Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.31 KB, 102 trang )


đại học quốc gia hà nội
khoa luật



nguyễn bích thảo





địa vị pháp lý của thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
ở việt nam hiện nay




luận văn thạc sĩ luật học







Hà nội - 2008




đại học quốc gia hà nội
khoa luật



nguyễn bích thảo




địa vị pháp lý của thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
ở việt nam hiện nay

Chuyên ngành : Luật dân sự
Mã số : 60 38 30


luận văn thạc sĩ luật học



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Đinh Trung Tụng


Hà nội - 2008


1
Mục lục



Trang

mở đầu
1

Ch-ơng 1: một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
7
1.1.
Quan niệm về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng
dân sự
7
1.1.1.
Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng
7
1.1.2.
Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong khoa học
luật tố tụng dân sự
9
1.2.
Các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
11
1.2.1.
Quan niệm về quyền t- pháp
11
1.2.2.
Đặc thù của hoạt động xét xử

14
1.2.3.
Đặc điểm của tố tụng dân sự
18
1.2.4.
Tính chất của xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
21
1.3.
Mối quan hệ tố tụng giữa Thẩm phán và những chủ thể
khác của các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
24
1.3.1.
Quan hệ giữa Thẩm phán với những ng-ời tiến hành tố
tụng khác
25
1.3.1.1.
Quan hệ giữa Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân
25
1.3.1.2.
Quan hệ giữa Thẩm phán và Chánh án Tòa án cùng cấp
26
1.3.2.3.
Quan hệ giữa Thẩm phán và Th- ký Tòa án
27
1.3.1.4.
Quan hệ giữa Thẩm phán và Kiểm sát viên
27
1.3.2.
Quan hệ giữa Thẩm phán với những ng-ời tham gia tố tụng

28

2
1.4.
Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong các mô hình tố tụng
dân sự trên thế giới
30

Ch-ơng 2: địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự theo các quy định của pháp luật Việt
Nam hiện hành
35
2.1.
Khái quát các quy định pháp luật Việt Nam về địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự tr-ớc khi ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004
35
2.2.
Các quy định pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của
Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
37
2.2.1.
Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện qua các nguyên tắc
cơ bản của luật tố tụng dân sự
37
2.2.1.1.
Các nguyên tắc có tính chất liên ngành
38
2.2.1.2.
Các nguyên tắc đặc tr-ng của luật tố tụng dân sự

43
2.2.2.
Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở nhiệm vụ, quyền
hạn của Thẩm phán và những ng-ời tiến hành tố tụng khác
46
2.2.3.
Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở các quy định về
chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và hòa giải vụ án dân
sự tr-ớc phiên tòa sơ thẩm
51
2.2.3.1.
Các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
51
2.2.3.2.
Các quy định về hòa giải vụ dân sự tr-ớc phiên tòa sơ thẩm
55
2.2.4.
Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở các quy định về
phiên tòa sơ thẩm dân sự
56

Ch-ơng 3: Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự và một số kiến nghị
63
3.1.
Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
63


3
3.1.1.
Thẩm phán với việc thực hiện các nguyên tắc cơ bản của
luật tố tụng dân sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự
64
3.1.2.
Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán tr-ớc
phiên tòa sơ thẩm
68
3.1.3.
Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán tại phiên
tòa sơ thẩm
73
3.1.4.
Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc thực
hiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
75
3.1.4.1.
Nguyên nhân chủ quan
75
3.1.4.2.
Nguyên nhân khách quan
77
3.2.
Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về địa
vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự
79

3.2.1.
Cải cách t- pháp và vấn đề hoàn thiện các quy định pháp
luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán
79
3.2.2.
Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật
81
3.2.2.1.
Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự
81
3.2.2.2.
Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
84
3.2.3.
Kiến nghị về các biện pháp bảo đảm thực hiện đầy đủ
quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán
87

kết luận
91

danh mục tài liệu tham khảo
93


4
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến

l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 đã xác định xét xử là trọng tâm của hoạt
động t- pháp và Tòa án có vị trí trung tâm trong hệ thống t- pháp. Theo tinh
thần và nội dung của nghị quyết nói trên, trọng tâm của cải cách t- pháp là cải
cách hệ thống Tòa án, và do đó, nói đến cải cách t- pháp không thể không đề
cập đến việc đổi mới hoạt động của Thẩm phán, tr-ớc hết là hoàn thiện các
quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng
nói chung và trong từng lĩnh vực tố tụng nói riêng, để Thẩm phán thực hiện tốt
hơn nhiệm vụ xét xử của mình. Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đặt ra yêu cầu:
Xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của ng-ời
tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng theo h-ớng bảo đảm
tính công khai, dân chủ, nghiêm minh ;
Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng của điều tra viên, kiểm
sát viên, thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính
độc lập và chịu trách nhiệm trong hoạt động tố tụng [5].
Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về địa
vị pháp lý của Thẩm phán có ý nghĩa cấp thiết trong công cuộc cải cách t-
pháp ở n-ớc ta hiện nay.
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ
khác nhau liên quan đến vấn đề địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động
tố tụng (cả trong lĩnh vực tố tụng hình sự và tố tụng dân sự), nh-ng ch-a có
công trình nào ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu sâu và toàn diện
về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, nhất là đi sâu về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn của tố tụng dân sự.

5
Trong khi đó, thực tiễn hoạt động tố tụng dân sự hiện nay, đặc biệt là ở
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, lại đặt ra nhiều vấn đề về địa vị pháp lý
của Thẩm phán nh-: tính độc lập của Thẩm phán khi xét xử ch-a đ-ợc bảo
đảm, sự bất cập trong áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể và nguyên tắc xét xử
có Hội thẩm nhân dân tham gia, khiếm khuyết trong các quy định pháp luật về

tranh tụng trong tố tụng dân sự và tính hình thức trong việc thực hiện tranh
tụng trên thực tế v.v
Thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong tố tụng dân sự và nhất là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm -
giai đoạn cú v trí rất quan trọng trong toàn bộ quá trình tố tụng và thể hiện
tập trung các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán; đồng thời thực tiễn
cũng đặt ra yêu cầu phải có sự phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện
hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự và thực trạng áp dụng các quy định này, từ đó đ-a ra đ-ợc giải pháp
khắc phục những bất cập, thiếu sót và tiếp tục hoàn thiện pháp luật về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa cả
về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nếu nh- trong khoa học luật tố tụng hình sự đã có một số công trình
nghiên cứu sâu về vai trò, địa vị pháp lý của Thẩm phán, thì trong khoa học
luật tố tụng dân sự có rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này, nhất là nghiên
cứu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn tố tụng nh- giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Có thể nói, đến nay, ở Việt Nam, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên
sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Tuy nhiên, cũng đã có những công trình liên quan đến đề tài luận văn ở các

6
mức độ khác nhau. Có thể kể đến các công trình nghiên cứu về cải cách t-
pháp nh-: Đề tài KX04.06 thuộc Ch-ơng trình khoa học xã hội cấp nhà n-ớc
KX.04 giai đoạn 2001-2005 "Cải cách các cơ quan t- pháp, hoàn thiện hệ
thống các thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong
Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân" do TS. Uông

Chu L-u làm Chủ nhiệm đề tài (nghiệm thu năm 2006); sách chuyên khảo
"Cải cách t- pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền"
do PGS.TSKH. Lê Cảm và TS. Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội (2004); sách chuyên khảo "Thể chế t- pháp trong nhà n-ớc
pháp quyền" do PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Nxb T- pháp, Hà Nội
(2004) và một số công trình khác.
Trong các công trình nghiên cứu chuyên khảo về luật tố tụng dân sự,
cũng có một số công trình đề cập đến vai trò, địa vị pháp lý của Thẩm phán.
Đó là: sách chuyên khảo "Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự những vấn đề lý
luận và thực tiễn" của TS. Phan Hữu Th-, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(2001); Đề tài khoa học cấp Bộ "Những quan điểm cơ bản về Bộ luật Tố tụng
dân sự Việt Nam" do PGS.TS Hà Thị Mai Hiên chủ trì (2001); sách chuyên
khảo "Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự và thực
tiễn áp dụng" của TS. Lê Thu Hà, Nxb T- pháp, Hà Nội (2006)
Ngoài ra, có một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý
chuyên ngành nghiên cứu một số khía cạnh về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn
của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, nh-: "Vai trò của Thẩm phán đối với
việc mở rộng tranh tụng trong các vụ án dân sự" của tác giả T-ởng Duy
L-ợng đăng trên Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2004, "Cơ quan tiến hành
tố tụng và ng-ời tiến hành tố tụng" của ThS. Bùi Thị Huyền đăng trên Tạp chí
Luật học, số 4/2004.
Trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
nhất là khi thực hiện Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, vấn đề địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự cần đ-ợc

7
làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận và thực tiễn, làm cơ sở cho việc hoàn thiện các
quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, đáp
ứng yêu cầu của cải cách t- pháp đối với việc nâng cao hiệu quả xét xử của
Tòa án.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Làm rõ một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; góp phần hoàn thiện các quy định pháp
luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu cải
cách t- pháp.
* Nhiệm vụ
- Phân tích cơ sở nhận thức và cơ sở thực tiễn của việc quy định địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
- Đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp
dụng các quy định đó.
- Đ-a ra một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp
luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự tr-ớc yêu cầu cải cách t- pháp ở Việt Nam hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
một giai đoạn của tố tụng dân sự - giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở
Việt Nam hiện nay.
5. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về cải cách t- pháp.

8
Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể đ-ợc sử dụng trong luận văn là
ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp lịch sử -
cụ thể, ph-ơng pháp luật học so sánh.
6. Điểm mới của luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu sâu về địa vị pháp lý của

Thẩm phán trong một giai đoạn của tố tụng dân sự - giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự.
- Luận văn đã đ-a ra đ-ợc khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
tố tụng dân sự; chỉ ra và phân tích các yếu tố quy định và chi phối việc xác
định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự;
nêu bật sự khác biệt giữa hai mô hình tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng
về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
- Luận văn đã phân tích, làm rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự thể hiện trong các quy định pháp luật
Việt Nam hiện hành, chỉ ra những điểm tiến bộ so với các quy định tr-ớc đây
và những điểm còn bất cập. Luận văn cũng đ-a ra những đánh giá, nhận định
khách quan về thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của
Thẩm phán trong thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, chỉ rõ những hạn chế,
tồn tại và nguyên nhân của chúng.
- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đ-a ra đ-ợc những kiến
nghị cụ thể về hoàn thiện địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm vụ án dân sự đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, bao gồm các kiến
nghị về hoàn thiện pháp luật cũng nh- về các biện pháp bảo đảm cho Thẩm
phán thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.
7. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình
nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật về Thẩm phán, góp phần nâng
cao chất l-ợng xét xử của Tòa án.

9
Luận văn cũng có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu và học tập các môn học nh- Tổ chức hệ thống t- pháp, Luật tố
tụng dân sự v.v tại các cơ sở đào tạo luật.
8. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội

dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Ch-ơng 2: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự theo các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và một số kiến nghị.

10
Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

1.1. Quan niệm về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố
tụng dân sự
1.1.1. Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng
Quyền lực nhà n-ớc xét về bản chất là một chỉnh thể thống nhất giữa
ba quyền: lập pháp, hành pháp và t- pháp. Sự phân chia quyền lực nhà n-ớc
thành ba quyền nói trên không phải là sản phẩm chủ quan, duy ý chí của con
ng-ời, mà bắt nguồn từ nhu cầu khách quan của việc đảm bảo cho quyền lực
nhà n-ớc vận hành một cách suôn sẻ và có hiệu lực, hiệu quả. Với hoạt động
lập pháp và hành pháp, Nhà n-ớc ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện
pháp luật để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức theo một trật tự do
pháp luật xác lập. Tuy nhiên, nếu chỉ ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện
pháp luật thì ch-a đủ để đ-a xã hội vào trạng thái ổn định và phát triển. Trong
xã hội luôn luôn phát sinh các tranh chấp, các vi phạm pháp luật, xâm phạm
quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà n-ớc, xâm
phạm trật tự pháp luật, do vậy cần phải có một ph-ơng diện hoạt động thứ ba
của quyền lực nhà n-ớc, đó là t- pháp với chức năng bảo vệ pháp luật.
Ph-ơng thức đặc thù thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật của t- pháp

là tài phán, tức là đối chiếu các hành vi, các tranh chấp cụ thể với các chuẩn
mực pháp luật để đánh giá, phán xét tính hợp pháp, tính đúng đắn của hành vi
hoặc bản chất của tranh chấp, từ đó đ-a ra một phán quyết mang tính bắt buộc
nhân danh nhà n-ớc. Với việc phán quyết đó đ-ợc công bố và thi hành, các
chuẩn mực pháp luật đ-ợc bảo vệ, quyền và lợi ích bị xâm phạm đ-ợc khôi
phục, công lý đ-ợc duy trì.

11
Trong các xã hội tiền t- bản, quyền lực nhà n-ớc tập trung chủ yếu
trong tay nhà vua. Vua là chủ thể nắm giữ cả ba quyền lập pháp, hành pháp và
t- pháp; vua đích thân xét xử các tranh chấp trong nhân dân, trực tiếp trừng
phạt những hành vi vi phạm pháp luật. Cùng với sự phát triển của xã hội, do
nhu cầu phân công giải quyết các công việc của nhà n-ớc, vua đã chuyển một
phần quyền t- pháp cho quan lại từ trung -ơng xuống địa ph-ơng thực hiện;
tuy nhiên, các quan lại đó đồng thời cũng là những quan lại hành chính. Nh-
vậy, quyền t- pháp ch-a đ-ợc tách khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp.
Trong thời kỳ cách mạng t- sản, một số học giả mà tiêu biểu là Môngtexkiơ
đã đề ra t- t-ởng phân chia quyền lực, trong đó tách quyền t- pháp ra khỏi
quyền lập pháp và quyền hành pháp, thành lập một hệ thống cơ quan độc lập
thực hiện quyền t- pháp - đó là Tòa án. Tòa án không chỉ là một cơ quan nhà
n-ớc thông th-ờng, mà còn là biểu t-ợng của công lý, của lẽ phải, đáp ứng
đ-ợc nguyện vọng của ng-ời dân.
Khi đã có một hệ thống Tòa án chuyên thực hiện chức năng xét xử, thì
phải có một đội ngũ những ng-ời chuyên làm nhiệm vụ xét xử, tách biệt với
những ng-ời làm việc trong bộ máy hành chính. Đó chính là Thẩm phán.
Nh- vậy, Thẩm phán là một nhân viên của nhà n-ớc chuyên làm nhiệm
vụ xét xử, hay nói cách khác, xét xử là hoạt động mang tính nghề nghiệp của
Thẩm phán.
Trên thực tế, để Tòa án có thể thực hành quyền xét xử, quá trình thực
hiện quyền t- pháp phải trải qua rất nhiều khâu đoạn với nhiều loại hoạt động do

các cơ quan khác nhau tiến hành đ-ợc gọi chung là hoạt động tố tụng [38, tr. 29].
Ví dụ, trong tố tụng hình sự, bên cạnh Tòa án thực hiện chức năng xét xử còn
có cơ quan điều tra, cơ quan công tố thực hiện chức năng buộc tội. Nh-ng dù
trong lĩnh vực tố tụng nào (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự hay tố tụng hành
chính), hoạt động xét xử cũng là trung tâm của toàn bộ quá trình tố tụng, vì
chỉ thông qua hoạt động xét xử mới ra đ-ợc phán quyết mang tính quyền lực

12
nhà n-ớc về tính hợp pháp, đúng đắn của hành vi, hay về bản chất của tranh
chấp và trách nhiệm của các bên tranh chấp.
Do xét xử là trung tâm của quá trình tố tụng, nên trong lĩnh vực tố
tụng hình sự, tố tụng dân sự hay tố tụng hành chính, Thẩm phán đều đóng vai
trò là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm (trong t-ơng quan với những ng-ời
tiến hành tố tụng khác). Hoạt động tố tụng của Thẩm phán góp phần quan
trọng vào việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ
thể và duy trì trật tự pháp luật. Mỗi phán quyết của Thẩm phán đều có thể ảnh
h-ởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của các cá nhân, tổ chức, vì vậy ng-ời
dân chờ đợi ở Thẩm phán sự công minh, sáng suốt của những ng-ời cầm cân
nảy mực, đại diện cho công lý, lẽ phải.
1.1.2. Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong khoa học
luật tố tụng dân sự
Do Thẩm phán là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm, nên khi đặt vấn
đề cải cách t- pháp thì không thể không nói đến việc đổi mới chính hoạt động
của Thẩm phán, cụ thể là phải xác định rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
hoạt động tố tụng nói chung và trong từng loại tố tụng nói riêng, đồng thời xác
định một cơ chế tổ chức khoa học, hợp lý để Thẩm phán thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ của mình.
Vậy địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự đ-ợc hiểu nh-
thế nào? Tr-ớc hết, cần làm rõ khái niệm địa vị pháp lý. Theo quan niệm chung,
địa vị pháp lý là vị trí của chủ thể pháp luật trong mối quan hệ với những chủ

thể khác trên cơ sở các quy định pháp luật; địa vị pháp lý của chủ thể pháp
luật thể hiện thành một tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể,
qua đó xác lập cũng nh- giới hạn khả năng của chủ thể trong các hoạt động
của mình. Thông qua địa vị pháp lý có thể phân biệt chủ thể pháp luật này với
chủ thể pháp luật khác, đồng thời, cũng có thể xem xét vị trí và tầm quan
trọng của chủ thể pháp luật trong các mối quan hệ pháp luật [62, tr. 244]. Nh-

13
vậy, "địa vị pháp lý" khác với "địa vị xã hội" ở chỗ nó đ-ợc pháp luật quy định
và nó biểu hiện ở các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể.
Vận dụng khái niệm trên vào lĩnh vực tố tụng dân sự, thì địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong tố tụng dân sự đ-ợc hiểu là tổng thể các quyền và nghĩa
vụ tố tụng của Thẩm phán phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
do pháp luật quy định, thể hiện vị trí của Thẩm phán trong mối quan hệ với
các chủ thể khác của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự. Trong đó, các quyền
tố tụng của Thẩm phán là phạm vi những việc mà Thẩm phán đ-ợc quyền quyết
định, thực hiện trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, còn các nghĩa vụ
tố tụng của Thẩm phán đ-ợc hiểu là những việc mà Thẩm phán phải thực hiện
trong thời hạn nhất định, nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án đ-ợc nhanh
chóng, chính xác, khách quan. Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán luôn đi liền
với trách nhiệm. Xét xử là hoạt động mang tính quyết định, mỗi phán quyết
đều ảnh h-ởng trực tiếp tới quyền lợi của đ-ơng sự. Do đó, việc xác định trách
nhiệm của Thẩm phán gắn liền với quyền và nghĩa vụ của chủ thể này trong tố
tụng dân sự là rất cần thiết.
Thẩm phán không chỉ là chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng mà còn
là chủ thể của nhiều loại quan hệ pháp luật khác nh- quan hệ pháp luật hành
chính (ví dụ: Thẩm phán phải chịu sự quản lý, điều hành về mặt tổ chức của
ng-ời đứng đầu cơ quan Tòa án nơi mình công tác và chịu sự quản lý của lãnh
đạo ngành Tòa án). Vì vậy, ngoài pháp luật tố tụng, hành vi của Thẩm phán
chịu sự điều chỉnh của nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau. Nh-ng nói đến địa

vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự là chỉ nói đến các quyền và
nghĩa vụ mang tính chất tố tụng của Thẩm phán với t- cách là một ng-ời tiến
hành tố tụng dân sự, phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự.
Các quyền và nghĩa vụ này tr-ớc hết đ-ợc quy định bởi Hiến pháp, Luật Tổ
chức Tòa án, tiếp đó là Bộ luật Tố tụng dân sự, các văn bản h-ớng dẫn thi
hành Bộ luật Tố tụng dân sự và các văn bản pháp luật có liên quan khác.

14
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, tức là trong một giai đoạn của tố tụng
dân sự. Tố tụng dân sự là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau,
trong đó, giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự là giai đoạn mà vụ án dân sự
đ-ợc xem xét, giải quyết lần đầu. Giai đoạn này thể hiện tập trung các nguyên
tắc cơ bản của tố tụng dân sự và cũng là giai đoạn thể hiện tập trung quyền và
nghĩa vụ pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự.
1.2. Các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự
Việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự nói
chung, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự nói riêng chịu sự quy định
và chi phối của nhiều yếu tố khác nhau và ở các cấp độ khác nhau, nh-: quan
niệm về quyền t- pháp, đặc thù của hoạt động xét xử, đặc điểm của tố tụng
dân sự và tính chất của xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Sự tác động của các yếu tố nói trên dẫn đến sự khác biệt giữa địa vị
pháp lý của Thẩm phán với địa vị pháp lý của những ng-ời tiến hành tố tụng
khác; giữa địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự và tố tụng dân
sự, giữa địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm với các
giai đoạn tố tụng khác. Các yếu tố này cũng tạo nên sự khác biệt về địa vị
pháp lý của Thẩm phán ở các quốc gia, các hệ thống pháp luật khác nhau.
1.2.1. Quan niệm về quyền t- pháp

Thm phỏn l ngi thc hin chc nng xột x - chc nng c bn
ca To ỏn, vỡ vy a v phỏp lý ca Thm phỏn gn lin vi a v phỏp lý
ca To ỏn, vi v trớ ca To ỏn trong b mỏy nh nc, m v trớ ny b quy
nh v chi phi bi cỏch thc t chc quyn lc nh nc v quan nim v
quyn t phỏp mi quc gia trong mi thi k khỏc nhau.

15
Về bản chất, quyền lực nhà nước là một chỉnh thể thống nhất giữa ba
quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng về phương diện tổ chức quyền
lực thì có hai phương thức khác nhau: tập quyền và phân quyền. Phương thức
phân quyền khá phổ biến ở các nhà nước tư sản, dựa trên học thuyết phân chia
quyền lực của Môngtexkiơ. Theo học thuyết này, tư pháp là một nhánh quyền
lực độc lập với quyền lập pháp, quyền hành pháp và đồng nghĩa với quyền xét
xử (tài phán) do Toà án thực hiện. Trong khi đó, phương thức tập quyền khá
phổ biến ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây; còn hiện nay theo quan niệm
về tổ chức quyền lực ở các nước này thì quyền lực nhà nước là thống nhất,
nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; trong đó quyền tư pháp không chỉ thuộc
về Toà án mà còn được giao cho một số cơ quan bảo vệ pháp luật khác.
Ở Việt Nam, quan niệm về quyền tư pháp và cơ quan tư pháp có sự
thay đổi qua các thời kỳ lịch sử. Hiến pháp năm 1946 và các văn bản pháp
luật ban hành trong giai đoạn 1946-1959 sử dụng thuật ngữ "cơ quan tư pháp"
để chỉ các Toà án. Tuy nhiên, trong thời gian này, hoạt động của Toà án
không chỉ là hoạt động xét xử (do Thẩm phán xét xử - "Thẩm phán ngồi" thực
hiện) mà còn gồm hoạt động điều tra và hoạt động công tố do công tố viên
thuộc Toà án thực hiện (Thẩm phán buộc tội – "Thẩm phán đứng"). Nhưng từ
Hiến pháp 1959, cụm từ "cơ quan tư pháp" không còn được sử dụng trong các
văn bản pháp luật của Nhà nước với ý nghĩa là các Toà án. Từ năm 1981,
ngành Tư pháp được thành lập lại từ trung ương đến các địa phương (Bộ Tư
pháp, Sở, Phòng Tư pháp ) nhưng đó là các cơ quan thuộc hệ thống hành

pháp làm chức năng quản lý nhà nước về công tác tư pháp.
Thuật ngữ "quyền tư pháp" lần đầu tiên được ghi nhận tại Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, với
việc khẳng định "Nhà nước Việt Nam thống nhất ba quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp, với sự phân công rành mạch ba quyền đó". Các văn kiện của Đảng
tiếp đó như Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII,

16
Ngh quyt Trung ng 3 khoỏ VIII ó tng bc hon thin nguyờn tc t
chc quyn lc nh nc núi trờn, v n Ngh quyt i hi ng ton quc
ln th IX (2001) ó khng nh: "Quyn lc nh nc l thng nht, cú s
phõn cụng v phi hp gia cỏc c quan nh nc trong vic thc hin cỏc
quyn lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp". Nguyờn tc ny c th ch hoỏ ti
iu 2 Hin phỏp nm 1992 (sa i, b sung nm 2001). Tuy nhiờn, cho n
nay, cha cú vn bn phỏp lut no ca Nh nc xỏc nh rừ cỏc c quan
thc hin quyn t phỏp l nhng c quan no. Cũn trong cỏc ngh quyt ca
ng v i mi t chc v hot ng ca b mỏy nh nc, cỏc cm t "c
quan bo v phỏp lut" v "c quan t phỏp" dng nh cú th c dựng
thay th nhau v cú phm vi khỏ rng.
Quyn t phỏp theo quan nim ph bin nc ta hin nay c hiu
l lnh vc quyn lc nh nc c thc hin thụng qua hot ng xột x
ca Tũa ỏn v hot ng ca cỏc c quan nh nc hoc cỏc t chc khỏc trc
tip liờn quan n hot ng xột x ca Tũa ỏn, nhm bo v ch xó hi
ch ngha, phỏp ch, trt t phỏp lut, quyn v li ớch hp phỏp ca cụng dõn,
li ớch ca Nh nc v xó hi. Vỡ vy, c quan t phỏp bao gm: Tũa ỏn
nhõn dõn, Vin kim sỏt nhõn dõn, cỏc c quan iu tra v cỏc c quan, t
chc t phỏp b tr nh: lut s, cụng chng, giỏm nh , trong đó, Toà án là
trung tâm của hệ thống t- pháp. Quan điểm này đã đ-ợc thể hiện trong Nghị
quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc cải cách
t- pháp đến năm 2020. Cũng chỉ đến gần đây, quan niệm Toà án là trung tâm

trong các cơ quan t- pháp mới chính thức đ-ợc thừa nhận ở Việt Nam. Tr-ớc
đây, theo nhận thức chung, Toà án đ-ợc coi là một trong những cơ quan bảo
vệ pháp luật, cùng ở vị trí bình đẳng với các chủ thể tiến hành tố tụng khác
nh- cơ quan điều tra, Viện kiểm sát. Thậm chí, khi giao cho một cơ quan t-
pháp khác kiểm sát hoạt động xét xử của Toà án thì vô hình trung Toà án lại
bị đặt vào một vị trí thứ yếu trong số các cơ quan thuộc hệ thống t- pháp. Hơn
nữa, khi Toà án bị đặt ngang hàng với các cơ quan khác trong quan hệ tố tụng,

17
các quy định của pháp luật về cơ chế phối hợp đã làm giảm đi vị trí, vai trò
của Toà án trong bộ máy nhà n-ớc và giảm cả tính độc lập trong xét xử của
Thẩm phán.
Nh- vậy, cách thức tổ chức quyền lực và quan niệm về quyền t- pháp
có tác động rõ rệt đến việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt
động tố tụng. Điều này cho thấy việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về địa vị
pháp lý của Thẩm phán không chỉ đơn thuần là sửa đổi, bổ sung một số điều
luật cụ thể, mà nó liên quan đến việc cải cách toàn bộ hệ thống t- pháp. Nếu
quan niệm xét xử là trọng tâm của hoạt động t- pháp và Tòa án là trung tâm
của hệ thống t- pháp nh- ở Việt Nam hiện nay thì phải xác định đúng và rõ
hơn địa vị pháp lý của Thẩm phán với t- cách là ng-ời tiến hành tố tụng trung
tâm trong hoạt động tố tụng.
1.2.2. Đặc thù của hoạt động xét xử
Hoạt động xét xử của Tòa án mang tính đặc thù so với hoạt động của
các cơ quan nhà n-ớc khác, do đó địa vị pháp lý của Thẩm phán có sự khác
biệt rõ nét với địa vị pháp lý của các cán bộ, công chức nhà n-ớc thông th-ờng
và của những ng-ời tiến hành tố tụng không làm nhiệm vụ xét xử. Tính đặc
thù của hoạt động xét xử biểu hiện ở những điểm sau đây:
- Tính đặc thù trong áp dụng pháp luật
Xét xử là quá trình áp dụng pháp luật vào việc giải quyết các tranh
chấp, xét xử các hành vi vi phạm pháp luật cụ thể [56, tr. 24-25]. Hoạt động

xét xử bao gồm hai nội dung chính: nội dung thứ nhất là trên cơ sở các chứng
cứ, Tòa án phải khẳng định sự tồn tại hoặc không tồn tại của những sự kiện
pháp lý, những tình tiết có ý nghĩa nhất định đối với quyền và nghĩa vụ của
các bên; nội dung thứ hai là sau khi đã khẳng định sự tồn tại của các sự kiện
thực tế thì Tòa án phải căn cứ vào các quy phạm pháp luật cụ thể để đ-a ra
những đánh giá pháp lý về các sự kiện thực tế đó: các sự kiện này có dấu hiệu
phù hợp với nội dung của quy phạm pháp luật nào và chúng chịu sự điều chỉnh

18
của quy phạm pháp luật nào? Nói một cách khái quát, hoạt động xét xử tr-ớc
hết đó là việc tìm kiếm, xác định và minh định cho sự kiện xảy ra và trên cơ
sở đó Tòa án phải đ-a ra đ-ợc những đánh giá pháp lý cho các sự kiện đó.
Nh- vậy, xét xử là một hoạt động áp dụng pháp luật nh-ng mang đầy tính
sáng tạo, đòi hỏi t- duy ở trình độ cao của Thẩm phán và một "niềm tin nội
tâm" có cơ sở khoa học và thực tiễn.
Ph-ơng pháp áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử là ph-ơng pháp
tranh tụng công khai, bình đẳng giữa các bên liên quan, Tòa án phán quyết
trên cơ sở các chứng cứ khách quan [36, tr. 27]. Đây là điểm khác biệt căn bản
với hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan hành chính nhà n-ớc (đ-ợc
thực hiện theo ph-ơng pháp quyền uy- phục tùng, việc ra quyết định áp dụng
pháp luật không phụ thuộc vào ý kiến của đối t-ợng bị áp dụng).
Hoạt động xét xử có thể dẫn đến kết quả là các cá nhân, tổ chức đ-ợc
h-ởng các quyền và lợi ích hoặc gánh chịu các nghĩa vụ nhất định. Thông qua
hoạt động xét xử mà pháp luật tác động đến các quan hệ xã hội. Đây không
phải là ph-ơng tiện duy nhất nh-ng lại là chủ yếu nhất trong việc giải quyết
xung đột, tranh chấp trong xã hội nhằm đ-a xã hội vào trạng thái ổn định để
phát triển.
- Tính độc lập trong xét xử
Độc lập xét xử là nguyên tắc chủ đạo trong hoạt động nghề nghiệp của
Thẩm phán. Không có hoạt động nào lại đòi hỏi sự độc lập ở mức độ cao nh-

hoạt động xét xử. Bởi vì "thiên chức hàng đầu của hệ thống t- pháp, của Tòa
án là áp dụng đúng pháp luật, bảo đảm sự bình đẳng và khách quan. Sự độc
lập của Tòa án khi xét xử chính là điều kiện không thể thiếu đ-ợc của việc
thực hiện yêu cầu đó" [60, tr. 52]. Vì vậy, có thể đồng tình với nhận định rằng:
"xét cho cùng thì bản chất đặc tr-ng không thể thiếu đ-ợc của hoạt động xét
xử là độc lập" [29, tr. 12]. Các quy định pháp luật phải đảm bảo cho Thẩm
phán có một địa vị pháp lý độc lập ở mức tối đa.

19
Độc lập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của Thẩm phán. Khi xét xử, Thẩm
phán không bị lệ thuộc vào ý kiến của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào,
mà tự mình xem xét, đánh giá các tình tiết của vụ án, các chứng cứ đã đ-ợc
thẩm tra công khai tại phiên tòa, căn cứ vào các quy định của pháp luật để
phán quyết. Thẩm phán không những độc lập với sự can thiệp của các cá nhân,
cơ quan, tổ chức bên ngoài Tòa án mà còn độc lập với chính sự can thiệp của
cá nhân hay tổ chức trong nội bộ Tòa án. Có thể nói Thẩm phán độc lập đến
mức nào thì phán quyết sẽ đúng đắn đến chừng ấy.
Tuy nhiên, độc lập của Thẩm phán không có nghĩa là thoát ly khỏi các
yếu tố ràng buộc, dẫn đến tùy tiện, mà là độc lập trong khuôn khổ của pháp
luật, độc lập nh-ng phải tuân theo pháp luật. Giữa "độc lập" và "chỉ tuân theo
pháp luật" có mối quan hệ biện chứng với nhau, "chỉ tuân theo pháp luật"
chính là giới hạn, phạm vi, khuôn khổ của sự độc lập. "Độc lập" là điều kiện
cần, còn "chỉ tuân theo pháp luật" là điều kiện đủ, là cái bảo đảm cho Thẩm
phán thực hiện đúng đắn, đầy đủ quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình. C. Mác
đã từng khẳng định về tính độc lập của Thẩm phán: "Đối với Thẩm phán thì
không có cấp trên nào khác ngoài luật pháp. Thẩm phán có trách nhiệm giải
thích luật pháp trong việc vận dụng vào từng tr-ờng hợp cá biệt, đúng nh- ông
ta hiểu luật pháp khi xem xét nó một cách có l-ơng tri" [trích theo 38, tr. 60].
Trong xét xử, ng-ời Thẩm phán phải biết v-ợt lên trên tất cả sự tác động từ
nhiều phía và v-ợt lên trên cả chính mình để "chỉ tuân theo pháp luật". Trong

hoạt động tố tụng có nhiều chủ thể khác nhau, nh-ng chỉ có Thẩm phán là
ng-ời đ-ợc pháp luật giao nhiệm vụ xét xử một cách chuyên nghiệp, là ng-ời
có điều kiện và khả năng đầy đủ nhất để xác minh, kiểm chứng toàn bộ các
chứng cứ, tình tiết của vụ án và xem xét, đánh giá một cách toàn diện bản chất
pháp lý của các sự kiện, hành vi và đ-a ra phán quyết. Vì vậy, yêu cầu lớn
nhất đặt ra là phải dành cho Thẩm phán một môi tr-ờng không có bất kỳ sự
can thiệp nào ngoài sự chỉ đạo của pháp luật và niềm tin nội tâm để đánh giá,
phán xét toàn bộ các tình tiết của vụ án, vận dụng pháp luật để đi đến một
phán quyết nhân danh nhà n-ớc. Tính độc lập vừa là đặc thù, vừa là yêu cầu

20
của hoạt động xét xử. Nếu ng-ời Thẩm phán độc lập và có năng lực thì có thể
"sửa chữa" đ-ợc những khiếm khuyết của một đạo luật tồi, nh-ng nếu ng-ời
Thẩm phán không có năng lực, trách nhiệm, l-ơng tâm và sự độc lập cần thiết
thì một đạo luật dù tốt đến đâu cũng có thể không bảo đảm đ-ợc mục đích ban
đầu của nó [29, tr. 7].
Địa vị pháp lý độc lập không phải là một đặc quyền của Thẩm phán, vì
lợi ích của Thẩm phán mà thực chất đó là công cụ cơ bản để bảo đảm công lý,
bảo đảm quyền đ-ợc xét xử công bằng của ng-ời dân. Chính hoạt động độc
lập, chỉ tuân theo pháp luật của các Thẩm phán nhằm mục đích bảo đảm
quyền con ng-ời của mọi công dân, quyền bình đẳng của con ng-ời tr-ớc
pháp luật [28, tr. 22].
- Tính quyền lực nhà n-ớc và tính hiệu lực tuyệt đối của các bản án,
quyết định của Tòa án
Hoạt động xét xử là một dạng hoạt động thực hiện quyền lực nhà n-ớc
do Tòa án nhân danh Nhà n-ớc thực hiện theo trình tự tố tụng do Luật điều
chỉnh [42, tr. 44]. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa hoạt động xét xử của Tòa án
và hoạt động giải quyết tranh chấp của trọng tài. Giống nh- Tòa án, trọng tài
khi giải quyết một tranh chấp giữa các bên trên cơ sở có thỏa thuận trọng tài
cũng phải áp dụng pháp luật vào từng tr-ờng hợp cụ thể. Nh-ng dấu hiệu đặc

tr-ng phân biệt hoạt động xét xử của Tòa án với hoạt động giải quyết tranh
chấp của trọng tài là dấu hiệu về tính quyền lực của chủ thể thực hiện hoạt
động đó. Phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà n-ớc chứ không phải là phán
quyết của một Tòa án cụ thể nào đó, càng không phải là phán quyết của một
cá nhân trong Tòa án. Phán quyết này thể hiện trực tiếp thái độ của Nhà n-ớc
đối với các vụ án cụ thể. Thái độ ấy chỉ căn cứ vào pháp luật, áp dụng phù hợp
với từng vụ án cụ thể để xác định trách nhiệm pháp lý, đ-a ra chế tài thích hợp
cho từng tr-ờng hợp cụ thể.
Trong quá trình xét xử, Thẩm phán có quyền ra các quyết định có tính
chất bắt buộc thi hành đối với những ng-ời tham gia tố tụng, ví dụ: khi xét xử

21
các vụ án dân sự, Thẩm phán có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời, quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đ-ơng sự, quyết
định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự Bản án, quyết định
của Tòa án do Hội đồng xét xử tuyên nhân danh Nhà n-ớc và bản án, quyết
định đó khi đã có hiệu lực pháp luật phải đ-ợc các cơ quan nhà n-ớc, tổ chức
xã hội và mọi công dân tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh. Bản án, quyết
định này chỉ bị xem xét lại theo một trình tự tố tụng nghiêm ngặt và chỉ có thể
bị hủy bỏ bởi một bản án khác nhân danh Nhà n-ớc.
1.2.3. Đặc điểm của tố tụng dân sự
Quan niệm về quyền t- pháp và đặc thù của hoạt động xét xử là những
yếu tố quy định, chi phối việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
hoạt động tố tụng nói chung, bao gồm cả tố tụng hình sự, tố tụng hành chính
và tố tụng dân sự. Mỗi loại tố tụng lại có những đặc điểm riêng ảnh h-ởng đến
việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong từng loại tố tụng.
Tố tụng dân sự có những đặc điểm cơ bản sau đây quy định địa vị
pháp lý của Thẩm phán:
Thứ nhất, các đ-ơng sự trong tố tụng dân sự có quyền tự định đoạt.
Đây là một điểm đặc tr-ng của tố tụng dân sự, thể hiện sự khác biệt cơ

bản giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự. Quyền tự định đoạt của các đ-ơng
sự trong tố tụng dân sự mang tính khách quan, xuất phát từ quyền tự định đoạt
của các chủ thể trong quan hệ dân sự. Các quan hệ dân sự là những quan hệ
diễn ra trong đời sống dân sự của xã hội, đ-ợc thiết lập trên cơ sở hoàn toàn tự
nguyện, tự do thỏa thuận giữa các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng với
nhau. Trong quan hệ pháp luật dân sự, các chủ thể có toàn quyền quyết định
tham gia hay không tham gia vào quan hệ; quyết định nội dung của quan hệ
(các quyền và nghĩa vụ của các bên); quyết định ph-ơng thức thực hiện các
quyền và nghĩa vụ đó. Một khi các chủ thể đã có quyền tự do tham gia vào
quan hệ pháp luật dân sự, tự do xác lập các giao dịch dân sự, thì họ cũng có

22
toàn quyền quyết định ph-ơng thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ những
giao dịch đó (quyết định có đ-a tranh chấp ra Tòa án hay không, yêu cầu Tòa
án giải quyết những vấn đề gì, quyết định thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu, tự
thỏa thuận, hòa giải với nhau v.v ). Nh- vậy, quyền tự định đoạt của các
đ-ơng sự trong tố tụng dân sự là sự phản ánh quyền tự định đoạt của các chủ
thể trong các quan hệ pháp luật dân sự [39, tr. 38]. Tuy nhiên, khác với quyền
tự định đoạt của các bên trong quan hệ pháp luật dân sự, quyền tự định đoạt
của các đ-ơng sự trong tố tụng dân sự đ-ợc thực hiện với sự tham gia của Tòa
án. Tòa án và Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ án dân sự phải có trách
nhiệm tôn trọng và bảo đảm cho các đ-ơng sự thực hiện đ-ợc quyền tự định
đoạt của mình.
Trong tố tụng dân sự, các đ-ơng sự là ng-ời quyết định diễn biến quá
trình tố tụng, họ có thể khởi x-ớng quá trình đó (bằng việc khởi kiện vụ án
hoặc yêu cầu giải quyết việc dân sự), cũng có thể thay đổi hoặc làm chấm dứt
quá trình đó (hòa giải với nhau, rút đơn khởi kiện ). Mọi hoạt động của Thẩm
phán trong tố tụng không đ-ợc xâm phạm đến quyền tự định đoạt của đ-ơng
sự, ví dụ: Thẩm phán chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đ-ơng sự;
không đ-ợc tự mình điều tra, thu thập chứng cứ hay quyết định áp dụng biện

pháp khẩn cấp tạm thời trừ những tr-ờng hợp pháp luật quy định; khi tiến
hành hòa giải phải tôn trọng sự tự do thỏa thuận của các đ-ơng sự, không
đ-ợc áp đặt ý chí chủ quan của mình lên các đơng sự v.v
Thứ hai, các đ-ơng sự trong tố tụng dân sự có nghĩa vụ cung cấp
chứng cứ và chứng minh
Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của các đ-ơng sự trong tố
tụng dân sự xuất phát từ chính quyền tự định đoạt của họ. "Việc dân sự cốt ở
hai bên", các đ-ơng sự muốn bảo vệ đ-ợc quyền và lợi ích hợp pháp của mình
thì phải cung cấp đ-ợc chứng cứ và lý lẽ để chứng minh cho yêu cầu của mình
là có căn cứ; hơn nữa, đ-ơng sự là ng-ời trong cuộc nên biết rõ nhất về sự việc.
Do đó, đ-ơng sự có điều kiện và động lực cung cấp chứng cứ và chứng minh

23
hơn bất cứ chủ thể nào khác. Đây là cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa tố
tụng dân sự và tố tụng hình sự. Trong tố tụng hình sự, nghĩa vụ chứng minh tội
phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo có quyền nh-ng
không có nghĩa vụ chứng minh mình vô tội. Còn trong tố tụng dân sự, đ-ơng
sự nào không chứng minh đ-ợc thì có thể sẽ phải chịu hậu quả bất lợi. Thẩm
phán về nguyên tắc không tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ mà sẽ phán
quyết căn cứ vào chứng cứ do các đ-ơng sự cung cấp, trừ một số tr-ờng hợp
ngoại lệ do pháp luật quy định. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh
thuộc về các đ-ơng sự đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản, đặc
tr-ng của luật tố tụng dân sự.
Thứ ba, tố tụng dân sự mang tính đơn chủ thể tiến hành tố tụng.
Đây là một điểm khác biệt nữa giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự.
Tố tụng hình sự là tổng hợp những hành vi tố tụng do nhiều cơ quan tiến hành
tố tụng, nhiều ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện trong các giai đoạn khác nhau
của tố tụng (tính đa chủ thể tiến hành tố tụng). Đối với thủ tục tố tụng hình sự,
Tòa án chỉ là một trong số các cơ quan tiến hành tố tụng. Tòa án chỉ tham gia
tố tụng từ khi hồ sơ đ-ợc chuyển đến cho Tòa án, nghĩa là sau khi đã có kết

luận điều tra. Việc điều tra, truy tố là nhiệm vụ của cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Tòa án chỉ làm nhiệm vụ xét xử và ra quyết định. Tr-ớc khi nhận
đ-ợc hồ sơ do cơ quan điều tra chuyển đến, Thẩm phán không tự mình lập bất
cứ một hồ sơ nào về vụ án. Vì vậy, trong tố tụng hình sự có nhiều giai đoạn tố
tụng độc lập do các cơ quan tố tụng độc lập với nhau tiến hành nh- giai đoạn
khởi tố, điều tra, xét xử, thi hành án, giai đoạn tr-ớc là tiền đề, là sự chuẩn bị
cho giai đoạn sau và giai đoạn sau vừa thừa h-ởng vừa giám sát kết quả hoạt
động của giai đoạn tr-ớc, mỗi cơ quan tiến hành tố tụng hình sự đều giữ vai
trò chủ chốt ở giai đoạn của mình. Còn trong tố tụng dân sự, Tòa án là cơ quan
tiến hành tố tụng chủ yếu và Thẩm phán là ng-ời tiến hành tố tụng chủ yếu,
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự.
Trong tố tụng dân sự cũng hình thành nhiều giai đoạn tố tụng, song các giai

×