Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.37 KB, 8 trang )

Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------><><><----------
sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: "Về công tác chủ nhiệm"
---------------------
Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng
Sinh ngày: 08/10/1969
Dân tộc: Kinh
Quê quán: Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang
Đơn vị công tác: Trờng TH Nguyễn Huệ
huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------><><><----------
sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Về công tác chủ nhiệm
---------------------
I- Mục đích yêu cầu:
Trong sự nghiệp giáo dục, mục tiêu cơ bản là đào tạo con ngời mới
phát triển toàn diện. Vì vậy giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt
động giáo dục của nhà trờng, ngời giáo viên không chỉ trang bị cho mình
kiến thức vững vàng, chuyên môn giỏi mà đòi hỏi ngời giáo viên phải có
năng lực tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của lớp mình chủ nhiệm. Tôi
nhận thấy rằng vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp rất cần thiết và quan
trọng, bởi vì chỉ có cô giáo chủ nhiệm lớp mới có khả năng rèn luyện và xây
dựng cho các em có ý thức học tập và rèn luyện một cách có nề nếp, có hiệu
quả. Vì vậy đòi hỏi ở ngời giáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất của một
nhà giáo có tính độ lợng, giàu lòng nhân ái, kiên trì, bền bỉ, sáng tạo bình
tĩnh trong mọi công việc, luôn luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo,
là chỗ dựa vững chắc cho các em trong bớc đờng học tập và phấn đấu trở


thành con ngời phát triển toàn diện.
II- Những căn cứ thực hiện:
Từ những lý do trên, tôi nhận thấy rằng: Công tác chủ nhiệm có tính
quyết định tới việc nâng cao chất lợng học tập và rèn luyện cho học sinh.
Trong những năm qua lớp tôi chủ nhiệm đạt đợc hiệu quả cao về mọi chỉ tiêu
và kế hoạch của nhà trờng đề ra.
III- Phạm vi, thời gian áp dụng đề tài:
- Trong quá trình giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tôi đã suy
nghĩ, tìm tòi và rút ra cho mình những kinh nghiệm, những sáng kiến hay để
áp dụng vào quá trình làm công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả.
2
Từ năm học 2003-2004 cho đến nay tôi vẫn áp dụng, duy trì và thực
hiện ở lớp, tổ, trong trờng.
IV- Nội dung thực hiện:
Kế hoạch chủ nhiệm phải dựa vào chỉ tiêu, kế hoạch của nhà trờng, từ
đó giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch xây dựng theo những nội dung cụ thể về
các mặt giáo dục học sinh nh sau:
- Về trí dục: Xây dựng ý thức, nề nếp học tập, nắm kiến thức hiểu bài
ngay tại lớp. Tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi, giảm tối đa học sinh yếu kém,
chuyển lớp 100%.
- Về mặt đức dục: Luôn rèn luyện phẩm chất, đạo đức của ngời học
sinh, đoàn kết thơng yêu nhau, kính trên nhờng dới, thật thà, không nói tục
chửi bậy, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng... Cuối năm
đạt 100%.
- Các hoạt động khác: Hởng ứng và tham gia đầy đủ các phong trào
thi đua của nhà trờng, đội, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng tham
gia tích cực đạt hiệu quả, các phong trào TDTT,văn hoá, văn nghệ của lớp,
trờng.
V- Các b ớc thực hiện:
Phần 1: Điều tra cơ bản học sinh

- Lập danh sách học sinh trong lớp
- Sơ lợc lý lịch của từng em và hoàn cảnh gia đình.
- Tìm hiểu khả năng lãnh đạo lớp (bầu cán bộ lớp).
- Nắm đặc điểm chung của lớp: Tổng số học sinh nam, nữ, dân tộc, con
thơng bệnh binh, con liệt sỹ, học sinh khuyết tật, học sinh mồ côi, độ tuổi...
- Nắm đợc hai mặt học lực, hạnh kiểm của năm học trớc
- Nắm đợc đối tợng học khá giỏi và những đối tợng đáng chú ý về
những mặt cá biệt của năm trớc.
- Nắm đợc những mặt thuận lợi, khó khăn của lớp mình chủ nhiệm.
Phần 2: Có kế hoạch hàng tuần hàng tháng:
Muốn đạt đợc chất lợng dạy - học thu đợc kết quả cao, giáo viên chủ
nhiệm phải luôn thực hiện theo kế hoạch nhà trờng đề ra. Có kế hoạch cho
3
từng tuần, tháng, phát động thi đua theo chủ đề trong năm học. Theo dõi sự
thực hiện kế hoạch, công tác đã đề ra. Kiểm điểm, sơ kết, đánh giá, khen,
chê kịp thời. Đặc biệt quan trọng là vấn đề tuyên dơng khen ngợi sau các
tuần học, các đợt thi đua đã phát động, để từ đó các em rút kinh nghiệm và
có hớng phấn đấu ở những kỳ sau:
Phần 3: Xây dựng kế hoạch từng mặt cụ thể cho lớp.
a, Về đạo đức:
Đa các em vào kỷ cơng, nề nếp, rèn luyện theo chủ đề 5 điều Bác Hồ
dạy. Biết kính trên nhờng dới, đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ bạn, kính trọng,
vâng lời thầy cô ở trờng, về nhà nghe lời cha mẹ, luôn thật thà, không nói
tục, chửi bậy, có tinh thần giúp đỡ những bạn khuyết tật, những bạn có hoàn
cảnh éo le, đoàn kết, thơng yêu, gần tũi chan hoà với hàng xóm láng giềng,
biết phân biệt trái phải, biết làm việc thiện...
b, Về học tập:
Yêu cầu mỗi học sinh phải có đủ bộ sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng
phục vụ cho học tập. Học bài, làm bài tập trớc khi đến lớp. Tự giác, chịu khó
trong học tập, có ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra và trong các kỳ thi

cử. Muốn vậy giáo viên phải có biện pháp giáo dục học sinh khéo léo, nhẹ
nhàng, động viên khen ngợi những em chăm học, biểu dơng là chính. Có
biện pháp kiên quyết đối với những em trây lời, có tính ỷ lại, thông tin kịp
thời tới gia đình phụ huynh cùng nhắc nhở, uốn nắn các em.
c, Về các hoạt động ngoại khoá, công tác đội:
Có ý thức bảo vệ của cải vật chất, ý thức bảo vệ của công, vệ sinh tr-
ờng, lớp, trồng, chăm sóc, bảo vệ bồn hoa tham gia nhiệt tình sôi nổi, công tác
đội: Thi vẽ tranh, làm báo tờng, tham gia các bài viết theo chủ đề, hởng ứng
các phong trào rèn luyện TDTT, phong trào "rèn chữ - giữ vở" chăm sóc, giúp
đỡ các gia đình thơng binh liệt sỹ, ủng hộ đồng bào lũ lụt...
Giáo dục các em theo các chủ đề hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn.
Phần 4: Biện pháp giáo dục cụ thể cho từng đối tợng:
Dựa trên cơ sở nắm đợc đặc điểm tình hình của lớp, nắm đợc đặc
điểm lứa tuổi, tâm lý của các em, hiểu đợc cá tính của từng học sinh lớp
mình chủ nhiệm, nắm đợc hai mựt giáo dục (trí dục - đức dục) của từng học
4
sinh ở năm học trớc. Cụ thể qua 2, 3 tháng đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm có
thể lựa chọn, phân loại học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp, kế hoạch giáo dục
riêng, phù hợp với từng đối tợng học sinh trong lớp.
a, Đối với học sinh giỏi:
Giáo viên thờng xuyên quan tâm, động viên khuyến khích các em
tăng thêm các dạng bài tập ở các loại toán nâng cao, toán khó có bổ sung
thêm một số đề bài tập làm văn để các em tự học, tự làm, tự rèn luyện thêm.
Tránh t tởng tự kiêu, có tinh thần giúp đỡ các bạn cùng học giỏi, luôn khiêm
tốn học hỏi.
b, Đối với những học sinh lực học yếu:
Giáo viên phải động viên quan tâm tỷ mỷ, sát sao hơn, nhắc nhở, uốn
nắn, tìm hiểu và liên lạc với gia đình, tìm ra nguyên nhân học yếu, lời học,
đặt ra câu hỏi "Vì sao các em lời học?", "vì sao các em thiếu đồ dùng học

tập, thiếu sách vở?" do bản thân các em hay gia đình không quan tâm? Hay
gia đình phó mặc cho cô giáo? Từ đó giáo viên có biện pháp bồi dỡng, kèm
cặp giúp đỡ các em.
c, Đối với học sinh h, học sinh cá biệt:
Giáo viên phải theo dõi sát sao, luôn quan tâm, gần gũi, theo dõi,
nhắc nhở những hành vi, những khuyết điểm của các em mắc phải, có biện
pháp kỷ luật thích đáng, kết hợp với gia đình cùng phối hợp các lực lợng giáo
dục để uốn nắn các em. Tìm hiểu nguyên nhân các em h do hoàn cảnh gia
đình hay do cá tính? Do a dua bạn bè... cô giáo phải thật mềm mỏng, khéo
léo, nhẹ nhàng, tránh phê bình một cách cục bộ, tránh xúc phạm đến nhân
phẩm của các em.
d, Đối với học sinh ngời dân tộc:
Với đặc thù của tỉnh Hà Giang, dân tộc ít ngời chiếm tỷ lệ khá nhiều.
Vì vậy trong các lớp học, lớp nào cũng có học sinh thuộc dân tộc ít ngời. Bởi
vậy giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu về đặc điểm tâm lý, tìm hiểu phong
tục, tập quán sinh hoạt của gia đình, phần nào cũng ảnh hởng đến việc học
tập và hoạt động của các em.
đ, Đối với học sinh khuyết tật:
Cô giáo là ngời khéo léo, an ủi, động viên các em, coi các em là
những học sinh lành lặn, khoẻ mạnh, để các em yên tâm học tập, hoà nhập
5

×