Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.13 KB, 60 trang )

Chuyờn tt nghip H Kinh t quc dõn
MC LC
Thứ nhất, phơng pháp khấu hao bậc nhất 49
Thứ hai, phơng pháp khấu hao giảm dần 51
GVHD: TS V Trng Ngha
SV: Trn Th Tho
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Vốn cố định VCĐ
Vốn lưu động VLĐ
Vốn kinh doanh VKD
Vốn cố định bình quân VCĐBQ
Vốn lưu động bình quân VLĐBQ
Kinh doanh KD
Bán hàng BH
Giá vốn hàng bán GVHB
Lợi nhuận sau thuế LNST
Thuế thu nhập doanh nghiệp TTNDN
Chủ sở hữu CSH
Tài sản cố đinh hữu hình TSCĐHH
Tài sản cố định vô hình TSCĐVH
Thiết bị dụng cụ TBDC
Tổng vốn cố định VCĐ
Tổng vốn lưu động VLĐ
Ngắn hạn NH
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
Chuyờn tt nghip H Kinh t quc dõn
DANH MC S , BNG
S
Thứ nhất, phơng pháp khấu hao bậc nhất 49


Thứ hai, phơng pháp khấu hao giảm dần 51
GVHD: TS V Trng Ngha
SV: Trn Th Tho
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường kéo theo đó là sự cạnh tranh
gay gắt, nhiều đơn vị xuất hiện hơn nữa, nhà nước khuyến khích các đơn vị đầu
tư. Tuy vậy một đơn vị muốn tồn tại và phát triển được thì điều kiện đầu tiên là
vốn. Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một đơn vị được thành lập và tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn là nhân tố chi phối các nhân tố
khác. Việc sử dụng và quản lí vốn có hiệu quả mang ý nghĩa quan trọng. Bởi vậy
mà trong việc quản lí đơn vị phải có chiến lược, biện pháp hữu hiệu để tận dụng
nguồn vốn nội bộ trong đơn vị và nguồn bên ngoài. Từ khi đất nước đang thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc sử dụng vốn hiệu quả càng
trở nên quan trọng. Vì vậy việc sử dụng và quản lí vốn hiệu quả của nó đem lại
cho đơn vị nhiều lợi nhuận, làm cho đất nước ngày càng phát triển.
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên sẽ cần rất nhiều vốn
để thực hiện các hoạt động kí kết hợp đồng nhận dự án mới. Chính bởi vậy mà
việc sử dụng vốn như thế nào sao cho có hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đối với sự tồn tại của doanh nghiệp.Chính vì tầm quan trọng và sự cần thiết phải
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nên trong khi thực tập tại công ty TNHH Xây
Dựng Huy Anh em đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công
ty TNHH Xây Dựng Huy Anh”.
Kết cấu chuyên đề thực tập bao gồm ba chương:
Chương 1 : Tổng quan về công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh
Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Xây Dựng
Huy Anh.
Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH
Xây Dựng Huy Anh.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS.

Vũ Trọng Nghĩa cùng các thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân và các cán
bộ Công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo
này.
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
1
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG HUY ANH
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây Dựng Huy
Anh
1.1.1. Những thông tin chung về Công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh
- Tên Doanh nghiệp:
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HUY ANH
- Địa chỉ trụ sở chính:
+ Địa chỉ: Bồ Sơn – Võ Cường – TP Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
+ Điện thoại: (0241) 3 813 017
+ Fax: (0241) 3 813 081
- Mã số thuế: 2 300338072
- Người đại diện trước pháp luật:
+ Họ và tên: Ông Nguyễn Thế Huy
+ Chức vụ: Giám đốc
+ Trú quán: Bồ Sơn – Võ Cường – TP Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
- Giao dịch ngân hang:
Tài khoản số: 0055 9955 0001 tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á –
Phòng giao dịch Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh
- Vốn kinh doanh:
+ Vốn điều lệ: 1.850 tỷ
+ Vốn vay tính dụng: không

+ Vốn huy động cổ đông: không
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh được thành lập theo giấy phép đăng
ký kinh doanh số 21.02.00089 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày
15 tháng 01 năm 2008.
Trải qua 5 năm hoạt động đến nay Công ty đã có được những thành quả
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
2
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
đáng tự hào, là một trong những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh đạt hiệu
quả tốt nhất trong các doanh nghiệp. Công ty đang dần khẳng định được thương
hiệu của mình trong tất cả các lĩnh vực sản xuất: Bê tông thương phẩm và xây
dựng hạ tầng khu Công Nghiệp, khu Đô thị. Cho đến năm 2009 đánh dấu bước
trưởng thành lớn mạnh về mọi mặt của Công ty, xuất phát là sự phát triển của
khu công nghiệp Quế võ Công ty đã đầu tư thêm dây chuyền công nghệ sản xuất
bê tông thương phẩm cung cấp cho xây dựng nhà máy trong khu Công nghiệp và
khu Đô thị cũng như cung cấp cho khách hàng có nhu cầu xây dựng trong và
ngoài tỉnh Bắc Ninh.
- Mục tiêu của công ty: chuyên nghiệp hóa ngành nghề kinh doanh, phân
tầm quản lí tạo điều kiện cạnh tranh và phát triển
1.1.3.Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi và công
trình điện đến 35KV, san lắp mặt bằng, trang trí nội ngoại thất, hoàn thiện công
trình xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
- Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình trang thiết bị văn phòng.
- Mua bán thiết bị, máy công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng
và xây dựng.
- Cho thuê máy móc thiết bị xây dựng

- Mua bán hoa và cây cảnh
- Trồng hoa, cây cảnh.
- Mua bán cây hoa ươm
- Mua bán xe, ô tô cũ và mới
- Vận tải hành khách và hàng hóa bằng ô tô
- Sản xuất bê tông và các sản phẩm khác bằng xi măng, vữa.
- Các dịch vụ hỗ trợ xây dựng khác.
- Vệ sinh mặt bằng xây dựng, dịch vụ dọn vệ sinh nhà ở văn phòng. Trang
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
3
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
trí phong cảnh ( chăm sóc nền, bãi cỏ, cắt tỉa cành, cắt cỏ).
Trải qua 5 năm hoạt động đến nay Công ty đã có được những thành quả
đáng tự hào, là một trong những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh đạt hiệu
quả tốt nhất trong các doanh nghiệp. Công ty đang dần khẳng định được thương
hiệu của mình trong tất cả các lĩnh vực sản xuất: Bê tông thương phẩm và xây
dựng hạ tầng khu Công Nghiệp, khu Đô thị. Cho đến năm 2009 đánh dấu bước
trưởng thành lớn mạnh về mọi mặt của Công ty, xuất phát là sự phát triển của
khu công nghiệp Quế võ Công ty đã đầu tư thêm dây chuyền công nghệ sản xuất
bê tông thương phẩm cung cấp cho xây dựng nhà máy trong khu Công nghiệp và
khu Đô thị cũng như cung cấp cho khách hàng có nhu cầu xây dựng trong và
ngoài tỉnh Bắc Ninh.
- Mục tiêu của công ty: chuyên nghiệp hóa ngành nghề kinh doanh, phân
tầm quản lí tạo điều kiện cạnh tranh và phát triển
1.1.4. Các mối quan hệ đối tác của công ty
- Các mối quan hệ đối tác của Công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh là
cánh tay trái để tạo nên sự phát triển của đơn vị. Lợi ích của đối tác được Công
ty TNHH Xây Dựng Huy Anh coi trọng ngang bằng với lợi ích chính của Công
ty mình. Chính vì vậy qua một thời gian ngắn, Công ty TNHH Xây Dựng Huy

Anh đã có rất nhiều các đối tác bao gồm cả đầu ra và đầu vào. Dựa vào đó, Công
ty TNHH Xây Dựng Huy Anh đã xây dựng được mối quan hệ có kinh nghiệm
vững chắc và khoa học phục vụ khách hàng.
- Một số đối tác tiêu biểu trong mối quan hệ kinhd doanh của công ty
TNHH Xây Dựng Huy Anh:
+ Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD3 – Hà Nội
+ Xí nghiệp Phương Bình – Bắc Ninh
+ Công ty TNHH Xây Dựng Nam Kinh – Bắc Ninh
+ Công ty TNHH FuNing Precision Component – Bắc Ninh, Bắc Giang.
+ Công ty TNHH Cây Xanh Duy Đại Lộc – Bắc Ninh
+ Và các đại lí khác trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
4
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
(Nguồn: phòng tổ chức tài chính)
Mô hình tổ chức bộ máy sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý của công ty được tổ
chức theo hình thức trực tuyến chức năng như: Từ công ty đến đội sản xuất, tổ sản
xuất đến người lao động theo tuyến kết hợp với các phòng ban chức năng. Đứng
đầu công ty là giám đốc, phó giám đốc, trưởng các phòng ban giữ vai trò lãnh đạo
chung toàn công ty, là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại diện cho
quyền lợi của công nhân viên toàn công ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty trên ta thấy mô hình
tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất của công ty bao gồm:
- Giám đốc và các phó giám đốc của công ty
- 05 phòng chuyên môn nghiệp vụ: phòng tổ chức tài chính; phòng tài chính

GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
5
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
kế toán; phòng Kinh tế kế hoạch; phòng quản lí kỹ thuật; phòng dịch vụ đô thị.
- 06 tổ đội bao gồm: 04 đội xây dựng và thi công công trình, 01 đội cây
xanh, 01 đội xây dựng và sửa chữa công trình.
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.2.1.Giám đốc
- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại điều lệ tổ chức và
hoạt động của công ty đã được chủ sở hữu phê duyệt và theo chế độ thủ trưởng,
chịu trách nhiệm cá nhân trước chủ sở hữu, trước pháp luật về điều hành hoạt
động của Công ty.
- Chức năng: Phụ trách chung mọi hoạt động hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty cũng như các hoạt động khác theo điều lệ Công ty đồng thời
điều hành giám sát các hoạt động của đơn vị trong Công ty.
- Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Giám đốc công ty chủ trì các cuộc giao ban tuần với các Phó giám
đốc, trưởng các phòng chức năng, Giám đốc các chi nhánh, các đội, tổ trực
thuộc công ty. Để thông báo các chủ trương của Hội đồng quản trị tổng công
ty, Nghị quyết của Đảng ủy Tổng công ty và ý kiến chỉ đạo của chủ tịch công
ty, triển khai các kế hoạch sản xuất kinh doanh và những nhiệm vụ trọng tâm
của công ty.
+ Giám đốc ký các văn bản của công ty để trình hội đồng quản trị TCT,
Tổng giám đốc TCT, chủ tịch công ty, các quyết định về tổ chức nhân sự theo
thẩm quyền, các chỉ thị, các hợp đồng thương mại ( kể cả hợp đồng liên doanh),
các văn bản đối ngoại và các văn bản quan trọng khác của công ty
+ Khi đi công tác vắng, Giám đốc ký văn bản ủy quyền cho Phó giám đốc
điều hành các hoạt động của cơ quan theo từng lĩnh vực mà các Phó giám đốc
được phân công.

+ Giám đốc trực tiếp lãnh đạo công tác: Tổ chức cán bộ - lao động tiền
lương; kinh tế- kế hoạch – tài chính; các hợp đồng kinh tế; công tác đối ngoại;
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
6
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
công tác thanh tra – kiểm tra; chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng – kỷ luật;
chủ tịch hội đồng nâng bậc nâng lương của công ty.
1.2.2.2 Phòng tổ chức hành chính
- Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc công ty trong việc sắp xếp lại bộ
máy, cải tiến tổ chức, quản lí lao động thực hiện các chế độ chính sách của nhà
nước quy định của Chủ sở hữu công ty với người lao động.
- Nhiệm vụ :
+ Thực hiện các công việc về hành chính, quản trị văn phòng, văn thư bảo
mật, trang trí khánh tiết. Tổ chức và quản lý trang thiết bị văn phòng, xe ô tô
phục vụ công tác điều hành SXKD. Đảm bảo an toàn trật tự, vệ sinh tại trụ sở cơ
quan, tiếp khách trong phạm vi công ty.
+ Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức sản xuất, phương
án sắp xếp tổ chức lao động cho phù hợp với tình hình phát triển SXKD của
Công ty.
+ Tổ chức, phối hợp công việc giữa các phòng chức năng và các đơn vị trực
thuộc Công ty.
+ Tham mưu trong công tác đánh giá chất lượng lao động của CBCNV
trong toàn công ty, Hướng dẫn và kiểm tra bảng chấm công, bảng chia lương của
văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc theo mức giao khoán được duyệt;
thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách cho người lao động theo quy định cảu
nhà nước và phân cấp của công ty.
+ Xây dựng và áp dụng các định mức về lao động, đơn giá tiền lương theo
quy định của nhà nước trình Tổng công ty phê duyệt.
+ Giải quyết các thủ tục về ký kết hợp đồng khoán việc, chấm dứt, thanh lý

hợp đồng lao động không trái với quy định của Pháp luật.
+ Quản lí con dấu, đóng dấu văn bản theo quy định về quản lí con dấu và
sử dụng dấu theo quy định của Bộ công an.
+ Soạn thảo các văn bản thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng. Lưu trữ, bảo
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
7
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
quản các văn bản đi, văn bản đến theo đúng quy định của cơ quan và Nhà nước.
1.2.2.3.Phòng tài chính kế toán
- Chức năng : Tham mưu giúp Giám đốc công ty về công tác tài chính kế
toán, công tác quản lí vốn và tài sản. Đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác trung
thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty. Chịu trách nhiệm trước
công ty và Phap luật về thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của Công ty.
- Nhiệm vụ:
+ Quản lí các khoản tiền quỹ, tài sản, vật tư, tiền vốn, lưu trữ các giấy tờ
kế toán, tài liệu, báo cáo tài chính của cơ quan theo quy định của Nhà nước.
+ Khai thác nguồn vốn phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD
của toàn công ty.
+ Trên cơ sở kế hoạch SXKD, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn hàng năm,
dài hạn 5 năm trình Chủ tịch, Giám đốc Công ty phê duyệt.
+ Phản ánh kịp thời các khoản: công nợ phải thu, phải trả, quỹ tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, vốn kinh doanh, vật tư tài sản… Thực hiện chế độ báo cáo
tài chính hàng năm, định kỳ tổng hợp báo cáo theo chức năng, nhiệm vụ của
phòng cho Chủ tịch, Giám đốc Công ty. Lập báo cáo thu, chi số dư tiền mặt và
số dư tiền gửi ngân hàng theo dạng nhật ký 15 ngày báo cáo Giám đốc điều hành
hợp lý và hiệu quả.
+ Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực,
kịp thời liên tục và có hệ thống số liệu tính toán về tình hình luân chuyển sử
dụng vốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động SXKD của Công ty.

+ Chủ trì phối hợp với các phòng chức năng, các đơn vị trực thuộc kiểm kê
tài sản cố định, công cụ, dụng cụ…kho, quản lí theo định kỳ. Đôn đốc việc thu
hồi vốn, quyết toán các hoạt động dịch vụ đô thị.
+ Phối hợp với phòng tổ chức hành chính giải quyết chế độ nghĩ việc, chế
độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,…cho người lao động.
+ Soạn thảo các văn bản thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng, thực hiện
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
8
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
các công việc khác khi Giám đốc công ty yêu cầu.
1.2.2.4.Phòng kinh tế kế hoạch
- Chức năng:
+Tham mưu giúp Giám đốc công ty lập kê hoạch, xác định phương hướng,
mục tiêu SXKD, xây dựng và triển khai thực hiện các phương án SXKD, ngành
nghề theo điều lệ tổ chức, hoạt động của Công ty và đăng ký kinh doanh, đáp ứng
nhu cầu phát triển các dự án thuộc Tổng công ty, phù hợp với nhu cầu thị trường.
+ Tham mưu giúp cho Giám đốc Công ty về việc thực hiện Pháp luật trong
các lĩnh vực SXKD, quản lí các hoạt động kinh doanh dịch vụ.
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng và phát triển các phương án hoạt động SXKD, điều tra tìm
hiểu các nhu cầu dịch vụ trong các khu đô thị mới, đề xuất các biện pháp tổ chức
các loại hình dịch vụ, kinh doanh hàng hóa, khai thác các tiềm năng dịch vụ,
từng bước khép kín và hoàn thiện các loại hình dịch vụ, báo cáo hoạt động kinh
doanh dịch vụ của công ty.
+ Chủ trì phối hợp với các phòng chức năng Công ty xây dựng các định
mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá sản phẩm nội bộ của công tác kinh doanh dịch vụ
trình Giám đốc công ty và cấp trên phê duyệt.
+ Phối hợp với phòng tài chính kế toán tổ chức quyết toán doanh thu và chi
phí vào ngày cuối tháng, đối chiếu với kế hoạch giao khoán xác định mức độ

hoàn thành kế hoạch của các bộ phận được giao khoán.
+ Thường xuyên tổng hợp tình hình SXKD của toàn công ty báo cáo chủ
tịch và Giám đốc Công ty.
+ Soạn thảo các văn thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng. Lưu bảo quản
hồ sơ hình thành trong quá trình thực hiện chức năng của phòng.
- Công tác kế hoạch:
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
9
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
+ Tham mưu giúp Giám đốc Công ty xác định phương hướng chiến lược và
mục tiêu nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động SXKD và các lĩnh vực công tác trong
toàn công ty. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trình Giám đốc Công ty, báo cáo toàn
Công ty. Xây dựng kê hoạch dài hạn, trình Giám đốc Công ty, báo cáo Chủ tịch
Công ty và chủ sở hữu Công ty phê duyệt. Xây dựng và ban hành hệ thống báo
cáo thống kê kết quả hoạt động SXKD.
+ Phối hợp với phòng tài chính kế toán của công ty thực hiện phân tích các
hoạt động kinh tế theo định kỳ.
1.2.2.5.Phòng quản lý kỹ thuật
- Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc công ty trong công tác: Quản lí kỹ
thuật, chất lượng các công trình xây dựng; Quản lí kỹ thuật trồng cây; Quản lí
quy trình vận hành thang máy, trang thiết bị thi công công trình; Quản lí công tác
an toàn vệ sinh lao động; Phòng chống bão lụt; Quản lí công tác nghiên cứu khoa
học; Ứng dụng tiến bộ khoa học và SXKD.
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện các thủ tục đầu tư dự án do Công ty làm chủ đầu tư theo đúng
quy định hiện hành.
+ Hoàn tất hồ sơ năng lực của Công ty để tham gia dự thầu, đấu thầu công
trình xây dựng, trồng cây xanh.
1.2.2.6.Phòng dịch vụ đô thị

- Phụ trách các lĩnh vực: Chất lượng dịch vụ đô thị; Chất lượng công việc;
Chất lượng sản phẩm dịch vụ đô thị trong công ty.
- Chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt văn hóa doanh nghiệp trong công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám đốc công ty phân công
1.3.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh chính thức đi vào hoạt động dưới hình
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
10
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
thức công ty TNHH kể từ ngày 25 tháng 06 năm 2008. Trong những năm đầu tiên
hoạt động dưới hình thức công ty TNHH, công ty gặp phải không ít khó khăn do sự
cạnh tranh khốc liệt trong ngành xây dựng. Tuy nhiên, ban lãnh đạo công ty đã
không ngừng phát huy tính sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, sản xuất, cắt giảm
chi phí, đưa hoạt động kinh doanh của công ty đi lên ngày càng hiệu quả.
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
11
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
Bảng 1: Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm vừa qua.(2008- 2012)
Đơn vị: nghìn đồng
(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2008, 2009,2010,2011,2012 phòng tài chính kế toán)
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa SV: Trần Thị Thảo
stt Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
2009/2008 2010/2009 2011/2010 2012/2011
Chênh lệch
Tỷ lệ
(%)
Chênh
lệch

Tỷ lệ
(%)
Chênh lệch
Tỷ lệ
(%)
Chênh
lệch
Tỷ lệ (%)
1
DTT về BH và
cung cấp DV
1.018.794 1.025.540 2.383.926 4.740.946 11.299.532 6.746 0,66
1.358.39
6
133 2.357.020 98,87 6.588.586 138,97
2 GVHB 931.825 659.847 1.657.198 3.744.505 11.086.297 (271.978) (29,2) 997.351 151 2.087.307 98,87 7.341.792 196,06
3
LN gộp về BH và
cung cấp DV(1-2)
86.968 365.692 726.728 996.441 213.234 278.724 320,5 361.036 98,72 269.713 37,11 (783.207) -
4
Doanh thu hoạt
động tài chính
169 246 0 799 2.813 77 45,56 (246) (145,56) 799 - 2.014 252,06
5 Chi phí tài chính 0 0 27.473 152.755 217.042 0 0 27.473 - 125.282 456 64.287 42,08
6 Chi phí bán hàng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
7 Chi phí QLDN 91.865 351.638 402.088 665.602 526.006 259.773 282,7 50.450 14,34 263.514 65,53 (139.596) -
8
LNT từ hoạt động
kinh doanh(8=3+4-

5-7)
(4.727) 14.299 296.374 178.882 (527.001) 19.026 - 282.075 1972,7 (117.492) (39,64) (705.883) -
9 Thu nhập khác 16 0,35 324 208 200.004 (15,65) (97,8) 323,65 - (116) (35,8) 199.796
10 Chi phí khác 0 0 276.717 158.600 373.035 0 0 276.717 - (118.117) (42,7) 214.435 135,2
11
Tổng lợi nhuận
trước thuế(11=8+9-
10)
(4.710) 14.300 19.980 20.490 (700.032) 19.010 - 5.680 39,7 510 2,5 (720.522)
12 Thuế TNDN 0 2.502 4.995
3.585
0 2.502 - 2.493 99,64% (1410)
(28,2)
%
13 LNST(13=11-12) (4.710) 11.797 14.985 16.904 (700.032) 16.507 - 3.188 27,02% 1.919
12,80
%
12
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Về doanh thu:
Thành lập vào năm 2008 trong bối cảnh tình hình kinh tế khủng hoảng,
Công ty đã rất khó khăn để tìm kiếm khách hàng và doanh thu của công ty năm
này đạt 1.018.794 nghìn đồng. Đây không phải là một mức doanh thu cao nhưng
trong tình hình khó khăn đó, với một công ty non trẻ có thể đứng vững trên thị
trường đã là một thành công. Sau một năm đi vào hoạt động, năm 2009 công ty
cố gắng duy tì hoạt động, doanh thu công ty chỉ tăng nhẹ 6.746 nghìn đồng,
tương ứng tăng 0.66% so với năm 2008 và đạt 1.025.540 nghìn đồng.
Trong giai đoạn 2010 - 2011, khi công ty đã tạo dựng được uy tín của mình
vơi đối tác, tình hình kinh doanh của công ty có những chuyển biến tích cực.

Doanh thu 2 năm này tăng bình quân 115%. Cụ thể, năm 2010 doanh thu của
công ty đạt 2.383.926 nghìn đồng, tăng 133% so với năm 2009, năm 2011 tăng
2.357.020 nghìn đồng, tương ứng tăng 98.87% so với 2010. Sở dĩ có sự tăng
trưởng doanh thu trong 2 năm này là do công ty đã tích cực tìm nhiều đối tác
mới, ngoài thị trường tỉnh Bắc Ninh – nơi trụ sở chính của công ty, công ty mở
rộng đối tác ra các tỉnh lân cận như Hà Nội, Bắc Giang…
Đến năm 2012 mức doanh thu tăng vọt lên so với 4 năm trước là
11.299.532 nghìn đồng. Cụ thể là doanh thu tăng so với năm 2011 là 6.588.586
nghìn đồng, tương ứng tăng 138,97%. Qua con số này đã thể hiện được sự
trưởng thành của doanh nghiệp sau 5 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
- Về chi phí:
Chi phí của doanh nghiệp bao gồm: GVHB, chi phí tài chính, chi phí quản
lí doanh nghiệp, chi phí khác.
+ Đối với GVHB
Trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát gia tăng, năm 2008
GVHB của công ty là 931.825 nghìn đồng. Đối với một công ty non trẻ, thành
lập trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng nên chưa có nhiều kinh nghiệm
trong việc quản lí vốn, quản lí nguyên vật liệu… điều đó dẫn tới sự gia tăng chi
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
13
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
phí thì cũng không có gì là khó hiểu. Tuy nhiên, sau một năm đi vào hoạt động
công ty đã rút ra nhiều bài học trong việc quản lí chi phí điều đó thể hiện ở việc
giá vốn hàng bán của năm 2009 giảm so với năm 2008 là 271.978 nghìn đồng.
Sự sụt giảm giá vốn hàng bán đồng thời là sự tăng lên của doanh thu báo hiệu
một năm sẽ thu được nhiều lợi nhuận. Đây đúng là một thành công lớn đối với
doanh nghiệp trẻ như vậy.
Bước sang giai đoạn 2010 – 2011, khi công ty đã tạo được uy tín, thương
hiệu của doanh nghiệp mình với các đối tác, cũng chính là lúc công ty nhận được

nhiều dự án và công trình hơn, các công trình ấy không chỉ dừng lại trong thị
trường Bắc Ninh mà còn mở rộng ra các tỉnh lân cận. Bởi vậy, năm 2010 giá vốn
hàng bán có sự tăng vọt lên hơn so với năm 2009. Cụ thể là năm 2010, Giá vốn
hàng bán là 1.657.198 nghìn đồng tăng so với năm 2009 là 997.351 với tỷ lệ
151%. Năm 2011, Giá vốn hàng bán là 3.744.505 nghìn đồng tăng 2.087.307
nghìn đồng, tương ứng tăng 125,9% so với năm 2010.
Cùng với sự gia tăng của Giá vốn hàng bán thì doanh thu cũng tăng, tuy
nhiên sự tăng của doanh thu có khi lại không tăng nhanh hơn so với giá vốn hàng
bán, thể hiện ở năm 2010 so với năm 2009 doanh thu tăng 133%, trong khi đó
giá vốn tăng 151%. Điều đó báo hiệu sự quản lí vốn, nguyên vật liệu… của
doanh nghiệp chưa thực sự tốt, đã để thất thoát nhiều trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Điều này đòi hỏi công ty phải đưa ra những giải pháp câp thiết để
phòng tránh và hạn chế lãng phí, thất thoát (nhất là với công ty kinh doanh trong
lĩnh vực xây dựng) để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bước sang năm 2012, cùng với sự gia tăng vượt bậc của doanh thu thì cũng
là sự gia tăng không ngừng của giá vốn hàng bán, báo hiệu một năm sẽ thu được
ít lợi nhuận nhất so với những năm còn lại. Đây đúng là điều đáng buồn cho
doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện qua số liệu sau: GVHB năm 2012 tăng so
với năm 2011 là 7.341.792 nghìn đồng, tương ứng với 196,06%. Tuy nhiên sự
tăng của doanh thu năm 2012 so với 2011 chỉ có 6.588.586 ngìn đồng, tương
ứng với 138,97%. Cùng với sự đi lên, sự trưởng thành trong lĩnh vực kinh doanh
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
14
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
của doanh nghiệp thì cũng là sự đi xuống trong công tác quản lí nguyên vật liệu
đầu vào, chi phí nhân công, chi phí máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Đây
đúng là một vấn đề cấp bách mà doanh nghiệp cần phải quan tâm và khắc phục.
+ Đối với chi phí quản lí doanh nghiệp cũng tăng lên qua các năm. Được
thể hiện năm 2008 là 91.865 nghìn đồng, năm 2009 tăng lên 351.638 nghìn

đồng, năm 2010 là 402.088 nghìn đồng, năm 2011 là 665.602 nghìn đồng. Sở dĩ
có sự gia tăng lên qua các năm như vậy là do doanh nghiệp mở rộng thị trường
kinh doanh, nhận nhiều dự án công trình xây dựng hơn nên cần phải tuyển thêm
nhiều người hơn để đáp ứng được nhu cầu của thị trường, để đáp ứng được nhu
cầu kinh doanh.
- Về lợi nhuận:
Thành lập năm 2008 trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát gia
tăng. Công ty đã rất khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng, chưa có nhiều
kinh nghiệm trong việc quản lí doanh nghiệp, quản lí vốn, quản lí nguyên vật
liệu, điều đó đã dẫn đến sự gia tăng nhanh của chi phí. Đó những lý do chính mà
năm 2008 công ty lỗ 4.710 nghìn đồng.
Bước sang năm 2009, lúc này Công ty đã có thêm nhiều kinh nghiệm trong
việc quản lí chi phí, có thêm nhiều khách hàng, điều đó đã làm cho lợi nhuận của
công ty trong năm nay tăng vượt bậc là 11.797 nghìn đồng. Các loại chi phí có
tăng, nhưng tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí.
Giai đoạn 2010 - 2011, sau 2 năm kinh doanh công ty đã tạo dựng được
thương hiệu, uy tín, đã mở rộng thị trường kinh doanh sang các tỉnh lân cận. Lợi
nhuận sau thuế của năm 2010 là 14.985 nghìn đồng và năm 2011 là 16.904 nghìn
đồng. Sự gia tăng trên tuy không phải là con số lớn, nhưng cũng là bước thành
công ban đầu của một doanh nghiệp trẻ.
Tuy nhiên tới năm 2012, Lợi nhuận mà công ty thu được đã giảm sút
nghiêm trọng được thể hiện qua sô liệu công ty đã lỗ 700.032 nghìn đồng. Do
chủ yếu là sự tăng quá mức của giá vốn hàng bán, sự tăng của giá vốn hàng bán
lớn hơn nhiều so với doanh thu. Được thể hiện là giá vốn hàng bán năm 2012
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
15
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
tăng so với năm 2011 là 196,06%, còn doanh thu năm 2012 tăng so với năm
2011 là 138,97%. Bên cạnh việc lợi nhuận đi xuống như vậy một phần cũng là

do nền kinh tế thế giới cũng như trong nước đặc biệt là ngành xây dựng gặp rất
nhiều khó khăn, đồng thời cũng là do sự quản lí lỏng lẻo về vốn và nguyên vật
liệu của
Đây cũng là một bài học lớn cho doanh nghiệp, doanh thu qua các năm
tăng lên không ngừng, đặc biết là sự gia tăng vượt mức của năm 2012. Nhìn
vào sự gia tăng ấy có thể dự báo một kết quả đáng mừng cho công ty trong năm
đó, vậy mà đến cuối năm mức lợi nhuận của công ty đi xuống một cách nghiêm
trọng do công tác quản giá vốn hàng bán của công ty quá lỏng lẻo nên đã dẫn
tới điều đáng buồn như vậy.
Nhìn chung, sau 5 năm đi vào hoạt động, trước những khó khăn (khách
quan và chủ quan) phải đối phó, Công ty có thể để đứng vững được trên thị
trường đã là một thành công lớn. Bên cạnh đó, Công ty đã bắt đầu có lợi nhuận,
và chỉ tiêu lợi nhuận có sự gia tăng qua từng năm. Đây là tín hiệu tích cực cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong thời gian tới, điều đáng lưu ý
đối với công ty là cần kiểm soát tốt các loại chi phí, đặc biệt là các nguyên vật
liệu đầu vào,chi phí nhân công, chi phí máy móc thiết bị để nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời tiếp tục tìm kiếm đối tác, mở rộng
thị trường sang các tỉnh bạn.
1.4 Các đặc điểm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty
1.4.1 Đặc điểm của sản phẩm
- Đa phần sản phẩm của công ty là sản phẩm bê tông và các sản phẩm khác
bằng xi măng, vữa. Các sản phẩm này đều có đặc điểm là chu kì sản xuất và thời
gian hoàn thành sản phẩm dài. Chính đặc điểm này đòi hỏi sự khéo léo của nhà
quản trị của công ty trong quản lí vốn và thu hồi vốn, tránh để thời gian thu hồi
vốn quá lâu gây thiệt hại về tài chính, đình trệ hoạt động kinh doanh của công ty.
- Sản phẩm của công ty đa phần thường gắn liền với công trình xây dựng,
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
16
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân

cần lượng vốn đầu tư lớn, thời gian sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm lâu
dài. Vốn tồn trong sản phẩm lớn, công ty chỉ thu được toàn bộ vốn khi công trình
xây dựng hoàn thành và đạt chất lượng. Do vậy công ty cần có những phương
pháp thi công cũng như máy móc thiết bị hiện đại để xây dựng công trình đạt
chất lượng cao hơn, nhanh hơn và việc thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
- Là một công ty xây dựng nên đòi hỏi phải có lượng nguyên vật liệu, phụ
liệu xây dựng lớn để phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. Chính bởi vậy
mà việc quyết định dự trữ quản lí lượng tồn kho có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Và quyết định dự trữ quả lí lượng tồn kho ấy ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
1.4.2 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên đặc điểm kỹ thuật
sản xuất có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của công ty. Đặc biệt là ảnh hưởng
tới hiệu sử dụng vốn.
Trong công tác xây dựng, công tác quản trị kỹ thuật có tầm quan trọng đặc
biệt đòi hỏi phải rất chặt chẽ và nghiêm ngặt vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm và mỹ thuật của công trình, đôi khi do công tác quản trị không
tốt, có thể dẫn đến những hiệu quả nghiêm trọng không lường.
Do vậy, Công ty đã chỉ đạo cán bộ kỹ thuật phải nghiêm ngặt kiểm tra và
giám sát kỹ thuật xây dựng trong quá trình thi công, nhất là kỹ thuật bê tông cốt
thép, thi công phải theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tuân thủ các quy trình
quy phạm về xây dựng của Nhà nước.
Về công tác quản trị công nghệ, Công ty đã chỉ đạo các đội xe máy phải
bảo quản, giữ gìn xe máy và thực hiện tốt việc bảo dưỡng xe máy theo định kỳ
để xe, máy thi công hoạt động được thường xuyên không bị gián đoạn.
1.4.3 Đặc điểm người lao động
Tính đến ngày 31/12/2012 tổng số lao động của công ty là 154 người làm
việc cho các phòng ban và các tổ đội.
Stt Trình độ lao động Số lượng Tỷ lệ (%)
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa

SV: Trần Thị Thảo
17
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
1 Trình độ đại học 20 12.99
2 Trình độ cao đẳng và trung cấp 28 18.18
3 Công nhân kỹ thuật 50 32.46
4 Lao động phổ thông 56 36.37
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động của công ty phân bổ
chủ yếu thuộc 2 nhóm là công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông với 106
người chiếm 68.83% và trình độ cao đẳng trung cấp 28 người chiếm 18.18%.
Trình độ đại học chiếm 12.99%. Như vậy tỷ lệ lao động trực tiếp vẫn chiếm một
tỷ lệ lớn trong tổng số lao động của công ty phù hợp với đặc điểm trong ngành
xây dựng. Tuy vậy số lương lao động gián tiếp vẫn cần phải duy trì trong thời
gian tới để đáp ứng những công việc cần thiết.
- Đối với cán bộ nhân viên phòng quản lí kỹ thuật: là bộ phận có nhiệm
vụ rất quan trọng trong công ty, là bộ phận trực tiếp lập kế hoạch sản xuất, trực
tiếp tính toán chi phí, giá trị hợp đồng, phụ trách kỹ thuật… Do đó đây là một bộ
phận đặc biệt quan trọng trong hoạt động của công ty, hiệu quả hoạt động của
con người trong bộ phận này có ý nghĩa quan trọng quyết định toàn bộ hiệu quả
sử dụng vốn của công ty.
- Đối với cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán: Hoạt động của bộ
phận này ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn trên phương diện quả lí hiệu quả.
Mọi thông tin về tài chính của công ty đều do bộ phận này thông báo. Việc tính
toán chính xác hiệu quả sử dụng vốn làm cơ sở cho các quyết định tái đầu tư, cho
các cải tiến để nâng cao hiệu quả.
1.4.4 Đặc điểm của thị trường
Công ty hoạt động trong ngành xây dựng là một trong những lĩnh vực có
môi trường cạnh tranh cao, tốc độ thay đổi công nghệ nhanh chóng, yêu cầu của
khách hàng phức tạp. Bởi vậy nếu công ty không có những giải pháp thích hợp

để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả sử
dụng vốn. Cụ thể là công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc kí kết các hợp
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
18
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
đồng mới.
Bởi vậy công ty cần phải đảm bảo sự phù hợp với thị trường bằng cách tiến
hành nghiên cứu kĩ lưỡng nhu cầu của thị trường, canh tranh, cơ hội kinh
doanh… để quyết định lượng vốn đầu tư ngắn hạn cũng như dài hạn sao cho phù
hợp tránh tình trạng đầu tư sai làm thiếu vốn hoặc thừa làm ứ đọng vốn gây lãng
phí vốn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HUY ANH
2.1. Tình hình sử dụng vốn tại công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
19
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
2.1.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty.
Nguồn vốn của Công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh chủ yếu là do cá nhân bỏ
ra. Trong những năm đầu mới thành lập vốn góp của công ty chưa nhiều do công ty
mới đi vào hoạt động, nhưng những năm gần đây cùng với sự phát triển của xã hội
công ty cũng lớn mạnh dần đáp ứng tình hình thực tế lượng vốn kinhh doanh của
doanh nghiệp nhân lớn một cách đáng kể thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2. Cơ cấu vốn của công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh
( năm 2008- 2012)
( ĐVT: nghìn đồng )
Chỉ tiêu 2008

Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch năm
2009-2010
Chênh lệch năm
2010-2011
Chênh lệch năm
2012-2011
Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền
Tỉ
lệ(%)
Só tiền Tỉ lệ(%)
Tổng
VKDBQ
- 1.851.281 2.773.259 4.867.226 6.719.750 921. 978 49,8 2.093.967 75,5 1.852.524 38,06
Vốn CĐBQ - 260.917 673.556 1.888.218 534.492 412. 639 158,1 1.214.662 180,3 (1.353.726) (71,69)
Vốn LĐBQ - 1.590.363 2.099.702 2.979.008 6.185.257 509.339 32,02 897.306 42,73 3.206.249 107,63
( Nguồn: Tự tính toán và thành lập dựa trên số liệu BCĐKT năm 2008- 2012)
Vốn kinh doanh là tiền đề không thể thiếu đối với mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh, mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi doanh nghiệp
phải có một lượng vốn tương ứng. Lượng vốn này thể hiện nhu cầu vốn thường
xuyên mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình diễn ra thường xuyên liên tục.
Từ bảng 2. Ta thấy tổng vốn KDBQ của công ty TNHH Xây Dựng Huy

Anh tăng dần từ năm 2009-2012.
Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 921.978 nghìn đồng với tỷ lệ là 49,8%.
Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.093.967 nghìn đồng với tỷ lệ là 75,5%.
Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 1.852.524 nghìn đồng với tỷ lệ là 38,6%.
Trong đó Vốn cố định bình quân năm 2010 so với năm 2009 tăng 412.639
nghìn đồng với tỷ lệ tăng 158,1%. Năm 2011 so với năm 2010 tăng là 1.214.662
nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 180,3%. Năm 2012 so với năm 2011 giảm 1.353.726
nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 71,69%. Mức Vốn lưu động tăng giữa
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
20
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân
các năm cụ thể như sau, Năm 2010 so với năm 2009 tăng 509.339 nghìn đồng
với tỷ lệ tăng 32,02%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 897.306 nghìn đồng
với tỷ lệ tăng là 42,73%. Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 3.206.249 nghìn
đồng với tỷ lệ tăng là 107,63%.
Qua trên ta thấy quy mô Vốn kinh doanh bình quân của công ty tăng chủ
yếu là do vốn lưu động bình quân tăng. Bởi lẽ có điều này xảy ra là do công ty
đã quá tập trung vào lượng tiền mặt của mình mà quên mất việc đầu tư vào tài
sản cố định. Do vậy công ty cần tập trung đầu tư vào máy móc thiết bị để tăng
khả năng sản xuất, cạnh tranh trên thị trường từ đó sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả
sử dụng vốn.
Vốn kinh doanh của công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh bao gồm Nguồn
vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Trong đó Nợ phải trả là các khoản nợ
ngắn hạn. Vốn chủ sở hữu của công ty bao gồm nguồn quỹ, vốn. Tới năm 2012
Nguồn vốn kinh doanh của công ty lên tới 7.393.041 nghìn đồng
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa
SV: Trần Thị Thảo
21
Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân

Bảng 3: Nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty TNHH Xây Dựng Huy Anh
( ĐVT: nghìn đồng )
(Nguồn: báo cáo tài chính, phòng tài chính kế toán)
GVHD: TS Vũ Trọng Nghĩa SV: Trần Thị Thảo
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2011
2012
2009- 2008
2010- 2009 2011- 2010 2012- 2011
Lượng
Tỷ
trọng
(%)
Lượng
Tỷ trọng
(%)
Lượng
Tỷ trọng
(%)
Lượng
Tỷ trọng
(%)
Lượng
Tỷ
trọng
(%)
Lượng
Tỷ
lệ
(%)

Lượng
Tỷ lệ
(%)
Lượng
Tỷ
lệ
(%)
Lượng
Tỷ lệ
(%)
1. Nợ phải trả
- -
- Nợ ngắn hạn
- - 1.437 0,1 1.817.173 49,27 4.179.554 69,12 6.226.170 84,21 1.437 - 1.815.736 -
2.362.38
1
130 2.046.616 48,96
- Nợ dài hạn
- - 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2. Nguồn vốn
chủ sở hữu
- Nguồn vốn,
quỹ
1.844.03
9
100 1.857.086 99,9 1.870.822 50,73 1.866.904 30,88 1.166.871 15,79 13.047 0,7 13.736 0,7 (3.918) - - -
- Nguồn kinh
phí khác
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng nguồn

vốn
1.844.03
9
100 1.858.523 100 3.687.995 100 6.046.458 100 7.393.041 100 13.047 0,7 1.829.472 98,43
2.358.46
3
63,94 1.346.583 22,27
22

×