Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty cổ phần hóa dầu và xơ sợi dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.58 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
MỤC LỤC
MỤC LỤC
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP
HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 2
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 2
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí 2
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí 3
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
thực phẩm 3
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU
KHÍ 8
1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy công ty Hóa dầu và Sơ xợi Dầu khí 8
1.3.2 Lãnh đạo công ty bao gồm: 9
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban,
bộ phận trong công ty 10
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 11
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA
DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 14
2.1.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty Cổ Phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí 14
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 15
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1


Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 16
2.2.1. Các chính sách kế toán chung 16
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 17
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 17
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 18
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 21
2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 21
2.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng Oền 21
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ

3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ
PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 34
3.1.1 Những ưu điểm 34
3.2.1 Những tồn tại 35
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
MỤC LỤC
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP
HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 2
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA

CÔNG TY CP HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 2
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí 2
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí 3
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
thực phẩm 3
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU
KHÍ 8
1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy công ty Hóa dầu và Sơ xợi Dầu khí 8
1.3.2 Lãnh đạo công ty bao gồm: 9
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban,
bộ phận trong công ty 10
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 11
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA
DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 14
2.1.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty Cổ Phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí 14
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 15
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 16
2.2.1. Các chính sách kế toán chung 16
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 17
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 17
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 18
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 21
2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 21
2.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng Oền 21
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ

3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ
PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ 34
3.1.1 Những ưu điểm 34
3.2.1 Những tồn tại 35
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
LỜI MỞ ĐẦU
1.Sự cần thiết của đề tài
Với một doanh nghiệp khi hoạt động thì lợi ích vẫn là mục tiêu hàng đầu
được đặt ra. Đối với các doanh nghiệp phục vụ cho mục đích xã hội thì mục
tiêu hàng đầu vẫn là lợi ích cho toàn xã hội. Còn đối với doanh nghiệp kinh
doanh sản xuất thì mục tiêu của họ chính là lợi nhuận trong kinh doanh. Vì
thế nếu không có lợi nhuận doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển.
Chính vì sự quan trọng này mà khi đi thực tập tại công ty CP Hóa dầu & Xơ
sợi Dầu khí lần đầu tiên tôi đã rất quan tâm và tìm hiểu về bộ máy tổ chức
của doanh nghiệp nói chung và hệ thống kế toán nói riêng để có cái nhìn tổng
quan nhất. Từ việc quan sát đó tôi có những cái nhận xét ban đầu về tinh hình
quản lý cũng như sự hoạt động của bộ máy trong công ty có hoạt động hiệu
quả không nó ảnh hưởng như thế nào tới hệ thống kế toán của doanh nghiệp
và hệ thống kế toán của doanh nghiệp làm việc ra sao và nhất là việc tính toán
các khoản doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp sẽ được thực
hiện như thế nào, doanh nghiệp trong các kỳ có lợi nhuận không.
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI
DẦU KHÍ
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP
HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí được thành lập vào ngày 26
tháng 12 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã ký Quyết định số 343/2005/QĐ-TT về việc quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020);
Ngày 15 tháng 05 năm 2007, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Tập
đoàn Dệt may Việt Nam đã ký Thỏa thuận hợp tác đầu tư xây dựng Nhà máy
sản xuất xơ sợi tổng hợp Polyester.
Trụ sở chính của công ty: Lô CN 5.5A, Khu công nghiệp Đình Vũ,
phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 031.3614615
Fax: 031.3614623
Email:
Vốn điều lệ của công ty: 2.026 tỷ đồng
Mã số thuế của công ty: 0102681774
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là sản xuất ra các sản phẩm
được chiết suốt từ dầu như: Hạt nhựa Pet chip, Xơ ngắn PSF, Sợi dún DTY để
phục vụ nguồn đầu vào cho ngành dệt may trong nước
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CP HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP Hóa dầu
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường

và Xơ sợi Dầu khí
Sản xuất và cung cấp sợi polyester cho các ngành trong cả nước thay thế
dần lượng nguyên liệu sợi tổng hợp nhập khẩu hàng năm của các ngành may
mặc là một ngành phát triển của Việt Nam mà đang phải nhập khẩu lượng đầu
vào rất lớn và cho các ngành nghề khác như: bao bì, dệt…
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CP Hóa
dầu và Xơ sợi Dầu khí
Công ty hoạt động trong lĩnh vực chủ yếu là sản xuất sợ tổng hợp
polyester. Với các dòng sản phẩm mà công ty đang sản xuất ví dụ như: xơ
PSF, sợi filament, hạt PET Chip, Polyester Staple Fibre (PSF)
Sản phẩm xơ polyester có rất nhiều đặc tính và ứng dụng trong các ngành
công nghiệp dệt, may mặc, bao bì… Công ty đã cho sản xuất ra các sản phẩm
mang chất lượng cao và đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các khách hàng và
cộng thêm với các chính sách bán hàng hóa linh động, nhanh chóng kịp thời nên
công ty đã rất thành công trong việc là nhà cung cấp cho các công ty dệt may lớn
của Việt Nam như: May Mười, Việt Tiến, Nhà Bè, Việt Thắng…
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ
phần xuất nhập khẩu thực phẩm
Khái niệm cơ bản về sợi Polyester
Polyester là một loại sợi tổng hợp có nguồn gốc từ than đá, không khí,
nước và dầu mỏ. Được phát triển trong phòng thí nghiệm từ thế kỷ 20, sợi
polyester được hình thành từ phản ứng hóa học giữa acid và rượu. Trong phản
ứng này, hai hoặc nhiều phân tử kết hợp với nhau để tạo ra một phân tử lớn có
cấu trúc lặp đi lặp lại trong suốt chiều dài của nó.
Giới thiệu
Polyester được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp để sản xuất các
loại sản phẩm như quần áo, đồ nội thất gia dụng, vải công nghiệp, máy tính và
băng ghi âm, vật liệu cách điện. Sợi Polyester có nhiều ưu thế hơn khi so sánh
với các loại vải truyền thống như bông. Nó không hút ẩm, nhưng hấp thụ dầu.
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1

3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
Chính những đặc tính này làm cho Polyester trở thành một loại vải hoàn hảo
đối với những ứng dụng chống nước, chống bụi và chống cháy. Khả năng hấp
thụ thấp của Polyester giúp nó tự chống lại các vết bẩn một cách tự nhiên. Vải
Polyester không bị co khi giặt, chống nhăn và chống kéo dãn. Nó cũng dễ
dàng được nhuộm màu và không bị hủy hoại bởi nấm mốc. Vải Polyester là
vật liệu cách nhiệt hiệu quả, do đó nó được dung để sản xuất gối, chăn, áo
khoác ngoài và túi ngủ.
Lịch sử
Vào năm 1926, Công ty EI du Pont de Nemours - Mỹ đã bắt đầu nghiên
cứu các cao phân tử và sợi tổng hợp. Những nghiên cứu ban đầu của W.H
Carothers tập trung vào sự hình thành nylon, loại sợi tổng hợp đầu tiên. Ngay
sau đó, trong những năm 1939-1941, một số nhà hóa học Anh đã chú ý đến
những nghiên cứu của du Pont và tiến hành các nghiên cứu của riêng họ tại
các phòng thí nghiệm của Hiệp hội các nhà in ấn Calico, Ltd. Việc này đã dẫn
đến sự ra đời của sợi polyester được biết đến ở Anh như Terylene.
Năm 1946, du Pont mua bản quyền để sản xuất sợi polyester tại Mỹ.
Tiếp theo, Công ty tiến hành phát triển xa hơn nữa, và trong năm 1951 Công
ty đã bắt đầu thị trường hoá sợi dưới cái tên Dacron. Trong những năm sau
đó, một số công ty đã rất quan tâm đến sợi polyester và tự sản xuất các dạng
sản phẩm cho các ứng dụng khác nhau.
Ngày nay, có hai dạng chính của polyester là PET (polyethylene
terephthalate) và PCDT (poly-1, 4-cyclohexylene-dimethylene terephthalate).
PET là loại phổ biến hơn, hữu dụng, đa dạng trong các ứng dụng. Nó bền
vững hơn PCDT, mặc dù PCDT dẻo hơn và đàn hồi hơn. PCDT phù hợp để
làm rèm cửa và lớp bọc đồ nội thất, còn PET có thể được sử dụng độc lập
hoặc phối trộn với các loại vải khác để làm cho quần áo khỏi nhăn chống bụi
bẩn và không co dãn.
Nguyên liệu thô

Polyester là một thuật ngữ hóa học mà trong đó Poly có nghĩa là nhiều và este
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
4
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
là một hợp chất hóa học hữu cơ căn bản. Thành phần cấu tạo đặc trưng được sử
dụng trong sản xuất polyester là ethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ. Quá trình hóa
học tạo ra các polyester hoàn chỉnh được gọi là quá trình trùng hợp.
Sơ đồ 1.1 Quá trình hóa học tạo ra các polyester hoàn chỉnh
Quá trình sản xuất
1.2.3.1 Quy trình chung
Polyester được sản xuất bởi một trong nhiều phương pháp khác nhau.
Phương pháp được áp dụng phụ thuộc vào dạng (loại) polyester sẽ sản xuất.
Có bốn dạng sợi polyester cơ bản là sợi filament, xơ, sợi thô, và fiberfill. Với
filament, mỗi sợi đơn lẻ tham gia cấu tạo của sợi polyester là dài liên tục,
dạng sợi này dùng để sản xuất các loại vải có bề mặt nhẵn. Với xơ, sợi
filament được cắt ngắn với những độ dài định trước do đó có thể dễ dàng hơn
để pha trộn với các loại sợi khác. Sợi thô là một dạng mà trong đó các sợi
filament liên tiếp được kéo lỏng với nhau. Fiberfill là dạng sợi lớn được sử
dụng trong sản xuất chăn, gối, và áo khoác ngoài. Hai dạng được sử dụng
thường xuyên nhất là sợi filament và xơ.
1.2.3.2 Quy trình sản xuất sợi Filament
a) Trùng hợp
* Để hình thành polyester, dimethy terephthalate phản ứng đầu tiên với
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
ethylene glycol với sự có mặt của chất xúc tác ở nhiệt độ 302- 410 độ F (150 -
210 độ C);
* Kết quả hoá học là một monomer được tạo thành (đơn, phân tử không
lặp lại), nó kết hợp với acid terephthalic và được tăng nhiệt độ tới 472 độ F

(280 độ C). Polyester nóng chảy mới tạo thành được ép đùn qua khe thành
một dải dài.
b) Làm khô
* Sau khi polyester hình thành từ quá trình trùng hợp, các dải nóng chảy
dài được làm mát cho đến khi chúng trở nên giòn. Nguyên liệu được cắt thành
những hạt chip nhỏ và hoàn toàn khô để ngăn ngừa sự bất bền vững.
c) Kéo sợi
* Những hạt polymer được nấu chảy ở 500-518 ° F (260-270 ° C) để tạo
thành một dung dịch giống như xi-rô. Dung dịch được đặt trong thùng kim
loại được gọi là ổ phun sợi và được đùn ép qua các lỗ nhỏ của nó, thường là
tròn nhưng cũng có thể là ngũ giác hoặc bất kỳ hình dạng nào để sản xuất sợi
đặc biệt. Số lượng lỗ trong ổ phun xác định kích cỡ của sợi, các sợi tuôn ra
xoắn lại với nhau để tạo thành một sợi đơn.
* Ở giai đoạn kéo sợi, các hóa chất khác có thể được thêm vào dung dịch
để làm vật liệu chống cháy, chống tích điện, hoặc dễ dàng nhuộm hơn.
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tạo ra xơ và sợi Polyester
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
6
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
d) Kéo căng
- Khi polyester hình thành từ ổ phun, nó rất mềm và dễ dàng kéo được
dài tới năm lần chiều dài ban đầu của nó. Tác động kéo căng cưỡng bức các
phân tử polyester ngẫu nhiên sắp xếp thẳng hàng. Điều này làm tăng thêm độ
bền, độ dai, và khả năng đàn hồi của sợi. Trong thời gian này, khi các sợi
filament đã khô, sợi trở nên bền vững và dai thay vì dễ gãy.
- Các sợi được kéo căng có thể thay đổi rất nhiều về đường kính và độ
dài, tùy thuộc vào các đặc tính mong muốn của thành phẩm. Ngoài ra, giống
như quá trình kéo căng, Sợi có thể được liên kết hoặc xoắn để tạo ra các loại
vải mềm hoặc vải thô.
e) Cuốn sợi

- Sau khi các sợi polyester được kéo căng, nó được cuốn vào các ống sợi
lớn hoặc đóng thùng và sẵn sàng để được dệt thành vải nguyên liệu.
1.2.3.3 Quy trình sản xuất xơ ngắn PSF
Trong khi làm xơ ngắn polyester, quá trình trùng hợp, sấy khô, và tuôn
sợi (bước 1-4 trên) rất giống với quá trình sản xuất sợi filament. Tuy nhiên,
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
7
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
trong quá trình tuôn sợi, thùng trộn có nhiều lỗ hơn khi sản phẩm là xơ ngắn.
Các bó sợi polyester hình thành được gọi là sợi thô.
a) Kéo căng
- Sợi mới hình thành được nhanh chóng làm lạnh trong các thùng chứa
các sợi dày. Sợi có độ dài khác nhau được tập trung và kéo căng trên các con
lăn được gia nhiệt đến ba hoặc bốn lần chiều dài ban đầu của nó.
b) Tạo nếp
- Sợi đã kéo sau đó được đưa vào trong các hộp nén để tạo nếp gấp như
đàn acocđêông với tỷ lệ 9-15 nếp mỗi inch (3-6 nếp trên mỗi cm). Quá trình
này giúp các sợi liên kết chặt với nhau trong các giai đoạn sản xuất sau này.
c) Định hình
- Sau khi sợi được gấp nếp, nó được gia nhiệt đến 212 - 302 độ F (100 -
150 độ C) để làm khô hoàn toàn các sợi và giữ các nếp gấp. Một số nếp gấp
không giữ được sẽ được rút ra khỏi các sợi trong các quá trình tiếp theo.
d) Quá trình cắt
- Tiếp theo gia nhiệt định hình, sợi được cắt ngắn hơn. Polyester sẽ được
pha trộn với bông và được cắt thành các đoạn 1,25 - 1,50 inch (3,2 - 3,8 cm);
đối với hỗn hợp xơ nhân tạo nó được cắt với chiều dài 2 inch (5 cm). Đối với
các loại vải nặng hơn, chẳng hạn như thảm, sợi filament tổng hợp được cắt
thành 6 inch (15 cm).
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT -
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI

DẦU KHÍ
1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy công ty Hóa dầu và Sơ xợi Dầu khí
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
8
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
Sơ đồ 1.3 Bộ máy tổ chức của công ty
1.3.2 Lãnh đạo công ty bao gồm:
- Hội đồng quản trị (ồng/ bà): Trần Chung Chí Hiếu, Vũ Đình Duy, Lê
Tiến Trường, Bùi Quang Hưng, Lê Ngọc Thái
- Ban Kiểm soát có (ông/bà): Vũ Ngọ Quốc Thịnh, Nguyễn Thị Kim
Dung, Lê Vĩnh Văn
- Phó Ban Tổng Giám đốc có (ông/bà):
+ Tổng Giám đốc: Vũ Đình Duy
+ Phó Giám đốc: Đỗ Văn Kế, Đinh Văn Ngữ, Bùi Việt Hà, Vũ Phương
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
Đại hội đồng cổ
đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Phó tổng
giám đốc
Phó tổng
giám đốc
Tổng giám đốc
Phó tổng
giám đốc
Phòng
công
nghệ
Phòng

Tài
chính
kế
toán
Phòng
Kế
hoạch
tổng
hợp
Phòng
kinh
doanh
Phòng
xây
dựng
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phó tổng
giám đốc
9
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
Nam, Nguyễn Thanh Long
1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan
hệ giữa các phòng ban, bộ phận trong công ty.
Hội đồng quản trị: Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng
quản trị. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ là đưa ra quyết định chiến lược, kế
hoạch phát triển chung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; bổ

nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký kết hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với
Tổng Giám đốc và người quản lý quan trọng khác; Giám sát, chỉ đạo Tổng
giám đốc trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; quyết
định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; quyết định thành lập
công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện.
Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ giống như các cơ quan tư pháp trong mô
hình “tam quyền phân lập” nhằm giúp các cổ đông kiểm soát hoạt động quản
trị và quản lý điều hành công ty.
Ban Tổng giám đốc:
+ Tổng giám đốc: Là người chịu tránh nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt
động của công ty. Tổng giám đốc là người đại diện cho công ty thực hiện công
tác quản lý theo chế độ một thử trưởng, có quyền điều hành và quyết định mọi
hoạt động của công ty theo nghị quyết của Đảng ủy, kế hoạch của công ty, đồng
thời chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể người lao động về kết quả hoạt
động SXKD của công ty. Tổng giám ddoocd là người điều hành trực tiếp các
phó Tổng giám đốc, các phòng ban và các đơn vị thành viên
+ Các phó tổng giám đốc: Có trách nhiệm tham mưu cho tổng giám đốc
hoặc thực hiện các công việc do tổng giám đốc ủy quyền để quản lý một lĩnh
vực độc lập. Trong phạm vi của mình, các phó tổng giám đốc có quyền thay
mặt tổng giám đốc ký kết hợp đồng theo phạm vi phụ trách của mình. Ngoài
ra, các phó tổng giám đốc chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng chức
năng, nhiệm vụ, kế hoạch được giao và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
10
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
và các cơ quan cấp trên về công việc của mình.
Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo các nội
quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ Công ty, tham mưu cho Giám
đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theo quy

định của Bộ luật Lao động, Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm
tra nội bộ doanh nghiệp, theo dõi, xử lý các đơn khiếu nại, tố cáo….
+ Phòng công nghệ: Là một bộ phận của chuyên môn thuộc Sở Khoa
học và Công nghệ, giúp ban Giám đốc thực hiện các chức năng quản lý hoạt
động phát triển công nghệ - khoa học tại sở.
+ Phòng kinh doanh: Thực hiện các công việc về thương mại, nghiên
cứu thị trường, đề ra các chiến lược kinh doanh, marketing,…
+ Phòng Tài chính - kế toán: có chức năng lập và tổ chức thực hiện kế
hoạch tài chính theo tháng, quý, năm cung cấp các thông tin kinh tế tài chính
cần thiết một cách thường xuyên, liên tục cho Ban Giám đốc, thực hiện hoạch
toán kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nước và điều lệ của công ty…
+ Phòng xây dựng: Tham mưu cho Tổng giám đốc và thực hiện các
lĩnh vực: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và triển khai thực hiện các dự án
đầu tư trong phạm vi toàn công ty.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp: Là phòng tham mưu, giúp việc trong công
việc xây dựng chiến lược phát triển và kế hoạch của toàn Công ty. Tham
mưu, đề xuất giải pháp quản trị và phát triển từng giai đoạn, tưng dự án theo
mực tiêu của công ty trong từng giai đoạn hàng năm.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
Từ những ngày đầu khởi công nhà máy cho đến nay công ty đã cho sản
xuất và đạt được nhiều thành tựu và thành tựu được thể hiện ở ba năm 2010,
2011, 2012 sau đây:
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
11
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
Bảng 1.1 Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Hóa dầu và xơ sợi Dầu khí trong ba
năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu

2010 2011 2012
So sánh
2011/2010 2012/2011
Số tuyện đối Số tương đố Số tuyện đối Số tương đối
Tổng doanh thu 22,203.0 19,335.0 27,387.0 -2,868.00 -12.92 8,052.00 41.64
Doanh thu bán hàng và CCDV 21,769.0 17,985.0 26,359.0 -3,784.00 -17.38 8,374.00 46.56
Doanh thu hoạt động tài chính 345.0 1,256.0 185.0 911.00 264.06 -1,071.00 -85.27
Doanh thu khác 89.0 94.0 843.0 5.00 5.62 749.00 796.81
Tổng chi phí 20,634.0 18,995.0 25,536.0 -1,639.00 -7.94 6,541.00 34.44
Giá vốn hàng bán 17,198.0 14,568.0 21,614.0 -2,630.00 -15.29 7,046.00 48.37
Chi phí hoạt động tài chính 176.0 1,367.0 113.0 1,191.00 676.70 -1,254.00 -91.73
Chi phí bán hàng 1,678.0 1,783.0 2,293.0 105.00 6.26 510.00 28.60
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,569.0 1,231.0 1,397.0 -338.00 -21.54 166.00 13.48
Chi phí khác 13.0 46.0 119.0 33.00 253.85 73.00 158.70
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,569.0 340.0 1,851.0 -1,229.00 -78.33 1,511.00 444.41
Thuế thu nhập doanh nghiệp 392.3 85.0 462.8 -307.25 -78.33 377.75 444.41
Lợi nhuận sau thuế 1,176.8 255.0 1,388.3 -921.75 -78.33 1,133.25 444.41
(Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán)
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
12
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
Nhận xét:
Qua kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy:
Về doanh thu, doanh thu năm 2011 giảm so với 2010 là 12,92 % tương
ứng với số tuyệt đối là 2,868 tỷ đồng, doanh thu năm 2012 tăng so với năm
2011 là 41,67% tương ứng tăng 8,052 tỷ đồng. Tuy năm 2011 doanh thu của
doanh nghiệp giảm so với 2010 nhưng xét trong ba năm (2010 – 2012) thì
doanh thu của công ty có xu hướng tăng, tốc độ tăng trong ba năm đạt
111,06%. Đó là một thành công lớn đối với doanh nghiệp, nhất là đối với
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này ở Việt Nam thời kì này.

Về lợi nhuận thuần của Công ty, năm 2011 giảm so với năm 2010 là
78,33% tương ứng lợi nhuận giảm là 1,229 tỷ đồng. Điều này được giải thích
trong thuyết minh báo cáo tài chính là do hệ thống sản xuất của công ty bị
hỏng một trụ bơm làm công suất của năm giảm mạnh. Và sau đó đến năm
2012 tăng trở lại so với năm 2011 là 1,851 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là
444.41% tương ứng tăng 1,511 tỷ đồng. Đây là một lỗ lực rất lớn trong công
tác khắc phục sự cố trong sản xuất của doanh nghiệp. Thế nhưng lợi nhuận
thuần lại có tốc độ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của chi phí của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý tới việc sử dụng chi phí và tiết kiệm
cho tốt và cần có một sự điều chỉnh hợp lý. Tuy vậy, qua bảo Báo cáo kết quả
kinh doanh dạng so sánh cho ta thấy được một cách tổng quan về tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp bước đầu có những thành công rất đáng để ghi
nhận trong sự phát triển theo kế hoạch của doanh nghiệp mình.
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
13
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU
KHÍ
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
2.1.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty Cổ Phần Hóa dầu và Xơ sợi
Dầu khí
Trong quá trình hình thành và phát triển qua các năm doanh nghiệp đã
chọn được cho mình một mô hình tổ chức bộ máy kế toán để phù hợp với quy
mô, nhiệm vụ và chức năng hoạt động của mình. Mọi hoạt động kế toán đều
được tập chung thực hiện tại phòng kế toán như: Tiếp nhận chứng từ, phân
loại chứng từ, định khoản, vào sổ, lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản
trị của công ty.

Sơ đồ 2.1 Bộ máy kế toán của công ty Cổ phần Hóa dầu
và Xơ sợi Dầu khí
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
14
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
(Nguồn: Phòng Tái chính – Kế toán)
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Bộ phận kế toán của công ty giữ vai trò vô cùng quan trọng. Qua số liệu
mà bộ phận kế toán cung cấp Giám đốc công ty có thể nắm rõ tình hình chi
phí, doanh thu cũng như lợi nhuận của công Ty để từ đó đưa ra những quyết
định trong kinh doanh.
Phòng kế toán của công ty thì gồm có 7 người: 01 kế toán trưởng, 01 kế
toán tổng hợp, 01 kế toán tiề, 01 kế toán thuế, 01 kế toán công nợ, 01 thủ quỹ,
01 kế toán bán hàng. Tại phòng kế toán mọi nhân viên kế toán đều đặt dưới
sự chỉ đại của kế toán trưởng.
Nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Kế toán trưởng: Quản lý, theo dõi và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về mọi hoạt động của phòng cũng như các hoạt động khác của công ty có liên
quan tới hoạt động tài chính của công ty.
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các số liệu do các
phần hành kế toán cung cấp, tiến hành ghi chép, theo dõi, kiểm tra tính chính
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
Kế
toán
chi
phí
Kế
toán
theo
dõi

công
nợ
Kế
toán
thuế

ngân
hàng
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng( Kiêm
trưởng phòng)
Kế
toán
tiền
mặt
Thủ
quỹ
Thủ
kho
15
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
xác của việc ghi sổ kế toán, từ đó ghi sổ Cái tổng hợp, lập Báo cáo tài chính
trình lên ban giám đốc và các cơ quan Nhà nước.
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép tổng hợp, chi tiết các
khoản công nợ phải, phải thu của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, thực hiện
thu cấc khoản phải thu để đảm bảo cân đối các khoản thu chi của đơn vị. Định
kỳ lập biên bản đối chiếu công nợ với khách hàng để xác định công nợ cuối
kỳ và lập bảng tổng hợp công nợ để báo cáo lên Kế toán trưởng.
- Kế toán thuế và ngân hàng: Thực hiện việc kê khai, lập báo cáo thuế
theo quy định đồng thời theo dõi, đối chiếu số liệu với ngân hàng thông quâ

sổ tiền gửi hay các bảng sao kê.
- Thủ qũy: Có nhiệm vụ quản lý thu chi tiền trong quỹ, theo dõi các hoạt
động vào ra của các khoản mục liên quan tiền, tương đương tiền, căn cứ vào
phiếu thu, phiếu chi để nhập quỹ hoặc chi tiền mặt theo các nghiệp vụ phát
sinh trong ngày, cuối ngày đối chiếu, kiểm tra sổ sách với số lượng thực tế
nhằm phát hiện kịp thời chênh lệch, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Thủ kho: Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất vào thẻ kho theo đúng tên
hàng, chủng loại hàng và cộng lấy số tồn cuối ngày. Sắp xếp hàng hóa thật
khoa học, cho thật dễ kiểm kho và nhập xuất đảm bảo luân chuyển hàng hòa
hợp lý, nhập trước - xuất trước, chú ý chất lượng hàng hóa. Một số mặt hàng
có date sử dụng cần phát hiện date sử dụng của lô hàng để tránh bị tồn ứ, quá
hạn. Đề xuất cho phòng cung ứng hàng hóa, vật tư, hàng hóa thiết yếu để
phục vụ cho nhu cần SX- KD của đơn vị. Thường xuyên hoặc định kỳ kiểm
kê kho và đối chiếu số liệu kho với kế toán. Nếu để ra sự cố hàng hoáng hư
hỏng, mất măc, thiếu hụt phải bồi thường. Chú ý công tác an toàn phòng cháy
chữa cháy và chống mối, mọt, chống dột…
2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
2.2.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty: Công ty áp dụng chế độ kế
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
16
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006.
- Niên độ kế toán: Công ty áp dụng niên độ kế toán năm, từ ngày 01/01
đến 31/12 hàng năm.
- Kỳ kế toán: năm.
- Đơn vị tiền tệ: tiền Đồng Việt Nam, khi có các nghiệp vụ kinh tế tài
chính liên quan đến ngoại tệ đều được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá thích hợp.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được
xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ được áp dụng ở công ty là khấu hao
theo đường thẳng.
- Thuế GTGT đầo vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn
GTGT mua hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả TSCĐ dùng cho sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Thuế GTGT đấu ra được khấu trừ cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
- Phương pháp ghi nhận TSCĐ: TSCĐ hữu hình, vô hình ghi theo
nguyên tắc giá gốc
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng các loại chứng từ thống nhất bắt buộc và các chứng từ
kế toán hướng dẫn kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của bộ tài chính
cho các doanh nghiệp và các chuẩn mực kế toán mới ban hành.
Chứng từ dùng để hạch toán kế toán là những mẫu theo quy định hiện
hành của Bộ tài chính và quy định của công ty như Bảng kê, Phiếu nhập xuất
kho hàng hóa, Phiếu theo dõi giờ công, Bảng chấm công, Biên bản giao nhận
vật tư, hàng hóa, TSCĐ,… .
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
17
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
quyết định 15/2006/QĐ-BTC của bộ tài chính cho các doanh nghiệp. Các tài
khoản cấp 1 theo quy định của Bộ tài chính, ngoài ra công ty còn mở các tài
khoản cấp 2, 3 để thuận tiện cho quá trình hạch toán.
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kết toán là Nhật ký chung và
loại hình thức công tác kế toán theo phương pháp hạch toán kế toán kê khai

thường xuyên. Hiện tại, công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Misa để áp
dụng trong quá trình hạch toán kế toán tại công ty. Kế toán của công ty bao
gồm các phần hành:
- Kế toán tổng hợp
- Kế toán tiền mặt, TGNH, tiền vay Ngân hàng
- Kế toán thanh toán phải thu, phải trả
- Kế toán hàng tồn kho, TSCĐ
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chương trình phần mềm kế toán được lên theo hình thức Nhật ký chung.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép vào sổ Nhật ký chung theo
thời gian và đồng thời ghi chép vào các sổ chi tiết các tài khoản có liên quan.
Sau đó từ nhật ký chung lên Sổ Cái các tài khoản rồi lên bảng tổng hợp số
phát sinh. Các nghiệp vụ được ghi vào sổ chi tiết thì lên bảng tổng hợp chi tiết
để đối chiếu với sổ Cái.
Hàng ngày kế toán tiếp nhận các chứng từ kế toán, kiểm tra tính hợp lý,
hợp lệ của chứng từ. Các chứng từ sau khi qua khâu kiểm soát sẽ được dùng
làm căn cứ để ghi sổ kế toán. Xác định các nghiệp vụ phát sinh thuộc phần
hành kế toán nào và phát sinh bên Nợ hay bên Có để nhập vào phần mền kế
toán theo các bảng, biểu đã được thiết kế sẵn trên phần mền kế toán.
Theo quy trình của phần mền kế toán các thông tin được tự động nhập
vào sổ nhật ký chung, sổ, thẻ kế toán chi tiết, sau đó tự động chuyển sổ từ sổ
Nhật ký chung sang sổ Cái rồi từ sổ cái tự động lên bảng cân đối số phát sinh
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
18
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
và lên các báo cáo tài chính: Bảng Cân đối, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ…
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện
các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số
liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và đảm bảo chính

xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có
thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã
in ra giấy.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
ra giấy, đóng thành quyển và được thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy
định về sổ kế toán ghi bằng tay và được lưu trữ bảo quản tại phòng.
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
19
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
Sơ đồ 2.2 Hình thức ghi sổ tại công ty Cổ phần Hóa dầu
và Xơ sợi Dầu khí
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cao cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Cuối quý, hoặc cuối năm tài chính, kế toán có nhiệm vụ in sổ từ phần
mềm ra, sau đó được nộp cho các cơ quan thuế hoặc ngân hàng, các nhà đầu
tư và được lưu trữ bảo quản tại đơn vị. Hệ thống sổ sách kế toán in ra phải
đầy đủ các sổ theo quy định của Bộ tài chính trong quyết định 15/2006/QĐ-
BTC. Công ty cũng áp dụng đầy đủ các sổ kế toán đó.
Hệ thống sổ sách kế toán đang được áp dụng ở Công ty gồm:
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái các tài khoản: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính
theo từng tài khoản tổng hợp.
Sổ kế toán, thẻ kế toán chi tiết: Sổ tài sản cố định; Sổ chi tiết vật liệu,
sản phẩm, hàng hoá; Thẻ kho; Sổ chi phí sản xuất kinh doanh; Thẻ tính giá
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
Chứng từ kế toán
gốc
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN

Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán
quản trị
Sổ tổng hợp
Sổ chi Oết
20
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Đức Cường
thành sản phẩm…
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Nơi gửi báo cáo: Cơ quan Thuế nhận tiếp quản
- Trách nhiệm lập báo cáo: Do phòng kế toán lập và chịu trách nhiệm
trước pháp luật, được ban giám đốc công ty phê duyệt.
- Kỳ lập báo cáo:
+ Kỳ lập báo cáo tài chính năm : theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch
+ Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là hàng quý của năm tài chính.
Các báo cáo tài chính cung cấp một cái nhìn tổng thể về điều kiện tài
chính của doanh nghiệp trong cả ngắn hạn và dài hạn. Có 4 loại báo cáo tài
chính cơ bản.
Các loại báo cáo tài chính của công ty:
1.Bảng cân đối kế toán: Báo cáo về tài sản và nợ của công ty tại một
thời điểm,cuối quý hoặc cuối năm.
2.Báo cáo KQHĐKD: Báo cáo lợi nhuận và lỗ, phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hoặc một năm
3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo về các hoạt động dòng tiền của
một công ty, đặc biệt là các hoạt dộng đầu tư, cấp vốn
4.Thuyết minh BCTC: dùng để giải thích cho các chỉ tiêu trên Bảng
cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Những báo cáo tài chính năm được công ty lập theo các biểu mẫu quy
định của Bộ tài chính, lập theo dạng đầy đủ, riêng báo cáo quý, công ty xin
lập theo dạng rút gọn nhằm giảm thiểu công việc hàng quý.

2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VÀ XƠ SỢI DẦU KHÍ
2.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Là một doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nên trong quá trình hoạt
động của mình doanh nghiệp cần thanh toán thường xuyên với các nhà cung
cấp và thu hồi nợ của mình từ các khách hàng. Chính vì thế khối lượng tiền
giao dịch của doanh nghiệp trong một tháng là rất lớn. Để đảm bảo cho tính
SVTH: Nguyễn Thu Huyền- Lớp: LTKT/K1
21

×