Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần dịch vụ hàng không Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 82 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2
1.1. Quá trình ra i v phát tri n c a Công ty.đờ à ể ủ 2
1.2. Ch c n ng, nhi m v v quy mô c a công ty.ứ ă ệ ụ à ủ 4
1.3. C c u b máy qu n lý c a công tyơ â ộ ả ủ 6
7
1.4. ánh giá các k t qu ho t ng c a Công tyĐ ế ả ạ độ ủ 11
( Đv: nghìn đồng) 12
12
( Đơn vị: nghìn đồng) 14
2.3. Các gi i pháp m công ty ang áp d ng trong s d ng v nả à đ ụ ử ụ ố 46
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 58
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TASECO 58
3.1. nh h ng phát tri n c a Công ty n n m 2015Đị ướ ể ủ đế ă 58
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2
1.1. Quá trình ra i v phát tri n c a Công ty.đờ à ể ủ 2
1.2. Ch c n ng, nhi m v v quy mô c a công ty.ứ ă ệ ụ à ủ 4
1.3. C c u b máy qu n lý c a công tyơ â ộ ả ủ 6
7
1.4. ánh giá các k t qu ho t ng c a Công tyĐ ế ả ạ độ ủ 11
( Đv: nghìn đồng) 12
12
( Đơn vị: nghìn đồng) 14
2.3. Các gi i pháp m công ty ang áp d ng trong s d ng v nả à đ ụ ử ụ ố 46
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 58


HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TASECO 58
3.1. nh h ng phát tri n c a Công ty n n m 2015Đị ướ ể ủ đế ă 58
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BQLĐ: bình quân lao động
2. BQ: bình quân
3. BĐS: bất động sản
4. BH: bán hàng
5. CB-CNV: cán bộ, công nhân viên
6. CĐ: cố định
7. CP: chi phí
8. DH: dài hạn
9. DT: doanh thu
10. DN: doanh nghiệp
11. DV: dịch vụ
12. GT: giá trị
13. Hqkd: hiệu quả kinh doanh
14. KNTT: khả năng thanh toán
15. LV: lãi vay
16. LĐ: lưu động
17. Lđ: lao động
18. LĐBQ: lao động bình quân
19. NH: ngắn hạn
20. SX: sản xuất
21. SĐ: sử dụng
22. TC: tài chính
23. TN: thu nhập
24. TSCĐ: tài sản cố định
25. TM: thương mại

26. VV: vốn vay
27. VKD: Vốn kinh doanh
28. VTC: vốn tự có
29. VCĐ: vốn cố định
30. VLĐ: vốn lưu động
31. VCSH: vốn chủ sở hữu.
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là yếu tố sản xuất đầu tiên của mỗi doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn là một nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.
Việc hình thành một cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân
chuyển của vốn là góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp.
Trong quá trình đổi mới kinh tế, đất nước ta đã đạt được những thành tựu đáng
kể và đang có những bước đột phá mạnh mẽ. Cơ chế kinh tế mới đưa Việt Nam hội
nhập với nền kinh tế toàn cầu, đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung
và công ty Cổ phần dịch vụ hàng không Thăng Long nói riêng nhiều cơ hội mới
đồng thời cũng tạo ra cho Công ty những thách thức vô cùng lớn trong môi trường
cạnh tranh hoàn hảo. Đặc biệt nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng đang gặp phải
tình trạng khó khăn khi mà kinh tế thế giới vẫn đang trong giai đoạn khủng hoảng
chưa chấm dứt. Để tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân đòi hỏi
Doanh nghiệp phải luôn tìm kiếm các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh. Trong đó vốn, huy động vốn ở đâu, sử dụng vốn thế nào để có hiệu quả
tối ưu là vấn đề cần phải được quan tâm hàng đầu.
Chính vì lí do đó, với sự giúp đỡ của các cán bộ Công ty và sự hướng dẫn của
Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Phương Lan tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu công tác quản lý
vốn của Công ty và thực hiện đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại Công ty Cổ phần dịch vụ hàng không Thăng Long ”.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương:

Chương 1: Giới thiệu về công ty Cổ phần dịch vụ hàng không Thăng
Long
Chương 2. Thực trạng sử dụng vốn của TASECO
Chương 3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Phương Lan và các cán
bộ Công ty Cổ phần dịch vụ hàng không Thăng Long đã tận tình hướng dẫn giúp
đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
1
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG THĂNG LONG

1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty.
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty
Tên g}i công ty: Công ty cổ phần dịch vụ hàng
không Thăng Long
Tên tiếng Anh: THANG LONG AIR SERVICES
CORPORATION
Tên viết tắt: TASECO
Địa chỉ: Số 43 Nguyễn Khang - Phường Trung Hoà -
Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội.
Được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số: 0103005285 ngày 24/02/2005
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng
 Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần.
 ĐT: (84 - 04) 3767 5168 - Fax: (84 - 04) 3767 5169
 Website: Email:
 Chủ tịch HĐQT: Ông Phạm Ng}c Thanh

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Minh Hải Tổng Giám đốc
Các ngành nghề kinh doanh chính của TASECO bao gồm:
• Đầu tư tài chính.
• Kinh doanh Bất động sản
• Dịch vụ giao dịch, tư vấn, đấu giá, quản lý, định giá bất động sản.
• Kinh doanh các dịch vụ phục vụ hành khách đi lại bằng đường hàng không.
• Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng ôtô.
• Đại lý bán vé máy bay.
• Dịch vụ lữ hành nội địa.
• Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn.
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
2
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
• Kinh doanh hàng mỹ nghệ, bách hoá, lưu niệm.
• Quảng cáo thương mại.
• Đại lý cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông.
• Cho thuê máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng.
• Đại lý buôn bán rượu bia, thuốc lá, bánh kẹo.
• Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
Hiện nay, ngành nghề và các loại hình kinh doanh của TASECO hết sức đa
dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đặc biệt, trong những
năm vừa qua hoạt động kinh doanh Bất động sản và đầu tư tài chính của công ty đã
có những bước phát triển vượt bậc, khẳng định uy tín, thương hiệu và tiềm lực ngày
càng lớn mạnh của TASECO.
1.1.2. Qúa trình phát triển của Công ty
Công ty Được thành lập ngày 24/02/2005 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số: 0103005285.
Thay đổi kinh doanh ngày 31 tháng 12 năm 2009 với vốn điều lệ: 50 tỷ đồng.
Mặc dù là đơn vị trẻ, bắt đầu hoạt động tại sân bay từ năm 2005, nhưng
TASECO đã đạt được tốc độ phát triển về m}i mặt rất nhanh và ổn định, lao động

không ngừng phát triển cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, số vốn điều lệ không
ngừng tăng lên, đã xây dựng được hệ thống các tổ chức chính trị xã hội trong đơn
vị, các phòng ban trong công ty cũng đã được thành lập và ngày càng hoàn thiện,
đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp.
Ngày 22/07/2008, công ty đã mở rộng quy mô và thành lập công ty con đầu
tiên đó là Công ty Cổ phần Thương mại và Phát triển đô thị Quốc tế với số vốn
điều lệ là 60 tỷ đồng.
Đến 29/07/2009 Công ty tiếp tục mở thêm công ty con khác đó là Công ty
CP Đầu tư bất động sản An Bình với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng.
Không dừng lại ở đó, Công ty luôn có những bước phát triển mạnh mẽ và
đến 03/12/2010. Công ty đã mở thêm một thành viên mới đó là Công ty Cổ phần
Thương mại và Đầu tư Rồng Việt. Với số vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng.
Với khát v}ng không ngừng phát triển của Công ty, đến 09 tháng 04 năm
2011 công ty đã có những bước tiến mới đó là thành lập thêm một công ty thành
viên khác đó là Công ty Cổ phần Bất động sản Hàng không Thăng Long. Với số
vốn ban đầu là 10 tỷ đồng.
Hiện nay cả công ty có 05 phòng ban chức năng, 4 Trung tâm kinh doanh tại
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
3
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Nội Bài; 01 chi nhánh tại Đà Nẵng, 04 Công ty thành viên.
Đồng thời trong những năm qua, TASECO đã tìm kiếm được những đối tác
chiến lược, những đơn vị liên kết có uy tín như: Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số
4, Công ty CP Thi công Cơ giới Xây lắp, Công ty Đầu tư xây dựng Bất động sản
Lanmak bằng hình thức liên minh không thông qua sở hữu cổ phần, các doanh
ngiệp cùng kết hợp các nguồn lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh, đôi bên cùng có lợi.
TASECO hiện là một trong 03 đơn vị kinh doanh lớn nhất dịch vụ hàng
không tại Sân bay Nội Bài và Sân bay Quốc tế Đà Nẵng. Trong thời gian qua, Công
ty cũng đang triển khai hàng loạt các dự án tại Móng Cái, Đà Nẵng, Thành phố Hồ
Chí Minh… sẽ tạo động lực thúc đẩy công ty trong những năm tiếp theo, góp phần

cùng với xã hội giải quyết thêm nhiều việc làm cho người lao động.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của công ty.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
- Nỗ lực cung cấp các dịch vụ vượt trội và cam kết mang lại lợi ích cho khách
hàng, cổ đông và xã hội:
Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng không Thăng Long luôn hướng tới mục đích
không ngừng nỗ lực hoàn thiện, sáng tạo để cung cấp thêm nhiều dịch vụ hữu ích và có
chất lượng cho khách hàng, đảm bảo duy trì và phát triển bền vững các nguồn lực của
Công ty, đảm bảo lợi ích hài hoà giữa cổ đông, người lao động và lợi ích xã hội.
Với tiêu chí " Tất cả vì khách hàng " chúng tôi luôn mong muốn đem đến
những dịch vụ và sản phẩm tốt nhất, thái độ phục vụ chuyên nghiệp, lịch sự, tiến độ
phục vụ nhanh nhất đến khách hàng, tư vấn và cung cấp các dịch vụ thật sự phù hợp
với mong muốn của khách hàng.
- Đảm bảo thu nhập và chế độ chính sách cho người lao động:
Đây là một vấn đề xuyên suốt, luôn được lãnh đạo công ty đặt lên hàng đầu.
Đời sống của người lao động đang làm việc tại Taseco không ngừng được cải thiện,
nâng cao. Những năm mới thành lập, bình quân thu nhập của người lao động
khoảng 1,5 triệu đồng/người/tháng, đến nay thu nhập bình quân gần 5 triệu
đồng/người/tháng. Hàng năm Công ty đều có điều chỉnh tăng lương và các khoản
phụ cấp kèm theo cho người lao động.
Tổng thu nhập người lao động được hưởng bao gồm : Lương hàng tháng, các
khoản phụ cấp, thưởng các ngày lễ, tết, thưởng đột xuất, các chế độ phúc lợi, lương
bổ sung hàng năm.
Toàn bộ CB, NV trong Công ty đều được ký hợp đồng lao động và được tham
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
4
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
gia đóng BHXH, BHYT, BHTN, được đảm bảo các chế độ, quyền lợi khác theo
đúng quy định của Nhà nước.
- Lĩnh vực kinh doanh

Trong quá trình xây dựng và phát triển, Ban lãnh đạo công ty đã không ngừng
nỗ lực để đa dạng các loại hình dịch vụ hữu ích, có chất lượng cao nhằm đáp ứng
cho nhu cầu của khách hàng, được khách hàng đánh giá cao.
Từ những ngày đầu, hoạt động của công ty chỉ chủ yếu tập trung vào hoạt
động kinh doanh thương mại nhà hàng với 02 nhà hàng Lucky Restaurant và Lucky
Café, đến nay các lĩnh vực kinh doanh của công ty đã không ngừng được đa dạng.
Hiện nay công ty kinh doanh hàng loạt các dịch vụ như: Kinh doanh bất động sản;
Đầu tư tài chính, kinh doanh các dịch vụ thương mại tại sân bay Quốc tế Nội Bài và
Sân bay Quốc tế Đà Nẵng như: Quảng cáo thương mại; Kinh doanh nhà hàng; Kinh
doanh hàng mỹ nghệ, bách hoá, lưu niệm; Đại lý cung cấp dịch vụ bưu chính viễn
thông; Dịch vụ lữ hành nội địa; Kinh doanh dịch vụ khách sạn; Đón tiễn khách VIP;
Dịch vụ xe VIP; Dịch vụ Spa; Các dịch vụ phục vụ hành khách đi lại bằng đường
hàng không; Đại lý buôn bán rượu bia, thuốc lá, bánh kẹo;…Trong đó hoạt động
kinh doanh bất động sản và đầu tư Tài chính là 02 mảng hoạt động đem doanh thu
tương đối cao.
Quy mô của công ty:
- Số vốn điều lệ:
Trong những năm qua, Công ty đã có những bước phát triển về mặt kinh tế
một cách vượt bậc, khi mới thành lập số vốn điều lệ của công ty là : 5 tỷ đồng, đến
nay số vốn điều lệ đã lên tới 50 tỷ đồng.
- Số lượng lao động:
Với mục tiêu giải quyết và tạo thêm việc làm cho người lao động, chăm lo và
cải thiện đời sống, thu nhập của người lao động trong công ty, trong những năm qua
lực lượng lao động tại công ty đã tăng lên một cách đáng kể. Từ những năm đầu
mới thành lập, số lượng CB, CNV làm việc tại đơn vị chỉ có chỉ có 35 người, đến
thời điểm ngày 31/12/2011, số lượng lao động đã lên tới hơn 415 người. Trong thời
gian tới đây lực lượng lao động sẽ tiếp tục tăng lên cả về số lượng và chất lượng
nhất là khi công ty đưa vào triển khai thêm hàng loạt các dịch vụ và các dự án tại
nhiều vùng miền khác nhau của đất nước.
Lực lượng lao động tại đơn vị còn trẻ, độ tuổi bình quân 23 – 26 tuổi, có trình

độ chuyên môn nghiệp vụ cao, chủ yếu là lao động có trình độ đại h}c, cao đẳng,
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
5
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
trung cấp, lao động đã qua đào tạo, lao động có tính nhạy bén, linh hoạt, chủ động
trong công việc, đều yên tâm gắn bó lâu dài với đơn vị.
- Về cơ sở vật chất:
Trong những năm vừa qua, Công ty cũng đã không ngừng đầu tư năng lực
máy móc hiện đại phục vụ cho công tác quản lý (hệ thống camera giám sát bán
hàng trực tuyến, hệ thống trang Web, hệ thống mạng nội bộ, hệ thống máy vi tính
mới, hiện đại ); đồng thời luôn nâng cao năng lực tài sản, trang thiết bị nhằm đáp
ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh doanh của công ty phù hợp với từng giai đoạn
phát triển theo đúng phương châm "Đúng hướng-Phù hợp nhu cầu và phát huy tối
đa hiệu quả". Trong thời gian vừa qua, TASECO đã từng bước xây dựng được hệ
thống văn phòng hiện đại, tiện nghi và lịch sự; Hệ thống cửa hàng, nhà hàng của
TASECO được đánh giá là hiện đại, lịch sự, sang tr}ng đồng thời cũng mang đậm
chất truyền thống Á Đông.
Với việc đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh,
cùng với việc đầu tư xây dựng nhà ở cho cán bộ nhân viên tại Nội Bài đã góp phần
thúc đẩy việc hoàn thành công tác chuyên môn và chăm lo tốt hơn đời sống của
người lao động trong toàn công ty, thể hiện năng lực tài chính của công ty ngày
càng vững mạnh.
1.3. Cơ c`u bộ máy quản lý của công ty
1.3.1. Sơ đồ cơ c`u tổ chức.
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
6
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Sơ đồ 1.3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty TASECO
Nguồn Công ty Taseco


SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
7
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Lan
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
* Phòng Tài chính – Kế toán có bao gồm Bộ phận Kế toán – Nội Bài.
- Quản lý tài sản toàn công ty: Tiền vốn, vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ
- Theo dõi, tập hợp, phân loại, tổng hợp và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo quy định của pháp luật.
- Chủ trì việc xây dựng các quy trình như: Xuất, nhập kho, thanh toán, tạm ứng,
kiểm kê…trình Ban tổng giám đốc ban hành và thống nhất thực hiện trong toàn
Công ty.
- Lập kế hoạch tài chính cho công ty hàng năm và kiểm soát việc thực hiện kế
hoạch tài chính. Xây dựng dự toán và kiểm soát dự toán đối với các dự án do công
ty triển khai.
- Đề xuất xây dựng quy chế tài chính để Hội đồng quản trị công ty ban hành
và thực hiện trong toàn công ty. Giám sát thực hiện, đánh giá và đề xuất sửa đổi quy
chế tài chính của Công ty.
- Đề xuất, xây dựng thẩm quyền và quy chế duyệt chi toàn công ty và giám sát
thực hiện.
- Thống kê số liệu phục vụ cho hoạt động phân tích của công ty.
- Phân tích số liệu doanh thu, doanh số bán hàng….các thông tin khác phục vụ
công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty.
* Phòng Nhân sự - Hành chính.
- Quản lý nhân sự của công ty: tuyển dụng, giám sát quá trình thử việc của nhân
viên, quản lý hồ sơ toàn bộ nhân viên (các hồ sơ, lý lịch theo quy định…); thường
xuyên cập nhật các thông tin về nhân viên hàng tháng để có đánh giá đích thực cho
Ban Tổng giám đốc trong quá trình sắp xếp lao động và trả lương cho nhân viên;
Theo dõi các thông tin về sức khỏe, hoàn cảnh gia đình…của CB, CNV; Xây dựng
các chương trình đào tạo, các chương trình đào tạo áp dụng trong công ty, đánh giá

kết quả đào tạo cho từng khóa h}c.
- Quản lý tiền lương: Đề xuất, xây dựng cơ chế tiền lương, quy chế phân phối
tiền lương; theo dõi thời gian giữ bậc, nâng bậc lương, các thành tích, các lần vi
phạm, đề xuất nâng, hạ lương CB, CNV; Tổng hợp bảng chấm công, giám sát việc
chấm công cho các bộ phận.
- Theo dõi thi đua khen thưởng, đề xuất xây dựng quy chế thi đua khen
thưởng, phát động các phong trào thi đua khen thưởng.
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
8
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Lan
- Chủ trì xây dựng hệ thống mô tả công việc các vị trí lao động trong toàn
Công ty.
- Theo dõi và thực hiện các công tác liên quan đến: BHXH, BHYT, BHTN,
các chính sách xã hội khác…liên quan đến người lao động.
- Thực hiện công tác hành chính bao gồm: Quản lý hồ sơ Công ty, Quản lý
văn
bản đi đến, văn bản đi, quản lý con dấu của Công ty, trực điện thoại, lễ tân công ty,
lên lịch làm việc cho lãnh đạo, các phòng ban và các đơn vị trực thuộc của Công ty.
- Quản trị văn phòng: Quản lý, cấp phát văn phòng phẩm, theo dõi tài sản công
cụ dụng cụ về mặt hiện vật, lập kế hoạch dự phòng, quản lý mạng máy tính, thiết bị
thông tin liên lạc, điện nước, là đầu mối phối hợp với các đơn vị trong Công ty về việc
thiết kế, in ấn, chế bản các vật tư, vật phẩm như: tập giới thiệu, giấy tiêu đề, phong bì….
- Đầu mối xây dựng, ban hành và quản lý thực hiện quy trình.
* Phòng Kinh doanh:
- Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm cho công ty, đề xuất lên phương án phát
triển các dịch vụ mới trình Ban tổng giám đốc phê duyệt và triển khai.
- Thường xuyên tập hợp số liệu số liệu, phân tích, tổng hợp, phân tích và lập
báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinh doanh tháng, quí, 6 tháng, cả năm và
theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc Công ty. Lập các báo cáo về tình hình hoạt

động và kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên.
- Dựa trên số liệu hoạt động kinh doanh có thống kê, phân tích, đánh giá các
hoạt động kinh doanh và tham mưu, đề xuất, kiến nghị Ban tổng giám đốc có những
thay đổi, điều chỉnh kịp thời
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn,
kế hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của Công ty.
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty giao chỉ tiêu kinh doanh cho các
đơn vị trực thuộc Công ty. Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh
doanh và chương trình công tác của Công ty và của các đơn vị trực thuộc Công ty.
- Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc các phương án đầu tư và kinh doanh về
bất động sản.
- Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường; xây dựng và triển khai
thực hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của Công ty. Trực tiếp kinh doanh các dịch
vụ quảng cáo: xây dựng Phương án, quản lý các đại lý quảng cáo, khai thác các dịch
vụ quảng cáo tại các điểm kinh doanh của Công ty.
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
9
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Lan
- Điều phối các hoạt động kinh doanh của công ty, nắm bắt tình hình kinh
doanh, nghiên cứu thị trường, Triển khai các dịch vụ bán vé máy bay, đón tiễn
khách và các thông tin liên quan: lịch bay, thời tiết, hoãn chuyến, hủy chuyến, các
chính sách của nhà nước, của các hãng hàng không, cụm cảng, đối thủ cạnh tranh
nhằm mục đích phát triển, điều chỉnh các dịch vụ công ty đang cung cấp.
- Khai thác các nguồn hàng có chất lượng để đưa vào danh mục khai thác
dịch vụ của Công ty.
* Phòng Kế hoạch – Vật tư:
- Xây dựng định mức tồn kho tối đa, tối thiểu tại nhà hàng, các điểm kinh
doanh hàng hóa, tại kho công ty.
- Quản lý các danh mục hàng hóa do công ty kinh doanh, nghiên cứu các

nguồn hàng mới trình Ban tổng giám đốc phê duyệt.
- Quản lý danh mục các nhà cung cấp, chăm sóc khách hàng, cung cấp thông
tin liên quan cho các phòng ban chức năng phục vụ việc: Nhập, xuất, hàng, thanh
toán, đổi, khiếu nại với nhà cung cấp. Nghiên cứu, đề xuất các nhà cung cấp trình
Ban Tổng giám đốc phê duyệt.
- Quản lý các loại giấy chứng nhận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của
các hàng hóa, quản lý, theo dõi thời gian hết hạn toàn bộ các giấy tờ liên quan đến:
Chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng hóa của các đối tác mà công ty có
nhập hàng.
- Chủ trì, dự thảo các nội dung hợp đồng kinh tế liên quan đến hợp đồng hoạt
động kinh doanh các loại hàng hóa trình Ban tổng giám đốc quyết định và ký kết.
- Thực hiện việc mua hàng theo yêu cầu, dán tem hàng hóa, quản lý đóng gói,
danh mục hàng hóa do công ty kinh doanh.
- Vận chuyển, theo dõi hoạt động vận chuyển, bàn giao hàng hóa tới các địa
điểm kinh doanh của Công ty.
* Ban Quản lý các dự án
- Phòng Quản lý Dự án có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc
Công ty trong việc xây dựng, quản lý, theo dõi và triển khai thực hiện các dự án của
Công ty.
- Phối hợp với Phòng ban liên quan đề xuất các vấn đề liên quan đến việc đầu tư
xây dựng các công trình mới, cải tạo các công trình đã xây dựng.
- Phối hợp với Phòng Tài chính – Kế toán Công ty lập tiến độ nhu cầu vốn các
dự án, đề xuất cho Ban Tổng Giám đốc Công ty xét duyệt, thanh toán theo tiến độ
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
10
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Lan
các dự án.
- Lưu trữ hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan đến các dự án của Công ty.
- Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình thuộc dự

án và thẩm định trước khi trình Ban Tổng Giám đốc Công ty duyệt theo quy định.
- Liên hệ các cơ quan chức năng lập các thủ tục chuẩn bị đầu tư: Thi phương án
thiết kế kiến trúc, thoả thuận phương án kiến trúc qui hoạch, thoả thuận PCCC, môi
sinh môi trường, trình duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư, xin giấy phép xây dựng…
1.4. Đánh giá các kết quả hoạt động của Công ty
1.4.1. Đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty giai đọng 2007-2011
1.4.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2011
TASECO hiện là một trong 03 đơn vị kinh doanh lớn nhất dịch vụ hàng không
tại Sân bay Nội Bài và Sân bay Quốc tế Đà Nẵng . Công ty đã không ngừng phát
triển đa dạng hóa các dịch vụ và ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu và khai thác
triệt để nhu cầu của khách hàng. Công ty chủ yếu cung cấp dịch vụ hàng không, chủ
yếu cho hành khách bay.Nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, thời gian qua Công ty
đã không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành, đón tiếp khách,
nâng cấp phòng khách hạng thương gia, kho hàng hóa và nhà hàng ăn uống…
Ngoài ra TASECO còn cung cấp các dịch vụ tư vấn và cung cấp các thông tin về
dịch vụ du lịch và khách sạn thật sự phù hợp với mong muốn của khách hàng. Bên
cạnh đó còn cung cấp các dịch vụ quảng cáo thương mại chuyên nghiệp: quảng bá
thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Sân
báy quốc tế Nội Bài, Sân bay quốc tế Đà Nẵng và Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất.
Đây là một thị trường rất đa dạng và phức tạp về nhu cầu.
Để thấy được những nỗ lực phát triển của DN và kết quả đạt được. Ta có bảng sau:
SV: Khiếu Thị huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
11
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Bảng 1.4.1.1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2011
( Đv: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Mã số Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu từ hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập hiện hành
16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
01
02
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40

50
51
52
60
13.805.376
-
13.805.376
6.303.024
7.502.352
30.992
182.000
157.248
4.745.000
1.535.560
1.070.784
1.112.384
1.228.240
(115.856)
954.928
165.984
-
788.944
39.637.209
-
39.637.209
20.862.826
18.774.393
559.832
1.391.520
314.288

11.639.264
3.650.192
2.653.249
97.136
61.568
35.568
2.688.817
597.376
-
2.091.441
57.951.088
111.904
57.839.184
26.611.312
31.227.872
866.737
833.560
654.160
16.519.672
5.711.473
9.029.904
172.640
53.456
119.184
9.149.088
1.482.624
-
7.666.464
396.515.496
-

396.515.496
321.574.031
74.941.465
1.415.544
2.303.912
2.056.392
27.343.680
10.758.696
35.950.721
333.320
80.912
252.408
36.203.129
8.992.153
-
27.210.976
173.862.728
1.113.215
172.749.512
87.800.441
84.949.071
2.082.080
25.444.847
12.789.400
32.377.072
18.164.640
11.044.592
1.573.209
2.634.633
(1.061.424)

9.983.168
2.082.080
-
7.901.088

SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
12
(Nguồn Công ty Taseco)
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Từ bảng báo cáo tài chính của DN ta có thể nhận thấy rằng về doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh qua các năm 2007-2010, Đặc biệt năm 2010 là
năm đạt được doanh thu cao nhất là 396.515.496. Năm 2010 tăng gấp 28,72 lần so
với 2007 (tăng gần 382 tỷ ) và tăng gấp 6,8 lần so với năm 2009 (tăng gần 338 tỷ).
Tuy nhiên đến năm 2011 thì có sự giảm mạnh, doanh thu giảm đi hơn một nửa
(giảm gần 222,6 tỷ).
Xét đến chỉ tiêu lợi về nhuận sau thuế của Doanh nghiệp không âm, chứng tỏ
doanh nghiệp làm ăn có lãi. Ta cũng dễ dàng nhận thấy sự gia tăng lợi nhuận tương
ứng với sự gia tăng của doanh thu, mức lãi tăng mạnh qua các năm 2007-2010. Lợi
nhuận cao nhất là năm 2010 tuy nhiên đến năm 2011 lại giảm đi đấng kể. Năm 2010
tăng gấp 34,5 lần ( tăng gần 26,42 tỷ) so với 2007; và tăng gấp 3,5 lần so với 2009
(tăng gần 19,54 tỷ). Cũng như vậy lợi nhuận ròng của năm 2011 giảm đáng kể gần
29% so với 2010 ( giảm gần 19,3 tỷ).
Xét đến các chỉ tiêu về chi phí : chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp thì có xu hướng tăng dần đều qua các năm. Mặc dù năm
2010 là năm có doanh thu cao nhất và cao gấp đôi năm 2011, tuy nhiên chi phí của
năm 2011 lại cao hơn rất nhiều so với năm 2010. Đặc biệt là chi phí tài chính năm
2011 cao gấp 11 lần năm 2010 ( tăng gần 23 tỷ). Đó cũng là lý do khiến lợi nhuận
của năm 2011 giảm mạnh so với năm 2010
Để có thể đánh giá tốt hơn kết quả hoạt động kinh doanh của DN ta có thể
xem xét qua các chỉ tiêu quy mô tổng nguồn vốn, Tổng doanh thu và lợi nhuận sau

thuế của Công ty qua các năm dưới đây:
Trong đó chỉ tiêu tổng doanh thu:
Tổng DT = DT bán hàng và cung cấp DV + DT từ hoạt động tài chính + thu
nhập khác.
Bảng 1.4.1.1.2: Các chỉ tiêu tổng vốn, tổng doanh thu và lợi nhuận của
công ty giai đoạn 2007-2011
( Đv: nghìn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng VKD 10.620.480 18.910.528 300.872.416 267.435.480 245.132.160
Tổng DT 14.948.752 40.304.577 58.990.465 398.264.360 177.518.017
Lãi ròng 788.944 2.091.441 7.666.464 27.210.976 7.901.088
(Nguồn Công ty Taseco)
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
13
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.4.1.1 : Quy mô nguồn vốn, doanh thu thuần
và lợi nhuận sau thuế của Công ty
( Đơn vị: nghìn đồng)
Từ biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy năm 2009 thu được kết quả kinh doanh
kém nhất so với các năm khác. Lượng vốn kinh doanh bỏ ra nhiều nhưng tổng
doanh thu khá thấp so với tổng vốn kinh doanh. Và năm 2010 kết quả đạt được là
cao nhất vì doanh thu thu được khá lớn và cao hơn tổng vốn kinh doanh.
Tổng nguồn vốn từ năm 2007 đến năm 2010 đều tăng và mức độ tăng lớn dần.
Tăng cao nhất là năm 2010, tuy nhiên đến năm 2011 lại có sự giảm đi đáng kể.
Tổng doanh thu có xu hướng tăng trong các năm 2007-2010, và cũng có xu
hướng giảm mạnh ở năm 2011, nguyên nhân một phần có thể do cơ cấu tổng vốn
kinh doanh của năm 2011 giảm mạnh giảm đi 10% so với 2010 (giảm 22,3 tỷ).
Từ sự so sánh trên, ta có thể nhận thấy sự gia tăng nguồn vốn thể hiện của sự gia
tăng về đầu tư qua các năm 2007-2010 có thể là một trong số những nguyên nhân dẫn

đến sự gia tăng của doanh thu và lợi nhuận. Ngươc lại sự giảm lợi nhuận năm 2011 cũng
một phần do giảm vốn đầu tư. Nếu xét theo sự gia tăng về lợi nhuận thì ta có thể thấy
rằng lợi nhuận ròng của DN qua các năm 2007-2010 tăng theo cấp số nhân. Đến năm
2011 giảm hơn so với 2010. Ta có thể kết luận sơ bộ ban đầu là DN làm ăn có lãi và hoạt
động kinh doanh đang phát triển về chiều rộng theo quy mô vốn đầu tư. Tuy nhiên đến
thời điểm 2011 thì đầu tư lại giảm và nguồn vốn thu hẹp lại.
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
14
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Và để đánh giá được chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN ta sẽ đi
tiến hành phân tích một số chỉ tiêu trong phần tiếp theo.
1.4.1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN giai đoạn 2007-2010
Bảng 1.4.1.2.1: Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2011
( Đv: nghìn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng VKD 10.620.480 18.910.528 300.872.416 267.435.480 245.132.160
Vốn tự có 5.584.800 7.579.520 16.985.591 62.902.216 76.401.103
Vốn CĐ 6.584.967 10.262.824 29.118.127 72.365.384 145.383.575
Vốn LĐ 4.035.513 8.647.704 271.754.289 195.070.096 99.748585
Lãi trả VV 157.248 314.288 654.160 2.056.392 12.789.400
Tổng DT 14.948.752 40.304.577 58.990.465 398.264.360 177.518.017
Tổng CP 14.159.808 38.213.136 51.324.001 371.053.384 169.616.929
Lãi ròng 788.944 2.091.441 7.666.464 27.210.976 7.901.088
∑ quỹ lương 317.512 677.665 1.760.408 2.640.353 3.163.056
LĐBQ 98 188 289 310 380
(Nguồn Công ty Tasec)o
Dưới đây là một số chỉ tiêu sẽ sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN:
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
- Các chỉ tiêu doanh lợi
(1). Doanh lợi của tổng vốn kinh doanh

ROA =
(2). Doanh lợi của vốn tự có
ROE =
(3). Doanh lợi của doanh thu
- Các chỉ tiêu hiệu quả kd theo chi phí
(1). Hiệu quả kd theo chi phí của một thời kỳ
Các chỉ tiêu hiệu quả kd lĩnh vực hoạt động
- Các chỉ hiệu quả kd lĩnh vực sử dụng vốn
(1). Số vòng quay của tổng vốn kinh doanh
(2). Mức sinh lời của một đồng vốn cố định
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
15
( )
100% ×

=
KD
VVR
VKD
V
TL
D
( )
100% ×
Π
=
TC
R
VTC
V

D
( )
100% ×
Π
=
TR
D
R
TR
( )
100% ×=
TC
TR
H
CPTK
KD
SX
VKD
V
TR
S
=
CD
R
BQ
VCD
V
Π
=
Π

Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
(3). Mức sinh lời của một đồng vốn lưu động
(4). Sức sx của một đồng vốn cố định

- Các chỉ tiêu hiệu quả kd lĩnh vực sử dụng lao động
(1). Mức sinh lời bình quân của một lao động
(2). Hiệu suất tiền lương

Từ các công thức tính toán trên ta có bảng sau:
Bảng 1.4.1.2.2: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh lợi VKD 8,91% 12,72% 2,77% 10,94% 8,44%
Doanh lợi VTC 14,13% 27,59% 45,14% 43,26% 10,34%
Doanh lợi DT 5,28% 5,19% 12,99% 6,83% 4,45%
Hqkd theo CP 105,57% 105,47% 114,94% 107,33% 104,66%
Số vòng quay
của tổng VKD
1,41 2,13 0,20 1,49 0,70
Mức sinh lời của
VCĐ
0,12 0,20 0,26 0,38 0,05
Mức sinh lời của
VLĐ
0,20 0,24 0,03 0,14 0,08
Sức sx của VCĐ 2,27 3,93 2,03 5,50 1,22
Mức sinh lời
BQLĐ
8050,45 11124,69 26527,55 87777,34 20792,336
Hiệu suất tiền
lương

2,48 3,09 4,35 10,3 2,50
(Nguồn Công ty Taseco)
Nhận xét:
Doanh lợi của tổng vốn kinh doanh là chỉ tiêu tốt nhất, đánh giá chính xác
nhất hiệu quả kinh doanh của DN. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tính hiệu quả
càng cao. Nhìn vào bảng trên ta có thể nhân thấy được DN kinh doanh có hiệu quả
nhất vào năm 2008: doanh lợi của tổng VKD là 12,72%; số vòng quay của tổng
VKD là 2,13 và mức sinh lời của một đồng VLĐ là 0,24 là cao nhất so với các năm
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
16
LD
R
BQ
VLD
V
Π
=
Π
CD
SX
VCD
V
TR
S
=
BQ
R
BQ
LD
L

Π
=
Π
TQL
R
TL
H
Π
=
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
khác.
Hoạt động kinh doanh kém hiệu quả nhất vào năm 2009: doanh lợi của tổng
VKD là 2,77%; số vòng quay của tổng vốn kinh doanh và mức sinh lời trên một
đồng vốn lưu động là thấp nhất so với các năm khác. Nguyên nhân có thể một phần
do bị ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối
năm 2007 bắt đầu ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các DN Việt Nam từ
năm 2008 và Công ty không phải là ngoại lệ. Chỉ số lạm phát cao, lãi suất ngân
hàng cao, thị trường chứng khoán chững lại, thắt chặt chi tiêu, bão giá nguyên vật
liệu … dẫn đến hiệu quả kinh doanh năm 2009 tụt dốc.
Đến năm 2010 Công ty đã giảm vốn đầu tư và vực dậy hoạt động kinh doanh
và chỉ tiêu doanh lợi của VKD lên tới 10,94%, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
khác cũng tăng đáng kể, minh chứng đó là doanh thu và lợi nhuận tăng theo cấp số
nhân so với năm 2009.
Tuy nhiên, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của năm 2011 thấp hơn năm 2010,
tình hình kinh doanh của DN năm 2011 đã có sự giảm sút Mặc dù năm 2011 Doanh
nghiệp cũng đã tiếp tục giảm vốn kinh doanh tuy nhiên hiệu quả kinh doanh giảm đi
tương đối, do DN chưa sử dụng hiệu quả được hết các nguồn lực trong giai đoạn
khủng hoảng và hệ lụy của khủng hoảng tài chính vẫn đang tiếp diễn và theo dự báo
của Ngân hàng Thế giới (WB) “Khủng hoảng kinh tế sẽ đạt đỉnh vào năm 2013”.
Đánh giá hiệu quả về mặt sử dụng lao động. Các chỉ tiêu này càng cao thì càng

tốt cho DN. Từ bảng trên ta thấy sức sinh lời bình quân trên một lao động là khá cao
và có xu hướng tăng 2007-2010 và sau đó đến 2011 thì lại giảm mạnh. Tương tự
đối với hiệu suất tiền lương cũng theo xu hướng đó. Nguyên nhân là do 2011 doanh
thu và lợi nhuận bị sụt giảm so với năm trước mà số lượng lao động lại tăng lên.
Nhìn chung thì các chỉ tiêu hiệu quả về lao động của DN là tương đối cao. Chứng tỏ
DN đang sử dụng lao dộng một cách có hiệu quả.
Doanh nghiệp cũng cần phải dựa vào những chỉ tiêu trên để so sánh với chỉ
tiêu của ngành và các DN trong ngành để biết được năng lực cạnh tranh của mình.
Công ty cần phải có những hướng đi và giải pháp phù hợp để duy trì và phát triển
bền vững trong giai đoạn hiện nay.
1.4.2. Đánh giá các hoạt động khác
Hoạt động đoàn thể
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
17
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
- Tổ chức đại hội công đoàn
Được sự đồng ý của các cấp uỷ Đảng, BTV Công đoàn Công thương Việt Nam và
Ban lãnh đạo Công ty. Chiều ngày 02 tháng 02 năm 2010, tại Hội trường Khách sạn
Hà Nội – Daewoo, Công đoàn cơ sở Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Thăng
Long tiến hành tổ chức Đại hội Đại biểu nhiệm kỳ 2010 – 2013.
Những thành công của Đại hội đã đem lại sự phấn khởi, niềm tin cho người
lao động trong toàn công ty, để toàn đơn vị quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm
vụ và kế hoạch đề ra.
- Lễ tổng kết Taseco năm 2011
Trên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2011, chào xuân
Nhâm Thìn, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng
không Thăng Long đã long tr}ng tổ chức lễ tổng kết năm 2011 và triển khai kế
hoạch năm 2012 vào ngày 14/01/2012 tại khách sạn Fortuna – 6B – Láng Hạ - Ba
Đình - Hà Nội.
Đây là dịp để Công ty thể hiện sự tri ân chân thành, sâu sắc đối với những

đóng góp của tập thể, cá nhân cho sự phát triển của Taseco trong năm vừa qua.
Đồng thời động viên, khuyến khích tinh thần của người lao động tiếp tục hăng hái
thi đua, lao động sản xuất, hoàn thành các nhiệm vụ, các mục tiêu phát triển trong
năm 2012, là dịp để người lao động siết chặt thêm tình đoàn kết, thương yêu, sự hợp
tác và tôn tr}ng lẫn nhau.
- Hội chợ : Hương vị quê hương
Nhân kỷ niệm 36 năm thành lập Cảng Hàng không khu vực miền Trung
(26/3/1976 – 26/3/2012), 102 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, 1972 năm khởi nghĩa
Hai Bà Trưng. Ban thường vụ Công đoàn Tổng công ty cảng Hàng không miền
Trung đã tổ chức Hội chợ chủ đề “Hương vị quê hương” và giao lưu văn nghệ nhằm
mục đích tái hiện giá trị văn hóa và giữ gìn, bảo tồn, phát huy nét tinh túy của ẩm
thực Việt Nam.
Hỗ trợ nhân viên
- Tặng bằng khen cho tập thể, cá nhân xuất sắc năm 2011
Nhằm ghi nhận những đóng góp của các tập thể, cá nhân đối với sự phát triển
chung của Taseco trong năm qua, Hội đồng thi đua khen thưởng Công ty đã bình
xét được 3 tập thể và 25 cá nhân tiêu biểu xuất sắc trong phong trào thi đua lao
động giỏi năm 2011.
Tại buổi lễ tổng kết năm 2011 ngày 14/01/2012 tại khách sạn Fortuna Hà Nội,
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
18
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Ban lãnh đạo Công ty đã tiến hành trao tặng bằng khen và phần thưởng cho các tập
thể và cá nhân nói trên với mức tiền thưởng là 5 triệu đồng/1 đơn vị, 01 triệu
đồng/01 cá nhân.
- Gặp mặt kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3
Nhân ngày 8/3/2012, Công đoàn cơ sở Công ty Cổ phần dịch vụ Hàng Không
Thăng Long đã phối hợp với chính quyền long tr}ng tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm
nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
Đây là một trong những hoạt động thiết thực của Công ty về việc nâng cao đời

sống vật chất và tinh thần cho người lao động, đặc biệt là nữ CB, NV – những
người phụ nữ “Giỏi việc nước – Đảm việc nhà”, góp phần không nhỏ trong quá
trình xây dựng Taseco ngày một phát triển và vững mạnh.
Công tác xã hội
Nêu cao tinh thần tương thân tương ái
Duy trì, phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”.
Vừa qua, Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Công ty cổ phần dịch vụ Hàng không
Thăng Long đã phát động phong trào quyên góp trong toàn thể CB-NV nhằm giúp
đỡ các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Chỉ trong 3 ngày phát động, số tiền
quyên góp được hơn 80 triệu đồng. Cho hai trường hợp đó là:
1.Đ/c Nguyễn Hoàng Việt – nhân viên lái xe thuộc trung tâm DL&DVHK có
vợ bị mắc bệnh hiểm nghèo sau sinh do vỡ cơ hoành.
2.Đ/c Vàng Ngấn Hùng – nhân viên P.Kế hoạch Vật tư – có con 6 tháng tuổi
bị mắc bệnh tim bẩm sinh phải phẫu thuật.
Ngày 05/04/2012, Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Công ty đã tổ chức đến
thăm hỏi, chia sẻ và trao quà tận tay cho gia đình hai CB-NV trên. Cùng giúp đỡ gia
đình h} bằng cả tinh thần và vật chất, giúp h} phần nào vơi đi những khó khăn đang
gặp phải.
TASECO nhận bằng khen trong công tác tại chính và công tác xã hội từ thiện
năm 2011 Ngành Công Thương
Ngày 25/05/2012. Với những đóng góp của mình, Công đoàn cơ sở Công ty
Cổ phần Dịch vụ hàng không Thăng Long đã vinh dự được trao tặng Bằng khen
“Đạt thành tích xuất sắc trong công tác tài chính công đoàn năm 2011”, “Đạt thành
tích xuất sắc trong công tác xã hội từ thiện năm 2011”; Cá nhân đồng chí Nguyễn
Minh Hải – Tổng giám đốc Công ty được tặng bằng khen “Đạt thành tích xuất sắc
trong công tác xã hội từ thiện năm 2011”.
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
19
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Với các thành tích đã đạt được trong năm 2011, Công đoàn Công ty phấn đấu

tiếp tục phát huy các thành tích đã đạt được. Giữ vững danh hiệu vững mạnh, xuất
sắc trong m}i lĩnh vực năm 2012.
Nhận xét:
Doanh nghiệp đã và đang luôn luôn quan tâm nâng cao đời sống của người lao
động cả về vật chất và tinh thần. Tôn tr}ng các tôn chỉ mục đích hoạt động của các
tổ chức mà người lao động tham gia như tổ chức như: Chi bộ Đảng, Đoàn thanh
niên; công đoàn; hội phụ nữ …Tạo môi trường làm việc thuận lợi để người lao
động phát huy hết khả năng, tiềm năng thế mạnh, sở trường của mỗi cá nhân.
Bên canh đó DN còn tích cực tham gia các hoạt động văn hóa xã hội, giúp đở
cộng đồng. Góp phần xây dựng, phát triển và thể hiện nét văn hóa doanh nghiệp,
tạo động lực cho người lao động và được cộng đồng đón nhận.
1.5. Nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của Công ty
1.5.1. Nhân tố bên ngoài:
 Các chính sách vĩ mô:
Trên cơ sở pháp luật, các chính sách kinh tế tạo môi trường cho các doanh
nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Bất kỳ một sự thay đổi trong chính sách này
đều có tác động đáng kể đến doanh nghiệp.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, m}i doanh nghiệp được tự do lựa
ch}n ngành nghề kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và khả năng của
mình. Nhà nước tạo hành lang pháp lý và môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp
phát triển sản xuất kinh doanh theo những ngành nghề mà doanh nghiệp đã lựa ch}n
và hướng các hoạt động đó theo chính sách quản lý kinh tế vĩ mô. Vì vậy, chỉ một
thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý và chính sách của nhà nước cũng ảnh hưởng đến
hoạt động của doanh nghiệp như: việc quy định trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các
quỹ, các văn bản chính sách về thuế xuất nhập khẩu Nói chung, sự thay đổi cơ chế
và chính sách của nhà nước sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc sử dụng vốn có hiệu
quả trong doanh nghiệp. Song nếu doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được những
thay đổi và thích nghi thì sẽ đứng vững trên thị trường và có điều kiện để phát triển
và mở rộng kinh doanh, phát huy khả năng sáng tạo trong quản lý điều hành hoạt

động sản xuất kinh doanh.
 Sự tác động của thị trường tài chính
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
20
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Hiện nay ở nước ta thị trường tài chính chưa phát triển hoàn chỉnh, các chính
sách công cụ nợ trung và dài hạn còn hạn chế, giá của vốn chưa thực sự biến động
theo giá thị trường mà chủ yếu là giá áp đặt. Đây là điều hết sức khó khăn cho các
doanh nghiệp trong việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh cũng như thực hiện
chính sách đầu tư trong trường hợp có vốn nhàn rỗi. Điều này cho thấy, để đạt được
mục đích sử dụng vốn có hiệu quả là hoàn toàn không dễ dàng. Đây là yếu tố mà
doanh nghiệp không có khả năng tự khắc phục song lại có ảnh hưởng không nhỏ tới
hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
 Biến động thị trường đầu vào, đầu ra:
Muốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có các yếu tố đầu vào như:
nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công nghệ Biến động về thị trường đầu vào là
các biến động về tư liệu lao động, là những thay đổi về máy móc, công nghệ, nó có
thể giúp cho doanh nghiệp ch}n công nghệ phù hợp, h}c tập kinh nghiệm sản xuất
nhưng ngược lại nó cũng có thể đẩy công nghệ đi đến lạc hậu so với các đối thủ cạnh
tranh. Mặc dù Công ty cổ phần dịch vụ hàng không Thăng Long là một công ty
chuyên cung cấp dịch vụ, tuy nhiên việc lựa ch}n máy móc công nghệ cũng rất quan
tr}ng trong việc tạo ra sản phẩm dịch vụ mang tính cạnh tranh hơn so với đối thủ.
Những biến động về thị trường đầu ra có thể ảnh hưởng trực tiếp đến doanh
nghiệp. Nếu nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ tăng, doanh nghiệp có cơ hội tăng doanh
thu và lợi nhuận, qua đó tăng hiệu quả sử dụng vốn. Ngược lại, những biến động bất
lợi như giảm đột ngột nhu cầu, khủng hoảng thừa…sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Và ảnh hưởng không nhỏ đó là các nhân tố như: nhà cung
cấp, khách hàng.
Nhà cung cấp:

Khi sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp thường phải mua các yếu tố đầu
vào từ các doanh nghiệp khác. Việc thanh toán các khoản này sẽ tác động trực tiếp
đên tài chính của doanh nghiệp. Ví dụ như nhà cung cấp đòi hỏi doanh nghiệp phải
thanh toán tiền ngay khi giao hàng thì sẽ dẫn đến lương tiền mặt hoặc tiền gửi ngân
hàng của doanh nghiệp giảm xuống, doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc huy động
vốn. Hoặc doanh nghiệp phải vận chuyển nguyên vật liệu về kho sẽ làm tăng chi phí
sản xuất làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
21
Chuyên đề thực tập GHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
Khách hàng:
Ngày nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng ngày càng cao đòi hỏi
nhà cung cấp phải tạo ra được những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn người mua. Vì vậy
doanh nghiệp cần phải làm sao tạo ra được những sản phẩm đó với giá thành hợp lý
để có lợi nhuận cao. Doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra chi phí hợp lý để nghiên cứu thị
trường tìm hiểu các mặt hàng đang được ưa chuộng, tìm hiểu mẫu mã, bao bì đóng
gói để từ đó có quyết định sản xuất cho hiệu quả. Nhu cầu đòi hỏi của khách hàng
càng cao thì doanh nghiệp càng phải tích cực hơn trong công tác tổ chức thực hiện
làm cho hiệu quả hoạt động tốt hơn cũng có nghĩa tình việc sử dụng vốn của danh
nghiệp có hiệu quả.
1.5.2. Nhân tố bên trong:
 Quy mô, cơ c`u tổ chức của Doanh nghiệp
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì việc quản lý hoạt động của doanh
nghiệp càng phức tạp. Do lượng vốn sử dụng nhiều nên cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp càng chặt chẽ thì sản xuất càng hiệu quả. Khi quản lý sản xuất được quản lý
quy củ thì sẽ tiết kiệm được chi phí và thu lợi nhuận cao. Mà công cụ chủ yếu để
theo dõi quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống kế toán tài
chính. Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh
đạo nắm được tình tình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó dưa ra các quyết
định đúng đắn, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

 Chu kì sản xu`t kinh doanh:
Chu kỳ sản xuất kinh doanh có hai bộ phận hợp thành: Bộ phận thứ nhất là
khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho nguyên vật liệu cho đến khi giao
hàng cho người mua, bộ phận thứ hai là là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp
giao hàng cho người mua đến khi doanh nghiệp thu tiền về. Chu kỳ kinh doanh gắn
trực tiếp với hiệu quả sử dụng vốn. Nếu chu kỳ kinh doanh ngắn doanh nghiệp sẽ
thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu chu kỳ
kinh doanh dài doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đ}ng vốn và trả lãi cho các
khoản cho vay phải trả.
 Kĩ thuật sản xu`t:
Các đặc điểm về kỹ thuật tác động với một số chỉ tiêu quan tr}ng phản ánh
hiệu quả sử dụng TSCĐ như hệ số sử dụng thời gian, công suất, nếu kỹ thuật công
nghệ lạc hậu doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, từ đó làm cho việc
SV: Khiếu Thị Huyền Trang Lớp: QTKDTH-51C
22

×