1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN 1. TÀI LIỆU BẢN GỐC TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 2
BÀI 1 2
Bài 2 16
PHẦN 2: PHÂN TÍCH 26
2.1. Thuật ngữ 26
2.2. Phân tích sâu 30
PHẦN 3: CẢM NHẬN THỰC TẬP 40
2
PHẦN 1. TÀI LIỆU BẢN GỐC TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
Văn bản gốc Văn bản đích
BÀI 1
General information about Vietnam's
economy
Source: Ministry of Foreign Affairs
/>0155228/
Overview: Viet Nam embarked on the Doi
Moi (reform) policy in 1986. Since then, the
country has seen dramatic changes, first and
foremost in the economic thinking. The
centrally-planned economy was replaced by
the socialist-oriented market economy;
national industrialization and modernization
were initiated together with the policy of
multilateralization and diversification of
external economic relations, openness and
international integration. The Doi Moi
process helped Vietnam rapidly escape
hunger and poverty and lay the initial
foundation for an industrialized economy, as
Một số nét kinh tế Việt Nam
Nguồn: Bộ Ngoại giao
/>0155228/
Tổng quan: Năm 1986, Việt Nam bắt đầu
thực hiện đường lối Đổi mới với ba trụ cột:
(i) chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang vận hành theo cơ chế thị
trường; (ii) phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần trong đó khu vực dân doanh
đóng vai trò ngày càng quan trọng; (iii) chủ
động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiện
thực tiễn của Việt Nam.
Sau hơn hai mươi năm kể từ Đại hội Đảng
VI năm 1986, công cuộc đổi mới của Việt
Nam đã đạt được những thành tựu to lớn,
nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì được tốc
3
well as maintaining a high growth rate and a
relatively equal society.
The 1987 Foreign Investment Law was the first
legal document that helped form the legal
framework for the Vietnamese market
economy. In 1991, the Private Enterprise Law
and Corporate Law were introduced. The
amended 1992 Constitution affirmed the
existence and development of a multi-sector
economy under a market mechanism, including
the foreign-invested sector. This was followed
by the promulgation of a number of laws
essential for the formation of the market
economy, including Land Law, Tax Law,
Bankruptcy Law, Environment Law, and
Labour Code etc. Hundreds of ordinances and
độ tăng trưởng khá cao liên tục trong nhiều
năm. Việc trở thành thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) thúc đẩy nền
kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng hơn vào
kinh tế thế giới, cơ hội tranh thủ các nguồn
lực bên ngoài để đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Việt Nam đặt mục tiêu phấn
đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản
luật đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho
việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt
Nam. Năm 1991 Luật doanh nghiệp tư nhân và
Luật công ty ra đời. Hiến pháp sửa đổi năm
1992 đã khẳng định đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận động theo cơ chế thị trường và khu vực đầu
tư nước ngoài. Tiếp theo đó là hàng loạt các
đạo luật quan trọng của nền kinh tế thị trường
đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất
đai, Luật thuế, Luật phá sản, Luật môi trường,
Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp
lệnh, nghị định của chính phủ đã được ban
4
decrees were enacted by the Government to
guide the implementation of these laws, which
help ensure national socio-economic
development.
Along with the law-making process, market
economy institutions have also been
established. It is Government policy to
eliminate the central planning mechanism,
emphasize monetary - market relations, focus
on economic management measures and
establish an array of financial institutions,
banks and basic markets for money, labour,
goods and land, etc. The administrative reform
was promoted so as to improve economic
competitiveness and to help create a more
favourable business environment and mobilize
all resources for economic growth. The
political will of the Vietnamese Government
is also reflected in the strategy for
administrative reform in 2001-2010, which
emphasizes the simplification of
administrative procedures, amendment of
laws and improvement of economic
management. These changes will help
hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị
trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình
thành. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế
tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng
hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản
lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài
chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ
bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động,
thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải
cách hành chính được thúc đẩy nhằm nâng cao
tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trường
thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh
doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trưởng
kinh tế. Chiến lược cải cách hành chính giai
đoạn 2001-2010 là một quyết tâm của Chính
phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa
đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế
quản lý kinh tế… để tạo ra một thể chế năng
động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất
5
establish a dynamic institution to meet the
development requirements of the country in
the new context.
Overall, tremendous economic reforms taking
place over nearly two decades of Doi Moi have
yielded encouraging results. Vietnam has
created an ever more competitive and dynamic
economic environment. The multi-sector
economy has been encouraged to develop, thus
mobilizing effectively all social resources for
economic growth. External economic
relations have been expanded and the flow of
foreign direct investment increased. Export
of goods and labour, tourism industry and
remittances from overseas Vietnamese have
been strongly promoted to generate
increasing foreign earnings for Vietnam.
During 20 years of Doi Moi, GDP of
Vietnam saw a sustained growth, which
stood at 8.2% in 1991-1995 as compared to
nước trong giai đoạn mới.
Nhìn chung, những cải cách kinh tế mạnh mẽ
trong hơn hai thập kỷ đổi mới vừa qua đã mang
lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất
đáng phấn khởi. Việt Nam đã tạo ra được một
môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh
và năng động. Nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần được khuyến khích phát triển, tạo
nên tính hiệu quả trong việc huy động các
nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh
tế. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên
thông thoáng hơn, thu hút được ngày càng
nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất
khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực
hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày
càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động,
kiều hối
Trong hơn 20 năm đổi mới, GDP của Việt
Nam đã tăng liên tục. Nếu như trong giai
đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng
6
3.9% in 1986-1990. This rate dropped to
7.5% in 1996-2000 due to the impacts of the
Asian financial crisis. Since 2001, GDP
growth recovered on a year-on-year basis,
reaching 6.9%, 7%, 7.3% and 7.7% for
2001, 2002, 2003 and 2004 respectively. The
figure for 2005 was 8.4%. Vietnam has now
succeeded in gradually replacing the
centrally-planned economy, bureaucracy
and a subsidy mechanism by a socialist-
oriented market economy with growing
dynamism. The GDP growth rate of 7 to 8%
has been sustained, along with stronger
industrialization and expanded integration
with the world and regional economy.
Vietnam has enjoyed a sharp rise in trade
volume, especially exports, and an increase
of foreign investment and income.
The proportion of the industry and construction
rose from 38.13% in 2001 to 41.03% in 2005;
the service from 36.63% up to 38.08%; and
only the agriculture, forestry and fishery from
23.24% to respectively.
trưởng bình quân 3,9%/năm, thì trong 5
năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đạt
mức tăng bình quân 8,2%. Trong giai đoạn
1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là
7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niên 1990 do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng
GDP của Việt Nam luôn giữ ở mức cao và ổn
định. Năm 2003 tăng 7,3% ; 2004 : 7,7% ;
2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2% ; 2007 : 8,5% và
năm 2008, trong bối cảnh khủng hoảng kinh
tế, tài chính toàn cầu, Việt Nam vẫn đạt mức
tăng trưởng kinh tế là 6,2%.
Cùng với việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP,
cơ cấu kinh tế trong nước của Việt Nam đã có
sự thay đổi đáng kể. Từ năm 1990 đến 2007, tỷ
trọng của khu vực nông-lâm nghiệp thủy sản đã
giảm từ 38,7% xuống dưới 20% GDP, nhường
chỗ cho sự tăng lên về tỷ trọng của khu vực
7
As Vietnam’s GDP continuously increases, the
economic structure has also witnessed notable
changes. From 1990 to 2005, the contribution
of agriculture sector dropped from 38.7% to
20.89% , whilst that of the industry and
construction was up from 22.7% to 41.03% .
The service sector stayed relatively constant,
38.6% in 1990 and 38.08% in 2005. In each
sector, the structure has also positively shifted.
The agriculture sector has seen a decline in the
role of agriculture and forestry from 84.4% to
77.7% during the period 1990-2003, while
fishery gained a higher share. In the industrial
sector, the proportion of the processing industry
was up from 12.3% in 1990 to 20.8% in 2003
with improved product quality. In the service
sector, the share of high-quality services such
as finance, banking, insurance and tourism, etc.
is increasing rapidly.
The economy is well on the road to a multi-
sector model operating according to market
mechanism and state regulations. This means
that the private sector enjoys freedom to
develop in all areas not specifically forbidden
công nghiệp và xây dựng từ 22,7% lên 41,7%,
còn khu vực dịch vụ được duy trì ở mức gần
như không thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,3%
năm 2007. Trong từng nhóm ngành, cơ cấu
cũng có sự thay đổi tích cực. Trong cơ cấu
công nghiệp, tỷ trọng của ngành công nghiệp
chế biến tăng, chất lượng sản phẩm ngày càng
được nâng cao. Cơ cấu của khu vực dịch vụ
thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của
các ngành dịch vụ có chất lượng cao như tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch…
8
by law. The legal framework has been revised
to facilitate gradual shift from the former
centrally-planned economy to a market one,
which unleashes production capacity,
mobilizing resources effectively and creating a
momentum for economic growth and
development.
Upon the amendment of the Enterprise Law in
2000, private businesses have enjoyed strong
encouragement for development. This Law
institutionalized the freedom of all individuals
to do business in areas not prohibited by law. It
also removed administrative obstacles that
hampered enterprises such as complex
licensing procedures or fees, etc. In the 2000-
2004 period, 73,000 private enterprises were
registered, up by 3.75 times against the period
1991-1999. By 2004, the total number of
private enterprises operating under the
Enterprise Law amounted to 150,000 with the
total capital of VND 182 billion. From 1991 to
2003, the private sector’s share in GDP was up
from 3.1% to 4.1%; other non-state sectors
increased from 4.4% to 4.5%; and foreign-
Luật doanh nghiệp được sửa đổi năm 2000 đã
tạo điều kiện cho sự phát triển của các doanh
nghiệp tư nhân. Bộ luật này đã thể chế hóa
quyền tự do kinh doanh của các cá nhân trong
tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm,
dỡ bỏ những rào cản về hành chính đang làm
trở ngại đến hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp như cấp giấy phép, thủ tục, các
loại phí… Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp
2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp
trong nước và đầu tư nước ngoài) đã có hiệu
lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của các doanh nghiệp
bởi sự bình đẳng trong quyền và nghĩa vụ của
các doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở
hữu.
9
invested sector from 6.4% to 14%; and the
household sector was down from 35.9% to
31.2%.
With a view to raising the productivity of the
state-owned sector, policies were formulated
with concrete measures to adjust and
reorganize SOEs. The management of SOEs'
finance and state equity in SOEs was
strengthened and the process of SOEs’
equitization well monitored. As the multi-
sector economy has further developed, the
proportion of SOEs in GDP decreased from
40.1% in 1991 to 38.3% in 2003. The collective
sector dropped from 10.2% to 7.9% during the
same period. In 2002 and 2003, 1,655 SOEs
were listed for reorganization and reform. The
figure for 2004 and 2005 were 882 and 413
respectively.
Vietnam has succeeded in translating
economic achievements into social progress.
Benefits of the Doi Moi process, for instance,
are delivered to the majority of the
population on a relatively equal basis.
Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, những
chính sách và biện pháp điều chỉnh, sắp xếp lại
các doanh nghiệp, đặc biệt là những biện pháp
về quản lý tài chính của công ty nhà nước, quản
lý các nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh
nghiệp, hay việc chuyển các công ty nhà nước
thành công ty cổ phần theo tinh thần cải cách
mạnh mẽ hơn nữa các doanh nghiệp nhà nước,
ngày càng được coi trọng nhằm nâng cao tính
hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Tính
đến 30/6/2008, đã có 3.786 doanh nghiệp Nhà
nước được cổ phẩn hóa.
Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các
thành tựu kinh tế vào mục tiêu phát triển xã
hội như phân chia một cách tương đối đồng
đều các lợi ích của đổi mới cho đại đa số dân
chúng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng
10
Economic growth is combined with the
improvement of life quality and development
of health care and education. The Human
Development Index of Vietnam increased from
0.583 in 1994 with a rank of 120/174 to
108/177 in 2005. The average life expectancy
was raised from around 50 in the 1960s to 70.5
at present. The poor household ratio dropped
from 70% in 1980 to below 7% in 2005s.
Foreign trade and international economic
integration: The policy of openness and
industrialization has opened up new
opportunities for Vietnam to make full use of
its inherent comparative advantages, i.e. vast
natural resources, and an abundant and
inexpensive workforce. These advantages
are being exploited to raise Vietnam’s exports,
which generate an increasing flow of foreign
income for economic growth and
industrialization. Over the years of the Doi Moi
process, Vietnam's export growth has averaged
cao chất lượng cuộc sống, phát triển y tế,
giáo dục; nâng chỉ số phát triển con người
(HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nước
năm 1994, lên vị trí thứ 109/177 nước trên thế
giới năm 2007; tăng tuổi thọ trung bình của
người dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 lên
đến 73 tuổi năm 2008, giảm tỷ lệ số hộ đói
nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 xuống
14,75% năm 2007 (tương đương 2,7 triệu hộ
nghèo), ước tính còn khoảng trên 13% vào cuối
năm 2008.
Ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế: Với
chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Nam với các
nước, các tổ chức quốc tế ngày càng được mở
rộng. Việt Nam là thành viên quan trọng trong
ASEAN, tích cực thực hiện các cam kết Khu
vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành
viên tích cực của APEC, ASEM và nhiều tổ
chức kinh tế quốc tế khác. Hợp tác kinh tế của
Việt Nam với các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,
Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ ngày càng
được củng cố và mở rộng, Việt Nam đã k ý hiệp
11
20%. From around US$ half a million before
the introduction of the Doi Moi policy, the total
export volume of Vietnam reached US$ 26
billion in 2004 and US$32.23 billion in 2005.
This foreign earning is a significant resource
for the national industrialization and
modernization.
The structure of exports has also seen a
positive change. During the 1991-1995 period,
major exports of Vietnam were crude oil,
fishery products, rice, textiles, coffee, forestry
products, rubber, peanut and cashew nuts. By
2005, apart from crude oil, textiles, rice and
coffee, Vietnam was mainly exporting namely
crude oil, garment and textile, footwear,
seafood, woodwork, electronics appliances, and
rice. This structure reflects the rise in
processing and manufactured products and
decline in unprocessed products, including
agricultural, fishery, forestry products and
minerals. Despite this shift, unprocessed export
products still make up a large proportion.
Therefore, greater efforts are needed to rapidly
định thương mại song phương với Mỹ, đang
đàm phán hiệp định đầu tư với Mỹ, Hiệp định
khung Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) với
EU, hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với
Nhật Bản. Tháng 01 năm 2007, Việt Nam
chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), có quan hệ với trên 220 quốc gia
và vùng lãnh thổ, đánh dấu sự hội nhập toàn
diện và đầy đủ của Việt Nam vào nền kinh tế
toàn cầu.
Từ sau đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ đó
đã đưa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ
mức khoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm
trước đổi mới lên 48,4 tỷ USD năm 2007 và
62,7 tỷ USD năm 2008. Kim ngạch nhập khẩu
năm 2008 của Việt Nam là 80,4 tỉ USD. Cơ
cấu mặt hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch
tiến bộ. Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy
sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc,
hạt điều. Đến năm 2008, các mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu là dầu thô, dệt may, giày dép,
thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử, máy tính và
12
raise the proportion of industrial exports.
The policy of "multilateralization and
diversification" of international relations has
helped Vietnam integrate more deeply into the
world and regional economy. Before 1990,
Vietnam had trade relations with only 40
partners. Now with the foreign policy of
openness, which is to befriend and cooperate
with all countries in the world on the basis of
equality and mutual benefit, Vietnam has
established diplomatic relations with 167
countries, and has signed multilateral and
bilateral trade agreements with over 80 nations.
The country has been granted MFN status by
more than 70 countries and territories,
including countries and regions with large
capital resources, high technologies and vast
markets, such as the United States, Japan, the
EU and newly industrialized countries in East
Asia.
Following the introduction of Doi Moi,
Vietnam signed an economic and trade
cooperation agreement with the EU in 1992,
gạo. Cơ cấu này phản ánh xu hướng gia tăng
các chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, và
sự giảm đi về tỷ trọng của các mặt hàng xuất
khẩu thô, chủ yếu là các mặt hàng nông, lâm,
hải sản và khoáng sản. Dù vậy, các mặt hàng
xuất khẩu thô của Việt Nam đến nay vẫn còn
chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa
để tăng nhanh các mặt hàng công nghiệp xuất
khẩu.
13
joined ASEAN in 1995, AFTA in 1996 and
APEC in 1998. Vietnam also signed the
Bilateral Trade Agreement with the United
States in 2000. Vietnam started negotiations for
WTO accession in 1995 and is expected to
become a member of this organization by the
end of 2006[1].
Foreign Direct Investment: In December 1987,
the Foreign Direct Investment Law of Vietnam
was introduced to help form the basic legal
framework for foreign investment activities in
Vietnam. To better respond to business
requirements and feedback from foreign
investors, this Law was amended and
supplemented several times, notably in 1996
and 2002, which created a more open and
attractive environment to draw foreign
investors into crucial industries such as export-
oriented processing and manufacturing, and
key economic zones of the country.
In recent years and especially in 2005, the
Vietnamese Government made a number of
adjustments and conducted reforms to create
Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng
12/1987 đã tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản cho
các hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại
Việt Nam. Luật đã có một số lần được sửa đổi,
bổ sung, nổi bật là các lần sửa đổi vào những
năm 1996 và năm 2002 nhằm tạo môi trường
đầu tư thông thoáng, hấp dẫn hơn để khuyến
khích các nhà đầu tư nuớc ngoài đầu tư vào
những mục tiêu trọng điểm và những lĩnh vực
ưu tiên, nhất là trong ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo hướng vào xuất khẩu và các vùng
kinh tế trọng điểm của đất nước.
Cùng với Luật Doanh nghiệp, việc ban hành
Luật Đầu tư 2005 đã tạo bước tiến dài trong
việc điều chỉnh, cải tiến môi trường đầu tư của
14
more incentives for foreign investors. They are
now supported in tackling business obstacles.
The Law on Personal Income Tax has been
amended in favour of the tax payers. The one-
stop-shop policy has been promoted,
telecommunication tariffs lowered to gain
competitiveness over other countries in the
region. Infrastructure has been improved. More
areas, including those previously closed to
foreign investors, such as telecommunication,
insurance and supermarkets, etc. are now open
to investment. As such, Vietnam has become
an attractive venue for foreign investment.
The aforesaid measures were conducive to
recovery and rapid increase of the FDI inflows
in 2005. The sharp rise of FDI is also attributed
to political, economic and security stability,
high economic growth rate, continuation of
economic reform in accordance with market
economy principles, improved living standards
leading to higher domestic demand, greater
international integration and the emergence in
Việt Nam để tạo thêm hấp dẫn đối với các nhà
đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, việc đẩy mạnh
tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho các
nhà đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập
cá nhân theo hướng hạ thấp mức thuế, đẩy
mạnh việc thực hiện cơ chế một cửa, giảm giá
dịch vụ viễn thông xuống ngang bằng mức giá
tại các nước trong khu vực, nâng cấp cơ sở hạ
tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép các
doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư vào một
số lĩnh vực trước đây chưa cho phép như viễn
thông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị, ngân
hàng… cũng góp phần tạo nên một môi
trường đầu tư hấp dẫn hơn ở Việt Nam.
FDI vào Việt Nam tăng nhanh còn do các
nguyên nhân quan trọng khác như: sự ổn định
về chính trị, kinh tế, an ninh và quốc phòng;
nền kinh tế Việt Nam liên tục đạt mức tăng
trưởng cao; công cuộc đổi mới kinh tế theo cơ
chế thị trường tiếp tục được duy trì và đẩy
mạnh; mức sống của người dân được nâng cao
góp phần làm tăng mức cầu nội địa; tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, uy tín
15
the international market of Vietnamese
trademarks and Vietnam’s growing reputation.
Over the past years, Vietnam has drawn
increasing inflows of FDI. From a negligible
figure of 1986, FDI into Vietnam reached US$
3.2 billion in 1997. Due to the negative impacts
of the 1997 Asian financial crisis, the FDI flow
then saw a drop during 1998-2000 period, with
only US$ 1.58 billion in 1999. In the past few
years, Vietnam has enjoyed a recovery of FDI,
from US$ 2.6 billion in 2001 to US$ 4.1 billion
in 2004. FDI not only generates profits for
foreign investors but also represents a
significant capital source which comes along
with technology transfer and advanced
managerial skills. FDI helps better tap national
potential, creates tens of thousands of jobs and
raises professional skills for Vietnamese
workers
và thương hiệu của các loại hàng hóa sản xuất
tại Việt Nam trên các thị trường thế giới ngày
càng được nâng cao.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã thu
hút được một lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) ngày càng lớn. Từ ở mức gần như con số
không vào năm 1986, vốn đăng ký FDI đã tăng
lên 64 tỷ USD năm 2008. Việt Nam hiện có
10.700 dự án đầu tư trực tiếp của 90 quốc gia
và vùng lãnh thổ đang hoạt động với tổng số
vốn đầu tư gần 170 tỉ USD. FDI tăng không
chỉ hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho các
nhà đầu tư nước ngoài, mà còn đóng vai trò
quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn,
chuyển giao công nghệ và phương thức kinh
doanh hiện đại, khai thác các tiềm năng của
đất nước, đào tạo tay nghề và giải quyết việc
làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
16
Bài 2
5-year WTO Membership: Gains and Losses
Source: VCCI
/>25144
As of 2012, Vietnam has been in the World
Trade Organisation (WTO) for five years. On
this occasion, Vietnam Business Forum has an
exclusive dialogue with former Deputy Prime
Minister Vu Khoan. In the context of economic
challenges, his insight can spot the gains and
losses on this global playing field. Le Hien
reports.
A span of 5 years is long enough to look back
upon the important integration path of the
Vietnamese economy. How have we performed
since joining the WTO?
It is clear that the Vietnamese economy is
now being affected by many different factors
which result from internal causes like current
development level, economic structure,
5 năm gia nhập WTO: Chuyện “được” và
“mất”
Nguồn: VCCI
/>Id=5591
Năm 2012 đánh dấu 5 năm gia nhập WTO của
Việt Nam. Nhân dịp này, phóng viên Vietnam
Business Forum đã có cuộc trò chuyện với
nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan. Trong bối
cảnh kinh tế nhiều thách thức, một cái nhìn
sáng suốt có thể phân định các yếu tố “được”
và “mất” trong sân chơi mang tính toàn cầu
này. Lê Hiền thực hiện.
5 năm là thời gian đủ dài để nhìn lại chặng
đường hội nhập quan trọng của nền kinh tế
Việt Nam. Sau khi chúng ta gia nhập WTO,
ông đánh giá như thế nào?
Trước hết phải nhận định chung rằng tình
hình kinh tế hiện nay của Việt Nam đang chịu
tác động của nhiều nhân tố, trong đó có những
nhân tố nội tại như trình độ phát triển vốn có,
17
institutions and administration, not only the
international economic integration process and
WTO entry in particular. Vietnam was unlucky
enough to confront the outbreak of financial
and monetary crisis and global economic
downturn not long after it was admitted to the
WTO. Thus, it is very difficult to attribute
positive and negative aspects. However, we can
see the benefits of WTO admission as follows.
First, after joining the WTO, Vietnam is no
longer faces discrimination. It is offered the
same import tariffs as other WTO members.
With fewer non-tariff barriers, Vietnam’s
export has increased continually, even in the
time of global economic crisis. Except in
2009, annual export growth always stays above
20 percent. The rate was over 30 percent in
2011 and average at 17.3 percent in the five-
year period, higher than the initial estimation of
16 percent.
Second, with lower import tariffs, prices of
imported machinery, equipment and
materials for domestic production are also
cơ cấu kinh tế, thể chế và sự điều hành chứ
không chỉ tùy thuộc vào quá trình hội nhập nói
chung và việc gia nhập WTO nói riêng. Việt
Nam gặp điều không may là chẳng bao lâu sau
khi gia nhập WTO đã bùng phát cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ và sự suy thoái kinh tế
toàn cầu, do đó khó phân định. Tuy nhiên có
thể hình dung một số lợi ích do việc gia nhập
WTO đem lại như sau:
Thứ nhất, sau khi gia nhập WTO, Việt Nam
không còn bị phân biệt đối xử, được hưởng
thuế suất nhập khẩu của các nước giống như
các thành viên khác, các rào cản phi thuế
quan cũng đỡ đi nên kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam tăng liên tục, kể cả trong
những năm khủng hoảng. Trừ năm 2009, tốc
độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều đạt
trên 20%, năm 2011 đạt trên 30%, nếu nhìn cả
5 năm đã tăng 17,3% so với dự kiến là 16%.
Thứ hai, nhờ thuế suất nhập khẩu của Việt
Nam cắt giảm nên giá máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ cho sản
18
reduced – an important element for edging
up competitiveness. The widening trade deficit
results from two major causes: The
backwardness of Vietnamese economy and
excessive outsourcing. The greater production
and export require more imports. In addition,
global prices are very volatile.
Third, consumers also benefit from a wider
variety of products and services. The presence
of foreign companies like banks, insurers and
distributors bring more utilities and options for
consumers, although they compete directly
with local firms.
Fourth, with more opening up, foreign direct
investment increases significantly. In the five-
year period, foreign direct investment was
valued at US$150 billion, a 2.7-time increase,
of which US$45 billion has been disbursed, 77
percent higher than the target.
Fifth, with more competitive pressure,
Vietnamese companies have to improve
xuất cũng giảm bớt, vì vậy gánh đỡ cho giá
thành, gia tăng phần nào khả năng cạnh
tranh. Còn việc nhập siêu gia tăng thì chủ yếu
là do hai nguyên nhân: cơ cấu kinh tế của Việt
Nam lạc hậu, tỷ lệ gia công quá lớn nên càng
đẩy mạnh sản xuất, gia tăng xuất khẩu lại càng
phải nhập khẩu. Hơn nữa, giá cả trên thị trường
thế giới giao động mạnh, có thể nói đã hình
thành một mặt bằng giá cả mới cao hơn trước.
Thứ 3, người tiêu dùng cũng được lợi nhờ hàng
hóa đa dạng hơn, các DN nước ngoài như ngân
hàng, bảo hiểm, phân phối xâm nhập thị trường
tuy có tạo nên sức ép cạnh tranh với các DN
của ta song lại đem lại tiện ích cho người tiêu
dùng.
Thứ tư, do thể chế thông thoáng hơn nên đầu tư
trực tiếp nước ngoài gia tăng đáng kể; trong 5
năm tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt
khoảng 150 tỷ USD, gấp 2,7 lần, tổng số thực
hiện đạt 45 tỷ, vượt 77% so với mục tiêu đề ra.
Thứ năm, một mặt các DN có chịu thêm sức ép
cạnh tranh, mặt khác cũng buộc phải vươn lên
19
themselves and learn more about global
markets and their rules.
Sixth, according to international
commitments, the legal system of Vietnam is
being supplemented and amended to suit
new developments.
Finally, with WTO membership, Vietnam’s
position is lifted on the international arena.
Today, Vietnam has the tools to play on the
international arena, including the WTO, with a
more equal position.
In addition, WTO accession poses new
challenges. Specifically, the biggest challenge
is growing competitive pressure, even on the
domestic market, as we are gradually opening
our market to foreign companies. Besides, as
Vietnam is now correlated with the world
market, global impacts on Vietnam will be
stronger and quicker. It is noted that even if
Vietnam did not integrate and open its
market, its economy would still be affected
by external factors because of its
đồng thời hiểu biết hơn thị trường thế giới và
những luật chơi của nó.
Tiếp đó, trong quá trình đàm phán và sau
khi gia nhập, thể theo các cam kết quốc tế,
hệ thống pháp luật của Việt Nam được bổ
sung, sửa đổi, hoàn chỉnh hơn, tạo thuận lợi
cho việc làm ăn kinh doanh của DN.
Sau cùng, nhờ đã trở thành thành viên WTO
nên vị thế quốc tế của Việt Nam càng được
nâng cao, ngày nay Việt Nam có điều kiện
tham gia sân chơi quốc tế, kể cả trong khuôn
khổ WTO ở tư thế bình đẳng hơn.
Bên cạnh đó, việc gia nhập WTO cũng đặt ra
những thách thức mới. Có thể kể đến một số
mặt: Thách thức lớn nhất là sức ép cạnh tranh
gia tăng, kể cả trên thị trường trong nước do ta
từng bước phải mở cửa thị trường cho các DN
nước ngoài. Đồng thời, do đã liên thông với thị
trường quốc tế nên những biến động của thế
giới tác động vào Việt Nam nhanh hơn, mạnh
hơn. Nhân đây cũng phải nói rằng, cho dù
không hội nhập, không mở cửa thì kinh tế
Việt Nam vẫn chịu tác động vì cơ cấu kinh tế
20
backwardness and reliance on imported
machinery, equipment and raw materials for
export-driven production. Thirdly,
Vietnamese companies face certain
difficulties when they start to do business on
a global scale.
Given the current economic difficulties, it is
said that Vietnam’s preparations were not
careful enough and its hastiness forced
Vietnamese companies to take painful lessons,
from volatile prices to loss of trademark. What
is your opinion about this?
Indeed, Vietnam's integration is gradual, not
rushed. At first, we joined the AFTA (ASEAN
Free Trade Area), then signed the BTA
(Bilateral Trade Agreement) with the United
States in line with WTO rules, and negotiated
WTO entry with its members in over 10 years.
Besides, each agreement has a step-by-step
roadmap. There is only regret that State
agencies did not have sufficient guidance for
businesses, which are mostly ignorant of
internationally permitted protective measures.
còn lạc hậu, muốn hay không cũng vẫn phải
nhập khẩu nhiều máy móc, thiết bị, nguyên
vật liệu để sản xuất và xuất khẩu, thậm chí
với giá cao hơn do bị phân biệt đối xử. Thứ
ba là “từ sông suối ra biển lớn”, các DN Việt
Nam sẽ không khỏi bỡ ngỡ, sơ hở, thua thiệt.
Trước những khó khăn hiện nay của nền kinh
tế, có nhiều ý kiến cho rằng, sự chuẩn bị của
Việt Nam còn chưa kỹ càng, sự vội vàng đã làm
cho DN nhận những “bài học” đắt giá? Từ mất
thương hiệu đến giá cả lên xuống bấp bênh…,
đánh giá của ông về vấn đề này như thế nào?
Thực ra, Việt Nam hội nhập từng bước chứ
không vội vã. Bước đầu ta mới tham gia
AFTA, tức là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
rồi mới ký BTA với Hoa Kỳ theo luật chơi của
WTO, riêng đàm phán về việc gia nhập WTO
cũng kéo dài trên 10 năm, vả lại trong mỗi thỏa
thuận đều theo lộ trình từng bước. Chỉ tiếc
rằng, các cơ quan Nhà nước chưa hướng dẫn
chu đáo cho các DN, các biện pháp che chắn
mà cam kết quốc tế cho phép rất thiếu; bản thân
các DN cũng còn nặng tâm lý bảo hộ, chưa
21
Even, they still believe in strong protectionism
while disregarding the knowledge of
international commitments. As a result, they
are at a disadvantage. If we did not integrate
into the world, we would surely take no heed to
brand names. This concept appeared only after
we integrated. However, it is regrettable that
many enterprises and localities do not care
much about branding, let alone protection.
Competent authorities do not provide sufficient
guidance and enterprises have to pay a high
price for their ignorance. Hopefully, these
lessons will awaken government agencies and
companies.
To utilise advantages that the WTO brings,
what will Vietnam have to do as more tariff
barriers will be lowered in the coming five
years, according to international
commitments? What fields will have more
opportunity to develop?
According to WTO regulations, tariff barriers
are not removed but lowered. The lowering of
tariffs to 0 - 5 percent relates to commitments
chịu quan tâm tìm hiểu các cam kết được công
bố công khai nên thua thiệt. Nếu không hội
nhập thì chắc cũng chẳng có ai thèm để ý đến
vấn đề thương hiệu, khái niệm này mới chỉ xuất
hiện và nổi lên sau khi hội nhập song tiếc rằng
nhiều DN, địa phương chưa quan tâm đăng ký,
chú trọng xây dựng chứ đừng nói là bảo vệ; các
cơ quan có trách nhiệm cũng chưa hết lòng
hướng dẫn do đó nhiều DN Việt Nam phải trả
giá. Hy vọng rằng những bài học đắt giá như
vậy sẽ thức tỉnh các cơ quan, chính quyền các
địa phương và DN trong nước.
Để tận dụng những lợi thế mà WTO mang lại,
Việt Nam sẽ phải làm gì khi mà theo cam kết
5 năm tới những rào cản về thuế quan sẽ
giảm sâu hơn nữa? những lĩnh vực nào sẽ có
cơ hội phát triển hơn, thưa ông?
3 hay 5 năm tới không phải là xóa bỏ hàng rào
quan thuế theo cam kết khi gia nhập WTO vì
theo quy định của WTO chỉ có việc giảm thuế
22
that form free trade areas (FTA). As for WTO
commitments, the important thing is how to
open up the market.
Therefore, Vietnamese companies must study
market opening roadmaps applied to different
sectors according to WTO commitments to
move ahead. Besides, it is time for Vietnamese
companies to penetrate foreign markets, not
passively wait for foreigners’ arrival. This is a
hard job, but it needs to be taken into account.
All companies have to find their own
opportunities. Personally, I cannot make a
common recommendation.
The United States is a target export market for
Vietnamese enterprises. With profound
knowledge about this market, could you talk
about your experience working with US
companies?
suất thuế nhập khẩu chứ không có chuyện xóa
bỏ. Việc hạ thuế suất xuống mức từ 5 đến 0%
liên quan tới các cam kết trong khuôn khổ hình
thành các khu vực mậu dịch tự do (FTA).
Riêng đối với WTO thì điều quan trọng sẽ là
thực hiện lộ trình mở cửa thị trường.
Do đó các DN trong nước nên chịu khó đi sâu
nghiên cứu lộ trình mở cửa thị trường trong các
lĩnh vực khác nhau theo cam kết với WTO rồi
chủ động chiếm lĩnh trước. Bên cạnh đó, đã
đến lúc các DN phải cố xâm nhập thị trường
các nước chứ không chỉ thụ động ngồi chờ
người ta vào nước mình. Việc này rất khó
nhưng cần nghĩ tới. Còn cơ hội ở đâu, ngành gì,
nghề gì thì mỗi DN tự xác định tùy theo lĩnh
vực hoạt động và khả năng của mình cũng như
nhu cầu thị trường chứ cá nhân tôi làm sao có
thể đưa ra lời khuyên chính xác được.
Hoa kỳ luôn là thị trường tiềm năng và là mục
tiêu xuất khẩu của các DN Việt Nam. Là người
am hiểu thị trường này, xin ông cho biết kinh
nghiệm để hợp tác với DN Hoa Kỳ ?
23
The United States is definitely the biggest
market, but it is not an easy-going one. If you
do business with this market, you absolutely
must pay attention to its legal system. This
system is quite detailed, complicated and easy
to violate. Once found to violate the law, it is
very costly to follow the case. US companies
also observe the Vietnamese legal system when
they do business in Vietnam, but the legal
system is not complete or transparent. In the
US, consulting and brokering systems,
including legal aspects, are very developed. If
we don’t use these, we will have difficulty
accessing this market. All sectors have strong
associations. If we do business with an
industry, we need to access associations of that
industry. For instance, the Vietnam National
Apparel and Textile Association (Vitas) is
opposite the United States Association of
Importers of Textiles and Apparel (USA-ITA).
Lobbying is also very common and stringently
governed by the law. Business culture and strict
laws create the style of business of US
companies. They detest bribery.
Hoa Kỳ đúng là thị trường lớn nhất nhưng cũng
không dễ tính. Làm ăn với thị trường này nên
chú trọng tìm hiểu kỹ hệ thống luật pháp
của họ. Hệ thống này khá tỷ mỷ, rắc rối, dễ vi
phạm; đã vi phạm thì mắc vào vòng lao lý rất
vất vả tốn kém. Còn DN Hoa Kỳ sang Việt
Nam làm ăn cũng rất chú trọng hệ thống pháp
luật của Việt Nam song tiếc rằng hệ thống này
còn chưa hoàn thiện, tính minh bạch còn thiếu
nên họ dễ nản lòng. Ở Hoa Kỳ hệ thống tư vấn,
môi giới, kể cả về pháp luật rất phát triển;
không sử dụng họ thì khó bề thâm nhập, làm
ăn. Các ngành hàng đều có các hiệp hội hùng
mạnh, làm ăn ngành nào phải tiếp cận với các
hiệp hội đó đồng thời phải tiếp cận cả các hiệp
hội "đối lập" (ví dụ Hiệp hội Dệt may đối lập
với Hiệp hội Nhập khẩu hàng may mặc) để đỡ
gặp phải sự cản phá. Vận đông hành lang cũng
rất phổ biến và theo luật pháp nghiêm ngặt, làm
ăn với Hoa kỳ cũng phải biết tận dụng Văn
hóa kinh doanh và luật lệ hà khắc tạo nên tính
cách làm ăn của các DN Hoa Kỳ, họ rất kỵ "đi
đêm", "phong bì".
24
What do you forecast for the Vietnamese
economy in 2012?
In 2012, a bright outlook is unlikely because
Vietnam must persist with policies of curbing
inflation and stabilising the economy. For that
reason, Vietnam is highly likely to continue
with tightened monetary policies. However, the
Government has applied a lot of measures to
ease difficulties for companies like tax breaks,
credit preferences for agriculture, supporting
industries and exporters. Vietnam will reduce
public investment and excessive favour for
State-owned enterprises.
World economies will continue to be in trouble,
not to mention the possible default of Eurozone
countries and the collapse of the euro. Notably,
many investors are redirecting their
investments into Vietnam after the earthquake
hit Japan in early March 2011 and historic
flooding ruined industrial facilities in Thailand
in late 2011. The massive flooding in Thailand
is offering certain business opportunities for
Bước sang năm 2012, dự đoán của ông về tình
hình kinh tế Việt Nam?
Năm 2012 chắc chưa sáng sủa gì vì Việt Nam
vẫn phải tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô do đó chắc sẽ phải tiếp tục thắt
chặt tiền tệ. Tuy nhiên, Chính phủ đã và đang
đề ra nhiều biện pháp để gỡ khó cho DN như
giảm, dãn thuế, ưu tiên cấp tín dụng cho một số
lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ,
xuất khẩu. Trong quá trình tái cấu trúc, sẽ giảm
bớt đầu tư công và sự ưu ái quá mức đối với
DNNN Tất cả những điều đó sẽ hé mở cho
các DN ngoài Nhà nước một số thuận lợi nhất
định.
Còn kinh tế thế giới thì cũng sẽ vẫn gặp khó
khăn, đó là chưa kể trường hợp châu Âu "vỡ
nợ", đồng Euro đổ bể Tuy nhiên có một số
nhân tố đáng quan tâm như Nhật đang có
khuynh hướng chuyển công nghiệp phụ trợ
sang Việt Nam sau vụ động đất và sóng thần
hồi tháng 3 năm 2011 và vụ đại hồng thủy ở
Thái Lan hủy hoại các cơ sở của họ. Việc Thái
Lan bị thiệt hại nặng sau trận lụt thế kỷ cũng hé
25
Vietnam. The WTO entry of Russia will lower
tax barriers against Vietnamese commodities
and Vietnam can take this advantage. Necessity
is the mother of invention, and this is a strong
point of Vietnamese enterprises.
ra một số khả năng cho các DN Việt Nam. Hay
việc Nga gia nhập WTO cũng sẽ đưa tới việc
giảm thiểu hàng rào quan thuế mà Việt Nam
cần tận dụng. Nói tóm lại không nên "cái khó
bó cái khôn" mà nên "cái khó ló cái khôn" Gì
chứ, cái khôn thì doanh nghiệp Việt Nam
không thiếu!