Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hồng Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.02 KB, 69 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển để có thể theo kịp với các
nước phát triển khác trên thế giới. Nên cùng với sự phát triển của nền kinh tế
thì kế toán cũng đang ngày càng phát triển để phát huy tối đa thế mạnh của
mình. Ngày nay trong mọi hình thái của xã hội, quốc gia nào cũng đều quan
tâm tới người lao động vì người lao động là một trong các nhân tố quan trong
quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của các nhà máy, xí nghiệp và các
doanh nghiệp sản xuất. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình
khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền đáp xứng đáng. Chi phí về lao động là
một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh
nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh
doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản
phẩm đồng thời làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải
thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động trong doanh
nghiệp.
Tiền lương ( hay còn gọi là tiền công ) là một bộ phận của sản phẩm xã
hội, là khởi đầu của quá trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa và được
Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch., căn cứ vào
kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền. Nó
là phần thu lao lao động để tái sản xuất sức lao động và bù đắp hao phí lao
động mà công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền
lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực
hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên.
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Đây chính là các quỹ được
lập ra thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động nhằm đảm
bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của họ. Trong đó, bảo hiểm xã
hội được trích lập để tài trợ cho công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất
sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất
sức… Bảo hiểm y tế được lập ra nhằm mục đích phòng, chữa bệnh và chăm
1


sóc sức khỏe cho người lao động. Kinh phí công đoàn là để dùng cho hoạt
động chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của công nhân viên.
Tuy nhiên, nhìn nhận chung thì tiền lương để trả cho người lao động
cũng phải phù hợp với đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy, có một chế
độ tiền lương đúng đắn sẽ góp phần tác động rất lớn đến việc củng cố và hoàn
thiện mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động. Nhận thức
được tậm quan trọng của vai trò và ý nghĩa của công tác tiền lương và các
khoản trích theo lương đối với người lao động. Với kiến thức vẫn còn hạn hẹp
nhưng được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú và các anh
chị làm việc tại Công ty TNHH Hồng Giang, nên em đã chọn đề tài: “Kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Trách Nhiệm Hữu
Hạn Hồng Giang ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành bao gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
của Công ty TNHH Hồng Giang
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công Ty TNHH Hồng Giang
Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH Hồng Giang
Do thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề thực tập chuyên ngành của
em vẫn có những sai sót và hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý,
giúp đỡ và cho ý kiến của các thầy các cô và các anh chị tại Công ty TNHH
Hồng Giang để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
2
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH HỒNG GIANG
1.1. Đặc điểm lao động của Công ty
Công ty TNHH Hồng Giang luôn coi trọng việc đào tạo, bổ sung, nâng
cao trình độ đội ngũ cán bộ của mình.

Là một Công ty kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh chủ yếu nằm ở
mảng mua bán và vận chuyển vật liệu xây dựng. Từ chỗ các cán bộ của Công
ty ban đầu chỉ có trình độ trung cấp và một số có trình độ đại học lúc mới
thành lập đến nay số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trên đại
học đã tăng lên nhiều hơn. Đội ngũ công nhân lái xe lành nghề tại Công ty
cũng ngày một nâng cao cả về số lượng và chất lượng. Đặc thù là đơn vị kinh
doanh vật liệu xây dựng chủ yếu là xi măng tới các công trình thi công ở
nhiều nơi với nhiều hạng mục khác nhau, địa điểm thi công các công trình
cách xa nhau nên việc có tuyển được những công nhân viên có tay nghề cao
và tận tình với công việc là điều rất quan trọng đối với Công ty. Tình hình lao
động của Công ty qua 2 năm gần đây được thể hiện ở bảng sau:
Tình hình lao động của Công ty 2 năm từ 2010 – 2011.
TT
Chuyên môn lĩnh vực
nghiên cứu
Trình độ
2010 2011
Số
người
Tuổi TB
Số
người
Tuổi
TB
1 Cử nhân kinh tế
Đại học 5 27 7 26
Trên đại học 2 28 3 27
2 Cử nhân kinh doanh
Đại học 10 27 13 26
Trên đại học 3 28 5 27

3 Công nhân lái xe
Trung cấp 12 35 25 32
PTTH 8 5
Qua bảng trên ta có thể thấy chất lượng đội ngũ cán bộ của Công ty
ngày càng thay đổi về số lượng và chất lượng. Tuổi đời trung bình của đội
ngũ công nhân viên cũng được trẻ hoá theo từng năm. Đó chính là bàn đạp tạo
3
nên sức bật cho Công ty trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị
trường.
1.2. Các hình thức trả lương của Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức trả lương cho công nhân viên
của Công ty theo hai hình thức:
- Hình thức 1: Lương thời gian có gắn với kết quả hoạt động kinh
doanh áp dụng cho cán bộ quản lý thuộc khối văn phòng.
- Hình thức 2: Lương khoán áp dụng cho cán bộ công nhân viên tham
gia trực tiếp vào quá trình kinh doanh của Công ty.
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại
Công ty TNHH Hồng Giang
Công ty TNHH Hồng Giang tính các khoản phải trích theo lương như:
BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của Bộ thương binh – xã hội là
30,5% tổng quỹ lương cơ bản của CBCNV, trong đó 22% được tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn 8,5% thì được khấu trừ vào
lương của công nhân viên.
- Các khoản chi phí được trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là:
BHXH : 22% ( Vào Chi Phí 16%, Trừ lương 6%)
BHYT : 4.5% ( Vào Chi Phí 3%, Trừ lương 1,5%)
KPCĐ : 2% ( Vào Chi Phí 2%)
THẤT NGHIỆP: 2% ( Vào Chi Phí 1%, Trừ lương 1%)
- Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên:

BHXH : 6%
BHYT : 1,5%
THẤT NGHIỆP: 1%
* Bảo hiểm xã hội
Hiện này theo chế độ quy định hiện hành, Công ty trích BHXH theo tỷ
lệ là 20% tổng quỹ lương cấp bậc của người lao động, cứ 03 tháng thì nộp
một lần và được phân bổ như sau:
4
- 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
- 6% khấu trừ trực tiếp vào lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
* Bảo hiểm y tế
Quỹ bảo hiểm này cũng được trích chung tại Công ty với mức trích là
3% tổng quỹ lương cơ bản của cán bộ công nhân viên trong công ty. Cứ 03
tháng một lần thì khoản trích này được Công ty thu và được nộp cho cơ quan
quỹ BHYT. Quỹ này được phân bổ với mức trích như sau:
- 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
- 1,5% được khấu trừ trực tiếp vào lương của cán bộ công nhân viên trong
công ty.
* Kinh phí công đoàn
Khác với các khoản trích nộp quỹ BHXH, BHYT, quỹ kinh phí công
đoàn của công ty sau khi tập trung trích lập là 2% sẽ được giữ lại làm quỹ
KPCĐ chi trả cho các hoạt động công đoàn tại công ty. Toàn bộ 2% số tiền
trích lập này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Qũy hỗ trợ thất nghiệp 2% (1% vào chi phí, 1% trừ lương)

1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH Hồng
Giang
* Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty TNHH Hồng Giang là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, bộ
máy quản lý của công ty được cơ cấu hợp lý, gọn nhẹ, vừa đảm bảo phát huy

tính sáng tạo và năng động của mỗi thành viên vừa đảm bảo tính xuyên suốt
trong chỉ đạo và tính liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban. Cơ cấu tổ chức
công ty gồm:
5
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng quản trị: Bầu ra chủ tịch hội đồng quản trị.
Giám đốc công ty: Do chủ tịch hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, là
người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Phòng tổ chức - hành chính: Thực hiện việc quản lý, tuyển dụng, sử
dụng đúng đắn chế độ chính sách đối với công nhân viên, tham mưu cho giám
đốc về đội ngũ nhân sự.
Phòng kế toán: Giúp giám đốc và chỉ đạo thực hiện công tác kế toán,
tổ chức hạch toán kinh tế toàn công ty. Cung cấp thông tin tài chính của công
ty một cách chính xác, kịp thời, kết hợp cùng các phòng ban khác xây dựng
phương án sản xuất kinh doanh của công ty, tính toán hiệu quả từng hoạt
động sản xuất, đầu tư để từ đó trình lên ban lãnh đạo công ty để có thể đưa ra
quyết định sao cho hiệu quả nhất.
Phòng kinh doanh: Giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm.
Phụ trách công tác cung cấp vật tư và tiêu thụ sản phẩm. Chịu trách nhiệm
công tác đối ngoại, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Phòng thị trường: Có nhiệm vụ tìm kiếm, khai thác thị trường tiêu thụ
Giám đốc điều hành
Phòng tổ
chức – hành
chính
Phòng kế
toán
Phòng kinh

doanh
Phòng thị
trường
Đội xe
Hội đồng quản trị
6
để từ đó tìm ra nơi tiêu thụ hàng hóa cho công ty.
Đội xe: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa tới các công trình.
Các bộ phận phòng ban của Công ty luôn hỗ trợ cho nhau giải quyết xử
lý công việc không để xảy ra hiện tượng công việc chồng chéo lên nhau, cùng
nhau tạo ra hiệu quả tốt trong quá trình quản lý và sản xuất kinh doanh.
* Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán của Công ty
Công ty Trách nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Trung Đức là một công ty
hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng. Công ty thực hiện
chế độ hạch toán theo qui định chung của Nhà nước. Mô hình hạch toán kế
toán của công ty là mô hình tập trung năm tài chính bắt đầu từ ngày 1/1 và kết
thúc ngày 31/12, đơn vị tiền tệ sử dụng là VND (Việt Nam Đồng). Phương
pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tính
khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. Công ty tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ. Với phương châm "gọn nhẹ, hiệu quả" bộ
máy kế toán của công ty được cơ cấu hết sức gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có
hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, và chính xác. Từ đó giúp cho
lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời trong hoạt động
kinh doanh. Để tạo điều kiện cho công tác kế toán hoạt động có hiệu quả công
ty áp dụng hình thức tổ chức công tác hoạt động kế toán vừa tập trung vừa
phân tán, phân theo chuyên môn từng phần hành cụ thể trong kế toán. Phòng
Kế toán thực hiện công tác kế toán chung tại Công ty. Phòng kế toán có chức
năng quản lý hoạt động tài chính của công ty, giúp lãnh đạo công ty xây dựng
kế hoạch tài chính theo chế độ chính sách của Nhà nước và chế độ kế toán
hiện hành.

7
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Các nhân viên trong phòng kế toán - được phân chia trách nhiệm rõ ràng
như sau:
- Kế toán trưởng: là người nắm quyền điều hành trong phòng, lãnh đạo
trực tiếp về mặt nghiệp vụ của toàn bộ kế toán công ty, tổ chức các phần hành
kế toán. Hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ các mặt hoạt động kinh tế, công tác
kế toán, tài chính tại công ty, tham mưu cho giám đốc để có thể đưa ra các
quyết định hợp lý. Lập kế hoạch tài chính, huy động nguồn vốn nhằm đảm
bảo việc sử dụng nguồn vốn được hợp lý và tiết kiệm.
Ngoài ra, kế toán trưởng còn giúp giám đốc tập hợp số liệu kinh tế, tổ
chức phân tích các hoạt động kinh doanh, thúc đẩy việc thực hiện chế độ kế
toán trong công ty bảo đảm cho hoạt động của công ty thu được hiệu quả cao.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu
của các kế toán viên. Phản ánh tổng hợp tình hình phát sinh ở các phần hành
kế toán, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, lập bảng cân đối các tài khoản
và lập các báo cáo kế toán định kì theo qui định. Tổng hợp các báo cáo kế
toán nộp các cấp lãnh đạo của công ty và các ban ngành có liên quan.
- Kế toán vốn bằng tiền: có nhiệm vụ phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp
thời số hiện có, tình hình biến động và sử dụng tiền mặt của công ty. Phản ánh
chính xác, đầy đủ kịp thời tiền gửi, tiền đang chuyển, ngoại tệ, chấp hành các
chế độ về quản lý tiền. Theo dõi, đối chiếu chi tiết từng khoản nợ phải thu,
8
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
vốn bằng
tiền
Kế toán

tiền
lương
Kế toán
thuế
Kế toán
mua và
bán
Thủ quỹ
phải trả theo từng đối tượng thanh toán kịp thời các khoản nợ phải thu, phải
trả. Phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán và theo
từng đối tượng thanh toán.
- Kế toán thuế: theo dõi thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT đầu ra và các
khoản phải nộp Nhà nước.
Kế toán mua và bán: nắm chắc sự vận động các sản phẩm trong quá
trình nhập - xuất và tồn kho. Đôn đốc thu hồi nhanh tiền vốn theo dõi các
khoản phải trả cho người bán. Theo dõi, phản ánh tình hình mua bán hàng hóa
và vận chuyển hàng.
- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kèm theo
các chứng từ hợp lệ để nhập, xuất đồng thời theo nguyên tắc cập nhật hàng
ngày. Cuối ngày tiến hành kiểm kê số tồn quỹ trong sổ và tiền mặt thực tế.
9
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH HỒNG
GIANG
2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HỒNG GIANG
2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH Hồng Giang
Công ty thường xuyên theo dõi và ghi chép thời gian lao động của cán
bộ công nhân viên tại từng phòng ban của Công ty thông qua bảng chấm công
và bảng tổng hợp thời gian lao động. Bảng chấm công là bảng ghi lại đầy đủ

và chính xác thời gian lao động của từng cán bộ công nhân viên trong Công
ty.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tiền lương dựa vào
những ký hiệu chấm công trong bảng chấm công của từng người để tính ra số
lượng ngày công làm việc tương ứng của từng người để ghi vào cột số 32. Từ
những ký hiệu chấm công đó, kế toán tiền lương quy ra số ngày công làm việc
thực tế của từng người để đưa vào bảng thanh toán tiền lương.
Ngoài ra, trong tháng có những cán bộ công nhân viên làm thêm giờ thì
căn cứ vào bảng chấm công làm thêm giờ, kế toán ghi chép và tính lương làm
thêm giờ cho từng người để đưa vào bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ.
Khoản tiền lương này cũng được tính vào lương của cán bộ công nhân viên và
cuối tháng được đưa vào bảng thanh toán tiền lương.
Bảng thanh toán tiền lương cũng được ghi theo thứ tự tương ứng.
Trong bảng này, kế toán tiền lương căn cứ vào hệ số lương, hệ số này do
Công ty quy định.
2.1.1 Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công.
- Bảng chấm công làm thêm giờ.
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ.
- Bảng thanh toán tiền lương.
- Phiếu chi.
10
2.1.2 Phương pháp tính lương
- Lương trả cho bộ phận lao động gián tiếp áp dụng lương thời gian có
gắn với kết quả lao động kinh doanh cuối cùng do đặc điểm kinh doanh của
Công ty trả lương cho cán bộ quản lý được áp dụng theo hình thức lương thời
gian.
Ví dụ: Căn cứ vào công thức tính lương, kế toán tính lương của bà Bùi
Việt Hà - Kế toán trưởng:
830.000đ x 4,65

Tiền lương thời gian = x 26 = 3.859.500(đ)
26
- Lương lao động trực tiếp trả cho bộ phận nhân viên trực tiếp tham gia
vào quá trình kinh doanh được trả theo mức lương khoán theo quy định của
Công ty và phù hợp với khả năng lao động của họ. Ngoài tiền lương chính trả
cho nhân viên, còn bao gồm các khoản phụ cấp phục vụ cho công việc vận tải
của họ.
- Công ty cũng có chế độ tính tối đa số giờ làm thêm cho CBCNV trong
công ty làm thêm không quá 5 giờ trong một tuần.
TL
LT
= TL
g
x T x 150% hoặc 200%
Trong đó:
- TL
LT
: Tiền lương làm thêm giờ
- TL
g
: Tiền lương giờ
- T : Số giờ làm thêm
150% áp dụng cho CBCNV làm thêm vào các ngày bình thường.
200% áp dụng cho CBCNV làm thêm vào ngày nghỉ, ngày lễ, ngày tết.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công làm thêm giờ tháng 06 năm 2011
cho đồng chí Bùi Việt Hà làm thêm 03 giờ trong tháng 03 như sau:

Tiền lương của
một công nhân
=

Mức lương tối thiểu x (hệ số
lương + hệ số phụ cấp)
26
x
Số công làm việc
thực tế của một
công nhân
11
(650.000đ x 4,65x3)x150%
Tiền lương làm thêm giờ = = 667.990 (đ)
26
2.1.3 Tài khoản sử dụng
- TK 111 Tiền mặt
- TK 141 Tạm ứng
- TK 334 Phải trả người lao động
- TK 642 Chi phí quản lý kinh doanh
- TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
2.1.4 Quy trình kế toán
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương thì tiền lương của từng người
được tính như sau:
Tính lương phòng kế toán:
Do đặc thù của công việc nên mỗi nhân viên trong phòng kế toán được
hưởng trợ cấp thêm 30.000đ/tháng.
Căn cứ vào công thức tính lương, kế toán tính lương tháng 06 năm
2009 của các ông bà sau: Bùi Việt Hà, Triệu Thị Minh Thực, Hoàng Thị Nga,
Nguyễn Thái Hà, Đỗ Khánh Ly, Trần Thị Phương.
- Bùi Việt Hà – Kế toán trưởng
830.000đ x 4,65
Tiền lương thời gian = x 26 = 3.859.500 (đ)
26

(650.000đ x 4,65x3)x150%
Tiền lương làm thêm giờ = = 667.990 (đ)
26
Tiền lương thực tế bà Bùi Việt Hà được hưởng trong tháng là:
3.859.500 + 170.000 + 130.000 + 30.000 + 667.990 = 4.857.490(đ)
- Triệu Thị Minh Thực - Phó phòng kế toán
8300.000đ x 4,2
Tiền lương thời gian = x 26 = 3.486.000(đ)
26
12
(8300.000đ x 4,2x2)x150%
Tiền lương làm thêm giờ = = 402.230(đ)
26
Tiền lương thực tế bà Triệu Thị Minh Thực được hưởng trong tháng là:
3.486.000 + 130.000 + 90.000 + 30.000 + 402.230 = 4.138.230(đ)
- Hoàng Thị Nga - Kế toán
830.000đ x 2,27
Tiền lương thời gian = x 26 = 1.884.100(đ)
26
(830.000đ x 2,27x1)x150%
Tiền lương làm thêm giờ = = 108.698(đ)
26
Tiền lương thực tế bà Hoàng Thị Nga được hưởng trong tháng là:
1.884.100 + 30.000 + 108.698 = 2.022.798(đ)
- Nguyễn Thái Hà - Kế toán
830.000đ x 2,24
Tiền lương thời gian = x 26 = 1.859.200(đ)
26
(830.000đ x 2,24x1)x150%
Tiền lương làm thêm giờ = = 107.261(đ)

26
Tiền lương thực tế bà Nguyễn Thái Hà được hưởng trong tháng là:
1.859.200 + 30.000 + 84.000 – 107.261 = 1.865.939(đ)
- Đỗ Khánh Ly - Kế toán
830.000đ x 3,1
Tiền lương thời gian = x 26 = 2.573.000(đ)
26
(830.000đ x 3,1x1)x150%
Tiền lương làm thêm giờ = = 148.442(đ)
26
13
Tiền lương thực tế bà Đỗ Khánh Ly được hưởng trong tháng là:
2.573.000 + 30.000 + 148.442 = 2.751.442(đ)
- Trần Thị Phương – Thủ quỹ
830.000đ x 2,27
Tiền lương thời gian = x 26 = 1.884.100(đ)
26

(830.000đ x 2,27x1)x150%
Tiền lương làm thêm giờ = = 108.698(đ)
26
Tiền lương thực tế bà Trần Thị Phương được hưởng trong tháng là:
1.884.100 + 30.000 + 108.698 = 1.914.208(đ)
14
Biểu 2.1 Mẫu số: 01a-LĐTL
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Bộ phận: Phòng kế toán ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 06 Năm 2011
ST

T
Họ và tên
Cấp
bậc
chứ
c vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 … 7
C
N
8 9 … 2
1
C
N
2
2
23 … 2
8
C
N
2
9
3
0
Số
công
hưởng
lương
sản
phẩm

Số
công
hưởng
lương
thời
gian
Số công
nghỉ
việc
hưởng
100%
lương
Số công
nghỉ việc
ngừng
việc
hưởng
…%
lương
Số
công
hưởn
g
BHX
H
A B C 1 2 … 7 8 9 … 2
1
2
2
23 … 2

8
2
9
3
0
31 32 33 34 35
1 Bùi Việt Hà KT
T
+ + … X + + … X + + … X + + 26
2 Triệu Thị Minh
Thực
KT + + … X Ô + … X + + … X + + 26
3 Hoàng Thị Nga KT + + … X + + … X + + … X + P 26
4 Nguyễn Thái Hà KT + + … X + + … X + + … X + + 26
5 Đỗ Khánh Ly KT + + … X + + … X + C
ô
… X + + 26
15
6 Trần Thị Phương TQ + + … X + + … X + + … X + + 26
Cộng 156
Ngày 30/06/2011
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Lương sản phẩm: SP - Con ốm: Cô - Nghỉ phép: P - Nghỉ không lương: KL
- Lương thời gian: + - Thai sản: TS - Hội nghị, học tập: H - Ngừng việc: N
- Ốm điều dưỡng: Ô - Tai nạn: T - Nghỉ bù: NB - Lao động nghĩa vụ: L
16
Biểu 2.2 Mẫu số: 01b-LĐTL
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Bộ phận: Phòng kế toán ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ
Tháng 06 Năm 2011
ST
T
Họ và tên
Cấp
bậc
chứ
c vụ
Ngày trong tháng Công giờ làm thêm
1 2 … 7
C
N
8 9 … 2
1
C
N
22 2
3
… 2
8
C
N
2
9
3
0
Ngày
làm
việc

Ngày
thứ
bảy,
chủ
nhật
Ngày lễ,
ngày tết
Làm
đêm
A B C 1 2 … 7 8 9 … 2
1
22 2
3
… 2
8
2
9
3
0
31 32 33 34
1 Bùi Việt Hà KT
T
NT NT N
T
3
2 Triệu Thị Minh
Thực
KT NT NT 2
3 Hoàng Thị Nga KT NT 1
4 Nguyễn Thái Hà KT N

T
1
5 Đỗ Khánh Ly KT NT 1
6 Trần Thị Phương TQ N
T
1
Cộng 9
17
Ngày 30/06/2011
Xác nhận của bộ phận(phòng ban Người chấm công Người duyệt
có người làm thêm)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Làm thêm ngày làm việc ( từ 17h đến 22h ): NT
- Làm thêm ngày thứ bảy, chủ nhật ( từ 08h đến 12h ): NN
- Làm thêm ngày lễ, ngày tết ( từ 08h đến 12h ): NL
- Làm đêm ( từ 22h đến 05h ): Đ
18
Biểu 2.3 Mẫu số: 06 - LĐTL
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Bộ phận: Phòng kế toán ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM THÊM GIỜ
Tháng 06 năm 2011
ĐVT : Đồng
ST
T
Họ và tên
Hệ
số
lươn
g

Làm thêm
ngày làm
việc
Làm thêm
ngày thứ
bảy,
chủ nhật
Làm thêm
ngày lễ,
ngày tết
Làm thêm
buổi đêm
Tổng
cộng
tiền
Số tiền
thực
được
thanh
toán
Người
nhận
tiền
ký tên
Số
giờ
Thành
tiền
Số
gi


Thành
tiền
Số
giờ
Thành
tiền
Số
giờ
Thành
tiền
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 C
1 Bùi Việt Hà 4,65 3 523.125 523.125 523.125
2
Triệu Thị Minh
Thực 4,2 2 315.000 315.000 315.000
3 Hoàng Thị Nga 2,27 1 85.125 85.125 85.125
4 Nguyễn Thái Hà 2,24 1 84.000 84.000 84.000
5 Đỗ Khánh Ly 3,1 1 116.250 116.250 116.250
6 Trần Thị Phương 2,27 1 85.125 85.125 85.125
Cộng 18,73 9 1.208.625 1.208.625 1.208.625
Ngày 30 tháng 06 năm 2011
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
19
Biểu 2.4 Mẫu số: 02 - LĐTL
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Bộ phận: Phòng kế toán ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 06 năm 2009

ĐVT : Đồng
ST
T
Họ và tên
Hệ
số
Lương thời gian
Tiền
lương
làm thêm
giờ
Phụ
cấp
chức
vụ
Phụ
cấp
trách
NHIỆ
M
Phụ
cấp
khác
Tổng
lương +
phụ cấp
Tạm
ứng
kỳ
I

Kỳ II được lĩnh
Số
công
Số
tiền
Số
tiền

nhận
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 C
1 Bùi Việt Hà 4,65 26 3.022.500 523.125 130.000 170.000 30.000 3.875.625 1.800.000 2.075.625
2
Triệu Thị Minh
Thực 4,2 26 2.730.000 315.000 90.000 130.000 30.000
3.295.000
1.500.000 1.795.000
3 Hoàng Thị Nga 2,27 26 1.475.500 85.125 30.000 1.590.625 700.000 890.625
4 Nguyễn Thái Hà 2,24 26 1.456.000 84.000 30.000 1.570.000 700.000 870.000
5 Đỗ Khánh Ly 3,1 26 2.015.000 116.250 30.000 2.161.250 1.000.000 1.161.250
6 Trần Thị Phương 2,27 26 1.475.500 85.125 30.000 1.590.625 700.000 890.625
Cộng 18,73 156
12.174.50
0 1.208.625 220.000 300.000
180.00
0 14.083.125 6.400.000 7.683.125
Ngày 30 tháng 06 năm 2009
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
20
Biểu 2.7

Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang
Bộ phận: Đội xe
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 06 năm 2009
ĐVT : Đồng
STT Họ và tên
Chức
vụ
Biến số
xe
Số
chuyế
n
Tiền lương
tháng
Số ngày
chờ giao
hàng
Phụ cấp
Tổng
lương +
phụ cấp
Tạm ứng
kỳ I
Kỳ II được lĩnh
Số tiền Ký nhận
A B 1 4 5 6 8 10 11 C
1 Nguyễn Văn Sơn Lái xe 29Z-7298 15 3.500.000 2 200.000 3.700.000 2.000.000 1.700.000
2 Nguyễn Văn Hải Lái xe 29Z-7024 11 3.500.000 3 300.000 3.800.000 2.000.000 1.800.000
3

Lưu Quang
Thành
Lái xe 30F-4424
16 3.500.000 2 200.000
3.700.000
2.000.000 1.700.000
4 Đặng Văn Kiệm Lái xe 30S-0516 12 3.500.000 1 100.000 3.600.000 2.000.000 1.600.000
5 Quách Văn Sử Phụ xe 29Z-7298 15 2.500.000 2 100.000 2.600.000 1.500.000 1.100.000
6
Nguyễn Văn
Định
Phụ xe 29Z-7024
11 2.500.000 3 150.000
2.650.000
1.500.000 1.250.000
7
Trần Quốc
Hương
Phụ xe 30F-4424
16 2.500.000 2 100.000
2.600.000
1.500.000 1.100.000
8 Phùng Văn Huy Phụ xe 30S-0516 12 2.500.000 1 50.000 2.550.000 1.500.000 1.050.000
Cộng 64 24.000.000 8 1.200.000 25.200.000
14.000.00
0 11.200.000
Ngày 30 tháng 06 năm 2009
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
21

Biểu 2.8
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 06 năm 2009
ĐVT : Đồng
STT Tên Hệ số
Lương
thời gian
Lương nghỉ
việc hưởng
100%
lương
Phụ
cấp
chức vụ
Phụ cấp
trách
NHIỆM
Phụ cấp
khác
Tạm ứng
kỳ I
Kỳ II
được lĩnh
Số
công
Số
tiền
A B 1 2 3 4 5 6 7 7 9
1 Ban giám đốc 5,6 3.640.000 420.000 2.000.000 2.060.000

2 Phòng kế toán 18,73 12.174.500 220.000 300.000 6.400.000 6.294.500
3 Phòng hành chính 17,45 11.444.000 220.000 380.000 5.600.000 6.444.000
4 Phòng kinh doanh 21,15 15.482.000 200.000 240.000 9.200.000 6.722.000
5 Phòng thị trường 18,15 11.947.500 200.000 210.000 5.900.000 6.457.500
6 Đội xe 24.000.000 1.200.000 14.000.000 11.200.000
Cộng 74,08 78.688.000 840.000 1.550.000 1.200.000 43.100.000 39.178.000
Ngày 30 tháng 06 năm 2009
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng
đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
22
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán lập cuối tháng, viết
phiếu chi và lập chứng từ ghi sổ:
Công ty chi trả lương cho cán bộ công nhân viên theo hình thức chia là hai
kỳ:
- Kỳ I ( hay còn gọi là kỳ tạm ứng ): tạm ứng lương vào ngày 15 hàng tháng.
- Kỳ II: Thanh toán lương kỳ II vào ngày cuối cùng của tháng đó.
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền tạm ứng của từng bộ phận, phòng ban, kế
toán lập phiếu chi tiền tạm ứng. Thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi và các bảng thanh
toán tạm ứng để chi tiền cho cán bộ công nhân viên.
Biểu 2.10
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang Mẫu số 02 – TT
( Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-
BTC ngày 14/09/2009 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính)
PHIẾU CHI Quyển số:………
Ngày 15 tháng 06 năm 2009 Số:…………….
Nợ:……………
Có:…………….
Họ và tên người nhận tiền: Hoàng Thị Nga

Địa chỉ: Phòng kế toán
Lý do chi: Tạm ứng lương kỳ I cho cán bộ công nhân viên
Số tiền: 43.100.000đ (Viết bằng chữ): Bốn mươi ba triệu một trăm nghìn đồng
chẵn./.
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Ngày 15 tháng 06 năm 2009
Thủ trưởng Kế toán Thủ quỹ Người lập Người nhận
đơn vị trưởng phiếu tiền
đã ký, đóng dấu đã ký đã ký đã ký đã ký
23
Biểu 2.11
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang Mẫu số S02a – DNN
( Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-
BTC ngày 14/09/2009 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 14
Ngày 16 tháng 06 năm 2009
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Số Ngày Nợ Có
98 15/6 Tạm ứng lương kỳ I
tháng 6/09 cho cán
bộ công nhân viên
334 111 43.100.000
Cộng: 43.100.000
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 16 tháng 06 năm 2009

Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
24
Biểu 2.17
Đơn vị: Công ty TNHH Hồng Giang Mẫu số S02a – DNN
( Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-
BTC ngày 14/09/2009 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 22
Ngày 30 tháng 06 năm 2009
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Số Ngày Nợ Có
113 30/6 Trả lương T6/2009 cho
cán bộ quản lý
642 334 57.078.000
Cộng: 57.078.000
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 30 tháng 06 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
25

×