Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Một số biện pháp tăng cường hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin thư viện, đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.05 KB, 12 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
Phạm Thị Mai Lan
11

1. Mở đầu
Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã được
Chính phủ phê duyệt khẳng định: “… xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho giáo
dục đại học ở nước ta và vạch ra lộ trình hợp lý để toàn bộ hệ thống giáo dục đại
học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ…”. Phương thức đào tạo theo học
chế tín chỉ (HCTC) là một hình thức đào tạo được hầu hết các nước tiên tiến trên
thế giới áp dụng vì nó phân chia kiến thức đào tạo thành những đơn vị học tập mà
sinh viên (SV) có thể tự sắp xếp để tích lũy được ở những thời gian và không gian
khác nhau. Tùy điều kiện của mỗi người, người học có thể học nhanh hơn hay
muộn hơn so với tiến độ bình thường, có thể thay đổi chuyên ngành học ngay giữa
tiến trình học tập mà không phải học lại từ đầu.
Đồng thời, HCTC còn tạo ra một
"ngôn ngữ chung" giữa các trường ĐH, tạo điều kiện cho việc chuyển đổi SV giữa
các trường trong nước và trên thế giới, rất thuận lợi trong các chương trình đào tạo
liên kết.
Đây là một phương thức đào tạo đem lại hiệu quả giáo dục cao, tạo tính
mềm dẻo và khả năng thích ứng, hơn nữa cũng tạo được hiệu quả cao về quản lý
và giảm được giá thành đào tạo.
Tín chỉ là gì? Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về tin chỉ, theo cách hiểu
của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN): “Tín chỉ học tập là một đại lượng đo
toàn bộ thời gian (khối lượng kiến thức được tích luỹ trong thời gian) bắt buộc đối
với một người học bình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm: 1) Thời gian
lên lớp; 2) thời gian hoạt động khác ( hoạt động nhóm, làm việc trong phòng thí
nghiệm, thực tế thực tập… được thời khoá biểu quy định); 3) Thời gian tự học, tự
nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao" [1].


Theo Quy chế đào tạo theo phương thức tín chỉ của ĐHQGHN thì dạy học
theo phương thức đào tạo tín chỉ là dạy cho người học cách tìm kiếm, xử lí và tự
tích luỹ kiến thức dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của thầy tức là tăng cường tự học,
tự nghiên cứu. Vì vậy, giờ tín chỉ được nhận diện thông qua thời gian lao động/học


11
ThS. Trưởng phòng phục vụ bạn đọc Ngoại ngữ. Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN
tập của sinh viên và nó được thể hiện thông qua 3 hình thức dạy học chủ yếu đó là
giờ lên lớp lí thuyết; giờ lên lớp thảo luận, thực hành và giờ tự học để người học tự
học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của học chế tín chỉ. Một giờ tín chỉ tính bằng 3 giờ
lao động của người học tự học, tự nghiên cứu kết hợp với các hình thức học tập
khác. Tất cả giờ lao động này đều phải được kiểm tra, đánh giá để xác nhận thành
quả học tập và đây là trách nhiệm của giảng viên khi dạy học theo tín chỉ và người
học được công khai kết quả đánh giá trong quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng để
được xác nhận mức độ hoàn thành yêu cầu của học chế tín chỉ. Tất cả điều nêu trên
được cụ thể hóa phương thức triển khai với các nhiệm vụ được quy định cho sinh
viên; chỉ rõ học liệu cần sử dụng; tiêu chuNn ánh giá và văn bn ó ưc gi là
 cương chi tit hc phn/môn hc.
2. Vai trò của thư viện trường ĐH trong dạy và học theo HCTC
Vic áp dng chương trình ào to theo h thng tín ch cho các trưng i
hc là mt bưc chuyn bin ý nghĩa, mt n lc ln trong vic thay i phương
pháp dy - hc i hc hin nay. Tuy nhiên,  thc hin tt chương trình ào to
này òi hi phi có s thay i và i mi toàn din v phương pháp dy và hc,
cách qun lý và vn hành chương trình ào to cũng như cơ s vt cht phc v
vic hc tp và ging dy ca cán b và sinh viên. Trong ó, hot ng v thông
tin tư liu có nh hưng khá ln n cht lưng ào to theo h thng tín ch bi
chương trình ào to này òi hi ging viên phi tư nhiu công sc hơn cho vic
xây dng  cương môn hc, phi tìm kim, khai thác tin, tài liu tham kho trên
web, trong thư vin  phc v cho bài ging ca mình và gii thiu cho sinh viên

tìm c. Sinh viên phi dành nhiu thi gian t hc, t nghiên cu và ch ng tìm
kim và tham kho các tài liu chuyên ngành và liên ngành, thích hp vi tng
môn hc, tng chuyên  khác nhau  t yêu cu ca mi tín ch.
N hư vy, i mi phương pháp dy và hc theo HCTC bt buc ging viên và
sinh viên phi tham kho nhiu tài liu hơn, cn nhiu thông tin hơn, tn sut s
dng các tài liu ln hơn, òi hi các thư vin phi ưa ra rt nhiu gii pháp kh
thi trong vic cung cp tài liu cho ngưi hc mt cách y  nht, nhanh nht,
hiu qu nht và chính xác nht  áp ng nhu cu thông tin ngày càng cao ca
ngưi dùng tin. Thư vin phi tìm cách thu hút ngưi c bng tin ích mà công
ngh thông tin em li. ó là xây dng nhng cơ s d liu và t chc thành các
ngun tin, các ch  liên quan n vic ging dy và nghiên cu ca nhà trưng.
Trang thit b ca thư vin y  to mi iu kin cho cán b, giáo viên và sinh
viên hc tp và nghiên cu. Thư vin to ra không gian cho vic c sách, t hc,
phòng truy cp internet, to iu kin cho sinh viên có th n thư vin hc mt
mình, hc theo nhóm, hoc trao i, ta àm nhng thông tin thu nhn ưc t kho
tài liu ca thư vin. Vai trò cán b thư vin s năng ng hơn, không ơn thun
ch là th thư trông coi kho sách mà phi là ngưi hưng dn bn c tìm kim,
khai thác thông tin, tư vn cho bn c các tài liu cn cho môn hc.
Có th nói thư vin là trái tim tri thc ca mt trưng i hc. Hơn ai ht sinh
viên phi ý thc rõ nét v v trí và vai trò ca thư vin  bc i hc thì mi  ra
phương pháp hc tp úng n cho mình trong sut quá trình hc. Vi phương
pháp ging dy và hc tp mi mi sinh viên cn phi coi thư vin là “giảng đường
thứ hai” thì mi có th hoàn thành ưc nhng yêu cu v khi lưng cũng như
cht lưng kin thc ca các môn hc. Mun thc hin tt iu ó các trưng i
hc cn phi chú trng n công tác u tư cho thư vin  thư vin trưng i
hc (Trung tâm Thông tin-thư vin) tht s là ngun cung cp thông tin, tài liu
phong phú và cht lưng cho cán b ging viên, sinh viên trong trưng.
3. Thực trạng Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGH
3.1. guồn lực thông tin
Trung tâm Thông tin - Thư vin, HQGHN s hu mt ngun lc thông tin

phong phú, a dng, bao gm tài nguyên thông tin dng in n và tài nguyên thông
tin in t
3.1.1. Kho tài liu / cơ s d liu do Trung tâm xây dng
- Giáo trình ca 60 ngành ào to, gm: 1.160 tên sách / biu ghi, 180.500 bn
- Sách tham kho: 75.650 tên sách / biu ghi, 274.500 bn
- Báo, tp chí: 415 tên báo, tp chí ting Vit, Anh, Pháp, Trung, N ga
- Lun án, lun văn: 6.650 bn / biu ghi
- Thác bn văn bia: 2.000 bn
- Giáo trình in t: 12 cun giáo trình chuyên ngành  dng s hóa ang
ưc ging dy ti HQGHN .
- CSDL toàn văn: Kt ni tóm tt và toàn văn vi hơn 15.000 trang tài liu là
sách in t, các bài ăng tp chí, k yu HN KH: sinh hc, N gôn ng hc, Qun
tr kinh doanh; B sưu tp vi 15.360 bài vit trên các tp chí khoa hc hàng u
th gii ưc sp xp theo ch : toán, hóa, vt lý, khoa hc trái t
- CSDL bài trích tp chí: 6.376 biu ghi
- CSDL thư mc các công trình nghiên cu khoa hc ca cán b HQGHN
(K nim 100 năm HQGHN ), gm 16.000 biu ghi.
- CSDL thư mc v o c H Chí Minh gm 2172 biu ghi.
- CSDL môn hc cho 60 ngành hc vi trên 2.000 môn hc là danh mc các
tài liu phc v các môn hc ưc thit k theo khung chương trình ào to c
nhân ca HQGHN .
3.1.2. CSDL trên CD-ROM (ngun tin offline) gm: hơn 2000 tp chí khoa
hc t 05 CSDL v các lĩnh vc: Khoa hc ng dng và công ngh; công ngh
sinh hc; khoa hc xã hi nhân văn; khoa hc giáo dc, kinh t và qun tr kinh
doanh ….
3.1.3. CSDL trc tuyn (ngun tin online):
Tạp chí điện tử:
06 CSDL, tng s 9.757 tên tp chí vi 8.306.140 bài v:
khoa hc máy tính, lp trình, CN TT, in t, vt lý ng dng, giáo dc, kinh t,
khoa hc t nhiên, khoa hc xã hi, k thut, y hc, thông tin thư vin,

Sách điện tử:
05 CSDL vi hơn 60.000 cun v các lĩnh vc: khoa hc xã hi
nhân văn, khoa hc công ngh, khoa hc ng dng và công ngh thông tin, truyn
thông, khoa hc qun lý, kinh t hc, toán hc, hóa hc, vt lý,giáo dc, lut hc,
ngh thut, lch s, ngôn ng,…và b giáo trình hc ting Anh trc tuyn
LAN GMaster English Elements Online: 5 khóa hc, 5 cp .
3.2. Các sản phm và dịch vụ thông tin chính
- Cung cp cho bn c các phương tiên tra cu/tìm kin thông tin, tài liu
tin ích thông qua mc lc sách  dng phiu và OPAC. N goài ra, hng tháng xut
bn Bản tin điện tử dưi 2 hình thc: in và online. N i dung Bn tin: cp nht tin
v lĩnh vc thông tin - thư vin, gii thiu sách mi, bài trích tp chí, lun án tin
sĩ, lun văn thc sĩ ,  tài N CKH; Mt s thư mc chuyên , k yu hi tho…
- Cung cp cho bn c các loi hình dch v TT-TV tiên tin, như: kho
m, a phương tin, truy nhp thông tin s hóa, bàn hi-áp thông tin,…
- Phương thc phc v luôn ưc ci tin: cung cp tài liu c ti ch và
cho mưn v nhà ti các kho m,cho mưn liên thông gia các phòng phc v bn
c ca Trung tâm, nhm thu hút ông o bn c n TV, to mi iu kin
thun li nht cho bn c khai thác ti a các kho tài liu ca Trung tâm.
3.3. Công nghệ thông tin trong công tác thông tin - thư viện
T năm 1997, Trung tâm TT-TV, HQGHN ã ng dng công ngh máy
tính và công ngh vin thông vào mi hot ng ca Trung tâm như: t ng hóa
công tác b sung, biên mc, kim soát n phNm nh kỳ, tra cu OPAC, s hóa tài
liu, qun lý kho, qun lý lưu thông tài liu, cung cp tài liu in t, tìm kim
toàn văn, qun tr h thng và t ng hóa công tác hành chính, văn phòng. c
bit, Trung tâm va mi mua phn mm qun tr thư vin áp ng chuNn quc t:
VIRTUA, ây là phn mm tiên tin hin ang ưc áp dng ti nhiu quc gia
trong khu vc và trên th gii, m bo tt cho s liên thông và chia s ngun lc
thông tin, mà phn mm LIBOL ang s dng không làm ưc.
3.4. Cơ cu t chc, i ngũ cán b: B máy t chc ca Trung tâm bao
gm Ban Giám c, các phòng chuyên môn, chc năng, các phòng phc v bn

c. Hin ti cán b ti Trung tâm có trình  i hc thư vin (c chính qui và
ti chc) là 30,4%, s cán b tt nghip các ngành khác làm vic ti Trung tâm
hu như ã ưc hc các lp nghip v thư vin. Trong tng s cán b ca
Trung tâm, s cán b làm  b phn phc v bn c (th thư) chim t l hơn
mt na là 60,7%.
3.5. C s vt cht: Trung tâm có tng din tích s dng là 4.800m², hot
ng ti 4 khu vc: Cu giy, Thưng ình, M trì và 19 Lê Thánh Tông. Tt c
các phòng phc v nm  các a im trên u ã ưc nâng cp và xây dng li,
cùng vi các thit b ni tht ưc trang b mi.
3.6. Qua thực trạng hoạt động của Trung tâm TT-TV, rút ra một số điểm
mạnh, hạn chế sau:
* im mnh:
- Trung tâm TT-TV, HQGHN là ơn v s nghip phc v cho công tác T
và N CKH, có tư cách pháp nhân, có con du và tài khon riêng và là ơn v d
toán cp III. ây là mt trong nhng iu kin thun li trong công tác xây dng,
phát trin các hot ng TT-Tv ca Trung tâm
- Trung tâm luôn ưc s quan tâm, giúp , ch o sát sao ca Ban giám
c và các Ban chc năng HQGHN .
- i ngũ cán b ca Trung tâm tăng nhanh c v s lưng và cht lưng.
Hu ht cán b là nhng ngưi làm vic vi tinh thn trách nhim cao, tâm huyt
vi ngh. Thái  phc v B ca th thư tt, nhit tình: có 70% ý kin ánh giá
thái  phc v tt, 30% chp nhn c.
- Trung tâm ã có ưc mt cơ s vt cht tương i hin i.
- N gun lc thông tin ca Trung tâm phong phú và a dng v loi hình: tài
liu in, tài liu nghe-nhìn và tài liu in t.
- Các sn phNm, dch v TT-TV và công tác ào to, hưng dn ngưi dùng
tin luôn ưc i mi và nâng cao cht lưng.
* Khó khăn, hn ch:
- N gun kinh phí cp cho hot ng ca Trung tâm quá hn hp.
- V cơ s vt cht: Thiu din tích ti các khu vc phc v bn c; chưa có

các phòng c dành riêng cho cán b, nghiên cu sinh, phòng hc nhóm cho sinh
viên, phòng c dành cho SV cht lưng cao. Thiu ngun kinh phí  nâng cp,
sa cha, bo trì thưng xuyên các trang thit b phương tin k thut.
- N gun lc thông tin chưa m bo ưc tính y , tính cân i ca vn tài
liu, do ó, chưa thc s tha mãn nhu cu ca bn c.
- Các sn phNm, dch v thông tin-tư liu chưa a dng, chưa trin khai ưc
các hot ông thông tin chuyên sâu, thông tin chn lc. c bit, chưa có các dch
v nâng cao dành cho cán b lãnh o, các giáo sư, các nhà khoa hc u ngành.
- Công tác tuyên truyn, gii thiu thông tin-thư vin cho các i tưng B
chưa tích cc, thưng xuyên nên ngun tư liu ca Trung tâm chưa ưc khai thác
trit .
- Thiu cán b chuyên sâu v CN TT và nhân viên k thut  bo qun tài
liu và sa cha các trang thit b k thut ca Trung tâm. Trình  tin hc, ngoi
ng ca cán b thư vin nói chung còn hn ch.
- Trung tâm hin nay chưa bao quát ưc các phòng tư liu ca các khoa
trong toàn HQGHN , do vy chưa kim soát ưc ngun tin phong phú nm phân
tán  các ơn v này.
4. Một số biện pháp tăng cường hiệu quả hoạt đông của Trung tâm TT-
TV, ĐHQGH đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
4.1. âng cao nhận thức, năng lực của đội ngũ cán bộ TT-TV đáp ứng yêu
cầu đổi mới đào tạo
Tổ chức các buổi tuyên truyền, các cuộc hội thảo, toạ đàm về vai trò của
thư viện nói chung và trách nhiệm của cán bộ thư viện nói riêng trong đào tạo
tín chỉ cho toàn th cán b Trung tâm, vi s tham gia ca i din lãnh o
HQGHN , i din lãnh o các trưng i hc thành viên và các Khoa trc
thuc, i din ging viên, sinh viên… N i dung ca các bui tuyên truyn cn i
sâu phân tích, ánh giá nhng yêu cu cn thit ca ào to tín ch và vai trò ca
Trung tâm trong vic áp ng, thc hin tt nhng yêu cu ó. Thông qua các hot
ng này, Trung tâm cũng có th lng nghe các ý kin óng góp t phía ngưi
dùng tin  hoàn thin và nâng cao cht lưng phc v ca mình. Các hot ng

trên s giúp cho cán b Trung tâm nhn thc và hiu bit rõ vai trò và tm quan
trng ca hot ng TT-TV trong quá trình phc v ào to theo tín ch, tìm ra
nhng bin pháp phù hp  i mi hot ng nhm thích ng vi mô hình ào
to mi, t ó hình thành nên ng lc và quyt tâm i mi mi mt hot ng,
ưa Trung tâm thc s tr thành “ngưi thy th hai”, “ging ưng th hai” ca
hc viên, sinh viên trong trưng.
Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ. Khi trin khai ào to theo tín ch òi
hi trình  ca ngưi cán b TT-TV ngày càng phi ưc nâng cao.  phc v
cho vic dy và hc theo tín ch, nhu cu tra cu và tìm kim thông tin, tài liu ca
N DT không ch mang tính khái quát, a dng, phong phú mà còn rt c th và chi
tit. N hu cu ó ca N DT t ra cho cán b TT-TV 2 nhim v: bên cnh vic
phc v và áp ng tt nhu cu ca N DT thông qua trình  nghip v ca mình,
cán b TT-TV còn cn có kin thc nn tng v chuyên ngành tri thc mà mình
phc v. Có như vy cán b TT-TV mi thc s tr thành nhng “nhà tư vn
thông tin”, nhng “hoa tiêu” hưng dn, giúp  N DT tip cn ưc thông tin mt
cách hiu qu nht.
N goài ra, bên cnh vic ào to nâng cao trình  chuyên môn nghip v, cán
b thư vin cũng cn ưc trau di v ngoi ng (c bit là ting Anh) và kin
thc v tin hc  m bo v cht lưng cho quá trình x lý tài liu cũng như
hưng dn bn c tra cu tìm tin. Vi mi quan h hp tác quc t khá a dng
ca mình, Trung tâm có th tuyn chn nhng cán b ưu tú c ra nưc ngoài hc
tp, nghiên cu,  khi tr v có th làm nòng ct trin khai các mô hình hot ng
TT-TV thc s tiên tin và hiu qu.
4.2. Đổi mới công tác phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng yêu cầu đào
tạo theo tín chỉ
Tăng cưng c v lưng và cht ca ngun lc thông tin, cu trúc, t chc li
ngun lc thông tin theo nhiu cách khác nhau  có th khai thác chúng theo
nhiu phương thc khác nhau. Hot ng TT-TV t hiu qu cao khi nhu cu tin
ca N DT ưc tho mãn mt cách y  nht.
Đổi mới chính sách phát triển vốn tài liệu / học liệu theo sát yêu cu ào

to tín ch, hưng ti xây dng “Kho tài nguyên học tập”. Công vic này cn
ưc trin khai theo 3 hưng cơ bn sau:
+ Xây dng chính sách b sung theo hưng bám sát, phù hp vi các 
cương môn hc theo tín ch ã ưc cơ s ào to phê duyt. Công tác b sung
phi chú ý theo các môn hc ca tng ngành ào to, phi cp nht danh mục tài
liệu bắt buộc và danh mục tài liệu tham khảo yêu cu sinh viên c thêm (vì tng
ging viên có th có nhng iu chnh, thay i hoc b sung mi theo tng năm
hc, hoc cùng mt môn hc có th do các ging viên khác nhau m nhim, h có
th òi hi sinh viên c nhng tài liu khác nhau). Thit lp mi quan h cht ch
vi các ging viên cơ hu theo các môn hc chung và chuyên ngành ca các khoa,
b môn, có hc v, hc hàm, chc danh, nhng ngưi thưng xuyên thc hin các
 tài nghiên cu khoa hc, vit giáo trình, sách chuyên kho, tài liu tham kho,
bài báo khoa hc  h tư vn v ngun tài liu cn b sung.
+ Chú trng phát trin kho giáo trình - kho học liệu mà sinh viên bắt buộc
phải đọc. Kho giáo trình bây gi ưc hiu rng hơn, bao gm c nhng bài ging
ca ging viên  dng giy và dng in t.
+ Tp trung u tư b sung các loi hình tài liệu số hoá, tài liệu đa phương
tiện (bn , hình nh, mu vt, on băng hình thí nghim, băng hình bài
ging…) phc v như là nhng công c tr ging, ào to t xa.
Tăng cường nguồn bổ sung tài liệu cho Trung tâm: bên cnh vic tip tc
duy trì và thc hin các hình thc b sung hin có như: mua, trao i, tng biu,
nhn lưu chiu…, Trung tâm còn phi chú ý nhng vn  sau:
+ Sao chp các tài liu nưc ngoài, các tài liu có giá tr nhưng Trung tâm
không có kh năng mua bn gc.
+ Liên h cht ch vi các nhà xut bn, các cơ quan phát hành, i ngũ cng
tác viên (c bit là các nhà nghiên cu, nhà khoa hc u ngành ca HQGHN )
 nhanh chóng nm bt thông tin mi v tài liu, m bo b sung tài liu úng
hưng, úng din và cht lưng.
+ u tư thích áng cho công tác biên dch: t chc dch toàn b hoc dch
tng chương, tng phn nhng tài liu (c bit báo, tp chí) thc s có giá tr,

quý, him cho ngưi c. N hng tài liu ã ưc dch  phc v cho cán b lãnh
o, qun lý cn phi nhân bn và lưu tr ti Trung tâm.
+ Tăng cưng phi kt hp vi các Trung tâm TT-TV các trưng H trong
vic phi hp b sung ngun lc thông tin, nht là ngun tài liu in t, thông
qua vic mua bán, trao i cơ s d liu thư mc, cơ s d liu toàn văn, cơ s d
liu chuyên ngành… N ên xây dng cơ s d liu theo kh mu chung  có th
trao i, chia s, thun li trong vic khai thác thông tin.
4.3. Tăng cường cơ sở vật chất và hiện đại hoá hệ thống thông tin-thư viện
ào to theo tín ch òi hi Trung tâm không ch có Ny  ngun hc liu
mà còn phi m bo mt môi trưng tt và không gian tt cho SV hc tp và
nghiên cu. Trong ào to tín ch thi lưng t hc, t nghiên cu ca ngưi hc
s tăng lên áng k. iu này có nghĩa SV s có thi gian t hc, t nghiên cu ti
thư vin nhiu hơn - nơi có không gian hc tp tt (máy tính, bàn gh, môi trưng
yên tĩnh, cũng như ngun tài liu y  nht…). N goài ra, SV ưc ào to theo
hình thc tín ch s phi thưng xuyên làm vic theo nhóm, tho lun nhóm ngoài
gi lên lp. Chính vì vy, nhu cu dùng các phòng riêng dành cho tho lun và hc
nhóm là mt òi hi tt yu. Chính vì vy Trung tâm cn thc hin mt s công
viêc sau:
- Sắp xếp hợp lý hoá diện tích sử dụng trên cơ sở diện tích hiện có:
+ T chc sp xp li các kho tài liu sao cho thun li trong vic ly tài liu
mt cách nhanh chóng và thun tin;
+ Tin hành thanh lý các tài liu cũ nát, hư hng, trùng bn hoc ã lc hu,
li thi ra khi kho nhm gii phóng din tích kho;
+ Tăng cưng s hoá các tài liu dng giy  hn ch din tích lưu tr.
- Điều chỉnh và nâng cấp hoạt động của hệ thống máy tính, thiết bị lưu trữ
và thiết bị mạng mt cách hin i và ng b giúp bn c tra cu tin mt cách
nhanh chóng, chính xác và hiu qu. m bo tc  và dung lưng ưng truyn
Internet  N DT có th truy cp, tìm kim và khai thác thông tin t xa.
- Tăng cường thiết bị phục vụ cho các phòng đọc Đa phương tiện
(Multimedia) như: máy c vi phim (microfilm); máy c vi phiu (microfiche),

u video, tivi, ăngten parabol, các thit b c - ghi CD, VCD, DVD…
- Tiếp tục đầu tư các trang thiết bị kỹ thuật phc v hot ng thưng nht
ca Trung tâm như: máy in, máy quét (scanner), máy c mã vch, thit b kim kê
sách di ng, các thit b an ninh thư vin như cng t, camera quan sát s dng
cho h thng kho m…
4.4. Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các hình thức phục vụ bạn đọc
Cung cp thêm các hình thc t chc phc v bn c mi, tiên tin và hin
i, to ra nhiu im tip cn tài liu, im truy cp thông tin a dng, phong phú
cho N DT.
Trong ào to tín ch s lưng N DT s ngày càng ln, do ó hình thc phc
v ca Trung tâm cũng cn ưc t chc linh hot hơn. Theo mô hình tín ch, s
SV tt nghip ra trưng hàng năm thưng không cùng nhau do k hoch và iu
kin theo hc ca mi SV khác nhau. N hư vy chc chn s có nhiu SV có cùng
thi gian u vào nhưng không cùng thi gian u ra. Do ó, s lưng N DT s
ngày mt ông hơn và “ng” hơn. N ú Trung tâm không có k hoch và phương
án tt s dn n hin tưng quá ti trong quá trình qun lý và phc v bn c.
N goài ra trong ào to tín ch, nhu cu tin ca bn c ti Trung tâm không
nhng nhiu hơn, cht lưng thông tin òi hi ngày càng cao hơn mà còn yêu cu
c kh năng cung cp, áp ng ngun tin ó mt cách nhanh chóng, Ny , kp
thi và thun tin. Vì vy Trung tâm cn ch ng bám sát k hoch ào to,
nhanh chóng nm bt xu th phát trin các ngành ào to ca HQGHN  b
sung tài liu và phát trin các hình thc phc v bn c thông qua các sn phNm
và dch v thông tin mt cách hiu qu nht, c th như:
- Tổ chức “Phòng đọc giảng viên”: Ging viên là mt trong nhng i tưng
N DT quan trng ca Trung tâm, tuy nhiên trong thc t s lưng ging viên tìm
n và s dng thư vin ti HQGHN còn hn ch (S bn c là cán b, ging
viên ch chim 15-20% trong tng s bn c ca Trung tâm). Chính vì vy mt
không gian làm vic riêng cho ging viên (i kèm vi ó là trang b h thng máy
tính, các ưng kt ni Internet…) là iu Trung tâm cn lưu ý khi t chc sp xp
li các phòng phc v bn c ca mình.

- Tổ chức phòng học thảo luận nhóm cho SV.
- Tăng cường các hình thức phục vụ thông tin từ xa, phục vụ thông tin qua
mạng (các ngun tin in t, CSDL trc tuyn…), Phục vụ thông tin có chọn lọc,
cung cấp thông tin theo chuyên đề cho các giáo sư, các nhà khoa hc u ngành
trong HQGHN và cho các i tưng khác khi có yêu cu.
- âng cao chất lượng các hình thức phục vụ thông tin hiện có
- Liên kết với hệ thống phòng Tư liệu các Khoa  trưng i hc thành viên
trong HQGHN  m bo ngun tin ưc s dng và khai thác mt cách ti a
- Triển khai dịch vụ mượn liên thư viện (ILL - Inter Library Loan). Trưc mt
là trong h thng các thư vin trong Liên hip Thư vin i hc khu vc phía Bc.
4.5. Đy mạnh công tác đào tạo người dùng tin
Trong mô hình ào to tín ch, vic trang b cho SV nhng kin thc và k
năng cơ bn v tìm kim, khai thác thông tin là rt thit thc, bi hc theo tín ch
rt nhn mnh vào quá trình t hc, t nghiên cu làm ch nhng kin thc khoa
hc. T nhng lý do trên, trong thi gian ti Trung tâm cn có mt s hưng ào
to N DT như sau:
- Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các buổi hướng dẫn cho sinh viên
năm thứ nhất.
- Định kỳ tổ chức các buổi toạ đàm, trao đổi nhm cung cp thông tin 
N DT hiu bit hơn v kho tài liu, b máy tra cu, các sn phNm và dch v thông
tin - thư vin… ca Trung tâm
- Tổ chức các lớp đào tạo chuyên sâu về:
+ “Kiến thức thông tin” (Information Literacy): trong ó tp trung vào các
k năng xác nh nhu cu tin, khai thác và tìm kim thông tin, s dng thông tin
úng mc ích và hiu qu…
+ Phương pháp làm vic theo nhóm.
+ Phương pháp thuyt trình. K năng nói trưc công chúng (Public
Speaking Skills)
Tt c nhng k năng trên không nhng cn thit cho sinh viên hc tp trong
môi trưng tín ch mà còn rt hu dng cho h trong quá trình công tác sau khi tt

nghip ra trưng.  thc hin mô hình này, Trung tâm TT-TV chính là ơn v
thích hp nht ng ra t chc và trin khai. Trung tâm cn tp trung xây dng
mt nhóm cán b chuyên trách ào to. i ngũ này s cn ưc ào to thêm 
nm vng kin thc chuyên môn v nhng vn  liên quan và c phương pháp sư
phm. Sau ó h s tin hành lp k hoch, xây dng chương trình, chuNn b các
tài liu tham kho cho hc viên và trc tip tham gia ging dy. Chính vì vy i
ngũ này có th ưc xem như là nhng Giáo viên thư viện (Teacher Librarians) -
mt khái nim còn rt mi  Vit N am nhưng ã khá ph bin trong các thư vin
i hc ti các nưc phát trin. Làm ưc công vic này Trung tâm s thc s
óng góp và tham gia mt cách tích cc, ch ng vào chu trình ào to theo tín
ch; tng bưc khng nh vai trò, v trí ca mình trong HQGHN , qua ó nâng
cao v th và tm quan trng ca công tác thư vin trong môi trưng i hc.
Hy vng vi mô hình ào to tiên tin này, ging viên và ngưi hc s thay
i thói quen tìm tin và dùng tin theo hưng tích cc hơn. Thư vin nh th s phát
huy ht vai trò ca mt trung tâm thông tin h tr c lc công tác ging dy và
hc tp ca ging viên và sinh viên trong toàn HQGHN .  làm ưc iu ó
cn phi có s phi hp cht ch gia Trung tâm TT-TV, các ơn v ào to,
ngưi dy và ngưi hc  to nên sc mnh nâng cao cht lưng và hiu qu hot
ng thông tin-thư vin, góp phn áng k trong vic ào to nhân lc có  tri
thc và năng lc cho t nưc trong tin trình hi nhp quc t.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ng c Hùng (2007). Thúc Ny mi quan h cán b thư vin – ging
viên trưc yêu cu chuyn i phương thc ào to t niên ch sang hc ch tín
ch / K yu hi tho: Khoa hc hc và thc tin hot ông TT-TV, k nim 10
năm thành lp TTTT-TV, HQGHN (1997-2007)
2. N gh quyt ca Chính ph s 14/2005/N Q-CP, V i mi cơ bn và toàn
din giáo dc i hc Vit N am, giai on 2006-2020
3. N inh th Kim Thoa (2006). Giáo dc ngưi s dng trong thư vin i hc:
Tham lun ti Hi tho “Thư vin vit N am: Hi nhp và phát trin”

4. N guyn Huy Chương (2007). Xu hưng phát trin thư vin i hc trên th
gii và quá trình i mi hot ng ti Trung tâm Thông tin-Thư vin, i hc
Quc gia Hà N i / K yu hi tho: Khoa hc hc và thc tin hot ông TT-TV,
k nim 10 năm thành lp TTTT-TV, HQGHN (1997-2007)
5. N guyn Văn Hành (2007). Phát trin hc liu phc v ào to i hc theo
tín ch / K yu hi tho xây dng và phát trin ngun hc liu phc v ào to và
nghiên cu khoa hc. à Lt
6. Phm Th Mai Lan. Bin pháp tăng cưng qun lý hot ng ca Trung
tâm thông tin-thư vin áp ng yêu cu ào to theo hc ch tín ch ti i hc
Quc gia Hà N i: Lun văn thc s chuyên ngành Qun lý giáo dc. – Hà N i,
HQGHN , 2007.

×