Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.08 KB, 121 trang )


1
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Khoa luật






đề c-ơng

luận văn cao học

Đề tài:
đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế

Chuyên ngành : Luật hình sự - Luật tố tụng hình sự
mã số 5.05.14














Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi
Học viên: Nguyễn Thị H-ơng Lan








Hà Nội 2005

1
Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

Trang
Phần mở đầu
4
Ch-ơng 1. Lý luận chung về đấu tranh phòng chống
tội trốn thuế
9
1.1. Tội trốn thuế trong pháp luật hình sự Việt Nam:
1.1.1. Khái quát về thuế
1.1.2. Tội trốn thuế trong lịch sử pháp luật Việt Nam
1.1.3. Các quy định của Bộ luật hình sự 1999 về tội trốn thuế
1.1.3.1. Khái niệm tội trốn thuế

1.1.3.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội trốn thuế
1.2. Nhận thức chung về đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế
1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm hoạt động đấu tranh phòng,
chống tội trốn thuế.
1.2.2. Nội dung đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế và các yếu
tố có ảnh h-ởng đến hoạt động này.

Ch-ơng 2.Thực trạng tội trốn thuế, và công tác đấu
tranh phòng, chống loại tội phạm này trong
5 năm gần đây (từ năm 2001 đến năm 2005)
9
9
20
28
28
37
54
54


56


58


2
2.1 . Tình hình tội phạm trốn thuế trong 5 năm gần đây (từ năm
2001 đến năm 2005)
2.1.1. Các yếu tố tác động đến tình hình tội trốn thuế

2.1.2. Thực trạng tội trốn thuế
2.1.3. Diễn biến và cơ cấu tình hình tội trốn thuế
2.1.4. Nhân thân ng-ời phạm tội trốn thuế
2.2 . Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội trốn thuế
2.2.1. Nguyên nhân và điều kiện thuộc về tâm lý xã hội
2.2.2. Nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội
2.2.3. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến quản lý nhà n-ớc
2.2.4. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến chính sách pháp
luật
2.2.5. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến công tác phát
hiện, xử lý vi phạm, tội phạm
2.2.6. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến công tác phổ
biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật
2.3. Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội trốn thuế
trong 5 năm 2001 - 2005
2.3.1. Tổ chức lực l-ợng phòng chống tội trốn thuế
2.3.2. Kết quả công tác đấu tranh phòng chống tội trốn thuế
2.3.3. Những tồn tại và nguyên nhân trong phòng chống tội trốn
thuế.
58

58
66
79
83
84
84
85
88


90

96

97
97

97
98
100



Ch-ơng 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh
phòng, chống tội trốn thuế trong thời
gian tới



101

3
3.1 Dự báo tính hình tội trốn thuế trong thời gian tới
3.1.1. Tình hình kinh tế xã hội có tác động đến tội trốn thuế
trong thời gian tới
3.1.2. Dự báo một số diễn biến chính của tội trốn thuế trong thời
gian tới
3.2 Định h-ớng, quan điểm về đấu tranh phòng, chống tội trốn
thuế
3.2.1. Cơ sở xây dựng định h-ớng, quan điểm nâng cao hiệu quả

đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế
3.2.2. Định h-ớng, quan điểm về đấu tranh phòng, chống tội trốn
thuế
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội
trốn thuế
3.3.1. Các giải pháp về kinh tế - xã hội
3.3.2. Các giải pháp về quản lý
3.3.3. Các giải pháp về chính sách, pháp luật
3.3.4. Các giải pháp về phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm
3.3.5. Các giải pháp về phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật
101
101

105

107

107

109

112

112


115
116
Kết luận
118

Tài liệu tham khảo
120




4
Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Những năm qua, thực hiện đ-ờng lối phát triển nhiều thành phần, nền
kinh tế n-ớc ta có điều kiện phát triển khá thuận lợi, số l-ợng ngành nghề, quy
mô, hình thức kinh doanh rất đa dạng và phong phú. Số thuế thu đ-ợc từ các
nguồn đều tăng, tạo điều kiện cho việc cân đối thu chi ngân sách, tái đầu t-
phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên do ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế của hầu
hết các đối t-ợng nộp thuế ch-a cao, ch-a tự giác, hệ thống quản lý thuế của
chúng ta còn nhiều bất cập, nên tình trạng trốn thuế diễn ra phổ biến, đáng
báo động. Theo thống kê của cơ quan thuế, số thuế thu đ-ợc chỉ bằng 25% số
thuế phải nộp. Số hành vi trốn thuế đã xảy ra đủ dấu hiệu cấu thành tội trốn
thuế khá nhiều, song do nhiều nguyên nhân l-ợng tội phạm bị phát hiện và
truy cứu trách nhiệm hình sự rất khiêm tốn. Theo thống kê của Toà án nhân
dân tối cao, trong năm 2005 cả n-ớc chỉ có 30 vụ trốn thuế đ-ợc đ-a ra xét
xử. Thực trạng trên cho thấy trốn thuế là một trong những lĩnh vực có tỷ lệ tội
phạm ẩn cao nhất hiện nay.

Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà n-ớc, đồng thời là công
cụ quan trọng trong điều tiết nền kinh tế đất n-ớc, vì vậy để ổn định phát triển
đất n-ớc, đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế là nhiệm vụ vô cùng quan
trọng. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả nhận thức đ-ợc rằng: việc
nghiên cứu một cách nghiêm túc tình hình tội phạm trốn thuế, tìm ra nguyên

nhân, điều kiện và các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này là hết
sức cần thiết, cả về lý luận lẫn thực tiễn, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của quản lý
nhà n-ớc về thuế trong giai đoạn hiện nay.



5
2. Tình hình nghiên cứu:
Thực tế cho thấy ch-a có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên
biệt vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Một số công trình
nghiên cứu cũng đề cập một cách khái quát vấn đề trong khuôn khổ đề tài
nghiên cứu về đấu tranh phòng chống các tội phạm kinh tế nói chung, hoặc
chỉ tập trung về các hành vi trốn thuế có liên quan đến hóa đơn giá trị gia
tăng.
Vì vậy nghiên cứu vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế
một cách cơ bản, t-ơng đối có hệ thống và t-ơng đối toàn diện từ góc độ lý
luận và thực tiễn là h-ớng nghiên cứu thiết thực trong giai đoạn hiện nay.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 . Mục đích:
Việc nghiên của vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế trong
luận văn này nhằm đạt đ-ợc những mục đích sau:
- Làm sáng tỏ về mặt lý luận tội phạm trốn thuế theo pháp luật hình sự
Việt Nam và lý luận về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế.
- Tổng kết tình trạng tội phạm trốn thuế trong thời gian 5 năm vừa qua
(2001 - 2005), phân tích rõ cơ cấu, diễn biến, động thái, và đánh giá một cách
khoa học về nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế hiện nay, đồng
thời đ-a ra những dự báo cơ bản về tình hình tội phạm này trong giai đoạn tới.
- Phân tích thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế
của Nhà n-ớc ta thời gian qua (2001 2005), đánh giá những mặt đạt đ-ợc và

những mặt còn hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của hiện t-ợng này.
- Trên cơ sở lý luận khoa học, thực tiễn ở n-ớc ta và kinh nghiệm của
một số n-ớc trên thế giới đối với vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn
thuế, đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế có hiệu
quả.

6
3.2 Nhiệm vụ:
Để thực hiện đ-ợc mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải
quyết các vấn đề cụ thể sau:
- Khái quát một số vấn đề lý luận về tội phạm trốn thuế và đấu tranh
phòng chống tội phạm trốn thuế.
- Phân tích thực trạng tội phạm trốn thuế và công tác đấu tranh phòng
chống tội phạm trốn thuế trong giai đoạn 5 năm (từ năm 2001 đến năm 2005).
- Nghiên cứu và kiến nghị các biện pháp đấu tranh phòng chống tội
phạm trốn thuế, để hoạt động này thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới.

4. Đối t-ợng nghiên cứu:
Những đối t-ợng đ-ợc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đấu tranh
phòng chống tội phạm trốn thuế trong của luận văn này là:
4.1. Các đặc điểm tội phạm trốn thuế ở n-ớc ta trong những năm 2001-
2005, các vụ án về trốn thuế điển hình;
4.2. Hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế của Nhà n-ớc
ta trong thời gian qua;

5. Cơ sở khoa học:
5.1 . Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của luận văn này là các thành tựu của các ngành khoa
học: Tội phạm học, Khoa học luật hình sự, Tâm lý xã hội, Xã hội học, Triết
học, Kinh tế học; hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về xây

dựng Nhà n-ớc pháp quyền, và các luận điểm khoa học trong các công trình
nghiên cứu về lĩnh vực có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
5.2 . Cơ sở thực tiễn:
Cơ sở thực tiễn của luận văn là các kết quả thống kê của Cục thống kê
tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các bản án, quyết định hình sự của

7
Toà án nhân dân các cấp về tội phạm trốn thuế. Các thống kê của Tổng Cục
thuế, Cục thuế, Chi Cục thuế các địa ph-ơng về tình trạng trốn thuế. Các bài
báo phản ánh tình hình tội phạm trốn thuế, hành vi trốn thuế diễn ra trong cả
n-ớc.

6 Ph-ơng pháp luận của việc nghiên cứu:
Các ph-ơng pháp luận của việc nghiên cứu trong luận văn chủ yếu là:
chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, ph-ơng pháp đặc
tr-ng của khoa học luật hình sự nh-: phân tích, so sánh, tổng hợp, lôgíc, thống
kê, ph-ơng pháp trao đổi chuyên gia Đồng thời có sự kết hợp với việc nghiên
cứu các văn bản pháp luật hình sự, pháp luật thuế, thực tiễn xét xử, tham khảo
các tài liệu trong n-ớc và n-ớc ngoài.

7 Điểm mới về mặt khoa học của luận văn:
7.1 Về lý luận:
Đây là công trình nghiên cứu một cách t-ơng đối có hệ thống và t-ơng
đối toàn diện ở cấp độ một luận văn thạc sỹ đề cập tới lý luận về tội phạm trốn
thuế và đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Qua đó đ-a ra cách tiếp
cận vấn đề một cách lôgíc, toàn diện và khoa học, đồng thời tìm kiếm phát
hiện những điểm còn hạn chế, bất cập trong các quy phạm pháp luật hình sự
có liên quan, mạnh dạn đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định
của Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 về đấu tranh phòng chống tội phạm trốn
thuế.

7.2 Về thực tiễn:
- Tổng kết những ph-ơng thức, thủ đoạn của tội phạm trốn thuế, đồng
thời làm rõ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế một cách có hệ
thống, khoa học, sâu sắc và toàn diện.
- Dự báo tình hình trốn thuế ở n-ớc ta trong thời gian tới;

8
- Đề cập các giải pháp đấu tranh có hiệu quả các tội phạm trốn thuế một
cách toàn diện và có tính khả thi để các cơ quan lập pháp, hành pháp, t- pháp
có ch-ơng trình, kế hoạch tổ chức đấu tranh phòng chống có hiệu quả đối với
loại tội phạm này.

8. Bố cục của luận văn:
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu, ngoài phần mở
đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc chia làm 3
ch-ơng với các nội dung cụ thể nh- sau:
Ch-ơng 1. Lý luận chung về đấu tranh phòng chống tội trốn thuế
Ch-ơng 2. Thực trạng tội trốn thuế, và công tác đấu tranh phòng, chống
loại tội phạm này trong 5 năm gần đây (từ năm 2001 đến năm 2005)
Ch-ơng 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội
trốn thuế trong thời gian tới
Mặc dù đã rất cố gắng, song do kiến thức còn hạn hẹp, nên luận văn chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong sự góp ý của các
thầy, cô giáo, bạn bè và những ai quan tâm đến đề tài này.


9
Ch-ơng 1
Lý luận chung về
đấu tranh phòng chống tội trốn thuế


1.1 Tội trốn thuế trong pháp luật hình sự Việt Nam
1.1.1 Khái quát về thuế :
1.1.1.1 Khái niệm thuế:
Lịch sử nhân loại đã chứng minh sự ra đời và thay đổi của thuế gắn liền
với quá trình hình thành và phát triển của Nhà n-ớc. Chế độ t- hữu xuất hiện,
xã hội phân chia thành giai cấp, và nhà n-ớc tất yếu phải ra đời. Chức năng
chính của nhà n-ớc là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và giải quyết
một số vấn đề chung của cộng đồng. Nhà n-ớc cần phải có nguồn của cải vật
chất cần thiết phục vụ việc thực hiện những chức năng đó. Chế độ t- hữu phát
triển dẫn đến ph-ơng thức huy động nguồn của cải vật chất phục vụ sinh hoạt
cộng đồng bằng sự đóng góp tự nguyện của nhân dân nh- trong xã hội cộng
sản nguyên thủy không còn phù hợp. Nhà n-ớc đã sử dụng quyền lực của
mình ấn định và bắt buộc các công dân phải đóng góp một phần của cải mà họ
làm ra vào nguồn ngân quỹ chung của nhà n-ớc, và bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ này bằng bộ máy c-ỡng chế nhà n-ớc. Sự xuất hiện của nguồn của cải và
quan hệ thu nộp này chính là thuế và quan hệ thu nộp thuế.
Nh- vậy thuế ra đời nh- một tất yếu khách quan trong lịch sử, xuất phát
từ nhu cầu đáp ứng chức năng của Nhà n-ớc và tồn tại không tách rời quyền
lực Nhà n-ớc. Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định "thuế vừa là phạm
trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử"
(1)
.
Định nghĩa về thuế, d-ới các giác độ khác nhau nhiều nhà nghiên cứu
đã đ-a ra những khái niệm về thuế khác nhau.

10
Theo Các Mác "thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà n-ớc, là thủ đoạn
đơn giản để kho bạc thu đ-ợc tiền hay tài sản của ng-ời dân để dùng vào việc
chi tiền của nhà n-ớc"

(2)
Với cách đánh giá của mình, các nhà kinh tế cho rằng thuế là: "một
hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà n-ớc để thực hiện chức năng
của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng d-
của xã hội một cách c-ỡng chế và không hoàn lại"
(3)
Nếu nhìn nhận thuế với vai trò là những quy định pháp, các nhà nghiên
cứu luật thuế định nghĩa: " thuế là một trật tự đã đ-ợc thiết lập hòa bình giữa
chính phủ với cộng đồng trong sự tôn trọng thực hiện nghĩa vụ thu, nộp vào
ngân sách. Thuế không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào giữa các bang hay
vùng lãnh thổ"
(4)
Hoặc: "Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức hoặc
cá nhân phải nộp cho nhà n-ớc khi có đủ những điều kiện nhất định"
(5)
Tựu chung các khái niệm trên có thể định nghĩa: "Thuế là một khoản
nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với
Nhà n-ớc, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà n-ớc ban hành,
không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối t-ợng nộp thuế ".

1.1.1.2 Đặc điểm của thuế:
Nghiên cứu về thuế, cho thấy thuế có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, thuế là khoản thu nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của các
thể nhân và pháp nhân đối với nhà n-ớc, không mang tính chất đối giá và
hoàn trả trực tiếp.
Bằng quyền lực của mình nhà n-ớc ban hành pháp luật quy định các loại
thuế, đối t-ợng nộp thuế, thuế suất Bất cứ thể nhân, pháp nhân nào, nếu hội
đủ các dấu hiệu của đối t-ợng nộp thuế theo quy định pháp luật thì có nghĩa
vụ phải đóng thuế. Việc đóng thuế là mệnh lệnh của nhà n-ớc bắt buộc các


11
đối t-ợng nộp thuế phải thực thi. Nếu các đối t-ợng nộp thuế không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình sẽ phải chịu sự c-ỡng chế và
các hình thức xử phạt của Nhà n-ớc. Ngay bản thân các cơ quan thu thuế cũng
không có quyền lựa chọn hành vi thu hay không thu thuế, phân biệt đối xử với
ng-ời nộp thuế khác với quy định của pháp luật thuế.
Tính bắt buộc có liên quan mật thiết với tính không đối giá và hoàn trả
trực tiếp của nghĩa vụ thuế. Tính không đối giá, hoàn trả trực tiếp thể hiện của
nghĩa vụ thuế thể hiện ở chỗ: "Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối
t-ợng nộp thuế đã nhận đ-ợc một lợi ích hay quyền lợi cụ thể nào từ phía nhà
n-ớc. Bất kỳ ai, khi đủ điều kiện đều phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà
n-ớc, không phân biệt họ đã nhận đ-ợc những lợi ích công cộng nào".
[3,tr.10]. Vì tính chất không hoàn trả trực tiếp nên nhiều ng-ời cho rằng việc
đóng thuế không đem lại lợi ích gì cho mình, và không tự nguyện nộp thuế.
Nhận thức sai lầm này đã dẫn đến hiện t-ợng trốn thuế, chây ì không đóng
thuế. Vì vậy để bảo đảm việc thu thuế đ-ợc ổn định, nhà n-ớc phải sử dụng
biện pháp bắt buộc thực hiện nghĩa vụ thuế, bên cạnh đó cũng sử dụng các
biện pháp giáo dục thuyết phục để mọi ng-ời nhận thức đúng đắn hơn về thuế
và nâng cao ý thức tự giác đóng thuế. Thực tế đối t-ợng đóng thuế đã đ-ợc
h-ởng rất nhiều lợi ích gián tiếp từ việc nộp thuế nh-: sự hòa bình, ổn định
của đất n-ớc, các công trình công, các dịch vụ công
Thứ hai, do cơ quan quyền lực Nhà n-ớc cao nhất ban hành.
Thuế đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân sách quốc gia, nh-ng đ-ợc
huy động từ việc nộp thuế của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Vì vậy ảnh
h-ởng của thuế không chỉ đối với quốc gia, mà ảnh h-ởng tới quyền và lợi ích
của mọi cá nhân, tổ chức. Để bảo vệ quyền lợi của ng-ời dân cũng nh- lợi ích
quốc gia, hầu hết các n-ớc trên thế giới đều quy định thẩm quyền ban hành,
sửa đổi, bãi bỏ các Luật thuế đều thuộc cơ quan lập pháp. Đây là nguyên tắc
sớm đ-ợc ghi nhận trong pháp luật của các n-ớc. Chẳng hạn ở n-ớc Anh đạo


12
Luật về dân quyền năm 1688 quy định: cấm mọi sự thu thuế để dùng vào việc
chi tiêu của Nhà n-ớc nếu không đ-ợc Quốc hội chấp thuận. ở Pháp, Quốc
hội Pháp quy định: bất cứ một khoản thuế nào nếu không đ-ợc Quốc hội chấp
thuận thì không đ-ợc áp dụng. Hiến pháp của n-ớc Cộng hòa Pháp năm 1791
quy định Quốc hội Pháp có quyền biểu quyết và định đoạt các Luật thuế.
Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Quốc
hội có nhiệm vụ và quyền hạn quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các Luật thuế.
Tuy vậy, do yêu cầu điều chỉnh các quan hệ pháp luật về thuế, Quốc hội có
thể giao cho ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ một số
loại thuế thông qua hình thức ban hành Pháp lệnh hoặc Nghị quyết về thuế.
Thứ ba, thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại của cải vật chất
d-ới hình thức giá trị giữa Nhà n-ớc với các chủ thể khác trong xã hội.
Nhà n-ớc thu thuế làm phát sinh quan hệ phân phối giữa Nhà n-ớc với
các thể nhân và pháp nhân trong xã hội. Đối t-ợng của quan hệ phân phối này
là của cải vật chất đ-ợc biểu hiện d-ới hình thức giá trị. Thông qua hoạt động
này nhà n-ớc điều tiết thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội. Ng-ời có thu
nhập cao, ng-ời sử dụng nhiều sản phẩm thì phải đóng thuế nhiều, thuế đ-ợc
chuyển thành các khoản phúc lợi xã hội để hỗ trợ cho những ng-ời có thu
nhập thấp. Thông qua chính sách thuế nhà n-ớc có các biện pháp để hỗ trợ
những ngành nghề kinh tế hiệu quả, hạn chế những lĩnh vực bất lợi, thúc đẩy
sự tăng tr-ởng chung.
1.1.1.3 Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị tr-ờng.
Các nhà kinh tế học th-ờng đề cập vai trò của thuế đối với ngân sách
Nhà n-ớc và đời sống xã hội. Bởi vì trên thực tế, thông qua hoạt động thu
thuế, Nhà n-ớc tập trung đ-ợc một bộ phận của cải của xã hội từ đó hình
thành nên qũy ngân sách Nhà n-ớc và thực hiện các chính sách kinh tế - xã
hội.

13

Về ph-ơng diện Luật học, thuế là một chế định do Nhà n-ớc đặt ra thông
qua việc ban hành các văn bản pháp luật. Các văn bản quy phạm pháp luật
không chỉ quy định nội dung các loại thuế mà còn xác lập các quyền, nghĩa vụ
của các chủ thể, các biện pháp đảm bảo thực hiện thu, nộp thuế. Pháp luật
thuế là sự thể chế hoá các chính sách kinh tế - xã hội cuả Nhà n-ớc. Chính vì
vậy pháp luật thuế là nhân tố quyết định ý nghĩa kinh tế - xã hội của thuế và
có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội.
Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong
những điều kiện kinh tế, xã hội nhất định. Trong điều kiện nền kinh tế thị
tr-ờng, với sự thay đổi ph-ơng thức can thiệp của Nhà n-ớc vào hoạt động
kinh tế, thuế đóng vai trò hết sức quan trọng đối với qúa trình phát triển kinh
tế - xã hội. Vai trò của thuế đ-ợc thể hiện trên các khía cạnh sau đây:

a. Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà n-ớc nhằm huy động tập
trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà n-ớc.
Nhà n-ớc ban hành pháp luật thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối
với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội.Việc các chủ thể nộp thuế - thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật thuế đã tạo ra nguồn tài
chính quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà
n-ớc.
Cũng nh- pháp luật nói chung, Pháp luật thuế có chức năng điều chỉnh
các quan hệ xã hội. Mục đích chủ yếu và quan trọng nhất cuả sự điều chỉnh
quan hệ pháp luật thu - nộp thuế là nhằm tạo lập qũy ngân sách Nhà n-ớc.
Hầu hết ở các quốc gia, thuế là hình thức chủ yếu mà pháp luật quy định để
thu ngân sách Nhà n-ớc.
Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu
nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, xuất
phát từ phạm vi hoạt động mà đòi hỏi Nhà n-ớc phải ban hành và tổ chức thực

14

hiện pháp luật thuế để tập trung nguồn tài chính vào ngân sách Nhà n-ớc từ đó
mới đáp ứng đ-ợc nhu cầu chi ngày càng tăng.
Thuế là công cụ quan trọng nhất để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân theo đ-ờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n-ớc ta.
Hiện nay nguồn thu n-ớc ngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chuyển thành
có vay có trả. Tr-ớc tiên, thuế là một công cụ quan trọng để góp phần ổn định
trật tự xã hội, chuẩn bị điều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài.
Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống pháp luật thuế mới đ-ợc
áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Thuế đã điều chỉnh đ-ợc hầu
hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh, các nguồn thu nhập, mọi tiêu dùng xã
hội. Đây là nguồn thu chính của ngân sách Nhà n-ớc.
b. Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà n-ớc đối với nền kinh
tế và đời sống xã hội.
Ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà n-ớc, pháp luật thuế
còn có vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế. Điều
26 Hiến pháp 1992 ghi nhận: Nhà n-ớc thống nhất quản lý nền kinh tế quốc
dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách. Là một bộ phận của hệ thống pháp
luật Việt Nam, pháp luật thuế đóng vai trò là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà
n-ớc. Thông qua việc ban hành và thực hiện pháp luật thuế, Nhà n-ớc thể chế
hoá và thực hiện chính sách điều tiết đối với nền kinh tế, điều tiết thu nhập và
tiêu dùng xã hội.
Điều tiết đối với nền kinh tế là yêu cầu khách quan, th-ờng xuyên của
Nhà n-ớc trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng. Thông qua các quy định của
pháp luật thuế về cơ cấu các loại thuế, phạm vi đối t-ợng nộp thuế, thuế suất,
miễn giảm thuế Nhà n-ớc chủ động phát huy vai trò điều tiết đối với nền
kinh tế. Vai trò này của pháp luật thuế đ-ợc thể hiện ở chỗ pháp luật thuế là
công cụ tác động đến t- duy đầu t-, hành vi đầu t- của các chủ thể kinh

15
doanh, hành vi tiêu dùng của các thành viên trong xã hội. Dựa vào công cụ

thuế, Nhà n-ớc có thể thúc đẩy hoặc hạn chế việc đầu t-, tiêu dùng.
Thông qua các quy định của pháp luật thuế, Nhà n-ớc chủ động can
thiệp đến cung - cầu của nền kinh tế. Sự tác động của Nhà n-ớc để điều chỉnh
cung - cầu của nền kinh tế một cách hợp lý sẽ có tác động lớn đến sự ổn định
và tăng tr-ởng kinh tế. Bằng các quy định của pháp luật thuế, Nhà n-ớc tác
động tích cực đến cung - cầu của nền kinh tế trong tất cả các giai đoạn từ sản
xuất, l-u thông đến tiêu dùng.
Điều tiết tiêu dùng là hoạt động quan trọng của Nhà n-ớc đối với nền
kinh tế thị tr-ờng. Thông qua các quy định của pháp luật thuế Nhà n-ớc tác
động đến các quan hệ tiêu dùng của xã hội. Nhằm hạn chế việc tiêu dùng đối
với một số hàng hóa, dịch vụ, Nhà n-ớc tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng,
thuế xuất nhập khẩu đối với việc sản xuất kinh doanh, tiêu dùng các loại
hàng hóa đó.
Để thực hiện chính sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất trong n-ớc và
khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có các quy
định khuyến khích hoặc hạn chế việc xuất, nhập khẩu đối với một số hàng
hóa. Sự khuyến khích hoặc hạn chế này thể hiện tập trung ở biểu thuế áp dụng
có tính chất phân biệt đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu.
Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
tr-ờng tất yếu dẫn đến tình trạng suy thoái về tài chính ở một số doanh
nghiệp. đối với những ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần khuyến
khích, ngoài các quy định chung, pháp luật thuế còn có các quy định -u đãi,
miễn, giảm thuế nhằm khắc phục sự suy thoái về tài chính, tạo sự ổn định và
phát triển của các doanh nghiệp.
Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật t- trong n-ớc để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.Thông qua pháp luật thuế, Nhà n-ớc
có tác động tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng

16
và sử dụng hợp lý và có hiệu qủa các nguồn lực cuả đất n-ớc trong việc điều

chỉnh cung - cầu và cơ cấu kinh tế.
c. Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế và công bằng xã hội.
Hệ thống pháp luật thuế mới đ-ợc áp dụng thống nhất chung cho các
ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c- nhằm đảm bảo sự
bình đẳng và công bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi thế nhân
và pháp nhân.
Sự bình đẳng và công bằng đ-ợc thể hiện thông qua chính sách động
viên giống nhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có
những điều kiện hoạt động giống nhau, đảm bảo sự bình đẳng và công bằng.
Vai trò điều tiết thu nhập của pháp luật thuế thể hiện ở sự tác động của
pháp luật thuế đối với các quan hệ phân phối và sử dụng thu nhập trong xã
hội.
Sự vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị tr-ờng đòi hỏi Nhà n-ớc
phải sử dụng đồng bộ nhiều công cụ khác nhau để khắc phục những sự mất
cân đối về mặt xã hội trong đó có mất cân đối về thu nhập. Nhà n-ớc sử dụng
pháp luật thuế làm công cụ để điều hòa vĩ mô thu nhập trong xã hội. Sự điều
tiết này thể hiện ở chỗ thông qua các quy định của pháp luật thuế, Nhà n-ớc
thực hiện việc điều tiết thu nhập của các đối t-ợng nộp thuế và các thành viên
trong xã hội. Sự thay đổi của pháp luật thuế về cơ cấu các loại thuế trong hệ
thống thuế, vế thuế suất đều có tác động đến thu nhập và sử dụng thu nhập
trong xã hội.
1.1.1.4 Phân loại thuế:
a. Căn cứ vào mục đích điều tiết, thuế có hai loại cơ bản: thuế trực thu
và thuế gián thu.
Thuế trực thu là loại thuế mà ng-ời nộp thuế và ng-ời chịu thuế là một.
Thuế trực thu bao gồm các loại thuế đánh vào tài sản, và thuế đánh vào đối

17
t-ợng th-ờng trú. Ví dụ nh-: thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao,

thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế chuyển quyền sử dụng
đất Loại thuế này th-ờng gặp sự phản ứng của ng-ời gánh chịu thuế do
nghĩa vụ thuế không thể chuyển dịch, và có thể bị đánh nhiều lần.
Thuế gián thu là thuế mà ng-ời gánh chịu thuế là ng-ời tiêu dùng cuối
cùng, nh-ng ng-ời nộp thuế lại là ng-ời bán hàng. Thuế gián thu có -u điểm ít
gặp sự phản ứng của ng-ời gánh chịu thuế, nh-ng lại không tạo ra sự bình
đẳng về điều tiết thu nhập của những đối t-ợng có thu nhập chênh lệch. Thuế
gián thu bao gồm các loại thuế nh-: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc
biệt
b. Nếu căn cứ vào đối t-ợng chịu thuế thì có thể phân loại thành: thuế
đánh vào tài sản, thuế đánh vào thu nhập, và thuế đánh vào tiêu dùng.
Thuế đánh vào tài sản là thuế đánh vào bản thân tài sản đó chứ không
đánh vào phần thu nhập phát sinh từ tài sản đó. Các loại thuế nh-: thuế nhà
đất, thuế chuyển nh-ợng tài sản
Thuế đánh vào thu nhập chỉ thực hiện đối với những đối t-ợng có giá trị
thặng d- phát sinh từ tài sản của họ. Các loại thuế đánh vào thu nhập bao
gồm: thuế thu nhập cao, thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế tiêu dùng phần lớn là các loại thuế gián thu nh-: thuế giá trị gia
tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt. Đặc điểm của các loại thuế trong nhóm thuế này
đối t-ợng tính thuế chính là phần thu nhập của ng-ời chịu thuế đ-ợc mang
tiêu dùng vào thời điểm chịu thuế.
c. Phân loại căn cứ vào các sắc thuế :
Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt nam, hiện nay có các sắc
thuế sau:
- Thuế giá trị gia tăng: Là loại thuế gián thu, thu trên phần giá trị tăng
thêm của hàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, l-u thông đến

18
tiêu dùng, nhằm điều tiết tiêu dùng, phân phối lại thu nhập xã hội và góp phần
tăng nguồn thu cho ngân sách nhà n-ớc.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào một số loại hàng hóa dịch
vụ đặc biệt, cần điều tiết mạnh nhằm h-ớng dẫn sản xuất và tiêu dùng đồng
thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà n-ớc.
- Thuế xuất nhập khẩu: là loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó đ-ợc
phép vận chuyển qua biên giới nhằm phân phối lại nguồn lực tài chính giữa
các tổ chức cá nhân xuất nhập khẩu với nhà n-ớc và là đòn bẩy kinh tế để nhà
n-ớc điều tiết với quá trình sản xuất tiêu dùng trong phạm vi quốc gia và gián
tiếp tác động tới nền kinh tế quốc tế.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: là loại thuế trực thu, thu vào phần thu
nhập của các cơ sở kinh doanh nhằm đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý
giữa các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ có thu nhập,
góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
- Thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao: là loại thuế trực thu, thu
vào một số khoản thu nhập cao chính đáng của các cá nhân nhằm thực hiện
việc điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân c-, góp phần thực hiện công bằng
xã hội về thu nhập, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà n-ớc.
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp: là loại thuế thu vào việc sử dụng đất
nông nghiệp hoặc việc đ-ợc giao đất vào sản xuất nông nghiệp.
- Thuế nhà, đất: là loại thuế thu vào việc trực tiếp sử dụng hoặc việc có
quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình.
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất: là loại thuế thu vào việc chuyển
nh-ợng tài sản là quyền sử dụng đất của các hộ gia đình và cá nhân.
- Thuế tài nguyên là loại thuế gián thu, thu vào hoạt động khai thác tài
nguyên thuộc tài sản quốc gia của các tổ chức, cá nhân khai thác nhằm định
h-ớng việc khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, góp

19
phần bảo vệ tài nguyên đất n-ớc, đảm bảo cho ngân sách nhà n-ớc có nguyền
thu để bảo vệ, tái tạo, tìm kiếm, thăm dò tài nguyên.
- Thuế môn bài: là loại thuế thu hàng năm vào các cơ sở kinh doanh

thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm giúp nhà n-ớc thực hiện việc kiểm kê,
kiểm soát, quản lý các cơ sở kinh doanh, các hoạt động kinh doanh trong nền
kinh tế.
Nh- vậy, hiện nay ở Việt Nam có 11 sắc thuế khác nhau, gồm ba nhóm
căn cứ: thuế thu trên thu nhập, thuế thu trên tài sản, thuế thu trên tiêu dùng.

1.1.1.5 Nội dung quản lý thuế theo quy định của pháp luật Việt
Nam:
Các văn bản pháp luật về các sắc thuế cụ thể quy định về công tác tổ
chức quản lý thuế, với những nội dung cụ thể nh- :
- Quy định về đối t-ợng chịu thuế, đối t-ợng nộp thuế, căn cứ tính thuế;
các thủ tục liên quan đến thuế; quy định mức phạt vi phạm về thuế; quy định
về các tr-ờng hợp bị c-ỡng chế thuế.
- Quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm của đối t-ợng nộp thuế trong
việc thực hiện các thủ tục về thuế, chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ; chấp
hành việc cung cấp tài liệu liên quan đến việc tính thuế, kê khai thuế, nộp thuế
theo yêu cầu của cơ quan thuế;
- Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan quản lý
thuế trong việc: h-ớng dẫn đối t-ợng nộp thuế thực hiện đúng chính sách
thuế; h-ớng dẫn ghi chép sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ; giải quyết hoàn
thuế; miễn, giảm thuế; khiếu nại về thuế. Đ-ợc quyền thanh tra, kiểm tra về
thuế; xử phạt vi phạm hành chính về thuế; ấn định thuế và c-ỡng chế thuế.
- Trong các luật thuế cũng có quy định chung về nghĩa vụ, trách nhiệm
của các tổ chức, cá nhân đó là: "các cơ quan nhà n-ớc, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ

20
trang nhân dân trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám
sát, phối hợp với cơ quan thuế trong việc thi hành luật thuế".
Bên cạnh các văn bản pháp luật về thuế, hiến pháp quy định về thẩm

quyền ban hành luật thuế, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và bộ luật hình
sự cũng quy định về việc xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực thuế nhằm
bảo vệ trật tự quản lý thuế. Các quy định trên đã tạo cơ sở pháp lý cho các cá
nhân, tổ chức và các cơ quan có thẩm quyền thực hiện công tác quản lý thuế ở
Việt Nam.

1.1.2 Tội trốn thuế trong lịch sử pháp luật Việt Nam

1.1.2.1 Tội trốn thuế d-ới chế độ phong kiến và thực dân

Thuế và hiện t-ợng trốn thuế là hai mặt tất yếu của một vấn đề, xuất
hiện cùng nhau một cách khách quan trong lịch sử.
Tại Việt Nam, thuế đã xuất hiện ngay từ thời kỳ đầu của chế độ phong
kiến, nhằm tập trung nguồn công quỹ cho nhà vua. Ban đầu thuế chủ yếu d-ới
cống vật. Trong khoảng thời gian 1000 năm Bắc thuộc chế độ tô, thuế ở Việt
Nam do chính quyền đô hộ đặt ra nhằm vơ vét, bóc lột của cải của ng-ời dân.
S-u thế cao, cộng với nỗi nhục của ng-ời dân mất n-ớc phải đóng thuế cho kẻ
xâm l-ợc, nên xu h-ớng phản kháng, chống đối việc đóng thuế trở thành
phong trào của ng-ời dân. Các quy định xử lý hành vi trốn thuế thời kỳ này
tuân theo pháp luật của ng-ời Hán, và một số chính sách riêng áp dụng cho
ng-ời Việt tại vùng đất Giao Châu. Chính quyền đô hộ cho t-ớng sĩ, binh lĩnh
trực tiếp thống trị và nô dịch những ng-ời nông dân, sử cũ gọi là "bộ khúc",
thông qua đó thu hoạch hoa lợi và cống nạp về triều đình. Thời Đ-ờng đặt ra
chế độ "chức phận điền" để giao đất vào tay hào tr-ởng ng-ời Việt hoặc ng-ời
Hán, m-ợn bàn tay của tầng lớp này thu tô thuế về cho triều đình. Ng-ời dân
chịu cảnh một cổ hai tròng, số tô thuế bị thu không chỉ để nộp đủ cho nhà vua

21
mà còn phải có để tầng lớp trung gian chiếm thành của riêng. D-ới hai vòng
kìm kẹp trên nếu ng-ời dân trốn thuế, không đóng đủ thuế sẽ bị xử lý bằng

những hình phạt hết sức dã man.
Sang thời kỳ độc lập tự chủ, chính sách thuế của các triều đại phong
kiến Việt Nam vẫn không thay đổi là bao, ch-a có chuẩn mực về đạo lý và
luật pháp. Nhận xét về chính sách thuế có sử gia đã viết: "Thuế má thu đến tơ
tõc. Trong số cc công trình luật pháp thời phong kiến thì Bộ Quốc triều hình
luật thời Lê (Bộ luật Hồng Đức) là Bộ luật quan trọng nhất có giá trị sử dụng
từ năm 1429 đến 1789, đ-ợc coi là đỉnh cao của thành tựu lập pháp so với các
triều đại tr-ớc đó. Bộ luật này đã quy định khá đầy đủ về một số hành vi bị coi
là tội phạm trong lĩnh vực thuế nh-: khai man trốn thuế, sai phạm trong quản
lý thuế, tham ô tiền thuế. Về hành vi gian dối nhằm trốn thuế điền (ruộng)-
loại thuế phổ biến nhất trong thời kỳ này, điều 345 Bộ luật Hồng Đức quy
định:
Giấu số ruộng đất đầm ao của công (không nộp thuế), từ một
mẫu trở lên thì xử tội biếm, từ 10 mẫu trở lên thì xử tội đồ, từ 50
mẫu trở lên thì xử tội l-u, tội chỉ đến l-u đi châu xa là cùng, và
phải bồi th-ờng gấp ba tiền thuế nộp vào kho. Th-ởng cho ng-ời
tố cáo. [7, tr.137]
Sự tiến bộ của điều luật thể hiện ở các mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội đ-ợc phân biệt và định l-ợng khá rõ, hình phạt đ-ợc quy định t-ơng
ứng theo, tạo thuận lợi cho việc xét xử và trừng trị ng-ời phạm tội. Hình phạt
của tội trốn thuế đ-ợc quy định với 3 mức hình phạt : biếm (giáng chức), đồ
(có thể bị đánh tới 80 tr-ợng, thích chữ và bị đi làm phục dịch), l-u (đày đi
nơi xa). Quy định này cũng giới hạn hình phạt : "tội chỉ đến l-u đi châu xa là
cùng", tức là không xử lý với mức hình phạt cao nhất là tử hình, đồng thời quy
định hình phạt bổ sung là: "phải bồi th-ờng gấp ba tiền thuế nộp vào kho".
Ng-ời ban hành luật đã xác định không cần thiết phải áp dụng hình phạt

22
nghiêm khắc nhất là: tử hình với tội trốn thuế. Đồng thời nhằm thu hồi khoản
thuế đã bị chiếm dụng và đánh vào lợi ích kinh tế, đã quy định hình phạt bổ

sung là: "phải bồi th-ờng gấp ba tiền thuế nộp vào kho". Qua đây cho thấy
cách đây 500 năm cha ông ta đã áp dụng hình phạt một cách hợp lý với yêu
cầu phòng chống tội phạm trốn thuế. Một điểm sáng nữa là Điều luật còn quy
định: "Th-ởng cho ng-ời tố cáo". Thực tế phát hiện trốn thuế không phải là
điều dễ dàng vì đối t-ợng và địa bàn có thể xảy ra tội phạm trốn thuế hết sức
rộng lớn, nếu không khuyến khích việc giám sát và tố giác tội phạm từ cơ sở
thì khó lòng phát hiện đ-ợc tội phạm.
Để đảm bảo hiệu quả trong quản lý thuế, Bộ luật Hồng Đức không chỉ
quy định trách nhiệm hình sự của ng-ời trốn thuế, mà các quan trực tiếp hay
gián tiếp quản lý thu thuế để nếu để địa phận mình xảy ra vi phạm về thuế
cũng phải chịu hình phạt liên đới. Điều 373 quy định:
Những ng-ời cày ruộng đất công mà khai gian dối là cày cấy đất
quan ty, để mong tránh đóng thuế, thì xử tội theo luật chiếm
ruộng đất công. Quan ty dung túng thì cũng đồng tội; không biết
thì không xử tội. Xã quan biết mà không tố giác thì xử tội giấu
giếm; không biết thì đ-ợc giảm hai bậc; quan lộ huyện vô tình
không biết thì xử tội biếm. [7,tr.145]
Việc quản lý thuế thời kỳ phong kiến chủ yếu thông qua đội ngũ quan
lại các cấp, với chế độ "khoán điền sản" thuế đ-ợc khoán xuống các địa
ph-ơng theo tỷ lệ ruộng đất do các quan quản lý. Cũng vì vậy để chống tham
ô dẫn đến thất thu thuế pháp luật thời kỳ này quy định khá chặt chẽ trách
nhiệm quản lý thuế và hình thức xử phạt đối với các quan quản lý thuế. Việc
tổ chức thu thuế Điều 176 Bộ luật này quy định nh- sau:
Về số thuế thóc các ruộng, quan lộ phải chiếu số thực có ruộng
của các làng, mà đốc xuất các quan huyện đòi bắt các xã tr-ởng
đem thóc nộp vào kho chứa cho đúng phép. Mỗi năm cứ th-ợng

23
tuần tháng giêng, quan huyện phải trình ra đủ số thóc năm
ngoái Nếu chậm trễ đốc thúc để quá kỳ hạn không thu xong, thì

quan lộ phải tội phạt hay biếm; quan huyện phải nặng hơn một
bậc. Xã quan không y kỳ hạn mà nộp thuế, hay cố ý giữ lại mà
biển thủ đi, để đến nỗi thiếu thuế; quan lộ phải xét thực tâu lên,
kể phạm tội phải khép vào đồ hay l-u. Quan sảnh so sánh số thuế
không công bằng, hoặc có sự dung túng thì xử tội phạt hay biếm.
[7,.tr,.87]

Điều luật trên không chỉ quy định về cách thức tổ chức thu thuế mà còn
quy định hình phạt đối với các quan từ xã, đến huyện, lộ, sảnh đối với việc
chậm trễ đốc thúc thu thuế.
Đối với hành vi dùng các thủ đoạn để biển thủ thuế của các quan cũng
đ-ợc quy định tại điều 368 :
Những sổ thuế tâu lên về thuế má, đầm ao đất bãi mà tâu nhiều
làm ít, đất quan làm đất hoang, hạng trên làm hạng d-ới, thêm
bớt, thay đổi, để hụt của công và tổn hại cho dân thì lộ, huyện, xã
quan đều phải theo việc nặng, nhẹ mà trị tội, và ghép vào tội giấu
giếm của cải của nhà n-ớc. Quan sảnh, quan viện phê sổ mà
kiểm soát sai lầm thì phải tội phạt; nếu biết mà dung túng cho kẻ
khai gian thì bị xử nh- kẻ phạm tội.[7,tr.143]
Để ngăn chặn việc thất thu thuế, đấu tranh với các hành vi trốn thuế,
tham ô thuế, nhà n-ớc phong kiến không chỉ tập trung vào ng-ời dân mà hết
sức trú trọng đến đội ngũ quan lại thu thuế.
Thời kỳ pháp thuộc, mục đích chính của chính của chính quyền thực
dân là: khai thác và bóc lột của thuộc địa, vì vậy chúng đặt ra rất nhiều sắc
thuế mới nh-: thuế r-ợu, thuế muối, thuế thổ trạch, thuế môn bài, thuế
đoan để thu tiền của dân. Thời kỳ này áp dụng hai hệ thống: Luật lệ của triều

24
đình nhà Nguyễn và pháp luật của Pháp. Tội trốn thuế cũng đ-ợc quy định
trong cả hai hệ thống pháp luật trên.

Tóm lại, trong suốt thời kỳ dựng n-ớc và giữ n-ớc pháp luật của nhà
n-ớc phong kiến Việt Nam trong lịch sử đã coi trốn thuế là một tội phạm và
áp dụng những hình phạt t-ơng đối nghiêm khắc với ng-ời có hành vi trốn
thuế. Đồng thời đối với các quan lại có trách nhiệm trong việc quản lý thuế
nếu có hành vi vi phạm biển thủ tiền thuế, chậm trễ làm thất thu thuế đều bị
xử lý nghiêm minh. Điều đó đã thể hiện đ-ợc việc đề cao công tác đấu tranh
với tội trốn thuế và bảo vệ trật tự quản lý thuế của các triều đại phong kiến.
Tuy nhiên chính sách thuế thời kỳ này mang nặng tính vơ vét, bóc lột, nhằm
trục lợi cho vua quan phong kiến thống trị, nên ng-ời dân bị bần cùng hóa vì
tô, thuế. Nỗi ám ảnh về thuế là một hành vi c-ỡng bức, chứa đựng những bất
công, và biểu hiện của sự áp bức chính trị gắn với thời kỳ của chế độ phong
kiến và đặc biệt là thời thuộc địa. Chống s-u cao thuế nặng luôn là mục tiêu
và nguyên nhân cho các cuộc nổi dậy của nông dân, là khẩu hiệu của các lực
l-ợng phản kháng và cách mạng. Tâm lý và thái độ chống đối với thuế vẫn
còn ảnh h-ởng nặng nề trong suy nghĩ của ng-ời Việt Nam sau này.

1.1.2.2 Tội trốn thuế trong pháp luật của nhà n-ớc cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Ngay sau khi n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà mới đ-ợc thành lập, nhà
n-ớc còn non trẻ ấy đã ban hành những chính sách, pháp luật đầu tiên có liên
quan đến quản lí thuế và xử lí tội trốn thuế. Trong Sắc lệnh số 49SL ngày
18/8/1946 của Chủ tịch n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà về thuế trực thu, tại
Ch-ơng VII, Mục X về hình phạt các sự gian lậu, ẩn nặc, trốn thuế Điều 112
đã quy định:
- Những ng-ời dùng các ph-ơng pháp gian lậu để trốn tránh không
phải nộp thuế, những ng-ời ẩn lậu hoặc dự định ẩn lậu các số lợi

×