Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.2 KB, 56 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
MỤC LỤC
M t s nghi p v phát sinh t i Chi nhánh Công ty CP L ng th c H ng ộ ố ệ ụ ạ ươ ự ư
Yên t i Yên M c th nh :ạ ỹ ụ ể ư 10
Doanh Ghi Có tài kho n Doanh thuả 15
Thuế 15
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
Chữ viết đầy đủ
CP Cổ phần
TGNH Tiền gửi ngân hàng
GTGT Giá trị gia tăng
XK Xuất kho
CV Công việc
HĐ Hóa đơn
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
CKTM Chiết khấu thương mại
GGHB Giảm giá hàng bán
TK Tài khoản
SP, HH, TP Sản phẩm, hàng hóa, thành phẩm
CPBH Chi phí bán hàng
TSCĐ Tài sản cố định
CPDVMN Chi phí dịch vụ mua ngoài
QLDN Quản lý doanh nghiệp
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
STT Bảng, biểu, sơ đồ Tên bảng


1 Bảng 2.1 Sơ đồ tổng hợp chi tiết bán hàng
2 Bảng 2.2 Sơ đồ tổng hợp chi tiết giá vốn
3 Bảng 2.3 Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
4 Biểu 2.1 Hóa đơn GTGT
5 Biểu 2.2 Phiếu thu
6 Biểu 2.3 Hóa đơn GTGT
7 Biểu 2.4 Sổ chi tiết bán hàng
8 Biểu 2.5 Sổ nhật ký chung
9 Biểu 2.6 Sổ cái tài khoản 511
10 Biểu 2.7 Sổ cái TK 111
11 Biểu 2.8 Phiếu xuất kho
12 Biểu 2.9 Phiếu xuất kho
13 Biểu 2.10 Sổ chi tiết tài khoản 632
14 Biểu 2.11 Sổ nhật ký chung
15 Biểu 2.12 Sổ cái tài khoản 632
16 Biểu 2.13 Hóa đơn GTGT
17 Biểu 2.14 Phiếu chi
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT Sơ đồ Tên sơ đồ
1 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý bán hàng tại Chi nhánh
Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
2 Sơ đồ 2.1 Quy trình luân chuyển hóa đơn bán hàng
3 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch toán doanh thu theo phương pháp
trực tiếp và gửi bán
4 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho
5 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho
6 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ luân chuyển chi phí bán hàng
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trên cơ sở tôn trọng pháp luật
của Nhà nước. Mọi sản phẩm, hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra hay mua
về được tiêu thụ trên thị trường với giá cả xác định chủ yếu dựa vào quy luật
giá trị, quy luật cung cầu và nguyên tắc “thuận mua vừa bán”. Nếu doanh
nghiệp luôn bán hàng hoá với giá cả thấp, giá trị doanh thu không đủ bù đắp
chi phí thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ và nguy cơ dễ dẫn tới phá sản. Ngược lại nếu
bán với giá cao thì không cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại. Vì vậy
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi và có các giải
pháp đúng đắn để có thể tồn tại, phát triển và giành thắng lợi trong nền kinh tế
thị trường có sự cạnh tranh gay gắt này.
Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi
doanh nghiệp kinh doanh là sinh lợi. Để thực hiện mục tiêu này các doanh
nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề về kinh tế, kỹ thuật, quản lý
sản xuất. Trong quá trình tái sản xuất xã hội, trao đổi và tiêu dùng có tác động
mạnh mẽ, kích thích sự phát triển của sản xuất kinh doanh. Vấn đề tiêu thụ
hàng hoá, dịch vụ đã sản xuất ra có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp. Tiêu
thụ hàng hoá, dịch vụ để có được doanh thu bù đắp các chi phí đã bỏ ra trong
kỳ và đảm bảo có lãi.
Doanh nghiệp càng tiêu thụ được nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng có vị
thế trên thị trường đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của doanh
nghiệp. Nhưng làm thế nào để tổ chức tốt công tác bán hàng của các doanh
nghiệp kinh doanh luôn là vấn đề thường trực của tất cả các doanh nghiệp
kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Với nhận thức trên, bằng những kiến thức lý luận đã được trang bị trong
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân

nhà trường và những kiến thức thu thập từ thực tế trong quá trình thực tập tại
Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ đồng thời đi sâu
vào tìm hiểu quá trình tổ chức kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá trong doanh
nghiệp, em đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại
Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ”.
Nội dung Chuyên đề gồm 3 phần chính:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Chi
nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty CP
Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty CP
Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Do hạn chế về kiến thức lý thuyết với chuyên môn thực tế về công tác kế
toán nên khó tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo và các anh chị trong Phòng Kế toán tại Chi
nhánh Công ty để Chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN
TẠI YÊN MỸ
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương
thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
1.1.1. Danh mục hàng bán của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng
Yên tại Yên Mỹ
Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ được
thành lập theo Quyết định số 407/QĐ-TCLD ngày 26 tháng 12 năm 2006 của

hội đồng quản trị tổng Công ty CP Lương thực Hưng Yên. Theo quyết định
trên Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ chính thức
được thành lập và đi vào hoạt động.
Ngành nghề kinh doanh chính là mặt hàng lương thực, nông sản, thực
phẩm với mẫu mã và bao bì hợp vệ sinh. Đây vẫn là nguồn sản phẩm chủ yếu
của Chi nhánh từ khi thành lập. Cụ thể hơn về các sản phẩm là nguồn tiêu thụ
chính của Chi nhánh trong thời gian qua:
+ Gạo: gạo tám, gạo nếp, gạo tẻ, kháng mần
+Cám: cám ngô, cám gạo, cám tinh
+Thóc
Ngoài ra còn một số phế phẩm như trấu, mùn tạp nhưng những sản phẩm
này số lượng tiêu thụ không nhiều và phổ biến như các thương phẩm kể trên.
1.1.2. Thị trường của Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại
Yên Mỹ
Là một doanh nghiệp, Chi nhánh Công ty có mối quan hệ với các bạn
hàng ở khắp nơi trong khu vực các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Bắc Ninh, Hải
Dương, Hà Nam….và là một trong những doanh nghiệp cung cấp mặt hàng
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
nông sản lớn mạnh tại Hưng Yên. Chính nhờ có nguồn hàng phong phú nên
Chi nhánh luôn đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Hiện nay Công ty nói chung và Chi nhánh Công ty nói riêng vẫn là một
doanh nghiệp lớn tại Hưng Yên và các tỉnh lân cận. Doanh số hằng năm
chiếm tỷ trọng 20%- 25% của các doanh nghiệp cung cấp nông sản của tỉnh.
Chi nhánh Công ty có quan hệ với nhiều cơ quan, xí nghiệp từ trung
ương tới địa phương. Thời kỳ cao Chi nhánh Công ty có quan hệ kinh tế với
30 công ty, xí nghiệp. Trải qua một chặng đường phát triển, hoạt động của
Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ đã không ngừng
phát triển lớn mạnh về mọi mặt góp phần vào việc phục vụ sản xuất và đời

sống của địa phương.
1.1.3. Phương thức bán hàng của Chi nhánh Công ty CP Lương thực
Hưng Yên tại Yên Mỹ
Hàng hóa chi nhánh có hình thức bán chủ yếu là bán trực tiếp cho
khách hàng và bán buôn cho các cửa hàng, doanh nghiệp.
Song song với các hình thức bán hàng là các hình thức xúc tiến bán
hàng. Do đó hình thức xúc tiến bán hàng luôn được ban lãnh đạo Chi nhánh
quan tâm và áp dụng trong kinh doanh. Ngoài những khách hàng mua trực
tiếp còn khách hàng mua theo đơn đặt hàng. Chính vì vậy mà Chi nhánh luôn
có một đội ngũ chuyên chở hàng hóa khi khách hàng mua với số lượng lớn.
Phục vụ khách hàng tận tình và để khách hàng hài lòng là điều quan tâm hàng
đầu của Chi nhánh.
Hiện nay do nền kinh tế thị trường phát triển, có không ít những mô
hình kinh doanh tư nhân được mọc lên. Đây là các đối thủ cạnh tranh của Chi
nhánh vì vậy mà trong Chi nhánh phải đề ra chiến lược kinh doanh sao cho có
hiệu quả bán hàng đem lại lợi nhuận cao nhất.
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
1.2. Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Chi nhánh Công ty CP
Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Chú trọng công tác bán hàng cũng là một chiến lược kinh doanh mà
Chi nhánh Công ty luôn luôn quan tâm trong mọi thời điểm, với đội ngũ trong
công tác bán hàng giàu kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như phong
cách khéo léo trong việc tìm kiếm đối tượng khách hàng đã góp phần đưa Chi
nhánh Công ty lớn mạnh như ngày nay.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức quản lý bán hàng của Chi nhánh:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Chi nhánh
Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Ghi chú: Quan hệ cấp trên cấp dưới thực hiện theo lệnh

Quan hệ ngang hàng thực hiện chức năng kiểm
tra, đối chiếu giữa các chứng từ phát sinh
 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Trưởng phòng kinh doanh: đóng một vai trò then chốt trong cơ cấu
quản trị bán hàng. Vai trò quan trọng nhất của giám đốc bán hàng là quản lý
đội bán hàng. Trưởng phòng kinh doanh phải có phương pháp để tăng hiệu
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
5
Trưởng phòng kinh
doanh
Kế
toán
bán
hàng
Kế
toán
thanh
toán
Thủ
quỹ
Thủ
kho
Kế toán trưởng
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
quả và năng lực của đội ngũ bán hàng. Ngoài trách nhiệm chủ yếu là lãnh đạo
những nhân viên bán hàng. Vì thế, nhiệm vụ quan trọng nhất của giám đốc
bán hàng là “nâng cấp” đội ngũ mà bạn đang có, và đại diện của công ty đối
với khách hàng khi cần thiết. cụ thể các vi trò đó được thể hiện:
+Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
+Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà

phân phối
+Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại
Doanh thu cho Doanh nghiệp
+Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân
phối, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.
- Kế toán trưởng: tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Chi
nhánh, làm tham mưu cho Giám đốc về hoạt động tài chính, thu chi tiền, vay vốn
Ngân hàng….Tuy nhiên đứng ở góc độ bán hàng Kế toán trưởng thường có
nhiệm vụ theo dõi tất cả các chứng từ liên quan tới bán hàng, tập hợp tất cả các
chứng từ để lập các báo cáo tổng hợp. Có thể thay mặt hoặc ký thay chứng từ
trong phạm vi cho phép của Trưởng phòng kinh doanh khi vắng mặt.
- Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ thực hiện tập hợp và ghi sổ các khoản
doanh thu và chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, đồng thời hạch toán
tiền lương và các khoản phải trả người lao động tại bộ phận bán hàng để làm
căn cứ trả lương. Cuối kỳ tập hợp hóa đơn và các bảng số liệu tại bộ phận bán
hàng giao cho Kế toán trưởng.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Công ty tiến hành thu,
chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ thu, chi lên cân đối rút số dư tiền mặt
tồn đọng tại quỹ lập báo cáo.
- Kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu, ủy
nhiệm chi trên cơ sở chứng từ gốc đã được Giám đốc và kế toán trưởng
phê duyệt. Hết tháng đóng gói chứng từ đầy đủ để lưu giữ theo đúng qui
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
định của Bộ tài chính
Hàng ngày phải đối chiếu sổ quỹ và sổ cái tiền mặt, ký biên bản kiểm
kê quỹ và cuối ngày báo cáo số dư TGNH cho kế toán trưởng.
Theo dõi đối chiếu công nợ của từng khách hàng tiêu thụ sản
phẩm.Cùng với các nhân viên khác trong phòng kế toán tập hợp các chứng

từ từ kho thành phẩm, chứng từ thu chi và chứng từ ngân hàng để tổng hợp
công nợ phải thu toàn công ty chi tiết đến từng đối tượng khách hàng.
- Thủ kho: hằng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất nguyên
vật liệu, thành phẩm để ghi vào “Thẻ kho” chi tiết cho từng sản phẩm,
hàng hóa. Ngoài ra, thủ kho cần phải theo dõi tình hình hàng hóa trong
kho nếu có biểu hiện hư hỏng, bất thường cần báo ngay cho cấp trên để có
biện pháp xử lý kịp thời. Cuối kỳ thực hiện kiểm kê hàng hóa hoặc kiểm
kê đột xuất khi có lệnh từ cấp trên.
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH
CÔNG TY CP LƯƠNG THỰC HƯNG YÊN TẠI YÊN MỸ
2.1. Kế toán doanh thu
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
 Chứng từ sử dụng: Chứng từ sử dụng chủ yếu trong bán hàng ở Công
ty là hoá đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo nợ của ngân hàng vv. Hoá đơn
GTGT xác nhận số lượng, đơn giá, số tiền bán và tổng giá thanh toán của
hàng xuất bán, hoá đơn do kế toán tiêu thụ lập thành 3 liên
Liên 1: Lưu ở Phòng kinh doanh sau này gửi cho cơ quan thuế
Liên 2: Khách hàng giữ để đi đường và hạch toán ở đơn vị khách hàng
Liên 3: Lưu tại phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán
 Thủ tục kế toán: tùy theo hình thức bán hàng khác nhau mà Chi nhánh
có những hình thức luân chuyển chứng từ khác nhau ứng với mỗi phương
thức bán hàng
-Bán buôn hàng hóa tại Chi nhánh
Đặc trưng của bán buôn là bán với số lượng lớn, nhưng hàng hoá được
bán buôn vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông. Khi nghiệp vụ bán buôn phát
sinh tức là khi hợp đồng kinh tế đã được ký kết, khi hợp đồng kinh tế đã được

ký kết phòng kế toán của Công ty lập hoá đơn GTGT. Hoá đơn được lập
thành ba liên: Liên 1 lưu tại gốc, liên 2 giao cho người mua, liên 3 dùng để
thanh toán. Phòng kế cũng lập toán phiếu xuất kho, phiếu nhập kho cũng
được lập thành 3 liên.
Nếu việc bán hàng thu được tiền ngay thì liên thứ 3 trong hoá đơn
GTGT được dùng làm căn cứ để thu tiền hàng, kế toán và thủ quỹ dựa vào đó
để viết phiếu thu và cũng dựa vào đó thủ quỹ nhận đủ tiền hàng.
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Khi đã kiểm tra số tiền đủ theo hoá đơn GTGT của nhân viên bán hàng,
kế toán công nợ và thủ quỹ sẽ ký tên vào phiếu thu, nếu khách hàng yêu cầu
cho 1 liên phiếu thu thì tuỳ theo yêu cầu kế toán thu tiền mặt sẽ viết 3 liên
phiếu thu sau đó xé 1 liên đóng dấu và giao cho khách hàng thể hiện việc
thanh toán đã hoàn tất.
Trong phương thức bán buôn, Chi nhánh Công ty sử dụng hình thức bán
buôn qua kho:
Theo hình thức này, Chi nhánh xuất hàng trực tiếp từ kho giao cho nhân
viên bán hàng. Nhân viên bán hàng cầm hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho do
phòng kế toán lập đến kho để nhận đủ hàng và mang hàng giao cho người
mua. Hàng hoá được coi là tiêu thụ khi người mua đã nhận và ký xác nhận
trên hoá đơn khiêm phiếu xuất kho. Việc thanh toán tiền hàng có thể băng tiền
mặt hoặc tiền gửi.
-Bán lẻ hàng hóa tại Chi nhánh
Hình thức bán lẻ nhỏ được áp dụng tại kho của Công ty, khách hàng đến
trực tiếp kho của Công ty để mua hàng. Công ty thực hiện bán lẻ theo phương
thức thu tiền tập trung tức là khi phát sinh nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá thì kế
toán lập hoá đơn GTGT. Trường hợp bán lẻ nhưng khách hàng yêu cầu đưa
hàng đến tận nhà thì kế toán hàng hoá cũng lập hoá đơn GTGT sau đó giao
cho nhân viên bán hàng 2 liên. Sau khi đã giao hàng và thu tiền xong, nhân

viên bán hàng có trách nhiệm nộp tiền hàng cho phòng kế toán kèm hoá đơn
GTGT ( liên 3- liên xanh).
Để cụ thể hóa quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng trong Chi nhánh
được tóm tắt qua sơ đồ sau:
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển hóa đơn bán hàng tại Chi nhánh
Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
bước cv Người
mua
hàng
Cán bộ
phòng
cung
ứng
Kế
toán
trưởng
Kế
toán
bán
hàng
Thủ
quỹ
Kế
toán
thanh
toán
Thủ

kho
1. Đề nghị
mua hàng
2. Viết HĐ
3. Viết
phiếu thu
4. Ký
phiếu thu
5. Thu tiền
6. Viết
phiếu xuất
7. Xuất
hàng
8. Ghi sổ
9. Bảo
quản, lưu
trữ
Lưu ý:
Bước 2 có thể lập tách biệt với phiếu XK, hoặc sử dụng chứng từ kết hợp
kiêm phiếu XK. Khi đó đơn giá trên phiếu XK là đơn giá bán, cột thành tiền
là tổng doanh thu bán hàng.
Bước 3,4,5 chỉ xuất hiện trong quá trình doanh nghiệp bán hàng thu tiền
ngay, nếu bán chịu sẽ không có ba bước này.
Bước 6, 7 chỉ xuất hiện trong trường hợp bán hàng qua kho, trường hợp
bán thẳng không qua kho thì không có hai bước này.
 Một số nghiệp vụ phát sinh tại Chi nhánh Công ty CP Lương thực
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
10
1
2

3
4
5
6
7
8
7
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Hưng Yên tại Yên Mỹ cụ thể như:
Doanh thu bán hàng tại Chi nhánh Công ty được xác định trong các trường
hợp sau:
+ TH1: Khách hàng thanh toán ngay
Ví dụ 1:
Ngày 04/01/2013 xuất bán 1000 kg gạo Tám cho cửa hàng Chợ đường
cái với giá bao gồm cả thuế GTGT 5% là 17.325.000, tiền hàng đã được thanh
toán bằng tiền mặt.
Hàng ngày căn cứ đơn đặt hàng, kế toán tiến hành lập hóa đơn GTGT
có chữ ký của kế toán trưởng. Hóa đơn GTGT có mẫu như Biểu 2.1
Biểu 2.1:Hóa đơn GTGT
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số 01-GTKT- 3LL
( Liên 3) Số 0304
Ngày 04/01/2013
Đơn vị bán hàng: Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên
Mỹ
Địa chỉ:Yên Mỹ - Hưng Yên Số tài khoản
Điện thoại: Mã số thuế : 0900269211-002

Họ và tên người mua: Trần văn Thiều
Đơn vị : Cửa hàng Chợ đường cái
Địa chỉ:Văn Lâm– Hưng Yên Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0100073280
Tên hàng Mã số
Đơn
vị tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
Gạo tám 5002 Kg 1000 16.500 16.500.000
Cộng tiền hàng 16.500.000
Thuế suất GTGT 5%: + Tiền thuế 825.000
+ Tổng tiền thanh toán 17.325.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười bảy triệu ba trăm hai năm
nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
+ Kế toán viết phiếu thu
Theo hoá đơn GTGT, Trần Văn Thiều thanh ngay toán tiền mặt. Vì vậy
sau khi giao hàng, kế toán bán hàng chuyển hoá đơn GTGT (liên 1) cho kế
toán trưởng để ký phiếu thu và thủ quỹ tiến hành thu tiền.
Biểu 2.2: Phiếu thu
Đơn vị: Chi nhánh Công ty CP Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên
PHIẾU THU
Ngày 04 tháng 01 năm 2013 Nợ TK: 1111

Số 21 Có TK: 1311
Đơn vị nộp tiền: Cửa hàng Chợ đường cái
Địa chỉ: Văn Lâm – Hưng Yên
Lý do: Thu tiền của khách hàng
Số tiền: 17.325.000 Viết bằng chữ: : Mười bảy triệu ba trăm hai năm
nghìn đồng chẵn
Kèm theo : 01 chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền KT thanh toán Thủ quỹ
(Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên)
+ TH2: Trường hợp bán hàng chưa thu tiền
Trong trường hợp này Công ty sẽ theo dõi tình hình thanh toán của
khách hàng trên sổ chi tiết khoản phải thu của khách hàng. Cơ sở để ghi sổ
này là hóa đơn, phiếu xuất kho cùng với chứng từ thanh toán như phiếu thu
Ví dụ 2:
Ngày 05 tháng 01 năm 2013 Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc
Đức Thịnh có mua của Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại
Yên Mỹ 5.000 kg gạo tẻ MN 15% tấm, giá trị lô hàng theo giá chưa có thuế
GTGT là 42.500.000đ, thuế GTGT 5% là 2.125.000đ, khách hàng chưa thanh
toán tiền hàng cho công ty.
Kế toán bán hàng lập hóa đơn GTGT(liên 2) giao cho khách hàng với
nội dung nghiệp vụ được thể hiện ở Biểu 2.4 như sau:
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT
Đơn vị: Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên Mẫu số 01-GTKT-3LL
Số 0329
HÓA ĐƠN GTGT
(Liên 2: giao cho khách hàng)

Đơn vị mua hàng: Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc Đức Thịnh
Địa chỉ: Tân Quang- Phủ Lý – Hà Nam
Điện thoại:
Mã số thuế:
Hình thức thanh toán: chưa thanh toán
Tên hàng Mã
số
Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
Gạo tẻ
MN 15%
tấm
6703 kg 5000 8.075 40.375.000
Cộng tiền
hàng
40.375.000
Thuế
VAT(5%)
2.125.000
Tổng
thanh
toán
42.500.000
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi hai triệu năm trăm nghìn đồng
Ngày 5 tháng 1 năm 2013
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.1.2: Kế toán chi tiết doanh thu
Hằng ngày căn cứ vào hóa đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán.
Khi khách hàng đã nhận đủ hàng và chấp nhận thanh toán thì kế toán tiến
hành vào sổ chi tiết tương ứng cho từng loại sản phẩm tương ứng. Chẳng
hạn với nghiệp vụ ở mục 2.1.1 kế toán vào sổ chi tiết bán hàng như sau
cho sản phẩm gạo Tám bán trong kỳ thể hiện qua bảng:
Biểu 2.4: Sổ chi tiết bán hàng
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Đơn vị: Chi nhánh Công ty Cổ phần
Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên
Mẫu số S35-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của BTC)
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm: Gạo Tám
Tháng 1/2013
(đơn vị : VNĐ)
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Doanh Ghi Có tài khoản Doanh
thu
Khoản giảm

trừ
SH NT
SL
(kg)
ĐG
(đ)
TT(đ)
Th
uế
Khác
A B C D E 1 2
Dư đầu tháng
9.320.432


4/1 HĐ
1550
4/1 Bán hàng cho cửa
hàng Chợ Đường Cái
111 1000 16.500 16.500.000
…… … … …………………
… … ……. …… … ……
08/1

1693
8/1
Bán hàng cho công
ty TNHH Mỹ Đồng
111 140 17.000 2.380.000
…. …. … …….

… …. …. … ….
12/1

2681
12/1
Bán hàng cho hợp tác
xã Trung Hưng
131 570 18.320 10.442.400
15/1

1550
15/1
Cty TNHH Quang
Minh trả lại
111 120.000
20/1 HĐ
1490
20/1 Công ty TNHH Mỹ
Đồng bán trả lại
112 1.800.000
21/1 HĐ
2981
21/1 Bán hàng cho Công
ty CP Thái Dương
131
1000
18.962 18.962.000
25/1 25/1 Chiết khấu cho công
ty CP Thái Dương
131 1.896.200

… … … …………


…… …… … ……
Số P/ S
29.810
421.106.400
10.981.
000
Doanh thu thuần
410.125.400
Giá vốn hàng bán
189.352.631
Lãi gộp
220.772.769
Đánh số trang từ 01 đến trang 07
Ngày mở sổ: 1/1/2013
Người ghi sổ Ngày 31 tháng 1 năm
2013
(ký, họ tên) Kế toán trưởng(ký, họ tên)
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết bán hàng để ghi vào
Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng
Bảng 2.1: Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng
Đặc
điểm
SP
Tên,

chủng
loại
DTBH
Các khoản
giảm trừ
DT thuần GVHB
Lợi nhuận
gộp
1561
Gạo
tám
421.106.400 10.981.000 410.125.400 189.352.631 220.772.769
1562
Gạo tẻ
MN
15%
tấm
272.967.352 0 272.967.352 102.752.515 170.214.837
1563
Gạo
nếp cái
… … …… …… ……
1564
Cám
gạo
162.521.000 5.289.125 157.231.875 6.182.000 151.049.875
1565
Cám
ngô
… …… ……. ……. …….

Cộng 1.371.988.162 23.528.483 1.348.459.679 574.229.924 774.229.755
2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
• Tài khoản sử dụng
+TK 511: “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
+ TK 512: “ Doanh thu tiêu thụ nội bộ”
+ TK 521: “ Chiết khấu thương mại”
+ TK 531: “ Hàng bán bị trả lại”
+ TK 532: “ Giảm giá hàng bán”
+TK 131: “ Phải thu khách hàng”
• Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu tại Chi nhánh
Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ được thể hiện ở sơ đồ
sau
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán doanh thu theo phương thức trực tiếp
và gửi bán
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
16
TK 511
TK 333
Thuế TTĐB, thuế
xuất khẩu, GTGT
theo phương pháp
trực tiếp
TK 521, 532,531
Kết chuyển
CKTM, GGHB
TK 911
Kết chuyển
doanh thu
thuần

TK 111, 112,131
Doanh
thu bán
hàng
TK 333
Thuế
GTGT
đầu ra
phải nộp
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Chẳng hạn với 2 ví dụ trong mục 2.1.1 kế toán định khoản như sau:
Ví dụ 1: kế toán ghi nhận doanh thu
Nợ TK 111: 17 325 000
Có TK 511: 16 500 000
Có TK 3331: 825 000
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Ví dụ 2:
Tương tự như đối với định khoản ở ví dụ 1, tuy nhiên có sự khác biệt vì
đây là nghiệp vụ bán hàng chưa thu được tiền ngay. Kế toán định khoản như sau
Nợ TK 131: 44 625 000
Có TK 511: 42 500 000
Có TK 3331: 2 125 000
Thành phẩm được xác định là tiêu thụ, doanh nghiệp cho khách hàng nợ
chưa thanh toán.
2.1.3.2. Quy trình ghi sổ
Căn cứ vào Hóa đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán như đã nêu ở
mục 2.1.1 trong quá trình bán hàng và thanh toán với nhà cung cấp. Kế toán
căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào Sổ Nhật ký chung. Dưới

đây là mẫu sổ Nhật ký chung mà doanh nghiệp đang tiến hành ghi sổ
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Biểu 2.5: Sổ Nhật ký chung
Đơn vị: Chi nhánh Công ty CP
Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Địa chỉ: Yên Mỹ- hưng Yên
Mẫu sổ: S03- DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 1/2013
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải
STT
dòng
Số hiệu
tài khoản
đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
A B C D E G 1 2
Số liệu trang trước
chuyển sang
0 0

… …. …. …… … … … ……
4/1
HĐ-
1550
4/1
bán hàng cho cửa hàng
Chợ Đường Cái
72
111
511
3331
17.325.000 16.500.000
825.000
5/1
HĐ-
1554
5/1
bán hàng cho công ty
gia súc Đức Thịnh
73
131
511
3331
44.625.000 42.500.000
2.125.000
…. … … …… … … … …
8/1 8/1
Trả tiền vay ngắn hạn
bàng tiền mặt
76

311
111
13.000.000
13.000.000
8/1
HĐ-
1693
8/1
Bán hàng cho công ty
TNHH Mỹ Đồng
78
111
511
3331
2.618.000 2.380.000
238.000
18/1 PC- 145 18/1
Chi tiền mua văn phòng
phẩm
92
641
133
111
1.050.000
105.000
1.155.000
…. …. …. …. … …… …….
20/1
HĐ-
1490

20/1
Cty TNHH Mỹ Đồng
bản trả lại
100
521
3331
112
1.800.000
90.000
1.890.000
21/1 PC150 21/1
Mua xăng phục vụ bán
hàng
101
6417
111 1.115.000
1.115.000
…. … … ……. … … … …
Cộng chuyển sang
trang sau
156.548.367 156.548.367
Hằng ngày căn cứ vào số liệu ghi trên Nhật ký chung, kế toán vào Sổ
cái các tài khoản liên quan như TK 511, 111, 112, 3331…
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Biểu 2.6: Sổ cái TK 511
Đơn vị: Chi nhánh Công ty CP
Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Địa chỉ: Yên Mỹ- Hưng Yên

Mẫu sổ: S03b- DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ Cái
Tháng 1/ 2013
Tên tài khoản : TK 511
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang,
dòng
NKC
Số hiệu
tài
khoản
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
Số dư đầu tháng 9.320.432
4/1 HĐ-1550 4/1
bán hàng cho cửa
hàng Chợ Đường
Cái
72-100 111 16.500.000
5/1

HĐ-
1554
5/1
bán hàng cho công
ty gia súc Đức
Thịnh
73-100 131 42.500.000
…. … …. …… … … … ……
8/1
HĐ-
1693
8/1
Bán hàng cho công
ty TNHH Mỹ Đồng
78-100 111 2.380.000
…. …. …. … … … ….
12/1 HĐ 2681 12/1
Bán hàng cho HTX
Trung Hưng
82-100 131 10.442.400
15/1 HĐ 1550 15/1
Công ty TNHH
Minh Quang trả lại
88-100 111 120.000
20/1 HĐ 1490 20/1
Công ty TNHH Mỹ
Đồng trả lại
100-100 112 1.800.000
21/1 HĐ 2981 21/1
Bán hàng cho Công

ty CP Thái Dương
102-100 131 18.962.000
25/1 25/1
Chiết khấu cho
công ty CP Thái
Dương
122-100 521 1.896.200
…. … …. … …. …. …. ….
Cộng phát sinh 23.528.483 1.381.308.594
Dư cuối kỳ 1.357.780.111
Sổ được đánh số trang từ 50 tới 80
Người ghi sổ Kế toán trưởng Ngày 30 tháng1 năm 2013
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Chi nhánh thường thực hiện chủ yếu giao dịch bán hàng thông qua thu
tiền trực tiếp, chính vì vậy từ Nhật ký chung, kế toán vào Sổ cái tài khoản
Tiền mặt. Dưới đây là mẫu sổ cái TK 111
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Biểu 2.7: Sổ cái TK 111
Đơn vị: Chi nhánh Công ty CP
Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ
Địa chỉ: Yên Mỹ- hưng Yên
Mẫu sổ: S03b- DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Sổ Cái
Tên tài khoản : TK 111
Tháng 1/ 2013
Ngày

tháng
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Trang,
dòng
NKC
Số hiệu
tài khoản
đối ứng
Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
Số dư đầu
tháng
0 3.000.000
…. …. …. … … …. …. …
4/1 HĐ-
1550
4/1 bán hàng
cho cửa
hàng Chợ
Đường Cái
72-13 511
3331
16.500.000
825.000
…. … …. … … … … …
8/1 8/1 Trả tiền vay

ngắn hạn
bàng tiền
mặt
74-13 311 13.000.000
8/1 HĐ-
1693
8/1 Bán hàng
cho cửa
hàng TNHH
Mỹ Đồng
75-13 511
3331
2.380.000
238.000
15/1 HĐ
1550
15/1 Công ty
TNHH
Quang Minh
trả lại
88-13 521
3331
120.000
12.000
…. …. …. … … …. …. ….
Cộng phát
sinh
29.915.329 18.652.000
Số dư cuối
kỳ

11.263.329
Sổ được dánh trang 13 tới trang 78
Ngày31 tháng 1 năm 2013
Người lập sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
SV: Nguyễn Thị Tín Lớp KT3- K12
21

×