Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngôì cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.59 KB, 11 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n thÓ dôc
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o s«ng l«
Trêng THCS Cao Phong
=====0o0=====
®Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Một số bµi tập ph¸t triển sức mạnh nhằm n©ng cao thµnh tÝch
nhảy xa kiểu ng«× cho học sinh lớp 9 trường THCS Cao Phong.
Gi¸o Viªn: NguyÔn ChÝ Thanh
Tæ KH Tù nhiªn
N¨m häc 2010 - 2011
GV: NguyÔn ChÝ Thanh Tæ KH Tù Nhiªn
1
Sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục
Phần I
I. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo nhằm mục tiêu
dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Thì yếu tố con ngời luôn
luôn chiếm vi trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Muốn
có chủ nghĩa xã hội phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Trong hình mẫu và
phẩm chất con ngời, sức khoẻ và thể chất chiếm một vị trí đáng cần thiết để đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Do đó thể dục thể thao là một bộ phận
của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, nó tổng hợp các phơng tiện, phơng pháp
nhằm con ngời phát triển toàn diện, hài hoà, đặc biệt hoạt động thể dục thể thao
là một trong những hình thức cơ bản, chuẩn bị thể lực phục vụ cho lao động và
các hoạt động khác.
Vì thế mỗi quốc gia đều chú trọng đến công tác thể dục thể thao và đa
nền TDTT nớc mình lên đỉnh cao nhất cũng nh giữ vững và phát triển những
môn TDTT mang tính bản sắc dân tộc. Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho
thấy rằng : Truyền thống dân tộc là một trong những động lực thúc đẩy sự
phát triển của đất nớc. TDTT là một lĩnh vực của nền văn hoá vì vậy nó cũng
mang tính dân tộc đậm nét, ở Việt Nam cũng đã trải qua hàng nghìn năm các


môn thể thao dân tộc nh : Vật, đua thuyền, đánh đu, vẫn tồn tại và trở thành một
nội dung hấp dẫn trong các dịp lễ hội dân tộc.
Trong công tác ngoại giao TDTT có chức năng là nhịp cầu nối giao lu,
nối tình hữu nghị và thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc, các quốc gia trên
thế giới. Thông qua thi đấu thể thao các quốc gia trên thế giới có sự trao đổi tiếp
thu tinh hoa của nhau , qua đó tìm hiểu học tập, giúp đỡ lấn nhau đa thế giới
vào cuộc sống hoà bình đầy tình hữu nghị .
Ngày nay đất nớc ta đang đi trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
với khẩu hiệu: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hiểu đợc ý nghĩa tác
dụng của việc tập luyện TDTT đã đem lại sức khoẻ cho con ngời, hoàn thiện về
thể chất cho nhân dân lao động, có thể nói sức khoẻ con ngời là một yếu tố hợp
thành quan trọng của lực lợng sản xuất, có sức khoẻ mới có lao động, có lao
động mới có sự sáng tạo sản xuất ra của cải vật chất, đất nớc mạnh cùng với sự
lớn mạnh của nhiều ngành trong cả nớc TDTT ngày nay đợc phát triển cả về bề
rộng lẫn chiều sâu .
Điền kinh là môn thể thao cơ bản nó chiếm vị trí quan trọng trong chơng
trình thi đấu của các đại hội Olympíc Quốc tế và trong đời sống thể thao của
nhân loại, điền kinh đợc phát triển cùng với sự ra đời của xã hội loài ngời. Ngay
từ những ngày đầu tiên xuất hiện xã hội loài ngời, các bài tập điền kinh đã đợc
loài ngời sử dụng từ thời cổ Hy Lạp. Song lích sử phát triển của nó đợc ghi
nhận trong cuộc thi đấu chính thức từ năm 776 trớc công nguyên, cùng với sự
phát triển của xã hội loài ngời, từ những hoạt động trong lao động sản xuất tạo
ra những kỹ năng, kỹ sảo, để tự vệ, để chiến đấu và phòng chống thiên tai, dần
dần hình thành các trò chơi vận động, các cuộc thi đấu và nó thu hút mọi ngời
tham gia tập luyện, chính vì thế mà điền kinh đợc coi là một trong những nội
dung chính và không thể thiếu đợc trong các kỳ thi đấu của thế vận hội
GV: Nguyễn Chí Thanh Tổ KH Tự Nhiên
2
Sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục
Olympíc, giải thế giới châu lục và quốc gia. Nội dung điền kinh không chỉ các

môn thi đấu mà nó có ý nghĩa tập luyện, do đó điền kinh là một trong những
môn thể thao có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất, đồng thời là
môn học chủ yếu đối với học sinh ở cảc trờng trung học, cao đẳng, đại học.
Trong cuc sng hin nay, v trớ cụng tỏc TDTT trong nh trng cng
c xỏc nh theo ỳng tm quan trng ca nú. Thụng qua giỏo dc trong b
mụn th dc, bi dng cho hc sinh nhng c tớnh dng cm, giỳp hc sinh bit
c k nng c bn tp luyn gi gỡn sc khe, nõng cao th lc, gúp phn rốn
luyn np sng lnh mnh, tỏc phong nhanh nhn, k lut, thúi quen t giỏc tp
luyn th dc th thao, gi gỡn v sinh. Cú s tng tin v th lc, thi t tiờu
chun rốn luyn thõn th v th hin kh nng ca bn thõn v th dc th thao,
bit vn dng nhng iu ó hc vo np sinh hot trong v ngoi nh trng,
gúp phn chun b cho th h tr cú np sng, tỏc phong cụng nghip.
Trong giỏo dc th cht, in kinh l ni dung c bn, l nn tng
phỏt trin cỏc t cht th lc c s cho cỏc mụn th thao khỏc. Trong ú nhy
xa l mt ni dung c bn phỏt trin cỏc t cht th lc. Trc yờu cu ny
ũi hi giỏo viờn lờn lp phi cú nhng phng phỏp ging dy, nhng bi
tp hp lớ phự hp vi sỏch giỏo khoa, phự hp vi la tui v c bit l phỏt
trin thnh tớch mụn nhy xa.
Trng THCS Cao Phong nm trờn a bn xó Cao Phong, nn tng th
lc ca hc sinh vn cũn hn ch. c bit thnh tớch mụn nhy xa ca hc
sinh cũn thp so vi thnh tớch mụn nhy xa ca cỏc trng trong huyn v
ca tnh Vĩnh Phúc.
Xut phỏt t nhng lớ do trờn tụi mnh dn nghiờn cu ti:
Mt s bài tp phát trin sc mnh nhm nâng cao thành tích nhy xa
kiu ngôì cho hc sinh lp 9 trng THCS Cao Phong.
II. MC CH NGHIấN CU
Thụng qua kt qu nghiờn cu la chn c mt s bi tp phỏt trin sc
mnh trong mụn nhy xa phự hp vi hc sinh. T ú nõng cao hiu qu cụng tỏc
giỏo dc nh trng .
III. NHIM V NGHIấN CU

- Để hoàn thành đề tài tốt xác định hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ chung: Xỏc nh v la chn mt s bi tp phỏt trin sc
mnh nhm nõng cao thnh tớch trong mụn nhy xa kiu ngồi cho hc sinh
lp 9 trng THCS Cao Phong.
Nhiệm vụ cụ thể: ỏnh giỏ hiu qu cỏc bi tp phỏt trin sc mnh
nhm nõng cao thnh tớch trong mụn nhy xa kiu ngồi cho hc sinh lp 9
trng THCS Cao Phong.
IV. Đối t ợng nghiên cứu :
- Học sinh lớp 9 trờng THCS Cao Phong - Sông Lô - Vĩnh Phúc
V. Ph ơng pháp nghiên cứu:
GV: Nguyễn Chí Thanh Tổ KH Tự Nhiên
3
Sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục
Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phơng pháp
nghiên cứu sau:
1. Phơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu:
Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể
dục thể thao nói chung và môn điền kinh nói riêng ở các nớc và trên thế giới
hiện nay. Hiện nay tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, tìm hiểu về nguồn
gốc và những tác động của các bài tập phát triển sức mạnh .
2. Phơng pháp quan sát s phạm
Qua quan sát của các em học sinh lớp 9 để đánh giá tiếp thu lợng vận
động, khả năng phối hợp vận động cũng nh sự hứng thú của các em với các bài
tập đợc đa ra. Qua đó để sử dụng khối lợng, cờng độ và sự phân bố các bài tập
cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể.
3. Phơng pháp sử dụng Test:
Để đánh giá thể lực chung của các em và sau thực nghiệm tôi sử dụng:
+ Test bật xa tại chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ
+ Test chạy 30m tốc độ cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ
+ Test nhảy xa t do (cm)

4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Sau khi xác định và lựa chọn đợc một số bài tập tôi tiến hành phân nhóm
thực nghiệm trên 40 em học sinh lớp 9 với điều kiện tập luyện nh nhau. Nhng
chỉ khác là:
- Một nhóm tập luyện bình thờng theo PPCT.
- Một nhóm tập luyện theo nội dung đã đợc tôi lựa chọn luyện tập.
VI. Cơ sở nghiên cứu:
- Trờng THCS Cao Phong - Sông Lô - Vĩnh Phuc.
Phần II: Nội dung
I. Thực trạng ban đầu:
1- Tình hính nhà trờng.
Ngày đầu về trờng mới, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cón thiếu, cha
đồng bộ. Song những năm qua, nhà trờng đã khắc phục những khó khăn từng bớc
phấn đấu. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đẩy mạnh các
hoạt động giáo dục, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
2- Thực trạng ban đầu :
Năm học 2009 - 2010 nhà trờng có 18 lớp với tổng số 556 học sinh. Cụ
thể nh sau :
- Khối 6 : có em
- Khối 7 : Có em
- Khối 8 : Có em
- Khối 9 : có em
GV: Nguyễn Chí Thanh Tổ KH Tự Nhiên
4
Sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục
Qua thời gian giảng dạy bộ môn thể dục ở trờng THCS Cao Phong tôi
nhận thấy sự phát triển thể lực nói chung và sức mạnh nói riêng của các em học
sinh còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả của bộ môn cha thực sự cao
3 - Nguyên nhân của thực trạng trên:
* Đối với giáo viên

- Do bớc đầu tiếp cận với đối tợng học sinh nên cha thực sự hiểu đợc khả
năng tiếp thu đợc phơng pháp học và hoàn cảnh của học sinh .
- Do phơng pháp của giáo viên cha phù hợp với học sinh, sự kết hợp giữa
các phơng pháp giảng dạy cha thực sự đợc mềm dẻo, linh hoạt, khoa học.
* Đối với học sinh :
- Do đặc thù bộ môn hoạt động ở ngoài trời, học sinh cha có ý thức tự
giác tích cực, chủ động trong quá trình lập luyện ở nhà trờng và gia đình.
- Tình trạng sức khoẻ của học sinh còn cha tốt để phát huy hết tính năng,
yêu cầu của bộ môn.
- Điều kiện học về thời gian của các em học sinh ở gia đình còn rất hạn
hẹp, do tình hình kinh tế trên địa bàn còn nhiều khó khăn.
II. Biện pháp tác động :
* Thời gian nghiên cứu:
Giai đoạn 1 :
+ Phân tích lý luận thực tiễn, xác định hớng nghiên cứu chọn đề tài:
+ Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, chọn phơng pháp nghiên cứu đối tợng
nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu và cơ sở vật chất.
Giai đoạn 2 :
+ Phân tích tổng hợp tài liệu.
+ Liên hệ địa điểm và đối tợng nghiên cứu.
Giai đoạn 3 :
+ Lựa chọn các bài tập phù hơp với đối tợng nghiên cứu.
+ Thu thập và xử lý số liệu.
+ Viết kết luận và kiến nghị đề tài.
+ Đánh máy hoàn thiện đề tài.
1. Biện pháp cụ thể:
+ Nghiên cứu lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh cho các em
học sinh lớp 9.
1.1. c im tõm lớ:
La tui hc sinh THCS l la tui quỏ v l giai on rt nhy

cm, cú s phỏt trin c bit mnh m, linh hot ca cỏc c tớnh nhõn cỏch.
Cỏc em luụn mong mun th sc mỡnh theo cỏc phng hng khỏc nhau,
nờn hnh vi ca cỏc em phc tp v mõu thun.
Vỡ vy cn phi thng xuyờn giỏm sỏt v giỏo dc cho phự hp trờn
c s phỏt huy tớnh tớch cc, sỏng to, bit iu chnh v t chc hot ng,
to iu kin phỏt trin tt cỏc kh nng cho cỏc em.
1.2. c im sinh lớ
1.2.1. H thn kinh:
GV: Nguyễn Chí Thanh Tổ KH Tự Nhiên
5

×