Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 63 trang )

1
MỤC LỤC
2
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ biễu diễn hàm hyperbol của giá trị sản xuất công ty
…………………………………………………………………………………… 66
3
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
4
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong thời đại của nền kinh tế thị trường, đồng thời việc gia
nhập WTO mang lại cho Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng
nhiều cơ hội cũng như thách thức mới, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho đất
nước. Đối với mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
thì mục tiêu xuyên suốt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là: tối
đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu tối đa chi phí về vốn, lao động…Đặc biệt trong
môi trường kinh doanh luôn vận động và cạnh tranh hết sức khốc liệt thì các
doanh nghiệp cần phải thiết lập và xây dựng những chiến lược kinh doanh
nhằm đạt được kết quả cao nhất. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm được
các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình. Do đó phân tích tình hình sản xuất kinh doanh là một việc làm
hết sức cần thiết đối với doanh nghiêp.
Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê
phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-
2011” để làm chuyên đề thực tập.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Tổng quan Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý
và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011.
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản
xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên quản lý và xây dựng


đường bộ 474 giai đoan 2007-2011.
5
Chương 1: Tổng quan công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011
1.1.Tổng quan về công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành
viên QL&XDĐB 474
Công ty TNHH MTV quản lý và XDĐB 474 thuộc Bộ quản lý đường bộ
4, Cục đường Bộ Việt Nam, Bộ giao thông vận tải là một Doanh Nghiệp Nhà
Nước, sản xuất kinh doanh nhỏ trong lĩnh vực quản lý khai thác sửa chữa và
xây dựng giao thông đường bộ. Tiền Thân của Công ty quản lý và sửa chữa
đường bộ 474 là một đội quản lý đường bộ địa phương tỉnh Hà Tĩnh.
Do yêu cầu công tác phục vụ đảm bảo giao thông trong thời kỳ chống
Mỹ cứu nước, ngày 16/8/1969 Đoạn Quản lý đường bộ số I Hà Tĩnh được
thành lập trên cơ sở tập hợp lực lượng các Đội giao thông chủ lực và các Hạt
giao thông các huyện trong tỉnh Hà Tĩnh lúc bấy giờ.
Tháng 2/1976 do chủ trương sát nhập Hà Tĩnh với Nghệ An thành tỉnh
Nghệ Tĩnh, Đoạn Quản lý đường bộ số I Hà Tĩnh được đổi tên thành Đoạn
quản lý đường bộ số II Nghệ Tĩnh.
Tháng 3/1983 thực hiện chủ truơng của Chính phủ phân công lại hệ
thống quản lý và sắp xếp lại tổ chức trong ngành Giao thông vận tải, Đoạn
Quản lý đường bộ II Nghệ Tĩnh được chuyển sang trực thuộc Liên hiệp Giao
thông 4 (là trung tâm ngành GTVT trực thuộc Trung ương tại Miền Trung) và
được đổi tên là: Xí nghiệp đường bộ 474.
Tháng 8/1991 thực hiện chủ trương của Chính phủ tách các tổ chức Liên
hiệp giao thông 4 được tách thành hai cơ quan đầu mối là: Tổng công ty xây
dựng công trình giao thông IV và Khu quản lý đường bộ IV. Xí nghiệp đường
bộ 474 là một trong mười đơn vị thành viên được chuyển sang trực thuộc Khu
quản lý đường bộ IV và được đổi tên thành: Phân khu quản lý đường bộ 474.
6

Tháng 3/1998 thực hiện Nghị định số 56/NĐ-CP ngày 02/10/1996 của
Chính phủ về việc chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp kinh tế sang các doanh
nghiệp Nhà nước hoạt động công ích. Phân khu Quản lý và sửa chữa đường
bộ 474 được đổi tên thành: Công ty QL&SCĐB 474.
Tháng 4/2010, thực hiện Quyết định số 286/QĐ-TTg ngày 04/3/2009 của
Thủ tướng Chính phủ về phương án sắp xếp, đổi mới công ty nhà nước trong
lĩnh vực quản lý và sửa chữa đường bộ Bộ GTVT; Công ty QL&SCĐB 474
được chuyển thành công ty TNHH 1 thành viên và được đổi tên là: Công ty
TNHH 1 thành viên QL&XDĐB 474.
Chức năng, nhiệm vụ của Công ty là: hoạt động kinh doanh đa ngành
nghề, trong đó lĩnh vực chính là quản lý, khai thác bảo trì kết cấu hạ tầng
đường bộ, khắc phục lũ lụt đảm bảo giao thông, tìm kiếm cứu nạn cứu hộ khi
có thiên tai xảy ra và kinh doanh một số ngành nghề khác phù hợp với năng
lực của Công ty, được chủ sở hữu nhà nước chấp thuận theo quy định của
Pháp luật.
1.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành
viên QL&XDĐB 474
Do đó hoạt động kinh doanh của Công ty là:
- Quản lý và sửa chữa cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên các tuyến
đường
- Chế sửa, xây dựng lắp đặt dầm cầu thép khẩu độ nhỏ dưới 24m;
- Kinh doanh vật tư, thiết bị giao thông;
- Sửa chữa phục hồi phương tiện giao thông vận tải;
- Xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ.
Sản phẩm là những công trình sửa chữa và xây dựng mới các công trình
có quy mô và mang tính đơn chiếc, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất tương
đối dài… Sản phẩm là những công trình được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc
giá thoả thuận với Chủ đầu tư (Giá đấu thầu), từ trước theo hợp đồng được ký
7
kết và thỏa thuận giữa hai bên A và bên B vì thế tính chất hàng hóa của sản

phẩm xây lắp thể hiện không rõ.
Sản phẩm của Công ty thường cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện
(xe máy, thiết bị thi công, người lao động …) phải di chuyển theo địa điểm
sản phẩm, vì vậy công tác quản lý hạch toán vật tự, tài sản rất phức tạp do ảnh
hưởng của điều kiện thời tiết, thiên nhiên và dễ mất mát hư hỏng … Và sản
phẩm từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử
dụng thường kéo dài. Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi
giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thường diễn
ra ngoài trời chịu tác động rất lớn các nhân tố môi trường. Chính vì vậy đòi
hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng công
trình đúng như thiết kế.
Thời gian sản phẩm thường kéo dài nên bên bán sản phẩm phải có thời
gian bảo hành từ một đến hai năm. Do đó Công ty phải thực hiện công tác
quản lý chặt chẽ tới từng công trình. Sản phẩm phải đúng thiết kế và thi công
theo đúng tiêu chuẩn về công tác xây dựng.
1.1.3.Đặc điểm về tổ chức hoạt động của công ty TNHH một thành
viên QL&XDĐB 474
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH một thành viên
QL&XDĐB 474
Giám đốc
P. giám đốc 1
P. giámđốc 2 P. giám đốc 3
Phòng
QLGT
P.Nhân Sự Phòng
TCKT
P. Kỹ thuật
Phòng
KHVT
VVVVTVV

VVTV
tttttvtvtttV
VVVVVTV
T
Đội
CTGT
2
Đội
CTGT
3
Đội
Cơ khí
Hạt
Cẩm
xuyên
Hạt
Hồng
Lĩnh
Hạt
Hương
Khê
Hạt
Phố
Châu
8
Mô hình này được áp dụng theo trực tuyến chức năng gồm: Giám đốc,
các phó giám đốc, các Phòng, Hạt, Đội. Chức năng, hiệm vụ, quyền hạn của
các bộ phận trong việc xây dựng, phê duyệt kế hoạch, dự toán, định mức …
cụ thể như sau:
Giám đốc công ty

Giám đốc Công ty là người quản lý cao nhất điều hành mọi hoạt động
của Công ty, có quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế
hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước và chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp trước các bên hữu quan.
Giám đốc trực tiếp phụ trách những công việc sau đây:
+ Công tác tổ chức bộ máy quản lý, cán bộ, tuyển dụng lao động;
+ Công tác tài chính kế toán;
+ Công tác dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất;
+ Ký các văn bản báo cáo cấp trên, văn bản pháp quy nội bộ;
+ Ký kết các hợp đông kinh tế;
+ Ký kết các chứng từ thu, chi tiền.
Phó giám đốc 1
Phòng
KHVT
VVVVTVV
VVTV
tttttvtvtttV
VVVVVTV
T
9
Phụ trách công tác xây dựng cơ bản, công tác quản lý sữa chữa xe máy
thiết bị, chỉ đạo trực tiếp phòng kế hoạch vật tư. Khi giám đốc đi vắng thì uỷ
quyền cho giám đốc 1 những lĩnh vực cụ thể.
Phó giám đốc 2:
Phụ trách công tác công tác xây dựng cơ bản, công tác thiết kế thi công
công trình, công tác quản lý duy tu chỉ đạo phòng kỹ thuật, phòng quản lý
giao thông. Chịu trách nhiệm về kỹ thuật của công trình, chỉ đạo trực tiếp các
đơn vị thi công công trình và giám sát tiện độ thi công công trình của đơn vị
mình.
Phó giám đốc 3:

Phụ trách công tác nội chính, kiêm chủ tịch công đoàn chỉ đạo phòng
Nhân chính.
Phòng Tài chính kế toán: Gồm có 7 người:1 kế toán trưởng, 1 phó
phòng kiêm kế toán tổng hợp và 5 nhân viên nghiệp vụ được sự chỉ đạo của
giám đốc
Chức năng nhiệm vụ của Phòng kế toán tài chính:
- Chức năng: + Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính
và phương pháp sản xuất kinh doanh của Công ty;
+ Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của Công ty . Theo
dõi tình hình biến động các loại vốn bằng tiền,, tài sản, vật tư và nguồn hình
thành tài sản của Công ty.
+ Phân tích các số liệu hạch toán và đề xuất các biện pháp tối ưu nhằm
giúp lãnh đạo đề ra những quyết định đúng đắn cho công tác sản xuất kinh
doanh tại Công ty;
Nhiệm vụ: + Theo dõi phản ánh tình hình biến động về số dư hiện thời
của quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và kho bạc Nhà nước. Lập kế hoạch thu
chi tiền mặt nhằm giúp cho khả năng thanh toán bằng tiền của Công ty luôn
được đảm bảo.
10
+ Theo dõi, phản ánh toàn bộ tình hình nhập xuất tồn kho vật tư của
Công ty một cách chính xác, từ đó giúp cho lãnh đạo Công ty cân đối khả
năng đáp ứng nguyên vật liệu phù hợp với nhu cầu kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty.
+ Theo dõi chi tiết toàn bộ tình hình công nợ phải thu, phải thu nội bộ,
phải thu khác và phải trả vốn vay, phải trả nội bộ, phải trả công nhân viên
chức …Phản ánh số hiện có và sự tăng giảm về tình hình tài sản cố định của
Công ty.
+ Theo dõi chính xác về nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Tổ chức
hạch toán và theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh ở đơn vị cấp dưới.
+ Tổng hợp số liệu kế toán chi tiết để lập báo cáo tài chính một cách

chính xác và kịp thời. Đảm bảo phản ánh trung thực tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty cuối mỗi kỳ kế toán.
+ Phối hợp với các phòng ban nghiên cứu quy trình lập, luân chuyển
chứng từ kế toán một cách hợp lý phục vụ cho công tác hạch toán đồng thời
tổ chức lưu trữ chứng từ một cách đầy đủ và cẩn trọng theo đúng Luật kế
toán;
+ Tổng hợp số liệu kế toán chi tiết để lập báo cáo tài chính một cách
chính xác và kịp thời. Đảm bảo phản ánh trung thực tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty mỗi kỳ kế toán;
+ Tổ chức và kiện toàn hệ thống các đơn vị đội, hạt như hướng dẫn,
kiểm tra, kiểm soát các đơn vị trong việc xây dựng giá thành công trình
nghiệm thu theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước. Thường xuyên kiểm
tra công tác tài chính các đơn vị. Nghiên cứu sổ sách kế toán hạch toán nội bộ
áp dụng cho các đơn vị nhằm kiểm soát thống nhất có tính hệ thống toàn bộ
hoạt động tài chính phát sinh tại đơn vị. Tham gia xây dựng sửa đổi quy chế
tài chính Công ty, tham gia hội đồng nghiệm thu thanh quyết toán Công trình.
Phòng tổ chức hành chính :
11
Phòng tổ chức hành chính gồm có 13 người: 01 trưởng phòng, 01 phó
phòng và 11 nhân viên.
+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức
cán bộ, công tác lao động tiền lương, các chế độ chính sách đối với người lao
động. Tổ chức các lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Nhiệm vụ: Tham mưu và xây dựng bộ máy tổ chức quản lý, bố trí
nhân sự phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty và các đơn vị
trực thuộc. Tham mưu cho Giám đốc quyết định điều động bố trí sắp xếp
tuyển dụng tiếp nhận và thuyên chuyển cán bộ công nhân viên theo phân cấp
quản lý. Tổ chức nghiên cứu xây dựng sửa đổi bổ sung nội quy lao đông, quy
chế quản lý tiền lương tiền thưởng. Tham gia xem xét các hình thức kỷ luật,
xóa kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên chức. Xây dựng hệ thống định mức

lao động, định mức tiền lương. Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các
hình thức phân phối tiền lương tiền thưởng. Kiểm tra các đơn vị thực hiện chế
độ chính sách đối với người lao động. Giải quyết các thủ tục về tuyển dụng,
thôi việc, nghỉ chế độ, xây dựng các thỏa ước về ký hợp đồng lao động.
Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ cơ quan, thực hiện
phòng cháy, chữa cháy với chính quyền địa phương. Quản lý xây dựng sửa
chữa nhà ở khu vực văn phòng, quản lý về việc điều động xe con và toàn bộ
tài sản của Công ty. Lưu trữ công văn đúng quy định của Nhà nước.
Phòng kế hoạch - vật tư :
Phòng kế hoạch vật tư gồm có 5 người: 01 trưởng phòng, 04 nhân viên.
+ Chức năng: Tham mưu cho giám đốc công tác lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh, lập dự toán các công trình, lập hồ sơ dự thầu khi có công trình,
tham mưu cho Giám đốc quyết định đầu thầu và thi công, lập kế hoạch vật tư.
+ Nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho Công ty khi đã có
hợp đồng với doanh nghiệp khác. Xây dựng kế hoạch hoạt động của Công ty
hàng tháng, hàng quý, năm. Nghiệm thu, thanh toán khối lượng các công
12
trình, theo dõi vật tư xuất sử dụng cho công trình, lập kế hoạch mua bán vật
tư.
Quản lý và khai thác tốt các máy móc thiết bị. Quản lý lưu trữ hồ sơ xe
máy, lập kế hoạch mua sắm xe máy thiết bị để phù hợp với kế hoạch sản xuất
của Công ty.
Phòng kỹ thuật :
Phòng kỹ thuật gồm có 06 người: 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và 04
nhân viên
+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty các phương án tổ chức
thi công quản lý chất lượng và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thi
công các công trình.
Tham mưu cho Giám đốc về việc quản lý xe máy. nghiệm thu công
trình thi công để bàn giao đưa vào sử dụng.

+ Nhiệm vụ: Kiểm tra các hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công công trình.
Hướng dẫn đơn vị thi công ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thi công
công trình. Duyệt biện pháp tổ chức thi công của đơn vị trực tiếp sản xuất.
Nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho đơn vị chọn phương án thi công tối ưu
nhất, tiết kiệm vật tư nhân lực máy móc thiết bị tránh lãng phí trong thi công.
Theo dõi kiểm tra hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật cho đơn vị thi công, theo
dõi tiến độ sản xuất, kiểm tra giám sát chất lượng mỹ thuật công trình. Lập hồ
sơ nghiệm thu thanh quyết toán công trình cho đơn vị với các chủ đầu tư.
Tham gia lập hồ sơ đấu thầu các công trình. Lập phương án giải pháp kỹ
thuật, cải tiến đổi mới công tác quản lý chất lượng công trình.
Phòng Quản lý giao thông
Phòng quản lý giao thông gồm 04 người được sự chỉ đạo trực tiếp của
phó giám đốc 2.
+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý sửa
chữa thường xuyên cầu đường bộ, công tác quản lý hành lang giao thông đảm
bảo an toàn giao thông, phòng chống lụt bão …
13
+ Nhiệm vụ: Xác định khối lượng sửa chữa cầu đường hàng tháng hàng
quý. Lập dự toán sửa chữa thường xuyên trình Khu quản lý đường bộ IV
QLĐB 4 duyệt Xây dựng và triển khai các cung ứng tiến bộ khoa học công
nghệ vào công tác sửa chữa thường xuyên cầu đường bộ. Lập dự toán hàng
quý trình Giám đốc duyệt cho các đơn vị. Chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật và
kiểm tra giám sát thi công công trình và đề xuất giải pháp đảm bảo giao
thông, công tác phòng chống lụt bão. Thông báo kịp thời tình hình hệ thống
an toàn giao thông, tai nạn giao thông, lưu lượng xe trên tuyến theo đúng định
kỳ. Tham gia vào hội đồng nghiệm thu thanh quyết toán công trình sửa chữa
thường xuyên hàng quý.
- Các Hạt :
Hạt Phố châu, Hạt Hương khê, Hạt Hồng Lĩnh, Hạt Cẩm Xuyên chuyên
làm nhiệm vụ quản lý và sửa chữa thường xuyên trên đường Hồ Chí Minh,

đường 8 và đường quốc lộ 1A.
- Các đội công trình giao thông .
Đôi công trình giao thông 2 và 3 : thi công các công trình xây dựng cơ
bản của công ty
Đội cơ khí quản lý hơn 60 đầu xe máy, thiết bị, một tổ sửa chữa xe máy
thiết bị, một tổ làm công tác phụ trợ về đúc, đổ bê tông, gia cốt thép
1.2. Thực trạng thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
Công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 là một doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực: xây dựng giao thông, sửa chữa
đường bộ, xây dựng cầu đường… và nhiều lĩnh vực khác.
Đặc điểm của sản phẩm ảnh hưởng đến tổ chức công tác thống kê, và
công tác thống kê tại công ty dường như mới dừng lại ở bước đầu của công
việc thông kê, tức là đơn thuần liệt kê ra số lượng lao động, máy móc thiết bị
hay thống kê theo bản báo cáo tài chính, chưa thực sự đi sâu vào tổng hợp và
14
phân tích dữ liệu sẵn có để rút ra được những nhận định thống kê cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện tại một số chỉ tiêu thống kê được
lấy từ bản báo cáo tài chính của công ty sau:
- Số lao động hiện có của công ty, đây là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời
điểm được khai báo trong báo cáo tài chính tại thời điểm đầu năm và cuối
năm báo cáo (L).
- Tổng quỹ lương của công ty, là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, được khai
báo trong báo cáo tài chính tại thời điểm cuối năm.
- Doanh thu: doanh thu công ty là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, là toàn bộ
tiền bán và cung cấp các công trình xây dựng, các công trình giao thông, các
sản phẩm xây lắp khác.
- Lợi nhuân trước thuế là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ
ra để đạt được doanh thu đó.Và lợi nhuân trước thuế của công ty là lợi nhuận
từ hoạt động xây dựng công trinh; xây lắp khác, lợi nhuận từ hoạt động tài

chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thường.
- Giá trị sản xuất là kết quả sản xuất, kinh doanh về hoạt động xây dựng
tính bằng tiền mà các đơn vị xây dựng thu được trong một thời kỳ nhất định.
Và phương pháp tính của công ty là
GO
XD
= giá trị công tác KS-TK có liên quan + giá trị công tác xây + giá
trị công tác lăp + giá trị công tác SCL nhà cửa vật kiến trúc.
- Chi phí tài lực của công ty bao gồm: tài sản cố định, giá trị hao mòn lũy
kế tài sản cố định là hai chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời điểm, được khai báo
trong báo cao tài chính ở đầu và cuối mỗi năm.
- Chi phí nguồn lực: tổng vốn, vốn lưu động, vốn cố định là ba chỉ tiêu
số lượng tuyệt đối thời điểm, được khai báo trong báo cáo tài chính ở đầu và
cuối mỗi năm.
Hay nói cách khác hầu hết các chỉ tiêu trên là thông qua các báo cáo tài
chính sẵn có qua các năm để nghiên cứu. Phần khác là do công ty sản xuất
kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhưng chú trọng đến lĩnh vực xây dựng là
chủ yếu, nên khiến cho công tác thống kê gặp phải những khó khăn nhất định.
15
Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại công ty trong thời gian qua, em
quyết định tập trung phân tích thống kê trọng tâm vào lĩnh vực sản xuất chính
công ty là xây dựng. Và để giải quyết được vấn đề trên em xin hoàn thiện hệ
thống các chỉ tiêu thống kê để tạo điều kiện phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
1.3. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích thống kê hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của công
ty
Chi phí sản xuất kinh doanh được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác
nhau, tùy theo mục đích và quan điểm các nhà khoa học. Khi đưa ra khái

niệm về chi phí cũng được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau. Mỗi khái
niệm đều có một cách nhìn nhận riêng, song đều quy về những điểm chung
nhất trong hoạt động của một tổ chức kinh tế.
Nhưng dưới góc độ của thống kê thì chi phí sản xuất là biểu hiện bằng
tiền toàn bộ chi phí vật chất, dịch vụ, tiền công lao động và các khoản chi phí
bằng tiền khác mà đơn vị sản xuất đã chi ra để sản xuất ra sản phẩm vật chất
hoặc dịch vụ trong kỳ nghiên cứu. Cho nên được phân loại theo hai cách sau:
+ Xét theo quan hệ của chi phí sản xuất với sản phẩm.
+ Xét theo nội dung của các loại chi phí sản xuất.
Trong chuyên đề thực tập em xin đề cập đến cách phân loại thứ nhất: xét
theo quan hệ của chi phí sản xuất với sản phẩm.
1.3.1.1. Chỉ tiêu về chi phí thường xuyên
Chi phí thường xuyên là tất cả chi phí về lao động sống hoặc lao động
vật hóa, chi phí san xuât vật chất và chi phí trả cho các dịch vụ sản xuất,
chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được tạo ra và được tính vào chi phí sản
xuất.
Chi phí thường xuyên là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối, thời kỳ.
Chi phí thường xuyên bao gồm 2 bộ phận:
16
- Chi phí về lao động sống: biểu hiện bằng lượng thời gian lao động hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (T) hoặc chi phí tiền lương, tiền công
của công nhân để sản xuất sản phẩm.
- Chi phí về lao động vật hóa (C): bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố
định và chi phí trung gian. Tiết kiệm chi phí về lao động vật hóa làm giảm chi
phí thường xuyên và do vậy làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
C = C
1
+ C
2
Trong đó: C

1
– Khấu hao tài sản cố định.
C
2
– Chi phí trung gian (IC).
• Khấu hao tài sản cố định C
1
= giá trị hao mòn tài sản cố
định lũy kế cuối năm – giá trị hao mòn tài sản cố định lũy kế đầu
năm.
• Chi phí trung gian (IC) hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngành xây dựng bao gồm:
Thứ nhất, Chi phí vật chất:
+ Nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, chi phí thuê máy móc, thiết bị
dùng cho thi đông;
+ Động lực mua ngoài;
+ Chi phí cho việc thăm dò, khảo sát, thiết kế;
+ Chi phí vật chất cho việc duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên
các thiết bị, máy móc;
+ Chi phí về lán trại tạm thời;
+ Phân bổ giá trị công cụ lao động nhỏ thuộc tài sản lưu động;
+ Chi phí vật chất cho bảo vệ công trường;
+ Những hao hụt mất mát về nguyên, nhiên, vật liệu, tài sản lưu động do
những biến cố thường hoặc những rủi ro bất thường (trong phạm vi định mức
cho phép);
+ Chi phí văn phòng phẩm;
17
+ Các khoản chi phí vật chất khác như: Chi phí về dụng cụ cho PCCC,
dụng cụ cho bảo vệ cơ sở, quần áo, trang phục, bảo hộ lao động cho hoạt
động sản xuất, kinh doanh.

Thứ hai, Chi phí dịch vụ:
+ Công tác phí;
+ Trả tiền dịch vụ pháp lý;
+ Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công
nhân viên;
+ Trả tiền cho các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học;
+ Trả tiền thuê quảng cáo;
+ Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an ninh;
+ Trả tiền cước phí vận chuyển và bưu điện, lệ phí bảo hiểm Nhà nước
về tài sản và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh;
+ Trả tiền câc dịch vụ khác: In chụp, sao văn bản, lệ phí, ngân hàng,…
1.3.1.2. Chỉ tiêu về nguồn lực
Là chi phí một lần, sử dụng nhiều lần, đó là các chỉ tiêu về số lao động,
giá trị tài sản (vốn). Chỉ tiêu nguồn lực là chỉ tiêu số lượng, tuyệt đối và là chỉ
tiêu thời điểm, vì vậy khi tính các chỉ tiêu năng suất chi phí nguồn lực cần
tính chỉ tiêu bình quân.
Nguồn lực bao gồm 3 chỉ tiêu: nguồn nhân lực, nguồn tài lực và nguồn
vật lực.
• Nguồn nhân lực: là số lao động trong các đơn vị xây dựng, là toàn bộ
những người tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị. Vì số
lượng lao động là chỉ tiêu thời điểm nên khi tính hiệu quả sử dụng lao động
cần so sánh các chỉ tiêu kết quả với số lượng lao động bình quân ( ). Với
công ty trên thì số lượng lao động bình quân được tính như sau:
L
=
2
21
LL +
L
1

: Số lượng lao động đầu năm trong kỳ báo cáo.
18
L
2
: Số lượng lao động cuối năm trong kỳ báo cáo.
* Phân loại
Theo tính chất của lao động có thể chia lao động thành hai bộ phận là số lao
động không được trả công và số lao động làm công ăn lương.
- Số lượng lao động không được trả công: bao gồm các chủ doanh nghiệp tư
nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân tham gia vào làm việc và số
công nhân gia đình không được trả lương.
- Số lao động làm công ăn lương: là những người lao động làm việc trong
doanh nghiệp và được doanh nghiệp trả lương theo mức độ hoàn thành công việc
được giao.
Theo tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mà lao động được phân thành hai ba bộ phận : là lao động trực
tiếp sản xuất và lao động làm công khác.
•Nguồn tài lực: Tổng vốn (TV) của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là
giá trị của các nguồn vốn đã hình thành nên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp
đó hay nói một cách khác, tổng vốn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sẽ
bao gồm vốn cố định và vốn lưu động được doanh nghiệp sử dụng vào quá
trình tái sản xuất. Để hoàn thiện chỉ tiêu tổng vốn cho quá trình phân tích, đối
với công ty này tổng vốn bình quân trong kỳ được tính như sau:
TV
=
2
21
TVTV +
Trong đó:
TV

: tổng vốn bình quân trong kỳ báo cáo.
TV
1
: là tổng vốn có đầu năm trong kỳ báo cáo.
TV
2
: là tổng vốn có cuối năm trong kỳ báo cáo.
- Vốn cố định (VCĐ) là là hình thái tiền tệ của giá trị các TSCĐ và đầu
tư dài hạn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Và chỉ tiêu này là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối điểm, để phục vụ cho quá
trình phân tích thống kê thì phải đưa chỉ tiêu này về thời kỳ, là chỉ tiêu vốn cố
định bình quân (
CD
V
)
19
CD
V
=
2
21 CDCD
VV +
Trong đó: V
CD1
: là vốn cố định có ở đầu kỳ báo cáo.
V
CD2
: vốn cố định có ở cuối kỳ bào cáo.
- Vốn lưu động (VLĐ) là hình thái tiền tệ của giá trị các TSLĐ đầu tư
ngắn hạn của doanh nghiệp. Và VLĐ là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời điểm,

để phục vụ cho quá trình phân tích thống kê thì phải đưa về chỉ tiêu vốn lưu
động bình quân (
LD
V
):
LD
V
=
2
21 LDLD
VV +
Trong đó: V
LD1
: vốn lưu động có ở đầu kỳ báo cáo.
V
LD2
: vốn lưu động có ở cuối kỳ bào cáo.
- Ngoài ra tổng vốn còn được tính qua công thưc sau:
Tổng vốn (TV) = vốn cố định (VCĐ) + vốn lưu động (VLĐ), nên tổng
vốn bình quân được tính theo công thức sau:
=
CD
+
LD
Từ liên hệ bảng cân đối tài chinh: Tổng vốn (TV) = Vốn vay (VĐV) +
Vốn chủ sở hữu (VSH), nên tổng vốn bình quân còn được tính theo công thức
sau:
=
DV
+

SH
Trong đó:
,
CD
,
LD
,
DV

SH
- lần lượt là tổng vốn bình quân, vốn lưu động
bình quân, vốn vay bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân trong một thời kỳ
nghiên cứu.
• Nguồn vật lực: Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất
hoặc tiêu dùng. Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cố
định và tài sản lưu động. Còn khi phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo của
vật chất, ta có tài sản hữu hình và tài sản vô hình.
20
- Tài sản cố định (K): tài sản cố định trong xây dựng là bộ phận chủ yếu
trong tư liệu lao động để phục vụ cho công việc xây dựng. Tài sản cố định
tham gia lâu dài vào qua trình sản xuất và chuyển dần giá trị của nó vào giá
thành sản phẩm, nhưng vẫn giữ được nguyên hình thái hiện vật ban đầu.
Tài sản cố định là chỉ tiêu thời điểm, vì vậy khi tính cho một thời kỳ dài
phải tính chỉ tiêu giá trị tài sản cố định bình quân (
K
).
K
=
2
21

KK
+
Trong đó: K
1
: tài sản cố định có ở đầu kỳ báo cáo.
K
2
: tài sản cố định có ở cuối kỳ báo cáo.
- Tài sản lưu động (V): là những tư liệu lao động có thời gian sử dụng
ngắn, tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động là chỉ tiêu thời điểm nên khi tính cho một thời kỳ dài
phải tính chỉ tiêu giá trị tài sản lưu động bình quân (
V
).
V
=
2
21
VV
+
Trong đó: V
1
: tài sản lưu động có ở đầu kỳ báo cáo.
V
2
: tài sản lưu động có ở cuối kỳ báo cáo.
1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty
1.3.2.1. Giá trị sản xuất của công ty
Giá trị sản xuất xây dựng là giá trị các sản phẩm xây dựng bao gồm giá

trị công tác xây dựng các công trình, giá trị sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến
trúc, lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình,… được tiến hành trong năm.
Giá trị sản xuất là chỉ tiêu số lượng, tuyệt đối, thời kỳ.
Có 3 phương pháp xác định GO
XD

- Theo yếu tố:
GO
XD
= giá trị công tác TD - TK - DT có liên quan + Giá trị công tác xây
+ Giá trị công tác lăp + Giá trị công tác SCL nhà cửa vật kiến trúc.
- Theo mức độ hoàn thành:
GO
XD
= Giá trị SPXD hoàn thành quy ước + Chênh lệch SPXD dở dang
cuối kỳ so với đầu kỳ.
21
- Theo thống kê vốn đầu tư cơ bản:
GO
XD
= Doanh thu tiêu thụ sản phẩm + Số dư cuối kỳ chi phí xây lắp dở
dang – Số dư dầu kỳ chi phí xây lắp dở dang + Doanh thu cho thuê máy móc
thiết bị + Giá trị sửa chữa lớn nhà của và vật KT.
Trong đó:
Giá trị sửa chữa lớn nhà cửa và vật KT = Doanh thu về sửa chữa lớn nhà
của và vật KT + Chênh lệch chi phí cuối kỳ và đầu kỳ + Doanh thu cho thuê
tài sản máy móc.
1.3.2.2. Giá trị gia tăng xây dựng
Giá trị gia tăng trong sản xuất xây dựng là phần giá trị sản phẩm và dịch
vụ mới tăng thêm, do hoạt động sản xuất xây dựng tạo ra trong đơn vị doanh

nghiệp của một thời kỳ nhất định.
Chỉ tiêu giá trị gia tăng xây dựng là chỉ tiêu số lượng, tuyệt đối, thời kỳ.
Phương pháp xác định:
Giá trị gia tăng xây dựng (VA) = Giá trị sản xuất xây dựng (GO) – Chi
phí trung gian xây dựng (IC).
1.3.2.3. Doanh thu của công ty
- Doanh thu xây dựng (DT): doanh thu là tiền chủ đầu tư trả cho công ty
sau khi thi công xong công trình đấu thầu.
Doanh thu là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, dùng để đánh giá quan hệ tài
chính, xác định lãi (lỗ), hiệu quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả vốn và xác
định số vốn đã thu hồi và đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp xác định:
DT =
Trong đó: p
i
– Giá đơn vị từng loại sản phẩm theo giá thức tế.
q
i
– Lượng sản phẩm từng loại tiêu thụ trong kỳ.
- Doanh thu thuần (DT’): là tổng doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi
các khoản giảm trừ (thuế, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị
hàng bán bị trả lại…).
1.3.2.4. Lợi nhuận của công ty
22
Lợi nhuận (M): là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi trừ đi phần chi phí sản xuất hay giá
thành sản phẩm trong kỳ nghiên cứu.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, và là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu

trong sản xuất kinh doanh, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
Hiệu quả là chỉ tiêu được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả sản
xuất kinh doanh (yếu tố đầu ra) với chi phí (yếu tố đầu vào) cho quá trình sản
xuất kinh doanh đó. Hiện nay có những cách hiểu khác nhau về việc so sánh
giưa các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra và tất nhiên sẽ có các loại chi tiêu
hiệu quả khác nhau.
Theo thống kê thì hiệu quả là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kết
quả sản xuất kinh doanh so với chi phí sản xuất hoặc ngược lại. Các chỉ tiêu
hiệu quả sản xuất còn được gọi là các chỉ tiêu năng suất.
Vì vậy sau đây là nhóm các chỉ tiêu hiệu quả được áp dụng vào công ty
trên.
1.3.3.1. Chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu
quả của lao động. Năng suất lao động thuộc nhóm chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ
(hay toàn phần). Vì thế, cần phân biệt các chỉ tiêu NSLĐ dạng thuần và các
chỉ tiêu NSLĐ dạng ngịch.
- Năng suất lao động dạng thuần là lượng sản phẩm (lượng giá trị) sản
xuất được trên 1 đơn vị thời gian lao động hao phí.
Công thức: H
L
=
T
Q
- Năng suất lao động dạng nghịch là thời gian lao động hao phí cần thiết
để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm (hoặc một đơn vị giá trị)
Công thức: H’
L

=
Q
T
Trong đó: Q- kết quả sản xuất (GO, DT, M)
23
T – số lao động có bình quân (
L
), số ngày người (NN), và giờ
người (GN) thực tế để tạo ra Q
Đối với doanh nghiệp trên thì em xin đưa ra bảng hệ thống chỉ tiêu thống
kê hiệu quả sử dụng lao động
Kết quả
Chi phí
Tổng giá trị sản
xuất (GO)
Doanh thu (DT) Lợi nhuận (M)
Số lao động
bình quân
(
L
)
H =
L
GO
H’ =
GO
L
H =
L
DT

H’ =
DT
L
H =
L
M
H’=
M
L
- Ngoài hệ chỉ tiêu năng suất lao động thì chỉ têu hiệu quả sử dụng quĩ
lương (hay chi phí nhân công) cũng là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
lao động. Vì vậy có thể sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả sử dụng lao
động.
Công thức: H
F
=
F
Q
Trong đó : Q - kết quả sản xuất trong kỳ báo cáo ( GO, DT, M)
F - Tổng quĩ lương trong kỳ báo cáo
1.3.3.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp xây dựng được xác
định bằng các thiệt lập quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả (GO, DT, M)
với chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định bình quân và khấu hao tài sản cố định.
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp tài sản cố định.
+ Hiệu năng (năng suất) tài sản cố định (H
K
).
H
K

=
K
Q
: chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị giá trị tài sản cố định đầu tư vào
sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra mấy đơn vị giá trị kết quả.
+ Suất tiêu hao tài sản cố định (h
K
).
24
h
K
=
Q
K
: chỉ tiêu cho biết để tạo ra một đơn vị giá trị kết quả thì phải tiêu
hao mấy đơn vị giá trị tài sản cố định.
+ Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định (R
K
).
R
K
=
K
M
: chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị giá trị tài sản cố định đầu tư vào
sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra mấy đơn vị giá trị lợi nhuận.
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp của tài sản cố định.
+ Năng suất mức khấu hao tài sản cố định (H
C1
).

H
C1
=
1C
Q
: chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị giá trị mức khâu hao tài sản cố
định trích trong kỳ tạo ra được mấy đơn vị giá trị kết quả.
+ Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) tính trên mức khấu hao tài sản cố
định (R
C1
).
R
C1
=
1C
M
: chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vi giá trị mức khấu hao tài sản cố
định trích trong kỳ tạo ra được mấy đơn vị giá trị lợi nhuận.
- Ngoài các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định thì chỉ tiêu mức
trang bị tài sản cố định bình quân một lao động cũng đánh giá mức độ đảm
bảo TSCĐ cho người lao động, đặc biệt là máy mọc thiết bị sản xuất cho
người lao động. Trên cơ sở đó, có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ, tạo điều
kiện nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng sản xuất, giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành.
TR =
L
K
: chỉ tiêu này cho biết cứ bình quân mỗi lao động được trang bị
bao nhiêu đơn vị giá trị TSCĐ, chỉ tiêu này càng lớn cho thấy mức đầu tư,
trang bị phương tiện kỹ thuật cho người lao động càng nhiều và ngược lại.

1.3.3.3.Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, một mặt cần
phải có đủ vốn, mặt khác sử dụng số vốn đó một cách hiệu quả. Để đánh giá
25
hiệu quả sử dụng vốn lưu động, thống kê sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả sử
dụng vốn lưu động,tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động, vòng quay vốn lưu động
và độ dài vòng quay vốn lưu động.
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa kết
quả sản xuất (trong trường hợp này là giá trị công trình hoàn thành, bàn giao,
thanh toán GO) với vốn lưu động bình quân (
V
LD
).
H
VL
=
LD
V
GO
: chỉ tiêu này cho biết để cứ một đơn vị giá trị vốn lưu động
tạo ra được mấy đơn vị giá trị sản suất (GO)
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động.
R
VL
=
LD
V
M
:chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị giá trị vốn lưu động tạo ra

được mấy đơn vị lợi nhuận.
- Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động
L
VL
=
LD
V
DT
: chỉ tiêu này cho biết bình quân trong năm vốn lưu động quay
bao nhiêu vòng.
- Độ dài một vòng vốn lưu động
t =
VL
L
N
: chỉ tiêu này cho biết bình quân vốn lưu đông quay một vòng
mất bao nhiêu ngày. Và N là số ngày theo lịch dương trong năm.
1.3.3.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng tổng vốn của các doanh nghiệp xây dựng được phản
ánh qua các chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng tổng vốn, vòng quay tổng vốn và tỷ
suất lợi nhuận tổng vốn.
- Hiệu quả sử dụng tổng vốn (H
TV
).
H
TV
=
TV
Q
: chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị gia trị tổng vốn đầu tư

vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo tr được mấy đơn vị giá trị sản xuất.

×