Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh hoàng mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.22 KB, 44 trang )

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6
PHẦN I 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG 1
THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1
1.1.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.2.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI THẺ 2
1.2.2.1. Khái niệm thẻ 2
1.2.2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ 3
1.2.2.3. Phân loại thẻ 3
1.3. TIÊU CHÍ, CHỈ TIÊU NHẬN BIẾT THANH TOÁN THẺ TẠI NHTM

4
1.3.1. TIÊU CHÍ 4
1.3.1.1. Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ: 4
1.3.1.2. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ 5
BƯỚC 1: CHỦ THẺ ĐẾN ĐƠN VỊ CHẤP NHẬN THẺ THỰC HIỆN GIAO DỊCH.

6
BƯỚC 2: ĐVCNT ĐƯA THẺ VÀO MÁY QUÉT ĐỂ NHẬP THÔNG TIN, THÔNG TIN NÀY ĐƯỢC GỬI QUA MẠNG THANH
TOÁN ĐẾN TRUNG TÂM XỬ LÝ CỦA TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN CỦA THẺ, ĐỒNG
THỜI ĐÂY CŨNG LÀ BƯỚC ĐVCNT XIN CẤP PHÉP.

6
BƯỚC 3: KHI THẺ ĐƯỢC XÁC NHẬN CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN, TCTQT SẼ CẤP PHÉP.

6


BƯỚC 4: ĐVCNT CUNG CẤP HÀNG HOÁ DỊCH VỤ CHO CHỦ THẺ.

6
BƯỚC 5: ĐVCNT GỬI HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ ĐẾN NHTT ĐỂ THANH TOÁN. ĐỒNG THỜI NHTT TRUYỀN DỮ LIỆU VỀ
TCTQT VÀ TCTQT TRUYỀN DỮ LIỆU ĐẾN NHPH.

6
BƯỚC 6: NGÂN HÀNG THANH TOÁN TẠM ỨNG TIỀN CHO ĐƠN VỊ CHẤP NHẬN THẺ.

6
BƯỚC 7: TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ GỬI BÁO CÁO VÀ THU TIỀN TỪ NHPH.

6
BƯỚC 8: TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ GỬI BÁO CÁO VÀ THANH TOÁN CHO NHTT.

6
BƯỚC 9: VÀO MỘT NGÀY QUI ĐỊNH TRONG THÁNG, NHPH GỬI SAO KÊ CHO CHỦ THẺ.

6
BƯỚC 10: ĐỂ TIẾP TỤC SỬ DỤNG, CHỦ THẺ PHẢI THANH TOÁN CÁC KHOẢN ĐÃ CHI TIÊU BẰNG THẺ THEO QUI ĐỊNH
CHO NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH.

6
1.3.1.3. Lợi ích khi sử dụng thẻ 7
1.3.2. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC PHÁT TRIỂN THANH TOÁN THẺ 7
1.3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH TOÁN THẺ 8
1.3.4. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 9
1.3.4.1 Rủi ro trong phát hành 9
1.3.4.2 Rủi ro trong thanh toán 9
PHẦN II 10

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 10
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 10
CHI NHÁNH HOÀNG MAI 10
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI TRONG VÀI NĂM GẦN ĐÂY

20
2.3.1. Các sản phẩm thẻ do Chi nhánh Hoàng Mai phát hành 20
Sơ đồ các loại thẻ Chi nhánh Hoàng Mai phát hành: 20
2.3.2. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng
Mai trong vài năm gần đây 24
2.3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI 28
2.3.3.1. Những thuận lợi 28
2.3.3.2. Những khó khăn 28
PHẦN III 30
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI 30
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HOÀNG MAI 30
TRONG THỜI GIAN TỚI 30
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH HOÀNG MAI
TRONG THỜI GIAN TỚI

30
3.1.1. Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ 30
3.1.2. Đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ 30
3.1.3. Về tổ chức, con người 31
3.1.4. Về công nghệ, kỹ thuật 31
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH HOÀNG MAI TRONG
THỜI GIAN TỚI


31
3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật công nghệ 31
3.2.2. Giải pháp về con người 31
3.2.3. Giải pháp về hoạt động Marketing 32
Đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu thật phù hợp: 32
Đẩy mạnh công tác phân phối và khuyến khích việc mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng: 32
3.2.4. Giải pháp nhằm mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ 32
3.3. ĐIỀU KIỆN NHẰM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI

34
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 34
- Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thẻ: Môi trường pháp lý cho thẻ cần phải nhanh chóng được hoàn thiện. Hiện tại
thẻ của Vietinbank chịu sự quy định chặt chẽ của Hiệp hội thẻ quốc tế nhưng vẫn cần có một văn bản pháp quy cụ thể về
việc kinh doanh thẻ. Thêm vào đó, vấn đề tín dụng thẻ, một hình thức tín dụng mới cần phải có quy định riêng nhằm tạo
điều kiện cho ngân hàng nâng cao quyền hạn của mình trong việc thẩm định, đảm bảo tín dụng cho khách hàng 34
- Cần có các chính sách khuyến khích mở rộng kinh doanh thẻ: Trước hết Ngân hàng Nhà nước cần phải có các chính
sách hỗ trợ các ngân hàng phát triển các nghiệp vụ thẻ nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài.
Thường xuyên cập nhật thông tin và tổ chức các khóa học, trao đổi truyền bá kinh nghiệm giữa các ngân hàng 34
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 34
- Cần mở rộng hoạt động Marketing: Đưa được những tiện ích của sản phẩm thẻ mà NH TMCP CTVN cung cấp tới mọi
tầng lớp đối tượng nhằm mở rộng số lượng khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, NH TMCP CTVN cần chú ý hơn nữa đến
các chế độ ưu đãi cho các chủ thẻ tuỳ theo hạn mức thẻ mà chủ thẻ sử dụng: các dịch vụ hướng dẫn sử dụng thẻ, giảm tỷ
lệ tài sản thế chấp điều này sẽ kích thích các chủ thẻ tiêu dùng thẻ ở hạn mức cao hơn 34
- Có các chính sách thu hút các đơn vị kinh doanh chấp nhận thanh toán thẻ của Vietinbank như: giảm tỷ lệ chiết khấu,
trích lại % giá trị thanh toán cho đơn vị chấp nhận thẻ, ưu đãi tín dụng, Đặc biệt chú ý hơn đến công tác chăm sóc các
đại lý, đơn vị chấp nhận thẻ Vietinbank bằng các ưu đãi rộng mở hơn, chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị trang bị
cho đơn vị chấp nhận thẻ như các máy EDC, các máy trạm, các máy tính nối mạng với Vietinbank 34
KẾT LUẬN 1

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PGS.TS: Phó giáo sư . Tiến sĩ
NHTƯ: Ngân hàng trung ương
NH: Ngân hàng
TMCP: Thương mại cổ phần
CTVN: Công thương Việt Nam
NHTM: Ngân hàng Thương mại
NHCT: Ngân hàng công thương
NHNN: Ngân hàng nhà nước
CN: Chi nhánh
HĐQT: Hội đồng quản trị
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
P.KHDN: Phòng khách hàng doanh nghiệp
P.KHCN: Phòng khách hàng cá nhân
P.KTKSNB: Phòng kiểm tra kiểm soát
nội bộ
P.TCHC: Phòng tổ chức hành chính
P.QLRR: Phòng quản lý rủi ro
PGD: Phòng giao dịch
QTK: Quỹ tiết kiệm
ST: Số tiền
TT: Tăng trưởng
VND: Việt Nam Đồng
USD: Đô la Mỹ
ATM: Máy rút tiền tự động
ĐƯTM: Điểm ứng tiền mặt
ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ
TCTD: Tổ chức tín dụng
TCKT: Tổ chức kinh tế

TDQT: Tín dụng quốc tế
POS/EDC: Thiết bị thanh toán
thẻ
TGĐ: Tổng giám đốc
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 6
PHẦN I 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG 1
THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1
1.1.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.2.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI THẺ 2
1.2.2.1. Khái niệm thẻ 2
1.2.2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ 3
1.2.2.3. Phân loại thẻ 3
1.3. TIÊU CHÍ, CHỈ TIÊU NHẬN BIẾT THANH TOÁN THẺ TẠI NHTM

4
1.3.1. TIÊU CHÍ 4
1.3.1.1. Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ: 4
1.3.1.2. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ 5
BƯỚC 1: CHỦ THẺ ĐẾN ĐƠN VỊ CHẤP NHẬN THẺ THỰC HIỆN GIAO DỊCH.

6
BƯỚC 2: ĐVCNT ĐƯA THẺ VÀO MÁY QUÉT ĐỂ NHẬP THÔNG TIN, THÔNG TIN NÀY ĐƯỢC GỬI QUA MẠNG THANH
TOÁN ĐẾN TRUNG TÂM XỬ LÝ CỦA TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN CỦA THẺ, ĐỒNG
THỜI ĐÂY CŨNG LÀ BƯỚC ĐVCNT XIN CẤP PHÉP.


6
BƯỚC 3: KHI THẺ ĐƯỢC XÁC NHẬN CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN, TCTQT SẼ CẤP PHÉP.

6
BƯỚC 4: ĐVCNT CUNG CẤP HÀNG HOÁ DỊCH VỤ CHO CHỦ THẺ.

6
BƯỚC 5: ĐVCNT GỬI HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ ĐẾN NHTT ĐỂ THANH TOÁN. ĐỒNG THỜI NHTT TRUYỀN DỮ LIỆU VỀ
TCTQT VÀ TCTQT TRUYỀN DỮ LIỆU ĐẾN NHPH.

6
BƯỚC 6: NGÂN HÀNG THANH TOÁN TẠM ỨNG TIỀN CHO ĐƠN VỊ CHẤP NHẬN THẺ.

6
BƯỚC 7: TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ GỬI BÁO CÁO VÀ THU TIỀN TỪ NHPH.

6
BƯỚC 8: TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ GỬI BÁO CÁO VÀ THANH TOÁN CHO NHTT.

6
BƯỚC 9: VÀO MỘT NGÀY QUI ĐỊNH TRONG THÁNG, NHPH GỬI SAO KÊ CHO CHỦ THẺ.

6
BƯỚC 10: ĐỂ TIẾP TỤC SỬ DỤNG, CHỦ THẺ PHẢI THANH TOÁN CÁC KHOẢN ĐÃ CHI TIÊU BẰNG THẺ THEO QUI ĐỊNH
CHO NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH.

6
1.3.1.3. Lợi ích khi sử dụng thẻ 7
1.3.2. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC PHÁT TRIỂN THANH TOÁN THẺ 7

1.3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH TOÁN THẺ 8
1.3.4. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 9
1.3.4.1 Rủi ro trong phát hành 9
1.3.4.2 Rủi ro trong thanh toán 9
PHẦN II 10
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 10
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 10
CHI NHÁNH HOÀNG MAI 10
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI TRONG VÀI NĂM GẦN ĐÂY

20
2.3.1. Các sản phẩm thẻ do Chi nhánh Hoàng Mai phát hành 20
Sơ đồ các loại thẻ Chi nhánh Hoàng Mai phát hành: 20
2.3.2. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng
Mai trong vài năm gần đây 24
2.3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI 28
2.3.3.1. Những thuận lợi 28
2.3.3.2. Những khó khăn 28
PHẦN III 30
- 4 -
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI 30
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HOÀNG MAI 30
TRONG THỜI GIAN TỚI 30
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH HOÀNG MAI
TRONG THỜI GIAN TỚI

30

3.1.1. Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ 30
3.1.2. Đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ 30
3.1.3. Về tổ chức, con người 31
3.1.4. Về công nghệ, kỹ thuật 31
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH HOÀNG MAI TRONG
THỜI GIAN TỚI

31
3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật công nghệ 31
3.2.2. Giải pháp về con người 31
3.2.3. Giải pháp về hoạt động Marketing 32
Đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu thật phù hợp: 32
Đẩy mạnh công tác phân phối và khuyến khích việc mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng: 32
3.2.4. Giải pháp nhằm mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ 32
3.3. ĐIỀU KIỆN NHẰM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI

34
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 34
- Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thẻ: Môi trường pháp lý cho thẻ cần phải nhanh chóng được hoàn thiện. Hiện tại
thẻ của Vietinbank chịu sự quy định chặt chẽ của Hiệp hội thẻ quốc tế nhưng vẫn cần có một văn bản pháp quy cụ thể về
việc kinh doanh thẻ. Thêm vào đó, vấn đề tín dụng thẻ, một hình thức tín dụng mới cần phải có quy định riêng nhằm tạo
điều kiện cho ngân hàng nâng cao quyền hạn của mình trong việc thẩm định, đảm bảo tín dụng cho khách hàng 34
- Cần có các chính sách khuyến khích mở rộng kinh doanh thẻ: Trước hết Ngân hàng Nhà nước cần phải có các chính
sách hỗ trợ các ngân hàng phát triển các nghiệp vụ thẻ nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài.
Thường xuyên cập nhật thông tin và tổ chức các khóa học, trao đổi truyền bá kinh nghiệm giữa các ngân hàng 34
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 34
- Cần mở rộng hoạt động Marketing: Đưa được những tiện ích của sản phẩm thẻ mà NH TMCP CTVN cung cấp tới mọi
tầng lớp đối tượng nhằm mở rộng số lượng khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, NH TMCP CTVN cần chú ý hơn nữa đến
các chế độ ưu đãi cho các chủ thẻ tuỳ theo hạn mức thẻ mà chủ thẻ sử dụng: các dịch vụ hướng dẫn sử dụng thẻ, giảm tỷ

lệ tài sản thế chấp điều này sẽ kích thích các chủ thẻ tiêu dùng thẻ ở hạn mức cao hơn 34
- Có các chính sách thu hút các đơn vị kinh doanh chấp nhận thanh toán thẻ của Vietinbank như: giảm tỷ lệ chiết khấu,
trích lại % giá trị thanh toán cho đơn vị chấp nhận thẻ, ưu đãi tín dụng, Đặc biệt chú ý hơn đến công tác chăm sóc các
đại lý, đơn vị chấp nhận thẻ Vietinbank bằng các ưu đãi rộng mở hơn, chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị trang bị
cho đơn vị chấp nhận thẻ như các máy EDC, các máy trạm, các máy tính nối mạng với Vietinbank 34
KẾT LUẬN 1
- 5 -
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các quan hệ mua bán trao đổi
hàng hóa dịch vụ từng bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Do đó, đòi hỏi
phải có những phương tiện thanh toán mới đảm bảo tính an toàn, nhanh chóng,
hiệu quả. Thêm vào đó, thế kỷ XX là thế kỷ mà khoa học công nghệ có những
bước tiến vượt bậc, đặc biệt là công nghệ thông tin. Kết hợp những điều này, các
ngân hàng thương mại đã đưa ra một loại hình dịch vụ thanh toán mới, đó là thẻ
ngân hàng.
Thẻ ngân hàng xuất hiện là sự kết hợp của khoa học kỹ thuật với công nghệ
quản lý ngân hàng. Sự ra đời của thẻ là một bước tiến vượt bậc trong hoạt động
thanh toán thông qua ngân hàng. Thẻ ngân hàng có những đặc điểm của một
phương tiện thanh toán hoàn hảo:
- Đối với khách hàng, thẻ đáp ứng được về tính an toàn cao, khả năng thanh
toán nhanh, chính xác.
- Đối với ngân hàng, thẻ góp phần giảm áp lực tiền mặt, tăng khả năng huy
động vốn phục vụ cho yêu cầu mở rộng hoạt động tín dụng, tăng lợi nhuận nhờ
khoản phí sử dụng thẻ.
Chính nhờ những ưu điểm trên mà thẻ ngân hàng đã nhanh chóng trở thành một
phương tiện thanh toán thông dụng ở các nước phát triển cũng như trên thế giới.
Ở Việt Nam, nền kinh tế ngày một phát triển, đời sống người dân ngày càng
nâng cao, thêm vào đó là xu thế hội nhập phát triển với nền kinh tế thế giới, việc
xuất hiện của một phương tiện thanh toán mới là rất cần thiết. Nắm bắt được nhu

cầu này, từ đầu những năm 90, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã chủ
trương đưa dịch vụ thẻ vào ứng dụng tại Việt Nam. Sau 10 năm hoạt động trong
lĩnh vực này, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã thu được những thành
tựu nhất định. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn không ít những khó khăn hạn chế để có
thể phát triển dịch vụ thẻ trở nên phổ biến ở Việt Nam. Nhận thức được vấn đề
này, sau quá trình tìm hiểu về hoạt động thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương
- 6 -
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai, em đã chọn đề tài "Giải pháp phát triển hoạt
động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi
nhánh Hoàng Mai " làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Đề tài được chia làm 3 phần:
Phần I: Lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại
Phần II: Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai
Phần III: Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai trong thời gian tới
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Thái Bá Cẩn đã tận tình
hướng dẫn em hoàn thành bản luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai đã quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực tập tìm hiểu đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:
ĐỖ TRƯỜNG YÊN
- 7 -
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam
xác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán”.
1.1.2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chức năng tạo tiền: Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của
NHTM. Chức năng này được thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền
kinh tế và hoạt động đầu tư của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt
trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là
ổn định giá trị đồng tiền.
Chức năng trung gian tài chính: Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM.
NHTM nhận tiền gửi và cho vay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm
thành tiền đầu tư.
Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán: Các NHTM cung cấp
một danh mục phương tiện thanh toán rất đa dạng và phong phú : sec chuyển tiền,
séc chuyển khoản, thẻ tín dụng Sự xuất hiện của các phương tiện thanh toán này
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng giao dịch thương mại, mua bán hàng
hoá an toàn nhanh chóng, chi phí thấp.
Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính: Trong điều kiện cạnh tranh rất khốc liệt
giữa các NHTM. Ngày nay các ngân hàng còn cung cấp: dịch vụ thanh toán, dịch
vụ môi giới, bảo lãnh tư vấn bảo hiểm

1
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẺ
1.2.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẺ TRÊN THẾ GIỚI
Sự phát triển kinh tế giúp đời sống con người ngày càng được nâng cao, kéo

theo nhu cầu tiêu dùng phát triển mạnh. Từ đó, những phương thức thanh toán
nhanh chóng và thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân
hàng. Nhờ có khoa học kỹ thuật phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin, tạo
điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát triển và hoàn
thiện phương thức thanh toán của mình.
Năm 1940 Frank Mc Namara - một doanh nhân người Mỹ đã nghĩ ra thẻ
DINNERS CLUB cho phép khách hàng có thể mua hàng trước mà không cần phải
trả tiền ngay. Tiếp nối thành công của thẻ DINNERS CLUB, hàng loạt các công ty
thẻ như Trip Change, Golden Key, Esquire Club ra đời.
Đến năm 1977, tổ chức BANKAMERICARD đổi tên thành VISA USD và
sau đó là tổ chức thẻ quốc tế VISA. Năm 1979, tổ chức thẻ MASTER CHARGE
đổi tên thành MASTER CARD. Hiện nay, 2 tổ chức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻ
lớn mạnh và phát triển nhất trên thế giới.
Hình thức thanh toán thẻ nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ở các châu lục
khác ngoài Mỹ, năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có mặt tại Nhật báo hiệu sự phát
triển của thẻ ở Châu Á.
Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên được chấp nhận là vào năm 1990 và đây đã
là bước khởi đầu cho dịch vụ này phát triển ở Việt Nam.
1.2.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI THẺ
1.2.2.1. Khái niệm thẻ
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các
ngân hàng hay các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng. Khách
hàng có thể sử dụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự
động (ATM) hoặc thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ.

2
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
1.2.2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ
Hầu hết các loại thẻ đều có hình chữ nhật, bốn góc tròn, được làm bằng nhựa
ABC hoặc PC. Cấu tạo bởi ba lớp ép với kỹ thuật cao và có kích thước chuẩn

85mm x 54mm x 0,76mm, gồm hai mặt:
Mặt trước của thẻ bao gồm: tên và biểu tượng của NHPH thẻ, tên chủ thẻ, thời gian
hiệu lực của thẻ, số thẻ, bộ nhớ điện tử. Ngoài ra còn có những yếu tố khác như
đặc điểm qui định về tính năng an toàn của thẻ, hình chủ thẻ….
Mặt sau của thẻ bao gồm : dãy băng từ, băng chữ ký của chủ thẻ hoặc có thêm các
lưu ý trong việc dùng thẻ, tên, địa chỉ của NHPH thẻ.
1.2.2.3. Phân loại thẻ
Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam, có rất nhiều loại thẻ khác nhau với
những đặc điểm cũng như công dụng rất đa dạng và phong phú. Từ đó thẻ có thể
phân loại theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 01 : Phân loại thẻ

THẺ
THANH
TOÁN
ĐẶC
TÍNH
KỸ
THUẬT
CHỦ
THỂ
PHÁT
HÀNH
TÍNH
CHẤT
THANH
TOÁN
HẠN
MỨC
TÍN

DỤNG
PHẠM
VI SỬ
DỤNG
Thẻ tín
dụng
Thẻ ghi
nợ
Thẻ rút
tiền mặt
Thẻ băng
từ
Thẻ
thông
minh
Thẻ ngân
hàng phát
hành
Thẻ do tổ
chức phi
ngân hàng
phát hành
Thẻ
Vàng
Thẻ
Thường
Thẻ nội
địa
Thẻ
quốc tế

3
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
1.3. TIÊU CHÍ, CHỈ TIÊU NHẬN BIẾT THANH TOÁN THẺ TẠI NHTM
1.3.1. TIÊU CHÍ
1.3.1.1. Chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ:
Tổ chức thẻ quốc tế: Là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên là các ngân
hàng, tổ chức tín dụng, các công ty phát hành thẻ, đặt ra các quy tắc bắt buộc các
thành viên phải áp dụng thống nhất theo một hệ thống toàn cầu.
Ngân hàng phát hành: Là ngân hàng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc
công ty thẻ trong việc phát hành thẻ mang thương hiệu của mình.
Ngân hàng thanh toán: Là ngân hàng chấp nhận các giao dịch thẻ như một
phương tiện thanh toán thông qua việc kí kết các hợp đồng chấp nhận thẻ với các
điểm cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
Chủ thẻ: Là cá nhân hay người đựơc uỷ quyền được ngân hàng cho phép sử
dụng thẻ để chi trả các hàng hóa, dịch vụ hay rút tiền mặt theo những điều kiện,
quy định của ngân hàng.
Đơn vị chấp nhận thẻ: Là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ, chấp nhận
thẻ làm phương tiện thanh toán. Sau khi ký hợp đồng, đơn vị chấp nhận thẻ phải
tuân theo các qui định về thanh toán thẻ của ngân hàng thanh toán
Trung tâm thẻ: Là phòng quản lý thẻ trung ương, đại diện của các NH trong
quan hệ đối ngoại trực tiếp về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ với tổ chức thẻ
quốc tế và các ngân hàng khác. Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động phát hành,
cấp phép, tra soát thanh toán thẻ và quản lý rủi ro. Đồng thời là trung tâm điều
hành và thanh toán thẻ giữa các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng.

4
KHÁCH HÀNG Kiểm tra thẩm
định hồ sơ
NHPH tiếp nhận
hồ sơ

(3)
(4)
(1) (2)
Xử lý dữ liệuIn thẻ, cấp mã
PIN
Giao nhận thẻ,
mã PIN
(5)
(6)
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
1.3.1.2. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ
Sơ đồ 02: Quy trình phát hành thẻ
Bước 1: Khách hàng đến ngân hàng phát hành đề nghị cấp thẻ.
Bước 2: NHPH tiếp nhận hồ sơ.
Bước 3: NHPH kiểm tra hồ sơ, thẩm định hạn mức đối với thẻ TDQT.
Bước 4: NHPH xử lý dữ liệu của chủ thẻ vào hệ thống quản lý thẻ.
Bước 5: NHPH tiến hành phát hành thẻ. Bằng kỹ thuật riêng, các thông tin cần
thiết về chủ thẻ được in lên bề mặt thẻ và được mã hóa, đồng thời ấn định mã PIN
cho chủ thẻ.
Bước 6: NHPH giao nhận thẻ, mã PIN và hướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ.
Quy trình thanh toán thẻ:

5
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
Sơ đồ 03: Quy trình thanh toán thẻ
Bước 1: Chủ thẻ đến đơn vị chấp nhận thẻ thực hiện giao dịch.
Bước 2: ĐVCNT đưa thẻ vào máy quét để nhập thông tin, thông tin này được gửi
qua mạng thanh toán đến trung tâm xử lý của tổ chức thẻ quốc tế để xác định điều
kiện thanh toán của thẻ, đồng thời đây cũng là bước ĐVCNT xin cấp phép.
Bước 3: Khi thẻ được xác nhận có đủ điều kiện thanh toán, TCTQT sẽ cấp phép.

Bước 4: ĐVCNT cung cấp hàng hoá dịch vụ cho chủ thẻ.
Bước 5: ĐVCNT gửi hóa đơn, chứng từ đến NHTT để thanh toán. Đồng thời
NHTT truyền dữ liệu về TCTQT và TCTQT truyền dữ liệu đến NHPH.
Bước 6: Ngân hàng thanh toán tạm ứng tiền cho đơn vị chấp nhận thẻ.
Bước 7: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thu tiền từ NHPH.
Bước 8: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thanh toán cho NHTT.
Bước 9: Vào một ngày qui định trong tháng, NHPH gửi sao kê cho chủ thẻ.
Bước 10: Để tiếp tục sử dụng, chủ thẻ phải thanh toán các khoản đã chi tiêu bằng
thẻ theo qui định cho ngân hàng phát hành.

6
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
1.3.1.3. Lợi ích khi sử dụng thẻ
Đối với ngân hàng phát hành:
Có nguồn thu đều đặn từ khoản lệ phí hàng năm mà chủ thẻ phải nộp.
Có nguồn huy động từ tiền gửi không kì hạn và số dư tối thiểu.
Mở rộng địa bàn hoạt động khi đặt máy ATM.
Đối với chủ thẻ:
Được NH cung cấp những dịch vụ thanh toán nhanh, an toàn, tiện dụng.
Không phải mang theo một lượng tiền mặt lớn và có thể loại bỏ rủi ro bị mất
cũng như việc bảo quản cũng rất phức tạp và bất tiện khi sử dụng tiền mặt chi tiêu
ở các nước khác nhau.
Được NH giúp mở rộng khả năng thanh toán bằng việc cấp tín dụng trước và
thanh toán hàng hóa dịch vụ mà không bị tính bất kì một khoản lãi nào.
Tăng thêm thu nhập từ tiền lãi không kỳ hạn của số dư tài khoản được hưởng.
Đối với ngân hàng thanh toán:
Trong quy trình thanh toán thẻ, các ngân hàng phát hành thường mở tài khoản
tại các ngân hàng thanh toán cho tiện việc thanh toán. Điều này đã làm tăng lượng
số dư tiền gửi và nguồn huy động cho ngân hàng thanh toán.
Với các loại phí như: chiết khấu thương mại, phí rút tiền mặt, phí đại lí thanh

toán, ngân hàng thanh toán sẽ có được một khoản thu tương đối ổn định.
Đối với các đơn vị chấp nhận thẻ:
Tăng lượng tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ
tăng cao.
Giảm thiểu các chi phí về quản lý tiền mặt như bảo quản, kiểm đếm, nộp vào
tài khoản ở Ngân hàng
Ngoài ra, việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ cũng là một điều kiện để được
hưởng các ưu đãi của ngân hàng về tín dụng, dịch vụ thanh toán
1.3.2. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC PHÁT TRIỂN THANH TOÁN THẺ
Số lượng Thẻ phát hành:
Doanh số thanh toán Thẻ:
Mạng lưới giao dịch Thẻ:

7
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
1.3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH TOÁN THẺ
1.3.3.1. Nhóm nhân tố khách quan:
Trình độ dân trí và thói quen tiêu dùng của người dân: Tiêu dùng thông qua
thẻ là một cách thức tiêu dùng hiện đại, nó sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển hơn
với những cộng đồng dân trí cao và ngược lại. Cũng như vậy, khi người dân quen
với việc thanh toán bằng tiền mặt họ sẽ ít có nhu cầu về thanh toán thông qua thẻ.
Thu nhập của người dùng thẻ: Thu nhập cao kéo theo những nhu cầu ngày
càng phát triển, việc thanh toán đòi hỏi một sự thỏa dụng cao hơn, nhanh chóng
hơn, an toàn hơn.
Môi trường pháp lý: Các quy chế, quy định về thẻ sẽ gây ra ảnh hưởng 2 mặt:
có thể theo hướng khuyến khích việc kinh doanh và sử dụng thẻ nếu có những quy
chế hợp lý, nhưng mặt khác những quy chế quá chặt chẽ, hoặc quá lỏng lẻo có thể
mang lại những ảnh hưởng tiêu cực tới việc phát hành và thanh toán thẻ.
Môi trường công nghệ: Hoạt động thanh toán thẻ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi
trình độ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Công nghệ khoa học

phát triển, các ngân hàng nước này có thể cung cấp dịch vụ thẻ với sự nhanh chóng
và an toàn cao hơn.
Môi trường cạnh tranh: Đây là yếu tố quyết định đến việc mở rộng và thu hẹp
thị phần của một ngân hàng khi tham gia vào thị trường thẻ. Thị trường cạnh tranh
diễn ra ngày càng gay gắt thì sẽ góp phần phát triển đa dạng hóa dịch vụ, giảm phí
phát hành và thanh toán thẻ.
1.3.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan:
Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẻ: Đội ngũ cán bộ có năng lực,
năng động và có nhiều kinh nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng để phát
triển hoạt động dịch vụ thẻ. Ngân hàng nào có sự quan tâm, có chính sách đào tạo
nhân lực trong kinh doanh thẻ hợp lý thì ngân hàng đó sẽ có cơ hội đẩy nhanh việc
kinh doanh thẻ trong tương lai.
Tiềm lực kinh tế và trình độ kỹ thuật công nghệ của ngân hàng thanh toán thẻ:
Điều này gắn liền với các máy móc thiết bị hiện đại. Vì vậy, đã đưa ra dịch vụ thẻ,
ngân hàng phải đảm bảo một hệ thống thanh toán hiện đại, theo kịp yêu cầu của thế

8
Lun vn tt nghip Sinh viờn: Trng Yờn
gii. Khụng nhng th vic vn hnh bo dng, duy trỡ h thng mỏy múc phc
v phỏt hnh v thanh toỏn th cú hiu qu s lm gim giỏ thnh ca dch v.
nh hng phỏt trin ca ngõn hng: Mt ngõn hng nu cú nh hng phỏt
trin dch v th thỡ phi xõy dng cho mỡnh cỏc k hoch, chin lc marketing
phự hp, tham gia kho sỏt cỏc i tng khỏch hng mc tiờu, tỡm mi cỏch
nõng cao tớnh tin ớch ca th cng nh s thun li cho ngi s dng th thỡ ngõn
hng ú s cú th m rng v phỏt trin vic kinh doanh th mt cỏch bn vng v
n nh.
1.3.4. RI RO TRONG HOT NG THANH TON TH
1.3.4.1 Ri ro trong phỏt hnh
n xin phỏt hnh th gi : Do khụng thm nh k thụng tin ca khỏch hng,
ngõn hng cú th phỏt hnh th cho khỏch hng ng kớ vi nhng thụng tin gi.

Ch th tht khụng nhn c th ó phỏt hnh : Ngõn hng gi th cho ch
th nhng trờn ng vn chuyn th b ỏnh cp, tht lc.
Ti khon th b li dng: Ri ro ny phỏt sinh khi ngõn hng gia hn hoc
phỏt hnh li th, hoc khỏch hng b ỏnh cp thụng tin th.
1.3.4.2 Ri ro trong thanh toỏn
Th gi, bng t gi: Th b lm gi hoc c mó húa bng t bi cỏc t
chc ti phm hoc cỏ nhõn lm gi cn c theo thụng tin cú c t cỏc chng t
giao dch ca th hoc th mt cp, tht lc.
Th b mt cp, tht lc: Trong lu hnh th, trng hp ny rt d xy ra i
vi khỏch hng v ngõn hng. Trong trng hp th b mt, ch th khụng thụng
bỏo kp cho ngõn hng dn dn th b ngi khỏc li dng, chim ot ti sn.
Ri ro v k thut:Nh sự cố nghẽn mạng, trục trặc về xử lý thông tin, bảo mật
Ri ro v o c: õy l ri ro xy ra khi nhõn viờn n v chp nhn thanh
toỏn th c tỡnh in ra nhiu b húa n thanh toỏn th nhng ch giao mt b cho
khỏch hng, cỏc b húa n cũn li s c gi mo ch kớ ca khỏch hng a
n ngõn hng thanh toỏn yờu cu ngõn hng chi tr.

9
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HOÀNG MAI
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH HOÀNG MAI
2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai
(VietinBank Hoàng Mai).
Địa chỉ : Số 2 - 4 đường Kim Đồng, P.Giáp Bát, Q.Hoàng Mai, TP Hà Nội.
Ngân hàng TMCP CTVN – CN Hoàng Mai là một chi nhánh NHTM trực

thuộc Ngân hàng TMCP CTVN, được thành lập theo quyết định số 269 HĐQT -
NHCT1 vào ngày 6/11/2006. Trên cơ sở CBCNV của phòng giao dịch Trương
Định trực thuộc và chính thức đi vào hoạt động ngày 20/01/2007.
Khi mới thành lập Chi nhánh chỉ có 1 PGD và 4 QTK với 59 lao động. Hiện
tại, trụ sở làm việc phải đi thuê rất chật chội. Do mới thành lập được bốn năm nên
cán bộ mới được tuyển dụng chưa có kinh nghiệm, thị phần tín dụng ít, áp lực cạnh
tranh lớn, nên hoạt động kinh doanh gặp không ít khó khăn.
2.1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
2.1.2.1.Cơ cầu tổ chức
Ngân hàng TMCP CTVN – CN Hoàng Mai gồm 21 phòng ban, 11 phòng/tổ
trong đó: 03 phòng giao dịch loại 1, 08 phòng giao dịch loại 2. Đến nay, QTK số
43, 48, 65 đã chuyển đổi thành phòng giao dịch loại 2.
Chi nhánh có một Giám đốc, ba Phó giám đốc, 115 lao động chính thức và 18
lao động ngắn hạn công tác tại chi nhánh, các phòng và điểm giao dịch.

10
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
Sơ đồ 04 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHTMCP CTVN – CN HOÀNG MAI
(Sơ đồ tổ chức NH TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai)
2.1.2.2.Chức năng nhiệm vụ
Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và ba phó giám đốc.
Giám đốc ngân hàng: là người đứng đầu, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo quy định của pháp luật và của ngân hàng cấp trên. Giám đốc chịu trách
nhiệm về hoạt động của Ngân hàng và có quyền phân công, uỷ quyền cho các phó
giám đốc giải quyết và ký một số văn bản thuộc thẩm quyền của mình. Ban giám
đốc điều hành công việc theo chương trình, kế hoạch tháng, quý, năm theo quy
định của NH cấp trên.

BAN GIÁM ĐỐC
P.KHDN

KHỐI
KINH
DOAN
H
KHỐI
HỖ
TRỢ
KHỐI
HẬU
CẦN
P.KHCN
TỔ THẺ P.KẾ TOÁN
PGD
Số 28
PGD
Số 18
PGD
Số 43
PGD
Số 48
PGD
Số 65
PGD
Số 68
PGD
Số 88
PGD
Tân Mai
PGD
Định Công

PGD
Trương Định
P.Điện Toán
P.Tổng hợp
P.QLRR
P.TTKQ
P.KTKSNB
P.TCHC
11
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
Phó giám đốc: là người trợ giúp công việc của Giám đốc, phụ trách điều hành
một số nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của đơn vị và phải chịu trách nhiệm trước
Giám đốc, trước pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ được phân công.
Trưởng phòng: có trách nhiệm tham mưu cho Ban lãnh đạo chỉ đạo điều
hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về trách nhiệm của người đứng đầu phòng trong
phạm vi chức năng, nhiệm vụ của phòng phụ trách.
Các phòng/tổ khác: Thực hiện chuyên môn nghiệp vụ riêng làm nhiệm vụ
tham mưu, quản lý, giám sát, điều hành và triển khai các chính sách về tiền tệ, tín
dụng của Chi nhánh theo chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên và theo định hướng của
NHNN Việt nam. Các phòng/tổ :
- Phòng Khách hàng Doanh nghiệp
- Phòng Khách hàng Cá nhân
- Tổ thẻ
- Phòng Tổ chức hành chính
- Phòng Điện toán
- Phòng Tổng hợp
- Phòng Quản lý rủi ro
- Phòng Kế toán
- Phòng Tiền tệ kho quĩ

- Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ
Và các đơn vị trực thuộc khác như phòng giao dịch, quĩ tiết kiệm có chức
năng thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng như : hoạt động huy động vốn,
cho vay vốn, thanh toán…Ngoài ra, còn cung cấp và xử lý thông tin liên quan đến
nghiệp vụ và thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin và thực hiện giao dịch cho
khách hàng, chịu trách nhiệm quản lý và xử lý yêu cầu của khách hàng.
2.1.3.CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ
2.1.3.1.Chức năng
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai có chức
năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng nhằm sử dụng hiệu quả,
bảo toàn, phát triển vốn, tài sản khác để thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh “An
toàn – Hiệu quả - Hiện đại và Tăng trưởng bền vững” và hoàn thành sứ mệnh “Là
Tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung
cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống”.

12
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
2.1.3.2.Nhiệm vụ
Huy động vốn từ tiền gửi của cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế và
doanh nghiệp trên địa bàn bằng đồng nội tệ và ngoại tệ, từ nhận tiền gửi tiết kiệm,
phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngoại tệ. Hùn vốn liên
doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và
quốc tế Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh
thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán
thư tín dụng nhập khẩu. Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu
trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). Chuyển tiền trong nước và
quốc tế, Chuyển tiền nhanh Western Union. Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm

chi, séc. Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
2.1.4.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chi nhánh Hoàng Mai là chi nhánh cấp 1, hạch toán phụ thuộc trong hệ thống
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, có con dấu riêng, có bảng cân đối kế
toán, trực tiếp hoạt động ngân hàng theo uỷ quyền của TGĐ Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh
Hoàng Mai có quyền :
+ Sử dụng và quản lý vốn, tài sản, các nguồn lực do Ngân hàng TMCP CTVN
uỷ quyền sử dụng.
+ Chủ động tổ chức quản lý kinh doanh nhằm sử dụng hiệu quả, bảo toàn, phát
triển vốn, tài sản khác được giao.
+ Tổ chức, thực hiện nội dung kinh doanh theo quy định.
+ Được quyền quyết định các mức lãi suất cụ thể các loại tiền gửi, tiền vay áp
dụng đối với khách hàng, quy định các mức hoa hồng, phí và lệ phí, tỷ giá
mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và phí giao dịch ngoại tệ.
+ Tuyển chọn, ký kết hợp đồng và đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu yêu cầu
hoạt động của ngân hàng trong phạm vi biên chế được TGĐ ký phê duyệt.
2.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CN HOÀNG MAI
2.2.1 . TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Hoàng Mai trong giai đoạn 2008 –
2010 được thể hiện chi tiết qua bảng số liệu sau đây:

13
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
Bảng 01 : Tình hình huy động vốn năm 2008, 2009, 2010./.
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2009/2008

So sánh
2010/2009
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
(+)/(-)
TT
(%)
(+)/(-)
TT
(%)
1 2 3 4 5 6 7
8
= 4–2
9
= 8 : 2
10
= 6-4
11
= 10:4
Tổng nguồn vốn
huy động
1375 100 1426 100 1850 100 51 3,71 424 29,7
Theo loại tiền

Tiền gửi nội tệ 663 48,2 592 41,5 386 20,9 -71 -10,71 -206 -34,8
Tiền gửi ngoại tệ 712 51,8 834 58,5 1464 79,1 122 17,13 630 75,5
Theo đối tượng
Tiền gửi của dân cư 970 70,5 1180 82,7 1200 64,9 210 21,6 20 1,69
Tiền gửi của TCKT 350 25,5 201 14,1 577 31,2 - 105 - 0,3 376 187
Kỳ phiếu 55 4 45 3,2 73 3,9 - 10 - 18,2 28 62,2
Theo kỳ hạn
Không kỳ hạn 356 25,9 223 15,6 426 23,02 - 133 - 37,4 203 91,03
Kỳ hạn dưới 12 tháng 578 42 788 55,3 873 47,2 210 36,3 85 10,79
Kỳ hạn trên 12 tháng 441 32,1 415 29,1 551 29,78 - 26 - 5,9 136 32,77
(Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010)
Qua số liệu Bảng 01 ta thấy:
- Tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm : Năm 2009 đạt 1426 tỷ
đồng, tăng 51 tỷ đồng (3,71%) so với năm 2008. Năm 2010 đạt 1850 tỷ đồng, tăng
424 tỷ đồng (29,7%) so với năm 2009.
- Dư nợ tiền gửi nội tệ giảm dần qua các năm: Năm 2008 là 663 tỷ đồng, năm
2009 đạt 592 tỷ đồng, giảm 71 tỷ đồng, tương ứng mức giảm 10,71% so với năm
2008. Năm 2010 là 389 tỷ đồng, giảm 206 tỷ đồng (34,8%) so với năm 2009.
- Dư nợ tiền gửi ngoại tệ lại tăng dần: Năm 2008 là 712 tỷ đồng, năm 2009 đạt
834 tỷ đồng, tăng 122 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 17,13% so với năm 2008. Năm
2010 đạt 1464 tỷ đồng, tăng 630 tỷ đồng(75,5%) so với năm 2009.

14
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
- Tiền gửi doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế năm 2009 giảm 105 tỷ đồng so
với năm 2008. Năm 2010 đạt 557 tỷ đồng, tăng 376 tỷ đồng so với năm 2009.
- Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng năm 2009 tăng 210 tỷ đồng, tương ứng
36,3% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 873 tỷ đồng, tăng 85 tỷ đồng, tương ứng
tăng 10,79% so với năm 2009.
2.2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN

Tình hình sử dụng vốn (cho vay) của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam – Chi nhánh Hoàng Mai được thể hiện chi tiết qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 02: Tình hình cho vay năm 2008, 2009, 2010./.
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2009/2008
So sánh
2010/2009
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
ST
TT
(%)
(+)/(-)
TT
(%)
(+)/(-)
TT
(%)
1 2 3 4 5 6 7
8
=4-2
9
=8:2

10
=6-4
11
=10:4
Tổng dư nợ cho
vay
1491 100 2050 100 2107 100 559 37,49 57 2,78
Theo loại tiền
Dư nợ nội tệ 1.141 76,5 1.265 61,3 1.428 67,8 115 10,8 172 13,69
Dư nợ ngoại tệ 350 23,5 794 38,7 679 32,2 444 126,8 - 115 -14,48
Theo đối tượng
Doanh nghiệp quốc
doanh
358 24 368 17,95 412 19,55 10 2,79 44 11,96
Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
951 63,8
1.15
0
56,05 1.250 59,33 199 20,92 100 8,69
Tư nhân, cá thể 182 12,2 532 26 445 21,12 350 192,3 - 87 -16,35
Theo kỳ hạn
Dư nợ ngắn hạn 923 61,9
1.15
0
56,1
1.09
3
51,9 227 24,59 - 57 - 4,97
Dư nợ trung hạn 262 17,6 429 20,9 325 15,4 167 63,74 - 104 -24,24

Dư nợ dài hạn 306 20,5 471 23 689 32,7 165 53,92 218 46,28
(Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010)

15
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
Qua Bảng 02 ta thấy :
- Tổng dư nợ cho vay năm 2008 là 1491 tỷ đồng, năm 2009 đạt 2050 tỷ đồng,
tăng 559 tỷ đồng, tương đương tăng 37,49% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 2107
tỷ đồng, tăng 57 tỷ đồng, tương đương 2,78% so với cùng kỳ năm 2009.
- Dư nợ nội tệ năm 2009 là 1265 tỷ đồng, tăng 115 tỷ đồng, tương ứng với
10,8% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ nội tệ đạt 1428 tỷ đồng, tăng 172 tỷ
đồng, tương ứng với 13,69%.
- Dư nợ ngoại tệ năm 2009 là 794 tỷ đồng, tăng 444 tỷ đồng, tương ứng
126,8% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ ngoại tệ là 679 tỷ đồng, giảm 115 tỷ
đồng, tương ứng mức giảm 14,48% so với năm 2009.
- Dư nợ doanh nghiệp quốc doanh năm 2009 là 368 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng,
tương ứng 2,79% so với năm 2008. Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm
2009 là 1150 tỷ đồng, tăng 199 tỷ đồng, tương ứng với 20,92% so với năm 2008.
Đến năm 2010 với những nỗ lực cải thiện tâm lý trên của Ngân hàng và thúc
đẩy cho vay nền kinh tế, dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh là 412 tỷ đồng,
tăng 44 tỷ đồng, tương ứng với 11,96% so với năm 2009. Dư nợ cho vay doanh
nghiệp ngoài quốc doanh vẫn tăng trong năm 2010 với 1250 tỷ đồng, tăng 100 tỷ
đồng, tương ứng với 8,69% so với năm 2009.
- Ngoài ra, kênh cho vay tư nhân, cá thể chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng biến động
bất thường. Năm 2009 dư nợ cho vay tư nhân, cá thể đạt 532 tỷ đồng, tăng vọt 350
tỷ đồng, tương ứng 192,3% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 thì bị chững
lại do lãi suất cho vay của Ngân hàng quá cao, có Ngân hàng nâng lên tới
26%/năm (bằng 371,4% so với lãi suất cơ bản). Cụ thể, dư nợ cho vay tư nhân, cá
thể năm 2010 là 445 tỷ đồng, giảm 87 tỷ đồng, tương ứng 16,35% so với năm
2009.

- Khi tình hình kinh tế đến năm 2010 dần ổn định, Chi nhánh Hoàng Mai cũng
tăng cường, nỗ lực trong công tác đảm bảo an toàn vốn cho vay mà cơ cấu cho vay
dần chuyển sang cho vay dài hạn. Cụ thể, dư nợ dài hạn năm 2010 là 689 tỷ đồng,
tăng 218 tỷ đồng, tương ứng 46,28% so với năm 2009.

16
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
- Dư nợ ngắn hạn, trung hạn tăng vào năm 2009 khi nền kinh tế chưa được ổn
định, ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn và trung hạn để tăng khả năng
đảm bảo an toàn vốn so với dài hạn. Dư nợ ngắn hạn năm 2009 là 1150 tỷ đồng,
tăng 227 tỷ đồng, tương ứng 24,49% so với năm 2008. Dư nợ trung hạn năm 2009
là 429 tỷ đồng, tăng 167 tỷ đồng, tương ứng 63,74% so với năm 2008.
2.2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁC
2.2.3.1. Hoạt động thanh toán
Được trang bị thiết bị, máy móc tiên tiến, ứng dụng công nghệ thông tin và có
mạng lưới liên kết chặt chẽ tạo niềm tin và sự thuận lợi cho khách hàng. Nhờ đó
mà doanh số từ hoạt động thanh toán tăng đáng kể từ năm 2009 đến năm 2010
Trong đó, thu chi hộ giữa các tổ chức tín dụng là 35,413 tỷ đồng năm 2009 lên
55,315 tỷ đồng năm 2010. Thanh toán giữa các tổ chức tín dụng là 22,917 tỷ đồng
năm 2007 lên 43,514 tỷ đồng năm 2010.
2.2.3.2.Hoạt động tiền tệ kho quỹ
Doanh số thu tiền mặt năm 20010 đạt 5.455 tỷ đồng, giảm 75 tỷ đồng tương
đương 1,36 % so với năm 2009.
Doanh số chi tiền mặt năm 2010 đạt 5.241 tỷ đồng giảm 1,45 % so với năm
2006. Bội thu tiền mặt năm 2009 chỉ đạt 214 tỷ đồng trong khi năm 2008 đạt 340
tỷ đồng. Trả tiền thừa cho khách hàng năm 2010 là 68 món, năm 2009 là 70 món.
Công tác tiền tệ kho quỹ của ngân hàng được quản lý chặt chẽ, đáp ứng tốt
nhu cầu về tiền mặt của khách hàng, đảm bảo an toàn kho quỹ tuyệt đối, chấp hành
nghiêm quy trình nghiệp vụ.
2.2.3.3. Các hoạt động, dịch vụ khác

Tuy không phải là hoạt động chính của ngân hàng nhưng các hoạt động này
mang lại doanh thu không nhỏ cho ngân hàng bên cạch đó các hoạt động này tạo
sự thuận tiện trong kinh doanh cho khách hàng như: thu từ nghiệp vụ bảo lãnh tăng
từ 294 tỷ đồng năm 2009 lên 402 tỷ đồng năm 2010. Thu từ dịch vụ ngân quỹ tăng

17
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Đỗ Trường Yên
từ 134 tỷ đồng năm 2009 lên 258 tỷ đồng năm 2010. Thu từ kinh doanh ngoại tệ
tăng từ 1,402 tỷ đồng lên 1,548 tỷ đồng năm 2010…

18

×