Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.73 KB, 53 trang )

Lời mở đầu
Những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã và đang trong quá trình thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Để hoàn thành đợc mục tiêu này, hàng năm chúng
ta cần hàng ngàn tỷ đồng vốn dài hạn phục vụ đầu t phát triển năng lực sản xuất, đổi
mới máy móc thiết bị, công nghệ, hàng trăm ngàn tỷ vốn ngắn hạn phục vụ lu thông
hàng hoá. Để đẩy mạnh đầu t góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế của đất nớc nhất
là trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đòi hỏi hệ thống ngân hàng nói
chung và các ngân hàng thơng mại nói riêng phải luôn có nguồn vốn đầu t lớn mới
có thể đáp ứng đợc.
Khác với các doanh nghiệp khác, Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với đặc trng đi vay để cho vay cho nên nguồn vốn
đặc biệt là nguồn vốn huy động có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của
Ngân hàng thơng mại, nó quyết định đối với việc thực hiện các chức năng đến sự
tồn tại và phát triển của Ngân hàng thơng mại. Nguồn vốn huy động có thể đợc tạo
lập từ huy động trong nớc, vay nớc ngoài và các nguồn khác. Nhng nguồn huy động
trong những vẫn là chủ yếu và giữ vai trò quyết định, nguồn vốn này hiện có tiềm
năng rất lớn nằm trong từng hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội.
Thực tế chứng minh rằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc rất hạn hẹp, không đủ cấp
phát cho hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc và cho nền kinh tế. Mặt khác, có sử
dụng tốt nguồn vốn huy động thì mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, kích thích nền
kinh tế tăng trởng và thúc đẩy hoạt động huy động vốn. Sự tồn tại và phát triển của
các Ngân hàng thơng mại phụ thuộc vào hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn có
đảm bảo an toàn, hiệu quả có đúng pháp luật hay không. Do đó các ngân hàng đều
rất quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn. Đây là tồn
tại mà toàn ngành Ngân hàng trong đó có Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Công Th-
ơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội cần sớm có biện pháp hữu hiệu để khai thác
đợc triệt để nguồn vốn quan trọng này.
1
Để góp thêm tiếng nói bàn về vấn đề vốn trong nền kinh tế thị trờng, em
mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Công Thơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà


Nội
ti gm 3 phn: Li m u, phn ni dung v kt lun. Phn ni dung
gm ba chng:
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả huy động vốn trong hoạt của ngân
hàng thơng mại
Chơng II: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần
Công Thơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội.
Chơng III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân
hàng Thơng mại Cổ phần Công Thơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội
2
Chng I
Lý luận chung về hiệu quả huy động vốn
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại
1.1 Lý luận chung về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thơng mại.
1.1.1 khỏi nim v Ngõn hng Thng mi
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thơng mại thờng chiếm
tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng.
Do hoạt động của ngân hàng thơng mại rất đa dạng, các thao tác trong từng
nghiệp vụ lại khá phức tạp và luôn biến động theo từng nhịp của nền kinh tế đã dẫn
tới những quan điểm không đồng nhất về khái niệm ngân hàng thơng mại. Có quan
điểm cho rằng: Ngân hàng thơng mại là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay
tiền. Nhng cũng có những quan điểm lại cho rằng: Ngân hàng thơng mại là trung
gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài
khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc.Vậy: Thế nào là ngân
hàng thơng mại ?
Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam do Quốc hội khoá X thông qua vào
ngày 12/12/1997 thì "Ngân hàng thơng mại là một loại hình tổ chức tín dụng đợc

thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan".
Luật này còn định nghĩa: "Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp đợc thành
lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động
kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận
tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịnh vụ thanh toán".
Bên cạnh đó, luật NHNN cũng do Quốc hội khoá X thông qua cùng ngày định
nghĩa: "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
3
hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền và sử dụng số tiền này để cung cấp
tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán".
Nh vậy: Ngân hàng thơng mại là một pháp nhân làm chức năng trung
gian tín dụng, tạo ra nguồn vốn và tham gia quá trình sản xuất thông qua hoạt
động tín dụng đầu t, dịch vụ. Bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền, của ngân hàng
và bảo vệ chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc.
1.1.2Khái niệm về huy động vốn
Để tiện cho việc đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả huy động vốn của Ngân
hàng thơng mại, trớc hết chúng ta cần nắm đợc định nghĩa vốn của Ngân hàng th-
ơng mại là gì? Cũng giống nh mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân hàng thơng mại
muốn hoạt động thì phải có vốn, nhng vì hàng hoá mà các Ngân hàng kinh doanh là
hàng hoá đặc biệt - đó là tiền nên buộc họ phải tìm cách mua vốn trên thị trờng tài
chính. Thực chất là các Ngân hàng kinh doanh quyền sử dụng vốn tức ngời cần
vốn phải trả lãi cho ngời có vốn trên thị trờng một khoản phí để có đợc quyền sử
dụng vốn trong thời gian xác định. Thông qua thị trờng, vốn đợc lu chuyển rộng rãi,
từ đó mới có thể thể hiện đủ bản chất và vai trò của mình.
Tuy rằng, hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm về vốn trong NHTM, nh-
ng nói chung vốn của NHTM có thể đợc hiểu là những giá trị tiền lệ do Ngân hàng
tạo lập hoặc huy động đợc dùng để đầu t, cho vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh
doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM, quyết định sự tồn tại và
phát triển của Ngân hàng. Vốn kinh doanh của NHTM đợc huy động từ nhiều

nguồn khác nhau nh vốn tự có, vốn huy động, vốn trong thanh toán. Về bản chất
vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân nhàn rỗi trong quá trình phân
phối và tiêu dùng mà ngời chủ sở hữu với các mục đích khác nhau gửi vào Ngân
hàng.
Do vậy, nhu cầu về vốn của Ngân hàng rất lớn và việc tạo vốn cho Ngân hàng
là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, muốn
4
hoạt động kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao thì công tác huy động vốn
cần phải đợc quan tâm đúng mức. Vậy công tác huy động vốn là gì?
1.1.3 Vai trò của huy động vốn
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinh doanh cũng
phải có vốn, vì vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất. Đối với Ngân
hàng cũng vậy, là một doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt đó là tiền, tiền
vừa là vốn vừa là hàng hóa. Do vậy, muốn kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng
cần làm tốt công tác huy động vốn vì:
a. Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh:
Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng, vì khác với
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng, hoạt động kinh doanh tiền
của Ngân hàng có những đặc trng riêng. Vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh
chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh
hàng hóa đặc biệt trên thị trờng tiền tệ (thị trờng vốn ngắn hạn) và thị trờng chứng
khoán (thị trờng vốn dài hạn). Thị trờng kinh doanh tiền tệ đợc mã hóa bằng công
thức T - T

, trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T

là nguồn vốn thu về sau một
quá trình đầu t, tiến hành hoạt động kinh doanh T

> T. Từ đó, những Ngân hàng tr-

ờng vốn là Ngân hàng có nhiều thế mạnh trong kinh doanh. Vì vậy ngoài nguồn vốn
ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quy định thì Ngân hàng luôn phải chăm lo tới
việc tăng trởng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
b. Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng
Trong điều kiện bình thờng, đầu vào luôn ảnh hởng trực tiếp tới đầu ra. Đối
với Ngân hàng vốn là yếu tố đầu vào, còn tín dụng, đầu t là yếu tố đầu ra. Vì vậy, so
với Ngân hàng lớn các Ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu t và cho vay kém đa dạng
hơn. Trong khi các Ngân hàng lớn có nhiều vốn cho vay đợc cả thị trờng trong nớc
và quốc tế thì các Ngân hàng nhỏ thờng không đủ vốn nên chỉ cho vay trong phạm
vi hạn chế hơn. Hơn nữa do vốn hạn hẹp nên các Ngân hàng nhỏ không phản ứng
nhanh nhạy với những đợt biến động lãi suất, ảnh hởng trực tiếp đến khả năng huy
động vốn đầu t từ dân chúng và các thành phần kinh tế, đồng thời khó có thể mở
5
rộng đầu t vào cơ sở vật chất hạ tầng, công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh, cũng
nh việc đầu t vào các danh mục đầu t dài hạn, tham gia vào thị trờng chứng khoán
trong điều kiện nh hiện nay.
c. Vốn quyết định năng lực cạnh tranh:
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh
giúp các doanh nghiệp có khả năng tự hoàn thiện mình hơn. Với Ngân hàng vốn là
yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Thực tế đã chứng minh: quy
mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho
việc thu hút nguồn vốn, và nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng
trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô,
khối lợng tín dụng, chủ động về thời gian, lãi suất. Kết quả của sự gia tăng trên giúp
Ngân hàng kinh doanh đa năng trên thị trờng, phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho
Ngân hàng và khi đó, tất yếu trên thị trờng sức mạnh cạnh tranh của Ngân hàng sẽ
tăng lên.
d. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hàng trên
thơng trờng:
Mất tiền bạc là mất ít, mất danh dự là mất nhiều, mất niềm tin là mất tất cả.

Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tởng lẫn nhau, vì bản chất của Ngân
hàng là đi vay để cho vay, nếu không có uy tín thì Ngân hàng không thể tồn tại và
ngày càng mở rộng hoạt động của mình. Uy tín thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh
toán chi trả cho khách hàng của Ngân hàng. Khả năng thanh toán của Ngân hàng
càng cao thì vốn khả dụng của Ngân hàng càng lớn. Vì vậy, loại trừ các nhân tố
khác, khả năng thanh toán của Ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của Ngân hàng nói
chung và vốn khả dụng của Ngân hàng nói riêng. Với tiềm năng vốn lớn, Ngân
hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các
hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm vừa giữ uy tín, vừa nâng cao thanh thế trên
thơng trờng.
Tóm lại, bản chất của Ngân hàng là huy động để cho vay hay nguồn vốn
Ngân hàng huy động đợc lại là nguồn để các doanh nghiệp khác đi vay nên công tác
huy động vốn càng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân
6
hàng. Do vậy, công tác huy động vốn là một mảng hoạt động lớn của các NHTM và
nó quyết định rất lớn đến thành công hay thất bại của Ngân hàng.
1.1.4 Nội dung huy động vốn
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính, chuyển vốn từ nhà tiết kiệm
sang nhà đầu t với phơng châm hoạt động đi vay để cho vay, vì vậy để đáp ứng
nhu cầu vốn cho khách hàng thì Ngân phải thực hiện công tác huy động vốn.
Quá trình huy động vốn của Ngân hàng thể hiện ở các hình thức sau:
a. Huy động vốn tiền gửi
* Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân
- Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc
nào, khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để chi
trả cho ngời đợc hởng về tiền hàng hóa, cung ứng lao vụ. Đối với khoản tiền gửi này
mục đích chính của ngời gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện
các khoản thanh toán qua Ngân hàng, do vậy nó thờng đợc gọi là khoản tiền thanh
toán. ở nhiều nớc phần lớn các giao dịch thanh toán thông qua tài khoản tiền gửi

thanh toán đợc thực hiện bằng Séc và do vậy ngời ta cũng có thể gọi đây là khoản
tiền gửi có thể phát hành Séc (checking account)
Đối với Ngân hàng thì khoản tiền gửi không kỳ hạn này Ngân hàng chỉ phải
chi trả lãi thấp, đồng thời cũng thu phí thanh toán khi khách hàng thực hiện thanh
toán qua Ngân hàng. Nếu hấp dẫn đợc số lợng khách hàng lớn, đảm bảo số d ổn
định, Ngân hàng có thể sử dụng cho vay ngắn hạn thậm chí cả dài hạn, bởi vì các
khách hàng không bao giờ rút hết tất cả tiền gửi thanh toán ở Ngân hàng cùng mộc
lúc.
Loại tiền gửi không kỳ hạn đợc huy động dới hình thức sau:
+ Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi phi giao dịch: Nguồn vốn trên các tài
khoản phi giao dịch của khách hàng là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi. Tài
khoản phi giao dịch có đặc điểm chung là ngời sử dụng chúng đợc hởng lãi nhng
không có quyền phát hành Séc cho nhu cầu thanh toán.
7
+ Huy động qua tài khoản giao dịch của khách hàng: đây là khoản tiền gửi
mà ngời mở tài khoản có quyền sử dụng những công cụ thanh toán của Ngân hàng
để phục vụ cho hoạt động của mình nh: Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, Séc các loại,
th chuyển tiền, ngời ta gọi đây là tài khoản có thể phát hành séc.
- Tiền gửi kỳ hạn:
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền mà khi gửi tiền vào khách hàng chỉ đợc rút ra
sau một thời gian nhất định, từ một vài tháng cho đến một vài năm. Mục đích của
ngời gửi tiền có kỳ hạn là để lấy lãi. Do tính chất của loại nguồn vốn này tơng đối
ổn định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn số d này để cho vay trung và dài hạn.
Nếu nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động thì sẽ tạo
điều kiện thuận lợi, chủ động cho Ngân hàng trong quá trình kinh doanh. Các
NHTM thờng đa ra nhiều loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách
hàng. Hiện nay các NHTM có các loại kỳ hạn nh : 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng, 12 tháng, 2 năm. Với mỗi kỳ hạn khác nhau, Ngân hàng áp dụng các lãi suất
khác nhau, thông thờng thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Về phía khách hàng
khi gửi tiền với kỳ hạn dài họ sẽ luôn lo lắng vì sự không ổn định của đồng tiền, chỉ

số lạm phát năm của nền kinh tế và khả năng tài chính của Ngân hàng, do vậy để
thu hút đợc nhiều nguồn dài hạn thì tốc độ phát triển của nền kinh tế phải ổn định,
giá trị của đồng tiền phải đợc đảm bảo, lạm phát vừa phải và tình hình hoạt động
kinh doanh của các Ngân hàng phải có hiệu quả. Theo nguyên tắc khách hàng chỉ
có thể rút tiền gửi loại này theo đúng thời hạn quy định, tuy nhiên trên thực tế để
nâng cao uy tín và chất lợng dịch vụ, lôi kéo khách hàng, Ngân hàng cho phép
khách hàng đợc rút trớc thời hạn nhng không đợc hởng lãi cao hơn quy định.
* Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của dân c đợc gửi vào Ngân hàng nhằm
mục đích hởng lãi. Hình thức phổ biến nhất và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm
có sổ, ngời gửi tiền đợc Ngân hàng cấp cho một sổ dùng để ghi số tiền gửi vào và
rút ra.
Việt Nam vừa qua có các loại tiền gửi tiết kiệm sau:
8
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi
vào nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào. Phần lớn khách hàng gửi tiền không kỳ hạn là
do cha xác định đợc nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tơng lai, nhng lại muốn hởng một
mức lãi trong thời gian khoản tiền nhãn rỗi.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền gửi mà khách hàng chỉ đợc rút ra
khi đến hạn thanh toán. Trên thực tế để thu hút khách hàng, Ngân hàng vẫn cho
phép khách hàng rút trớc hạn với điều kiện hởng lãi suất thấp (thờng bằng mức tiền
gửi tiết kiệm không kỳ hạn, thậm chí không đợc hởng lãi).
- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: thờng là hình thức tiết kiệm trung và dài
hạn nhằm mục đích xây dựng nhà ở. Những ngời tham gia loại hình này ngoài việc
hởng lãi suất đợc Ngân hàng cho vay còn nhằm mục đích bổ sung thêm vốn cho
xây dựng nhà ở.
Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm đợc gọi chung là tiền gửi phi giao
dịch. Chúng có đặc tính chung là đợc hởng lãi và chủ các tài khoản này không đợc
phát hành Séc, bởi vì những ngời gửi tiền đó không đợc hởng nhiều dịch vụ nh đối
với tài khoản có thể phát hành Séc.

Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của
Ngân hàng thơng mại, là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng kinh doanh, nó phải ánh
bản chất của Ngân hàng đi vay để cho vay.
Đối tợng mở tài khoản cá nhân là các tầng lớp dân c, bao gồm: các doanh
nghiệp t nhân, những ngời buôn bán, các hộ sản xuất kinh doanh. Mục đích của
những ngời mở tài khoản này là đảm bảo an toàn và khi đó Ngân hàng sẽ sử dụng
Ngân hàng để huy động vốn trong một thời gian nhất định.
* Các hình thức tạo vốn khác
Ngân hàng có thể tạo vốn khi thực hiện chức năng trung gian thanh toán: LC,
Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, tài sản thu hộ, chi hộ.
Vốn thu hút từ nớc ngoài dới hình thức nh nhận tiền gửi ngoại tệ, chuyển đợc
số vốn nhãn rỗi trong khoản thời gian từ khi gửi tiền vào tài khoản đến khi sử dụng.
9
ở các nớc khác khi sử dụng tài khoản này khách hàng chỉ đợc hởng dịch vụ của
Ngân hàng chứ không đợc hởng lãi, nhng ở nớc ta để kích thích hình thức này phát
triển, Ngân hàng đã cho ngời gửi tiền đợc hởng một mức lãi suất thấp và không phải
trả lệ phí.
b. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá
Chứng chỉ tiền gửi: Là những giấy xác nhận tiền gửi định kỳ ở một Ngân
hàng hay một định chế tài chính khác. Ngời sở hữu giấy này sẽ đợc thanh toán tiền
lãi theo kỳ và nhận đủ tiền vốn khi mãn hạn. Chứng chỉ sau khi phát hành đợc lu
thông trên thị trờng tiền tệ.
Các Ngân hàng phát hành chứng chỉ tiền gửi chủ yếu cho mục đích thanh
khoản. Các chứng chỉ này thờng không thuộc loại trái phiếu chiết khấu, lãi suất của
chúng thờng cao hơn lãi suất của tín phiếu kho bạc và mức độ rủi ro của nó cũng
thấp.
Kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng: Là những công cụ nợ để Ngân hàng huy
động những khoản vốn trung dài hạn (thờng trên một năm).
Kỳ phiếu có mục đích: Khi các Ngân hàng thơng mại cần nguồn vốn dồi dào
để tài trợ cho các dự án có quy mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phơng hoặc liên

doanh với các tổ chức kinh tế mà nguồn vốn tự có của Ngân hàng cha đáp ứng đợc,
Ngân hàng thơng mại trình Ngân hàng Nhà nớc xin phép phát hành kỳ phiếu để tạo
nguồn vốn tín dụng cho mục đích đó.
Trái phiếu Ngân hàng: Thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của Ngân hàng
đối với những ngời mua trái phiếu. Lãi suất của trái phiếu thờng cao hơn lãi suất
của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu.
ở nớc ta các hình thức huy động này còn thấp so với nguồn huy động khác,
nguồn này tuỳ theo thời điểm khi nào cần thì Ngân hàng mới huy động. Nguồn này
Ngân hàng chủ động đợc thời gian sử dụng, số lợng và giá cả của vốn. Tuy Ngân
hàng phải trả mức lãi suất cao hơn mức lãi suất huy động vốn nhng có tác dụng
kiềm chế lạm phát và góp phần cho sự hình thành và phát triển của thị trờng chứng
khoán.
10
c. Huy động bằng hình thức đi vay
Khi Ngân hàng đã sử dụng hết vốn tự có và vốn huy động để phục vụ cho quá
trình kinh doanh, các Ngân hàng thơng mại phải vay vốn từ Ngân hàng Nhà nớc
hoặc các Ngân hàng khác:
* Vay Ngân hàng Nhà nớc
Trong hệ thống Ngân hàng hai cấp, Ngân hàng Nhà nớc luôn đóng vai trò là
ngời cho vay cuối cùng đối với Ngân hàng Thơng mại, các Ngân hàng Thơng mại
sau khi khai thác hết nguồn vốn trên thị trờng sẽ vay của Ngân hàng Nhà nớc.
Khoản vay liên quan đến lợng tiền trung ơng, đến việc thực hiện chính sách tiền tệ
của Ngân hàng Nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc cấp tín dụng cho các Ngân hàng th-
ơng mại chủ yếu dới hai hình thức:
- Tái cấp vốn mà chủ yếu dới hình thức tái chiết khấu giấy tờ có giá.
- Cho vay thế chấp ứng trớc
* Vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nớc
Quá trình hoạt động kinh doanh các Ngân hàng có quyền vay lẫn nhau khi
cần thiết, dựa trên lãi suất công bố thờng xuyên trên thị trờng liên Ngân hàng. Tr-
ờng hợp vay bằng ngoại tệ thì hai Ngân hàng có thể có những thoả thuận khác. Các

khoản vay này đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời mang tính thời điểm, nó mang lại lợi
ích cho các đôi bên - Ngân hàng đang có nguồn vốn d thừa và Ngân hàng đang
thiếu vốn. Các khoản vay này có thời hạn rất ngắn, thờng qua đêm hoặc không quá
một tuần.
Ngoài ra có thể vay từ các Ngân hàng nớc ngoài, các khoản vay này thờng rất
lớn, lãi suất u đãi nhng điều kiện vay lại rất cao, phải đợc cơ quan kiểm toán quốc tế
kiểm tra sổ sách kế toán, các khoản vay thờng dành cho các dự án khả thi.
1.2. Hiệu quả huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn
11
Hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo
thực hiện công tác huy động vốn có kết quả cao và chi phí nhỏ nhất.
Có nghĩa là đối với mặt lợng, hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả
thu đợc (số lợng, thời hạn) và chi phí bỏ ra, còn đối với mặt chất, nó phản ánh năng
lực và trình độ quản lý của Ngân hàng.
Đối với một Ngân hàng thơng mại thì hiệu quả huy động vốn có quan hệ biện
chứng với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng có hiệu quả là cơ sở thuận lợi để huy động vốn có hiệu quả. Hai mối quan hệ
này hỗ trợ cho nhau cùng phát triển.
Khi nghiên cứu hiệu quả huy động vốn chúng ta đề cập đến cả về mặt chất và
mặt lợng của hiệu quả huy động vốn. Đó là kết quả thu đợc (số lợng, thời gian), chi
phí bỏ ra và năng lực, trình độ quản lý của Ngân hàng, từ đó chúng ta biết đợc:
- Quy mô nguồn vốn huy động có đủ lớn để tài trợ cho danh mục đa dạng và
không ngừng tăng trởng không?
- Cơ cấu nguồn vốn có phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn không?
- Nguồn vốn tăng trởng có ổn định không?
- Nguồn vốn có chi phí hợp lý không?
Những chỉ tiêu nêu trên đánh giá năng lực và trình độ quản lý của Ngân
hàng. Qua phân tích, đánh giá chúng ta rút ra đợc những điểm mạnh, điểm yếu của
Ngân hàng để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tìm ra đợc các giải pháp tốt

để đảm bảo huy động vốn có hiệu quả và tăng cờng hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
1.2.2.1. Sự gia tăng ổn định của vốn huy động
Với chức năng trung gian tín dụng của nền kinh tế, Ngân hàng thơng mại
hiện nay huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c để cho vay đối với mọi thành
phần kinh tế. Trong quá trình đó để đảm bảo hiệu quả công tác huy động vốn và
kinh doanh có lãi đòi hỏi Ngân hàng thơng mại phải chủ động tạo lập nguồn vốn,
12
phải xác định đợc nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế, từ đó có kế hoạch huy
động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của nền kinh tế.
Trong chỉ tiêu này bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Khối lợng và cơ cấu vốn:
Điều cần nói trớc hết về đánh giá hiệu quả huy động vốn là huy động vốn
phải đáp ứng đợc nhu cầu khối lợng vốn phục vụ cho kinh doanh tín dụng. Trong đó
khối lợng vốn cần đạt tới mức quy định theo kế hoạch huy động vốn. Cơ cấu vốn
phải kết hợp hợp lý giữa tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn và vốn huy động dài hạn cũng
nh hợp lý giữa nội tệ và ngoại tệ.
Cụ thể: Vốn huy động/ vốn tự có =20 lần; vốn ngắn hạn dùng để cho vay
trung, dài hạn là 25%. Cơ cấu vốn huy động có xu hớng biến đổi theo hớng tích
cực. Trong quá trình huy động vốn có sự biến đổi về cơ cấu sẽ làm ảnh hởng đến cơ
cấu tín dụng, đầu t cũng thay đổi về lợi nhuận và rủi ro trong kinh doanh. Xu hớng
biến đổi cơ cấu vốn huy động cần đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn dự kiến về thời hạn
cho vay cũng nh các ngoại tệ, nội tệ cho vay.
* Sự tăng trởng của vốn huy động
Để đáp ứng đợc các nhu cầu về khối lợng vốn phục vụ cho hoạt động cho
vay, hoạt động thanh toán và các hoạt động sử dụng vốn khác của Ngân hàng thơng
mại, vốn huy động phải có sự tăng trởng hợp lý về số lợng cũng nh ổn định về mặt
thời gian. Điều này giúp cho Ngân hàng thơng mại chủ động trong việc xem xét cho
vay, thời hạn cho vay đối với các đối tợng khách hàng vay vốn cũng nh trong thanh

toán. Qua đó nâng cao hiệu quả đầu t vì điều quan trọng là nâng cao hiệu quả huy
động vốn.
Với nguồn vốn huy động ổn định, không có nhiều biến động sẽ giúp cho
Ngân hàng thơng mại chủ động việc sử dụng vốn trong các hoạt động kinh doanh
đem lại hiệu quả cao.
13
Nếu nguồn vốn tăng trởng đều, ổn định phù hợp với kế hoạch huy động vốn,
có độ gia tăng phù hợp sẽ có nguồn vốn ổn định tạo điều kiện cho kinh doanh Ngân
hàng thuận lợi.
1.2.2.2. Lãi suất huy động vốn
Trong quá trình huy động vốn của Ngân hàng thơng mại, lãi suất là vấn đề
nhạy cảm. Ngời gửi tiền muốn thu đợc lãi suất cao nhất thông qua lãi suất tại nơi
mình gửi tiền, trong khi đó các Ngân hàng thơng mại muốn huy động đợc nhiều vốn
với lãi suất thấp để tiết kiệm chi phí, thu đợc nhiều lợi nhuận thông qua đầu t cho
vay. Đây là vấn đề phức tạp cần phải giải quyết là: các Ngân hàng thơng mại phải
cân nhắc xem xét trong huy động vốn là cần đa ra mức lãi suất phù hợp để thu hút
đợc nhiều nguồn vốn mà vẫn đảm bảo cho vay có lãi theo một lãi vay hợp lý. Nghĩa
là, trong quá trình huy động vốn các Ngân hàng thơng mại đều phải đa ra những
biện pháp huy động các nguồn vốn có chi phí nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo lợi nhuận
kinh doanh.
Điều này đòi hỏi Ngân hàng thơng mại phải thực hiện chính sách lãi suất linh
hoạt, đa dạng, giảm đợc chi phí mà vẫn huy động đợc nguồn vốn theo đúng kế
hoạch.
* Tiết kiệm chi phí khác
Ngoài chi phí trả lãi huy động, Ngân hàng thơng mại còn phải chịu một số
chi phí khác nh: chi phí huy động vốn nh chi phí giao dịch, chi phí chuẩn bị cơ sở
vật chất, chi phí thông tin quảng cáo.
Đây là những chi phí cần thiết quan trọng trong công tác huy động vốn, tuy
nhiên nó làm cho tổng huy động vốn tăng lên. Việc làm giảm lãi suất huy động để
giảm chi phí sẽ dẫn đến việc không khuyến khích thu hút đợc lợng vốn cần thiét và

không cạnh tranh đợc với các Ngân hàng thơng mại khác. Do vậy, buộc các Ngân
hàng thơng mại phải tìm những cách khác để giảm chi phí huy động vốn, có thể
bằng cách huy động các hình thức dài hạn hơn với lãi suất hợp lý, tổ chức các hình
thức huy động kỳ hạn tiền gửi này gối đầu kỳ hạn tiền gửi vừa đến hạn, áp dụng
công nghệ thanh toán hiện đại để giảm chi phí.
14
1.2.2.3. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn
* Các hình thức huy động
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh mà Ngân hàng thơng mại có thể áp dụng
các hình thức khác nhau trong quá trình huy động vốn nh: Phát hành kỳ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ tiền gửi vô danh và ký danh, các hình thức tiết kiệm nhiều kỳ hạn
tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn có thể trả lãi trớc hoặc trả lãi sau nhằm khuyến khích
thu hút nguồn vốn huy động.
Ngoài ra, có thể áp dụng các hình thức tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm trả góp
thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, nhằm vào tâm lý dân chúng là những
ngời có mục đích đầu t vào quá trình huy động vốn của Ngân hàng để hởng lợi
nhuận.
Tuy nhiên, để thực hiện đợc điều này đòi hỏi Ngân hàng thơng mại có năng
lực kinh doanh đa năng, trình độ chuyên môn của các nhân viên nghiệp vụ cao và
đồng đều, tận tâm, có năng lực mới thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh trong huy
động vốn hoặc mở rộng nhiều hình thức công cụ huy động vốn đa dạng nh ở trên.
* Đa dạng về kỳ hạn và các loại tiền sử dụng
Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn và các nguồn vốn sẵn có
giàu tiềm năng của địa phơng, cũng nh nhu cầu vốn ngoại tệ phục vụ kinh doanh
xuất nhập khẩu hàng hoá có thể đa ra nớc kỳ hạn khác nhau về vốn huy động nội tệ
và các ngoại tệ một cách hợp lý với các mức lãi suất huy động mà ngời gửi tiền có
thể chấp nhận đợc và Ngân hàng sử dụng cho vay đầu t đối với các đối tợng khách
hàng vẫn đảm bảo lợi nhuận. Thông qua đó mà Ngân hàng thơng mại đạt đợc kỳ
hạn vốn huy động đối với các loại ngoại tệ cần thiết, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn
từ ngắn hạn đến trung hạn và dài hạn của khách hàng có nhu cầu về vốn kinh doanh

tại Ngân hàng
1.2.2.4. Các chỉ tiêu khác
* Mức độ thuận tiện cho khách hàng
15
Thể hiện qua việc tổ chức công việc cũng nh công nghệ thu nhận, thanh
toán, trả lãi tiền gửi một cách nhanh gọn, chính xác, tiết kiệm, giảm nhiều thời gian
chi phí cho khách hàng mà vẫn đảm bảo độ an toàn về tài sản.
* Mức độ hoạt động của vốn huy động
Đợc đánh giá bằng chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn. Trong đó hệ số sử dụng vốn =
1 thể hiện nguồn vốn đợc sử dụng hoàn toàn, tuy nhiên trên thực tế điều này khó
xảy ra vì khó có thể đảm bảo các giới hạn an toàn trong hoạt động kinh doanh Ngân
hàng.
1.3 Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả huy động vốn.
Nguồn vốn huy động có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh
doanh của NHTM, nhng mức độ ổn định, quy mô, cơ cấu của nó lại phụ thuộc vào
nhân tố khách quan và chủ quan của Ngân hàng.
a. Nhân tố chủ quan
* Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng
Mỗi Ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh cụ thể.
Chiến lợc kinh doanh cần đợc xây dựng trên việc Ngân hàng xác định vị trí hiện
tại của mình trong hệ thống, thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức
đồng thời dự đoán đợc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh trong tơng lai. Nếu
chiến lợc kinh doanh đúng đắn, các nguồn đợc khai thác tối đa thì hoạt động huy
động vốn sẽ phát huy tối đa đợc hiệu quả. Hệ thống các chính sách có liên quan
đến huy động vốn bao gồm:
- Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng, chi phí dịch vụ hay
gọi chung là chính sách giá cả các sản phẩm và dịch vụ tài chính. Ngân hàng sử
dụng hệ thống lãi suất tiền gửi nh là một công cụ quan trọng trong việc huy động
tiền gửi, thay đổi quy mô nguồn vốn.
- Các chính sách liên quan đến sản phẩm và dịch vụ tiền gửi của Ngân hàng.

Nhóm chính sách này nhằm đánh giá các loại sản phẩm dịch vụ cung ứng và chất l-
ợng các dịch vụ đó: chất lợng tài khoản, kỳ hạn và các dịch vụ liên quan đến gửi
tiền, rút tiền tự động, giao dịch tại nhà, rút ngắn thời gian thanh toán.
16
- Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp khách hàng để thấy đợc hình ảnh
của Ngân hàng. Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo của nhân viên giao dịch, hệ
thống thanh toán đợc bố trí một cách khoa học là những điều cần thiết để giữ vững
khách hàng và có thêm khách hàng.
* Năng lực và trình độ của Cán bộ Ngân hàng
Nếu Ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực, quản lý tốt về mặt
nhân sự thì trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng dự đoán đợc
rủi ro xảy ra, dự đoán đợc môi trờng đầu t của mình có hiệu quả hay không, nắm
bắt đợc những biến đổi của thị trờng một cách nhanh chóng để có thể t vấn cho
khách hàng của mình nên đầu t vào đâu có hiệu quả cao nhất. Từ đó thu hút đợc
khách hàng, làm môi trờng đầu t ngày càng mở rộng. Mặt khác, do quản lý tốt nên
trong quá trình hoạt động Ngân hàng đảm bảo đợc an toàn vốn, tăng uy tín, từ đó có
điều kiện thu hút khách hàng gửi tiền cũng nh vay tiền.
* Lãi suất huy động và cho vay
Đối với ngời gửi tiền là các doanh nghiệp, họ gửi tiền vào Ngân hàng với mục
đích thanh toán thì lãi suất không phải là vấn đề họ quan tâm lớn nhất. Điều mà họ
quan tâm lớn nhất đó là việc sử dụng các dịch vụ từ Ngân hàng và loại tiền gửi này
gọi là tiền gửi không kỳ hạn. Bên cạnh tiền gửi không kỳ hạn thì vốn huy động của
Ngân hàng bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và tiền gửi tiết
kiệm của dân c. Bộ phận này gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích hởng lãi cho nên
lãi suất là vấn đề họ rất quan tâm và bộ phận này rất nhạy cảm với lãi suất.
Để tạo đợc nhiều vốn đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng của mình, các NHTM
phải có chính sách lãi suất hợp lý sao cho lãi suất huy động vừa đảm bảo kích thích
ngời gửi tiền vừa phù hợp với lãi suất cho vay. Hiện nay, một số Ngân hàng để thu
hút khách hàng gửi tiền cũng nh vay tiền đã sử dụng chính sách lãi suất rất linh
hoạt, chia nhỏ lãi suất theo thời hạn khác nhau. Tuy nhiên, sự tăng giảm này chỉ

giới hạn trong biên độ nhất định vì nó phải đảm bảo hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng có lãi.
* Mạng lới phục vụ và các hình thức huy động vốn
17
Với những Ngân hàng sát địa bàn dân c hoặc gần với Trung tâm thơng mại
thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn. Mạng lới huy động của các Ngân hàng thờng đ-
ợc thể hiện thông qua việc tổ chức các quỹ tiết kiệm. Khi có tiền nhàn rỗi, dân c th-
ờng đa ra quầy tiết kiệm gần nhà họ nhất để gửi. Mạng lới huy động rộng rãi sẽ tạo
điều kiện thu hút tiền gửi của nhân dân. Mở rộng quy mô, tăng cờng phát triển
nguồn vốn, Ngân hàng không thể bỏ qua yếu tố mở rộng mạng lới hoạt động. Việc
mở thêm chi nhánh là quan trọng hàng đầu nhng vị trí ở đâu để huy độg vốn hiệu
quả nhất còn quan trọng hơn. Thông thờng các chi nhánh thờng đợc mở ở mặt đờng
quốc lộ nơi đông dân c để thuận tiện cho ngời gửi tiền, đối với Ngân hàng lớn thì
nên mở Chi nhánh ngay tại Trụ sở để phục vụ khách hàng tốt hơn và tạo quan hệ
mật thiết với khách hàng.
Để thu hút tối đa các nguồn vốn trong nền kinh tế thì NHTM phải đa dạng
hóa các hình thức huy động. Hình thức huy động càng phong phú thì Ngân hàng
càng dễ huy động và các nguồn huy động cũng phong phú hơn. Ngân hàng có thể
huy động bằng mọi cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm
trong đó đa ra nhiều thời hạn khác nhau cho các loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
* Uy tín Ngân hàng và trình độ công nghệ Ngân hàng
Có thể gọi đây chính là tài sản vô hình của Ngân hàng. Uy tín bao gồm: uy
tín Ngân hàng trong toàn hệ thống, của các thành viên trong Hội đồng quản trị, Ban
giám đốc. Sự nổi tiếng của Ngân hàng là tài sản quý trong hoạt động huy động vốn,
tiết kiệm chi phí huy động (thực tế khi Ngân hàng có tiếng tăm, họ dễ dàng thu hút
vốn hơn so với các Ngân hàng khác ngay cả khi lãi suất tiền gửi của Ngân hàng đó
đa ra thấp hơn).
Trình độ công nghệ của Ngân hàng bao gồm cơ sở vật chất phục vụ Ngân
hàng, các loại hình dịch vụ Ngân hàng cung ứng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ,
nhân viên Ngân hàng. Cơ sở vật chất của Ngân hàng khang trang hiện đại, công

nghệ tiên tiến mang lại lợi ích thiết thực cho kinh doanh, luôn tạo điều kiện thuận
lợi và phục vụ cho khách hàng. Thực tế khách hàng sẽ yên tâm hơn khi gửi tiền vào
Ngân hàng có trình độ công nghệ hiện đại. Và khi khách hàng đợc thực sự yên tâm
gửi tiền thì Ngân hàng dễ dàng trong việc huy động vốn.
18
b. Nhân tố khách quan
* Hàng lang pháp lý
Hành lang pháp lý ảnh hởng lớn đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM, do đó nó
ảnh hởng đến cơ cấu và chất lợng nguồn vốn. Có những bộ luật tác động trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nh: Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân
hàng Nhà nớc. Những luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của Ngân hàng so với
vốn tự có, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, quy định mức cho vay của
NHTM đối với một khách hàng. Có những Luật tác động gián tiếp đến hoạt động
của Ngân hàng nh Luật đầu t nớc ngoài. Hoặc quy định các NHTM không đợc nhận
tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng hoặc giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất
do NHNN đa ra và đợc chỉ đợc xê dịch trong biên độ nhất định mà NHNN cho
phép.
Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia
cũng ảnh hởng rất lớn đến cơ cấu nguồn vốn của NHTM. Tùy thuộc vào việc thực
hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ mà sự ảnh hởng của nó đến cơ cấu nguồn vốn
NHTM khác nhau.
* Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nớc
Nếu nền kinh tế vào thời kỳ tăng trởng, sản xuất phát triển nó sẽ tạo điều kiện
tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trờng tốt để Ngân hàng có thể huy động từ các
nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách thu hút tiền gửi hoặc phát hành trái
phiếu, kỳ phiếu. Các nguồn này thờng ổn định có thể huy động với chi phí không
cao. Mặt khác, khi nền kinh tế trong tình trạng trì trệ, sản xuất bị kìm hãm, lạm
phát gia tăng sẽ gây ảnh hởng xấu đến quá trình tạo vốn, ảnh hởng đến cơ cấu và
chất lợng nguồn vốn. Cụ thể là: tỷ lệ lạm phát cao làm đồng tiền mất giá, khi đó ng-
ời dân sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng mà họ dùng tiền để mua hàng hóa dự trữ.

Điều đó làm giảm khoản mục tiền gửi của NHTM. Hơn nữa, trong tình trạng toàn
bộ nền kinh tế gặp khó khăn, để huy động đợc vốn Ngân hàng phải bỏ ra chi phí
cao hơn, nguồn huy động đợc lại không ổn định, do đó nguồn vốn mà Ngân hàng
huy động đợc là kém chất lợng.
* Điều kiện thị trờng cạnh tranh
19
Hoạt động Ngân hàng rõ ràng phải tính đến điều kiện môi trờng kinh doanh,
nh có bao nhiêu cơ hội đầu t tiềm tàng ở những khu vực thuộc địa bàn của Ngân
hàng, có bao nhiêu tổ chức tín dụng cũng nh Ngân hàng tham gia thị trờng đó. Để
tiến hành cạnh tranh với đối thủ, Ngân hàng buộc phải cải tiến chất lợng dịch vụ, ấn
định một lãi suất phù hợp với thị trờng, nghiên cứu kỹ hơn các điều kiện thị trờng.
Nh vậy cạnh tranh vừa là yếu tố thách thức với sự phát triển, vừa là một nhân tố
thúc đẩy sự phát triển hiệu quả các dịch vụ Ngân hàng trong đó có huy động vốn.
* Môi trờng văn hóa, tâm lý, thói quen tiêu dùng của ngời dân
Tập quán tiêu dùng của ngời dân cũng ảnh hởng đến cơ cấu nguồn vốn của
NHTM. Nếu ở những vùng dân c ngời ta quen sử dụng số tiền nhàn rỗi dơi hình
thức cất trữ là chính thì việc huy động tiền gửi của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn.
Ngợc lại, ở những vùng mà ngời dân có nhu cầu hởng lãi hoặc bảo quản tài sản thì
họ gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn, do dó tiền gửi Ngân hàng sẽ tăng lên. Môi tr-
ờng văn hóa góp phần quan trọng tạo nên tập quán, thói quen, tâm lý. Hoạt động
môi trờng văn hóa. Các nớc phát triển ngời dân có thói quen gửi tiền và Ngân hàng
để hởng những tiện ích của Ngân hàng và trong tiềm thức của họ là việc đó không
thể thiếu đợc trong cuộc sống.
Chng II
Thc trng huy ng vn ti Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam Chi
nhỏnh Bc H Ni
2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng TMCP cụng thng Vit
Nam - CN Bc H Ni
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam - CN
Bc H Ni

Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam CN Bc H Ni l mt n v
hch toỏn c lp, trc thuc Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam, Ngõn
hng cú chc nng nhim v: Kinh doanh tin t, tớn dng, dch v ngõn hng theo
lut cỏc t chc tớn dng, iu l Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam, cỏc
20
quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam.
Được thành lập ngày 01 tháng 04 năm 2003, Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam – CN Bắc Hà Nội tiền thân là Phòng giao dịch Đức Giang trực thuộc
Ngân hàng Công thương Chương Dương. Năm 1992, Phòng giao dịch Đức Giang
thành lập với sự phấn đấu không mệt mỏi của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ
phòng giao dịch, nên trong một thời gian ngắn tổng vốn huy động cũng như dư nợ
cho vay của phòng giao dịch không ngừng tăng trưởng cả về số lượng lẫn chất
lượng. Đến tháng 04 năm 2000, Phòng giao dịch Đức Giang được nâng cấp thành
chi nhánh cấp hai trực thuộc Ngân hàng Công thương Chương Dương và đổi tên là
Ngân hàng Công thương KCN Sài Đồng. Ngày 01 tháng 04 năm 2003, Ngân hàng
Công thương KCN Sài Đồng được tách thành chi nhánh cấp một trực thuộc Ngân
hàng Công thương Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Công thương KCN Bắc Hà
Nội. Đến tháng 12 năm 2008 Ngân hàng Công thương Việt Nam chính thức cổ
phần hoá và đến ngày 03 tháng 07 năm 2009 lại một lần nữa Ngân hàng đổi tên
thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc
Hà Nội. Là một Ngân hàng còn non trẻ nên phải đương đầu với những khó khăn
thách thức. Nhưng với tinh thần quyết tâm cao và luôn vận dụng tốt đường lối đổi
mới của Đảng, Nhà nước cùng định hướng theo cơ chế của ngành, Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội không ngừng đổi mới và hoàn
thiện về mặt tổ chức, hoạt động kinh doanh với những biện pháp thích hợp đã góp
phần tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp đồng thời vừa đảm bảo đáp
ứng nhu cầu tối đa về vốn, đầu tư tín dụng đúng hướng và có hiệu quả.
Bên cạnh việc mở rộng nghiệp vụ huy dộng vốn và đầu tư tín dụng, các
nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ trong nước, hoạt động kinh doanh đối ngoại …

ngày càng được củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh, tăng lợi nhuận và đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội đã đạt được nhiều thành tích đáng
21
khen ngợi, doanh số hoạt động năm sau luôn cao hơn năm trước. Đời sống cán bộ
công nhân viên ngày càng được cải thiện.
Với chức năng chính là thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh về tiền tệ, tín
dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước
thông qua các nghiệp vụ :
+ Nghiệp vụ huy động vốn
+ Nghiệp vụ ngân quỹ
+ Nghiệp vụ đầu tư, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
+ Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền
+ Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
Đến nay cơ cấu tổ chức của chi nhánh đã được sắp xếp hoàn thiện:
- Ban giám đốc : 01 giám đốc, 04 phó giám đốc
- Phòng khách hàng doanh nghiệp
- Phòng khách hàng cá nhân
-Phòng tổng hợp
- Phòng kế toán
- Phòng tiền tệ kho quỹ
- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng giao dịch Gia Lâm
- Phòng giao dịch Điện Biên
-Phòng giao dịch Trưng Vương
-Phòng giao dịch Hồng Hà
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội hoạt động kinh
doanh đa dạng với phương châm “Phát triển - An toàn - Hiệu quả” của Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam đề ra.

2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn:
22
Hoạt động cơ bản chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn để cho vay, do
vậy công tác huy động vốn của Ngân hàng là hoạt động cơ bản để đánh giá sự hiệu
quả của các chính sách huy động vốn, cơ cấu vốn huy động. Trong vài năm qua
hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc
Hà Nội vẫn tăng trưởng đều. Tình hình ổn định của đồng vốn thể hiện uy tín của
Ngân hàng và nỗ lực của Ngân hàng trong công tác này, qua chính sách huy động
vốn mềm dẻo và linh hoạt, cũng như Ngân hàng đã tạo được niềm tin đối với khách
hàng.
Bảng 1.1: Tình huy động vốn ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN
Bắc Hà Nội qua các năm (2009 đến 2011).
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011
Số tiền
09/08
(%)
Số tiền
10/09
(%)
Số tiền
11/10
(%)
Tổng nguồn vốn 670.00
0
125 923.207 137,79 1.808.53
0

195,90
Tiền gửi doanh
nghiệp
372.00
0
137,78 543.612 146,13 1.333.959 245,05
Tiền gửi dân cư 298.00
0
112,03 379.595 127,38 474.571 125,02
(Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng năm 2009 - 2011)
Qua số liệu trên, nhận thấy cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch theo hướng
tích cực và phù hợp với định hướng chiến lược của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam. Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động là 670.000 triệu đồng tăng 125%
so với năm 2005 trong đó huy động vốn từ tiền gửi của tổ chức kinh tế là 372.000
triệu đồng tăng 137.78% so với năm trước chiếm 55.52% trong tổng nguồn vốn.
Điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động của ngân hàng tương đối ổn định. Vốn huy
động tiền gửi dân cư trong năm 2006 đạt 298.000 triệu đồng chiếm 44.48% trong
tổng nguồn vốn. Đến năm 2010 tổng nguồn vốn đạt 923.207 triệu đồng tăng
137,79% so với năm 2006 trong đó huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế là
543.612 triệu đồng tăng 146,13% so với năm trước chiếm 58,88% trong tổng
23
nguồn vốn. Huy động từ tiền gửi dân cư là 379.595 triệu đồng tăng 127,38%. Đặc
biệt đến cuối năm 2008 tổng vốn huy động tăng cả về tiền gửi của tổ chức kinh tế
lẫn tiền gửi dân cư, với 1.808.530 triệu đồng tổng vốn huy động tăng 195,90% so
với năm 2007. Vốn huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế là 1.333.959 triệu đồng
tăng 245,05 chiếm 73,76% tổng nguồn huy động, tiền gửi dân cư là 474.571 triệu
đồng tăng 125.02%.
Năm 2011 là năm có sự cạnh tranh gay gắt về việc huy động vốn giữa các
Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng vì vậy việc huy động vốn trở nên rất khó
khăn đối với các Ngân hàng, lãi suất biến động liên tục. Tuy nhiên Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội đã gặt hái thành công trong công
tác huy động vốn đặc biệt là huy động từ các tổ chức kinh tế. Do vậy nguồn vốn
của Ngân hàng có tính ổn định, nó đã có ảnh hưởng tốt đến tất cả các hoạt động của
Ngân hàng.
Để đạt được kết qủa trên, ban lãnh đạo Ngân hàng và toàn thể cán bộ công
nhân viên đã luôn bám sát chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
về tăng trưởng nguồn vốn, xác định đây là nhiệm vụ giữ vị trí quan trọng đối với
hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Ban lãnh đạo đã xây dựng và định hướng được
chiến lược trước mắt cũng như lâu dài về phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn.
2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội quyết tâm tăng
trưởng dư nợ một cách lành mạnh, vững chắc, đảm bảo cả về số lượng lẫn chất
lượng.
Bảng 1.2 : Tình hình sử dụng vốn tại NH TMCP CTVN – CN Bắc Hà Nội
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cho vay DNNN 760.000 126,67 808.468 106,37 990.450 122,50
Cho vay DNNQD 100.000 200,00 316.094 316,09 330.150 104,45
Tổng dư nợ 860.000 132,31 1.124.562 130,76 1.320.600 117,43
(Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng năm 2009-2011)
Tính đến ngày 31/12/2009, tổng dư nợ cho vay khách hàng của Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội đạt 860.000 triệu đồng, tăng
24
132,31 % so với cùng kỳ năm ngoái. Đến năm 2010, cho vay DNNN tăng chậm
nhưng Ngân hàng lại mở rộng cho vay ngoài quốc doanh với mức dư nợ 316.094
triệu đồng tăng 316,09% so với năm 2009. Năm 2010, đây là năm đánh dấu sự phát
triển mạnh mẽ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà Nội,
với tổng dư nợ 1.320.600 triệu đồng tăng 117,43%. Trong đó cho vay doanh nghiệp

nhà nước đạt 990.450 triệu đồng, tăng 122,50%, cho vay ngoài quốc doanh tăng
200%. Với mục tiêu chi nhánh đề ra: “Phát triển - An toàn - Hiệu quả, mở rộng đi
liền với nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với khả năng quản lý và kiểm soát
của mình”. Nên năm 2011 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Bắc Hà
Nội đã tiếp tục tìm kiếm đầu tư các dự án lớn : Dự án có bảo lãnh của Bộ Tài
Chính; Công ty vật tư Bưu điện 1; Dự án ứng dụng công nghệ tin học trong sản
xuất khuôn mẫu của Công ty Kim khí Thăng Long; Dự án khu căn cứ dịch vụ kỹ
thuật dầu khí … Đến 31/12/2011, cho vay doanh nghiệp nhà nước tăng chậm
nhưng Ngân hàng lại mở rộng cho vay ngoài quốc doanh với mức dư nợ 330.150
triệu đồng tăng 104,45 so với năm 2010.
Bảng 1.3 : Cơ cấu dư nợ theo loại cho vay
Đơn vị : Triệu đồng
(Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng năm 2009-2011)
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng
ngày càng tăng trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Tính đến 31/12/2009 dư nợ trung
dài hạn chỉ đạt 390.000 triệu đồng chiếm 45% tổng dư nợ nhưng đến 31/12/2010
dư nợ trung dài hạn đạt 718.290 triệu đồng tăng gấp hai lần so với năm 2009, đến
31/12/2011 đã tăng lên tới 1.414.991 triệu đồng chiếm 197,00% tổng dư nợ cho
25
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng

Tổng dư nợ 860.000 100% 1.124.562 100% 1.320.60
0
100%
Dư nợ ngắn hạn 470.000 55% 406.272 36,12% 445.720 36,02
Dư nợ trung dài
hạn
390.000 45% 718.290 63,88% 874.880 63,98

×