Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Nâng cao hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Airimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.12 KB, 79 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG
AIRIMEX 3
1.1.Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng
không Airimex 3
1.2. Chức năng của công ty 5
1.3.Hệ thống tổ chức của công ty 7
1.4.Đặc điểm quy trình nhập khẩu tại công ty cổ phần hàng không Airimex 10
CHƯƠNG 2 25
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU TẠI 25
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 25
HÀNG KHÔNG AIRIMEX 25
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu hàng
không airimex 38
2.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu 46
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả nhập khẩu của công ty 51
CHƯƠNG 3 54
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
XNK HÀNG KHÔNG AIRIMEX 54
3.1. Định hướng phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không airimex trong
thời gian tới 55
3.2. GIải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty Airimex 58
3.3. Một số kiến nghị 71
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ


BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG
AIRIMEX 3
1.1.Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng
không Airimex 3
1.2. Chức năng của công ty 5
1.3.Hệ thống tổ chức của công ty 7
1.4.Đặc điểm quy trình nhập khẩu tại công ty cổ phần hàng không Airimex 10
CHƯƠNG 2 25
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU TẠI 25
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 25
HÀNG KHÔNG AIRIMEX 25
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu hàng
không airimex 38
2.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu 46
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả nhập khẩu của công ty 51
CHƯƠNG 3 54
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
XNK HÀNG KHÔNG AIRIMEX 54
3.1. Định hướng phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không airimex trong
thời gian tới 55
3.2. GIải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty Airimex 58
3.3. Một số kiến nghị 71
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu hướng không thể
đảo ngược của nền kinh tế thế giới hiện đại. Hầu hết các nước, trong đó có
Việt Nam, không thể đứng ngoài vòng xoáy đó. Với xu thế đó, từ đại hội lần
thứ V, Đảng ta đã chủ trương mở rộng quan hệ thương mại quốc tế với tất cả
các nước trên thế giới. Với đường lối và chủ trương đúng đắn đó, hoạt động
nhập khẩu đang phát huy được vai trò quan trọng của nó. Nhập khẩu tạo ra thị
trường trong nước sôi động đồng thời tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ, thanh
lọc những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và tạo ra sự cố gắng vươn lên
của các doanh nghiệp thuộc đủ các thành phần kinh tế.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, vận tải Hàng không ngày càng đóng
góp một phần quan trọng và không thể thiếu đươc trong sự nghiệp phát triển
đó. Hàng không dân dụng Việt Nam đã và đang từng bước khẳng định vai trò
là một nghành kinh tế mũi nhọn, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, trong sự giao lưu và phát triển kinh tế. Ngành Hàng không
là ngành kỹ thuật công nghệ cao. Vì vậy, yếu tố đồng bộ khép kín trong một
chuyến bay là hết sức nghiêm ngặt. Mục tiêu an toàn tuyệt đối là mục tiêu cao
nhất của ngành Hàng không. Mục tiêu đó, ngoài yếu tố tinh thần trách nhiệm
của cán bộ ngành, còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố vật chất, mua sắm trang
thiết bị.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không - AIRIMEX là một doanh
nghiệp Nhà nước, chuyên ngành kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị Hàng
không. Cũng như nhiều Doanh nghiệp khác đang hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, công ty cổ
phần xuất nhập khẩu hàng không Airimex cũng không tránh khỏi việc gặp
phải những khó khăn, thử thách và bộc lộ nhiều mặt hạn chế trong quá trình
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51

1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
kinh doanh của mình. Tìm ra được những giải pháp nhằm hoàn thiện quy
trình nhập khẩu hàng hoá, trang thiết bị vật tư Hàng không để nâng cao hiệu
quả kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo cùng toàn
thể cán bộ, công nhân viên của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoàn thiện quy trình nhập khẩu
trang thiết bị cho ngành Hàng không và một số yếu kém, tồn tại trong công
tác nhập khẩu của công ty, với những kiến thức sau 4 năm học tập tại trường
và trong thời gian thực tập, được sự giúp đỡ tận tình của PGS-TS: Nguyễn
Văn Tuấn và các cán bộ trong công ty, em xin tập trung nghiên cứu vấn đề :
“Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu hàng không Airimex”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của bài luận văn gồm 3 chương:
Chương I : Tổng quan về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không
Airimex.
Chương II : Thực trạng hiệu quả nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu hàng không Airimex.
Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu tại Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu hàng không Airimex.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài luận văn
của em không thể tránh khỏi việc có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự góp ý và giúp đỡ của các Thầy Cô và các anh chị trong công ty Airimex.
Em xin chân thành cảm ơn
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX
1.1.Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ
phần xuất nhập khẩu hàng không Airimex
Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không Airimex.
Tên giao dịch quốc tế: General Aviation Import-Export Company.
Tên viết tắt: AIRIMEX.
Trụ sở công ty: 141 Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, quận Long
Biên, Gia Lâm, Hà Nội.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Airimex được thành lập
chính thức ngày 21 tháng 03 năm 1989 theo quyết định số 197/QĐ/TCHK của
tổng cục trưởng Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam với tên gọi ban
đầu là “Công ty cổ phần hàng khôngchuyên ngành và dịch vụ Hàng không”
đội ngũ lao động chính là Phòng Vật tư kỹ thuật của Tổng cục Hàng không
dân dụng Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc Phòng. Công ty là một bộ phận và
chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam với
nhiệm vụ chính là tiến hành nghiệp vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị
thuộc ngành Hàng không Việt Nam. Lúc mới thành lập Công ty có 25 cán bộ
công nhân viên- là sĩ quan, công nhân viên quốc phòng, được tổ chức thành 3
phòng: Kế hoạch, Nghiệp vụ thương mại và Kế toán tài vụ. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế nói chung và của Ngành Hàng không nói riêng, sau khi
luật Hàng không năm 1991 ra đời, Công ty cổ phần hàng khôngchuyên ngành
và dịch vụ Hàng không được đặt dưới sự quản lý của Cục Hàng không dân
dụng Việt Nam.
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
Ngày 30 tháng 07 năm 1994, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định số
1173/QĐ-TCCB-LĐ thành lập Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng

không Airimexvới mã ngành kinh tế kỹ thuật là 25 ( trong khoảng thời gian
này ngành Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải). Theo
quyết định này Công ty XNK Hàng không đặt trụ sở chính tại 141 Nguyễn
Văn Cừ, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Gia Lâm, Hà Nội và công ty cũng
đặt một chi nhánh tại 49 đường trường sơn, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ
Chí Minh. Công ty đã tiến hành chuyển đổi cổ phần từ Doanh nghiệp, theo
Quyết định số 3892/QĐ – BGTVT ngày 17/10/2005 do bộ trưởng bộ giao
thông vận tải kí xác nhận.
Tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không là một doanh nghiệp
nhà nước có chế độ hạch toán độc lập và tư cách pháp nhân đầy đủ,công ty
có tài khoản tại các ngân hàng và có con dấu riêng. Nhiệm vụ chính của Công
ty là kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư,các máy móc thiết bị phụ tùng cho
ngành Hàng không và các loại vật tư,máy móc thiết bị dân dụng khác… Vốn
điều lệ của công ty là 25 tỷ đồng, tổng số cán bộ công nhân viên là 120 người,
thu nhập bình quân là 3,5 triệu đồng/ người/tháng, mức chi trả cổ tức bình
quân là 7,2% / năm.
Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 328/TTg về việc thành lập Tổng
công ty hàng không Việt Nam vào ngày 02 tháng 05 năm 1995, mô hình của
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam được tổ chức lại theo Tập đoàn kinh
doanh ( Tổng Công ty 91) và cho đến nay Công ty cổ phần XNK Hàng không
được xác định là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam theo Nghị định số 04/CP của Chính phủ ban hành Điều lệ tổ
chức và hoạt động của Tổng công ty hàng không Việt Nam được ký ngày
25/01/1996.
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
1.2. Chức năng của công ty
* Kể từ khi thành lập đến nay Công ty cổ phần xuất nhập hàng không có

chức năng sau đây:
Kinh doanh xuất nhập khẩu máy bay, phương tiện thiết bị phụ tùng, vật
tư cho ngành Hàng không.
Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư, vật liệu và hàng hoá dân dụng .
Kinh doanh dịch vụ nhận gửi hàng hoá, đại lý bán vé và giữ vé máy bay.
Tuy Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không mang danh nghĩa là
công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không nhưng thực chất hiện nay công
ty chỉ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu và là nhập khẩu uỷ thác
hưởng hoa hồng theo từng lô hàng nhập khẩu. Vì vậy mọi hoạt động kinh
doanh của công ty đều phụ thuộc vào bên uỷ thác nhập khẩu do đó tình hình
nhập khẩu của công ty biến động lúc tăng, lúc giảm theo nhu cầu của ngành.
* Nhiệm vụ đặt ra cho công ty là:
Thực hiện hạch toán độc lập.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu dài hạn và ngắn
hạn đáp ứng yêu cầu về kĩ thuật máy bay, trang thiết bị, dầu mỡ và các yêu
cầu khác.
Thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu xuất nhập khẩu do cục Hàng không dân
dụng Việt Nam giao và có trách nhiệm quản lý vốn đầu từ mua sắm trang
thiết bị khí tài, phụ tùng thay thế với hiệu quả kinh tế cao nhất.
Xây dựng cơ chế xuất nhập khẩu những máy bay, phụ tùng thiết bị kịp
thời thay thế những sản phẩm nói trên nếu không thấy phù hợp với yêu cầu
phát triển hoặc kém hiệu quả.
Xây dựng cơ chế và tổ chức thực hiện theo quy định và giấy phép phù
hợp với pháp luật của Nhà nươớc.
Tổ chức thực hiện cơ chế nhập uỷ thác cho các đơn vị, tổ chức trong cục
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
Hàng không, sân bay, công ty thuộc hãng Hàng không Việt Nam và các hãng

dịch vụ Hàng không khác.
Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả, chất lơượng
hàng nhập và kĩ thuật mua bán, mở rộng thị trường quốc tế nhằm góp phần
thu ngoại tệ cho ngành và phát triển xuất nhập khẩu.
Thực hiện cam kết hoạt động mua bán ngoại thương và các hoạt động
liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.
Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối
ngoại, đề xuất cấp trên các vấn đề liên quan đến chất lượng kĩ thuật thiết bị
của ngành Hàng không.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế theo quy định của Nhà nước.
* Cùng với nhiệm vụ trên công ty có quyền hạn sau:
Mở tài khoản tiền Việt.
Mở tài khoản ngoại tệ.
Thực hiện và xuất khẩu với các nơước trên thế giới với các mặt hàng
thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Được vay vốn ngân hàng Nhà nước Việt Nam và nước ngoài, đầu tư liên
doanh với nước ngoài theo đúng luật đầu từ và chế độ quản lý ngoại tệ của
Nhà nước.
Được đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với nươớc ngoài theo
quy định của Nhà nươớc và luật pháp quốc tế, thực hiện các phương án hợp
tác của Nhà nước và đầu tư nước ngoài do cấp trên giao.
Được đi dự hội trợ triển lãm, mời bên nước ngoài hoặc cử cán bộ ra
nước ngoài để đàm phán kí hợp đồng. Khảo sát thị trơờng và trao đổi kĩ thuật
nghiệp vụ.
Được quyền đặt các chi nhánh, đại diện của công ty ở trong và ngoài
nước theo quy định của Nhà nước Việt Nam và nước sở tại.
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn

Được thu nhập và cung cấp thông tin về kinh tế và thị trường quốc tế.
1.3.Hệ thống tổ chức của công ty
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của Tổng Công ty cổ
phần hàng không Hàng Không:
a- Phòng Kế hoạch- Tổ chức:
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
- Là đơn vị có trách nhiệm lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch xuất
nhập khẩu hàng năm và kế hoạch dài hạn về công tác đào tạo và bồi dưỡng
lực lượng lao động. Quản lý kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quỹ thời gian,
hiệu quả lao động của toàn công ty.
- Quản lý các khối văn phòng, cho thuê văn phòng và các công việc có
liên quan.
b- Phòng Nghiệp vụ I
- Là nơi tiến hành các hoạt động nhận uỷ thác nhập khẩu các thiết bị nhà
ga, thiết bị sân đỗ máy bay, thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị quản lý bay,
trạm và thiết bị sửa chữa máy bay. Tổ chức thực hiện các dự án có liên quan
đến loại thiết bị sân bay và quản lý bay. Tổ chức hoạt động cung cấp thiết bị
cho các ngành công nghiệp khác.
c- Phòng Nghiệp vụ 2
- Tiến hành nhận uỷ thác nhập khẩu các thiết bị, phụ tùng của máy bay,
động cơ máy bay. Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại thiết bị, phụ tùng nói trên.
d- Phòng tài chính kế toán
- Có trách nhiệm lập ra các kế hoạch tài chính. Đây là hoạt động mang
thính chất định kỳ theo quy định lập bảng phân tích báo cáo tài chính của doanh
nghiệp và được trình lên giám đốc công ty. Đơn vị này cũng có trách nhiệm theo
dõi các hợp đồng nhập khẩu và hợp đồng kinh tế khác, luôn đảm bảo tình hình
tài chính để thực hiện đúng tiến độ hợp đồng, kinh doanh tài chính.

e- Phòng kinh doanh
- Là nơi nhận uỷ thác và kinh doanh xuất nhập khẩu khác các vật tư,
hàng hoá dân dụng. Kinh doanh bán vé máy bay, là nơi có nhiệm vụ như một
đại lý đặt vé giữ chỗ cho Hãng Vietnam Airlines và Pacific Airlines.
f- Chi nhánh phía Nam
- Là nơi hỗ trợ cho các phòng chức năng của công ty trong việc tiến hành
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
kinh doanh, xúc tiến bán hàng, vận tải và giao nhận hàng hoá đối với các
khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
g- Văn phòng đại diện tại Cộng hoà Liên ban Nga
Thay mặt công ty tiến hành các giao dịch đối với các đối tác tại Cộng
hoà liên bang Nga.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng và đơn vị thuộc công ty:
- Nhiệm vụ chính của các phòng ban, bộ phận nay là liên doanh liên kết,
tổ chức đầu tư với các cơ quan, tập đoàn kinh tế có số vốn, con dấu và tư cách
pháp nhân đầy đủ để không ngừng đổi mới công nghệ, tăng cường các hoạt
động tiếp thị, thay đổi những tư duy kinh tế đã lỗi thời, lạc hậu bằng các lý
luận mới tiên tiến hợp thời, đồng thời đại đẩy mạnh công tác xuất khẩu, cân
đối giữa các tỷ trọng xuất nhập khẩu.
- Không ngừng xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược phát triển
để tăng năng suất và doanh thu cho công ty, liên tục đề ra và thực hiên các kế
hoạch xuất nhập khẩu năm năm và hàng năm.
- Liên tục đầu tư và mở rộng cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật, không
ngừng đổi mới và phát triển công nghệ, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại
hoá công tác quản lý và tác nghiệp chuyên ngành xuất nhập khẩu, bồi dưỡng
nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để có chuyên môn vững chắc trong điều
kiện hội 1.

- Luôn chú trọng việc bảo toàn và phát triển vốn, cố gắng sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực, vốn do Tổng công ty giao phó, luôn đề ra các kế hoạch
và chương trình phát triển vốn, thực hiện và bổ sung theo quyết định của Hội
đồng quản trị, làm sao để với số vốn đó luôn mang lại lợi nhuận cao nhất.
- Thực hiện đúng tất cả các nghĩa vụ đóng góp đối với ngân sách Nhà
nước, phù hợp với những quyền lợi mà tổng công ty được nhận, nghĩa vụ thu
nộp khác theo quy định của Nhà nước và nghĩa vụ thu nộp đối với Tổng công
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
ty Hàng không dân dụng Việt Nam.
1.4.Đặc điểm quy trình nhập khẩu tại công ty cổ phần hàng
không Airimex
1.4.1. Đặc điểm kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần
xuất nhập khẩu hàng không Airimex
1.4.1.1.Về kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng 1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Đơn vị tính 1000 USD
Số TT Năm Tổng kim ngạch XNK
01 2009 115.995.795
02 2010 129.024.341
03 2011 135.340.000
04 2012 187.450.000
Nguồn:phòng kinh doanh
Qua đó ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2009 đến 2012
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty đều tăng nhanh. Nhất là năm
2010, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng vọt. Điều đó chứng tỏ công ty
Xuất nhập khẩu hàng không ngày càng có uy tín trên thị trường trong nước
cũng như nước ngoài. Nhờ vào chính sách mở cửa của nhà nước, sự lãnh đạo

sáng suốt của ban lãnh đạo công ty và những đóng góp tận tình của độI ngũ
cán bộ công nhân viện
1.4.1.2. Về hoạt động đấu thầu mua bán xuất nhập khẩu:
Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 quy định về quy chế đấu
thầu (bao gồm cả đấu thầu mua sắm trang thiết bị) áp dụng đối với tất cả các
đơn vị sử dụng vốn do ngân sách Nhà nước cấp, nên các đơn vị khách hàng
của AIRIMEX phải tuân theo các quy định của Nghị định này trong việc mua
sắm trang thiết bị mà thông thường là thông qua đấu thầu rộng rãi. Chính điều
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
này đã làm giảm dần tính ưu thế, sự thuận lợi của Công ty AIRIMEX-với tư
cách là công ty trong ngành.
AIRIMEX phải tuân thủ đúng các bước và trình tự như sơ đồ sau:
Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động đấu thầu mua bán XNK
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
11
KHÁCH HÀNG
AIRMEX
Chuẩn bị hồ sơ
dự thầu
thực hiện
nghiệp vụ ngoại
thương
NHU CẦU MUA
SẮM VÀ MỜI
THẦU
TIẾP NHẬN CHÍNH
THỨC VÀ THANH

TOÁN ĐỦ CHO CÔNG
TY
Soạn và ký HĐ
Xin giấy phép
Mở L/C thanh toán
Thuê vận tải
Hoàn thiện hô sơ
Đinh giá đấu thầu
lựa chọn thiết bị
Phân tích cạnh tranh
Thông tin
TIẾP NHẬN TẠM THỜI
VÀ THANH TOÁN MỘT
PHẦN CHO CÔNG TY
Bàn giao cho khách hàng
Dịch vụ kỹ thuật
Bàn giao cho
khách hàng
bảo hành thiết bị
Lắp dặt thiết bị
Vận hành thử
Đào tạo hướng dẫn
Nghiệm thu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
1.4.1.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2009-2012
Bảng 1.2.Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2012 (đơn vị: vnđ)
Đơn vị : VNĐ(Nguồn: phòng kế toán)
CHỈ TIÊU 2012 2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi
vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
16. Chiphíthuế thunhập doanhnghiệp hoãnlại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
192.633.147.788
-
192.633.147.788
167.542.942.947
25.090.204.841
4.027.320.889
3.665.038.376
164.957.263
4.201.026.757
13.841.138.563

7.410.322.034
2.968
78.010.100
(78.007.132)
7.332.314.902
1.857.991.282
-
5.474.323.620
2.111
147.238.587.359
-
147.238.587.359
122.659.106.425
24.579.480.934
7.260.128.217
8.560.516.199
250.143.470
151.056.000
16.178.283.571
6.949.753.381
1.152
-
1.152
6.949.754.533
1.737.438.633
-
5.212.315.900
2.010
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
Trong thời gian qua sự phát triển vượt bậc của tổng công ty cổ phần
xuất nhập khẩu Hàng Không đã đóng góp không ngừng vào sự phát triển
chung, hiện đại hóa của ngành Hàng Không nước ta. Nó đã chứng tỏ cho hiệu
quả của các hoạt động kinh doanh của công ty. Sự phát triển này là tập hợp
của nhiều góc độ, chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng khía cạnh và rút ra được những
nguyên nhân và những giảI pháp hữu hiệu của sự phát triển này. Trên đây là
bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh của công ty hai năm 2011 và
2012.Doanh thu trong những năm qua không ngừng tăng trưởng và qua đó
chúng ta thấy doanh thu của Công ty chủ yếu từ bán hàng XNK và chi phí
vốn của mặt hàng này cũng rất lớn. Trước những yêu cầu không ngừng của
Hãng Hàng Không Việt Nam về đổi mới trang thiết bị, hoàn thiện hệ thống
máy bay cũng như các loại máy móc được sử dụng trong ngành Hàng Không
Việt Nam, công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không đã không ngừng nỗ
lực tìm kiếm thị trường và đáp ứng nhu cầu của công ty, đưa doanh số bán
hàng nhập khẩu trong vòng 3 năm qua lên trên 82% tổng số doanh thu của
công ty. Ngoài ra các hoạt động kinh doanh khác của công ty cũng không
ngừng được phát triển, đó chính là lý do đưa lợi nhuận ròng của công ty trong
vòng 3 năm qua liên tục tăng.
Bảng 1.3: Hiệu quả bán hàng Xuất nhập khẩu
Đơn vị: 1000VNĐ
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Tổng doanh thu 128.884.217 137.282.978
147.238.587 192.633.147
Doanh thu bán
hàng XHK
115.995.795 129.024.341 135.340.000 187.450.000
Chi phí NVL
vốn hàng

114.888.422 124.181.778 133.455.760 182.298.860
Nguồn: phòng kế hoạch
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
Biểu đồ 1.2: Hiệu quả bán hàng XNK của Airimex
Theo số liệu
của bảng 2 ta
thấy, hiệu quả
bán hàng xuất
nhập khẩu của
công ty ngày
càng tăng và tăng
đều cho đến năm
2012. Nguyên
nhân của hiện
tượng này là do
tổng doanh thu trong những năm qua không ngừng tăng, trong đó doanh thu
bán hàng xuất nhập khẩu chiểm tỷ trọng cao nhất. trong đó hiểu quả bán hàng
xuất nhập khẩu tăng rõ rệt nhất là 6 tháng đầu năm 2012, công ty tăng được
hiểu quả bán hàng cũng nhờ vào giảm chi phái vốn hàng. Do vậy, cách hiệu
quả nhất để tăng con số này là công ty phải tìm cách giảm chi phí nguyên vật
liệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.4.2. Mặt hàng nhập khẩu và các nhà cung cấp chính
1.4.1.2. Mặt hàng nhập khẩu
- Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty
* Thiết bị sân bay.
a. Thiết bị cho BDVTT
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51

14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
Xe đẩy xuất ăn.
Giấy khăn xuất ăn.
Máy làm giấy thơm.
Lọ thuỷ tinh. Nước trái cây + Rượu vang.
Hộp đựng thức ăn.
Túi đường dài.
b. Thiết bị phụcvụ cho A 76
- Thiết bị chống sét. - Bơm hút chân không.
- Máy soi hành lý. - Phụ tùng động cơ.
- Máy phát điện. - Hệ thống xử lý nước.
- Phụ tùng Tractor. - Phụ tùng xe nâng hàng.
- Dây băng tải hành lý. - Dụng cụ phanh lốp.
- Xe thang hành khách. - Hệ thống đèn tín hiệu máy bay.
-Xe đầu kéo máy bay. - Máy phân định Ni.
- Xe đầy kéo hành lý.
* Phụ tùng máy bay.
- Đại tu động cơ D 30 - Khối tự động lái
- Hangar cho máy bay - Dầu nhờn máy bay ATR
- Thiết bị cho A76 - Phụ tùng máy bay B - 200
- Dụng cụ sửa chữa máy bay - Đại tu máy bay TY - 134
- Máy bơm nạp dầu nhờn - Động cơ TA - 8
- Kích, Máy cấp nguồn TR - Phụ tùng máy bay cho SFC
- Phụ tùng ATR - 72 - Lốp máy bay
* Nhiên liệu bay và dầu mỡ các loại.
Trước năm 1990, việc nhập khẩu xăng dầu cho ngành Hàng không Việt
Nam chủ yếu thông qua PETROLIMEX. Theo cách này hiệu quả thấp, giá cả
cao, phân phối chậm không đáp ứng được nhu cầu bức thiết của ngành.

SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
Từ năm 1991 nghiệp vụ này được giao cho AIRIMEX thực hiện đã tháo
bỏ được những tồn đọng không hiệu quả này, Công ty đã đàm phán và ký kết
những hợp đồng giá cả thấp tiết kiệm được hàng triệu đơn vị ngoại tệ cho
ngành Hàng không nói riêng và cho Nhà nước nói chung. Cuối năm 1995 xăng
dầu Hàng không phát triển nhanh do đó tổng Công ty Hàng không Việt Nam đã
quyết định thành lập Công ty xăng dầu Hàng không (VINAPCO). Sự kiện này
làm giảm doanh thu lợi nhuận của Công ty. Công ty đã chủ động nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
* Thiết bị quản lý bay.
Đây là những thiết bị vô cùng quan trọng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của
sự an toàn cao của mỗi chuyến bay. Do đó thiết bị quản lý bay đòi hỏi hiện
đại tính chất quốc tế cao.
- Kính thuỷ lực. - Trạm nguồn Ra đa
- Dây đèn đêm TSN. - Điều hoà cho Ra đa
- Thiết bị hạ cánh - Cáp Ra đa
- Vệ tinh - Phụ tùng hệ thống Ra đa
- Hệ thống thu thời tiết - Máy phát điện
- Hệ thống thiết bị điện tử. - Phụ tùng VISAT
Nhận rõ được tầm quan trọng của nó, từ năm 1993, ngành Hàng không bắt
đầu chuyên sâu về mua sắm các trang thiết bị hiện đại, do vậy kim ngạch nhập
khẩu của Công ty không ngừng tăng lên.
Trong những năm tới thực hiện mục tiêu hiện đại hoá ngành Hàng không
và giành quyền quản lý thông báo bay (FIR) trong khu vực chắc chắn sẽ tạo
cơ hội thuận lợi cho Công ty.
Đặc điểm của loại hàng này cần sự chính xác, an toàn tuyệt đối cho mỗi
chuyến bay do vậy yêu cầu đổi mới, nâng cấp là cần thiết.

Ngoài ra, để cạnh tranh với các hãng Hàng không khác, để ngày càng nâng
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
cao chất lượng phục vụ khách hàng trên những chuyến bay, Công ty còn tiến
hành nhập các loại rượu, bia, đồ ăn
* Kinh doanh khác.
- Máy bơm nước dân dụng - Vòng bi
- Mực in cho máy tính - Linh kiện máy tính
- Xe máy - Máy chạm trộn bê tông
1.4.2.2. Các nhà cung ứng
Thu thập nghiên cứu các dữ liệu, thông tin với mục đích cuối cùng là lựa
chọn nguồn cung ứng tốt nhất đem lại hiệu quả tối đa cho Công ty.
Trong đó:
Phụ tùng máy bay: + Phụ tùng ATR-72&B767 nhập từ thị trường Mỹ. +
Phụ tùng MB A-320 nhập từ Pháp, Hà Lan, Đức.
+ Phụ tùng Boing 767 nhập từ Thái Lan.
Các thiết bị sân bay: + Rượu mạnh, nước ép hoa quả, rượu vang, hộp thức
ăn, túi đựng vệ sinh, tấm lót khay trên máy bay, đồ sứ phục vụ ăn nhập từ
các nước như: Nga, Hà lan, Singapo, Arập, HồngKông, Thụy Sĩ, ý, Thái Lan,
Trung Quốc, Pháp.
+ Thiết bị dẫn đường, hệ thống ngắt mạch, vật tư PCCC, vật tư phục vụ
tai nạn, xe đẩy, đèn công suất rada, Cần dắt máy bay nhập từ các nước:
Scotland, Canada, úc, Đức, Mỹ, Pháp, Mỹ.
+ Phụ tùng xe cấp điện, Phụ tùng xe ăn, Phụ tùng trực thăng, phụ tùng xe
thang, hệ thống băng tải, máy phát điện, hệ thống đèn đêm, Containe và Palet
nhập từ các nước: Nga, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Đức.
+ Phụ tùng xe nâng, máy soi chiếu hành lý, máy in bộ đọc, bộ thiết bị
thở, xe thổi khí lạnh, bộ nguồn cao áp được nhập từ các nước như Đan Mạch,

Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật, Hàn Quốc.
Do Công ty hoạt động chủ yếu là nhập khẩu uỷ thác và làm theo đơn đặt
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
hàng nên không có khâu dự trữ hàng hoá. Nghĩa là thiết bị Công ty nhập về
theo số lượng của khách hàng yêu cầu nên không có lượng hàng tồn hay ế
đọng. Hơn nữa cũng không có quá trình bán hàng hay xác lập kênh phân
phối. Vì vậy hình thức nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
chủ yếu thông qua khả năng nhận đơn đặt hàng, đấu thầu và nhận uỷ thác xuất
nhập khẩu.
1.4.3. Đặc điểm quy trình nhập khẩu hàng hóa tại Công ty Airimex
1.4.3.1.Về hoạt động nhập khẩu uỷ thác:
Uỷ thác nhập khẩu là hoạt động đặc thù của hoạt động xuất nhập khẩu,
quy trình của hoạt động nay gồm có 3 thành phần tham gia:1) Người uỷ thác
(người mua, người sử dụng cuối cùng), 2) bên nhận uỷ thác (Công ty XNK
Hàng không) và 3) bên bán (Hãng cung cấp nước ngoài).
Khi phát sinh một nhu cầu về mua sắm trang thiết bị, người uỷ thác bằng
các nguồn thông tin của mình sẽ tiến hành liên lạc với những nhà cung cấp có
khả năng để chào hỏi giá. Sau khi nhận được chào giá thì người mua sẽ lựa
chọn người cung cấp có điều kiện chào giá về kỹ thuật và thương mại hấp dẫn
nhất và chuyển giao cho công ty AIRIMEX tiến hành thương thảo. Trên cơ sở
đó, AIRIMEX sẽ đứng ra liên hệ với nhà cung cấp để tiến hành đàm phán và
ký kết hợp đồng mua bán. AIRIMEX có thể hỗ trợ người uỷ thác bằng các
thông tin tư vấn lựa chọn thị trường, nhà sản xuất và sản phẩm. Hợp đồng uỷ
thác giữa Công ty và người mua trong nước cũng được ký kết đồng thời
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn

Tuấn
Hình 1.2. Mô hình dịch vụ uỷ thác nhập khẩu
( Nguồn : Phòng XNK công ty)
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
KHÁCH HÀNG AIRIMEX
NHU CẦU NHẬP KHẨU THIẾT
BỊ
ỦY THÁC CHO AIRMEX
BẰNG HĐ UỶ THÁC
NHẬN UỶ THÁC NHẬP KHẨU
BẰNG HỢP ĐỒNG UỶ THÁC
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI
XIN PHÉP BỘ THƯƠNG MẠI
MỞ L/C VÀ THỰC HIỆN CÁC
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THANH
TOÁN
THUÊ VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM
NẾU GIAO HÀNH FOB/FCA
HOÀN THÀNH THỦ TỤC
NHẬN HÀNG Ở CẢNG/SBAY
THUÊ VẬN TẢI, BẢO HIỂM
NỘI ĐỊA
BÀN GIAO CHO KHÁCH
HÀNG
NHẬN HÀNG VÀ THANH
TOÁN CHO AIRIMEX
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
Giao hàng cho đơn vị giao uỷ thác và kiểm tra nghiệm thu là khâu rất

quan trọng đối với việc nhập khẩu thiết bị.
Sau khi nhận hàng AIRIMEX sẽ tiến hành vận chuyển hàng hoá đến nơi
giao hàng mà đơn vị uỷ thác quy định. AIRIMEX chịu trách nhiệm thuê
phương tiện vận tải nội địa và mua bảo hiểm cho hàng hoá của mình trong
quá trình vận chuyển đó. Công ty thường ký hợp đồng bảo hiểm với các hãng
Bảo Việt trên cả nước.
Mặt hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị nên đòi
hỏi phải có điều kiện lắp đặt cũng như Công ty phải chịu trách nhiệm thuê
chuyên gia đào tạo và hướng dẫn sử dụng thiết bị. Sau khi khoá đào tạo
hướng dẫn sử dụng kết thúc và nghiệm thu công trình thì hai bên giao uỷ thác
và nhận uỷ thác mới hoàn thành các nghĩa vụ của hợp đồng. Tuy nhiên
AIRIMEX vẫn phải chịu trách nhiệm đối với mỗi lô hàng máy móc thiết bị
cho tới hết thời hạn bảo hành của các thiết bị đó. Trong thời hạn bảo hành,
nếu có hỏng hóc cần sửa chữa hoặc có bộ phận nào đó của thiết bị cần phải
thay thế thì AIRIMEX có trách nhiệm liên hệ với bên bán để giải quyết.
1.4.3.2.Nhập khẩu hàng tự kinh doanh
Hoạt động nhập khẩu được tổ chức và thực hiện với nhiều nghiệp vụ,
nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu và
đối tác, tiến hành đàm phán giao dịch và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện
hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển tới cảng và chuyển giao quyền sở hữu
giữa bên bán và bên mua, hoàn thành thủ tục thanh toán. Mỗi khâu, mỗi
nghiệp vụ này đều phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặt chúng trong mối liên
hệ chặt chẽ với nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả
cao, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu bằng cách này hay cách khác thì thông qua
hoạt động nghiên cứu thị trường, cần phải trả lời được các câu hỏi cơ bản sau:
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn

Kinh doanh nhập khẩu hàng hoá gi?
Kinh doanh với ai?
Kinh doanh ở đâu, vào thời gian nào?
Kinh doanh với số lượng bao nhiêu?
Giá cả và lợi nhuận được tính toán ra sao?
1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng giao dịch.
Để có quyết định chính xác trong kinh doanh thì hoạt động nghiên cứu
tiếp cận thị trường nhập khẩu là rất quan trọng, là nhân tố then chốt. Nghiên
cứu tiếp cận thị trường trong kinh doanh thương mại quốc tế là một loạt các
thủ tục kỹ thuật đưa ra nhằm giúp các nhà kinh doanh thương mại quốc tế có
đầy đủ thông tin cần thiết.
Để hiểu rõ các đặc trưng và các đặc điểm của thị trường cũng như quy
luật vận động của nó, cần phải xem xét và nghiên cứu trên các mặt sau:
1.1/ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu:
Phải xem xét, tìm hiểu kỹ về các khía cạnh thương phẩm để hiểu rõ giá
trị, công dụng, nắm được những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị
trường về hàng hoá.
Để chủ động trong việc giao dịch mua bán còn cần nắm vững tình hình
sản xuất các mặt hàng đó như: thời vụ, khả năng về nguyên vật liệu, nhân
công, tay nghề, nguyên lý chế tạo…
Về mặt tiêu thụ phải biết mặt hàng định lựa chọn đang ở giai đoạn nào
của chu kỳ sống. Trên thị trường, ta phải nhận biết được mặt hàng dự định
kinh doanh đang ở giai đoạn thâm nhập, phát triển, b•o hoà hay suy thoái để
có biện pháp xử lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một nhân
tố được tính đến trong việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu là tỷ suất ngoại tệ
của mặt hàng. Tỷ suất ngoại tệ là tổng số tiền bản tệ có thể thu được khi chi ra
một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu. Nếu tỷ suất ngoại tệ mặt hàng đó
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn

Tuấn
(VND/USD) lớn hơn tỷ giá hối trên thị trường thì việc chọn mặt hàng nhập
khẩu đó là có hiệu quả.
1.2/ Nghiên cứu dung lượng thị trường:
Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá được giao dịch trên một
phạm vi thị trường nhất định, trong một thời gian nhất định. Nghiên cứu dung
lượng thị trường là việc xác định nhu cầu thật của khách hàng và khả năng
cung cấp của nhà sản xuất ở thị trường đó.
1.3/ Lựa chọn đối tác giao dịch:
Việc nghiên cứu tình hình thị trường giúp cho doanh nghiệp kinh doanh
lựa chọn thị trường, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phương thức mua bán và điều
kiện giao dịch thích hợp. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, kết quả hoạt
động kinh doanh còn phụ thuộc vào khách hàng. Trong cùng những điều kiện
như nhau, việc giao dịch với khách hàng này thì thành công, với khách hàng
khác thì bất lợi.
Để lựa chọn khách hàng, không nên căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới
thiệu mà cần tìm hiểu và thu thập đầy đủ những thông tin và chính xác về họ.
1.4/ Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu:
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, luôn gắn liền với thị
trường và là yếu tố cấu thành nên thị trường. Việc nghiên cứu thị trường bao
gồm những nội dung sau:
Nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại từng thời điểm trên thị trường.
Xu hướng biến động của mức giá đó.
Những yếu tố ảnh hưởng tới mức giá đó.
2. Đàm phán ký kết hợp đồng:
2.1/ Đàm phán:
Trong thương mại quốc tế, các bên giao dịch thường có những sự khác biệt
về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán và chịu sự điều tiết của hệ thống chính
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51
22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn
trị, pháp luật, tiền tệ tài chính khác nhau. Quyền lợi của các bên không thống
nhất với nhau, nhiều khi là trái ngược nhau nên thường xuyên tồn tại những bất
đồng. Vì vậy, để giải quyết các bất đồng, các bên phải tiến hành trao đổi, bàn bạc
để thống nhất quan điểm để có thể đi đến ký kết một hợp đồng thương mại. Quá
trình như vậy được gọi là "Đàm phán thương mại".
Có 3 hình thức đàm phán: Qua thư tín, qua điện thoại và bằng cách gặp
gỡ trực tiếp.
2.2/ Nội dung của hợp đồng nhập khẩu:
Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có quốc tịch
khác nhau, trong đó, một bên là bên bán (bên XK) có nghĩa vụ phải chuyển
vào quyền sở hữu của bên kia gọi là bên mua (bên NK) một tài sản nhất định
gọi là hàng hoá.
Hình thức hợp đồng bằng văn bản là một hình thức bắt buộc đối với các
doanh nghiệp nước ta, là cơ sở pháp lý cụ thể cho hoạt động trao đổi hàng hoá
từ quốc gia này sang quốc gia khác và làm căn cứ cho việc xác định lỗi khi có
tranh chấp xảy ra.
Nội dung của hợp đồng nhập khẩu bao gồm:
+ Tên hàng
+ Số lượng
+ Quy cách phẩm chất hàng hoá.
+ Giá cả.
+ Phương thức thanh toán.
+ Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng.
3. Tổ chức thực hịên hợp đồng:
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng bao gồm các bước sau:
3.1/ Xin giấy phép nhập khẩu:
Xin giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để
SV: Bùi Văn Tuy – Lớp: TMQT K51

23

×