Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.47 KB, 33 trang )

đặt vấn đề
Thoát v a m ct sng tht lng cùng vn có tính thi s vì
đó là nguyên nhân khá ph bin gây au lng au chân thm chí có
trng hp li di chng khá nng n. Cách đây gn 8 thp k hai nhà
khoa hc Mixter & Bar (1934) ã mô t khá y bnh lý này. Bệnh khá
phổ biến ở Việt Nam cũng nh trên thế giới, theo Mark Greenberg (Mỹ
2001) [6] bệnh chỉ chiếm khoảng 1% dân số, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nh-
ng thờng gặp nhiều nhất ở lứa tuổi lao động 20 50 tuổi, chính vì vậy đã
gây ảnh hởng đến năng suất lao động của cá nhân, gia đình và toàn xã hội.
Do đặc điểm sinh cơ học và vận động của cột sống nên bệnh gặp chủ yếu
vùng cột sống thắt lng (95-98%), trong đó thoát vị đĩa đệm L
4
-L
5
, L
5
-S
1
chiếm 81% vì đây là vị trí bản lề chịu tải trọng cao nhất của cột sống [2].
Về điều trị bệnh TVĐĐ cột sống thắt lng, hiện nay có ba hớng giải
quyết chính, đó là điều trị bảo tồn; can thiệp tối thiểu và điều trị phẫu
thuật. Các tác giả trong và ngoài nớc đều thống nhất rằng phơng pháp
điều trị bảo tồn có thể điều trị khỏi 90-95% số bệnh nhân TVĐĐ cột sống
thắt lng. Một phơng pháp quan trọng trong điều trị bảo tồn TVĐĐ cột
sống thắt lng là điều trị nội khoa kết hợp kéo giãn cột sống bằng máy.
Trong nớc cũng nh nớc ngoài đã có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu đã
mang lại kết quả cao.
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá
hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm vùng thắt lng - cùng theo phơng
pháp kéo giãn cột sống bằng máy TM300 với mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm vùng thắt lng -


cùng theo phơng pháp kéo giãn cột sống bằng máy TM300.
Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh
1.1.1. Nớc ngoài
1
Cùng với sự tiến hoá của loài ngời, bệnh thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ)
có từ lâu nhng chỉ đợc nghiên cứu và công bố vào cuối thế kỷ XIX.
Năm 1555 Andreas Vesalius là ngời đầu tiên mô tả giải phẫu cột
sống và đĩa đệm. Sau đó Domenio Cotugno (1770) là ngời đầu tiên mô tả
bệnh đau thần kinh toạ trên lâm sàng.
Gold Weith (1911) mô tả đặc điểm đau thắt lng và đau dây thần
kinh hông là do TVĐĐ chèn ép vào đuôi ngựa.
Năm 1984, ở Hoa Kỳ ngời ta ớc tính toàn bộ chi phí cho thoát vị
đĩa đệm là 21 tỷ đôla.
1.1.2. Trong nớc
Nguyễn Thờng Xuân và Trần Quang Vỹ (1958) là hai tác giả Việt
Nam đầu tiên thực hiện phẫu thuật lấy đĩa đệm vùng CSTL-C. Sau đó ở
miền Nam, Hoàng Tiến Bảo cũng thực hiện phẫu thuật loại bệnh này. Cho
đến năm 1965 Lê Xuân Trung thông báo về bơm khí chụp tuỷ vùng cột
sống thắt lng cùng và Trần Quang Việp (1966) thông báo hình ảnh chụp
X.quang TVĐĐ vùng CSTL-C.
Phạm Ngọc Rao (1973) đã chụp tĩnh mạch gai sống ở bệnh nhân có
bệnh lý CSTL và năm 1978 1980 Trần Mạnh Chí, Phan Chúc Lâm, Vũ
Hùng Liên thông báo mổ 47 ca TVĐĐ cột sống vùng thắt lng - cùng tại
Bệnh viện 103. Từ đó đến nay việc chẩn đoán và điều trị TVĐĐ vùng CSTL-C
không ngừng phát triển và hoàn thiện với nhiều kỹ thuật chẩn đoán có hiệu quả
cao nh chụp cắt lớp vi tính (CT-scanner) và chụp cộng hởng từ (MRI).
1.2. Giải phẫu, sinh lý, sinh hoá của cột sống vùng TL-C.
Cột sống của con ngời là trục trung tâm của cơ thể. Cột sống thuộc

bộ xơng trục bao gồm nhiều đốt sống tiếp khớp với nhau có tác dụng nâng
đỡ cơ thể giúp cho thân mình vận động đợc dễ dàng, uyển chuyển, nhịp
nhàng, đồng thời cột sống còn bao bọc và bảo vệ cho tuỷ sống, một phần
của thần kinh trung ơng [7]. Đối với ngời trởng thành cột sống của nữ giới
dài khoảng 60cm còn ở nam giới dài khoảng 70cm. Cột sống nằm chính
giữa thành sau của thân, chạy dài từ mặt dới xơng chẩm tới tận hết ở xơng
cụt, nó bao gồm 33 35 đốt chia làm 5 đoạn. Tuỳ theo chức năng khác
nhau mà mỗi đoạn cột sống lại có những chức năng riêng gọi là một đoạn
vận động, chúng đợc liên kết với nhau bằng các dây chằng và các cơ cạnh
sống [8].
2
Đoạn sống thắt lng(Vertebae Lumbales) gồm 5 đốt (L
I
L
V
) tạo
nên một đoạn cột sống dài khoảng 18cm lõm ra sau.
Hình 1: Cấu trúc đơn vị vận động CSTL [5]
Thành phần cơ bản của đoạn vận động là khoang giữa đốt sống,
nhân nhầy, vòng sợi và mâm sụn, hai nửa thân đốt sống trên và dới, ống
sống, các phần trong ống sống tơng ứng nh mạch máu, thần kinh, hệ
thống dây chằng, khớp đốt sống, lỗ liên đốt, khe khớp liên cuống đốt
sống.
Đây chính là bộ máy giảm xóc của cơ thể, giúp cột sống chịu đợc
áp lực trọng tải lớn thờng xuyên theo trục dọc cơ thể, tránh đợc sang chấn.
1.2.1. Đặc điểm của các đốt sống thắt lng
- Các đốt sống thắt lng thân to, chiều ngang lớn hơn chiều trớc sau.
- Lỗ đốt sống hình tam giác, rộng hơn lỗ đốt sống của các đốt sống
ngực nhng nhỏ hơn lỗ đốt sống cổ.
- Cuống ngắn nhng rất dày và dính vào thân đốt sống ở 3/5 trên.

Khuyết đốt sống dới sâu hơn khuyết đốt sống trên.
- Cung đốt sống có chiều cao lớn hơn chiều rộng.
- Mỏm gai hình chữ nhật chạy ngang ra sau.
3
- Mặt khớp của mỏm khớp trên hơi lõm hớng vào trong và ra sau.
Mỏm khớp dới có mặt hơi lồi, nhìn ra ngoài và ra trớc.
- Mỏm ngang dài và mỏng đợc coi nh xơng sờn thoái hoá.
1.2.2. Đặc điểm của đĩa đệm thắt lng
Đĩa gian đốt sống còn gọi là đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi
tơng ứng với các mặt lõm của thân các đốt sống trên và dới. Đoạn cột
sống thắt lng có 5 đốt sống từ L
I
L
V
với bốn đĩa đệm thắt lng và hai đĩa
đệm chuyển tiếp (thắt lng ngực và thắt lng cùng), chiều cao của đĩa đệm
thay đổi theo từng đoạn cột sống và tăng dần từ trên xuống dới. ở ngời tr-
ởng thành bình thờng chiều cao đĩa đệm đoạn cột sống thắt lng 9mm,
trong đó đĩa đệm L
4
L
5
cao nhất và đĩa đệm L
5
S
1
thấp hơn đĩa đệm
L
4
L

5
khoảng 1/3 chiều cao. Đĩa đệm có cấu trúc không xơng nằm trong
khoang gian đốt, tên của mỗi đĩa đệm đợc gọi theo tên của những đốt
sống lân cận [1].

Hình 2: Cấu tạo đơn vị vận động CSTL [5]
Do độ ỡn của cột sống thắt lng nên chiều cao đĩa đệm ở phía trớc
lớn hơn phía sau. Khoảng gian đốt thắt lng cùng có sự chênh lệch chiều
cao giữa phía trớc và phía sau là lớn nhất nên đĩa đệm có dạng hình thang
ở bình diện đứng thẳng dọc.
Đĩa đệm là một đĩa sụn sợi gồm ba phần: phần ngoài cùng là đĩa
sụn, tiếp đến là vòng sợi và phần trung tâm là nhân nhầy [1].
1.2.2.1. Nhân nhầy
Có hình cầu hoặc hình bầu dục nằm trong vòng sợi ở khoảng nối
1/3 giữa với 1/3 sau của đĩa đệm chiếm khoảng 40% bề mặt cắt ngang của
đĩa đệm. Đây là yếu tố thuận lợi để TVĐĐ hay xảy ra ở phía sau. Khi cột
4
sống vận động nhân nhầy sẽ chuyển động dồn về phía đối diện đồng thời
vòng sụn cũng bị giãn ra.
Nhân nhầy đợc cấu tạo bởi một màng liên kết hình thành những
khoang mắt lới chứa chất cơ bản nhầy lỏng (thời kỳ bào thai khoảng tuần
thứ 24) và sau này chứa tổ chức keo nhầy Mucoprotein với ngời trẻ tế bào
này liên kết với nhau rất chặt chẽ, còn ở ngời già tế bào của tổ chức nhân
nhày trở nên lỏng lẻo, dễ tách khỏi nhau, để lại những khoang rỗng. Nhờ
khả năng dịch chuyển sinh lý vốn có của nhân nhầy và tính đàn hồi của
vòng sợi, mà đĩa đệm thực hiện đợc chức năng làm hệ thống đệm sinh học
dễ thích nghi, có sức chịu đựng đối với các loại tải trọng tĩnh và động của
cột sống. Khi đĩa đệm bị thoái hoá vòng sợi bị rạn nứt, mất tính đàn hồi
thì nhân nhầy dễ dàng thoát ra khỏi giới hạn sinh lý và lúc đó tuỳ theo
mức độ mà đĩa đệm trở thành đối tợng dễ tổn thơng nhất [6].

1.2.2.2. Vòng sợi đĩa đệm
Đợc cấu tạo bởi những sợi sụn rất chắc và đàn hồi, đan xen vào
nhau kiểu xoắn ốc, giữa các lớp có vách ngăn đợc gọi là yếu tố đàn hồi,
tạo thành nhiều vòng sợi chạy nối liền từ mặt trên thân đốt dới đến mặt d-
ới thân đốt kế tiếp ở trên. Bên cạnh đó nó còn đợc tăng cờng thêm độ chắc
bởi một dải sợi móc chặt vào viền xơng ở vùng riềm của vòng sợi, gọi là
sợi Sharpey. Tuy vậy đoạn CSTL phía sau và phía sau bên của vòng sợi chỉ
đợc cấu trúc bằng một số ít những bó sợi tơng đối mảnh nên đây là điểm
yếu nhất của vòng sợi. Vì vậy, nó tạo điều kiện cho TVĐĐ xảy ra [6].
Mạch máu nuôi dỡng đĩa đệm rất nghèo nàn, chỉ có một số nhánh
nhỏ ở xung quanh vòng sợi, nhân nhầy đợc nuôi dỡng chủ yếu bằng ph-
ơng thức thẩm thấu khuyếch tán. Các chất dinh dỡng đợc vận chuyển từ
khoang tuỷ của đốt sống thông qua những lỗ sàng của bề mặt thân đốt
sống và lớp canxi dới mâm sụn. Việc nuôi dỡng này có thể bị ảnh hởng
khi khả năng thẩm thấu của đĩa đệm yếu đi và bị tắc ở tuổi 20 30 [7].
1.2.2.3. Đĩa sụn
Nằm ngoài cùng đĩa đệm, nằm sát và bọc lót hai mặt đốt sống trên
và dới, cấu tạo nh sụn khớp nhng mỏng đó là lớp sụn trắng kiểu pha lê.
Trên mặt đĩa sụn có rất nhiều lỗ nhỏ li ti, nơi cung cấp dịch thể dinh dỡng
cho đĩa đệm và cũng là nơi khuyếch tán dịch thể từ đĩa đệm ra ngoài. Bình
thờng quá trình này điều hoà nếu lao động và nghỉ ngơi phù hợp, song nếu
tăng quá trình khuyếch tán dịch thể nh lao động liên tục sẽ làm nhân nhày
5
khô kiệt dần. Đó cũng là quá trình thoái hoá xảy ra từ từ của đĩa đệm nói
chung và nhân nhày nói riêng.
Đĩa đệm vừa là nơi truyền lực vào nhân nhày và cũng là nơi chịu
lực phản hồi của nhân nhày. Do vậy thờng thấy lõm mặt thân đốt sống ở
ngời già, đờng viền đĩa đệm trên dới hai thân đốt thờng là một đờng cong
lõm vào thân đốt sống, đó là sự thoái hoá sụn khớp đĩa đệm khá điển hình.
1.2.2.4. Đặc điểm vi cấu trúc và sinh hoá của đĩa đệm

- Trong tổ chức đĩa đệm có: nguyên bào, tế bào sụn và những tế bào
nguyên sống [8].
- Nớc: chiếm 80 85% nhân nhầy chứa nhiều nớc nhất.
- Các mucopolysaccarid dới dạng trung tính và dạng acid có khả
năng giữ nớc tạo nên tính căng phồng, tính co giãn và độ nhầy của chất
cơ bản.
- Các glucoprotein và polysaccarid: là chất cơ bản của đĩa đệm.
- Chất tạo keo: chiếm 44 51% trọng lợng khô của đĩa đệm.
- Các nguyên tố vi lợng: canxi, phốtpho, mangan, đồng, sắt
1.2.2.5. Đặc điểm chức năng của đĩa đệm
Cột sống là cột trụ của cơ thể vừa vững chắc và linh động, gánh
chịu sức nặng của phần trên cơ thể, là nơi tựa cho hệ xơng, cơ của thân,
đai vai, đai chậu và tạo nên ống sống bao bọc tuỷ sống. Chức năng linh
động của cột sống là nhờ hệ thống đĩa đệm [8].
Đĩa đệm ngoài chức năng tạo hình dáng cột sống còn có khả năng
hấp thụ, phân tán và dẫn truyền làm giảm nhẹ các chấn động tải trọng dọc
trục cột sống. Chức năng này đợc thực hiện chủ yếu nhờ áp lực thuỷ tĩnh
(áp lực trọng tải) và áp lực keo giữa khoang trong và ngoài đĩa đệm.
Đĩa đệm của ngời còn phải đảm bảo chức năng của cột sống trong
điều kiện tĩnh. Trên cơ sở của sức đàn hồi lớn, các đĩa đệm có khả năng
giảm xóc làm giảm nhẹ chấn thơng.
Trên cơ sở chuyển dịch sinh lý của nhân nhầy, nhân nhầy có chức
năng nh hòn bi trợt, đàn hồi và căng phồng nên có khả năng linh động rất
cao. Chức năng chủ yếu của nhân nhầy là hấp thụ và phân tán áp lực tải
6
trọng lên vòng sợi và mâm sụn, đồng thời còn là điểm dựa linh hoạt giữa
hai thân đốt sống trong trạng thái tĩnh và chuyển động.
1.2.2.6. Đặc điểm áp lực nội đĩa đệm cột sống thắt lng
Với dáng đi thẳng đứng của con ngời vùng cột sống thắt lng thờng
xuyên phải chịu tải trọng lớn. Tải trọng đó lại chỉ dồn nén trên một diện

tích rất nhỏ tính bằng cm
2
, cùng với sự thay đổi của phần trên cơ thể ra
khỏi đờng trục giữa càng làm cho áp lực nội đĩa đệm tăng lên.
Tất cả các nguyên nhân gây tăng áp lực nội đĩa đệm sẽ làm tăng
quá trình thoát tán dịch thể, nếu kéo dài không có pha nghỉ, sẽ làm cho
đĩa đệm khô dần và thoái hoá [8].
1.2.3. Đặc điểm của lỗ liên đốt (lỗ tiếp hợp)
Các lỗ liên đốt đoạn CSTL đợc giới hạn ở phía trớc bởi một phần
của hai thân đốt sống kế cận và đĩa đệm. Các cuống cung của hai đốt sống
kế tiếp tạo thành cạnh trên và cạnh dới của lỗ.
Giới hạn ở phía sau của lỗ liên đốt là các diện khớp của các khớp
nhỏ đốt sống, cho nên những thay đổi t thế diện khớp và các khớp đốt
sống có thể làm hẹp lỗ liên đốt từ phía sau. Bình thờng đờng kính của lỗ
liên đốt to gấp 5 6 lần đờng kính của đoạn rễ thần kinh xuyên qua lỗ.
Riêng lỗ liên đốt sống thắt lng - cùng là đặc biệt nhỏ do t thế của khe
khớp đốt sống ở đây lại nằm ở mặt phẳng đứng ngang chứ không ở mặt
phẳng đứng dọc nh ở đoạn từ L
I
L
IV
. Do đó những biến đổi ở diện khớp
và t thế của khớp đốt sống có thể gây hẹp lỗ ghép, đó là lý do giải thích vì
sao tỷ lệ đau rễ L
5
cao nhất ở vùng cột sống thắt lng - cùng [8].
1.2.4. Các dây chằng cột sống thắt lng
* Dây chằng dọc trớc
Là một dải sợi rộng, phủ mặt trớc thân đốt sống và phần bụng của
vòng sợi đĩa đệm từ nền xơng chẩm tới củ trớc đốt đội, từ đó chạy xuống

bám vào mặt trớc các đốt sống cho tới phần trên mặt trớc xơng cùng.
Những sợi trong cùng hoà lẫn với vòng sợi trải từ thân đốt sống này
qua đĩa đệm đến thân đốt sống kế cận. Các sợi này cố định đĩa đệm vào
bờ trớc thân đốt sống, còn các sợi mỏng trải trên các thân đốt và cố định
các thân đốt với nhau.
* Dây chằng dọc sau
7
Dây chằng dọc sau là một dải sợi nhẵn, mềm nằm trong ống sống
mặt sau các thân đốt sống từ cổ thứ hai đến xơng cùng. Dây chằng này
dính chặt vào vòng sợi nên khó bóc tách và dính chặt vào bờ thân xơng,
khi tới thân đốt sống thắt lng dây chằng này chỉ còn là một dải mỏng,
không hoàn toàn phủ kín giới hạn sau của đĩa đệm. Nh vậy phần sau bên
của đĩa đệm đợc tự do nên TVĐĐ thờng xảy ra nhiều nhất ở đây, đó là lý
do giải thích vì sao TVĐĐ lệch bên có tỷ lệ cao hơn TVĐĐ trung tâm.
Phần bên của dây chằng dọc sau bám vào màng xơng của các cuống cung,
thân đốt khi các sợi này bị căng ra do đĩa đệm lồi ra sau, có thể xuất hiện
triệu chứng đau, nhng chính là đau từ màng xơng.
* Dây chằng vàng
Đợc tạo nên bởi các sợi thuộc mô đàn hồi có màu vàng. Dây chằng
vàng mỏng ở vùng cổ và dầy nhất ở vùng thắt lng, phủ ở phần sau của ống
sống, bám từ cung đốt sống trên đến cung đốt sống dới và tạo nên một
bức vách thẳng ở phía sau ống sống để che chở cho tuỷ sống và các rễ
thần kinh. Dây chằng vàng có tính đàn hồi cao, khi cột sống cử động nó
góp phần kéo cột sống trở về nguyên vị trí.
* Dây chằng trên gai và dây chằng liên gai sống
- Dây chằng trên gai có chức năng liên kết các mỏm gai với nhau.
Dây chằng trên gai mỏng chạy qua đỉnh các gai sống góp phần làm vững
chắc phần sau đoạn vận động cột sống khi ỡn và khi gấp cột sống tối đa.
Vì vậy trong phẫu thuật cần bảo tồn các dây chằng này.
- Dây chằng liên gai là một màng mỏng đi từ rễ tới đỉnh của mỗi

mỏm gai.
1.2.5. Đặc điểm ống sống thắt lng
ống sống thắt lng đợc giới hạn ở phía trớc bởi thân đốt sống và các
đĩa đệm, phía sau bởi dây chằng vàng và các cung đốt sống, bên cạnh là
các cuống vòng cung và lỗ liên kết. Trong ống sống thắt lng có bao màng
cứng, rễ thần kinh và tổ chức quanh màng cứng (động mạch, tĩnh mạch, tổ
chức mỡ). Vì vậy, các rễ thần kinh không bị chèn ép bởi các thành xơng
của ống sống, kể cả khi vận động cột sống thắt lng tới biên độ cực lớn.
Bình thờng ống sống ở đoạn thắt lng L
1
L
2
có hình ba cạnh và khá
cao 14 22mm, ở L
3
L
5
hình 5 cạnh 13 20mm.
8
Đờng kính ngang của ống sống trung bình là 21mm, đờng kính trớc
sau trung bình là 19mm đo trên phim chụp CT Scanner.
Sự thay đổi độ rộng của ống sống thắt lng có ý nghĩa lớn trong cơ
chế bệnh sinh chứng đau thắt lng - cùng, đau thần kinh hông do bệnh lý
hẹp ống sống thắt lng [8].
1.2.6. Liên quan giữa rễ thần kinh với đĩa đệm trong ống sống thắt lng
Dây thần kinh tủy sống là một dây hỗn hợp bao gồm nhánh vận
động, cảm giác và giao cảm. Sau khi chui ra khỏi lỗ gian đốt nó chia
thành nhánh trớc và nhánh sau. Nhánh trớc phân bố vào phần trớc cơ thể
và tứ chi. Nhánh sau phân bố cho các vùng da tơng ứng, các cơ vùng lng
và có những nhánh tận cùng đi tới bao khớp và diện khớp ngoài của khớp

liên cuống đốt sống, qua các cân cơ để chi phối cho vùng da tơng ứng.
Đĩa đệm của ngời không có các sợi thần kinh mà chỉ phát hiện đợc những
nhánh tận cùng của rễ thần kinh giao cảm nằm ở những lớp ngoài cùng
của vòng sợi sau dây chằng dọc sau.
Hình dạng và thể tích của ống sống có thể thay đổi theo t thế và vận
động của cột sống. Đây là một khoang quan trọng vì bên trong có chứa
tuỷ sống, rễ thần kinh và dịch não tuỷ, đặc biệt về giải phẫu thì tuỷ sống
dừng lại ở ngang đốt sống L
II
gọi là nón cùng, song các rễ thần kinh lại
tiếp tục chạy xuống dới một đoạn dài trong khoang dới nhện và ra ngoài
qua các lỗ ghép tơng ứng. Hớng đi của các rễ thần kinh sau khi ra khỏi
bao màng cứng tuỳ thuộc vào chiều cao của đoạn tuỷ tơng ứng. Do đó ở
đoạn cột sống thắt lng rễ thần kinh và đĩa đệm có liên quan định khu
không tơng ứng nh sau:
9

Hình 3: Liên quan giữa đĩa đệm và rễ thần kinh [5].
- Chỗ tách ra của rễ L
3
ở độ cao của thân đốt L
2
.
- Rễ L
4
thoát ra khỏi bao màng cứng ở độ cao thân đốt L
3
và tạo với
phơng thẳng đứng một góc 60
0

.
- Rễ L
5
thoát ra ở bờ dới thân đốt L
4
tạo góc 45
0
với phơng thẳng
đứng.
- Rễ S
1
thoát ra ở bờ dới thân đốt L
5
tạo một góc 30
0
.
- Đặc điểm của rễ thần kinh bị chèn ép
Đau thần kinh hông do TVĐĐ chủ yếu là đau rễ L
5
và rễ S
1
bệnh
nhân có thể chỉ đau một rễ hoặc đau cả hai rễ. Trờng hợp TVĐĐ L
4
L
5
trớc hết sẽ chèn ép vào rễ L
5
, còn rễ L
4

chỉ bị chèn ép khi khối thoát vị rất
lớn và đẩy ra hai bên vì rễ L
4
đi qua lỗ ghép ở phía trên ngoài của đĩa đệm
này. Trờng hợp TVĐĐ L
5
-S
1
thì chỉ cần thoát vị sau bên dù nhỏ, cả hai rễ
L
5
và S
1
đều đồng thời bị chèn ép vì rễ S
1
thoát ra khỏi bao màng cứng
mức này, còn rễ L
5
đi qua lỗ ghép L
5
-S
1
thì nằm ngay trên vòng sợi phía
sau là đĩa đệm. Rễ L
5
lớn nhất nhng khoảng rỗng tự do dành cho rễ L
5
10
hoạt động ở lỗ ghép đốt L
5

-S
1
lại rất nhỏ. ảnh hởng của TVĐĐ lên các rễ
thần kinh còn liên quan trực tiếp đến độ rộng của ống sống.
1.3. Bệnh căn, bệnh sinh của TVĐĐ vùng TL-C.
Trong quá trình tiến hoá của loài ngời, dáng đi đứng thẳng dẫn tới
hàng loạt các biến đổi thích nghi của cơ thể đặc biệt là cấu trúc và chức
năng của cột sống hình thành các đoạn cong kế tiếp nhau để thích nghi
với tải trọng theo trục. Chức năng giảm xóc của đĩa đệm trở nên vô
cùng quan trọng vì trong cơ chế này hai đĩa đệm L4-L5 và L
5
S
1
phải
gánh chịu toàn bộ sức nặng của cơ thể, cũng nh các tải trọng bổ sung
trong các hoạt động.
1.3.1. Bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm
Đĩa đệm bị thoát hoá do hai quá trình thoái hoá sinh học và thoái
hoá bệnh lý. Trong đó thoái hoá sinh học diễn ra rất sớm ở các đĩa đệm
thắt lng và quá trình thoái hoá đĩa đệm tăng dần theo tuổi và diễn ra liên
tục trong suốt đời ngời, có những giai đoạn không có biểu hiện lâm sàng.
Một số tác giả thấy TVĐĐ vùng CSTL-C xảy ra ở trẻ em và tuổi vị thành
niên [6].
Sự thoái hoá theo lứa tuổi càng phát triển khi ta càng về già. Đây là
nguyên nhân cơ bản trong cơ chế của bệnh lý đĩa đệm. Nếu có hoàn cảnh
thuận lợi, đó là những lực xén cắt đột ngột của chấn thơng hoặc lực xoắn
vặn nhân đĩa đệm dễ thoát vị ra sau, ra trớc hay hai bên hoặc nhân đĩa
đệm lồi vào thân đốt sống (thoát vị kiểu Schmorl).
Do nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài tác động, thoái hoá có thể
tiến triển nhanh hơn trở thành những yếu tố bệnh lý. Có ngời cho rằng

TVĐĐ là một sự đột biến, một giai đoạn của quá trình thoái hoá bệnh lý
đĩa đệm, khi đĩa đệm còn nguyên vẹn thì chịu lực tốt, khi đĩa đệm thoái
hoá đến môt giai đoạn nhất định thì TVĐĐ mới có điều kiện để phát triển.
Khi đó chỉ cần một lực chấn thơng nhẹ hoặc một tác động của một trọng
tải nhẹ không cân đối cũng có thể gây nên TVĐĐ.
11
a b
Hình 5: Thoát vị đĩa đệm trung tâm (a), lệch bên (b)
1.3.2. Nghề nghiệp, chấn thơng và tải trọng
Không phải tất cả các trờng hợp TVĐĐ đều xảy ra sau một chấn th-
ơng.
Trong thực tế lâm sàng có nhiều trờng hợp chấn thơng cột sống
nặng mà không có TVĐĐ, ngợc lại có hơn nửa số bệnh nhân TVĐĐ hình
thành từ từ, không có yếu tố chấn thơng. Những trờng hợp này là điều
kiện nghề nghiệp buộc cột sống phải vận động quá giới hạn sinh lý, làm
việc trong t thế gò bó, rung xóc (lái xe cơ giới), làm việc trong cơ chế quá
ỡn, quá gù, lệch vẹo cột sống (thợ may, thợ xây). Những yếu tố bất lợi
do nghề nghiệp trên đây đã thực sự trở thành vi chấn thơng đối với đĩa
đệm cột sống và những tác động trọng tải quá mức không cân đối thúc
đẩy nhanh quá trình thoái hoá đĩa đệm [6].
1.3.3. Những yếu tố cơ bản gây thoát vị đĩa đệm
Những điều kiện làm dịch chuyển tổ chức đĩa đệm gây nên lồi hoặc
TVĐĐ là:
- áp lực trọng tải cao.
- áp lực căng phồng của tổ chức đĩa đệm cao.
- Sự lỏng lẻo từng phần với sự tan rã của tổ chức đĩa đệm.
- Lực đẩy, nén, ép, xoắn, vặn quá mức vào đĩa đệm cột sống.
Cơ chế bệnh sinh của TVĐĐ có thể khái quát rằng: thoái hoá đĩa
đệm là nguyên nhân cơ bản bên trong, tác động cơ học là nguyên nhân
khởi phát bên ngoài và sự phối hợp của hai yếu tố đó là nguồn gốc phát

12
sinh TVĐĐ. Khi TVĐĐ xảy ra quá trình bệnh lý sẽ diễn biến theo quy
luật sau:
- TVĐĐ ra sau, lúc đầu nó gây xung đột đĩa rễ do đĩa đệm
chiếm chỗ.
- Quá trình xung đột đĩa rễ thần kinh kéo theo xung đột đĩa
mạch máu gây giãn ứ tĩnh mạch ống sống và các xung đột khác.
- Xung đột đĩa dây chằng vàng làm tăng sinh dây chằng vàng.
- Xung đột rễ mạch máu dây chằng vàng mỏ xơng.
Cuối cùng có thể không chỉ một rễ thần kinh liên quan đĩa đệm ban
đầu mà toàn bộ bó sợi thần kinh trong bao cũng bị tổn thơng gây HCĐN,
bệnh nhân dễ bị tàn phế nếu không cắt đứt sớm đợc các xung đột trên. Đó
là vòng xoắn bệnh lý của TVĐĐ [1].
1.4. Đặc điểm lâm sàng
* Các triệu chứng chung của TVĐĐ.
- Đau cột sống thắt lng: ngời bệnh thờng xuất hiện đau tự nhiên và
tiến triển từ từ hoặc xuất hiện đau đột ngột sau một chấn thơng hoặc sau
vận động sai t thế (vặn, xoắn, khiêng vác đồ vật không phù với t thế vận
động của cột sống). Đau tăng lên khi ho, hắt hơi hoặc đi lại nhiều, nhiều
khi bệnh nhân sợ không giám ho và vận động, nằm nghỉ thì đỡ đau.
- Cột sống mất đờng cong sinh lý lệch vẹo sang bên, co cứng cơ
cạnh sống, ấn điểm cạnh sống và điểm chính sống dọc theo gai sau thấy
đau.
- Hạn chế tầm hoạt động của cột sống thắt lng nếu bệnh nhân đứng
đợc: đánh giá bằng chỉ số Schober thấy giảm hoặc nghiệm pháp khoảng
cách ngón tay - đất tăng.
- Đau lan theo rễ thần kinh: đau lan xuống mông, đùi và cẳng chân,
có khi đến tận đầu ngón chân theo vùng rễ thần kinh chi phối tơng ứng.
Một số bệnh nhân nặng, liệt hai chân hoàn toàn thờng đau ít.
- Dấu hiệu căng và ép rễ thần kinh: Đánh giá bằng nghiệm pháp

Lasègue (+), điểm đau Valleix (+), dấu hiệu chuông bấm (+).
- Rối loạn phản xạ: tăng, giảm hoặc mất phản xạ gân gót, gân cơ tứ
đầu, phản xạ hậu môn.
13
1.5. Các phơng pháp chẩn đoán cận lâm sàng
1.5.1. Chụp X.quang quy ớc cột sống thắt lng.
Chụp X.quang quy ớc vùng CSTL-C giúp chẩn đoán phân biệt với
các bệnh khác nh: viêm khớp cột sống cùng chậu, viêm xơng, lao cột
sống, ung th cột sống, các dị tật bẩm sinh gai đôi, trợt đốt sống, cùng hoá
đốt sống thắt lng.
Trên phim X.quang quy ớc đĩa đệm là phần không cản quang chỉ có
thể đánh giá gián tiếp thông qua những thay đổi của khoang gian đốt sống
và đốt sống kế cận. Vì vậy X.quang quy ớc thờng phản ánh giai đoạn
muộn của bệnh khi thấy có tam chứng Barr (giảm chiều cao khoang gian
đốt sống, mất ỡn thắt lng và vẹo cột sống thắt lng). Theo Hồ Hữu Lơng
[3] tam chứng Barr chiếm tỷ lệ 19,7% bệnh nhân TVĐĐ.
1.5.2. Chụp bao rễ thần kinh.
Đây là phơng pháp đơn giản dễ thực hiện ở hầu hết các tuyến, phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế của ngời dân Việt Nam và cho kết
quả chính xác tới 94,3%.
Ngày nay các thuốc cản quang iod tan trong nớc có rất ít độc tính,
chụp an toàn, có thể đa vào não thất đợc áp dụng rộng rãi nh: Amipaque,
Omnipaque (Pháp), Iopamiron (Mỹ), Pamiray 300 (Đức).
Trên phim chụp bao rễ cho phép đánh giá hình ảnh gián tiếp của
TVĐĐ chính xác đến 94,3% [2] đợc thể hiện bằng các hình ảnh sau:
- TVĐĐ lệch bên: hình cụt rễ và hình lẹm cột thuốc.
- Hình lồi đĩa đệm.
- Hình đồng hồ cát: TVĐĐ trung tâm hoặc cạnh trung tâm.
Ngoài ra còn thấy hình ảnh ống sống hẹp hay rộng. Tuy nhiên
không thể phân biệt đợc hình ảnh chèn ép do các thành phần khác nh tổ

chức xơ, sẹo hay tổ chức di căn [2].
1.5.3. Chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner)
Chụp CLVT là phơng pháp chẩn đoán hiện đại dựa trên nguyên lý
chỉnh lý hình ảnh của một thiết đồ chụp cắt lớp bằng các số liệu tính toán
qua máy điện tử về giá trị hấp thu tia X khi vùng khám đợc chiếu dới các
góc độ khác nhau.
14
Hình ảnh TVĐĐ trên ảnh CLVT thể hiện bằng khối thoát vị làm
thay đổi đờng viền phía sau, sau bên của đĩa liên đốt sống. Sự thay đổi
này thể hiện bởi một hình lồi nhiều hay ít khu trú ở bờ sau của đĩa đệm.
Tỷ trọng khối thoát vị có cùng đậm độ tỷ trọng với đĩa đệm từ 60 đến 120
đơn vị Housfield. Đặc biệt là sau khi bơm thuốc cản quang vào khoang d-
ới nhện cho thấy rõ những chi tiết về đĩa đệm thoát vị.
Tuy nhiên CLVT chỉ chụp đợc theo trục axial nên độ nhậy còn thấp.
Đặc biệt là đối với các mảnh đĩa đệm di trú tự do thì khó chẩn đoán [3].
1.5.4. Chụp cộng hởng từ ( MRI)
Đây là phơng pháp chẩn đoán hiện đại và u việt cho thấy hình ảnh
trực tiếp với độ phân giải cao trong không gian ba chiều, không phải dùng
các thủ thuật can thiệp và không gây nhiễm xạ cho thầy thuốc và bệnh
nhân.
2 Hình ảnh cột sống đĩa đệm trên phim CHT [10]:
+ Hình ảnh các đốt sống: thờng chứa hai phần chính, vỏ xơng của
thân đốt sống là viền ngoài giảm tín hiệu trên ảnh T1W; phần tuỷ xơng có
tín hiệu cao hơn và đồng nhất do có nhiều phân tử mỡ. Các thân đốt sống
cân đối theo đờng cong sinh lý.
+ Hình ảnh đĩa đệm: đĩa đệm là tổ chức đồng nhất tín hiệu ở giữa
các thân đốt sống. Trên ảnh T1W đĩa đệm là tổ chức giảm tín hiệu và tăng
tín hiệu trên ảnh T2W do cấu trúc rất giàu phân tử nớc. Bình thờng các đĩa
đệm có ranh giới rõ nét, mềm mại đợc giới hạn phía trớc và phía sau bởi
dây chằng dọc trớc và dây chằng dọc sau, còn phía trên và dới là bờ các

thân đốt sống liền kề. Khi có TVĐĐ ranh giới trên bị phá vỡ tổ chức thoát
vị vợt qua giới hạn bình thờng.
+ Hình ảnh ống sống: là khoang chứa dịch não tuỷ và trung tâm là
cột tuỷ. Đờng kính ống sống trung bình là 15 18mm. Theo Joseph và
cộng sự cho rằng: nếu kích thớc ống sống trên 12mm là bình thờng, từ 10
12mm là hẹp tơng đối và dới 10mm là hẹp tuyệt đối. Trên các ảnh
T2W cắt ngang chúng ta thấy cấu trúc trong lỗ ghép gồm mạch máu và
thần kinh vì màng cứng chứa dịch não tủy và rễ thần kinh tận hết ở phía
ngoài nên khi TVĐĐ ở lỗ ghép tổ chức dịch não tuỷ sẽ mất. Đây là hình
ảnh tốt nhất khi xem các chèn ép bên của rễ thần kinh mà các phơng pháp
thăm dò hình ảnh khác không thể phát hiện đợc.
15
+ Dịch não tuỷ có hình ảnh thuần nhất giảm tính hiệu trên ảnh T1W
và rất tăng tín hiệu trên ảnh T2W. Bao bọc xung quanh cột tuỷ ở trung
tâm với hình ảnh tăng tín hiệu vừa phải trên cả ảnh T1W và T2W rất đồng
nhất và mềm mại, giống cấu trúc của một mô mềm. Trên ảnh T1W và
T2W cấu trúc tuỷ dễ dàng phân biệt đợc ranh giới giữa chất xám ở trong
và chất trắng nằm xung quanh, đặc biệt rõ nét trên ảnh T2W.
+ Các cấu trúc khác: mỡ, khối cơ, khối xơng, da và tổ chức dới da
cũng đợc hiện ảnh một cách rõ nét với độ phân giải cao.
2 Hình ảnh TVĐĐ đợc mô tả trên CHT nh sau [3]:
+ Phình lồi đĩa đệm: bờ phẳng, phình nhẹ ra sau, không lồi khu trú,
không tổn thơng bao xơ.
+ Thoát vị đĩa đệm: lồi khu trú của thành phần đĩa đệm, tổn thơng
bao xơ, có thể TVĐĐ ra trớc hoặc sau. Một số trờng hợp thoát vị vào thân
đốt sống (kiểu Schmorl) biểu hiện trên ảnh là nhân nhầy đĩa đệm chui vào
phần xốp của thân đốt sống.
+ TVĐĐ ra sau lại đợc chia thành TVĐĐ ở đờng giữa và cạnh đờng
giữa, trong lỗ ghép và ngoài lỗ ghép.
+ TVĐĐ tự do: mảnh rời thoát ra không liên tục với đĩa đệm, có

khả năng di chuyển lên trên hoặc xuống dới, tổn thơng dây chằng dọc sau.
1.6. Điều trị
Tựy theo tớnh cht tn thng, v trớ, bin chng cng nh mc
nh hng ti kh nng vn ng, lao ng v sinh hot ca ngi bnh
m cõn nhc ti cỏc bin phỏp iu tr bo tn v iu tr can thip phu
thut.
iu tr bo tn bao gm cỏc bin phỏp nh: ngh ngi; vt lý tr
liu xoa búp, tm sui khoỏng, p bựn; chiu ốn hng ngoi, súng
ngn, in phõn, p du paraphin Cú th dựng cỏc bin phỏp nh tỏc
ng ct sng, kộo gión ct sng trong iu tr bnh. Mt vi tun u
tiờn, khi tn thng thoỏt v a m cũn mi cha b x húa, vic tỏc
ng ct sng lm gión cỏc mõm sng v dch chuyn phn a m b li
16
trở lại vị trí bình thường. Kéo giãn cột sống bằng dụng cụ cũng có tác
dụng tương tự, chỉ định cho lồi hoặc thoát vị đĩa đệm. Mặc áo nẹp cột
sống có tác dụng cố định tạm thời, hạn chế các động tác lên vùng cột
sống tổn thương, qua đó giảm lực tác động lên đĩa đệm.
Biện pháp dùng thuốc bao gồm các thuốc giảm đau đơn thuần như
paracetamol; giảm đau chống viêm không steroid như diclofenac,
meloxicam uống, tiêm hoặc bôi tại chỗ. Lưu ý các thuốc trên dùng
đường toàn thân có thể ảnh hưởng tới dạ dày, chức năng gan, thận Các
thuốc giãn cơ như mydocalm, myonal được chỉ định trong trường hợp co
cứng cơ cạnh cột sống. Có thể bổ sung các thuốc bổ thần kinh như
vitamin B1, B6, B12; các thuốc giảm đau thần kinh như neurontin. Nhìn
chung không có chỉ định dùng thuốc giảm đau chống viêm loại steroid
như prednisolon, dexamethason đường toàn thân vì có nhiều tác dụng
phụ. Một số trường hợp hãn hữu như đau nhiều không đáp ứng với các
biện pháp trên, đặc biệt kèm phù tủy có thể methylprednisolon đường tĩnh
mạch liều cao, ngắn ngày, giảm liều nhanh nhưng phải có chỉ định của
bác sĩ chuyên khoa và phải được theo dõi chặt chẽ các biến chứng. Đối

với đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, có thể áp
dụng biện pháp dùng thuốc tại chỗ là tiêm ngoài màng cứng bằng
hydrocortison với liệu trình mỗi đợt 3 mũi, mỗi mũi cách nhau 3-7 ngày
cũng cho hiệu quả giảm đau khá tốt. Tuy nhiên, việc tiêm ngoài màng
cứng phải được thực hiện tại cơ sở chuyên khoa khớp có kinh nghiệm,
trong điều kiện tuyệt đối vô khuẩn.
Gần đây, người ta bắt đầu sử dụng tia laser, sóng radio qua da để
điều trị đau do thoát vị đĩa đệm. Đây là các phương pháp an toàn, tuy
nhiên chỉ có hiệu quả khi chỉ định trong những trường hợp nhẹ, nhân
nhầy mới chỉ lồi vào ống sống và không có các tổn thương kèm theo như
gai xương, xẹp trượt đốt sống, hay phối hợp dày dây chằng vàng.
17
Phương pháp phẫu thuật ngoại khoa được chỉ định trong các trường
hợp sau: thoát vị đĩa đệm gây hội chứng đuôi ngựa (biểu hiện bí đại, tiểu
tiện, mất cảm giác đau xung quanh hậu môn và bộ phận sinh dục); có liệt
chi; đau quá mức, các thuốc giảm đau không hoặc rất ít tác dụng; sau
khoảng 6 tháng áp dụng các biện pháp điều trị nội khoa không có kết quả.
Phẫu thuật nhằm giải phóng rễ thần kinh khỏi bị chèn ép. Bao gồm các
biện pháp: Kinh điển là mổ cắt cung sau lấy bỏ khối thoát vị - nhìn chung
là can thiệp rộng, nhiều biến chứng về sau, đặc biệt là tái phát đau do vết
mổ cũ xơ dính. Về sau, các kỹ thuật được cải tiến hơn như phẫu thuật mở
nhỏ (mini- open); cắt bỏ đĩa đệm qua da; mổ nội soi lấy nhân thoát vị; mổ
nội soi hút nhân nhầy Trường hợp tổn thương có trượt đốt sống phối
hợp gây mất vững có thể cố định cột sống bằng khung kim loại. Phẫu
thuật thay đĩa đệm mới nhìn chung ít được chỉ định.
18
Chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Gồm tất cả bệnh nhân đợc chụp phim CHT hoặc CLVT vùng

CSTL-C và chẩn đoán TVĐĐ từ tháng 01 /2011 đến 10/2012 tại khoa
PHCN Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Tuổi bệnh nhân: bệnh nhân có tuổi 18 trở lên, không phân biệt nam
nữ.
- Dựa vào 6 tiêu chuẩn của Saporta (1980):
+ Có yếu tố chấn thơng cột sống thắt lng.
+ Đau thắt lng lan theo đờng đi của rễ dây thần kinh hông to, đau
có tính chất cơ học.
+ Lệch vẹo cột sống thắt lng.
+ Có dấu hiệu gập góc cột sống thắt lng.
+ Dấu hiệu bấm chuông dơng tính.
+ Nghiệm pháp Lasègue dơng tính.
Khi có 4 trên 6 tiêu chuẩn thì chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống
thắt lng.
- Bệnh nhân đợc chẩn đoán TVĐĐ vùng CSTL-C có chụp phim
CHT hoặc CT-Scanner CSTL-C.
- Các bệnh nhân có bệnh án rõ ràng, chi tiết, xét nghiệm đầy đủ
phục vụ cho nghiên cứu.
- BN đồng ý tham gia NC.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
19
- Bệnh nhân có bệnh ly kết hợp nh gai đôi, lao, ung th, trợt đốt
sống, u tuỷ.
- Bệnh nhân có hội chứng đuôi ngựa.
2.1.3. Chất liệu nghiên cứu:
Máy kéo giãn Cột sống TM300 :
Số hiệu máy : TM300 0205010038TK
Nớc sản xuất: Nhật bản, năm sản xuất: 2002
áo nẹp CSTL.


2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu:
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả có can thiệp.
2.2.2. Thời gian NC: Từ tháng 01/2011 đến tháng 10/2012.
2.2.3. Địa điểm NC: Khoa PHCN Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam.
2.2.4. Quy trình tiến hành NC:
20
BN đến khám & đ ợc chẩn đoán sơ bộ:
HC thắt l ng hông
Làm BA vào khoa PHCN
- Khám lâm sàng
- Làm XN: XQ CSTL-C, XN CTM,
Cyti-Scanner hoặc MRI.
Chẩn đoán xác định:
Thoát vị đĩa đệm CSTL-C.
- BN đồng ý tham gia NC
- Tiến hành điều trị: theo phác đồ NC
Đánh giá kết quả điều trị
2.2.5. Điều trị TVĐĐ vùng TL - C.
Phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống vùng thắt lng cùng tại khoa
PHCN:
- Chiếu đèn hồng ngoại vùng thắt lng cùng cách da 50cm x 15 phút/lần
x20 ngày.
- Điện vi dòng giảm đau chống viêm vùng thắt lng cùng:
Natrisalisilat 2%(-) x 10 ml/lần
Novocain 2% (+) x 10 ml/lần
Chạy 15 phút/lần/ngày x 20 ngày
- Kéo dãn cột sống thắ t lng cùng bằng máy TM300:
21

+ Lực kéo tăng dần: bắt đầu bằng 1/2 trọng lợng cơ thể ( tăng tối
đa không quá 2/3 trọng lợng cơ thể)
+ Kéo 15 phút/lần/ngày x 20 ngày
+ Sau mỗi lần kéo nghỉ 10 phút tại chỗ.
- Tất cả các BN nghiên cứu đều đợc hớng dẫn các bài tập cột sống thắt
lng.
- Tất cả các BN sau kéo đều mặc áo nẹp cột sống.
2.2.6. Phơng pháp đánh giá kết quả
- Tuổi, giới.
- Nghề nghiệp.
- Thời gian mắc bệnh.
- Triệu chứng lâm sàng :
Đo tầm ho ạt động cột sống thắt lng: lấy chỉ tiêu tầm hoạt động CSTL ng-
ời bình thờng của Hồ Hữu Lơng 2003.
* Đánh giá rối loạn cảm giác dựa theo chỉ tiêu của Hiệp hội chỉnh hình
Nhật Bản (dựa trên phân loại của , Clark 1991) :
Điểm 0 : Mất cảm giác hoàn toàn hoặc đau.
Điểm 1: Giảm cảm giác nhẹ.
Điểm 2: Không có gì bất thờng.
2.2.7. Xử lý số liệu
Các số liệu thu đợc xử lý trên máy vi tính theo chơng trình Epi-info 6.0.
22
Chơng 3
Dự kiến kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm bệnh nhân.
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới của bệnh nhân
Bảng 1: Sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới:
Tuổi
Giới
20-30 31-40 41-50 51-60 >60 Tổng Tỷlệ (%)

Nam
Nữ
Tổng
Tỷ lệ
(%)
Nhận xét:
3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp của bệnh nhân
Bảng 2: Đặc điểm nghề nghiệp của bệnh nhân.

Giới
Nghề nghiệp
Nam Nữ Tổng Tỷ lệ (%)
Lao động nhẹ
Lao động nặng
Tổng
Nhận xét:
3.1.3. Thời gian bị bệnh
Biểu đồ 2: Thời gian bị bệnh
Nhận xét:
23
3.1.4. Cách thức khởi phát và hoàn cảnh xảy ra bệnh
Bảng 3: Cách thức khởi phát và hoàn cảnh xảy ra bệnh
Khởi
phát
Hoàn cảnh
Đột ngột Từ từ Tổng Tỷ lệ (%)
Tự nhiên
Sau chấn thơng
Vận động sai t thế
Tổng

Tỷ lệ (%)
Nhận xét:
3.2. Kết quả điều trị.
3.2.1. Tầm hoạt động gấp CSTL trớc và sau điều trị:
Tầm hoạt
động
Trớc điều trị Sau điều trị p
Số BN(n) Tỷ lệ(%) Số BN(n) Tỷ lệ(%)
>105
0
>75
0
-105
0
45
0
- 75
0
< 45
0
Nhận xét:
3.2.2. Tầm hoạt động duỗi CSTL trớc và sau điều trị:
Tầm hoạt
động
Trớc điều trị Sau điều trị p
Số BN(n) Tỷ lệ(%) Số BN(n) Tỷ lệ(%)
>30
0
>22
0

- 30
0
14
0
- 22
0
< 14
0
Nhận xét:
3.2.3. Tầm hoạt động nghiêng phải CSTL trớc và sau điều trị:
Tầm hoạt
động
Trớc điều trị Sau điều trị p
Số BN(n) Tỷ lệ(%) Số BN(n) Tỷ lệ(%)
24
>19

>14
0
-19
0
9
0
- 14
0
< 9
0
Nhận xét:
3.2.4. Tầm hoạt động nghiêng trái CSTL trớc và sau điều trị:
Tầm hoạt

động
Trớc điều trị Sau điều trị p
Số BN(n) Tỷ lệ(%) Số BN(n) Tỷ lệ(%)
>19

>14
0
-19
0
9
0
- 14
0
< 9
0
Nhận xét:
3.2.5. Tầm hoạt động xoay phải CSTL trớc và sau điều trị:
Tầm hoạt
động
Trớc điều trị Sau điều trị p
Số BN(n) Tỷ lệ(%) Số BN(n) Tỷ lệ(%)
> 23
0
>17
0
- 23
0
11
0
- 17

0
< 11
0
Nhận xét:
3.2.6. Tầm hoạt động xoay trái CSTL trớc và sau điều trị:
Tầm hoạt
động
Trớc điều trị Sau điều trị p
Số BN(n) Tỷ lệ(%) Số BN(n) Tỷ lệ(%)
> 23
0
>17
0
- 23
0
11
0
- 17
0
< 11
0
Nhận xét:
3.2.7. Rối loạn cảm giác trớc và sau điều trị:
Mức
độ
Trớc điều trị Sau điều trị p
n % Số điểm n % Số điểm
Điểm 0
Điểm 1
Điểm 2

25

×