Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cầu Giấy Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.34 KB, 38 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
MỤC LỤC
3.2.6. §Èy m¹nh ho¹t ®éng marketing vµ thùc hiÖn chÝnh s¸ch kh¸ch hµng 32
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
M U
Trong nhng nm gn õy, cựng vi xu th ca nn kinh t th trng, kinh
t nc ta ang cú nhng bc chuyn bin ln. Ngõn hng l mt trong nhng
mt xớch quan trng cu thnh nờn s vn ng nhp nhng ca nn kinh t.
Nhng khon vn vay t Ngõn hng l khụng th thiu trong vic thỳc y hot
ng sn xut kinh doanh v m rng u t ca cỏc doanh nghip. Do vy, hn
lỳc no ht, cỏc Ngõn hng ang ng trc c hi v thỏch thc ln ú l lm
th no nõng cao vai trũ ca mỡnh i vi s phỏt trin kinh t, cung cp
nhiu hn cho cỏc doanh nghip nhng khon vn vay cú cht lng nht. Tuy
nhiên những tiềm ẩn rủi ro không phải là nhỏ và đứng trớc yêu cầu hội nhập
quốc tế đòi hỏi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh
Cầu Giấy cần phải có những bin phỏp phù hợp hơn nữa để nâng cao chất lợng
cho vay hơn nữa trong thời gian tới. Vì lý do đó,em chọn đề tài"Mt s bin
phỏp nõng cao cht lng cho vay ti Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn chi nhỏnh Cu Giy H Ni" lm ti lun vn tt nghip ca
mỡnh.Ngoi phn m u v kt lun, lun vn em gm 3 chng:
Chng 1: Khỏi quỏt v Ngõn hng thng mi v hot ng cho vay
ti Ngõn hng thng mi
Chng 2: Thc trng hot ng cho vay v cht lng cho vay ti Ngõn
hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Chi nhỏnh Cu Giy H Ni
Chng 3: Mt s gii phỏp nõng cao cht lng cho vay ti Ngõn
hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Chi nhỏnh Cu Giy- H Ni
Do thi gian nghiờn cu cú hn, trỡnh d v kin thc cũn hn ch nờn
chuyờn khụng trỏnh khi thiu sút.Vy em kớnh mong thy cụ v ban lónh
o Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Chi nhỏnh Cu Giy H
Ni úng gúp ý kin cho em chuyờn ca em hon thin hn.


Em xin chõn thnh cm n!
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NH : Ngân hàng
TK : Tài khoản
BQ : Bình quân
NQH : Nợ quá hạn
TKTG : Tài khoản tiền gửi
TKTD : Tài khoản tín dụng
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
TCTD : Tài chính tín dụng
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHNo : Ngân hàng nông nghiệp
KQHDKD : Kết quả hoạt động kinh doanh
NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
3.2.6. §Èy m¹nh ho¹t ®éng marketing vµ thùc hiÖn chÝnh s¸ch kh¸ch hµng 32
3.2.6. §Èy m¹nh ho¹t ®éng marketing vµ thùc hiÖn chÝnh s¸ch kh¸ch hµng 32
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
CHNG 1
KHI QUT V NHTM V HOT NG
CHO VAY CA NHTM
1.1 Khỏi quỏt v NHTM
1.1.1 nh ngha v NHTM

Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải có một tổ chức chuyên
kinh doanh đặc biệt - chuyên kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ trong quan hệ vay
mợn - đó là NHTM, một trung gian tài chính đợc hình thành lâu đời nhất. Vậy
Ngân hàng Thơng mại là gì? trớc hết NHTM đợc hiểu là một doanh nghiệp vì
NHTM hoạt động nh các doanh nghiệp khác: có vốn riêng, mua vào, bán ra, có
chi phí và thu nhập có nghĩa vụ nộp thuế ngân sách cho nhà nớc, có thể lãi hoặc
lỗ, có thể giàu lên hoặc phá sản NHTM kinh doanh dịch vụ tiền tệ không trực
tiếp tạo ra của cải vật chất nh các Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất nhng nó
tạo điều kiện và hỗ trợ đắc lực cho quá trình sản xuất kinh doanh, lu thông, phân
phối sản phẩm xã hội bằng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu t cho các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phần tăng nhanh tốc độ phát
triển kinh tế. Các nhà kinh tế định nghĩa: Ngân hàng thơng mại là trung gian tài
chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín
dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so
với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Nét đặc trng của các NHTM so với các tổ chức tài chính khác là chuyên về
nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán. Tất nhiên dù là các Ngân
hàng thơng mại hay tổ chức tài chính đều phải hoạt động trong phạm vi luật pháp
cho phép và đều phải dựa trên cơ sở là sự phát triển của hoạt động sản xuất và thơng
mại nói chung của nền kinh tế.
Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, ban hành năm 1998 đã định nghĩa:
"NHTM là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của pháp luật để hoạt
động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử
dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán"
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
1
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
1.1.2 Các hoạt động của NHTM
NHTM là một thành phần quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia. Các
hoạt động chính của NHTM hiện nay rất đa dạng, cung cấp cho khách hàng nhiều

loại hình dịch vụ với các hoạt động chủ yếu là :
•Hoạt động huy động vốn
•Hoạt động tín dụng
•Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
•Các hoạt động khác
 Hoạt động huy động vốn.
Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức : Nhận tiền gửi của các tổ
chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ
hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu.
Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Năm và các tổ chức
tín dụng nước ngoài.
 Hoạt động tín dụng.
NHTM cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay,
chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính vafv
các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
NHTM thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ như :
- Cung ứng các phương tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ
- Thực hiện dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
Ngoài ra NHTM còn tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống
thanh toán liên NH trong nước. Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được
NHNN cho phép.
 Các hoạt động khác
Ngoài các hoạt động chủ yếu ở trên thì NHTM còn có các hoạt động khác
như: Bảo lãnh, cho thuê tài chính, tư vấn tài chính và góp vốn liên doanh liên kết,
mua cổ phần và tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của NHNN.

1.2 Các nghiệp vụ cho vay của NHTM
1.2.1 Khái niệm cho vay
Cho vay là quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể trong nền kinh tế khi
một bên tạm thời có vốn nhàn rỗi, còn một bên tạm thời thiếu vốn. Nói cách khác
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
2
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
cho vay là mối quan hệ giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài
sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền
hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên chuyển giao tiền hoặc tài sản
vô điều kiện theo thời hạn thỏa thuận.
1.2.2 Điều kiện cho vay
Để đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro các NHTM thường đặt ra những điều
kiện cho vay, cụ thể là :
•Người đi vay phải có đủ năng lực pháp lý
•Phải có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
•Người vay vốn phải có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn
cam kết
•Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả. Dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định
của pháp luật.
•Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và
hướng dẫn của NHNN Việt Nam.
•Thực hiện các quy định bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và
hướng dẫn của NHNN Việt Nam.
1.2.3 Nguyên tắc cho vay
Khách hàng vay vốn của NH phải tuân thủ một số nguyên tắc như :
•Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
•Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoải thuận trong hợp đồng
tín dụng.

•Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng
tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
1.2.4 Các hình thức cho vay
•Cho vay từng lần : là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách
hàng và NH đều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí hợp đồng tín dụng.
Phương thức cho vay này thường áp dụng đối với các khách hàng có nhu cầu
vốn không thường xuyên, mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ tín
dụng khác nhau.
• Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương thức cho vay mà NH và khách
hàng xác định và thoả thuận 1 hạn mức tín dụng và duy trì trong 1 khoảng thời gian
nhất định. Trong đó, hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa (số tiền tối đa khách
hàng được vay) được duy trì trong 1 thời hạn nhất định mà NH và khách hàng đã
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
3
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
thoả thuận trong hồ sơ tín dụng. Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành
các kỳ hạn nợ nên NH khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay.
•Cho vay thấu chi: là hình thức cho vay mà NH thoả thuận bằng văn bản cho
khách hàng chi vượt quá số dư có trên TK vãng lai, tới một hạn mức nhất định
trong một thời hạn quy định. Như vậy tiền vay được rút trực tiếp từ TKTG . Lãi
tiền vay phải được tính theo dư nợ thực tế trên TK, khách hàng có thể hoàn trả tiền
vay bằng cách gửi tiền vào TKTG. Hình thức này gây rủi ro cao cho NH, vì NH
không giám sát được khi nào khách hàng rút tiền và sử dụng vào mục đích gì. Để
giảm bớt rủi ro, NH phải thực hiện các biện pháp hạn chế, do đó phải luôn lựa chọn
khách hàng có khả năng tài chính cao, có uy tín lớn, có nguồn thu nhập đều đặn và
kỳ thu nhập ngắn.
• Cho vay hợp vốn: là hình thức cho vay mà một nhóm các TCTD, NH cùng
cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong
đó có một TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Hình thức
này thường áp dụng với các dự án, phương án cần vay một lượng vốn lớn mà một

NH, TCTD không thể đáp ứng đủ.
•Cho vay trả góp: khi vay vốn, NH và khách hàng xác định và thoả thuận số
lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn
trong thời hạn cho vay. Đặc điểm của hình thức cho vay trả góp có rủi ro cao do
khách hàng thường thế chấp bằng chính hàng hoá mua trả góp. Do rủi ro cao nên
lãi suất cho vay trả góp thường cao nhất trong khung lãi suất cho vay của NH.
•Cho vay theo dự án đầu tư: NH cho khách hàng vay vốn để thực hiện dự
án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ
đời sống.
•Các hình thức cho vay khác: phù hợp với Quy định và Quy chế của Ngân
hàng Nhà nước.
1.3 Chất lượng cho vay và các tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay.
1.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay
Chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại là chất lượng của các khoản
cho vay của ngân hàng thương mại. Các khoản cho vay có chất lượng khi vốn vay
được khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra số tiền lớn hơn, thông
qua đó ngân hàng thu hồi được gốc và lãi, còn doanh nghiệp có thể trả được nợ, bù
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
4
Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
p chi phớ v thu c li nhun. iu ny cú ngha l ngõn hng va to ra hiu
qu kinh t li to c hiu qu xó hi.
1.3.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cht lng cho vay
Cht lng cho vay cú th hiu l s ỏp ng nhu cu vay vn ca khỏch
hng, phự hp vi s phỏt trin kinh t xó hi, m bo s tn ti v phỏt trin
ca Ngõn hng. Cht lng cho vay bao gm cỏc tiờu chớ c v mt nh tớnh v
nh lng:
a. V mt nh tớnh:
Mt khon vay c cho l cú hiu qu nu t c cỏc iu kin sau:
- i vi khỏch hng: Tho món c nhu cu ca khỏch hng c v s lng

vn vay, thi gian cho vay v lói sut cho vay.
- i vi Ngõn hng: To c li nhun t khon vay v khụng b ri ro.
b. V mt nh lng:
Cú th a ra mt s cỏc tiờu chớ lm thc o hiu qu cho vay:
Doanh s cho vay l tng s tin m Ngõn hng cho vay i vi nn kinh t
trong mt khong thi gian nht nh. Doanh s cho vay cho bit quy mụ cho vay
ca Ngõn hng i vi tng khỏch hng c th v c vi nn kinh t trong mt
khong thi gian.Doanh s cho vay ph thuc vo quy mụ, ngun vn ó huy
ng, chớnh sỏch cho vay Ngõn hng, chu k kinh t, mụi trng phỏp lý.
Chỉ tiêu : D nợ và tốc độ tăng trởng d nợ cho vay doanh nghiệp nói riêng và
khách hàng nói chung:
Tốc độ tăng trởng d nợ cho vay
D nợ cho vay năm nay
=
D nợ cho vay năm trớc
- 1 x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng và nhu cầu tiếp
nhận vốn cho phát triển kinh tế doanh nghiệp nói riêng và khách hàng nói chung.
Chỉ tiêu : Tỷ lệ d nợ cho vay doanh nghiệp nói riêng và khách hàng nói
chung có khả năng sinh lời:
Tỷ lệ d nợ cho vay
HSX&CN có khả
năng sinh lời
D nợ cho vay có khả
năng sinh lời năm nay
=
- 1 x 100%
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
5

Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
D nợ cho vay HSX&CN
Trong đó: d nợ cho vay doanh nghiệp nói riêng và khách hàng nói chung có
khả năng sinh lời là d nợ đang đợc thu lãi bình thờng, không tính các khoản nợ
quá hạn không thu đợc lãi
Chỉ tiêu : d n
D n tớn dng trung v di hn
T l d n trung v di hn =
D n tớn dng
Chỉ tiêu : Chấp hành, thực hiện chính sách, chế độ về hoạt động cho vay:
Căn cứ vào việc chấp hành và thực hiện các quy định pháp luật về hoạt
động cho vay doanh nghiệp nói riêng và khách hàng nói chung nói riêng để đánh
giá chỉ tiêu này. Việc chấp hành các quy định pháp luật và quy trình cho vay bao
gồm cả các NHTM cho vay, cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay và cả doanh
nghiệp nói riêng và khách hàng nói chung vay vốn.
Tổng số nợ xấu nói chung
Tỷ lệ nợ xấu cho vay = x 100%
Tổng d nợ nói chung
Chỉ tiêu : Vũng quay ca vn
Thu n tớn dng trung v di hn
Vũng vay vn tớn dng trung v di hn =
D n tớn dng trung v di hn BQ
Chỉ tiêu : D n quỏ hn
N quỏ hn
N quỏ hn so vi tng d n =
Tng d n
Chỉ tiêu : S dng vn
Vn s dng
Mc s dng vn =
Vn huy ng

1.4 Cỏc nhõn t nh hng n cht lng cho vay
Cú rt nhiu nguyờn nhõn dn n cht lng cho vay, t chung li cú th
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
6
Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
chia thnh nhúm nhng nguyờn nhõn c bn sau:
* Nguyên nhân khách quan:
- Nguyên nhân từ môi trờng chính trị - pháp luật
Các yếu tố pháp lý có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
mọi chủ thể trong nền kinh tế. Hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, phù hợp với
thông lệ quốc tế tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp, ngân hàng
hoạt động và tuân thủ pháp luật. Hành lang pháp lý không đồng bộ, Luật pháp th-
ờng xuyên thay đổi, không nhất quán, mâu thuẫn, không rõ ràng gây trở ngại rất lớn
cho việc tuân thủ pháp luật, thậm chí là yếu tố thúc đẩy hành vi vi phạm pháp luật
nh: Trốn lậu thuế, lách luật vì mục tiêu lợi nhuận, hoặc gây thiệt hại rất lớn về kinh
tế cho các doanh nghiệp khi có tranh chấp pháp lý với doanh nghiệp nớc ngoài
dẫn tới suy giảm khả năng trả nợ ngân hàng của các khách hàng vay vốn.
- Nguyên nhân từ môi trờng kinh tế
Những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc nh: Chính sách tài khoá, đất đai,
thuế, chính sách tiền tệ, xuất nhập khẩu có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của mọi chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có các
NHTM. Những biến động của môi trờng kinh tế vĩ mô tác động có thể theo chiều h-
ớng thúc đẩy, khuyến khích hoặc kìm hãm sự phát triển của các chủ thể hoạt động
sản xuất kinh doanh. Trong trờng hợp môi trờng kinh tế vĩ mô mang yếu tố bất lợi
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể vay vốn ngân hàng
- Nguyên nhân về môi trờng tự nhiên
Những nguyên nhân từ môi trờng tự nhiên nh: Thiên tai địch hoạ, động đất,
núi lửa, lũ lụt, dịch bệnh gây ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động kinh
doanh và hiệu quả kinh doanh của khách hàng vay vốn ngân hàng làm suy giảm
khả năng trả nợ vay ngân hàng. iu ny nh hng ln n hiu qu cho vay

ca Ngõn hng.
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Những nguyên nhân chủ quan thuộc về ngân hàng đợc uỷ ban Basel thống kê
cho thy cỏc nhõn t thuc v bn thõn ngõn hng úng vai trũ quan trng nht
quyt nh n hiu qu cho vay ca NHTM.ú l:
Chớnh sỏch tớn dng ca mt NHTM l h thng cỏc bin phỏp liờn quan
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
7
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định của
Ngân hàng
Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của Ngân hàng, trở thành
hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên Ngân hàng, tăng cường
chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động
tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
•Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng
Chiến lược kinh doanh là nhân tố ảnh hưởng đầu tiên tới hiệu quả cho vay của
Ngân hàng.Những chiến lược kinh doanh đúng đắn trong ngắn hạn và cả trong dài
hạn giúp NHTM vạch ra được những kế hoạch bộ phận đúng đắn cho từng thời kỳ
để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đề ra.
•Phân tích tín dụng
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song cũng là hoạt động rủi ro nhất của
NHTM. Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra tổn thất làm giảm thu
nhập của Ngân hàng. Do vậy các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả
năng rủi ro và sinh lời khi đưa ra quyết định cho vay. Phân tích khách hàng trong
quan hệ tín dụng của Ngân hàng chính là phân tích tín dụng.
•Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là thứ tự các bước mà cán bộ tín dụng và những người có
liên quan, có thẩm quyền cần thực hiện trong quá trình cho vay. Nó được bắt đầu từ
khi tiếp xúc khách hàng để chuẩn bị lập hồ sơ vay vốn cho đến khi thu hồi được hết

nợ và lưu lại các thong tin về khách hàng.
•Hệ thống thong tin tín dụng
Hệ thống thông tin hữu hiệu, nắm bắt kịp thời, chính xác luồng thông tin về
khách hàng là điều kiện để xem xét và ra quyết định cho vay, đề phòng được những
rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.
•Hiệu quả công tác huy động vốn
Ngân hàng muốn thực hiện được hoạt động cho vay thì điều kiện kiên quyết
nhất là phải phát triển được hoạt động huy động vốn tốt, từ đó mới có thể nâng cao
được hiệu quả cho vay.
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
8
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
9
Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
CHNG 2
THC TRNG V CHT LNG CHO VAY
TI NGN HNG NễNG NGHIP V PHT TRIN
NễNG THễN CHI NHNH CU GIY H NI
2.1 Khỏi quỏt v quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng Nụng
nghip v phỏt trin nụng thụn chi nhỏnh Cu Giy- H Ni.
2.1.1 Lch s hỡnh thnh v c cu t chc b mỏy.
2.1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca NH
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy- H
Ni (Agribank Cầu Giấy) là Chi nhánh loại I hạng I trực thuộc NHNo Việt Nam.
Đợc thành lập theo quyết định số 28/QĐ/HĐQT - TCCB ngày 13/01/2006 của
Chủ tịch Hội đồng quản lý NHNo Việt Nam có Trụ sở chính tại số 99 Trần Đăng
Ninh, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
n nay Agribank Cầu Giấy đã có những bớc phát triển vững chắc, khẳng
định uy tín, vị thế trong xu thế đổi mới hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và

dịch vụ ngân hàng.
Hin nay Agribank Cầu Giấy đã và đang triển khai thực hiện tất cả sản
phẩm, dịch vụ nhằm đem lại tiện ích cho khách hàng của một Ngân hàng hiện
đại nh:
- Huy động các loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ và
ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với lãi suất linh hoạt, hấp dẫn. Tiền gửi
của các thành phần kinh tế đều đợc bảo hiểm theo quy định của Nhà nớc.
- Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD cho các dự án, chơng trình kinh tế
lớn với t cách là ngân hàng đầu mối hoặc ngân hàng thành viên .
- Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thông thờng, lãi suất thoả
thuận với các thể loại cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và
ngoại tệ .
- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, chi trả lơng qua tài khoản phát hành thẻ.
- Bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo
lãnh thanh toán, Bảo lãnh bảo đảm chất lợng sản phẩm.
- Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
10
Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
thống SWIFT với các ngân hàng trên thế giới bảo đảm nhanh chóng, an toàn, chi
phí thấp.
- Chuyển tiền nhanh chóng trong và ngoài nớc với dịch vụ chuyển tiền
nhanh Weston Union, chuyển tiền cho du học sinh, chi trả kiều hối.
- Mua bán giao ngay và có kỳ hạn các loại ngoạt tệ.
- Thanh toán thẻ Visa, Master.
- Dịch vụ rút tiền tự động 24/24(ATM).
- Dịch vụ vấn tin qua điện thoại.
- Phục vụ các dự án có nguồn vốn nớc ngoài và các tổ chức quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng.
+ Tổng số cán bộ trong biên chế toàn chi nhánh tính đến 31/12/2010 là 144

cán bộ, trong đó trình độ đại học 123 cán bộ, thạc sỹ 6 và tiến sỹ 1 cán bộ . Đội
ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng có sự tăng trởng nhanh chóng, chất lợng ngày
càng đợc nâng cao.
+ Công tác đào tạo cán bộ: Agribank Cầu Giấy đặc biệt chú trọng đến công
tác đào tạo nhân viên. Chi nhánh cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ
do NHNo Việt Nam tổ chức. Chi nhánh đã tổ chức đợc nhiều lớp tập huấn
nghiệp vụ và lớp tập huấn kiến thức pháp luật cho cán bộ toàn Chi nhánh. Đồng
thời Chi nhánh cũng động viên khuyến khích cán bộ nhân viên không ngừng tự
học tập, trau dồi kiến thức nghiệp vụ.
2.1.1.2 C cu t chc b mỏy v nhim v ca Ngõn hng
T chc b mỏy qun lý :
i ngu cỏn b cụng nhõn viờn ca Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy gm 100 nhõn viờn v gn 10 Phũng giao dch
trc thuc. . Mi phong thc hin chc nng nhim v ca minh theo s phõn
cụng, ch o ca Ban Giỏm c. Trong hot ng gia cỏc Phong, ban co mi
quan h mt thiờ vi nhau cựng thc hin mc tiờu chung ca Ngõn hng.
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
11
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Agribank Cầu Giấy
 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban :
-Giám đốc : có nhiệm vụ điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của chi
nhánh theo chỉ đạo từ ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Phó Giám đốc : có nhiệm vụ hỗ trợ, và thực hiện các công việc theo chỉ
đạo trực tiếp từ Giám đốc chi nhánh (ở chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy có 3
phó Giám đốc)
 Chức năng cụ thể của từng phòng ban:
- Phòng kế toán ngân quỹ: gồm trưởng phòng, phó phòng, bộ phận ngân
quỹ, bộ phận dịch vụ khách hàng và bộ phận vi tính. Chức năng của phòng kế
toán ngân quỹ là: trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng, đặc biệt là

các giao dịch gửi tiền, rút tiền, mua bán ngoại tệ,…
-Phòng tín dụng: phụ trách hoạt động tín dụng của ngân hàng, bao gồm: các
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
12
Giám Đốc chi nhánh
Phó Giám đốc chi nhánh
(3 Phó giám đốc)
Phòng
Kế
toán
ngân
quỹ
Phòng
tín
dụng
Phòng
Thanh
toán
quốc tế
Phòng
Hành
chính
Phòng
Kế
hoạch
Tổ
kiểm
soát
Tổ tiếp
thị

Tổ thẻ
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
mảng cho vay khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, cho vay dự án…
- Phòng thanh toán quốc tế: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chuyển
tiền biên mậu, chuyển tiền phi thương mại, mua bán, kinh doanh ngoại tệ…
-Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ phân tích đánh giá tình hình hoạt động của
chi nhánh, tình hình thị trường từ đó đề ra kế hoạch hoạt động của chi nhánh dựa
trên cơ sở kế hoạch chung của NHNN&PTNT VN.
-Phòng hành chính: thực hiện quản lý hành chính trong chi nhánh, đảm bảo
cho hoạt động của chi nhánh diễn ra suôn sẻ.
-Tổ kiểm soát: có chức năng kiểm tra kiểm soát hoạt động của các phòng
ban trong chi nhánh, nhằm phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai sót, ngăn ngừa
các sai phạm có thể làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.
- Tổ tiếp thị: phụ trách công tác chăm sóc khách hàng, tiếp xúc với khách
hàng để giới thiệu về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, phụ trách các hoạt
động marketing, quảng cáo.
- Tổ thẻ: phụ trách công tác phát hành thẻ thanh toán của ngân hàng.
- Ngoài ra còn có các bộ phận lái xe và lao công, bảo vệ.
2.1.2 Kết quả thu, chi tài chính.
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT CN Cầu Giấy
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008/2009 2009/2010
Chênh lệch % Chênh lệch %
(A) (B) ( C) (D)=(B)-(A) (E)=(D)/(A) (F)=(C )-(B) (G)=(F)/(B)
103.5 117.8 154.4 14.3 14% 36.6 31.07%
Tổng chi phí 88.3 100.7 134.2 12.4 14% 33.5 33.27%

Lợi nhuận 15.2 17.1 20.2 1.9 12% 3.1 18.13%
(Nguồn: Báo cáo kết quả thu chi tài chính của NHNo&PTNT CN Cầu Giấy)
Qua bảng số liệu của chi nhánh ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của
chi nhánh quá các năm có xu hướng tăng trưởng. Cụ thể năm 2008 tổng thu là
103,5 tỷ đồng, tổng chi là 88,3 tỷ đồng, lợi nhuận đạt được là 15,2 tỷ đồng. Năm
2009 tổng thu là 117,8 tăng 14% so với năm 2008, tổng chi là 100,7 tỷ đồng
tăng 14% so với năm 2008, lợi nhuận đạt được là 17,1 tỷ đồng tăng 12% so với
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
13
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
năm 2008. Năm 2010 lợi nhuận đạt được tăng so với năm 2009 là 31,07 phần
trăm, tổng chi phí và lợi nhuận năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 lần lượt là
33,27% và 18,13%.Qua phân tích trên ta thấy chi nhánh đã kinh doanh có lãi và
ngày càng tăng lên.
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay và chất lượng cho vay tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy- Hà Nội.
2.2.1 Tình hình huy động vốn.
Hiểu rõ tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
và để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy rất coi trọng công tác huy động vốn.
•Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy thực
hiện chính sách huy động vốn theo định hướng:
- Phát huy nội lực
- Huy động vốn trong nước là chính
- Tăng nguồn trung và dài hạn
•Mở rộng hình thức huy động vốn:
- Hình thức truyền thống: Tiết kiệm, tiền gửi
- Phát hành kì phiếu, trái phiếu
- Tăng cường thêm mạng lưới huy động
•Thực hiện chính sách khuyến khích đối với các khách hàng lớn:

- Ưu đãi dịch vụ chuyển tiền
- Nối mạng thanh toán trực tiếp
Theo báo cáo tình hình huy động vốn trong 3 năm 2008,2009 và 2010 ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cát Bà có số liệu như sau:
•Thực hiện chính sách khuyến khích đối với các khách hàng lớn:
- Ưu đãi dịch vụ chuyển tiền
- Nối mạng thanh toán trực tiếp
Theo báo cáo tình hình huy động vốn trong 3 năm 2008,2009 và 2010 ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Cầu Giấy có số liệu như sau:
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
14
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
Bảng 2.2:Tình hình huy động vốn trong 3 năm 2008,2009,2010
Đơn vị:Tỷ đồng
(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT CN Cầu Giấy)
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
Năm
Chỉ tiêu
So sánh
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008/2009 2009/2010
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền

Tỷ
trọng
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
(7)=(3)-
(1)
(8)= (7):
(1)
(9)= (5)-
(3)
(10)= (9):
(3)
Tổng số vốn huy
động
113,8 100% 115,8 100% 143,6 100% 2 1,75 27,8 24
Nguồn vốn huy động theo loại tiền
Nội tệ 109,2 96%
112,
8
97% 140 97,5% 3,6 3,3 27,2 24,1
Ngoại tệ 4,6 4% 3 3% 3,6 2,5% -1,6 -34,8 0,6 20
Nguồn vốn phân theo kì hạn
Không kì hạn 47,2 41,5% 45,2 39% 47,6 33% -2 -4,2 2,4 5,3
Kì hạn dưới 12 tháng 53,6 47% 60,8 52,5% 62,1 43,3% 7,2 13,4 1,3 2,13
Kì hạn từ 12 tháng

trở lên
13 11,5% 9,8 8,5% 33,9 23,7% -3,2 -2,5 24,1 246
Nguồn vốn theo tính chất huy động
Dân cư 67,1 59% 78,1 67,4% 92,6 64,5% 11 16,4 14,5 18,6
Các tổ chức kinh tế 46,7 41% 37,7 32,6% 51 35,5% -9 -19,3 12,3 32,6
15
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
-Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 115,8 tỷ VNĐ, chỉ tăng 2 tỷ, tăng
1,75 % so với năm 2008.Trong đó nguồn nội tệ là 112,8 tỷ tăng 3,6 tỷ so với
năm 2008, nguồn ngoại tệ 3 tỷ,giảm 1,6 tỷ đồng, giảm 34,8 % so với năm 2008.
Tiền gửi không kì hạn giảm 2 tỷ tương đương giảm 4,2 %.Tiền gửi dân cư đạt
78,1 tỷ ,tăng 11 tỷ so với năm 2008.
-Năm 2010 tổng nguồn vốn đạt 143,6 tỷ VNĐ, tăng 27,8 tỷ tương đương
tăng 24% so với năm 2009. Trong đó nguồn nội tệ đạt 140 tỷ tăng 27,2 % so với
năm 2009, nguồn ngoại tệ 3,6 tỷ,tăng 0,6 tỷ.Tiền gửi không kì hạn tăng 2,4 tỷ.
Tiền gửi dân cư đạt 92,6 tỷ,tăng 14,5 tỷ so với năm 2009 .
Năm 2009 đạt kết quả tăng trưởng về nguồn vốn khá thấp là do
NHHo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy phải đối mặt với bối cảnh nền kinh tế và thị
trường tài chính liên tục có những bất lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.Tuy nhiên đến năm 2010 tình hình huy động vốn đã được cải thiện khá
nhiều.
Đạt được kết quả như trên là do NHNo &PTNT Chi nhánh Cầu Giấy đã
thực hiện áp dụng các hình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm tiện ích đối
với khách hàng gửi tiền như huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm huy động
khuyến mãi đối với những khách hàng có số dư tiền gửi lớn, tiết kiệm dự
thưởng, tiết kiệm dự thưởng bằng vàng, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm luỹ tiến theo
số dư lãi suất… với nhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trước, lãi sau,
linh hoạt, phù hợp lãi suất và mặt bằng chung của các TCTD trên địa bàn, đặc
biệt là việc điều chỉnh lãi suất huy động vốn nội tệ và ngoại tệ linh hoạt kịp thời
đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ các thành phần kinh

tế và dân cư.
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
16
Lun vn tt nghip Trng H KD&CN H Ni
2.2.2 Tỡnh hỡnh s dng vn .
Bng 2.3 : Tỡnh hỡnh cho vay ti chi nhỏnh
n v : t ng
Nm

So sỏnh
Nm
2008
Nm
2009
Nm
2010
2008/2009 2009/2010
Chờnh lch % Chờnh lch %
(A) (B) ( C) (D)=(B)-(A) (E)=(D)/(A)
(F)=(C )-
(B)
(G)=(F)/(B)
Doanh s cho vay 36.4 41.3 59.6 4.9 13.5 18.3 44.3
Thu n 19.56 23.5 27.83 3.94 20.1 4.33 18.4
D n 40.5 44.47 62.38 3.97 9.8 17.91 40.2
(Ngun :Bỏo cỏo KQHDKD ca NHNo&PTNT Cầu Giấy- H Ni)
Qua bng trờn ta thy: Doanh s cho vay, thu n u tng dn qua cỏc nm.
Doanh s cho vay nm 2009 so vi nm 2008 tng 13,5% tng ng vi 4,9
t ng, nm 2010 tng 44,3% so vi nm 2009 tng ng vi 18,3 t ng,
trong khi thu n l 18,4% tng ng vi tng 4,33 t ng. Mc tng cho thy

cht lng vay ó ci thin rừ rt.Ngõn hng khụng ch quan tõm n doanh s
cho vay cũn quan tõm n cht lng khon vay, th hin doanh s thu n.
2.2.3 Cht lng cho vay ti Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn Chi nhỏnh Cu Giy.
2.2.3.1 C cu d n
Xét về cơ cấu đầu t, NHNo&PTNT Cầu Giấy đã có sự chuyển dịch quan
trọng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng tỷ trọng d nợ cho vay trung và
dài hạn, giảm tỷ lệ cho vay ngắn hạn
SV: Ngụ Th Thu H MSV: 08D28764N-B2
17
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
B¶ng 2.4 : Tổng dư nợ của chi nhánh từ 2008-2010
Đơn vị:Tỷ đồng
Năm
So sánh
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
2009/2008 2010/2009
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng

Số tiền
Tỷ
trọng
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch
%
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
(7)=
(3)-(1)
(8)=
(7):(1)
(9)=
(5)-(3)
(10)=
(9):(3)
Tổng dư nợ
cho vay
38
100
%
50
100
%
66,7
100
%
12 31,6 16,7

33,4
Phân theo kì hạn
Ngắn hạn 19 50% 26,8
53,6
%
40,9
61,3
%
7,8 41 14,1 52,6
Trung,dài hạn 19 50% 23,2
46,4
%
25,8
38,7
%
4,2 22,1 2,6 11,2
Phân theo loại tiền
Nội tệ 32,7 86% 43,8
87,6
%
63,7
95,5
%
10,8 33 19,9 45,4
Ngoại tệ 5,3 14% 6,2
12,4
%
3 4,5% 0,9 17 -3,2 -51,7
Phân theo thành phần kinh tế
Thương nghiệp,

dịch vụ
29
76,3
%
37,7
75,4
%
49,8
74,7
%
8,7 30 12,1 32
Thủy sản 4,7
12,4
%
5,4
10,8
%
6 9% 0,7 14,9 0,6 11,1
Nông,lâm ngư
nghiệp
0,58 1,5% 0,76
1,52
%
0,89 1,3% 0,18 31 0,13 17,1
Cho vay đời
sống
3,72 9,8% 6,14
12,2
8%
10,01 15% 2,42 65 3,87 63

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT CN Cầu Giấy
– Hà Nội)
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
18
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ của chi nhánh đều tăng qua các
năm. Để thấy rõ thêm tình hình dư nợ của chi nhánh ta đi sâu phân tích các cơ
cấu sau:
Cơ cấu dư nợ theo kì hạn: Doanh số cho vay trung và dài hạn chiếm một
tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay.
Năm 2009 dư nợ cho vay trung và dài hạn là 23,2 tỷ đồng, tăng 22,1% so với
năm 2008 chiếm 46,4% trong tổng dư nợ.Đến 31/12/2010 dự nợ trung và dài hạn là
25,8 tỷ đồng, tăng 11,2 % so với năm 2009 chiếm 38,7% tổng dự nợ tín dụng.
Để đạt được kết quả trên trước hết là do nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng
để mở rộng kinh doanh và chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc
tế, mặt khác với sự đổi mới của cơ chế thị trường hơn là ngành NH như cơ chế
TD, chính sách lãi suất thỏa thuận. Bên cạnh đó, có sự lỗ lực phấn đấu của chi
nhánh đã đưa hoạt động TD của chi nhánh phát triển.
Cơ cấu theo tiền tệ : Chi nhánh thực hiện cho vay phần lớn là nội tệ.Năm
2009 dư nội tệ đạt 43,8 tỷ chiếm 87,6% tổng dư nợ, dư nợ ngoại tệ đạt 6,2 tỷ
(quy đổi). năm 2010 dư nợ nội tệ là 63,7 tỷ,chiếm 95,5 % tổng dư nợ.Nguyên
nhân chủ yếu của vấn đề này là do tâm lý khách hàng luôn lo sợ tỷ giá biến động
theo chiều hướng bất lợi nên khách hàng thường vay bằng nội tệ.
Cơ cấu dư nợ theo TPKT:Dư nợ theo thành phần kinh tế đều có tỉ lệ tăng
trưởng khá tốt.Để đạt được kết quả trên là do những năm gần đây NH mở rộng
việc cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ,các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh đang có xu hướng cổ phần hóa, hoạt động có hiệu quả cao,
tình hình tài chính minh bạch, rõ rang, quy mô ngày càng mở rộng và ngày càng
có uy tín cao.
SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2

19
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
2.2.3.2 Nợ quá hạn.
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh.
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Nợ quá hạn 1,13 1,35 1,4
Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 35 46.2 57.8
% nợ quá hạn/ Tổng dư nợ 3,2% 2,9% 2,4%
( Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHNo&PTNT CN Cầu Giấy- Hà Nội)
Đây là chỉ tiêu là chỉ tiêu nhận biết một khoản vay có vấn đề hay không.
Chỉ tiêu nợ quá hạn năm 2008 chiếm 3,2% trên tổng dư nợ ( tương ứng
1,13 tỷ đồng). Năm 2009 chỉ tiêu nợ quá hạn chiếm 2,9% trên tổng dư nợ (tương
ứng 1,35 tỷ đồng tỷ đồng).Năm 2010 chỉ tiêu này chiếm 2,4 % trên tổng dư
nợ(tương đương 1,4 tỷ đồng ). Có thể nhận thấy tỉ lệ nợ quá hạn của NH vẫn còn
hơi cao. Mặc dù không phải lúc nào có nợ quá hạn cũng là hậu quả của việc sử
dụng vốn kém hiệu quả. Vì trong nhiều trường hợp, khách hàng muốn vay một
khoản tiền với thời gian phù hợp với thời gian luân chuyển và tiến độ của dự án
xin vay vốn, tuy nhiên nhiều lúc Ngân hàng chỉ có thể cho vay với thời gian
ngắn hạn hơn thời gian yêu cầu của khách hàng, nhưng do một số nguyên nhân
mà khách hàng phải chấp nhận vay vốn. Kết quả là khi hết hạn cho vay như đã
ký trong hợp đồng thì doanh nghiệp chưa có thể trả nợ do chưa đến kỳ hạn thu
hồi vốn vì vốn vay đang lưu chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh, phải
chờ đến cuối kỳ sản xuất thì khách hàng mới trả nợ được Ngân hàng.
2.2.3.3 Vòng vay vốn tín dụng
Số vòng quay của vốn =
Thu nợ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
Tổng dư nợ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn

SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
20
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD&CN Hà Nội
Chỉ tiêu số vòng quay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn cho ta biết một đồng
vốn ngắn hạn, trung và dài hạn cho vay thì có bao nhiêu đồng vốn được thu về
đúng thời hạn để tiếp tục cho vay.
Bảng 2.6 : Tình hình vòng quay vốn cho vay tại NHNo&PTNT CN Cầu Giấy
(Đơn vị : Tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
1. Ngắn hạn
- Doanh số thu nợ ngắn hạn 18,8 15,4 23,3
- Tổng dư nợ ngắn hạn 19 26,8 40,9
- Số vòng quay của vốn (đơn vị) 0,99 0,57 0,57
2. Trung và dài hạn
- Doanh số thu nợ trung và dài hạn 16,5 13,8 19,4
- Tổng dư nợ trung và dài hạn 19 23,2 25,8
- Số vòng quay của vốn (đơn vị) 0,87 0,59 0,75
( Nguồn: Báo cáo KQHDKD của NHNo&PTNT CN Cầu Giấy – Hà Nội)
Nhìn vào bảng trên ta thấy: Năm 2008 chỉ tiêu số vòng quay vốn ngắn hạn
là 0,99 cho thấy rằng trong năm 2008 một đồng vốn cho vay ngắn hạn thì có
0,99 đồng thu về đúng hạn để tiếp tục tái đầu tư. Đến năm 2009 và năm 2010 số
vòng quay vốn giảm xuống còn 0,57. Tương tự như vậy, chỉ tiêu số vòng quay
vốn của vốn trung và dài hạn năm 2008 là 0,87 đến năm 2009 con số này giảm
xuống là 0,59,đến năm 2010 tăng lên 0,75. Chứng tỏ ngân hàng cũng đã cố gắng
kiểm soát trong công tác thu nợ trung và dài hạn. Điều này cũng phản ánh một
thực trạng là doanh nghiệp chưa có một kế hoạch vay vốn phù hợp với kế hoạch
sản xuất của chính mình, do đó xảy ra tình trạng khi đến hạn trả nợ cho Ngân
hàng thì dòng tiền của doanh nghiệp chưa về.

SV: Ngô Thị Thu Hà MSV: 08D28764N-B2
21

×