng các tài sản đảm bảo của các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm đã đ-ợc Công ty tín
thác giải quyết xong.
2.4 Một định chế duy nhất ở trung -ơng hoặc thuộc chính phủ
Mô hình này có một số -u điểm sau:
Tiềm lực kinh tế mạnh để có thể xử lý đ-ợc nợ với quy mô lớn.

Hoạt động nh- một công cụ hữu hiệu đ-a các khoản nợ quá hạn ra khỏi những
ngân hàng gặp khó khăn dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá thống nhất.
Thông qua mô hình này, Chính phủ có thể đ-a ra những điều kiện khi mua lại nợ
quá hạn tồn đọng của ngân hàng và tập trung đ-ợc các nguồn lực để tái cơ cấu hệ
thống ngân hàng.
Tài sản đảm bảo đ-ợc tập trung, công ty quản lý nợ quản lý có điều kiện quản lý
tài sản hiệu quả, cho phép khách hàng dễ dàng xử lý tài sản đã cầm cố, thế chấp
cho khoản vay.
Cho phép sử dụng những quyền lực đặc biệt để cơ cấu lại khoản nợ, nhờ đó đẩy
nhanh hơn quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
Tuy nhiên, mô hình này cũng bộc lộ một số hạn chế sau:
Bộ máy tổ chức cồng kềnh, hạn chế khả năng phản ứng nhanh nhạy trong các
giao dịch mua bán, do vậy sẽ làm giảm hiệu quả trong quá trình hoạt động.
Th-ờng chịu những sức ép nhất định về chính trị.
Tài sản đảm bảo đ-ợc tập trung với số l-ợng lớn, trong một thời gian dài, việc
chuyển đổi các tài sản này thành tiền th-ờng gặp khó khăn. Nếu các tài sản hay
các khoản cho vay để tái cơ cấu không đ-ợc quản lý tốt sẽ làm nền kinh tế thêm
khó khăn.
Chi phí hoạt động dành cho công ty quản lý nợ tập trung có thể cao hơn công ty
t-ơng tự trực thuộc các ngân hàng.
Gặp khó khăn khi xác định giá chuyển nh-ợng các khoản nợ quá hạn.
Tr-ờng hợp này, các n-ớc th-ờng ban hành mới hoặc sửa đổi bổ sung các quy
định pháp luật hiện hành để công ty quản lý nợ hoạt động hiệu quả. Những minh
chứng rõ ràng nhất về sự thành công của mô hình này là Công ty Quản lý Tài sản
KAMCO ở Hàn Quốc và Công ty Danaharta ở Malaysia.
Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (Korean Asset Management Corp
KAMCO.) đ-ợc Chính phủ Hàn Quốc thành lập chính thức vào tháng 4/1962 theo
Điều 53-3 Luật Ngân hàng Phát triển Hàn quốc, với nhiệm vụ chủ yếu là thanh lý
các tài sản tồn đọng của Ngân hàng Phát triển Hàn quốc thuộc sở hữu nhà n-ớc.
Tháng 9/1997, Hàn Quốc lâm vào khủng hoảng tài chính tiền tệ trầm trọng với sự gia

tăng nợ quá hạn tồn đọng lên tới 28.5 nghìn tỷ won (tính đến thời điểm 9/97) do tình
trạng đổ vỡ của các tập đoàn kinh tế khổng lồ nh- thép Hanbo, ô tô Deawoo, Kia,
Sammi
(1)
Tr-ớc tình hình đó, tháng 11/1997, KAMCO đ-ợc tổ chức lại theo Luật
về xử lý hiệu quả các tài sản tồn đọng của các định chế tài chính và thành lập Công
ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc, nhằm tăng c-ờng khả năng thanh toán và duy trì sự
lành mạnh cho khu vực tài chính. Phạm vi chức năng và nhiệm vụ của Công ty Quản

(1)Jae Ryong Chung-Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành KAMCO: Kinh nghiệm hoạt động
của KAMCO, Tài liệu do Ngân hàng nhà n-ớc Việt nam dịch tháng 8/2000, Tr.2
lý Tài sản Hàn Quốc lúc này đã đ-ợc mở rộng rất nhiều.
KAMCO đ-ợc đặt d-ới sự giám sát trực tiếp của Uỷ ban Giám sát Tài chính
(FSC) và phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính - Kinh tế (MOFE) với số vốn điều lệ là
130 tỷ Won. Cổ đông chính của KAMCO là Chính phủ Hàn Quốc và Ngân hàng
Phát triển Hàn Quốc. Chính phủ sở hữu 38% cổ phần, Ngân hàng Phát triển Hàn
Quốc chiếm 31% cổ phần và 31% còn lại do các ngân hàng khác nắm giữ. Ngoài ra,
KAMCO còn vay của Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc là 500 tỷ Won và huy động từ
việc phát hành trái phiếu là 20.500 tỷ Won.
Theo Luật về xử lý hiệu quả các tài sản tồn đọng của các định chế tài chính,
KAMCO có nhiệm vụ chuyên xử lý các khoản nợ tồn đọng của các định chế tài
chính với mục tiêu nâng cao giá trị và khả năng chuyển nh-ợng các khoản nợ quá
hạn thông qua nhiều ch-ơng trình xử lý nợ, đồng thời tiết kiệm tối đa chi phí phát
sinh trong quá trình tái cơ cấu lĩnh vực tài chính trong khi phải nâng cao tỷ lệ thu hồi
các tài sản tồn đọng và phục hồi khả năng lành mạnh của ngành tài chính d-ới sự hỗ
trợ của Uỷ ban Giám sát Tài chính và Bộ Tài chính - Kinh tế.
Để hỗ trợ KAMCO hoạt động hiệu quả, pháp luật quy định cho KAMCO
đ-ợc sử dụng nhiều quyền hạn quan trọng nh- quyền đình chỉ việc sử dụng các thủ
tục pháp lý thông th-ờng đối với việc đòi nợ, quyền đình chỉ việc tịch thu tài sản của
bên vay để xiết nợ, quyền chuyển các khoản cho vay thành vốn cổ phần, quyền mua

lại các chứng chỉ thanh toán, quyền mua và bán tài sản theo kế hoạch tự phục hồi của
các công ty đang lâm vào tình trạng tài chính kiệt quệ hay quyền thành lập liên
doanh để hợp tác trong việc tái cơ cấu hoạt động của các doanh nghiệp
Tính đến tháng 6/1999, tổng số nợ đ-ợc KAMCO thu hồi thông qua việc bán
và thu nợ nh- sau:




kết quả Thanh lý và bán tài sản của KAMCO
(1)

Đơn vị: Tỷ won
Thanh lý/bán
Mệnh giá
Giá thanh toán bởi
KAMCO
Giá trị thu hồi
bởi KAMCO
Tài sản tịch biên
2.9
1.1
1.2
Đấu giá
2.1
1
1
Thu nợ
0.2
0.1

0.1
Thu hồi tài sản thế chấp
11.3
5.9
6.5
Tổng cộng
16.5
8.1
8.8
Pengurusan Danaharta Nasional Berhad (gọi tắt là Danaharta) là một công
ty cổ phần ra đời năm1998 theo Luật công ty trực thuộc Bộ Tài chính. Công ty hoạt
động trên cơ sở độc lập với Chính phủ Maylaisia trong việc ra các quyết định hàng
ngày của mình, đồng thời đ-ợc giao trọng trách đặc biệt trong việc giải quyết các
khoản nợ quá hạn của các ngân hàng Malaysia và quản lý tài sản cho một số khu vực
t- nhân đ-ợc lựa chọn.
Danaharta ra đời nh- một công cụ của Chính phủ Malaysia trong nỗ lực nhằm
củng cố lại khu vực tài chính, giúp các ngân hàng thoát khỏi các khoản nợ quá hạn
chồng chất, có điều kiện tập trung thực hiện kế hoạch kinh doanh để thúc đẩy nhanh
viễn cảnh phục hồi nền kinh tế Malaysia.
Vốn hoạt động của Danaharta do Chính phủ cấp thông qua Bộ Tài chính.
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động Luật thành lập quỹ phát triển năm 1998 cho phép
công ty Danaharta đ-ợc huy động vốn thông qua hình thức phát hành trái phiếu có
bảo đảm của Chính phủ. Tổng số vốn đầu t- ban đầu của Danaharta khoảng 15 tỷ
RM, trong đó vốn góp của chính phủ là 3 tỷ RM (chiếm 20%), trái phiếu phát hành
để bán cho các tổ chức tài chính là 10 tỷ RM (chiếm 67%), vốn vay từ Quỹ dự phòng
cho nhân viên và Khazanah (một công ty đầu t- của Bộ Tài chính) là 2 tỷ RM (chiếm
13%).

(1)Jae Ryong Chung-Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành KAMCO: Kinh nghiệm hoạt động
của KAMCO, Tài liệu do Ngân hàng nhà n-ớc Việt nam dịch tháng 8/2000, Tr.150

Trong vòng 3 tháng kể từ khi đ-ợc thành lập vào tháng 6/1998, Danaharta đã
bắt đầu mua lại các khoản nợ quá hạn theo cơ chế thị tr-ờng và không chịu bất kỳ áp
lực nào khi mua nợ. Luật đất đai sửa đổi năm 1998 cho phép Danaharta mua lại các
khoản nợ quá hạn đ-ợc bảo đảm bằng đất đai theo cách kinh tế và có hiệu quả nhất.
Do vậy, ban đầu Danaharta tiến hành mua tất cả nợ quá hạn trên phạm vi toàn quốc
của các tổ chức tài chính trong hệ thống ngân hàng Malaysia, gồm cả các tổ chức tài
chính n-ớc ngoài nếu có nhu cầu. Giai đoạn đầu kết thúc vào tháng 6/1999. Đến giai
đoạn 2, Danaharta đã quy định chỉ mua những khoản nợ quá hạn nếu chúng đáp ứng
đ-ợc một trong các điều kiện sau:
Các khoản nợ của cùng một khách hàng hoặc các khoản nợ quá hạn khác liên
quan đến khách hàng hiện đang nằm trong danh mục do Danaharta quản lý.
Các khoản nợ có bảo đảm với tổng giá trị từ 50 triệu RM trở lên.
Các khoản nợ không có bảo đảm của các công ty cổ phần có niêm yết chứng
khoán.
Các khoản nợ của các tổ chức tài chính có tỷ lệ nợ quá hạn lớn hơn 10%.
Giai đoạn 2 hoàn thành vào tháng 3/2000. Luật công ty Danaharta năm 1998,
sau đó là luật sửa đổi năm 2000, cho phép Danaharta mua nợ đ-ợc thanh toán bằng
tiền mặt hoặc trái phiếu do công ty phát hành. Danaharta chỉ đ-ợc phép thanh toán
bằng tiền mặt trong những tr-ờng hợp cần thiết nh- bên bán nợ gặp khó khăn cần
tiền để thanh toán cho dân chúng hoặc để cơ cấu lại hoạt động. Thêm vào đó, Luật
thành lập quỹ phát triển năm 1998 quy định Danaharta có quyền phát hành trái phiếu
hàng tháng, với kỳ hạn nợ ban đầu là 5 năm (Danaharta có quyền gia hạn thêm 5
năm tiếp theo) đ-ợc chính phủ bảo đảm. Các trái phiếu này có độ an toàn rất cao, có
khả năng chuyển nh-ợng. Tuy vậy, khả năng sinh lợi của các trái phiếu này chỉ xấp
xỉ với khả năng sinh lợi của chứng khoán Chính phủ Malaysia có kỳ hạn t-ơng
đ-ơng.
Giống nh- Hàn Quốc, Luật đất đai sửa đổi năm 1998, Luật công ty Danaharta
sửa đổi năm 2000 của Malaysia cho phép Danaharta sử dụng một số quyền hạn đặc
biệt trong quá trình xử lý nợ nh- quyền buộc ngân hàng không bán nợ quá hạn phải
ghi giảm giá trị khoản nợ với giá bán đ-ợc ấn định (th-ờng là 80% giá do Danaharta

đ-a ra), quyền chỉ định ng-ời quản trị đặc biệt để đề xuất kế hoạch cơ cấu lại nợ mà
không cần toà án, quyền tịch thu tài sản đảm bảo sau khi thông báo tr-ớc cho bên
vay 30 ngày và bán thông qua th-ơng l-ợng cá nhân mà không cần thông qua quy
trình đấu giá của toà án, quyền chỉ định ng-ời quản trị, giám sát hoạt động của
khách hàng mắc nợ, thay thế cho đội ngũ quản trị, điều hành cũ của doanh nghiệp,
quyền cơ cấu lại hoạt động kinh doanh của bên vay thay vì chỉ đ-ợc cơ cấu lại khoản
nợ và đặc biệt là quyền đợc bảo vệ đối với Danaharta và các nhân viên của nó
khỏi các trách nhiệm pháp lý trừ tr-ờng hợp sai sót cố ý.
Kết quả là, tính đến tháng 6/2001, Danaharta đã mua đ-ợc các khoản nợ quá
hạn với tổng trị giá khoảng 48,03 tỷ RM bao gồm 2.928 khoản nợ liên quan đến
2.598 khách hàng khác nhau. Danaharta đã thanh toán cho các tổ chức tài chính 1,02
tỷ RM bằng tiền mặt và 8,07 tỷ RM bằng trái phiếu. Hơn 80% nợ quá hạn đ-ợc
Danaharta giải quyết bằng nhiều ph-ơng pháp khác nhau với tỷ lệ thu hồi dự kiến
khoảng 57%. Tỷ lệ không trả đ-ợc nợ đúng hạn sau khi đ-ợc Danaharta cơ cấu lại
khoảng 14%
(1)
.
2.5 Công ty con của từng ngân hàng
Mô hình xử lý nợ này có những -u điểm sau: công ty quản lý nợ là một pháp
nhân độc lập, chủ động hơn trong hoạt động xử lý nợ; có điều kiện áp dụng các kỹ
năng chuyên môn hoá trong hoạt động xử lý nợ theo h-ớng tái cơ cấu nợ và tổ chức
lại hoạt động sản xuất kinh doanh của bên vay; có điều kiện dự đoán t-ơng đối chính
xác những tổn thất có thể xảy ra đối với khoản vay; giúp cho các ngân hàng làm sạch
bảng tổng kết tài sản của mình sau khi chuyển giao nợ cho công ty quản lý nợ; là cơ
sở hình thành thị tr-ờng mua bán nợ.
Tuy nhiên, mô hình này cũng có một số nh-ợc điểm sau: thiếu thông tin về
bên vay, do vậy phải mất nhiều thời gian để đ-a ra đ-ợc ph-ơng án xử lý nợ phù
hợp; khả năng tài chính hạn chế nên quy mô xử lý nợ không lớn; mức thiệt hại có thể
xảy ra đối với khoản nợ lớn hơn nếu đ-ợc chuyển giao cho công ty quản lý nợ tập
trung và ngân hàng không đủ tiền để bù đắp những thiệt hại này.

Mô hình công ty quản lý nợ do các ngân hàng tự thành lập đ-ợc áp dụng ở
nhiều n-ớc, điển hình trong số đó là các công ty quản lý nợ đ-ợc thành lập ở Thái
Lan, Trung Quốc.
(1) Tài liệu hội thảo ngày 12-13/12/2001 của Công ty Kiểm toán PriceWaterHouseCooper
Thái lan: Năm 1999, sau khi cơn bão táp khủng hoảng tài chính đi qua,
một số ngân hàng lớn đã tự thành lập công ty chuyên xử lý nợ tồn đọng để cải thiện
tình hình tài chính của chính mình. Chỉ trong thời gian ngắn, ở Thái Lan đã có 8
công ty quản lý nợ trực thuộc các ngân hàng đ-ợc thành lập, gồm 5 công ty trực
thuộc các ngân hàng thuộc sở hữu nhà n-ớc và 3 công ty trực thuộc các ngân hàng
thuộc sở hữu t- nhân. B-ớc đầu, một số l-ợng đáng kể nợ quá hạn của các ngân hàng
Thái Lan đ-ợc giải quyết. Tuy nhiên, các công ty này, về cơ bản, không thể xử lý
đ-ợc những khoản nợ lớn, phức tạp do không đủ quyền lực và tài chính cần thiết.
Trong số các công ty quản lý nợ đ-ợc thành lập, thành công nhất phải kể đến
công ty SAM (Sukhuvit asset Management Co.Ltd). Công ty SAM đ-ợc Chính Phủ
cho thành lập vào tháng 4/2000 với mục tiêu chuyên xử lý nợ tồn đọng của Ngân
hàng Krung Thai. Nguồn vốn hoạt động của Công ty SAM do Quỹ Phát Triển các
Định chế Tài chính của Ngân hàng Trung -ơng Thái Lan cấp. Ban điều hành của
Công ty SAM có 9 ng-ời, gồm Phó Thống đốc Ngân hàng Trung -ơng Thái Lan,
Thứ tr-ởng Bộ Tài Chính Thái Lan, Phó Chủ nhiệm Văn Phòng Chính phủ, đại diện
Bộ T- Pháp, Giám đốc Quỹ Phát Triển các Định chế Tài chính, Phó Giám đốc điều
hành các công ty quản lý bất động tài sản, Trợ lý Hội đồng Nhà n-ớc, Phó Giám đốc
Ngân hàng Krung Thai và Tổng Giám đốc của Công ty SAM. Mặc dù là một cơ quan
của Chính phủ nh-ng Công ty Sam đ-ợc toàn quyền quyết định nh- một công ty
thuộc sở hữu t- nhân. Về cơ bản, công ty SAM chỉ có quyền hạn của một chủ nợ
bình th-ờng. Trong quá trình hoạt động, Công ty SAM không trực tiếp bán các
khoản nợ và tài sản mà xử lý thông qua hình thức tìm một nhà quản lý độc lập đối
với những khoản nợ và tài sản. Sau đó, Công ty SAM chuyển trả các khoản nợ và tài
sản đ-ợc tiếp nhận cho Ngân hàng Krung Thai.
Trung Quốc: Không nh- các n-ớc Châu á khác, khi cho phép thành lập mô
hình công ty quản lý nợ, nhìn chung tình hình kinh tế Trung Quốc vẫn ổn định, dự

trữ ngoại tệ tăng, lãi suất tiết kiệm đ-ợc điều chỉnh giảm, ch-a xuất hiện sức ép quá
lớn về nợ quá hạn. Năm 1999, Chính Phủ Trung quốc cho thành lập 4 Công ty Quản
lý nợ thuộc 4 ngân hàng th-ơng mại chuyên doanh thuộc sở hữu nhà n-ớc:
Công ty China orient Asset Management thuộc Ngân hàng Ngoại th-ơng Trung
Quốc;
Công ty Vạn lý Tr-ờng thành thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc;
Công ty CHAMC thuộc Ngân hàng Công th-ơng Trung Quốc;
Công ty CINDA thuộc Ngân hàng Xây dựng.
Mục tiêu của các công ty này là ngăn chặn và khắc phục những rủi ro tài
chính tiềm tàng, cải thiện danh mục tài sản của các ngân hàng th-ơng mại quốc
doanh, tăng c-ờng cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc và sự phát triển lành mạnh của
hệ thống tài chính, duy trì giá trị của các tài sản và giảm thiểu các khoản lỗ thông
qua việc tối -u hoá giá trị tài sản đảm bảo tồn đọng.
Các khoản nợ quá hạn đ-ợc chuyển giao cho các công ty quản lý nợ từ các
ngân hàng mẹ với giá trị sổ sách nh- một phần của nghiệp vụ tái cơ cấu vốn ngân
hàng, để đổi lấy trái phiếu dài hạn đ-ợc Bộ Tài chính đảm bảo.
Việc chuyển giao nợ tồn đọng đ-ợc hạn chế ở những khoản nợ đã gia hạn từ
tr-ớc năm 1995, khi Trung Quốc ban hành luật ngân hàng th-ơng mại.
Do hoàn cảnh ra đời đặc biệt nên địa vị pháp lý của các công ty quản lý nợ chỉ
đ-ợc quy định trong Quy chế tạm thời do Hội đồng Nhà n-ớc ban hành. Công ty
quản lý nợ không đ-ợc Chính phủ Trung Quốc trao cho bất kỳ quyền hạn pháp lý
đặc biệt nào ngoài các quyền hạn mà ngân hàng chuyển giao đ-ợc h-ởng (nh- quyền
kiện ng-ời đi vay).
Cho đến nay, vẫn còn quá sớm để đánh giá sự thành công hay thất bại của mô
hình này tại Trung Quốc cũng nh- ch-a thể rút ra bất kỳ kết luận gì từ kinh nghiệm
của Trung Quốc.
Thực tiễn xử lý nợ quá hạn tồn đọng và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng ở các
n-ớc đã cho thấy, mô hình công ty quản lý nợ tập trung với một hệ thống pháp lý
phù hợp tăng c-ờng quyền hạn của công ty quản lý nợ tỏ ra có hiệu quả hơn cả.
Tóm lại, mỗi mô hình có những -u điểm và hạn chế nhất định. Nếu loại bỏ

những yếu tố chủ quan, việc lựa chọn mô hình nào, vào thời điểm nào phụ thuộc vào
nhiều nhân tố nh- tầm quan trọng của việc xử lý nợ, số l-ợng nợ đ-ợc xử lý, tính
chất tài sản đảm bảo, dung lợng thị trờng, đặc trng của khách hàng mắc nợ
Tuỳ vào điều kiện cụ thể, mỗi quốc gia có thể lựa chọn cho mình một mô hình riêng
hoặc mô hình công ty quản lý nợ tập trung trực thuộc Chính Phủ, nh- tại Hàn Quốc,
Indonexia, Malaysia, hoặc mô hình công ty quản lý nợ thuộc các ngân hàng và cũng
không loại trừ việc sử dụng mô hình hỗn hợp (gồm cả công ty quản lý nợ tập trung
và công ty quản lý nợ thuộc các ngân hàng) để xử lý nợ quá hạn tồn đọng.
3. một số đặc tr-ng pháp lý của Công ty Quản lý nợ
Trong nền kinh tế thị tr-ờng phát triển, việc không thanh toán đ-ợc các nghĩa
vụ đến hạn có thể xảy ra ở hầu hết các hoạt động kinh tế ví dụ nh- nợ tiền điện, tiền
n-ớc, tiền nhà, tiền điện thoại hay nợ tiền hàng hoá. Do vậy, thị tr-ờng cũng xuất
hiện nhiều doanh nghiệp hoạt động với chức năng cung cấp các dịch vụ t- vấn hay
trực tiếp đòi nợ thuê cho các chủ nợ. Tuy nhiên, về mặt pháp lý công ty quản lý nợ
với những đặc tr-ng riêng, có sự khác biệt rõ nét so với doanh nghiệp do các cá nhân
và tổ chức (không phải là ngân hàng) thành lập hoạt động trong lĩnh vực đòi nợ (gọi
chung là doanh nghiệp đòi nợ thuê).
Các đặc tr-ng của công ty quản lý nợ đ-ợc biểu hiện nh- sau:
1. Mục tiêu chủ yếu của công ty quản lý nợ là làm lành mạnh tình hình tài chính
của hệ thống ngân hàng chứ không phải tìm kiếm lợi nhuận.
Mục tiêu quan trọng nhất của công ty quản lý nợ là thu hồi tối đa giá trị từ các
khoản nợ đ-ợc chuyển giao, giảm tối đa các chi phí phát sinh trong quá trình xử lý
nợ hoặc nhanh chóng chuyển nh-ợng tài sản đảm bảo tồn đọng thành tiền, quá đó
làm lành mạnh tình hình tài chính của hệ thống ngân hàng.
Đối t-ợng đ-ợc chuyển giao cho công ty quản lý nợ là các khoản nợ quá hạn
mà bên vay đang trong tình trạng không thể thanh toán nợ do gặp khó khăn về tài
chính; nhiều khoản nợ không có tài sản đảm bảo hoặc giá trị tài sản đảm bảo không
đủ bù đắp khoản vay; tài sản đảm bảo, tài sản gắn nợ không thể chuyển nh-ợng do
thị trờng đóng băng hoặc do không đủ giấy tờ hợp pháp Do vậy, khả năng thu
hồi đối với những khoản vay này rất khó khăn thậm chí luôn tiềm ẩn nguy cơ mất

trắng. Bằng các kỹ năng đặc biệt nh đầu t thêm chi phí, cơ cấu lại khoản nợ hoặc
tối -u hoá giá trị tài sản đảm bảo, công ty quản lý nợ mới hy vọng thu hồi nợ gốc đã
cho vay. Trong khi đó, các doanh nghiệp đòi nợ thuê luôn hoạt động vì lợi nhuận.
Doanh thu từ việc đòi nợ thuê đ-ơng nhiên bù đắp những chi phí phát sinh, đồng thời
phải đem lại cho doanh nghiệp những khoản thu nhập nhất định. Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu chắc chắn cao hơn lãi suất gửi tiết kiệm và cao hơn tỷ suất lợi
nhuận bình quân của nền kinh tế. Bởi, nếu tỷ suất này bằng lãi suất gửi tiết kiệm thì
chủ doanh nghiệp có thể gửi tiền tại ngân hàng h-ởng lãi suất chứ không phải bỏ sức
ra kinh doanh. Ngoài ra, đòi nợ thuê, kinh doanh nợ là lĩnh vực có rủi ro, nếu tỷ suất
lợi nhuận không cao thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn những lĩnh vực khác đầu t- để
tránh rủi ro, mạo hiểm.
2. Công ty quản lý nợ có thời gian hoạt động xác định và t-ơng đối ngắn
Thời gian hoạt động của công ty quản lý nợ là khoảng thời gian hợp lý, cần
thiết đủ để nó tiếp quản, xây dựng và triển khai các hoạt động xử lý nợ quá hạn tồn
đọng theo kế hoạch đã đ-ợc phê chuẩn. Kết quả cuối cùng là, các khoản nợ quá hạn
và tài sản đảm bảo đ-ợc công ty quản lý nợ tái cơ cấu, chuyển nh-ợng để thu hồi vốn
sau khi đã làm tăng tối đa giá trị. Đến đây, công ty quản lý nợ hoàn thành nhiệm vụ
và kết thúc hoạt động.
Tuỳ theo tình trạng nợ khó đòi, hoàn cảnh và mục tiêu của mỗi quốc gia mà
xác định cụ thể thời gian tồn tại phù hợp cho công ty quản lý nợ. Tuy nhiên, do yêu
cầu cấp bách giải quyết nhanh chóng tình trạng khủng hoảng của hệ thống tài chính
ngân hàng, đảm bảo ổn định trật nên quá trình này không thể diễn ra quá lâu. Thông

×