Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 87 trang )


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1. BBKK VT : Biên bản kiểm kê vật tư
2. CK : Chuyển khoản
3. CP : Cổ phần
4. Cty : Công ty
5. DN : Doanh nghiệp
6. ĐVT : Đơn vị tính
7. GTGT : Giá trị gia tăng
8. KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm
9. HĐ : Hợp đồng
10. MST : Mã số thuế
11. NT : Ngày tháng
12. NVL : Nguyên vật liệu
13. PGĐ : Phó Giám đốc
14. PN : Phiếu nhập
15. PX : Phiếu xuất
16. QLDN : Quản lý doanh nghiệp
17. SH : Số hiệu
18. STT : Số thứ tự
19. SXKD : Sản xuất kinh doanh
20. TK : Tài khoản
21. TM : Tiền mặt


22. VAT : Thuế giá trị gia tăng
23. VD : Ví dụ
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng danh mục nguyên vật liệu
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
DANH MỤC BIỂU SỐ
Biểu số 2.1 : Đơn đặt hàng ngày 10 tháng 3 năm 2012
Biểu số 2.2 : Mẫu hóa đơn GTGT số 0000452 Error: Reference source not
found
Biểu số 2.3 : Biên bản khiểm nghiệm vật tư số 03.0024 Error: Reference source
not found
Biểu số 2.4 : Phiếu nhập kho vật liệu chính số 0032 Error: Reference source not
found
Biểu số 2.5 : Hóa đơn GTGT số 0000376 Error: Reference source not found
Biểu số 2.6 : Biên bản kiểm nghiệm vật tư số 03.0036 Error: Reference source
not found
Biểu số 2.7 : Phiếu nhập kho vật liệu phụ số 0036 Error: Reference source not
found
Biểu số 2.8 : Hóa đơn GTGT số 0000662 Error: Reference source not found
Biểu số 2.9 : Phiếu nhập kho nhiên liệu số 0048 Error: Reference source not
found
Biểu số 2.10: Phiếu yêu cầu xuất vật liệu chính số 312 Error: Reference source
not found

Biểu số 2.11: Phiếu xuất kho vật liệu chính số 0015 Error: Reference source not
found
Biểu số 2.12: Phiếu yêu cầu vật tư số 325 Error: Reference source not found
Biểu số 2.13: Phiếu xuất kho vật liệu phụ số 0019 Error: Reference source not
found
Biểu số 2.14: Phiếu yêu cầu vật tư số 345 Error: Reference source not found
Biểu só 2.15: Phiếu xuất kho nhiên liệu số 0032 Error: Reference source not
found
Biểu số 2.15: Thẻ kho – Tụ 100V- 223 Error: Reference source not found
Biểu số 2.16: Bảng kê tính giá vật liệu chính - Tụ 100V-223 Error: Reference
source not found
Biểu số 2.17: Sổ chi tiết nguyên vật liệu – Tụ 100V-223 Error: Reference source
not found
Biểu số 2.18: Thẻ kho Trở 30Ω-1/4W Error: Reference source not found
Biểu số 2.19: Bảng kê tính giá vật liệu chính - Trở 30Ω-1/4W Error: Reference
source not found
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Biểu số 2.20: Sổ chi tiết nguyên vật liệu – Trở 30Ω-1/4W Error: Reference
source not found
Biểu số 2.21: Thẻ Kho - Dây điện 2U 0.25 Error: Reference source not found
Biểu số 2.22: Bảng kê tính giá vật liệu phụ - Dây điện 2U 0.25 Error: Reference
source not found
Biểu số 2.23: Sổ chi tiết nguyên vật liệu - Dây điện 2U 0.25 Error: Reference
source not found
Biểu số 2.24: Thẻ kho Dầu diesel 0.05S Error: Reference source not found
Biểu số 2.25: Bảng kê tính giá nhiên liệu – Dầu Diesel 0.05S Error: Reference
source not found

Biểu số 2.26: Sổ chi tiết nguyên vật liệu – Dầu Diesel 0.05S Error: Reference
source not found
Biểu số 2.27: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn Error: Reference source not
found
Biểu số 2.28: Trích sổ nhật ký mua hàng Error: Reference source not found
Biểu số 2.29: Trích sổ nhật ký chung Error: Reference source not found
Biểu số 2.30: Trích sổ cái tài khoản 152 Error: Reference source not found
Biểu số 2.31: Biên bản kiểm kê vật tư Error: Reference source not found
Biểu số 3.1 : Sổ chi tiết dự phòng giảm giá NVL Error: Reference source not
found
Biểu số 3.2 : Định mức tiêu hao nguyên vật liệu Error: Reference source not
found
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình thu mua nguyên vật liệu Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2: Quy trình xuất nguyên liệu, vật liệu tại Công ty Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.1: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ nhập kho: Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ luân chuyển chứng từ xuất Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.4: Trình tự hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu Error: Reference source
not found
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
*********
Trong sự chuyển mình của nền kinh tế hiện nay ở nước ta, để có thể tồn tại và
phát triển các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm
ăn có lãi. Muốn thực hiện được điều đó, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổi
mới, hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật,
đầu tư cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, đồng thời nâng cao
trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là đạt được mức lợi nhuận tối đa
với mức chi phí tối thiểu, đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất
sản phẩm luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Tiết kiệm chi phí sản
xuất luôn được coi là một trong những chìa khoá của sự tăng trưởng và phát triển.
Để làm được điều này, nhất thiết các doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến yếu
tố đầu vào trong đó chi phí nguyên vật liệu là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn
trong toàn bộ chi phí sản xuất.
Nguyên vật liệu là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp, vì vậy việc kế toán nguyên vật liệu là không thể thiếu và phải đảm
bảo ba yêu cầu của công tác kế toán đó là: chính xác, kịp thời và toàn diện. Kế toán
nguyên vật liệu có đảm bảo được ba yêu cầu trên mới đảm bảo cho việc cung cấp
nguyên vật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và giám sát chặt
chẽ chấp hành các định mức tiêu hao, dự trữ, nhờ đó góp phần giảm bớt chi phí, dẫn
đến hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, đồng thời nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động.
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên trong thời
gian thực tập tại Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn và
qua tìm hiểu thực tế công tác của Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn
thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và
Thương mại Việt Hàn " để tìm ra những mặt mạnh, mặt tồn tại đồng thời đề xuất
một số ý kiến nhằm khắc phục, góp phần hoàn thiện hơn nữa kế toán nguyên vật

liệu ở Công ty.
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
1

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Nội dung đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của em gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn.
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Công
nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Công
nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn.
Chuyên đề này được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận
tình của cô giáo hướng dẫn Tiến sĩ Bùi Thị Minh Hải và anh chị kế toán của Công
ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn.
Và em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng đối với các thầy cô
giáo và bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh Viên
Vũ Thúy Hằng
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
2

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ
THƯƠNG MAI VIỆT HÀN
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty

1.1.1. Khái niệm, danh mục nguyên vật liệu tại Công ty
♦ Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá.
Trong các doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh
nghiệp.
♦ Danh mục nguyên vật liệu
Lĩnh vực sản xuất của Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại
Việt Hàn là các loại thiết bị chiếu sáng mà chủ yếu là các loại bóng đèn chiếu sáng.
Mỗi sản phẩm đều có bảng mạch điện tử riêng, trong bảng mạch lại có khoảng từ
mười lăm loại linh kiện khác nhau chính vì lẽ đó mà nguyên vật liệu cho sản xuất
sản phẩm tại Công ty chủ yếu là các linh kiện điện tử. Hơn thế nữa, sản phẩm của
Công ty rất phong phú về chủng loại nên số lượng vật liệu là rất đa dạng cả về
chủng loại lẫn số lượng. Dưới đây là các đầu mục nguyên vật liệu của Công ty.
Bảng số 1.1: Bảng danh mục nguyên vật liệu
BẢNG DANH MỤC NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Tụ 10. Bóng đèn 19. Băng dính
2. Tụ hóa 11. Khớp nối 20. Thiếc nhúng
3. Trở 12. Nước Clo in 21. Lót sóng
4. Tran 13. Kéo cắt 22. Tem bảo hành
5. Fip mạch 14. Bộ đui đèn 23. Dầu Diesel
6. Đi ắc 15. Đui sắt 24. Xăng
7. Đi ốt 16. Bộ đui chấn lưu 25. Vỏ hộp - vỏ thùng
8. Cuộn cảm - Xuyến 17. Dây điện 26. Keo sữa
9. E 18. Thiếc cuộn v.v
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
3


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều thứ, loại
khác nhau với nội dung kinh tế, công cụ và tính năng lí hoá khác nhau. Để có thể
quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại nguyên vật liệu
phục vụ cho kế toán quản trị và cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu.
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nội dung kinh tế và công dụng của nguyên vật
liệu trong quá trình sản xuất, toàn bộ nguyên vật liệu của Công ty Việt Hàn được
chia thành các loại sau:
Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ sở vật
chất cấu thành lên thực thể sản phẩm : các con tụ, tụ hóa, trở, tran, đi ắc, đi ốt, E, fip
mạch, xuyến, cuộn cảm, bóng đèn, bộ đui đèn… với số lượng và chủng loại đa
dạng.
Vật liệu phụ: là đối tượng lao động không cấu thành lên thực thể sản phẩm
nhưng nó có tác dụng nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm, tạo
điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường bao gồm: dây điện,
thiếc nhúng mạch, keo sữa, lót mạch… vật liệu phụ được kết hợp với vật liệu chính
để hoàn thiện sản phẩm.
Phế liệu: là các loại vật liệu ra trong quá trình sản xuất sản phẩm phế liệu chủ
yếu của Công ty là thiếc nhúng mạch.
Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu diezen…
Phụ tùng thay thế: gồm các phụ tùng chi tiết dễ thay thế, sửa chữa như: Dây
curoa, vòng bi, ốc vít…
Nguyên vật liệu khác: bao gồm các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài các thứ
chưa kể trên.
1.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thước đo tiền tệ để tính toán xác định
giá trị nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo tính thống nhất và
trung thực. Nguyên vật liệu tại Công ty được tính theo nguyên tắc giá thực tế (giá
gốc) theo đúng qui định của chuẩn mực kế toán hiện hành.

♦ Đối với nguyên vật liệu nhập kho:
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
4

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
* Đối với vật liệu mua ngoài: Tất các các nguyên vật liệu mà Việt Hàn sử
dụng đều được mua ngoài. Công ty tính giá nguyên vật liệu nhập kho theo “ giá
thực tế ”. Đơn vị áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nên giá trị
nguyên vật liệu thực tế nhập kho của Công ty bao gồm: giá ghi trên hoá đơn không
tính đến thuế GTGT cộng với chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ… từ nơi mua về
đến Công ty.
Công thức : tính giá vật liệu nhập kho
Giá thực tế NVL
nhập kho
=
Giá mua
ghi trên
hóa đơn
+
Chi phí
thu mua
(nếu có)
+
Các loại
Thuế
(nếu có)
-
Các khoản
giảm trừ

(nếu có)
VD 1.1 Ngày 01 tháng 3 năm 2012 Công ty mua và nhập kho 10.000 chiếc tụ
hóa 10M - 250V của Công ty Cổ phần Viettech. Theo HĐ GTGT số 0000123, giá lô
hàng có thuế VAT 10% là 27.500.000 đồng. Sau khi nhận hàng Công ty thanh toán
ngay bằng chuyển khoản.
Trị giá thực tế của tụ hóa nhập kho =
27.500.000
25.000.000
1,1
=
đồng
Giá đơn vị nhập kho tụ 10M - 250V là 2.500 đồng/chiếc
* Đối với vật liệu nhập kho từ nguồn phế liệu thu hồi: những phế liệu có thể
tái sử dụng(tụ, trở tran ) thì giá trị phế liệu nhập kho được đánh giá theo giá trị ước
tính, còn những phế liệu không thể tái sử dụng( bộ đui nhựa, bóng vỡ ) thì sẽ được
nhập thẳng vào kho và không cần một hình thức cân đo đong đếm nào.
♦ Đối với vật liệu xuất kho:
Do giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần nhập có sự thay đổi không lớn, để
phản ánh theo dõi được chặt chẽ, phù hợp khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán tính
toán giá trị thực tế nguyên vật liệu theo phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự
trữ. Kỳ tính giá trị bình quân của nguyên vật liệu xuất là một tháng.
Theo phương pháp này, đến cuối tháng kế toán nguyên vật liệu mới tính giá
xuất. Căn cứ vào giá mua, giá nhập và số lượng tồn đầu kỳ - nhâp trong kỳ để tính
giá đơn vị bình quân. Các lần xuất nhập nguyên vật liệu khi phát sinh chỉ phản ánh
về số lượng mà không phản ánh về giá trị. Toàn bộ giá trị xuất được phản ánh vào
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
5

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

cuối tháng. Mặc dù cách tính giá này đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không
cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác
quyết toán nói chung.
Theo phương pháp bình này thì giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính
như sau:
Giá thực tế NVL
xuất kho
=
Số lượng NVL
xuất kho
x
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
Mà giá đơn vị bình quân được xác định theo công thức sau:
Giá trị NVL tồn
đầu kỳ
+
Giá trị NVL
xuất trong kỳ
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ =
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL
xuất trong kỳ
VD 1.2.Tính giá thực tế xuất kho trở 30Ω - 1/4W
Số lượng tồn đầu tháng 3: 5.000 (chiếc), giá trị tồn là 7.500.000 (đồng)
Trong tháng tổng số lượng nhập kho là: 100.000 (chiếc)
Giá trị nhập trở trong kỳ: 149.370.000 đồng
Trong tháng 3 phát sinh các nghiệp vu xuất sau:

Ngày 03/03 xuất: số lượng 4000 (chiếc)
Ngày 12/03 xuất: số lượng 10.000 (chiếc)…
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính như sau:
Áp dụng theo công thức trên đơn giá bình quân tháng 3 của trở 30Ω - 1/4W =(A)
* Giá đơn vị bình quân tháng 3 trở 30Ω - 1/4W (A)
7.500.000 149.370.000
1.494
5.000 100.000
A
+
= =
+
(đồng)
* Trị giá NVL xuất kho tháng 3 = (A) x số lượng xuất kho tháng 3
Tại mỗi lần xuất ta chỉ phản ánh được số lượng mà không phản ánh được giá
trị đến cuối tháng mới xác định được giá hàng xuất.
Trị giá NVL xuất kho ngày 03/3 = (A) x 4000 = 1.494 x 4000 = 5.976.000 đồng.
Trị giá NVL xuất kho ngày12/3= (A) x 10.000= 1.494 x 10.000= 14.940.000 đồng.
1.1.4. Mã hóa nguyên vật liệu
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
6

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Do số lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của Công ty là rất đa dạng và
phong phú. Nên để tiện cho việc bảo quản theo dõi, Việt Hàn đã thiết lập bảng mã
nguyên vật liệu đầu vào để giúp việc theo dõi trên máy tính thuận lợi hơn, nhằm
giúp công tác kế toán dễ kiểm soát hơn. Bảng mã được mở chi tiết cho từng loại
nguyên vật liệu.
Bảng 1.2: Bảng mã hóa nguyên vật liệu chính

Bảng mã nguyên vật liệu chính
Tài khoản sử dụng: TK1521
STT Loại NVL Chỉ số Đơn vị tính Mã NVL
Tài khoản
theo dõi
1 Tụ 01 1521.1
1.1Tụ 50V - 10M
chiếc
0101 1521.1
1.2Tụ 250V - 4,7M
chiếc
0102 1521.1
… …
chiếc
… …
2 Tụ hóa
chiếc
02 1521.2
2.1Tụ hóa 100V - 223
chiếc
0201
1521.2
2.2Tụ hóa 630V - 102
chiếc
0202
1521.2
… …
chiếc
… …
3 Trở

chiếc
03 1521.3
3.1Trở 1Ω - 1W
chiếc
0301 1521.3
3.2Trở
27Ω - 1/4W
chiếc
0302 1521.3
… …
chiếc
… …
4 Tran
chiếc
04 1521.4
4.1Tran 13003K
chiếc
0401 1521.4
4.2Tran 13007
chiếc
0402 1521.4
… …
chiếc
… …
5 Đi ắc
chiếc
05 1521.5
5.1Đi ắc DB3S
chiếc
0501 1521.5

5.2Đi ắc DB3L
chiếc
0502 1521.5
6 Đi ốt
chiếc
06 1521.6
6.1Đi ốt 14007
chiếc
0601 1521.6
6.2Đi ốt 5399
chiếc
0602 1521.6
7 E chiếc 07 1521.7
7.1E X5 chiếc 0701 1521.7
7.2E 2U chiếc 0702 1521.7
… … chiếc … …
8 Xuyến chiếc 08 1521.8
8.1Xuyến 2-3-2 chiếc 0801 1521.8
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
7

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
8.2Xuyến 3-5-3 chiếc 0802 1521.8
… … chiếc … …
9 Fip mạch chiếc 09 1521.9
9.1Fip mạch F2U chiếc 0901 1521.9
9.2Fip mạch F4U chiếc 0902 1521.9
10 Bóng đèn chiếc 10 1521.10
10.1Bóng đèn X-5W chiếc 1001

1521.10
10.2Bóng đèn 2U chiếc 1002
1521.10
… … chiếc … …
11 Bộ đui chiếc 11 1521.11
11.1Đui bóng Đ11W chiếc 1101 1521.11
11.2Đui chấn lưu C32W chiếc 1102 1521.11
… … chiếc … …
12 Khớp nối chiếc 12 1521.12
12.1Khớp nối K3U chiếc 1201 1521.12
12.2Khớp nối K4U chiếc 1202 1521.12
… … chiếc … …
Bảng 1.3: Bảng mã hóa nguyên vật liệu phụ
Bảng mã nguyên vật liệu phụ
Tài khoản sử dụng: TK1522
STT Loại NVL Đơn vị tính Mã NVL
Tài khoản theo
dõi
1 Dây điện mét D 1522.1
1.1Dây 0.25m mét D01 1522.1
1.2Dây 0.05m mét D02 1522.1
… … … …
2 Thiếc T 1522.2
2.1Thiếc cuốn Cuộn T01 1522.2
2.2Thiếc nhúng Kg T02 1522.2
3 Keo dính K 1522.3
3.1Keo sữa Thanh K01 1522.3
3.2Keo dán Hộp K02 1522.3
4 Băng dính Cuộn B 1522.4
… … … …

Bảng 1.4: Bảng mã nhiên liệu
Bảng mã nhiên liệu
Tài khoản sử dụng: TK 1523
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
8

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
STT Loại NVL Đơn vị tính Mã NVL
Tài khoản theo
dõi
1Dầu diezen lít AP01 1523.1
2Xăng lít AP02 1523.2

Bảng 1.5: Bảng mã phụ tùng thay thế
Bảng mã phụ tùng thay thế
Tài khoản sử dụng: TK 1524
STT Loại NVL Đơn vị tính Mã NVL Tài khoản theo dõi
1Dây curoa mét S01 1524.1
2Vòng bi cái S02 1524.2
… … … …
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty
1.2.1. Biến động tăng nguyên vật liệu
Sơ đồ 1.1: Quy trình thu mua nguyên vật liệu

( Nguồn: Tài liệu Phòng Kế toán )
Việt Hàn là công ty sản xuất nhỏ nên toàn bộ nguyên vật liệu mà doanh
nghiệp sử dụng đều được thu mua bên ngoài. Quy trình thu mua nguyên vật liệu của
công ty được hình thành qua 8 bước sau đây:
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải

Lớp: KT3
Ước tính nhu cầu và
hình thành đơn đặt hàng
Tìm kiếm thì trường và
các nhà cung ứng tiềm
năng
Chuyển giao đơn đặt
hàng
Tiếp nhận hàng
Thanh toán các khoản
phải trả
Theo dõi thực hiện đơn
đặt hàng
Lựa chọn nhà cung ứng
chính thức
Xét duyệt nhu cầu
9

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Căn cứ vào định mức vật liệu cho từng loại sản phẩm, số lượng sản phẩm sản
xuất, tình hình dự trữ nguyên vật liệu thực tế tại Công ty và các đơn đặt hàng của
khách hàng mà Phòng Kinh doanh chuyển sang, Phòng Vật tư tiến hành ước tính
nhu cầu dựa theo bảng định mức và hình thành đơn đặt hàng mua vật tư. Đơn đặt
hàng nguyên vật liệu này sẽ được trình lên cho Phó Giám đốc Kỹ thuật xét duyệt.
Có được sự chấp thuận của cấp trên Phòng Vật tư sẽ tiến hành tìm kiếm thị trường
và chọn nhà cung cấp.
Phòng Vật tư sẽ ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên hệ đặt hàng với nhà cung
cấp bằng fax hoặc điện thoại, đồng thời bộ phận này cũng chịu trách nhiệm về thời
hạn giao hàng đã ký ở hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng. Khi bên cung cấp giao hàng
và hoá đơn GTGT Công ty sẽ tiến hành kiểm nghiện hàng trước khi nhập kho.

Ban Kiểm nghiệm (gồm cán bộ KCS, cán bộ kỹ thuật, cán bộ thu mua, thủ
kho) để xác định phẩm chất, chủng loại, quy cách, số lượng vật liệu mua về và lập
biên bản kiểm nghiệm. Nếu vật liệu đảm bảo yêu cầu thì thủ kho kiểm tra số lượng
vật liệu mua về và ghi vào hoá đơn thực nhập.
Căn cứ vào hoá đơn (theo các hợp đồng kinh tế), biên bản kiểm nghiệm vật tư,
tiến hành lập phiếu báo nhập kho vật liệu thành ba liên và được người phụ trách ký
ghi rõ họ tên, trên ba phiếu đều được ghi rõ ngày của hoá đơn, kho nhập vật liệu,
tên vật liệu, quy cách, số lượng thực hiện, ghi ngày tháng nhập kho, thủ kho cùng
người nhập kí tên vào phiếu. Thủ kho gửi một liên để làm căn cứ ghi thẻ kho. Cán
bộ phụ trách việc thu mua cũng giữ một liên và kế toán vật tư sẽ giữ một liên để làm
căn cứ ghi sổ kế toán chi tiết và đối chiếu. Còn hóa đơn GTGT hàng mua sẽ được
chuyển cho kế toán công nợ phải trả người bán để làm căn cứ thanh toán, lưu trữ,
đối chiếu số nợ. Trường hợp Ban Kiểm nghiệm số vật liệu mua về không đúng yêu
cầu đã thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì Ban Kiểm nghiệm sẽ tiến hành lập biên
bản và ghi rõ vào biên bản kiểm nghiệm. Số vật liệu này thủ kho không nhập chờ ý
kiến giải quyết của lãnh đạo Công ty.
1.2.2. Biến động giảm nguyên vật liệu
Sơ đồ 1.2: Quy trình xuất nguyên liệu, vật liệu tại Công ty
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
10

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
(Nguồn:Tài liệu Phòng Kế toán)
Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất nên việc xuất kho nguyên vật liệu chủ
yếu là xuất dùng cho sản xuất, một số ít được dùng cho QLDN và chi phí sản xuất
chung.
Tại phân xưởng khi có nhu cầu xin cấp vật tư cho sản xuất sẽ lập phiếu yêu
cầu xuất vật tư, phiếu này sẽ được chuyển cho Phòng Vật tư kiểm tra sau đó sẽ
được chuyển cho kế toán vật tư lập phiếu xuất. Sau khi phiếu xuất có chữ ký của kế

toán trưởng hoặc Ban lãnh đạo Công ty sẽ được chuyển cho thủ kho để là các thủ
tục xuất kho vật tư.
Tại kho, thủ kho sẽ xuất vật tư theo đúng số lượng cũng chủng loại theo đúng
phiếu xuất, bộ phận có nhu cầu xin xuất sẽ xuống kho để lấy vật tư.
Tại Công ty không có bảng định mức vật tư để lắp ráp bên ngoài ra các sản
phẩm như bóng đèn, chấn lưu, đui điện tử, máng điện Vì cấu trúc bên ngoài khá
đơn giản thông thường chỉ gồm sáu đến bảy loại vật tư nhưng kết cấu bên trong các
sản phẩm điện tử thì khá phức tạp.
Nói cách khác là hiện nay tại Công ty chỉ quản lý định mức linh kiện cắm
mạch còn các vật tư khác như bóng đèn, bộ đui nhựa, đui sắt thì không quản lý về
định mức tiêu hao.
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
Nhận lệnh sản xuất
Phòng Vật tư
Giấy đề nghị xuất vật tư
Kế toán trưởng, giám đốc
Thẻ kho, phiếu xuất kho
Thủ kho, kế toán Vật tư
11

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Bên trong bất cứ một sản phẩm nào của Công ty cũng đều có một bảng mạch
điện tử. Cấu tạo của bảng mạch lại phức tạp với nhiều loại linh kiện điện tử khác
nhau, chính vì lẽ đó mà hiện tại Công ty chỉ có bảng định mức linh kiện cắm mạch.
Với mỗi một loại sản phẩm sẽ có một bảng định mức cắm mạch riêng. Dưới
đây là một số ví dụ về bảng định mức cắm mạch điện tại Công ty.
Bảng 1.6: Bảng định mức mạch điện bóng đèn
Mạch:2U5 & Xoắn 5
TT Thành phần

Chi tiết
Định
mức

1 Tụ 50V 10M 1
2 Tụ 400V 2,2M 1
3 Tụ 400V 333 1
4 Tụ 1200V 182 1
5 Tụ 630V 102 1
6 Trở 1,5Ω 1/4W 2
7 Trở 30Ω 1/4W 2
8 Trở 330KΩ 1/4W 1
9 Trở 680KΩ 1/2W 1
10
Đi ốt 1N
4007
6
11 E 13 1
12 Fip mạch 2U5 1
13 Tran (D) 13001 2
14 Xuyến 2U 1
Mạch: 3U15
TT Thành phần
Chi tiết
Định
mức

1 Tụ 1200V 192 1
2 Tụ 400V 6,8 1
3 Tụ 100V 223 1

4 Tụ 630V 102 1
5 Tụ 400V 473 1
6 Trở 2,2Ω 1/4W 2
7 Trở 30Ω 1/4W 2
8 Trở 680KΩ 1/4W 2
9 Đi ắc DB3 1
10
Đi ốt 1N
4007
7
11 E 19 1
12 Fip mạch 3U 1
13 Tran (D) 13003 2
14 Xuyến 3U 1
(Nguồn: Tài liệu Phòng Kĩ thuật)
Từ các bảng định mức trên có thể thấy rằng để cấu tạo thành một sản phẩm
hoàn chỉnh cần rất nhiều các linh kiên. Chính vì vậy để tránh thất thoát, lãng phí
cũng như công tác quản lý trong quá trình sản xuất, Công ty thường xuất nguyên vật
liệu sản xuất theo định mức tiêu hao.
Sau khi đã xác định được lượng nguyên vật cần cho sản xuất, Phòng vật tư sẽ
lập phiếu yêu cầu xuất vật tư, phiếu này được lập thành hai liên và có ý kiến của
trưởng bộ phận vật tư. Một liên được lưu giữ tại nơi lập, một liên được chuyển qua
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
12

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
cho kế toán nguyên vật liệu lằm căn cứ lập phiếu xuất kho vật tư.
Phiếu xuất kho được xác lập thành ba liên và có chữ ký phụ trách chung là kế
toán trưởng và Phó Giám đốc Kĩ thuật. Sau đó kế toán vật tư sẽ giữ lại một liên làm

căn cứ ghi sổ, các liên còn lại được chuyển cho thu kho. Thủ kho sẽ giữ một liên để
ghi chép thẻ kho và tiến hành xuất vật liệu theo phiếu xuất. Thủ kho sẽ giao nguyên
vật liệu và một liên phiếu xuất cho bộ phận có nhu cầu sử dụng. Liên này sẽ được
lưu tại nơi sử dụng nguyên vật liệu.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty
Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu đòi hỏi Công ty phải quản lý chặt chẽ ở
mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.
Trong khâu thu mua: vật liệu phải được quản lý về khối lượng, quy cách,
chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ,
thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận
cung ứng vật tư cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn
vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về
giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự toán những biến động về cung
cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời thông
qua thanh toán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu các chi phí vận
chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển.
Trong khâu bảo quản: Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ
bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, hao
hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý vật liệu.
Trong khâu dự trữ: Công ty phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để
đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp được bình thường, không bị ngừng trệ, gián
đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ quá
nhiều.
Trong khâu sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao
và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Do vậy trong
khâu sử dụng cẩn phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
13


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
đúng trong sản xuất kinh doanh. Cuối tháng tiến hành việc phân tích tình hình sử
dụng vật liệu cũng là những khoản chi phí vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm
nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị
sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu,
tận dụng phế liệu…
Tóm lại, quản lý vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu là
một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp.
* Vai trò của kế toán nguyên vật liệu:Kế toán là công cụ phục vụ việc quản
lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của
vật liệu, từ yêu cầu quản lý vật liệu, từ chức năng của kế toán vật liệu, công cụ dụng
cụ trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực tế
vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật
liệu tư về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp
kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thi công xây lắp.
+ Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hướng
dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch
toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ đúng
phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kế toán,
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm
vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư phát hiện
ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất
phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào
sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3

14

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT HÀN
2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty
2.1.1. Tổ chức chứng từ ban đầu
Vật liệu trong doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu
một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy hạch toán vật liệu phải
đảm bảo theo dõi được tình hình biến động của từng loại vật liệu.
Vật liệu là một trong những đối tượng kế toán, là tài sản cần phải được tổ
chức, hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả về hiện vật, không chỉ ở từng
kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ và phải được tiến hành đồng thời ở
cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho.
Hạch toán chi tiết vật liệu được hiểu là việc các doanh nghiệp tổ chức hệ thống
chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn, vận dụng các phương pháp kế toán
chi tiết vật liệu cho phù hợp, nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nói chung,
quản lý vật liệu nói riêng.
Để kế toán chi tiết vật liệu, Việt Hàn dụng một số chứng từ ban đầu như:
- Phiếu nhập kho - (Mẫu 01 - VT)
- Phiếu xuất kho - (Mẫu 02 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu số 03 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá - (Mẫu 08 - VT)
Ngoài những biểu mẫu chứng từ về hàng tồn kho theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC ban hành ra, Công ty còn
sử dụng thêm một số các chứng từ khác như:
- Đơn đặt hàng mua vật tư
- Phiếu yêu cầu vật tư
- Phiếu lĩnh linh kiện mạch theo hạn mức
♦ Tổ chức chứng từ nhập kho nguyên vật liệu

Đối với vật liệu: căn cứ vào kế hoạch sản xuất và dự trữ, phòng Kinh doanh sẽ
tìm kiếm nhà cung cấp và gửi đơn đặt hàng đi. Khi hàng về, cán bộ vật tư đưa hàng
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
15

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
phải báo cho phòng Kỹ thuật để tiến hành kiểm tra chất lượng. Kết quả kiểm
nghiệm được ghi vào phiếu kiểm nghiệm và nếu đạt chất lượng thì phòng Vật tư sẽ
lập lệnh nhập kho. Căn cứ vào Hoá đơn (GTGT) và phiếu kiểm nghiệm, lệnh nhập
kho phòng kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành ba
liên, một liên kế toán vật tư giữ, một liên thủ kho giữ để làm căn cứ ghi thẻ kho,
một liên được lưu tại Phòng Vật tư, Hoá đơn (GTGT) sẽ được chuyển tới cho kế
toán công nợ phải trả để theo dõi, thanh toán cho nhà cung cấp.
Đối với phế liệu thu hồi: Công ty không làm thủ tục nhập kho phế liệu mà sau
mỗi chu kỳ sản xuất, phế liệu được lấy ra từ phân xưởng sản xuất nhập thẳng vào
kho mà không cần qua một hình thức cân, đo, đong, đếm nào. Nghĩa là không phản
ánh tình hình nhập kho phế liệu thu hồi của công ty trên sổ sách.
Sơ đồ 2.1: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ nhập kho:
( Nguồn:Tài liệu Phòng Kế toán )
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
Nhập kho nguyên vật liệu
Người
giao
hàng
Đề
nghị
nhập
Ban

kiểm
nghiệm
Bộ
phận
cung
ứng
Lập
phiếu
nhập
kho
Lập
biên
bản
kiểm
nghiệm
Kiểm
nhận
hàng

PNK
Thủ
kho
Ghi sổ
chi
tiết
Kế
toán
vật tư

Bảo quản, lưu trữ

16

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Để hiểu rõ hơn về thủ tục nhập kho vật liệu tại Công ty ta có thể xem các
chứng từ thủ tục nhập kho các linh kiện mạch trong tháng 3/2012 tại Công ty theo
ví dụ sau:
VD 2.1: Ngày 10/3 Công ty có nhu cầu đặt hàng linh kiện mạch phục vụ cho việc
cắm mạch. Đơn vị cung ứng là Công ty TNHH An Khánh. Vì giá trị đơn đặt hàng
không lớn nên Công ty không tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế. Công ty sẽ lập đơn
đặt hàng và fax cho nhà cung ứng để có thời gian chuẩn bị lượng hành giao đúng
quy cách, chất lượng và đảm bảo theo thời gian mà đơn đặt hàng đã ghi.
Đơn đặt hàng này được Phòng vật tư lập, trước khi fax cho nhà cung cấp đơn
đặt hàng này sẽ được Phó Giám đốc Kĩ thuật ký duyệt.
Biểu số 2.1: Đơn đặt hàng ngày 10 tháng 3 năm 2012
Công ty CP Công nghệ Điện tử & TM Việt Hàn
Địa chỉ: 50A/109-Ngõ 72/1-Nguyễn Trãi-Thanh Xuân -Hà Nội
Điện thoại: 042.212.9106 043.681.4837 Fax:043.681.4837
ĐƠN ĐẶT HÀNG

Ngày 10 tháng 3 năm 2012
Kính gửi: Công ty TNHH An Khánh
Địa chỉ: số 78 Thanh Nhàn - Hà Nội ĐT: 043 5638742 Fax:043 5638742
Công ty CP Công nghệ Điện tử & TM Việt Hàn chúng tôi có nhu cầu đặt hàng
ở quý Công ty theo nội dung đặt hàng dưới đây
Nội dung đặt hàng:
STT Tên mặt hàng Đơn vị tính Số lượng
1 Tụ 100V - 223 Chiếc 10.000
2 Trở 30Ω - 1/4W Chiếc 50.000
3 Trở 680KΩ - 1/2W Chiếc 20.000
Thời gian giao hàng: từ 9h tới 10h ngày 12 tháng 3 năm 2012

Địa điểm giao hàng: Tại kho hàng của Công ty số 4 ngõ 148/20 đường Ngọc Hồi
Hà Nội
Phương thức thanh toán:
- Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
- Thanh toán hết toàn bộ tiền hàng khi hàng nhập kho.
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
17

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2012
Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Nguồn: Tài liệu Phòng Kế toán)
Ngày 12/3 Công ty TNHH An Khánh giao hàng theo đúng đơn đặt hàng mà
Công ty đã fax.
Biểu số 2.2: Mẫu hóa đơn GTGT số 0000452

HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 2: Giao người mua
Ngày 12 tháng 3 năm 2012
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: AK/11P
Số HĐ: 0000452
Đơn vị bán hàng
Địa chỉ
Điện thoại
Mã số thuế
Số tài khoản
: CÔNG TY TNHH AN KHÁNH

: Số 78 Thanh Nhàn - Hai Bà Trưng - Hà Nội
: 043.356.8742
: 0101632809
: 1020100223693 tại ngân hàng VietinBank Hai Bà Trưng
Họ tên người mua hàng
Tên đơn vị mua
Địa chỉ
Số tài khoản
Hình thức thanh toán
: Anh Hiếu
: Công ty CP Công nghệ Điện tử & TM Việt Hàn
: 50A/109-Ngõ 72/1-Nguyễn Trãi-Thanh Xuân -Hà Nội
: 3180201012368 tại ngân hàng NN&PTNT Thanh Xuân
: CK MST: 0101965156
STT Tên hàng hóa
Đơn vị
tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6 = 4 x 5
1. Tụ 100V - 223 Chiếc 10.000
1.850 18.500.000
2. Trở 30Ω - 1/4W Chiếc 50.000
1.450 72.500.000
3. Trở 680KΩ - 1/2W Chiếc 20.000
2.460 49.200.000
Cộng tiền hàng: 140.200.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 14.020.000
Tổng tiền thanh toán: 154.220.000
Số tiền viết bằng chữ:Một trăm năm mươi tư triệu hai trăm hai mươi hai nghìn đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghĩ rõ họ tên) (Ký, ghĩ rõ họ tên) (Ký, ghĩ rõ họ tên)

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
18

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trường: Đại học Kinh tế quốc dân
(Nguồn: Tài liệu Phòng Kế toán)
Trước khi nhập kho, vật tư sẽ được kiểm nghiệm. Nội dung của cuộc kiểm
nghiệm sẽ được phản ánh trong “Biên bản kiểm nghiệm”. Biên bản này được cán bộ
cung ứng của Phòng Vật tư lập thành hai liên. Thủ kho giữ một liên để làm căn cứ
nhập kho vật tư và một liên Phòng Vật tư giữ.
Biểu số 2.3: Biên bản khiểm nghiệm vật tư số 03.0024
Công ty CP Công nghệ Điện tử
& TM Việt Hà
Mẫu số: 03-VT
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/
QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa)
Ngày 12 tháng 3 năm 2012
Số: 03.0024
Căn cứ HĐGTGT số: 0000543 ngày 12 tháng 3 năm 2012 của Công ty TNHH
An Khánh
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông : Phùng Cao Kha
Ông : Nguyễn Văn Trọng
Bà : Đỗ Thị Tuyết
Phòng ban: Phòng Vật tư
Phòng ban: Phòng Kĩ thuật
Phòng ban: Thủ kho

Trưởng ban
Ủy viên
Ủy viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách
vật tư

số
Đơn vị
tính
Số lượng
theo
chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
SL đúng
quy cách
phẩm chất
SL không
đúng quy
cách phẩm
chất
Ghi
chú
1. Tụ 100V - 223 0202 Chiếc 10.000 10.000
2.
Trở 30Ω - 1/4W
0312 Chiếc 50.000 50.000
3.
Trở 680KΩ - 1/2W

0327 Chiếc 20.000 20.000
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Hàng mua đúng số lượng, chủng loại, quy cách
kĩ thuật. Được phép nhập kho.
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng GVHD: TS Bùi Thị Minh Hải
Lớp: KT3
19

×