Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.19 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SẢN XUÁT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 2
1.1.2. Mã hóa nguyên vật liệu 4
+/chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận trong công ty liên quan đến
thu mua, xây dưng định mức, sử dụng kiểm kê NVL: 7
Kế toán vật liệu là việc ghi chép, phản ánh,tổng hợp số liệu về tình hình
thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Hạch toán vật
liệu là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình cụ
thể về vật liệu để đề ra hướng chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Hạch toán vật liệu
chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo doanh nghiệp mới năm được chính
xác tình hình thu mua, dựu trữ, xuất dùng vật liệu từ đó đề ra biện pháp quản
lý vật liệu thích hợp. Cũng thông qua số liệu kế toán, các nhà quản lý biết
được số lượng, giá trị của từng loại vật liệu để có kế hoạch cung ứng kịp thời
phục vụ cho sản xuất, hạn chế sự hao hụt lãng phí, đảm bảo sử dụng vệt liệu
một cách tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ
sản xuất 7
Để phát huy hết vai trò của mình đối với việc quản lý vật liệu thì kế toán vật
liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: 7
- Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu
quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp 7
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp
kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doang nghiệp, để ghi chép, phân loại,
tổng hợp số liệu tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu
trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm 7
- Tham gia vào việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua vật
liệu, tình hình thanh toán với người bán và tình hình sử dụng vật liệu trong


quá trình sản xuất kinh doanh 7
CHƯƠNG 2 8
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 8
2.1. Tính giá thực tế nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương
Mại 3TK: 8
2.1.2.Tính giá thực tế xuất kho của NVL: 8
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
2.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng tại công ty cổ phần Sản
xuất và Thương Mại 3TK: 12
Căn cứ vào các hóa đơn, phiếu nhập kho, xuất kho kế toán công ty đã lập các sổ chi
tiết vật tư cho từng danh điểm vật tư khác nhau: 28
Căn cứ vào Hóa đơn GTGT các mặt hàng kế toán tiến hành cân đối công nợ phải
thu, phải trả theo tình hình thực tế để lập phiếu thu hay phiếu chi thanh toán cho nhà
cung cấp. Từ đó ta có sổ chi tiết công nợ như sau: 33
Số phát sinh 41
CHƯƠNG 3 48
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 48
3.1.1. Ưu điểm 48
3.1.2. Nhược điểm 50
+/.Một đề xuất hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản Xuất và
Thương Mại 3TK 52
3.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu 53
3.2.2. Về sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 55
3.2.3. Kế toán dự phòng và trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 55
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 60
PHỤ LỤC 61
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GTGT : Giá trị gia tăng
TSCĐ : Tài sản cố định
VT : Vật tư
TK : Tài khoản
PBKHTSCĐ : Phân bổ khấu hao tài sản cố định
TĐN : Trao đổi nhiệt
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
CHƯƠNG 1 2
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SẢN XUÁT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 2
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SẢN XUÁT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 2
1.1.2. Mã hóa nguyên vật liệu 4
1.1.2. Mã hóa nguyên vật liệu 4
+/chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận trong công ty liên quan đến
thu mua, xây dưng định mức, sử dụng kiểm kê NVL: 7
+/chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận trong công ty liên quan đến
thu mua, xây dưng định mức, sử dụng kiểm kê NVL: 7
Kế toán vật liệu là việc ghi chép, phản ánh,tổng hợp số liệu về tình hình
thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Hạch toán vật
liệu là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình cụ
thể về vật liệu để đề ra hướng chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Hạch toán vật liệu
chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo doanh nghiệp mới năm được chính

xác tình hình thu mua, dựu trữ, xuất dùng vật liệu từ đó đề ra biện pháp quản
lý vật liệu thích hợp. Cũng thông qua số liệu kế toán, các nhà quản lý biết
được số lượng, giá trị của từng loại vật liệu để có kế hoạch cung ứng kịp thời
phục vụ cho sản xuất, hạn chế sự hao hụt lãng phí, đảm bảo sử dụng vệt liệu
một cách tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ
sản xuất 7
Kế toán vật liệu là việc ghi chép, phản ánh,tổng hợp số liệu về tình hình
thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Hạch toán vật
liệu là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình cụ
thể về vật liệu để đề ra hướng chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Hạch toán vật liệu
chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo doanh nghiệp mới năm được chính
xác tình hình thu mua, dựu trữ, xuất dùng vật liệu từ đó đề ra biện pháp quản
lý vật liệu thích hợp. Cũng thông qua số liệu kế toán, các nhà quản lý biết
được số lượng, giá trị của từng loại vật liệu để có kế hoạch cung ứng kịp thời
phục vụ cho sản xuất, hạn chế sự hao hụt lãng phí, đảm bảo sử dụng vệt liệu
một cách tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ
sản xuất 7
Để phát huy hết vai trò của mình đối với việc quản lý vật liệu thì kế toán vật
liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: 7
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Để phát huy hết vai trò của mình đối với việc quản lý vật liệu thì kế toán vật
liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: 7
- Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu
quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp 7
- Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu
quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp 7
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp
kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doang nghiệp, để ghi chép, phân loại,
tổng hợp số liệu tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu

trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm 7
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp
kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doang nghiệp, để ghi chép, phân loại,
tổng hợp số liệu tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu
trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm 7
- Tham gia vào việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua vật
liệu, tình hình thanh toán với người bán và tình hình sử dụng vật liệu trong
quá trình sản xuất kinh doanh 7
- Tham gia vào việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua vật
liệu, tình hình thanh toán với người bán và tình hình sử dụng vật liệu trong
quá trình sản xuất kinh doanh 7
CHƯƠNG 2 8
CHƯƠNG 2 8
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 8
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 8
2.1. Tính giá thực tế nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương
Mại 3TK: 8
2.1. Tính giá thực tế nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương
Mại 3TK: 8
2.1.2.Tính giá thực tế xuất kho của NVL: 8
2.1.2.Tính giá thực tế xuất kho của NVL: 8
2.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng tại công ty cổ phần Sản
xuất và Thương Mại 3TK: 12
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
2.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng tại công ty cổ phần Sản

xuất và Thương Mại 3TK: 12
Căn cứ vào các hóa đơn, phiếu nhập kho, xuất kho kế toán công ty đã lập các sổ chi
tiết vật tư cho từng danh điểm vật tư khác nhau: 28
Căn cứ vào Hóa đơn GTGT các mặt hàng kế toán tiến hành cân đối công nợ phải
thu, phải trả theo tình hình thực tế để lập phiếu thu hay phiếu chi thanh toán cho nhà
cung cấp. Từ đó ta có sổ chi tiết công nợ như sau: 33
Số phát sinh 41
CHƯƠNG 3 48
CHƯƠNG 3 48
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 48
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK 48
3.1.1. Ưu điểm 48
3.1.1. Ưu điểm 48
3.1.2. Nhược điểm 50
3.1.2. Nhược điểm 50
+/.Một đề xuất hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản Xuất và
Thương Mại 3TK 52
+/.Một đề xuất hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản Xuất và
Thương Mại 3TK 52
3.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu 53
3.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu 53
3.2.2. Về sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 55
3.2.2. Về sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 55
3.2.3. Kế toán dự phòng và trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 55
3.2.3. Kế toán dự phòng và trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 55
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 60
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 60
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
PHỤ LỤC 61
PHỤ LỤC 61
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ số 2.1: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ
song song tại Công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK:Error:
Reference source not found
Sơ đồ số 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hình thức Nhật
ký chung tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK: Error:
Reference source not found
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đã cổ phần hóa muốn
tồn tại, phát triển và đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận phải có phương
án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Để làm được những điều
đó các doanh nghiệp luôn phải cải tiến phương cách tổ chức quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó công tác
quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời chính
xác cho các nhà quản lý và các phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp để
từ đó có thể đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nội dung
thực hiện công tác hạch toán nguyên vật liệu là vấn đề có tính chất chiến lược
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toàn nguyên vật liệu,
được sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS Trần văn Thuận cũng như sự
giúp đỡ của các cô chú, anh chị Phòng Kế toán tại Công ty Cổ phần Sản Xuất
và Thương mại 3TK, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện Kế toán

nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK”.
Nội dung chuyên đề thực tập bao gồm ba chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty
Cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK
Chương 2: Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần
Sản Xuất và Thương Mại 3TK.
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUÁT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sán Xuất và
Thương Mại 3TK
1.1.1. Phân loại nguyên vật liệu
Hiện tại Công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK sử dụng rất
nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại nguyên vật liệu có công dụng,
tính chất khác nhau. Để quản lý tốt nguyên vật liệu thì ta phải tiến hành phân
loại chúng. Theo mỗi tiêu thức khác nhau thì ta có một cách phân loại khác
nhau sau đây là một số cách phân loại tại Công ty:
* Căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình
sản xuất, nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công
chế biến sẽ tạo nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm, ví dụ như Thép
góc50*50*5 sau khi được gia công nguội sẽ tạo ra Bàn hút hơi là có tay là
phụ 1200*650*850,
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trình
sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc,

hình dáng mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu
lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên. ví dụ như Bulông
chân chống M12*40, Êcu M12, cao su đệm chân máy để lắp Bàn hút hơi là
có tay là phụ
- Nhiên liệu: Là những vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng cho
quá trình sản xuất kinh doanh như: Than, dầu, Gas, các loại hóa chất dùng
pha chế các bể tẩy rửa sản phẩm sau khi gia công nguội xong…
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng dùng để thay thế, sửa
chữa máy móc, thiết bị (vật liệu, thiết bị cần lắp hay không cần lắp, vật liệu
kết cấu, công cụ….) mà công ty mua vào nhằm phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Phế liệu: Là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay
thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài, ví dụ như các loại thùng
đựng hóa chất, các loại thép, Inox,
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài những loại đã
kể trên đây như: Bao bì đóng gói như là: các loại bìa carton, các loại gỗ dùng
cho đóng các loại máy yêu cầu bảo quản tốt khi bán cho khách hàng,
* Căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu
tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương mại 3TK thành các loại như sau:
- Nguyên vật liệu mua ngoài.
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.
* Căn cứ vào mục đích sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sản
Xuất và Thương Mại 3TK được chia thành các loại:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất
- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý
Công ty cổ phần Sản Xuất và Thương mại 3TK có chức năng, nhiệm
vụ cung cấp các phụ tùng, máy móc thiết bị phụ trợ ngành Dệt may - Da giày

và lắp đặt các hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống làm mát, và cung cấp cho
cả các đơn vị ngoài ngành dệt may. Vì vậy mà nguyên vật liệu được sử dụng
ở công ty cũng rất đa dạng và phong phú. Mỗi loại mang một đặc điểm riêng
khác nhau như là thép có thể chia ra rất nhiều loại gồm: Thép CT3 Ø6, Thép
CT3 Ø8, Thép CT3 Ø10, Thép CT3 Ø12, Thép CT3 Ø25, Thép CT3 Ø42,
Thép C45 Ø13, Thép C45 Ø18, Thép C45 Ø20, Thép C45 Ø80, Thép C45
Ø140, Thép C45 Ø190, Thép C45 Ø192, Thép C45 Ø220, ; Calíp Ø2.5,
Calíp Ø3.5, Calíp Ø10, Calíp Ø12, Calíp Ø15, Thép gió P18 Ø10; Thép INox
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Ø32, Thép INox Ø36, Thép INox Ø48; Thép CT3 S=1, Thép CT3 S=2, Thép
CT3 S=4; Thép góc 25*25*3,Thép góc 50*50*5, Thép góc 63*63*5, Thép
góc 70*70*7; Thép U = 50, Thép I=200, Bulông M8*20, Bulông M5*15,
Bulông M4*30, Bulông lục lăng chìm M5*15, Bulông chân chống M5*60,
Bulông lục lăng trong M8*15, Êcu M6, Êcu M8, Êcu M12, vòng đệm dẹt
Ø6, vòng đệm dẹt Ø8, vòng đệm dẹt Ø10, ốc xiết cáp Ø6, ốc xiết cáp
Ø6, Ngoài ra cũng có một số loại vật liệu được sử dụng để lắp ráp cho các
loại máy như là: Puly máy dập cúc, Puly bị động 12-04, Puly động cơ 08-46a,
Puly máy kiểm tra vải, Bánh xe Ø 200, Bánh xe Ø 500, gỗ dán 135*192*10
F, Cao su 25*25, Cao su 20*20, Cao su 40*40, Xilanh 32-10, Xilanh 20-10,
Xilanh 20-50
1.1.2. Mã hóa nguyên vật liệu
Trên cơ sở nguyên vật liệu đã được phân nhóm, loại Công ty đã xây
dựng “Danh điểm vật tư” nhằm thống nhất tên gọi, ký hiệu – mã hiệu, quy
cách, đơn vị tính của từng thứ vật liệu. Danh điểm bộ mã vật tư nguyên liệu
chính đang được sử dụng như sau:
Biểu 1.1: Danh mục bộ mã vật tư nguyên liệu chính (trích)
MÃ VẬT TƯ TÊN VẬT TƯ ĐVT
021008 Thép CT3 S=0.8 Kg

021010 Thép CT3 S=1 Kg
021012 Thép CT3 S= 1.2 Kg

023015 Tôn nhám S=3 Kg
023018 Tôn nhám S=5 Kg

1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản
Xuất và Thương Mại 3TK
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
+/ Các trường hợp hình thành nguyên vật liệu, hệ thống kho tàng, bến
bãi quản lý nguyên vật liệu.
- Vật liệu thuộc tài sản lưu động, là tài sản dự trữ quan trọng nhất của sản
xuất.
- Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định. Dưới tác động của
lao động,vật liệu sẽ tiêu hao hoàn toàn hoặc thay đổi hình thái vật chất ban
đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phảm.
-Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất,vật liệu chuyển dịch một lần toàn
bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Điều này được
thể hiện ở chỗ chi phí vật liệu là chi phí phân bổ một lần.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản Xuất
và Thương Mại 3TK.
Xuất phát từ đặc điểm vật liệu và tầm quan trọng của nguyên vật liệu,
công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại
3Tk được thực hiện như sau:
- Công ty đã xây dựng nội dung quy chế bảo quản nguyên vật liệu, có
kho tàng bảo quản nguyên vật liệu rộng rãi, hợp lý được chia ra làm 02 kho là
kho số 03: kho phôi liệu, kho số 01: kho vật liệu phụ. Cả hai kho được trang
bị những dụng cụ đo lường hiện đại, và có độ chính xác cao như là hệ thống

may cắt phôi, hệ thống khung vận chuyển phôi, cân dùng để xác định số
lượng
được chính xác tuyệt đối.
- Xây dựng định mức nguyên vật liệu cho từng loại máy cần thiết với
mức tiết kiệm vật tư nhất và hao hụt hợp lý hiệu quả trong quá trình bảo
quản, dự trữ.
- Tổ chức khâu hạch toán ban đầu và các chứng từ, luân chuyển chứng
từ hợp lý, có kế hoạch.
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
- Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê thường xuyên định kỳ 6 tháng
một lần, đối chiếu bảng tổng hợp nhập xuất tồn của từng loại nguyên vật liệu.
- Phân tích vật tư và những thông tin kinh tế cần thiết phục vụ cho công
tác quản lý nguyên vật liệu đạt hiệu quả cao nhất.
Trên cơ sở các yêu cầu chung đặt ra mà yêu cầu quản lý nguyên vật
liệu được tiến hành chi tiết ở từng khâu, từng giai đoạn vận động của nguyên
vật liệu:
- ở khâu mua: Vật liệu được quản lý về số lượng, chất lượng, chủng
loại, quy cách, giá mua, chi phí mua, tình hình thực hiện kế hoạch thu mua về
thời gian, chất lượng nguyên vật liệu.
- ở khâu vận chuyển: Công ty có những phương tiện vận chuyển phù
hợp với tính chất lý hoá của vật liệu và đảm bảo công tác an toàn cho vật liệu.
Ngoài ra. Nhưng do hiện nay với sự cạnh tranh của các đơn vị cung cấp
nguyên vật liệu phần lớn các loại vật tư đều được giao tại kho của công ty nên
việc đảm chất lượng của vật tư là rất tốt.
- ở khâu bảo quản: Công ty tổ chức hệ thống kho tàng có những
phương tiện cân đo phù hợp với từng loại vật liệu, có những phương pháp bảo
quản khoa học, hợp lý đối với từng loại vật liệu…
Trên cơ sở đó thì các loại nguyên vật liệu được sử dụng hợp lý, tiết

kiệm, đúng định mức. Vật liệu được kế toán vật tư lập theo đúng định mức
cho từng loại máy, trên cơ sở các định mức chi phí đã xây dựng nhằm hạ thấp
chi phí nguyên vật liệu, tăng lợi nhuận cho công ty…
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
+/chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận trong công ty liên quan
đến thu mua, xây dưng định mức, sử dụng kiểm kê NVL:
Kế toán vật liệu là việc ghi chép, phản ánh,tổng hợp số liệu về tình hình
thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Hạch toán vật
liệu là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình cụ
thể về vật liệu để đề ra hướng chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Hạch toán vật liệu
chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo doanh nghiệp mới năm được chính
xác tình hình thu mua, dựu trữ, xuất dùng vật liệu từ đó đề ra biện pháp quản
lý vật liệu thích hợp. Cũng thông qua số liệu kế toán, các nhà quản lý biết
được số lượng, giá trị của từng loại vật liệu để có kế hoạch cung ứng kịp thời
phục vụ cho sản xuất, hạn chế sự hao hụt lãng phí, đảm bảo sử dụng vệt liệu
một cách tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ
sản xuất.
Để phát huy hết vai trò của mình đối với việc quản lý vật liệu thì kế toán vật
liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu
quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp
kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doang nghiệp, để ghi chép, phân loại,
tổng hợp số liệu tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu
trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm.
- Tham gia vào việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua vật
liệu, tình hình thanh toán với người bán và tình hình sử dụng vật liệu trong

quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3TK
2.1. Tính giá thực tế nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Sản
Xuất và Thương Mại 3TK:
2.1.1. Tính giá thực tế nhập kho NVL:
Do đặc thù của công ty nên hầu hết các loại nguyên vật liệu chủ yếu là
thép các loại đều được mua ngoài và không tự sản xuất, hay thuê gia công,
chế biến cụ thể như sau:
+ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài.:
Nguyên vật liệu chủ yếu được sử dụng tại công ty là các loại thép với
các chủng loại, kích thước khác nhau. Thông qua kế hoạch sản xuất của từng
loại sản phẩm phòng kinh doanh đặt hàng theo số nguyên vật liệu cần gia
công thực tế và được nhập tại kho phôi liệu số 3.
+ Đối với nguyên vật liệu mua về nhập kho kế toán công ty tính giá
mua thực tế của nguyên vật liệu như sau:
Giá thực tế nguyên vật liệu ghi sổ = (Giá mua ghi trên hoá đơn của
người bán) – (các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được
hưởng ) + (các chi phí gia công , hoàn thiện) + các loại thuế không được
hoàn lại + các chi phí thu mua thực tế
+ Đối với phế liệu thu hồi nhập kho.
Giá thực tế ghi sổ
ghi sổ của phế liệu
=
Giá ước tính có thể sử dụng được hay giá
trị thu hồi tối thiểu.

2.1.2.Tính giá thực tế xuất kho của NVL:
Tại Cty nguyên vật liệu xuất kho được áp theo phương pháp giá bình quân.
Giá thực tế
nguyên vật
liệu xuất dùng
=
Số lượng nguyên
vật liệu xuất dùng
x
Giá đơn vị bình quân của
nguyên vật liệu
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Căn cứ vào các hóa đơn bán hàng kế toán vật tư nhập vào máy và thực
hiện thao tác tính giá trung bình cho từng loại nguyên vật liệu theo phiếu xuất
kho thực tế do các tổ sản xuất đề nghị tại sổ xuất vật tư.
Ví dụ :
Tại một doanh nghiệp tinh thuế GTGT Theo phương pháp khấu trừ. Đvt:
1000 đ.
I. Tình hình đầu kỳ tồn kho: 1000 kg Thép C45F14 ( X) đơn giá là : 34.8
II. Trong tháng 3 năm N vật liệu X biến đổi như sau:
NV1: Ngày 3/3 xuất 600 kg để sản xuất sản phẩm
NV2: Ngày 7/3 nhập kho 1600 kg giá mua chưa thuế GTGT là 56.000.
Thuê suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền mặt 378
trong đó thuế GTGT là 18.
NV3: Ngày 15/3 xuất 500 kg để sản xuất.
Ngày 24/3 xuất 1100 kg
Ngày 28/3 nhập kho 400 kg. Giá mua chưa thuế GTGT là 34.8 đ/kg
.Thuế suất thuế GTGT là 10%

+/ Tính giá thực tế vật liệu X xuất kho?
Bài làm
ĐVT: 1000 đ
Giá thực tế
nguyên vật
liệu xuất dùng
=
Số lượng nguyên
vật liệu xuất dùng
x
Giá đơn vị bình quân của
nguyên vật liệu
Đơn Giá
bình quân
= (1000 x 34.8) + 56000 + (378-18) + (400x34.8)
1000+1600+400
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
+/Giá vật liệu xuất dùng:
Ngày 3/3: 600 x 35,03 = 21.018
Ngày15/3: 500 x 35,03 = 17.515
Ngày 24/3: 1100 x35.03 = 38.533
+/ Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sản Xuất và
Thương Mại 3TK:
Khi nguyên vật liệu mua về cần nhập kho, nhân viên phòng kinh doanh
lập phiếu đề nghị nhập kho, riêng đối với những nguyên vật liệu cần phải lập
biên bản kiểm nghiệm thì phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng và phòng
kinh doanh sẽ phối hợp với nhau để lập ra ban kiểm nghiệm vật tư về chất
lượng, số lượng, chủng loại, quy cách. Kết quả kiểm tra được ghi trong biên

bản kiểm nghiệm vật tư .
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT liên 2, Phiếu xuất kho của nhà cung cấp, và
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, khi vật tư đã có đủ các điều kiện cần như là
đúng chủng loại, quy cách, đúng số lượng, chất lượng phòng kinh doanh kết
hợp với phòng kế toán sẽ tiến hành lập Phiếu nhập kho.
+/ Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại
3TK:
Tại công ty thường thì khi có kế hoạch sản xuất một sản phẩm nào đó
do ban giám đốc họp và đưa ra kế hoạch từ đó phòng kinh doanh có kế hoạch
chuẩn bị vật tư, cán bộ cung ứng phải làm đề nghị xuất kho, Trưởng phòng
kinh doanh ký duyệt sau đó giám đốc duyệt. Căn cứ vào đề nghị xuất vật tư
của các tổ sản xuất quản đốc duyệt, sau đó giám đốc duyệt, kế toán vật tư lập
phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu ở phòng kế toán.
+ Liên 2: Thủ kho nhận.
+ Liên 3: Tổ sản xuất lưu.
Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho của tổ sản xuất đối chiếu với phiếu
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
xuất đã nhận và cấp phát theo số lượng thực tế có trong kho và theo phiếu
xuất và ghi số thực xuất vào cột thực xuất và có chữ ký nhận của người lĩnh
vật tư về số vật tư đã lĩnh.
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sản Xuất
và Thương Mại 3TK.
Do đặc điểm các máy truyền thống được sản xuất của công ty rất đa
dạng và phức tạp về các loại nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất để quản
lý tốt tình hình nhập,xuất, tồn các loại nguyên vật liệu cả về số lượng, chất
lượng, quy cách, giá trị, công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK đã
áp dụng hệ thống chứng từ, mở các sổ chi tiết và vận dụng phương pháp kế

toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song cụ thể như sau:
2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng tại công ty cổ phần Sản Xuất và
Thương Mại 3TK.
Công tác nhập, xuất kho nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên tại công
ty. Để quản lý theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số liệu hiện có của
nguyên vật liệu, kế toán công ty đã sử dụng những chứng từ cần thiết, bắt
buộc theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính. cụ thể như sau:
+ Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01-VT)
+ Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02-VT)
+ Hoá đơn GTGT-Mẫu số 01GTKT-3LL
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tưvật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
( Mẫu số 03-VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số 05-VT)
2.2.2. Sổ chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sản Xuất và
Thương Mại 3TK:
Công ty đang áp dụng các sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL như sau:
+ Sổ kho hoặcThẻ kho (Mẫu số 02 - VT )
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
+ Sổ chi tiết vật tư ( Mẫu S13-SKT/ DNN)
+Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
+ Thẻ song song
2.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng tại công
ty cổ phần Sản xuất và Thương Mại 3TK:
Công ty cổ phần Sản xuất và Thương Mại 3TK với mục đích chuyên
sản xuất cơ khí mang tính chất phục vụ cho các công ty trong hiệp hội dệt
may Việt Nam có chức năng, nhiệm vụ cung cấp các phụ tùng, máy móc thiết
bị phụ trợ ngành Dệt may - Da giầy và các ngành khác, do đó khối lượng

nguyên vật liệu rất đa dạng cả về số lượng, chủng loại và chất lượng. Để đáp
ứng được yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải theo dõi
chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu về
số lượng, chất lượng, quy cách, và giá trị. Hiện tại công ty cổ phần Sản xuất
và Thương Mại 3TK đang sử dụng phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật
liệu theo phương pháp thẻ song song.
Theo phương pháp này, Thẻ kho được sử dụng để theo dõi số lượng
nhập, xuất, tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu ở từng kho do kế toán vật tư
lập sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.
+ Tại kho công ty: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất
nguyên vật liệu, thủ kho ghi vào Thẻ kho cho số thực nhập, thực xuất. Mỗi
chứng từ ghi vào một dòng, cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho của từng
danh điểm nguyên vật liệu. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng nhập, xuất, tồn
trên Thẻ kho, thủ kho tiến hành lập báo cáo tồn kho vật liệu cho từng kho
nhằm mục đích giúp cho kế toán có căn cứ kiểm tra, đối chiếu với số liệu trên
các sổ kế toán.
+ Tại phòng kế toán công ty để đảm bảo tính kịp thời của thông tin kế
toán và hạn chế những rủi ro, mất mát chứng từ có thể xảy ra, định kỳ 5 ngày
một lần kế toán vật tư xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép Thẻ
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
kho của thủ kho rồi ký xác nhận vào Thẻ kho. Sau đó kế toán vật tư kiểm tra
toàn bộ số chứng từ nhập và xuất nhận được rồi tiếp tục ghi đơn giá và thành
tiền của từng loại nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn. Khi các chứng từ nhập-
xuất vật tư được ghi đầy đủ các yếu tố, đảm bảo tính chính xác của các số
liệu, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan thì kế toán vật tư sẽ
dùng những chứng từ này để vào Sổ chi tiết vật tư. Cuối tháng kế toán lập
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho theo các kho. Cuối tháng kế toán vật tư
còn phải tiến hành đối chiếu Thẻ kho với Sổ chi tiết nguyên vật liệu theo

từng nghiệp vụ nhập và xuất.
Sơ đồ số 2.1: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương
pháp thẻ song song tại Công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK:
Thẻ kho do thủ kho lập theo danh điểm nguyên vật liệu. Cơ sở ghi t
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
13
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Bảng tổng hợp nhập,
xuất, tồn kho vật tư
Kế toán tổng hợp
Thẻ kho
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ
: Quan hệ đối chiếu
: Ghi cuối tháng
Gia công chính xác
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ
: Quan hệ đối chiếu
: Ghi cuối tháng
Sổ
chi
tiết
vật
tư,
sản
phẩm,

hàng
hóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Thẻ kho do thủ kho lập theo danh điểm nguyên vật liệu. Cơ sở ghi thẻ
kho là căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán ghi mỗi chứng từ
gốc một dòng, vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng, cuối tháng thủ kho tính ra
số lượng tồn kho trên từng thẻ kho. Số lượng tồn kho cuối tháng sẽ đối chiếu
với sổ chi tiết nguyên vật liệu.
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Biểu 2.1:
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 1 tháng 03 năm 2011
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
QQ/2010B
0011995
Đơn vị bán hàng : Dương Thị Hưng
Địa chỉ : Phúc Lợi – Long Biên – Hà Nội
Số tài khoản: 15010.00000.2203
MST: 0101234783
Họ tên người mua hàng: Lê Bá Diện
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK
Địa chỉ: Số 17Hoàng Văn Thái – Khương Mai – Thanh Xuân – Hà
Nội.
Số tài khoản: 1032 1660084011
Hình thức thanh toán : TM, CK MST: 0101201182
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3=1x2
1
Thép C45 F14
kg 9,6 34.800 334.080
2
Calip F8
kg 0,9 37.300 33.570
3
Thép C45 F65
kg 22,9 34.800 796.920
4
Thép CT3 S= 2
kg 25,57 21.000 539.527
5
Thép CT3 S= 3
kg 259,45 20.800 5.396.560
6
Calip F10
kg 2,2 37.300 82.060
7
Thép CT3 S=1.5
kg 483,6 27.100 13.105.560
8
Thép CT3 S= 4
kg 85,6 20.800 1.780.480
9
Calip F6
kg 2,6 37.300 96.980
Cộng tiền hàng 22.165.737
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 2.216.573

Tổng cộng tiền thanh toán 24.382.310
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Số tiền bằng chữ: (Hai mươi tư triệu, ba trăm tám muơi hai nghìn, ba trăm
mười đồng).
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu )
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Biểu 2.2:
HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG
THÔNG THƯỜNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 1 tháng 3 năm 2011
Mẫu số: 02 GTTT3/001
01AA/11P
0005092
Đơn vị bán hàng : Dương Thị Hưng
Địa chỉ : Phúc Lợi – Long Biên – Hà Nội
Số tài khoản: 15010.00000.2203
MST: 0101234783
Họ tên người mua hàng: Lê Bá Diện
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Sản Xuất và Thương Mại 3TK

Địa chỉ: Số 17Hoàng Văn Thái – Khương Mai – Thanh Xuân – Hà
Nội.
Hình thức thanh toán : TM MST: 0101201182
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Bộ đèn đơn 1.2 m Bộ 40 55.000 220.000
2 Vòng bi 6205 vòng 60 25.000 1.500.000
3 Vòng bi + gối đỡ UCP 203 vòng 20 45.000 900.000
4 Bulông M8*25 chiếc 380 405 313.500
5 Bulông M8*70 chiếc 140 680 95.200
6 Bulông M6*15 chiếc 160 170 27.200
7 Vít M6*10 chiếc 600 220 132.000
8 Êcu M6 chiếc 240 50 12.000
9 Êcu M8 chiếc 500 150 75.000
Cộng tiền bán hàng hóa, dịch vụ 3.274.900
Số tiền viết bằng chữ: (Ba triệu, hai trăm bảy mươi tư nghìn, chín trăm đồng
chẵn).
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Hòa - KT4.011
17

×