Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Hà Thành – Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.64 KB, 77 trang )

Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành nhu cầu bức
xúc, tất yếu đối với mỗi quốc gia. Đó là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc, bao
trùm lên hầu hết các lĩnh vực, nó vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh
tranh và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Việt Nam đang từng bớc hoà
nhập, gắn liền nền kinh tế của mình vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Với mục
tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, Đảng và nhà nớc ta đã đề
ra chủ trơng phát triển kinh tế Việt Nam theo hớng mở rộng các hoạt động kinh
tế đối ngoại.
Kinh tế đối ngoại mở rộng đòi hỏi tất yếu phải có sự phát triển của các ph-
ơng pháp thanh toán quốc tế trong đó có phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
- một phơng thức đợc coi là an toàn và bình đẳng nhất hiện nay. Tuy nhiên, trên
thực tế cũng giống nh nhiều phơng thức thanh toán khác, phơng thức thanh toán
tín dụng chứng từ cũng có những nhợc điểm nhất định. Điều này đòi hỏi các NH
nói chung và NHĐT&PTVN nói riêng phải chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt
động thanh toán TDCT nhằm hoàn thiện hơn phơng thức thanh toán quốc tế quan
trọng này, từ đó kích thích hoạt động thơng mại giữa Việt Nam với các nớc trên
thế giới.
Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lợng nghiệp
vụ tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT trên cơ sở đánh giá hiệu quả
hoạt động này tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà
Thành (NHĐT&PTVN-CNHT) tác giả chọn đề tài: Nâng cao chất l ợng hoạt
động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam_ Chi nhánh Hà Thành Thực trạng
và giải pháp làm nội dung nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá lý luận về hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức TDCT.
Dựa trên nền tảng cơ bản đó để nghiên cứu thực trạng hoạt động tài trợ XNK
1
theo phơng thức thanh toán TDCT tại NHĐT&PTVN - CNHT, đánh giá những


thành công cũng nh những mặt còn tồn tại của ngân hàng trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ này. Từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
cht lng hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT tại
NHĐT&PTVN - CNHT.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khoá luận tập trung tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ XNK theo
phơng thức thanh toán TDCT và tình hình thực tế tại Ngân hàng Đầu t và phát
triển- chi nhánh Hà Thành. Các số liệu đợc thu thập trong các năm 2007, 2008,
2009, 2010 theo báo cáo của những phòng ban thực hiện nghiệp vụ tài trợ XNK.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp cơ bản để tiến hành nghiên cứu là vận dụng phép duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Đồng thời, kết hợp với các phơng pháp nghiên cứu tổng
hợp, so sánh, phân tích tình huống để nghiên cứu.
Kết cấu của đề tài
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đợc
chia thành ba chơng:
Chơng 1: Tổng quan về tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán
tín dụng chứng từ và chất lợng hoạt động tại NHTM
Chơng 2: Thực trạng hoạt động và chất lợng tài trợ xuất nhập khẩu theo
phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt
Nam Chi nhánh Hà Thành.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và phát triển
Việt Nam chi nhánh Hà Thành.
Trong quá trình nghiên cứu, do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm
nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, ngời viết rất mong nhận
đợc sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn để nâng cao hiểu biết
của mình.
2
Chơng 1

Tổng quan về tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng
thức thanh toán tín dụng chứng từ và chất lợng
hoạt động tại ngân hàng thơng mại
1.1. Khái quát về tài trợ xuất nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu
Mỗi quốc gia trên thế giới đều sở hữu những nét đặc trng riêng biệt về
điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn nhân lực chính điều này đã tạo cho mỗi n ớc
một nền sản xuất khác nhau. Nếu chỉ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có và nền sản
xuất trong nớc thì một quốc gia không thể cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu, hàng
hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng phục vụ cho hoạt
động sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế, hơn thế quốc gia đó còn tự đặt mình
vào thế bế quan toả cảng, đi ngợc lại với xu hớng toàn cầu hoá của thế giới.
Ngợc lại, với việc khai thác tiềm năng và lợi thế kinh tế vốn có, một quốc gia có
thể sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ đủ để đáp ứng nhu cầu trong nớc về loại sản
phẩm dịch vụ đó đồng thời d thừa để xuất khẩu sang các nớc khác, nhờ đó thu về
nguồn ngoại tệ để phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu những hàng hoá mà trong nớc
không có khả năng đáp ứng và cho các khoản chi tiêu bằng ngoại tệ khác.
Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã giúp nhiều quốc
gia tự tạo cho mình những lợi thế so sánh tơng đối để quốc gia đó có thể đem
hàng hoá rẻ hơn của mình (do giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao
động ) đổi lấy những hàng hoá đắt hơn của n ớc khác.
Việc trao đổi giá trị sử dụng của hàng hoá cho dù theo nguyên tắc ngang
giá hay không ngang giá đều đợc thực hiện thông qua hoạt động ngoại thơng. Nói
cách khác, hoạt động ngoại thơng chính là cầu nối gắn kết các quốc gia, các khối
kinh tế, đồng thời tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi quốc gia về mặt kinh tế.
Trong số các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại của NHTM, tài trợ XNK đợc
3
xem nh một đòi hỏi tất yếu của thơng mại quốc tế. Thật vậy, thơng mại là khâu
đầu tiên và cũng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất: T-H-SX-H-T, tuy
nhiên trong giai đoạn T-H và H-T, nhà sản xuất hay các thơng nhân không phải

lúc nào cũng có đủ vốn và uy tín để hoàn thành nghĩa vụ của mình hoặc để tạo
niềm tin cho phía đối tác, nhất là trong thơng mại quốc tế khi họ bị ngăn cách bởi
những đờng biên giới, những hàng rào về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, sự hiểu
biết hạn chế giữa các bên Chính vì vậy, cả ng ời bán và ngời mua đều cần đến
nghiệp vụ tài trợ của ngân hàng.
Có thể hiểu: Tài trợ XNK là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về
mặt tài chính hoặc uy tín hoặc cả hai một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các
doanh nghiệp hoặc đơn vị kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thơng mại trong
một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng thế giới nhằm mục đích sinh lợi.
Về bản chất, hoạt động tài trợ XNK là một loại hình tín dụng dựa trên cơ
sở uy tín, niềm tin. Nhng thuật ngữ tín dụng trong trờng hợp này ngoài
cách hiểu đơn thuần là việc ngân hàng giao tiền cho khách hàng trong một
khoảng thời gian nhất định để đổi lấy một lời hứa trả tiền đầy đủ khi đáo hạn còn
bao hàm cả dạng thức bảo lãnh và chiết khấu. Trong đó, bảo lãnh là việc
ngân hàng bằng uy tín của mình đứng ra cam kết trả tiền cho bên thứ ba nếu bên
đợc bảo lãnh không thanh toán khoản nợ của họ, còn chiết khấu theo định
nghĩa trong UCP 600 là việc NHđCĐ mua các hối phiếu (ký phát hối đòi tiền
một ngân hàng khác không phải là NHđCĐ) và/ hoặc các chứng từ xuất trình
phù hợp bằng cách trả tiền cho ngời thụ hởng vào hoặc trớc ngày ngân hàng làm
việc mà vào ngày đó NHđCĐ đợc hoàn trả tiền khi đến hạn.
1.1.2. Vai trò của tài trợ xuất nhập khẩu
Tài trợ ngoại thơng là lĩnh vực kinh doanh mang tính truyền thống rõ nét của
NHTM. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của các hoạt động tài trợ ngoại thơng gắn liền
với quá trình hình thành và lớn mạnh của thơng mại quốc tế trong khuôn khổ mỗi
quốc gia nói riêng và trên phạm vi toàn cầu nói chung. Sở dĩ nói nh vậy bởi ngay từ
xa xa hoạt động thơng mại quốc tế đã rất cần đến sự hỗ trợ của các ngân hàng. Vai
4
trò của tài trợ XNK đợc thể hiện đối với từng chủ thể có sự khác nhau.
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế

Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, nếu nh ngoại thơng luôn đợc coi
là một trong những mũi nhọn then chốt trong chiến lợc phát triển nền kinh tế thì
tài trợ XNK chính là công cụ hữu hiệu để mỗi quốc gia đẩy mạnh hoạt động ngoại
thơng nhằm thực hiện thành công chiến lợc phát triển kinh tế của mình.
T i trợ XNK của NHTM tạo điều kiện cho hàng hóa XNK l u thông trôi
chảy: thông qua tài trợ của ngân hàng, hàng hóa xuất nhập theo nhu cầu của
thị trờng đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục, góp phần tăng tính năng động của
nền kinh tế, ổn định thị trờng.
Tài trợ XNK giúp cho hoạt động ngoại thơng đợc tiến hành trôi chảy, thuận
lợi: Thông qua các hình thức tài trợ vốn, uy tín của các ngân hàng cho các bên
tham gia, tài trợ XNK giúp tạo dựng cơ sở tài chính và niềm tin giữa các đối tác
để các bên hoàn thành nghĩa vụ của mình. Khi hoạt động XNK đợc thực hiện thờng
xuyên, liên tục, đáp ứng nhu cầu trong nớc và quốc tế thì nó sẽ là động lực để tăng
tính ổn định của thị trờng và tính năng động của nền kinh tế. Ngoài ra, hoạt động
xuất khẩu phát triển sẽ đem về nguồn ngoại tệ lớn để chi cho nhập khẩu và các
khoản chi tiêu bằng ngoại tệ khác của quốc gia.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật,
một quốc gia có thể tự tạo cho mình lợi thế so sánh tơng đối để có thể đem hàng
hoá rẻ hơn của mình đổi lấy hàng hoá đắt hơn của nớc khác nhờ đó mà thực
hiện đợc mục tiêu dịch chuyển lợi nhuận nếu nh quốc gia đó có chính sách hỗ trợ
tài chính hợp lý thông qua hình thức tài trợ cho các doanh nghiệp đầu t vào chiều
sâu để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
1.1.2.2. Đối với các doanh nghiệp
- T i tr XNK ca ngân h ng giúp doanh nghi p thc hin c các
thng v ln. Có nhng thơng vụ òi hi ngun vn rt ln thanh toán tin
h ng. Trong tr ờng hp vn lu ng ca doanh nghip không ủ thì t i tr XNK
ca ngân h ng l gi i pháp giúp doanh nghip thc hin c nhng thng v
n y.
- Tài trợ XNK còn làm tăng tính linh hoạt, hiệu quả của thơng mại quốc
5

tế, giúp nhà nhập khẩu kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh bằng các hình thức
nh tài trợ bảo lãnh nhận hàng khi hàng hoá đến trớc chứng từ; tạo điều kiện cho
nhà xuất khẩu quay vòng vốn nhanh chóng bằng các hình thức nh tài trợ chiết
khấu bộ chứng từ, chiết khấu hối phiếu
- T i tr ca ngân h ng giúp doanh nghi p nâng cao c uy tín trên th
trng quc t: Thông qua t i tr ngân h ng, doanh nghi p thc hin c
nhng thng v trôi chy, quan h vi khách h ng t m c th gii t ó nâng
cao uy tín ca doanh nghip trên th trng th gii.
- Tài trợ XNK tạo tính an toàn cho hoạt động thơng mại quốc tế vốn tiềm
ẩn rất nhiều rủi ro cho cả doanh nghiệp xuất khẩu cũng nh doanh nghiệp nhập
khẩu thông qua các hình thức tài trợ về mặt uy tín nh phát hành L/C, bảo lãnh thực
hiện hợp đồng, xác nhận L/C Nhờ đó các doanh nghiệp có thể yên tâm thực hiện
nghĩa vụ của mình mà không sợ đối tác vi phạm các quy định trong hợp đồng.
1.1.2.3. Đối với ngân hàng thơng mại
Hot ng t i tr XNK ca NHTM l hình th c t i tr thng mi, có k
hn gn lin vi thi gian thc hin thng v, i tng t i tr l các doanh
nghip XNK. So vi các loi hình sn phm dch v khác ca ngân h ng, t i tr
trong lnh vc XNK l hình th c cho vay mang li hiu qu cao, an to n, m
bo s dng vn úng mc ích v th i gian thu hi vn nhanh.
- Thi gian t i tr thng l ng n hn do gn lin vi thi gian thc hin
thng v. K hn t i tr ngn phù hp vi k hn huy ng vn ca các
NHTM thng l d i mt nm. iu n y giúp cho ngân h ng tránh c ri
ro v tính thanh khon.
- T i tr XNK m bo sử dng vn úng mục đích. ng vn t i tr gn
lin vi thng v, chính vì vy vic l m n y tránh c tình trng ngi xin
t i tr s dng vn sai mc đích, hn ch ri ro tín dng.
- Nghiệp vụ tài trợ XNK là mảng dịch vụ đem lại nguồn thu đáng kể từ
các khoản phí và lãi cho ngân hàng. Tại nhiều quốc gia, mảng dịch vụ tài trợ
XNK đóng góp tới hơn 70% tổng doanh thu từ các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
6

của ngân hàng. Các khoản thu từ phí và lãi bao gồm: phí phát hành L/C, phí
thông báo, phí xác nhận, phí nhờ thu, lãi chiết khấu hối phiếu, lãi cho vay thanh
toán, lãi cho vay bắt buộc
- Thông qua t i tr XNK, ngân h ng cũng m rng c các quan h vi
các doanh nghip v c bit vi các ngân h ng n c ngo i, t ó nâng cao uy
tín ca ngân h ng trên th trng quc t. ây chính l hi u qu ln m ngân
h ng thu c t hot ng t i tr XNK.
- Ngoài ra, thông qua việc tham gia tài trợ XNK, cũng nh các nghiệp vụ
kinh doanh đối ngoại khác giúp ngân hàng duy trì mối quan hệ với các doanh
nghiệp trong nớc, mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng nớc ngoài từ đó gián
tiếp nâng cao cơ hội sinh lời của ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lợng phục
vụ, uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên cả thị trờng trong nớc và thị
trờng thế giới.
1.2. Phơng thức Thanh toán tín dụng chứng từ và các hình thức tài trợ xuất
nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.2.1.1. Khái niệm
Tín dụng chứng từ đợc nêu tại điều 2, UCP 600 nh sau:
Tín dụng chứng từ là một thoả thuận bất kỳ, cho dù đ ợc mô tả hoặc gọi
tên nh thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của NHPH
về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp.
Từ định nghĩa của UCP nêu trên, chúng ta có thể diễn đạt theo một cách
khác nh sau:
Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó
một ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu của một khách hàng ( ngời
yêu cầu mở tín dụng) sẽ trả tiền cho ngời thứ ba, hoặc trả cho bất cứ ngời nào
theo lệnh của ngời thứ ba đó (ngời thụ hởng), hoặc sẽ trả, chấp nhận, hối phiếu
do ngời thụ hởng phát hành, hoặc uỷ quyền ngân hàng khác trả tiền, chấp nhận
hay chiết khấu hối phiếu đó, khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và
7

mọi điều khoản điều kiện của th tín dụng đã đợc thực hiện đầy đủ.
Từ định nghĩa Tín dụng chứng từ chúng ta có thể thấy thực chất của tín
dụng là một sự cam kết thanh toán có điều kiện, bằng văn bản của ngân hàng
phát hành tín dụng.
1.2.1.2. Các chủ thể tham gia trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Trong quá trình thực hiện phơng thức thanh toán TDCT, thông thờng có
các bên tham gia nh sau:
- Ngời làm đơn yêu cầu mở L/C (Applicant): Thông thờng là ngời nhập
khẩu, có nghĩa vụ làm đơn yêu cầu mở L/C gửi ngân hàng phát hành và có nghĩa
vụ pháp lý về việc hoàn trả ngân hàng phát hành số tiền mà ngân hàng đã thanh
toán cho ngời xuất khẩu với điều kiện họ nhận đợc bộ chứng từ hoàn hảo.
- Ngân hàng phát hành (Issuing bank): Có nghĩa vụ phát hành L/C gửi tới
ngân hàng xuất khẩu và có trách nhiệm trả tiền cho ngời hởng khi họ xuất trình
bộ chứng từ hoàn hảo.
- Ngời thụ hởng (Beneficiary): Có nghĩa vụ giao hàng và xuất trình bộ
chứng từ hoàn hảo tới ngân hàng đợc chỉ định đúng hạn, họ sẽ nhận về số tiền đ-
ợc cam kết.
- Ngân hàng thông báo (Advising bank): Là ngân hàng thực hiện thông
báo L/C cho ngời thụ hởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB thờng là ngân hàng
đại lý hay một chi nhánh của NHPH ở nớc nhà xuất khẩu.
- Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Là ngân hàng bổ sung sự xác
nhận của mình vào L/C theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của NHPH.
- Ngân hàng đợc chỉ định (Nominated bank): Là ngân hàng mà tại đó L/C
có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu. Đối với L/C có giá trị tự do thì bất kỳ ngân
hàng nào đều có thể trở thành NHđCĐ. Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của
NHđCĐ là giống nh NHPH khi nhận đợc bộ chứng từ.
8
1.2.1.3. Trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
Sơ đồ 1.1: Trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán TDCT
Trớc hết để sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngời xuất

khẩu và ngời nhập khẩu phải ký kết hợp đồng thơng mại trong đó quy định rõ ph-
ơng thức thanh toán là phơng thức TDCT. Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín
dụng chứng từ gồm các bớc:
(1) Ngời nhập khẩu viết đơn đề nghị mở th tín dụng trên cơ sở hợp đồng th-
ơng mại gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu phát hành một L/C cho ngời xuất
khẩu hởng.
(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu đáp ứng đợc các yêu cầu, ngân hàng sẽ
phát hành L/C và thông qua ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu để thông báo tới ngời
thụ hởng.
(3) Khi nhận đợc L/C, ngân hàng thông báo sẽ khẩn trơng thông báo và
chuyển giao L/C bản gốc cho ngời xuất khẩu.
(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận nội dung L/C sẽ tiến hành giao hàng theo
điều kiện trong hợp đồng.
(5) Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ
theo yêu cầu của L/C, gửi tới ngân hàng phục vụ mình để đề nghị thanh toán.
(6) Thể hiện công việc của ngân hàng chiết khấu: Sau khi kiểm tra bộ chứng
từ, nếu thấy phù hợp với L/C do mình thông báo thì tiến hành thanh toán tiền cho
ngời xuất khẩu.
9
Ngân hàng thông
báo
(Advising bank)
Ngân hàng phát hành
(Issuing bank)
Ngời thụ hởng
(Beneficiary)
Ngời đề nghị mở
L/C
(Applicant)
(8)

(7)
(2)
(1) (9) (10)
(4)
HĐTM
(6) (5) (3)
(7) Sau khi đã thanh toán, ngân hàng chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng
phát hành và đòi tiền.
(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu đáp ứng những điều kiện
của L/C thì hoàn lại tiền cho ngân hàng đã thanh toán.
(9) Ngân hàng phát hành báo cho ngời nhập khẩu biết bộ chứng từ đã đến và
đề nghị họ làm thủ tục thanh toán.
(10) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì tiến hành trả tiền
và sẽ đợc trao chứng từ để đi nhận hàng. Trong trờng hợp ngời nhập khẩu không
thanh toán, thì ngân hàng không trao chứng từ cho họ.
1.2.1.4. Các loại th tín dụng
Th tín dụng là một văn bản (th hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành mở
ra trên cơ sở yêu cầu của ngời nhập khẩu, trong đó ngân hàng này cam kết trả
tiền cho ngời thụ hởng, nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp
với nội dung của th tín dụng.
Th tín dụng là một phơng tiện chủ yếu của phơng thức thanh toán tín dụng
chứng từ. Nó còn là văn bản cam kết có điều kiện của ngân hàng phát hành đối
với ngời xuất khẩu. Nếu không mở đợc th tín dụng thì cũng không giao hàng cho
ngời nhập khẩu. Th tín dụng là cơ sở pháp lý chủ yếu của việc thanh toán. Nó
ràng buộc các thành phần tham gia trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng
từ nh: ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu, ngân hàng thông báo, ngân hàng phát
hành.
Th tín dụng là do ngân hàng phát hành mở theo lệnh của ngời nhập khẩu,
nhng mở loại L/C nào thì lại phải theo đúng thoả thuận giữa bên bán và bên mua
trong hợp đồng. Một nguyên nhân khiến cho phơng thức thanh toán TDCT đợc sử

dụng rộng rãi là do sự phong phú, đa dạng của các loại L/C, mỗi L/C có đặc điểm
riêng, phù hợp với hoạt động XNK của từng doanh nghiệp. Hiện nay, các loại
L/C đợc sử dụng phổ biến bao gồm:
- Th tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C): Là loại L/C mà ngân
hàng phát hành ra nó có quyền sửa đổi hoặc huỷ bỏ toàn bộ vào bất cứ lúc nào
mà không cần thông báo trớc cho ngời hởng lợi. Tuy nhiên trong trờng hợp hàng
10
hoá đã đợc giao, ngân hàng mới thông báo lệnh huỷ bỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì
lệnh này không có giá trị. Do tính không ổn định, đặc biệt là quyền lợi của ngời
xuất khẩu không đợc đảm bảo, hiện nay loại L/C này không đợc sử dụng trong
thực tế mà chỉ tồn tại về mặt lý thuyết.
- Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): Đây là loại th tín
dụng sau khi đã đợc phát hành, ngân hàng phải cam kết thực hiện theo đúng
những điều khoản của nó, không đợc tự ý sửa đổi, huỷ bỏ. Tuy nhiên th tín dụng
này vẫn có thể đợc bổ sung, sửa đổi khi có sự thoả thuận nhất trí của các bên liên
quan. Th tín dụng không thể huỷ ngang đợc áp dụng rất phổ biến trong thơng mại
quốc tế, theo quy định của UCP No600 nếu không có ghi chú đặc biệt về loại th
tín dụng muốn mở, thì ngân hàng đợc quyền hiểu đó là th tín dụng không thể huỷ
ngang.
- Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C):
Là loại L/C không huỷ ngang và đợc một một ngân hàng có uy tín đảm bảo (xác
nhận) trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Trách nhiệm trả tiền L/C
của ngân hàng xác nhận là giống nh ngân hàng phát hành L/C, do đó ngân hàng
phát hành L/C phải trả thủ tục phí xác nhận và thờng phải ký quỹ tại ngân hàng
xác nhận. Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền nên L/C này là loại L/C
an toàn nhất cho ngời xuất khẩu.
- Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi (irrevocable without
recourse L/C): Đây là loại th tín dụng không thể huỷ ngang, mà sau khi ngời thụ
hởng đã đợc trả tiền, thì ngân hàng mở không có quyền đòi tiền trong bất kỳ tình
huống nào. Khi sử dụng loại th tín dụng này, ngời xuất khẩu phải ghi trên hối

phiếu: Miễn truy đòi ngời ký phát (Without recourse to drawers). Đồng thời
trong th tín dụng cũng phải ghi nh vậy.
- Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable L/C): Là L/C không thể huỷ bỏ
trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số
tiền của L/C cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên. L/C
chuyển nhợng chỉ đợc chuyển một lần, chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi
11
đầu tiên chịu. Loại L/C này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời hởng lợi thứ nhất
không đủ số lợng hàng hoá để xuất khẩu, hoặc không có hàng, họ chỉ là ngời môi
giới thơng mại.
- Th tín dụng giáp lng (Back - to - back L/C):
Sau khi nhận đợc một L/C (L/C gốc) của ngân hàng nớc ngoài phát hành,
ngời xuất khẩu sử dụng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho ngời thụ hởng
khác ở nớc ngoài, với nội dung tơng tự với L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C
giáp lng.
Nhìn chung, L/C gốc và L/C giáp lng có nhiều điểm giống nhau, nhng xét
riêng chúng còn có một số khác biệt là:
+ Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn số chứng tù của L/C gốc.
+ Kim ngạch của L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch
này do ngời trung gian hởng dùng để trả chi phí cho L/C giáp lng và phần hoa
hồng của họ.
+ Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc.
Nghiệp vụ L/C giáp lng rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự phối hợp chính xác các
điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lng, nhất là các vấn đề liên quan tới vận đơn
và các chứng từ hàng hoá khác.
Tuy vậy trong quan hệ buôn bán với các nớc t bản chủ nghĩa khi sử dụng
trung gian ta có thể áp dụng loại L/C này. Khi Việt Nam cha đợc phá bỏ lệnh
cấm vận, thì L/C loại này đợc sử dụng khá phổ biến.
- Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại L/C không thể huỷ bỏ
mà sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực nó lại tự động có giá trị nh

cũ và cứ tuần hoàn nh vậy cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện.
Loại L/C này thờng chỉ đợc áp dụng khi hai bên có sự tin cậy lẫn nhau, hàng hoá
đợc mua bán với khối lợng lớn, thờng xuyên, định kỳ và trong thời gian dài. Sử
dụng L/C này giúp ngời mua tránh đọng vốn, tiết kiệm chi phí, đơn giản hoá thủ
tục mở L/C.
12
- Th tín dụng dự phòng (Stand by L/C):
Việc ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu
là thuộc khái niệm trớc đây về tín dụng chứng từ, nhng trong thời đại ngày nay
không loại trừ khả năng ngời xuất khẩu nhận đợc L/C rồi nhng không có khả
năng giao hàng. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng
mở L/C dự phòng sẽ cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong
trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề
ra. L/C nh thế gọi là L/C dự phòng. L/C này không mang tính chất là phơng tiện
thanh toán hàng hoá xuất khẩu mà chỉ có tính chất là phơng thức đảm bảo cho
việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo đúng hợp đồng của ngời xuất khẩu.
- Th tín dụng thanh toán dần (Defered payment L/C): Là loại L/C không
huỷ ngang, trong đó ngân hàng phát hành hay ngân hàng xác nhận, nếu có, cam
kết sẽ thanh toán dần số tiền của L/C cho ngời hởng lợi trong thời hạn quy định
của L/C.
- Th tín dụng điều khoản đỏ (Red clause L/C): Là loại L/C kèm theo một
điều khoản đặc biệt - ứng tiền trớc cho ngời hởng lợi trớc khi họ xuất trình chứng
từ hàng hoá. Thực chất đây là một khoản tài trợ cho ngời xuất. Sở dĩ nó đợc gọi là
L/C điều khoản đó là xuất phát từ lịch sử trớc đây điều khoản này đợc viết bằng
mực đỏ để lu ý tính chất riêng của nó.
- Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực
khi L/C khi đối ứng với nó đã mở ra. Trong L/C ban đầu thờng phải ghi L/C này
chỉ có giá trị khi ngời hởng lợi đã mở một L/C đối ứng với nó để cho ngời mở h-
ởng và trong L/C đối ứng phải ghi câu: L/C này đối ứng với L/C sốmở ngày
qua ngân hàng.L/C đối ứng đợc sử dụng trong phơng thức hàng đổi hàng

(Barter) ngoài ra không phân loại trừ khả năng dùng trong phơng thức gia công
thơng mại quốc tế.
1.2.1.5. Cơ sở pháp lý của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ của ngân hàng thơng mại
Thơng mại quốc tế có sự tham gia của các quốc gia khác nhau, mỗi quốc
gia lại có những luật pháp riêng, phong tục tập quán riêng thực tế này đã làm
13
nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp giữa các bên. Do đó để tham gia
vào thơng mại quốc tế, các bên phải cam kết chấp hành tuyệt đối các quy định,
luật pháp trong nớc đồng thời phải tuân thủ các thông lệ quốc tế.
Hoạt động của ngân hàng trong phơng thức thanh toán TDCT đợc điều
chỉnh bởi các văn bản sau:
- Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa đổi
năm 2007, do ICC phát hành, số xuất bản 600, gọi tắt là UCP 600 (The Uniform
Customs and Practice for Documentary Credits), UCP là văn bản mang tính chất
quy phạm tuỳ ý, nghĩa là nó chỉ có hiệu lực thực hiện khi các bên thoả thuận và
ghi vào hợp đồng;
- Các quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo tín dụng
chứng từ, số 525, gọi tắt là URR 525;
- Tập quán Ngân hàng Tiêu chuẩn Quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong
thanh toán tín dụng chứng từ, gọi tắt là ISBP, đã đợc Uỷ ban Ngân hàng của phòng
Thơng mại Quốc tế thông qua tháng 10/2002. Văn bản này không sửa đổi UCP mà
nó giải thích một cách chi tiết các quy tắc của UCP đợc sử dụng trong giao dịch
hàng ngày;
- Điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterms);
- Các điều ớc liên quan đến thanh toán quốc tế.
1.2.2. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín
dụng chứng từ
Thông thờng thời gian thực hiện một thơng vụ mua bán quốc tế kéo dài từ
nhiều tháng tới vài năm, do đó nhu cầu tài trợ về nhiều mặt có thể nảy sinh cả ở

nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.
1.2.2.1. Tài trợ xuất khẩu
Tài trợ xuất khẩu là các khoản tín dụng ngân hàng cấp cho ngời xuất khẩu
với mục đích bổ sung vốn lu động để chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu trên cơ sở L/C
do ngời nhập khẩu mở hoặc giúp ngời xuất khẩu quay vòng vốn nhanh để tiếp tục
sản xuất kinh doanh trong thời gian cấp tín dụng hoặc chờ tiền thanh toán từ ngời
14
nhập khẩu. Ngân hàng cũng có thể tài trợ về uy tín giúp cho ngời xuất khẩu tạo
niềm tin đối với khách hàng nhờ đó mà ký kết đợc các hợp đồng tiêu thụ hàng
hoá. Các hình thức tài trợ chủ yếu cho ngời xuất khẩu trong phơng thức thanh
toán TDCT gồm:
a. Tài trợ vốn lu động trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất
Trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất ngời xuất khẩu cần có vốn để thực
hiện việc thu mua hàng hoá hoặc nguyên vật liệu để gia công, chế biến tạo thành
sản phẩm nên nhu cầu tài trợ của họ trong giai đoạn này rất cao.
Để đợc tài trợ, ngời xuất khẩu phải đến ngân hàng và xuất trình các chứng
từ chứng minh mục đích sử dụng vốn tài trợ nh: hợp đồng ngoại thơng, L/C, tài
sản thế chấp Sau khi thẩm định, nếu đồng ý cho vay, ngân hàng sẽ xác định
hạn mức tài trợ, thông thờng ngân hàng chỉ cho vay khoảng 70% giá trị lô hàng
với mục đích buộc ngời xuất khẩu cũng phải tham gia vốn tự có của mình nhằm
nâng cao trách nhiệm của họ trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất. Thủ tục tiến
hành hình thức tài trợ này tơng tự nh một hợp đồng tín dụng nội địa thông thờng
và thời hạn thờng là ngắn hoặc trung hạn.
Ngoài hình thức cho vay vốn, ngân hàng còn có thể tài trợ cho ngời xuất
khẩu thông qua các L/C đặc biệt.
- Tài trợ bằng L/C giáp lng: Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu sẽ tài trợ
cho ngời xuất khẩu thông qua việc phát hành một L/C giáp lng trên cơ sở L/C
gốc mà họ nhận đợc từ ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu. Nhờ đó ngời xuất
khẩu hay chính là ngời trung gian môi giới có thể thực hiện kinh doanh chênh
lệch giá mà không phải bỏ một đồng vốn nào. Tuy nhiên ngân hàng thực hiện

hình thức tài trợ này sẽ phải chấp nhận những rủi ro liên quan đến khả năng tài
chính và đạo đức kinh doanh của ngời xuất khẩu trung gian, đồng thời nghiệp vụ
phát hành L/C giáp lng rất phức tạp, có thể gặp rủi ro nếu nh không có sự phối
hợp chính xác giữa L/C gốc và L/C giáp lng.
15
Quy trình nghiệp vụ tài trợ theo L/C giáp lng đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Quy trình tài trợ theo th tín dụng giáp lng
(4) Hàng hoá
(4) Hàng hoá
- Tài trợ bằng L/C chuyển nhợng: Ngời xuất khẩu nhận đợc hình thức tài
trợ này có quyền yêu cầu ngân hàng chuyển nhợng quyền thụ hởng một phần
hoặc toàn bộ giá trị L/C cho một hoặc nhiều ngời khác. L/C chuyển nhợng chỉ
cho phép chuyển nhợng một lần và ngời hởng lợi ban đầu vẫn bị ràng buộc trách
nhiệm với ngời nhập khẩu bởi hợp đồng thơng mại, đồng thời phải thanh toán các
khoản thủ tục phí, lệ phí chuyển nhợng. Ngời thụ hởng ban đầu thờng yêu cầu
mở L/C chuyển nhợng trong các trờng hợp:
16
Ngời hởng lợi thứ
2
Ngời hởng lợi thứ
2
Ngời mua
Ngời bán (ngời hởng
lợi thứ nhất)
Ngân hàng phát
hành
Ngân hàng thông báo/ Ngân
hàng mở L/C giáp lng
Ngân hàng của ngời
hởng lợi thứ 2

Ngân hàng của ngời
hởng lợi thứ 2
Đề nghị mở
L/C không
huỷ ngang
Chuyển
chứng từ
Mở L/C đầu tiên
(8) Chuyển
chứng từ
Thông
báo L/C
đầu tiên
(1) Đề
nghị mở
L/C giáp
lng
(7) Thay thế hoá
đơn (và hối phiếu)
(6) Chuyển
chứng từ
(2) Mở
L/C
giáp l-
ng
(6)
Chuyển
chứng
từ
(3) Thông

báo L/C
giáp lng
(5)
Chuyển
chứng
từ
(3)
Thông
báo L/C
giáp lng
(5)
Chuyển
chứng
từ
(i) Khi ngời thụ hởng ban đầu hoạt động với t cách là đại lý hoặc ngời
cung cấp hàng hoá chính cho ngời nhập khẩu và chịu trách nhiệm phân bổ giá trị
L/C cho các nhà cung cấp khác qua ngân hàng thông báo.
(ii) Khi ngời thụ hởng ban đầu không đủ khả năng cung ứng một phần
hoặc toàn bộ hàng hoá trong L/C nên phải chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ
nghĩa vụ giao hàng cho ngời khác.
(iii) Khi ngời xuất khẩu trung gian không đợc ngân hàng phục vụ đồng ý
mở một L/C giáp lng.
Sơ đồ 1.3: Quy trình tài trợ theo th tín dụng chuyển nhợng


(4) Hàng hoá
(4) Hàng hoá
17
Ngời mua Ngời bán (ngời hởng lợi thứ
nhất)

Ngân hàng phát
hành
Ngân hàng thông báo/ Ngân hàng
chuyển nhợng
Ngân hàng của ngời h-
ởng lợi thứ 2
Ngân hàng của ngời h-
ởng lợi thứ 2
Ngời hởng lợi thứ 2
Ngời hởng lợi thứ 2
Đề nghị mở
L/C chuyển
nhợng
Chuyển giao
chứng từ
Mở L/C
(8) Chuyển giao
chứng từ
Thông
báo L/C
(1) Đề nghị
chuyển nhợng
L/C
(6) Chuyển giao
chứng từ
(2) Chuyển
nhợng L/C
(6) Chuyển
giao chứng
từ

(5) Gửi
chứng từ
(3) Thông
báo chuyển
nhợng
(3) Thông
báo chuyển
nhợng
(5) Gửi
chứng từ
(7) Thay thế hoá đơn
(và hối phiếu)
Nh vậy L/C chuyển nhợng và L/C giáp lng đều là công cụ tài trợ của ngân
hàng trong các thơng vụ buôn bán qua trung gian nhng hai hình thức tài trợ này có
điểm khác nhau cơ bản đó là: ngân hàng phát hành L/C giáp lng phải hoàn toàn
chịu trách nhiệm thanh toán bộ chứng từ hợp lệ cho ngời xuất khẩu thực sự, còn
ngân hàng đợc yêu cầu chuyển nhợng không chịu một trách nhiệm ràng buộc nào
phải thực hiện việc thanh toán hay chuyển nhợng đó (trừ phi nó cũng là ngân hàng
xác nhận L/C) và không bị ràng buộc về việc thanh toán, chấp nhận hoặc chiết
khấu bộ chứng từ của ngời thụ hởng thứ hai xuất trình.
- Tài trợ xác nhận L/C: Hình thức tài trợ này đợc áp dụng trong trờng hợp
ngời xuất khẩu cha tin tởng vào khả năng trả tiền của ngân hàng phát hành. Ngân
hàng đứng ra xác nhận L/C thờng chính là ngân hàng thông báo. Ngân hàng đó
theo sự uỷ quyền của ngân hàng phát hành sẽ thêm vào cam kết của mình bên
cạnh cam kết của ngân hàng phát hành về việc thanh toán số tiền trong L/C khi
ngời thụ hởng xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo. Cam kết của ngân hàng xác nhận
cũng có giá trị pháp lý tơng tự với cam kết của ngân hàng mở L/C do đó ngời
xuất khẩu có thể yên tâm vào khả năng thu đợc tiền hàng khi xuất trình bộ chứng
từ hợp lệ.
- Tài trợ theo L/C có điều khoản đỏ: Là hình thức tài trợ ứng trớc tiền hàng

cho ngời xuất khẩu để đổi lấy một cam kết rằng ngời xuất khẩu sẽ sử dụng khoản
ứng trớc vào việc thu gom hoặc sản xuất hàng hoá để xuất giao và trình bộ chứng
từ phù hợp với quy định của L/C. Ngân hàng thông báo (hoặc ngân hàng xác nhận)
khi nhận đợc L/C có điều khoản đỏ cùng với sự uỷ quyền của ngân hàng phát hành
sẽ ứng tiền trớc khi giao hàng cho nhà xuất khẩu. Trách nhiệm tài trợ ở đây thuộc
về ngân hàng phát hành. Do đó bất kể kết quả thực hiện hợp đồng của nhà xuất
khẩu nh thế nào, ngân hàng phát hành cũng phải có trách nhiệm trực tiếp đối với
việc hoàn trả cho ngân hàng thông báo (hoặc ngân hàng xác nhận) cả gốc và lãi
khoản nợ vay ứng trớc tiền hàng. Nếu nhà nhập khẩu là ngời đề nghị khoản ứng tr-
ớc này cho nhà xuất khẩu thì nhà nhập khẩu sẽ phải chịu trách nhiệm trớc ngân
hàng về việc bồi hoàn khoản tài trợ nếu nh ngời xuất khẩu không thực hiện đúng
nghĩa vụ giao hàng theo quy định của L/C.
18
Ngoài các hình thức tài trợ trên, ngân hàng còn có thể cung cấp cho ngời
xuất khẩu một loại hình tài trợ khác đó là bảo lãnh thực hiện hợp đồng
(Performance bond) với mục đích ngăn chặn và hạn chế tổn thất xảy ra cho ngời
hởng bảo lãnh (ngời nhập khẩu) bằng cách ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu
đứng ra phát hành một th bảo lãnh cho ngời nhập khẩu hởng, cam kết chịu trách
nhiệm trả tiền cho ngời nhập khẩu nếu ngời xuất khẩu không thực hiện đúng
hoặc đầy đủ nghĩa vụ của mình. Hạn mức bảo lãnh do hai bên thoả thuận trong
hợp đồng nhng thông thờng chỉ từ 5 10% giá trị hợp đồng. Đây chính là một
dạng thức tài trợ về mặt uy tín vì ngân hàng chỉ phải thay mặt ngời xuất khẩu bồi
hoàn cho ngời nhập khẩu trong trờng hợp ngời xuất khẩu không thực hiện đúng
nghĩa vụ của mình nh đã thoả thuận trong hợp đồng.
b. Tài trợ chiết khấu bộ chứng từ theo L/C
Từ lúc ngời xuất khẩu giao hàng và xuất trình chứng từ cho ngân hàng
thông báo cho đến khi đợc ghi có trên tài khoản tiền gửi phải trải qua một khoảng
thời gian nhất định để xử lý và luân chuyển chứng từ. Do đó nếu nhà xuất khẩu
cần vốn ngay để quay vòng giúp cho việc sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên
tục họ có thể yêu cầu ngân hàng tài trợ bằng cách chiết khấu bộ chứng từ hoặc

chiết khấu hối phiếu.
Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất theo L/C là hình thức ngân hàng tài trợ
cho ngời xuất khẩu bằng cách mua hoặc cho vay trên cơ sở bộ chứng từ hoàn hảo
đợc xuất trình đúng thời hạn quy định. Số tiền chiết khấu luôn nhỏ hơn giá trị
L/C do ngân hàng chiết khấu đã trừ đi phí chiết khấu và lãi phát sinh từ khi chiết
khấu cho đến khi hoàn trả. Có hai hình thức chiết khấu:
(i) Chiết khấu truy đòi (chiết khấu mở): Là hình thức chiết khấu mà ngời
xuất khẩu sau khi đã nhận đợc tiền chiết khấu vẫn phải chịu trách nhiệm với ngân
hàng cho đến khi ngân hàng đòi đợc tiền từ ngời nhập khẩu.
(ii) Chiết khấu miễn truy đòi (chiết khấu đóng): Là hình thức chiết khấu
mà ngân hàng sau khi thanh toán tiền cho ngời xuất khẩu sẽ không đợc quyền
truy đòi khoản tiền đó nếu bộ chứng từ không đợc thanh toán. Thực chất hình
thức chiết khấu này là việc ngân hàng mua lại bộ chứng từ hoặc hối phiếu của
19
ngời xuất khẩu. Rủi ro cho ngân hàng trong hình thức chiết khấu này là lớn hơn,
nên số tiền chiết khấu thờng nhỏ hơn trong hình thức chiết khấu có truy đòi.
Ngoài ra trong trờng hợp bộ chứng từ có sai sót, ngân hàng không đồng ý
chiết khấu thì nhà xuất khẩu có thể đề nghị ngân hàng ứng trớc tiền hàng sau đó
ngân hàng sẽ thực hiện thu nợ bằng cách gửi bộ chứng từ ra nớc ngoài để đòi
tiền. Tỷ lệ ứng trớc thờng chỉ khoảng 50 60% giá trị hàng xuất và thời gian
ứng trớc tối đa là 60 ngày.
1.2.2.2. Tài trợ nhập khẩu
Mặc dù ngời nhập khẩu không phải thanh toán tiền hàng ít nhất là đến khi
nhận đợc bộ chứng từ hoàn hảo, nhng do đặc thù của phơng thức thanh toán
TDCT, ngời nhập khẩu cũng có nhu cầu tài trợ trong từng giai đoạn khác nhau
của thơng vụ.
a. Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Đây là hình thức tài trợ đặc trng nhất của ngân hàng trong phơng thức
thanh toán TDCT, bởi vì bất cứ một thơng vụ nào có sử dụng phơng thức thanh
toán TDCT thì đều cần đến hình thức tài trợ phát hành L/C của ngân hàng. Trách

nhiệm của ngân hàng phát hành L/C là rất lớn vì vậy ngân hàng luôn yêu cầu
khách hàng có một tỷ lệ ký quỹ nhất định đợc xác định trên cơ sở uy tín của
khách hàng, loại L/C, loại hàng hoá nhập Tỷ lệ ký quỹ có thể từ 0 100%.
Khi ngân hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ 100% nghĩa là ngân hàng chỉ đồng ý
tài trợ cho khách hàng về mặt uy tín. Ngợc lại, khi tỷ lệ ký quỹ là nhỏ hơn 100%
thì nghĩa là ngân hàng đã tài trợ cho khách hàng cả về uy tín và tài chính.
Bên cạnh việc cho phép tỷ lệ ký quỹ dới 100%, ngân hàng còn có các biện
pháp tài trợ về mặt tài chính khác cho ngời nhập khẩu trong nghiệp vụ mở L/C:
- Cho vay ký quỹ: Trong trờng hợp nhà nhập khẩu đủ điều kiện phát hành
L/C nhng không có đủ vốn để thực hiện ký quỹ thì có thể yêu cầu ngân hàng cho
vay ký quỹ L/C. Ngân hàng sẽ căn cứ vào uy tín của khách hàng, hiệu quả của
thơng vụ và tài sản đảm bảo để quyết định có cho vay ký quỹ hay không.
- Tài trợ bằng hạn mức TDCT: Ngân hàng căn cứ vào kế hoạch nhập khẩu
của khách hàng để cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng và cho phép khách
20
hàng đợc mở L/C trong khuôn khổ hạn mức đó. Loại hình đảm bảo tín dụng th-
ờng áp dụng là chính lô hàng nhập khẩu hoặc một tỷ lệ ký quỹ nhất định so với
giá trị L/C.
b. Tài trợ nhận hàng
- Tài trợ chấp nhận hối phiếu: Chấp nhận hối phiếu là hành vi cam kết
bằng văn bản của ngời chịu trách nhiệm trả tiền sẽ trả tiền khi hối phiếu đến hạn
thanh toán.
Hình thức tài trợ này thực chất chỉ là một sự đảm bảo về mặt tài chính của
ngân hàng chứ ngân hàng cha phải xuất tiền ngay cho ngời hởng. Chỉ trong trờng
hợp hối phiếu đến hạn mà ngời nhập khẩu không thực hiện nghĩa vụ của mình thì
ngân hàng - ngời chấp nhận hối phiếu mới phải trả tiền thay cho ngời nhập khẩu.
Trong phơng thức thanh toán TDCT, nếu L/C quy định hối phiếu loại trả chậm
thì nó phải đợc ký chấp nhận bởi ngân hàng phát hành.
- Cho vay bắt buộc: Vì L/C là một cam kết trả tiền vô điều kiện của ngân
hàng khi bộ chứng từ đợc xuất trình phù hợp với L/C, vì vậy khi đợc xuất trình bộ

chứng từ hoàn hảo hoặc khi hối phiếu đã đợc ngân hàng chấp nhận đến hạn mà
ngời nhập khẩu cha thanh toán thì ngân hàng sẽ phải trả tiền thay cho ngời nhập
khẩu, khoản tiền đó sẽ đợc coi là khoản cho vay bắt buộc của ngân hàng đối với
khách hàng. Về nội dung, đây cũng là hình thức cho vay thanh toán bộ chứng từ
giao hàng nhng nó chỉ phát sinh khi ngời nhập khẩu không thực hiện đúng nghĩa
vụ của mình. Lãi suất của khoản tài trợ này là lãi suất cho vay quá hạn và thời
gian thờng không quá 30 ngày kể từ ngày ngân hàng trả thay.
- Tài trợ cho vay thanh toán hàng hoá: Khi L/C quy định hối phiếu trả
ngay nghĩa là nhà nhập khẩu phải nộp tiền cho ngân hàng để trả cho ngời xuất
khẩu thì mới đợc nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng, bán hàng và thu hồi vốn.
Đây là khoảng thời gian khá dài nên nhà nhập khẩu thờng phải cần đến sự hỗ trợ
của ngân hàng bằng cách cho vay thanh toán. Để đợc cho vay, nhà nhập khẩu sẽ
phải có kế hoạch kinh doanh khả thi, xác định rõ thời gian và số tiền thiếu hụt
cần tài trợ vì thông thờng ngân hàng không bao giờ cho vay toàn bộ giá trị của
L/C để trả nợ.
21
- Bảo lãnh nhận hàng: Trong thơng mại quốc tế có thể xảy ra trờng hợp
hàng hoá đến trớc bộ chứng từ do đó ngời nhập khẩu không thể nhận hàng ngay
khi hàng hoá đến, điều này sẽ làm tăng chi phí lu kho, lu bãi, chi phí bảo quản
hàng hoá Vì vậy, nếu có thiện chí nhận hàng, ng ời nhập khẩu có thể yêu cầu
ngân hàng phát hành bảo lãnh nhận hàng để đi nhận hàng trớc khi bộ chứng từ
đến, với điều kiện nhà nhập khẩu phải cam kết không có bất kỳ khiếu nại nào đối
với bộ chứng từ có sai sót. Hình thức tài trợ này rất rủi ro cho ngân hàng vì trách
nhiệm đối với bảo lãnh nhận hàng là vô hạn, nên nhìn chung các ngân hàng rất
thận trọng khi quyết định phát hành các bảo lãnh nhận hàng.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo
phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
1.3.1. Khái niệm chất lợng tài trợ xuất nhập khẩu
Trong quá trình nghiên cứu và tham khảo qua những cuốn sách, các đề tài khoa
học và khóa luận trớc đây, hầu hết đều cha đa ra đợc một khái niệm phổ quát

nhất về chất lợng tài trợ XNK. Với kiến thức tổng hợp từ những tài liệu, ngời viết
xin đợc phép hiểu chất lợng tài trợ XNK theo khía cạnh:
Chất lợng tài trợ XNK là việc nguồn vốn cung ứng đúng đối tợng XNK, có đảm
bảo, sử dụng đúng mục đích và hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn .
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động tài trợ xuất khẩu
a. Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng tài trợ xuất khẩu
- Vòng quay vốn tín dụng tài trợ xuất khẩu:
Doanh số trả nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
D nợ bình quân
Chỉ tiêu này đợc dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn của
ngân hàng đối với các khoản tín dụng phát sinh. Vòng quay vốn tín dụng càng
lớn nghĩa là doanh số trả nợ cao so với d nợ bình quân, thể hiện việc sử dụng
vốn của ngân hàng là an toàn, hiệu quả và ngợc lại.
22
- Hệ số nợ quá hạn tài trợ xuất khẩu:
Số d nợ quá hạn tài trợ xuất khẩu
Hệ số nợ quá hạn =
Tổng d nợ tín dụng tài trợ xuất khẩu
Hệ số này phản ánh tỷ trọng d nợ quá hạn trong tổng d nợ tín dụng tài trợ
xuất khẩu. Hệ số nợ quá hạn càng nhỏ nghĩa là số d nợ quá hạn càng ít so với
tổng d nợ tín dụng tài trợ xuất khẩu, thể hiện hoạt động tài trợ xuất khẩu đã đạt
chất lợng cao và ngợc lại.
b. Chỉ tiêu đánh giá chất lợng chiết khấu
- Vòng quay vốn chiết khấu:
Doanh số chiết khấu
Vòng quay vốn chiết khấu =
Dự nợ chiết khấu bình quân
Việc sử dụng vốn chiết khấu của ngân hàng đợc coi là có chất lợng tốt khi
doanh số chiết khấu càng lớn so với d nợ chiết khấu bình quân, vì vậy ta có thể

sử dụng chỉ tiêu vòng quay vốn chiết khấu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
chiết khấu của ngân hàng. Vòng quay càng lớn chứng tỏ vốn chiết khấu đã đợc
sử dụng hiệu quả và ngợc lại.
- Tỷ trọng doanh số tài trợ chiết khấu trong tổng doanh số thanh toán xuất
khẩu:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ theo hình thức chiết khấu bộ chứng
từ qua đó cũng thể hiện hiệu quả hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng. Tỷ
trọng trên càng lớn thể hiện ngân hàng đã tài trợ đợc nhiều cho nhà xuất khẩu,
tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu quay vòng vốn nhanh hơn đồng thời thu về
khoản lãi và phí chiết khấu cho ngân hàng. Chúng ta cũng có thể đánh giá hiệu
quả hoạt động chiết khấu qua hai chỉ tiêu:
+ Doanh số chiết khấu truy đòi/ Tổng doanh số chiết khấu
+ Doanh số chiết khấu miễn truy đòi/ Tổng doanh số chiết khấu
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động tài trợ nhập khẩu
23
- D nợ quá hạn thanh toán L/C: Chỉ tiêu này đợc tính bằng chênh lệch
giữa giá trị L/C phải thanh toán với giá trị L/C đã thanh toán cho ngân hàng nớc
ngoài hay chính bằng giá trị L/C đã đến hạn nhng cha đợc khách hàng thanh
toán. Chỉ tiêu này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách
hàng vì vậy nó có thể là căn cứ để đánh giá khả năng phân tích, thẩm định khách
hàng một nhân tố quyết định chất lợng hoạt động tài trợ của ngân hàng. Nếu
d nợ quá hạn thanh toán L/C nhỏ thì chứng tỏ khả năng phân tích, thẩm định
khách hàng của ngân hàng là tốt và ngợc lại. Ngoài ra, qua chỉ tiêu này cũng
đánh giá đợc khả năng đáp ứng nhu cầu vốn ngoại tệ của ngân hàng để thanh
toán cho cho phía nớc ngoài đúng hạn.
- Tỷ trọng cho vay bắt buộc/doanh số thanh toán L/C: Nh chúng ta đã
biết, ngân hàng chỉ thực hiện cho vay bắt buộc trong trờng hợp đến hạn thanh
toán L/C mà khách hàng không có khả năng thanh toán. Doanh số cho vay bắt
buộc lớn hay nhỏ một phần phụ thuộc vào năng lực phân tích thẩm định khách
hàng của ngân hàng. Vì vậy nếu chỉ tiêu này lớn nghĩa là năng lực phân tích,

thẩm định khách hàng của ngân hàng là thấp, làm giảm chất lợng tài trợ XNK
của ngân hàng và ngợc lại.
- Tỷ lệ doanh số phát hành L/C trả chậm/doanh số phát hành L/C trả
ngay: Tài trợ phát hành L/C trả chậm là hình thức tài trợ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho
ngân hàng vì vậy ngân hàng luôn phải thận trọng khi quyết định tài trợ bằng L/C
trả chậm cho khách hàng. Nếu tỷ lệ này lớn chứng tỏ hình thức tài trợ phát hành
L/C trả chậm của ngân hàng là có hiệu quả đồng thời cũng cho thấy chất lợng đội
ngũ khách hàng của ngân hàng là tốt vì để đợc tài trợ phát hành L/C trả chậm thì
ngời nhập khẩu không chỉ cần đợc ngời xuất khẩu tin tởng mà còn phải đáp ứng
đầy đủ các điều kiện do ngân hàng phát hành đa ra. Tuy nhiên, để đánh giá chính
xác chất lợng hoạt động tài trợ phát hành L/C trả chậm của ngân hàng còn phải
căn cứ vào d nợ quá hạn thanh toán L/C trả chậm. Nếu tỷ lệ trên là lớn mà d nợ
quá hạn thanh toán L/C trả chậm thấp thì mới có thể khẳng định chất lợng tài trợ
24
cña ng©n hµng lµ tèt vµ ngîc l¹i.
25

×