Mục lục
Lời nói đầu...............................................................................................................1
nội dung....................................................................................................................3
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty..........................................................................3
I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh...............................................................3
1. Khái niệm.........................................................................................................3
2. Phân loại hiệu quả kinh doanh.......................................................................4
2.1. Theo lĩnh vực tính toán, có thể chia thành..................................................4
2.2. Theo nội dung tính toán có thể chia thành..................................................4
2.3. Theo phạm vi tính toán, có thể phân thành.................................................4
2.4. Theo hình thức biểu hiện có ........................................................................4
3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh...........................5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh...................5
II. Quan điểm đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh............6
Chơng II:Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống
kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty8
I. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống
kê ..........................................................................................................................8
1. Yêu cầu.............................................................................................................8
2. Nguyên tắc .......................................................................................................9
II. Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh doanh .......9
1. Các công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu hiệu quả..............................9
1.1. Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ( hay toàn
phần)...................................................................................................................10
1.2. Công thức tổng quát tính hiệu quả đầu t tăng thêm (hay cận biên).......10
1
2. Xác định các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh để tính hiệu
quả.......................................................................................................................11
2.1.Tổng giá trị sản xuất (GO)........................................................................11
2.1.1. Khái niệm.................................................................................................11
2.1.2. Nội dung kinh tế ....................................................................................13
2.13.Công thức tính...........................................................................................13
2.2. Giá trị gia tăng (VA)...................................................................................13
2.2.1.. Khái niệm................................................................................................13
2.2.2.Nội dung kinh tế......................................................................................14
2.2.3 Công thức tính...........................................................................................15
2.3.Giá trị gia tăng thuần (NVA)......................................................................17
2.3.1. Khái niệm.................................................................................................17
2.3.3.Công thức tính...........................................................................................18
2.4. Doanh thu.................................................................................................. 18
2.4.1. Khái niệm.................................................................................................18
2.4.2. Nội dung kinh tế ....................................................................................18
2.4.3.Công thức tính...........................................................................................19
2.5. Lợi nhuận...................................................................................................19
2.5.1. Khái niệm.................................................................................................19
2.5.2. Nội dung kinh tế.....................................................................................19
2.5.3. Công thức tính..........................................................................................20
3. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí để tính hiệu quả.........................................20
3.1. Vốn sản xuất kinh doanh ..........................................................................20
3.1.1. Kh¸i niƯm.................................................................................................20
3.1.2. Néi dung kinh tÕ ....................................................................................20
3.2. Tài sản cố định bình quân.........................................................................21
3.2.1. Khái niệm.................................................................................................21
2
3.2.2. Nội dung kinh tế ....................................................................................21
3.3 Tài sản lu động bình quân..........................................................................22
3.3.1. Khái niệm.................................................................................................22
3.3.2. Nội dung kinh tế ....................................................................................22
3.3.3. Công thức tính..........................................................................................22
3.3. Lao động bình quân...................................................................................22
4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.................................................................................................................23
4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động...............................23
4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định.....................24
4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lu động.....................26
III. Phơng pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp .....................................................27
1. Phơng pháp đánh giá....................................................................................27
1.1. Phơng pháp đánh giá ở trạng thái động...................................................27
1.2. Phơng pháp đánh giá ở trạng thái tĩnh.....................................................28
2. Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả và chi phí sản xuất,
kinh doanh.........................................................................................................29
2.1.Đánh giá ¶nh hëng cđa hiƯu qu¶ ®Õn kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh.......29
2.2. Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến chi phí sản xuất kinh doanh.......30
IV. Một số phơng pháp thông kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất
kinh của Công ty.......................................................................................31
1. Phơng pháp bảng thông kê..........................................................................31
1.1.Cấu thành của bảng thống kê.....................................................................31
1.2. Các loại bảng thống kê...............................................................................32
1.3. Những yêu cầu dối với việc xây dựng bảng thống kê...............................33
2. Phơng pháp chỉ sè.........................................................................................33
3
3. Phơng pháp dÃy số thời gian........................................................................34
4. Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn....................................................35
4.1. Khái niệm về dự đoán thống kê ngắn hạn................................................35
4.2. Một số phơng pháp để dự đoán thống kê ngắn hạn.................................37
4.2.1.Dự đoán dựa vào phơng trình hồi qui......................................................37
4.2.2. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân ..............37
Chơng III:Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số
phơng pháp thông kê để phân tích nghiên cứu hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công
trình thời ỳ 1997 - 2004..............................................................................39
I. Thực trạng của công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình 39
1. Đặc điểm tình hình chung............................................................................39
1.1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty .............................41
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý tại công ty...........................................42
2. Định hớng sắp xếp đổi mới của công ty .....................................................45
II. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty cơ khí ôtô và xe máy công trình..................................47
1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động .........................................................47
2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định................................................54
2.1. Phân tích tốc độ tăng hiệu quả tài sản cố định theo giá trị sản suất trong
giai đoạn 1997-2004..........................................................................................54
2.2. Phân tích ....................................................................................................57
3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động....................................................59
3.1 Phân tích hiệu quả chung của tài sản lu động.........................................59
3.2. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động .........................................62
4. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn..........................................................63
5. phân tích ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh................67
4
5.1. Phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân và số
lao động bình quân đến GO và DT.................................................................. 67
5.2. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản và giá trị tài sản bình
quân đến doanh thu và lợi nhuận....................................................................71
5.2.1. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất tài sản cố định là giá trị tài sản cố
định bình quân đến doanh thu và lợi nhuận.....................................................71
5.2.2. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản lu động và khối lợng
tài sản lu động bình quân đến DT và LN..........................................................74
5.3. Phân tích ảnh hởng hiệu suất tổng vốn sản xuất kinh doanh và khối lợng
vốn bình quân đến GO và LN...........................................................................77
5.4. Phân tích mức doanh lợi bình quân mỗi lao động và tổng số lao động
bình quân tới lợi nhuận.....................................................................................81
III. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và xe máy công
trình..................................................................................................................82
1. Một số kiến nghị............................................................................................82
2. Giải pháp .......................................................................................................83
kết luận.................................................................................................................85
Danh mục tài liƯu tham kh¶o...................................................................86
5
Lời nói đầu
Là sinh viên năm cuối sắp ra trờng, hành trang vao đời là những gì thầy cô
trang bị, tự nghiên cứu qua sách báo tham khảo quả thực vẵn cha đủ đối với mỗi
sinh viên của thế kỷ XXI mà nhất là đối với sinh viên Kinh Tế chóng ta. Thêi
gian thùc tËp 15 tn thËt sù rÊt bổ ích đối với mỗi sinh viên cuối khoá. Nó giúp
chúng ta học hỏi đuợc kinh nghiệm thực tế, cách làm việc, cụ thể hoá những
kiến thức từ trong sách vở, giúp chúng ta nắm bắt kiến thức nhanh hơn, chắc
chắn hơn.
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc , nền kinh tế nớc ta đà đạt đợc
nhiều khởi sắc đáng mừng. Trong cơ chế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đều
có quyền tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tự do cạnh tranh trong
khuôn khổ pháp luật cho phép. Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi, giúp cho doanh
nghiệp đứng vững và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới phù
hợp với sự phát triển chung của xà hội và phải tự vơn lên, tự khẳng định mình.
Chỉ có những doanh nghiệp tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh của
mình một cách hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển. Vì thế hiệu quả sản
xuất kinh doanh là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.
Không doanh nghiệp nào hoạt động lại không tính ®Õn hiƯu qu¶ kinh doanh.
6
Vì vậy, trong thời gian thực tập tại công ty cơ khí ôtô và xe máy công
trình em đà chọn vấn đề " vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích
hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí ô tô và xe máy công trình
thời kỳ 1997-2004" làm đề tài thực tập.
Nội dung của bài báo cáo thực tập đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty.
Chơng II : Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê
nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chơng III : Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thông kê
để phân tích nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí ôtô và
xe máy công trình thời ỳ 1997 - 2004.
7
nội dung
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty
I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh
1. Khái niệm
Từ trớc đến nay có nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất, kinh
doanh cđa doanh nghiƯp:
- HiƯu qu¶ s¶n xt, kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất
ra tức là giá trị sử dụng của nó; hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc
sau quá trình kinh doanh. Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản
xuất, kinh doanh, giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh;
- Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế,đợc phản ánh qua
nhịp độ tăng trởng của các chỉ tiêu kinh tế. Các hiểu này đợc phiến diện chỉ
đứng trên giác độ biến ®éng theo thêi gian.
- HiƯu qu¶ s¶n xt, kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng
kết quả kinh tế. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về
hiệu quả kinh tế.
- Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so
sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa nh vậy chỉ đề cập đến cách xác lập các
chỉ têu chứ không toát lên ý niệm của vấn đề.
- Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất, kinh
doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất, kinh doanh. Quan
niệm này muốn quy hiệu quả sản xuất, kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ
thể nào đó. Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn:
8
Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ
khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu
kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp. Nó là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện hệ
so sánh giữa kết quả s¶n xt, kinh doanh víi chi phÝ s¶n xt, kinh doanh, hoặc
ngợc lại. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn đợc gọi là các chỉ tiêu
năng suất.
2. Phân loại hiệu quả kinh doanh
2.1. Theo lĩnh vực tính toán, có thể chia thành:
- Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả xà hội
- Hiệu quả an ninh, quốc phòng
- Hiệu quả đầu t
- Hiệu quả môi trờng
Trong sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đồng thời
các loại hiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu
hiệu quả tổng hợp đó.
2.2. Theo nội dung tính toán có thể chia thành:
-Hiệu quả tính dới dạng thuận;
-Hiệu quả tính dới dạng nghịch.
2.3. Theo phạm vi tính toán, có thể phân thành:
-Hiệu toàn phần( hay đày đủ): Tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ
chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho toàn bộ nguồn lực.
-Hiệu quả đầu t tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán
2.4. Theo hình thức biểu hiện có
9
- HiƯu qu¶ hiƯn
- HiƯu qu¶ Èn
Trong thùc tÕ hiƯn nay, các doanh nghiệp thờng mới tính hiệu quả sản
xuất kinh doanh dạng hiện.
3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phấn đấu đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
công nghiệp cã ý nghÜa rÊt lín:
- TËn dơng vµ tiÕt kiƯm đợc các nguồn lực hiện có;
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo cơ sở cho việc thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất;
- Sản xuất, kinh doanh phát triển với tốc độ cao;
- Nâng cao chất lợng, hạ giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh
nghệp;
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Thu thập thông tin ban đầu một cách đầy đủ, các thông tin đó là : GO,
VA, IC, doanh thu, lợi nhuận, lao động mình quân, vốn đầu t, vốn sản xuất kinh
doanh.
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đợc xây dựng, ta tính toán tổng hợp các chỉ
tiêu.
10
- Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Dự báo về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời kỳ tới và đề xuất
những kiến nghị, biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh
nghiệp.
II. Quan điểm đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh
doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh là những sản phẩm đợc con ngời tạo ra trong
quá trình sản xuất và mang lại lợi ích tiêu dùng xà hội.
* Thứ nhất cần phân biệt kết quả với hiệu quả.
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ
so sánh giữa kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt đợc với chi phí bỏ ra.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sự dụng lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đợc những kết quả cao nhất với chi
phí thấp nhất.
Để thực hiện nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đòi hỏi
mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu và nhận thức một cách đầy đủ bản chất và
các quan điểm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ việc đánh giá đúng
hiệu quả, cho phép doanh nghiệp phát hiện khả năng và tìm đúng biện pháp để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Thứ hai, phân biệt hiệu quả kinh tế với hiệu quả xà hội.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xây dựng bằng cách so sánh giữa đầu
vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc.
11
đạt đợc kết quả đó.
Hiệu quả xà hội của doanh nghiệp còn thể hiện ở đóng góp của doanh
nghiệp vào việc đạt mục tiêu kinh tế xà hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nh
đóng góp vào ngân sách, vào sự tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm...
Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiƯu qu¶ x· héi. NÕu hiƯu qu¶
kinh tÕ cđa doanh nghiệp giảm tức là doanh nghiệp mất đi khả năng cạnh tranh
thiếu sức sống và trở thành gánh nặng cho nhà nớc. Vì thế doanh nghiệp không
thể đạt đợc mục tiêu xà hội.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều yếu tố và phản ánh
trình độ lợi dụng các yếu tố đó. Khi đánh giá hiệu quả của sản xuất kinh doanh
cần chú ý các quan điểm sau :
+ Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh
trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Bảm đảm sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích : lợi Ých x· héi, lỵi Ých tËp
thĨ, lỵi Ých ngêi lao động.
+ Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh
doanh.
+ HiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn
diện cả về thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung toàn
bộ nền kinh tế.
12
Chơng II:Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty
I. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu
thống kê
1. Yêu cầu
Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh cần bảo đảm các
yêu cầu sau.
- Số lợng các chỉ tiêu phải đủ lớn để bao quát hết những mặt cơ bản có
liên quan đến hiệu quả chung.
- Các chỉ tiêu đợc chọn phải là những chỉ tiêu đặc trng nhất, đồng thời
phải phản ánh và phân tích đợc mối quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt,
các bộ phận.
- Các chỉ tiêu đợc chọn phải đảm bảo có nội dung, phạm vi và đơn vị tính
phù hợp với yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận
của doanh nghiệp.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc chia làm
hai phần : Hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí thờng xuyên, trong
đó mỗi loại lại bao gồm hiệu quả toàn phần và hiệu quả cận biên.
- Bảo đảm và phát triển đợc vốn kinh doanh, trích khấu hao tài sản cố
định theo đúng quy định của chế độ hiện hành.
- Kinh doanh có lÃi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn và lập đủ các quỹ doanh
nghiệp : dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động, đầu t phát
triển, khen thởng, phóc lỵi...
13
- Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn.
- Nộp ®đ tiỊn b¶o hiĨm x· héi, b¶o hiĨm y tÕ cho ngời lao động theo quy
định.
- Nộp đủ các khoản thuế theo quy định.
- Trả lơng cho ngời lao động tối thiểu phải bằng mức lơng bình quân của
các doanh nghiệp trên địa bàn.
2. Nguyên tắc
- Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu;
- Hiện tợng càng phức tạp, nhất là các hiện tợng trừu tợng, số lợng chỉ tiêu
cần nhiều hơn so với các hiện tợng đơn giản.
- Để thực hiện thu thập thông tin, chỉ cần điều tra các chỉ tiêu sẵn có ở cơ
sở, nhng cần hình dung trớc số liệu chỉ tiêu sẽ phải tính toán nhằm phục vụ cho
việc áp dụng các phơng pháp phân tích, dự đoán ở các bớc sau;
- Để tiết kiệm chi phí, không để một chi phí tiêu thừa nào trong hệ thống.
II. Hệ thống chỉ tiêu thống hiệu quả sản xuất kinh
doanh
1. Các công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu hiệu quả
Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đo lờng bằng các chỉ tiêu tơng đối cờng
độ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí cho quá trình sản xuất
kinh doanh: CP) và đầu ra (kết quả sản xuất kinh doanh: KQ). Quan hệ so sánh
đó đợc xác lập theo phơng pháp ma trận, tức là nếu có m chỉ tiêu phản ánh kết
quả kinh tế KQ và n chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế CP thì ta có (2 x m x n) chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó cã Ýt nhÊt (m x n) chØ tiªu
cã ý nghÜa.
14
1.1. Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ( hay toàn
phần)
Các công thức tổng quat tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ (hay
toàn phần) có dạng
Dạng thuận:
H=
KQ
CP
Dạng nghịch:
H =
CP
KQ
1.2. Công thức tổng quát tính hiệu quả đầu t tăng thêm (hay cận biên)
Các công thức tổng quát tính hiệu quả đầu t tăng thêm ( hay cận biên) có
dạng
Chỉ tiêu hiệu quả đầu t tăng thêm dới dạng thuận:
E =
KQ
CP
Chỉ tiêu hiệu quả đầu t tăng thêm dới dạng nghịch:
E =
P
C
Q
K
Trong đó:
KQ- Kết qu¶ s¶n xuÊt, kinh doanh
KQ 1 - KÕt qu¶ ë kỳ báo cáo: KQ 0 - Kết quả ở kỳ gốc;
CP - Chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh:
CP 1 - Chi phÝ ë kú b¸o c¸o; CP 0 - Chi phÝ ë kú gèc;
∆ KQ- Sù gia tăng kết quả: KQ = KQ 1 - KQ 0
CP- Sự gia tăng chi phí: CP = CP 1 - CP 0
15
2. Xác định các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh để tính hiệu
quả.
2.1.Tổng giá trị sản xuất (GO)
2.1.1. Khái niệm
Là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao
động công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ và là bộ phận chủ
yếu của chỉ tiêu GO chung cuả toàn doanh nghiệp công nghiệp.
2.1.2. Nội dung kinh tế
Theo số liệu sản xuất, GO gồm các yếu tố:
+ Giá trị thành phẩm( sản phẩm chính, phụ nửa thành phẩm) sản xuất
bằng nguyên, vất liệu của doanh nghệp;
+ Giá trị chế biến thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng.
(khi nhận gia công, doanh nghiệp không đợc khách hàng cung cấp thông tin về
giá cả vật t mang đến đặt hàng, nên không cần phải tách giá trị vật t );
+ Giá trị sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ( không thể tách riêng về
ngành phù hợp);
+ Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi đà tiêu thụ;
+ Chênh lệch sản phẩm trung gian( nửa thành phẩm và sản phẩm dở
dang), công cụ,mô hình, tự chế giữa cuối và đầu kỳ;
+ Giá trị dịch vụ công nghiệp hoàn thành cho bên ngoài( sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, ra công ngắn hay hoàn chỉnh sản phẩm);
+ Giá trị cho thuê máy móc, thiết bị và nhà xởng trong dây truyền sản
xuất của doanh nghiÖp.
16
Theo số liệu tiêu thụ, GO gồm các khoản sau:
+ Doanh thu tiêu thụ thành phẩm( chính,phụ và nửa thành phẩm) do lao
động của doanh nghiệp làm ra;
+ Doanh thu tiêu thụ thành phẩm tơng tự nh trên( làm bằng nguyên, vật
liệu của doanh nghiệp) thuê gia công bên ngoài;
+ Doanh thu từ hợp đồng chế biến sản phẩm cho khách hàng;
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất phụ( khi không thể
hạch toán riêng về ngành phù hợp);
+ Thu nhập từ hàng hoá mua vào và bán ra không qua chế biến;
+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm;
+ Chênh lệch giá trị hàng hoá đà gửi bán cha thu đợc tiền giữa cuối và
đầu kỳ;
+ Chênh lệch giá trị sản phẩm trung gian và công cụ mô hình tự chế giữa
cuối và đầu kỳ;
+ Chênh lệch giá trị sản phẩm tồn kho giữa cuối và đầu kỳ;
+ Doanh thu cho thuê nhà xởng, máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản
xuất của doanh nghiệp.
Kết quả tính toán GO theo hai cách trên có thể không khớp nhau, do các
nguyên nhân:
- Mỗi cách dựa vào nguồn số liệu riêng;
- ở giác độ tiêu thụ có nhiều khoản thu hơn;
- ở góc độ sản xuất thờng tính theo giá so sánh và giá hiện hành, còn ở
góc độ phân phối chỉ tính theo giá hiện hành.
17
Thống kê doanh nghiệp công nghiệp dùng giá so sánh và giá hiện hành
của giá sử dụng cuối cùng( hay giá thị trờng). Loại giá này đợc hình thành nh
sau:
- Giá nhân tố bằng (=) chi phí trung gian cộng(+) thu nhập lần đầu của
lao động cộng(+) thặng d sản xuất( lợi nhuận) cộng(+) Khấu hao tài sản cố định;
- Giá cơ bản (=) giá nhân tố cộng (+) thuế sản xuất khác (trừ trợ cấp);
- Giá sản xuất bằng (=) giá cơ bản cộng (+) thuế sản phẩm( trừ trợ cấp);
- Giá sử dụng cuối cùng bằng( =) giá sản xuất cộng( +) cớc vận tải
cộng(+) phí thơng nghiệp.
2.13.Công thức tính
GO = C+V+M
2.2. Giá trị gia tăng (VA)
2.2.1.. Khái niệm
Là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất công nghiệp của doanh
nghiệp trong một thời kỳ, đợc tạo ra bởi hai yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là
lao động sống và t liệu lao động. Vì vậy chỉ tiêu bao gồm giá trị mới của lao
động và giá trị chuyển dịch( hay toàn vốn) của tài sản cố định.
Đây là chỉ tiêu, tính theo phơng pháp SNA, có cấu thành giá trị:
VA = ( V + M ) + C 1 .
C¸ch tÝnh chØ tiêu này tránh đợc sự trùng lặp vè giá trị trong phàm vi
doanh nghiệp cũng nh phạm vi ngành lÃnh thổ, nên có ý nghĩa lớn:
+ Đánh giá vai trò của mỗi yếu tố trong 2 yếu tố tích cực;
18
+ Xem xét mối quan hệ phân chia lợi ích giữa ngời lao động(V) với doanh
nghiệp ( lÃi ròng) và nhà nớc (VAT);
+ Phản ánh thành quả lao động của doanh nghiệp và mức đóng góp đích
thực của mỗi doanh nghiệp vào kết quả sản xuất của nền kinh tế;
+ Đảm bảo sự công bằng hợp lý trong việc tính thuế VAT;
+ Là cơ sở để tính GDP và GNI
của nền kinh tế quốc dân.
2.2.2.Nội dung kinh tế
Chỉ tiêu giá trị gia tăng xét theo yếu tố bao gồm
+ Thu nhËp cđa ngêi lao ®éng ( TNI cđa ngêi lao động ) bao gồm các
khoản sau :
- Tiền lơng, tiền công.
- Tiền thởng có liên quan đến sản xuất kinh doanh.
- Các khoản trích nộp bảo hiểm y tế... mà doanh nghiệp trích trả thay cho
ngời lao động.
- Các khoản trợ cấp mà doanh nghiệp hoặc cơ quan bảo hiểm trả theo lơng do bị ốm, trợ cấp khó khăn...
- Chi phí đi du lịch lấy từ kết quả sản xuất kinh doanh.
- Tiền phụ cấp công tác phí.
+ Khấu hao tài sản cố định : giá trị khấu hao tài sản cố định phát sinh
trong năm đợc coi là một bộ phận giá trị gia tăng của doanh nghiệp.
+ Thuế sản xuất bao gồm tất cả các loại thuế đánh vào sản xuất nh thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu...
+ LÃi (lỗ) của doanh nghiệp : đây là phần lÃi gộp mà doanh nghiệp thu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh.
19
2.2.3 Công thức tính
* Phơng pháp sản xuất
VA = GO IC
* Phơng pháp phân phối
VA = ( V+M ) + C 1
Trong đó :
V - Thu nhập lần đầu của lao động gồm:
+ Tiền lơng hoạc thu nhập theo ngày công của ngời lao động ( nhận dới
hình thức hiện vật và cả bằng tiền mặt)
+ BHXH( gồm BHXH trả thay lơng và phần đóng góp của doanh nghiệp
về BHXH và BHYT cho ngời lao động)
+ Các khoản thu nhập ngoài lơng hoặc ngoài thu nhập theo ngày công
( nh tri ăn cha, ca 3 chi cho ngày nghỉ việc, bồi dỡng nghiệp vụ) mà doanh
nghiệp trả trực tiếp cho ngời lao động;
M Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp, gồm các khoản:
+ Thếu sản xuất( trừ trợ cấp), gồm: thuế sản phẩm thuế sản xuất khác
+ LÃi trả tiền vay ngân hàng( không kể dịch vụ ngân hàng đà tính vào IC)
và phần thu trên vốn ( đối với các doanh nghiệp nhà nớc)
+ Mua bảo hiểm nhà nớc( không kể BHXH, BHYT cho CBCNV)
+ Thuế thu nhập ( thuế lợ tức)
+ Phần còn lại là lÃi ròng của hoạt động công nghiêp của doanh nghiệp,
dùng để chi cho các chủ sở hữu vốn và chích lập các quỹ doanh nghiệp, dùng để
chia cho các chủ sở hữu cốn và chích lập các quỹ doanh nghiệp;
C 1 - Khấu hao tài sản cố định dùng vào sản xt, kinh doanh c«ng
nghiƯp.
20
Để tính đợc VA theo phơng pháp sản xuất cần phải xác định đợc chi phí
trung gian.
* Chi phí trung gian IC
Khái niệm:
Là chi phí sử dụng dối tợng lao động cho sản phẩm trung gian để làm r
sản phẩm cuối cùng trong một thơì kỳ và doađó là một bộ phận cấu thành quan
trọng của tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, đợc tính theo phơng pháp
SNA phục vụ cho viwcj xác định chỉ tiêu giá trị gia tăng. Chi phí trung gian của
hoạt động công nghiệp gồm toàn bộ chi phí về vật chất khác( không kể khấu hao
tài sản cố định) và chi phí về dịch vụ cho sản phẩm công nghiệp của doanh
nghiệp.
* Chi phí vật chất khác bao gồm:
- Nguyên, vật liệu chính;
- Vật liệu phụ, bao bì;
- Nửa thành phẩm mua ngoài;
- Điện năng mua ngoài;
- Nhiên liệu, chất đốt;
- Công cụ lao động nhỏ;
- Vật t đa vào sửa chữa thờng xuyên TSCĐ;
- Dụng cụ bảo vệ sản xuất và phòng cháy chữa cháy;
- Trang phục bảo hộ lao động;
- Chi phí văn phòng phẩm;
- Chi phí vật chất khác.
* Chi phí dịch vụ gồm có:
- Công tác phí;
21
- Tiền thanh toán các hợp đồng sản phẩm hay dịch vụ theu ngoài mà
nguyên, vật liệu do doanh nghiệp cung cấp;
- Tiền thuê nhà cửa, máy móc thiết bị kho bÃi;
- Tiên thuê sửa chữa nhỏ, bảo dỡng tài sản cố định;
- Tiền trả công đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho công nhân viên;
- Tiền trả cho sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học;
- Tiền chi cho dịch vụ pháp lý, t vấn kinh doanh;
- Cớc phí vận tải bu điện lệ phí bảo hiểm nhà nớc về nhà cửa, tài sản và an
toàn sản xuất, kinh doanh lệ phí dịch vụ ngân hàng;
- Chi phí PCCC, bảo vệ an ninh và vệ sinh khu vực;
- Tiền thuê quảng cáo, thông tin kiểm toán;
- Tiền trả cho các dịch vụ khác: in, sao, chụp tài liệu.
2.3.Giá trị gia tăng thuần (NVA)
2.3.1. Khái niệm
Là chỉ tiêu biểu hiện phần giá trị mới sáng tạo của lao động sống làm ra
trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp của doanh nghiệp. Chỉ
tiêu nói lên va trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu nhập cho các đối tợng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp và kết quả lao động
chung của nền kinh tế. Vì vậy NVA là cơ sở:
- Tính chỉ tiêu VA;
- Nghiên cứu quan hệ thu nhập giữ ngòi lao động, doanh ngiệp và nhà nớc.
22
- Chỉ tiêu nói lên vai trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu nhập
cho các đối tợng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp vào kết
quả chung của nền kinh tế
2.3.3.Công thức tính
* Phơng pháp sản xuất
NVA = VA - C1
* Phơng pháp phân phối
NVA = V + M
2.4. Doanh thu
2.4.1. Khái niệm
Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sản
phẩm mà doanh nghiệp đà tiêu thụ và thu tiền về trong một thời kỳ dới dạng tiền
mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng.
2.4.2. Nội dung kinh tế
Chỉ tiêu doanh thu đợc tính theo giá hiện hành bao gồm :
+ Giá trị sản phẩm vật chất và các dịch vụ đà hoàn thành đợc tiêu thụ
ngay trong kỳ báo cáo.
+ Giá trị sản phẩm vật chất hoàn thành trong các kỳ trớc tiêu thụ đợc
trong kỳ báo cáo.
+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đà giao cho ngời mua
trong kỳ trớc và nhận đợc thanh toán trong kỳ báo cáo.
Mức độ khác : doanh thu thuần là tổng doanh thu bán hàng đà trừ các
khoản giảm trừ nh thuế, thuế sản xuất, giảm giá hàng, các khoản đền bù sửa
chữa hàng h hỏng còn trong thời gian bảo hµnh.
23
Doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính lÃi lỗ kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo.
2.4.3.Công thức tính
DT =
pq
2.5. Lợi nhuận
2.5.1. Khái niệm
Lợi nhuận (hay lÃi) kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lợng giá trị
thặng d do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ánh kết quả cuối
cùng của các hoạt dộng sản xuất kinh doanh, phục vụ việc đánh giá viƯc thùc
hiƯn mơc tiªu tèi hËu cđa doanh nghiƯp.
2.5.2. Néi dung kinh tế
LÃi kinh doanh là phần chênh lệch dơng giữa doanh thu và chi phí bao
gồm :
+ LÃi thu từ kểt quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và các công việc có tính
chất công nghiệp của doanh nghiệp.
+ LÃi thu từ kết quả hoạt động tài chính.
+ LÃi thu từ kết quả hoạt động bất thờng nh : kết quả kinh doanh bị bỏ
xót từ các kỳ trớc, kỳ này tìm ra, tiền phạt vi phạm hợp đồng.
Trong 3 bộ phận nói trên lÃi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Tổ chức hạch toán doanh nghiệp thờng tính các chỉ tiêu lÃi sau :
- Tổng lÃi gộp (LG) là chỉ tiêu lÃi cha trừ đi chi phí quảnt lý doanh
nghiệp, hay nói cách khác chỉ tiêu lÃi cha trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ.
24
- Tổng lÃi thuần trớc thuế (LT) là chỉ tiêu lÃi sau khi đà trừ đi các khoản
chi phí tiêu thụ.
- Tổng lÃi thuần sau thuế (L) là chỉ tiêu l·i sau khi ®· trõ ®i th thu nhËp
cđa doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nớc.
2.5.3. Công thức tính
Lợi nhuận kinh doanh = doanh thu kinh doanh- chi phÝ kinh doanh
3. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí để tính hiệu quả
3.1. Vốn sản xuất kinh doanh
3.1.1. Khái niệm
Vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện kiên quyết để doanh nghiệp tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh giúp doanh
nghiệp hoạt động liên tục, đảm bảo mục tiêu đề ra. Quy mô của doanh nghiệp
lớn hay nhỏ cũng phụ thuộc vào vốn sản xuất kinh doanh.
3.1.2. Néi dung kinh tÕ
- NÕu xÐt theo nguån vèn hình thành thì vốn sản xuất kinh doanh đợc
hình thành từ các nguồn sau :
+ Vốn do ngân sách nhà nớc cấp.
+ Vốn huy động khác.
- Nếu xét theo tính chất hoạt động thì vốn sản xuất kinh doanh bao gồm
hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động :
+ Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, giữ chức năng của các t liệu lao động, chúng tham gia vào nhiều chu kỳ
sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất giá trị của chúng chuyển từng phần vào giá
thành sản phẩm và giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu cña nã.
25