Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.24 KB, 64 trang )




( Nguồn: Niên giám TK, Sở KH và Đầu tư và tính toán của Tổ công tác
xây dựng(TCTXD) Quy hoạch) 4
 !"#$%&%
''(



( Nguồn: Niên giám TK, Sở KH và Đầu tư và tính toán của Tổ công tác
xây dựng(TCTXD) Quy hoạch) 4
( Nguồn: Niên giám TK, Sở KH và Đầu tư và tính toán của Tổ công tác
xây dựng(TCTXD) Quy hoạch) 4
 !"#$%&%
''(



Cùng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì nguồn vốn
hỗ trợ chính thức (ODA) cũng là một kênh huy động vốn đầu tư phát triển
quan trọng đối với tất cả các quốc gia đang phát triển trong đó không thể
không kể đến Việt Nam. Có thể nói, Việt Nam đang phải đứng trước rất nhiều
những thách thức lớn ở hiện tại và trong những năm tương lai, đó là vừa phải
đối mặt với việc phải đảm bảo tăng trưởng bền vững, vừa tiếp tục giảm tỷ lệ
đói nghèo cũng như khoảng cách giàu nghèo, duy trì khả năng cạnh tranh của
nền kinh tế, vừa đảm bảo môi trường trong sạch cho các thế hệ tương lai,…
Trước những thách thức đó thì ODA sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng
việc giúp đỡ Việt Nam đối mặt với những khó khăn, thách thức đó. Cùng với
sự phát triển của đất nước, nền phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh Hà Tĩnh cũng
đi lên và có nhiều chuyển biến mới mẻ trong nhiều lĩnh vực. Một trong những


nguyên nhân của sự phát triển đó là nhờ sự đóng góp của nguồn vốn ODA
của nhiều nước trên Thế Giới. Càng về những năm gần đây thì vai trò của
ODA với nền kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Tĩnh ngày càng được thể hiện rõ nét.
Xuất phát từ đó, em đã chọn đề tài: )#*+,-.& /012%!
#34để nghiên cứu làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề gồm ba chương:
'5678 9:;<:=>?@/01A
%!#3B
C5#:* !D,-.& /01
%!#3:EB
F5GH,D<IJE* !
8D,-.& /01%!#3B
 !"#$%&%
''(
1



 
!"#$%&'
()() *+, /0123-4256-230789:3;-+<=0>23?@23)
()()() *+, /0123-42)
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ, diện tích đất tự
nhiên 6.026 km2, dân số 1.227.673 người; có 10 huyện, 01 thị xã và 01 thành
phố với 262 xã, phường, thị trấn. Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp
tỉnh Quảng Bình, Phía Đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp nước Cộng hoà
dân chủ nhân dân Lào.
Hà Tĩnh có vị trí thuận lợi cho việc hợp tác, trao đổi và thương mại với
các tỉnh trong mối giao lưu kinh tế - xã hội Bắc Nam, thuận lợi cho chiến lược
phát triển kinh tế biển, kinh tế cửa khẩu và mở rộng hợp tác quốc tế. Tỉnh có

hệ thống giao thông liên hoàn với mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường
sông, đường biển thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế đối nội và đối ngoại.
Tuyến Bắc – Nam có 127 km đường Quốc lộ 1A, 87 km đường Hồ Chí Minh
nối Cửa khẩu Chalo Quảng Bình, Quốc lộ 8A dài 85 km nối cửa khẩu Cầu
Treo với nước bạn Lào và các tỉnh Đông Bắc Thái Lan.
Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km, là một trong những bờ biển dài nhất
Việt Nam với diện tích mặt nước 18.400 km2 phù hợp để sản xuất muối, đánh
bắt thủy hải sản; giàu trữ lượng khoáng sản, bao gồm mỏ sắt lớn nhất Việt
Nam, chiếm 45% trữ lượng quặng sắt quốc gia, ngoài ra còn có các loại quặng
khoáng sản khác như titan, mangan, vàng, đá, cát…với nguồn khoáng sản tự
nhiên phong phú tạo điều kiện hình thành, xây dựng và thúc đẩy kinh tế tổng
hợp, đa ngành, đa lĩnh vực của tỉnh với các dự án trọng điểm đang đầu tư khai
thác: Khu kinh tế Vũng Áng với diện tích 22.781 ha, tổng số vốn đăng ký gần
 !"#$%&%
''(
2


190.000 tỷ đồng, Cảng nước sâu Sơn Dương cho tàu 30 vạn tấn; Khu kinh tế
cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo với diện tích 56.000ha, tổng số vốn đăng ký 1.400
tỷ đồng, khai thác mỏ sắt Thạch Khê trữ lượng 544 triệu tấn, vốn đầu tư 670
triệu USD; công trình thủy lợi đa mục tiêu Ngàn Trươi Cẩm Trang có dung
tích hồ chứa 800 triệu m3, nhà máy thủy điện công suất 16MW, vốn đầu tư
6.000 tỷ đồng, hệ thống thông tin liên lạc phát triển đồng bộ trên địa bàn toàn
tỉnh, được đầu tư hiện đại đủ khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông, dịch
vụ chuyển phát nhanh trong nước, quốc tế…;hệ thống tài chính ngân hàng,
bảo hiểm hoàn thiện và đồng bộ đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán liên ngân
hàng, thanh toán quốc tế, đảm bảo nhanh, an toàn và hiệu quả.
()()A) *+, /6-23079:3;-)
Trong những năm vừa qua, Hà Tĩnh luôn hoàn thành và hoàn thành

vượt mức nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội mà Đại hội đảng đã đề ra.
Tốc độ tăng GDP khá cao, nông nghiệp phát triển vững chắc. Cơ cấu kinh tế
dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa, tăng dần tỷ trọng các ngành công
nghiệp và dịch vụ. Văn hóa xã hội phát triển mạnh, an ninh trật tự được giữ
vững. Đời sống nhân dân được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006 – 2010 đạt 9,53%.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực và được thể hiện: công
nghiệp – xây dựng tăng lên 33,6%; nông – lâm – ngư nghiệp giảm xuống
33,7%; thương mại – dịch vụ tăng lên 32,7%. Thu nhập bình quân đầu người
năm 2010 đạt 12,9 triệu đồng. Giá trị xuất khẩu năm 2010 tăng lên 62,4 triệu
USD; tổng số vốn đầu tư trong giai đoạn này đạt 38.317 tỷ đồng, riêng năm
2010 đạt 11.475 tỷ đồng.
 !"#$%&%
''(
3



 $5KLJ
 B?23
C+,;0D2B0EFG2B
HI23JKL2"M$
ANN(8ANNO ANNP8AN(N
D2B0EFG2B0Q?22R26-2307 (N5SN T5OU
 V2B5WL/2B3-XYZ?03<[\]2 S5AO N5U(
1.1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 3,81 0,27
1.2 Thủy sản 8,31 0,62
 V2B2B3-XYZ?^L[_12B A`5(a (a5``
2.1 Công nghiệp khai thác mỏ 20,40 1,62
2.2 Công nghiệp chế biến 24,86 13,25

2.3 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 15,67 17,87
2.4 Xây dựng 34,64 22,04
 b+3Zc (N5AS ((5AA
3.1
Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô
tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình
20,09 19,65
3.2 Khách sạn và nhà hàng 14,46 5,63
3.3 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 20,76 15,52
3.4 Tài chính, tín dụng 13,43 6,42
3.5 Hoạt động khoa học và công nghệ 10,55 12,57
3.6
Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài
sản và dịch vụ tư vấn
9,38 -1,49
3.7 QLNN và ANQP, bảo đảm xã hội bắt buộc -1,32 2,34
3.8 Giáo dục và đào tạo 13,13 14,96
3.9 Y tế và cứu trợ xã hội 9,38 18,27
3.1 Hoạt động văn hóa thể thao 15,86 4,89
3.11 Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 8,63 11,33
3.12 Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 11,28 1,85
3.13
Hoạt động làm thuê công việc gia đình các
hộ tư nhân
11,24
@M&5M<#+N2% !O !><P#QR<S
@##T0AUAB
Với tốc độ tăng trưởng rất khác nhau của các ngành kinh tế, trong thời
kỳ 2005-2010 kinh tế tỉnh Hà Tĩnh có sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu:
 !"#$ !%&'()*

 !"#$%&%
''(
4


 B?23
ANNO AN(N
 =Q,;2B  =Q,;2B
dCWFe2B M dCWFe2B M dCWFe2B M
dC
WFe2B
M
f2B\C O5aaO5`S` (NN PU`5O(O (NN (O5``T5OSP (NN PU`5`AO (NN

V2B5WL/2B3-XYZ?
03<[\]2
A5OAS5PON SS O((5S`S `N O5UOO5OAa UU5aN UaT5PUO OT
1.1
Nông nghiệpvà lâm
nghiệp
2,265,567 89.7 491605 96.1 4,783,230 89.3 359482 94.7
1.2 Thủy sản 259,083 10.3 19879 3.9 572,297 10.7 20153 5.3

Công nghiệp và
Xây dựng
(5UNa5AaS AA)P SU5N`U P)a O5UUU5`UN UU5Oa Ta5aAN (O)U
2.1 Công nghiệp khai thác mỏ 225,362 17.2 9689 22.5 387,686 7.3 31087 31.8
2.2 Công nghiệp chế biến 602,698 46.1 20016 46.5 1,674,324 31.4 30194 30.9
2.3
Sản xuất và phân phối

điện, khí đốt và nước
58,950 4.5 1083 2.5 311,223 5.8 2982 3.1
2.4 Xây dựng 420,264 32.1 12295 28.5 2,960,597 55.5 33457 34.2
 b+3Zc (5TSU5TAS US `U5TS` (U O5ANN5(`T UA5aU (P(5SaN AO
3.1
Thương nghiệp, sửa
chữa xe có động cơ, mô
tô, xe máy, đồ dùng cá
nhân và gia đình
383,637 19.7 31569 37.6 1,857,058 35.7 56762 35.2
3.2 Khách sạn và nhà hàng 80,238 4.1 4798 5.7 265,134 5.1 16354 10.1
3.3
Vận tải, kho bãi và
thông tin liên lạc
322,431 16.6 6399 7.6 839,699 16.1 17900 11.1
3.4 Tài chính, tín dụng 54,450 2.8 1025 1.2 147,146 2.83 1924 1.2
3.5 Hoạt động khoa học và CN 4,605 0.2 134 0.2 8,649 0.17 1246 0.8
3.6
Các hoạt động liên
quan đến kinh doanh tài
sản và dịch vụ tư vấn
246,938 12.7 1300 1.5 384,758 7.4 1529 0.9
3.7
QLNN và ANQP, bảo
đảm xã hội bắt buộc
449,376 23.1 7808 9.3 604,065 11.6 12878 8.0
3.8 Giáo dục và đào tạo 282,043 14.5 21386 25.5 780,164 15.0 23843 14.8
3.9 Y tế và cứu trợ xã hội 58,073 3.0 4233 5.0 203,739 3.9 4952 3.1
3.1
Hoạt động văn hóa thể

thao
27,405 1.4 893 1.1 39,124 0.8 2738 1.7
3.11
Các hoạt động Đảng,
đoàn thể
và hiệp hội
2,469 0.1 3159 3.8 4,904 0.1 3557 2.2
3.12
Hoạt động phục vụ cá
nhân
và cộng đồng
27,575 1.4 1244 1.5 57,893 1.1 10245 6.3
3.13 Hoạt động làm thuê
công việc gia đình các
4,684 0.2 7,856 0.2 7542 4.7
 !"#$%&%
''(
5


 B?23
ANNO AN(N
 =Q,;2B  =Q,;2B
dCWFe2B M dCWFe2B M dCWFe2B M
dC
WFe2B
M
hộ tư nhân
@M&5M< !><P##T0UA
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng nhanh và khá vững

chắc; môi trường đầu tư được cải thiện, thu hút nhiều nhà đầu tư; nhiều doanh
nghiệp mới được thành lập và đi vào hoạt động. Giai đoạn 2005 - 2010, giá trị
sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 16,7%. Cơ cấu và chất lượng
sản phẩm được nâng lên.
- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, tập trung
triển khai tích cực, đồng bộ. Giai đoạn 2005 - 2010, giá trị sản xuất tăng bình
quân hàng năm 3,1% trong đó, nông nghiệp tăng 3%, lâm nghiệp tăng 0,8%,
ngư nghiệp tăng 5,2%; sản lượng lương thực bình quân hàng năm đạt xấp xỉ
gần 50 vạn tấn, giá trị sản xuất đạt 39 triệu đồng/ha/năm.
- Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ bình quân 5 năm 2005 - 2010 đạt
10,3%, đóng góp trên 30% tăng trưởng GDP hàng năm. Tổng mức bán lẻ
hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân hàng năm trên 30%.
Hoạt động ngân hàng cơ bản đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển và
sản xuất, kinh doanh. Tổng nguồn vốn các ngân hàng thương mại huy động
và quản lý năm 2010 đạt 10.000 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 30,3%; tỷ
lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dưới 2%. Hoạt động kinh tế đối ngoại đã góp phần
huy động các nguồn vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng và xoá đói, giảm nghèo.
+ !"#$ !%&,%-./0!
B?23
ANNO AN(N
 =Q,;2B  =Q,;2B
dCWFe2B M
dC
WFe2B
M dCWFe2B M dCWFe2B M
V2B5WL/2B3-XYZ? A5OAS5PON SS O((5S`S `N O5UOO5OAa UU5aN UaT5PUO OT
 !"#$%&%
''(
6



03<[\]2
Trồng trọt 1,349,908 53.5 368704 72.1 2,903,327 54.2 262422 69.1
Thủy sản 259,083 10.3 19879 3.9 572,297 10.7 20153 5.3
V2B2B3-XYZ?^L[
_12B
(5UNa5AaS AA)P SU5N`U P)a O5UUU5`UN UU5Oa Ta5aAN (O)U
Công nghiệp khai thác
mỏ
225,362 17.2 9689 22.5 387,686 7.3 31087 31.8
Công nghiệp chế biến 602,698 46.1 20016 46.5 1,674,324 31.4 30194 30.9
Sản xuất và phân phối
điện,
khí đốt và nước
58,950 4.5 1083 2.5 311,223 5.8 2982 3.1
Xây dựng 420,264 32.1 12295 28.5 2,960,597 55.5 33457 34.2
b+3Zc (5TSU5TAS US `U5TS` (U O5ANN5(`T UA5aU (P(5SaN AO
Thương nghiệp, sửa
chữa xe có động cơ, đồ
dùng cá nhân và gia
đình
383,637 19.7 31569 37.6 1,857,058 35.7 56762 35.2
Khách sạn và nhà hàng 80,238 4.1 4798 5.7 265,134 5.1 16354 10.1
Vận tải, kho bãi và
thông tin liên lạc
322,431 16.6 6399 7.6 839,699 16.1 17900 11.1
Tài chính, tín dụng 54,450 2.8 1025 1.2 147,146 2.83 1924 1.2
Các hoạt động liên quan
đến kinh doanh tài sản
và dịch vụ tư vấn

246,938 12.7 1300 1.5 384,758 7.4 1529 0.9
Giáo dục và đào tạo 282,043 14.5 21386 25.5 780,164 15.0 23843 14.8
Y tế và cứu trợ xã hội 58,073 3.0 4233 5.0 203,739 3.9 4952 3.1
@M&5N2O !><P#QR<A
Mặc dù cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuyển dịch mạnh theo
hướng: giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nhưng
ngành trồng trọt vẫn giữ vị trí hết sức quan trọng trong ngành nông nghiệp.
Những năm vừa qua, nông nghiệp vốn là ngành có vị trí hàng đầu, đảm bảo
an ninh lương thực, an sinh xã hội thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
trên địa bàn.
Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP, trong
đó giá trị sản xuất công nghiệp chế biến năm 2010 chiếm 75,72% giá trị sản
xuất toàn ngành công nghiệp. Công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất
 !"#$%&%
''(
7


phân phối điện, khí đốt và nước chiếm tỷ trọng khoảng 24,28%. Trong ngành
công nghiệp chế biến có một số sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn như sản xuất
thực phẩm và đồ uống, sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản.
Hà Tĩnh có lợi thế nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú bao
gồm các loại sắt, titan, êminhips Trong ngành công nghiệp khai thác, phân
ngành công nghiệp khai thác quặng kim loại chiếm tỷ trọng 55,5% và có tốc
độ tăng trưởng khá trong giai đoạn 2001-2010.
Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, cấp nước: là ngành
công nghiệp thế mạnh của tỉnh do giá trị gia tăng của ngành này đóng góp
trong toàn ngành công nghiệp của tỉnh không cao. Năm 2010, giá trị sản xuất
của ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, cấp nước chiếm tỷ
trọng 5,8%. Tuy nhiên, ngành này có tốc độ tăng giá trị sản xuất rất cao nên

trong tương lai ngành này hứa hẹn thu hút nhiều lao động và đem lại giá trị
kinh tế cao.
Tổng thu ngân sách của tỉnh năm 2010 đạt 7.162,9 tỷ đồng, tăng
5.470,2 tỷ đồng so với năm 2001, trong đó mức đóng góp của thu ngân sách
trên địa bàn trong tổng thu ngân sách tỉnh trong 10 năm qua có sự cải thiện
đáng kể. Năm 2010 thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.859,3 tỷ đồng ( chiếm
25,96% tổng thu ngân sách), đây cũng chính là năm thu ngân sách trên địa
bàn đạt cao nhất.
()A) 3g+2D2B523-X/Zc50f+3g++h+iKH;/j[+<=dGk73Ql+3,mK
0F?@23)
()A)()3g+2D2B+<=dGk7Ql+3,mK0F?@23)
Sở Kế Hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, gồm: tổng hợp về quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính
sách quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư nước
ngoài ở địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn
 !"#$%&%
''(
8


viện trợ phi Chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa
phương; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp, kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng các dịch vụ công thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật.
Sở Kế hoạch và Đầu tư có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban
nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

()A)A)3-X/Zc+<=dGk73Ql+3Z?mK0F?@23)
Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
của pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ
thể sau:
#:VWXYZ5
Dự thảo quy hoạch tổng thể, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm và hàng năm của tỉnh, bố trí kế hoạch vốn đầu tư thuộc ngân sách
địa phương, kế hoạch xúc tiến đầu tư của tỉnh, các cân đối chủ yếu về kinh tế
- xã hội của tỉnh; trong đó có cân đối tích luỹ và tiêu dùng, cân đối vốn đầu tư
phát triển, cân đối tài chính.
Dự thảo chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh và chịu trách nhiệm theo
dõi, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, 6 tháng, năm để báo
cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh điều hành, phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ
yếu về kinh tế - xã hội của tỉnh.
Dự thảo chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh
nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ
đối với việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển các doanh nghiệp
nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Dự thảo các quyết định, chỉ thị; chương trình, biện pháp tổ chức thực
 !"#$%&%
''(
9


hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật, phân cấp của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư và của UBND tỉnh.
Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về tiêu chuẩn
chức danh đối với cấp Trưởng, cấp phó các đơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó

trưởng phòng, Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện
sau khi thống nhất ý kiến với Sở Tài chính theo phân công của Uỷ ban nhân
dân tỉnh.
#:VP$WXYZ5
Dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban
hành của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh về lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở.
Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể
các tổ chức, đơn vị thuộc Sở theo quy định của pháp luật.
Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư thuộc thẩm quyền của
Uỷ ban nhân dân tỉnh theo phân cấp.
Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra,
thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và
đầu tư; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Sở sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.
[ !5
Công bố và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh sau khi đã được phê duyệt theo quy định.
Quản lý và điều hành một số lĩnh vực về thực hiện kế hoạch được Uỷ
ban nhân dân tỉnh giao.
Phối hợp với Sở Tài chính lập dự toán ngân sách tỉnh và phân bổ ngân
sách cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tỉnh.
[O:7 !O7!5
 !"#$%&%
''(
10


Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính xây dựng kế hoạch và bố trí mức
vốn đầu tư phát triển cho từng chương trình, dự án thuộc ngân sách nhà nước

do tỉnh quản lý phù hợp với tổng mức đầu tư và cơ cấu đầu tư theo ngành và
lĩnh vực.
Làm đầu mối tiếp nhận, kiểm tra, thanh tra, giám sát, thẩm định, thẩm
tra các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư
theo kế hoạch đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt; hướng dẫn thủ tục
đầu tư theo thẩm quyền.
[D\] /01 !<& 8:;>P5
Vận động, thu hút, điều phối quản lý nguồn vốn ODA và các nguồn
viện trợ phi Chính Phủ của tỉnh, hướng dẫn các Sở, ban, ngành xây dựng danh
mục và nội dung các chương trình sử dụng nguồn vốn ODA và các nguồn
viện trợ phi Chính phủ, tổng hợp danh mục các chương trình dự án sử dụng
nguồn vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ trình Uỷ ban nhân dân
tỉnh phê duyệt và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Đánh giá thực hiện các chương trình dự án ODA và các nguồn viện trợ
phi Chính Phủ; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân tỉnh xử lý những vấn đề vướng mắc trong việc bố trí vốn đối ứng, giải
ngân thực hiện các dự án ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ có liên
quan đến nhiều Sở, ban, ngành, cấp huyện và cấp xã; định kỳ tổng hợp báo
cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA và các nguồn
viện trợ phi Chính phủ.
[D\]^O5
Thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân tỉnh về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn
nhà thầu các dự án hoặc gói thầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch
 !"#$%&%
''(
11



Uỷ ban nhân dân tỉnh, thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa
chọn nhà thầu các dự án hoặc gói thầu được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ
quyền.
Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các
quy định của luật pháp về đấu thầu và tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện
các dự án đấu thầu đã được phê duyệt và tình hình thực hiện công tác đấu
thầu theo quy định.
[8J]5
Thẩm định và chịu trách nhiệm về các đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức
lại doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; tổng hợp tình hình sắp xếp,
đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về thủ tục đăng ký kinh doanh,
đăng ký tạm ngừng kinh doanh; cấp mới, bổ sung, thay đổi, cấp lại và thu hồi
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
chi nhánh, văn phòng đại diện trên địa bàn thuộc thẩm quyền của Sở; phối
hợp với các ngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và xử lý theo thẩm
quyền các vi phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa
phương; thu thập, lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật.
[= !5
Đầu mối tổng hợp, đề xuất các mô hình và cơ chế, chính sách, kế hoạch
phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và
đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách
phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hoạt động của các tổ chức kinh tế
tập thể và kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giải quyết các vướng
mắc về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân có tính
 !"#$%&%

''(
12


chất liên ngành.
()A)U)h+iK0f+3g+H;/j[+<=dGk73Ql+3Z?mK0F?@23)
"_N25
Sở Kế hoạch và Đầu tư có Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc;
Giám đốc Sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban
nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động
của Sở; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ
ban nhân dân Tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định;
Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc Sở và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi Giám
đốc Sở vắng mặt, một Phó Giám đốc Sở được Giám đốc uỷ nhiệm điều hành
các hoạt động của Sở;
Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Giám đốc và Phó Giám đốc Sở do Uỷ ban
nhân dân tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do cơ quan
có thẩm quyền ban hành và theo các quy định của Nhà nước về quản lý cán
bộ, công chức.
Việc điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, cho từ
chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ chính sách khác đối với Giám đốc và
Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của pháp luật.
N&^Q?5
1234 !56/3789!:-
 !"#$%&%
''(
13



@M&5N2 !O%!#3A
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng do Giám đốc Sở quyết định trên cơ
sở quy chế tổ chức và hoạt động của cơ quan.
 !"#$%&%
''(
14


()U) k3j-2-X/52BKn2BC+9Ki09g5Y3L2WQl-Z?Z=-0Eo+<=#)
()U)() k3j-2-X/ZR#)
ODA là từ viết tắt trong Tiếng Anh của Official Development
Assistance (Viện trợ phát triển chính thức ). Định nghĩa sớm nhất về ODA
được đưa ra bởi Tổ chức hợp tác kinh tế của Châu Âu (nay là OECD) từ
những năm 60 của thế kỉ XX. Định nghĩa được phát biểu như sau: “ODA là
nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền nhà nước hay địa
phương) của một nước viện trợ cho các nước đang phát triển và các tổ chức
nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của các nước này. ODA mang
tính chất trợ cấp (nguồn viện trợ đó ít nhất là cho không 25% , quy định này
có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1973)”.
Định nghĩa trên đã đề cập khá đầy đủ các khía cạnh của ODA: nước
viện trợ, nước nhận viện trợ, hình thức viện trợ và mục đích viện trợ. Một
định nghĩa khác được đưa ra bởi các nước Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC)
nhấn mạnh về các hình thức nhận viện trợ: “ODA là một phần của ODF trong
đó có yếu tố không hoàn lại và cho vay ưu đãi, trong đó viện trợ không hoàn
lại chiếm ít nhất 25% tổng viện trợ phát triển. (ODF là tài trợ phát triển chính
thức , là nguồn tài trợ của chính phủ cho mục tiêu phát triển, loại vốn vay này
gồm có ODA và các hình thức ODF khác trong đó ODA chiếm tỉ trọng lớn).”
Gần đây một định nghĩa hoàn chỉnh hơn về ODA thường xuyên được
dùng trong các giáo trình, các sách là: “ODA là nguồn tài chính do các cơ
quan chính thức (các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc

tế hoặc địa phương) cung cấp cho các nước chậm và đang phát triển, nhằm
mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội ở các nước này. Viện
trợ phát triển chỉ có khoảng 25% số vốn cung cấp là viện trợ không hoàn lại.”.
Như vậy ODA có sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ.
()U)A) BKn2BC+Wb+3\p+<=#)
Tháng 7/1944, trước tình hình chiến tranh thế giới lần thứ II sắp kết
 !"#$%&%
''(
15


thúc, quân đồng minh sắp dành được thắng lợi hoàn toàn, tại Bretton Wood
(Mỹ), 44 nước đã nhóm họp và lập ra Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng
thế giới (WB). Ngày 09/05/1945, Phát xít Đức tuyên bố đầu hàng không điều
kiện, Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc. Cả Châu Âu, Châu Á nhiều nước
bị tàn phá nặng nề về kinh tế, nhất là các nước Châu Âu. Nước thắng trận
cũng như nước bại trận đều đứng trước cảnh hoang tàn, đổ nát. Chỉ có Châu
Mỹ nói chung và Mỹ nói riêng không bị ảnh hưởng gì mà ngược lại còn giàu
lên nhờ chiến tranh (Năm 1945, GNP của Mỹ là 213,5 tỷ USD, bằng 40%
tổng sản phẩm toàn thế giới, tăng gần gấp đôi so với năm 1942 (125,8 tỷ
USD)). Trước tình hình đó, để cứu vớt các nước đồng minh Tây Âu, đồng
thời nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô và các nước XHCN, Mỹ đã
triển khai “kế hoạch Marshall” thông qua Ngân hàng thế giới, mà chủ yếu là
Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD). ODA ra đời cùng với kế hoạch
Marshall của Mĩ viện trợ cho các nước Châu Âu vừa để giúp các nước này tái
thiết kinh tế, mặt khác nhằm chi phối và kiểm soát các nước này.
Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nước Châu Âu đã soạn
thảo chương trình phục hồi kinh tế và thành lập Tổ chức hợp tác kinh tế Châu
Âu (nay là OECD). Tổ chức này đóng góp quan trọng trong việc cung cấp
ODA song phương và đa phương. OECD đã lập Uỷ ban hỗ trợ phát triển

(DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao
hiệu quả đầu tư (1960).
Ban đầu DAC bao gồm 18 nước: Ôxtrâylia, Áo, Bỉ, Aixơlen, Canađa,
Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Thụy Điển, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, NiuDilân,
Nauy, Tây Đức, Thuỵ Sĩ, Anh, Mĩ và Uỷ ban cộng đồng Châu Âu. Nay DAC
có thêm 4 nước mới: Bồ Đào Nha, Lúcxămbua, Tây Ban Nha, Hi Lạp. Các
nước thành viên thông báo cho Uỷ ban những đóng góp của họ cho các
chương trình viện trợ, trao đổi với nhau về các vấn đề liên quan đến chính
sách viện trợ và phát triển.
 !"#$%&%
''(
16


ODA lúc đầu là sự trợ giúp dưới dạng không hoàn lại hoặc cho vay ưu
đãi của các nước phát triển đến các nước đang phát triển nhưng gần đây ODA
hướng tới vai trò khác của viện trợ, ngoài việc cung cấp vốn, viện trợ phải chú
trọng đến hỗ trợ nước nhận viện trợ có được thể chế và chính sách phù hợp để
hiệu quả sử dụng vốn mở rộng và lâu dài.
()U)U) 3L2WQl-#)
Tuỳ theo tính chất, mục đích, điều kiện khác nhau mà có nhiều cách
phân loại ODA. Việc phân loại này hết sức cần thiết nhất là đối với nước
nhận viện trợ. Phân loại đúng ODA sẽ giúp cho việc sử dụng được đúng mục
đích và đạt hiệu quả cao hơn.
B#`>^!:;+&aB
Thứ nhất, viện trợ không hoàn lại: Là các khoản cho không, người nhận
không có nghĩa vụ hoàn trả lại về sau.
Thứ hai, viện trợ có hoàn lại: Là các khoản cho vay ưu đãi (còn gọi là
cho vay “mềm”) cho vay với những điều kiện thuận lợi dễ dàng hơn, như ưu
đãi về thời gian ân hạn, thời gian trả nợ, lãi suất…

Thứ ba, viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, một phần cho vay
(có ưu đãi hoặc không ưu đãi). Ngày nay, trong các khoản ODA thường có ít
nhất 25% là viện trợ không hoàn lại.
YB#`.>,-.D!:;+/01E;b=B
Thứ nhất, hỗ trợ cơ bản: Là những khoản được cung cấp để đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội (giao thông, điện, thông tin liên lạc, nước
sạch, giáo dục, y tế…) và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay
ưu đãi.
Thứ hai, hỗ trợ kỹ thuật: Là các khoản dành cho chuyên gia tri thức,
công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu
tiền đầu tư phát triển thể chế, phát triển nguồn nhân lực…Các khoản hỗ trợ
này thường là các khoản viện trợ không hoàn lại.
 !"#$%&%
''(
17


B#`8=;!:;+&aB
Thứ nhất, ODA không ràng buộc: Đó là các khoản tài trợ mà người
nhận sử dụng ODA không bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện nào từ người
cung cấp.
Thứ hai, ODA có ràng buộc: Bên nhận ODA bị ràng buộc phải chấp
nhận một số điều kiện nào đó từ người cung cấp.
Có các dạng ràng buộc như:
• Ràng buộc nguồn sử dụng: khoản tài trợ được chỉ định mua sắm
hàng hoá, trang thiết bị, thuê dịch vụ kỹ thuật, chuyên gia…theo những địa
chỉ của người cung cấp đưa ra. Nếu người nhận không tuân theo những chỉ
định đó thì không nhận được khoản tài trợ.
• Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: khoản tài trợ chỉ được sử dụng cho
một số mục đích nào đó đã được xác định qua các chương trình, dự án.

Thứ ba, ODA hỗn hợp: nghĩa là trong khoản tài trợ đó, một phần có
những ràng buộc, phần còn lại không chịu ràng buộc nào cả.
B#`V?8<D!:;+/01a<\B
Thứ nhất, ODA hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của ODA, có
nghĩa là các khoản tài trợ sẽ được xác định cho các dự án cụ thể. Khoản tài trợ
này có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ không hoàn lại hoặc
cho vay ưu đãi.
Thứ hai, ODA hỗ trợ phi dự án: là các khoản tài trợ không gắn với từng
dự án cụ thể, mà có thể được sử dụng tổng hợp. Một số loại ODA hỗ trợ phi
dự án như:
• Hỗ trợ cán cân thanh toán: là khoản tài trơ được áp dụng trong
trường hợp một quốc gia nào đó bị thâm hụt cán cân của một nước trả các
khoản nợ quốc tế đến hạn.thanh toán (tài khoản vãng lai) quá mức. Khoản tài
trợ sẽ giúp phục hồi cán cân thanh toán, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô
(thường là các khoản hỗ trợ của IMF).
 !"#$%&%
''(
18


• Hỗ trợ trả nợ: là các khoản tài trợ để giúp Chính phủ
• Hỗ trợ chương trình: là ODA được dành cho một mục đích tổng quát
nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Thực chất của khoản tài trợ này
là gắn với đồng thời nhiều dự án chi tiết cụ thể trong một chương trình tổng
thể (Như khoản tài trợ cả gói của IMF để chống đỡ với cuộc khủng hoảng tài
chính, tiền tệ…).
`BMJ? !E^<D!:;+/01;!B
Thứ nhất, ODA song phương: đó là ODA của một Chính phủ tài trợ
trực tiếp cho một Chính phủ khác (thông thường là Chính phủ nước giàu tài
trợ cho Chính phủ nước nghèo).

Thứ hai, ODA đa phương: đó là các khoản ODA của nhiều Chính phủ
cùng đồng thời tài trợ. Khoản ODA này thường được thực hiện thông qua các
tổ chức quốc tế, có hai loại:
• ODA đa phương toàn cầu: là các khoản tài trợ do các tổ chức quốc tế
toàn cầu như IMF, WB, các tổ chức của Liên hợp quốc… thực hiện.
• DA của các tổ chức phi chính phủ (NGO): như các khoản tài trợ của
Hội chữ thập đỏ quốc tế, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Tổ chức SIDA Thụy
Điển, Tổ chức hoà bình xanh…
()U)S) =-0Eo+<=#)
Vai trò của ODA trong từng giai đoạn rất khác nhau. Trong những năm
50 và 60, mối quan tâm về tăng trưởng kinh tế nhanh và cao đã chi phối chủ
trương và hành động của cộng đồng tài trợ phát triển. Các nước giàu cung cấp
viện trợ nhằm mục đích phát triển kinh tế cho các quốc gia mới giành được
độc lập. Thập kỉ 80 và 90, viện trợ đảm nhận một vai trò khác là thúc đẩy sự
phát triển xã hội, coi viện trợ là một vấn đề mang tính đạo đức.
Hiện nay, viện trợ đối với các nước đang phát triển nhằm mục đích
phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội. Vai trò của ODA như đem lại cơ hội phát
 !"#$%&%
''(
19


triển, cụ thể:
Thứ nhất, ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng: Vốn ODA tuy đa
phần là vốn vay phải hoàn trả lại với lãi suất và các điều kiện ràng buộc chặt
chẽ khác nhưng có tác động khá lớn đến tăng trưởng kinh tế và cải thiện đáng
kể các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, xây dựng cơ sở hạ tầng, là nguồn vốn bổ sung
quý báu và quan trọng cho phát triển vào những giai đoạn khó khăn, khủng
hoảng kinh tế ở những nước tiếp nhận.
Thứ hai, ODA giúp nước nghèo tiếp thu KHKT và phát triển nguồn

nhân lực: Những nước tiếp nhận ODA sau khi sử dụng nguồn vốn này đều có
sự tiến bộ mạnh về y tế, giáo dục, thu nhập. Với sự trợ giúp của Ngân hàng
Thế giới, cộng đồng phát triển và các tổ chức xã hội dân sinh, các chính phủ
đã thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo đói bằng cách cải thiện các chính
sách, thể chế và sự quản lý của mình và qua các chương trình, dự án được
hoạch định tốt. Biểu hiện cụ thể: trong 40 năm qua tuổi thọ trung bình của
nhân dân các nước đang phát triển tăng khoảng 20%; Trong 30 năm qua, tỉ lệ
người mù chữ giảm gần 50% từ 47% xuống còn 25%; Trong 2 thập kỷ qua, số
người sống trong cảnh nghèo đói cùng cực (được coi là có mức sống dưới 1
USD một ngày) cuối cùng đã bắt đầu giảm xuống sau khi đã tăng trong suốt
thế kỷ 19 và 20, ước tính khoảng 200 triệu người.
Thứ ba, ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế: Vốn vay ODA làm tăng
tổng vốn đầu tư của các quốc gia tiếp nhận, do đó làm tăng năng lực sản xuất,
dẫn đến tăng GDP so với các quốc gia không có nguồn vốn bổ sung này. Tác
động của vốn vay ODA lên tăng trưởng GDP của các quốc gia dao động trong
khoảng từ 0,1% đến gần 1,7%. Giá cả nội địa giảm sẽ cải thiện tính cạnh
tranh của hàng hóa xuất khẩu của những nước tiếp nhận này, và do đó làm
tăng khối lượng xuất khẩu của họ.
Nhập khẩu cũng tăng vì nhu cầu của nền kinh tế đã tăng hơn khi tốc độ tăng
trưởng nhanh hơn, nhưng nhu cầu này phần nào bị cản trở bởi sự giảm giá ở
 !"#$%&%
''(
20


thị trường nội địa nên cuối cùng cán cân thương mại vẫn được cải thiện mạnh.
Thứ tư, ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện
mở rộng đầu tư phát triển: Để sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn ODA, các
nước sẽ nỗ lực tạo môi trường chính sách thuận lợi và minh bạch trong quản
lý và sử dụng nguồn vốn này, cải thiện điều kiện pháp lý, góp phần tăng khả

năng thu hút vốn FDI. ODA có vai trò quan trọng đối với các nước tiếp nhận,
là nguồn vốn quan trọng để xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần tăng khả năng
thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển.
Thứ năm, ODA giúp phát triển xã hội: ODA được cung cấp để giải
quyết những nhu cầu cấp thiết của con người, giải quyết các vấn đề về nghèo
đói, phổ cập tiểu học, hoàn thành giáo dục cơ bản, bình đẳng giới, giảm tử
vong sản phụ và trẻ em, phục hồi và bảo vệ môi trường. ODA góp phần quan
trọng trong việc cải thiện môi trường sinh hoạt và xã hội ở các nước đang
phát triển.
 !"#$%&%
''(
21



q%r&kstduv
w#%&'#t
A)()31+0El2B03K3x02BKn2ZC2#0l-?@23)
Trong giai đoạn qua, được sự quan tâm giúp đỡ của Chính Phủ, các Bộ,
ngành Trung ương, sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ, nhân dân tỉnh nhà, Hà
Tĩnh đã giành được những thành quả to lớn trong việc huy động các nguồn
lực cho đầu tư phát triển. Cùng với nguồn lực trong nước, nhờ thực hiện tốt
công tác đối ngoại, các ngành, địa phương đã thu hút được nhiều chương
trình, dự án ODA, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh trên các lĩnh vực và các vùng, miền. Ngoài việc tăng cường cơ sở vật
chất, năng lực, các chương trình, dự án ODA còn xây dựng được các quy chế,
quy trình góp phần vào việc hoàn thiện cơ chế chính sách ở một số lĩnh vực
nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá xã hội, xoá đói giảm
nghèo, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống, mức hưởng thụ của các vùng,
các tầng lớp dân cư, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại

hoá Hà Tĩnh nói riêng và Việt Nam nói chung.
Hà Tĩnh là một tỉnh còn có nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế
xã hội so với các tỉnh trong khu vực và cả nước, nguồn thu ngân sách hàng
năm thấp không đáp ứng đủ nhu cầu cho đầu tư phát triển. Trong những năm
qua, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đã nhận thức được vai trò
và tầm quan trọng của nguồn vốn ODA cho nên đã tập trung chỉ đạo các
ngành, các cấp, địa phương tranh thủ tối đa nguồn lực này; đồng thời các
ngành, các cấp đã chủ động trong việc vận động, thu hút nguồn vốn ODA
như: Đánh giá nhu cầu, xây dựng danh mục dự án, tiếp cận với các Bộ, ngành
Trung ương, các tổ chức quốc tế tìm hiểu chiến lược đầu tư của các nhà tài trợ
 !"#$%&%
''(
22


nhằm đảm bảo phù hợp với nhu cầu vốn của địa phương và chiến lược phát
triển của quốc gia về ODA. Vì vậy, giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010, Hà
Tĩnh đã vận động được nhiều dự án ODA đầu tư vào các lĩnh vực như: giao
thông, thuỷ lợi, trường học, trạm xá, cấp nước sạch, tín dụng, tăng cường
năng lực, giải quyết việc làm, tăng cường thể chế,
A)()()I233I2303K3x0#0l-?@2303yQ23?0?-0Ee)
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giai đoạn 2005-2010 là 37
dự án với tổng số vốn đăng ký gần 10 tỷ USD. Nguồn vốn này đã đem lại
những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển tỉnh nhà, được
tài trợ từ rất nhiều nhà tài trợ, cả song phương và đa phương như: Đan Mạch,
Nhật Bản, Đức, Anh, ADB, IFAD, WB… Trong đó số vốn ODA tài trợ cho
Hà Tĩnh của một số nhà tài trợ chính cụ thể như sau:
=)=2l+3z
Đan Mạch đã tài trợ cho Hà Tĩnh thực hiện 03 dự án với tổng kinh phí
đầu tư là 217.540,562 triệu đồng, trong đó nguồn vốn ODA là 199.224 triệu

đồng. Trong 03 dự án, có hai dự án do cơ quan Phát triển quốc tê Đan Mạch
(DANIDA) tài trợ là Dự án bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn và Dự
án cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Hà Tĩnh, một dự án do chính phủ
Vương quốc Đan Mạch tài trợ là Tiểu hợp phần quản lý nguồn nước sông Cả.
Dự án bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn được thực hiện từ
năm 2002-2006 với tổng kinh phí là 49.520,802 triệu đồng, trong đó vốn
ODA do DANIDA tài trợ là 42.600 triệu, đến nay đã giải ngân hết.
Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Hà Tĩnh được thực
hiện từ năm 2001-2006 với tổng mức kinh phí đầu tư là 152.999,020 triệu
đồng, trong đó ODA do DANIDA tài trợ là 142.999 triệu đồng, đến nay đã
giải ngân được 98.788,104 triệu đồng.
Dự án Tiểu hợp phần quản lý nguồn nước sông Cả thực hiện giai đoạn
1 từ tháng 06/2003 đến tháng 06/2006 với tổng mức đầu tư là 15.021,46 triệu
 !"#$%&%
''(
23

×